Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Giải pháp tín dụng ngân hàng phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ngân hàng công thương hoàn kiếm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.39 KB, 69 trang )

Chuụên đề thực tập
Chương 2: Thực trạng Lòi
chonói
vayđầu
DNVVN của chi nhánh NHCT
Hoàn Kiếm
Chương 3: Giải pháp tín dụng phát triên các DNVVN tại chi
Trong những năm qua, các DNVVN đang ngày càng đóng một vai
nhánh NHCT Hoàn Kiếm
trò quan trọng trong phát triến kinh tế đất nước. Với những ưu điếm là
không đòi hỏi nhiều vốn đầu tư, linh hoạt với những biến động của thị
trường và tô chức bộ máy gọn nhẹ, các DNVVN đang ngày càng dành
được nhiều sự quan tâm chú ý của Đảng và nhà nước. Trong Nghị định
90/2001/NĐ-CP, Chính phủ đã chỉ rõ mục tiêu: "Phát triển DNVVN là một
nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triến kinh tế - xã hội, đấy mạnh
công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước". Trong quyết định 236/2006/QDTTg, Thủ tướng đã phê duyệt: "Ke hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ và
vừa giai đoạn 2006 - 2010 ".

Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay, các DNVVN đang phải đối mặt
với nhiều khó khăn mà điến hình là khó khăn về vốn. Đã có không ít các
biện pháp, chính sách nhằm khai thông luồng vốn cho các DNVVN song
khả năng tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng là rất khó khăn. Hầu
hết các NHTM, trong đó có NHCT Hoàn Kiếm, đều tập trung vào các
khách hàng lớn truyền thống, các DNNN, các tống công ty mà chưa chú
trọng đến đối tượng khách hàng là các DNVVN, trong khi nguồn vốn của
ngân hàng là rất dồi dào, có thể đáp ứng được mọi nhu cầu của các đối
tượng trong nền kinh tế.

Nhận thấy sự cần thiết của việc phát triển cho vay đối với các
DNVVN, trong quá trình thực tập tại chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm em đã
lựa chọn đề tài: ”Giải pháp tín dụng ngân hàng phát triến các doanh


nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm” làm chuyên đề tốt
nghiệp với mong muốn đóng góp một số ý kiến giúp ngân hàng phát triến
thị trường cho vay sang khu vực các DNVVN, góp phần thúc đẩy sự phát

Qhảo
Mè. Qfiutiff SThảo-

Jlóp : Qịl(/n
Qịlí/nocs
Mảp:
~KS


@huụên đề thực tập
CHƯƠNG 1: CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại

1.1.1

Khái niệm, đặc điếm của ngân hàng thương mại

1.1.1.1

Khái niệm ngân hàng thương mại

Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của
nền kinh tế. Tuỳ thuộc vào sự phát triến của nền kinh tế nói chung và hệ
thống tài chính nói riêng thì ngân hàng bao gồm nhiều loại: trong đó
NHTM thường chiếm một tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và

sổ lượng các ngân hàng. Các ngân hàng có thế được định nghĩa qua chức
năng, các dịch vụ hoặc vai trò mà chúng thực hiện, vấn đề là ở chỗ các yếu
tố trên đang không ngừng thay đối. Thực tế, rất nhiều các tố chức tài chính
- bao gồm cả các công ty chứng khoán, công ty môi giới, quỹ tương hỗ và
công ty bảo hiếm hàng đầu đều đang cố gắng cung cấp các dịch vụ của
ngân hàng. Ngược lại, các ngân hàng cũng đang mở rộng phạm vi cung cấp
dịch vụ về bất động sản và môi giới chứng khoán, tham gia hoạt động bảo
hiếm, đầu tư vào quỹ tương hỗ và thực hiện nhiều dịch vụ mới khác.
Tóm lại, cách tiếp cận thận trọng nhất khi nghiên cứu về NHTM là
dựa trên những đặc trung của hoạt động ngân hàng, dựa trên phương diện
những loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp. Như vậy, có thế hiểu NHTM
như sau: “NHTM là các tố chức tài chính cung cấp một danh mục các
dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch
vụ thanh toán - và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất
kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.”
1.1.1.2
Đặc điếm của ngân hàng thương mại

Mè. Qfiutiff Qhảo

Jlóp : Qịlí/nocs


@huụên đề thực tập

trong nền kinh tế, các NHTM giữ những vai trò quan trọng, tạo động lực
thúc đây nền kinh tế phát triến. Điều này được thế hiện rõ qua các chức
năng chính của hệ thống ngân hàng.
♦♦♦ Trung gian tài chính:


NHTM là tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là
chuyển tiết kiệm thành đầu tư, bằng cách vay vốn của người cho vay người tiết kiệm và sau đó, cho người đi vay - người chi tiêu, vay vốn. Việc
kinh doanh chuyến vốn tù' người này sang người khác không chỉ làm cho
ngân hàng trở nên giàu có, mà còn giúp cho nhiều người có thêm thu nhập.
Ngân hàng có thể làm lợi cho phần lớn những người có món tiết kiệm nhỏ
bằng việc đem lại cho họ thu nhập tiền lãi cao và có thể giúp những người
vay các món tiền nhỏ, nay có thế vay được tiền vốn mà họ không có cách
nào khác đế có được. Những người vay các món tiền lớn cũng được hưởng
lợi bởi vì ngân hàng có thế tập trung nhiều món nhỏ thành một khoản vốn
lớn để cho vay. NHTM với vai trò là trung gian tài chính đã xoá bỏ được
những giới hạn do sự không phù hợp về quy mô, thời gian, không gian
...trong quan hệ tín dụng trục tiếp, tù’ đó làm giảm chi phí giao dịch, tăng
thu nhập cho người tiết kiệm, giảm phí tổn tín dụng cho người đầu tư.
♦♦♦ Tạo phương tiện thanh toán

Trong điều kiện phát triến thanh toán qua ngân hàng, các khách hàng
có được sổ dư tiền gửi thanh toán, họ có thể chi trả đế có được hàng hoá và
dịch vụ theo yêu cầu. Khi ngân hàng cho vay, số dư trên tài khoản của
khách hàng tăng lên, khách hàng có thế dùng đế mua hàng ho á và dịch
vụ,hay khi khách hàng tại một ngân hàng sử dụng khoản tiền vay để chi trả
thì sẽ tạo nên khoản thu (tức là làm tăng số dư tiền gửi) của một khách
hàng khác tại một ngân hàng khác, từ đó tạo ra các khoản cho vay mới.
Mc Qfiutiff Cĩhúo

Móp: Qịl(/tt ~KS


@huụên đề thực tập

Hệ thống NHTM được xem là trung gian thanh toán lớn nhất hiện

nay ở hầu hết các quốc gia. Các ngân hàng có thế thay mặt khách hàng thực
hiện việc thanh toán giá trị hàng hoá và dịch vụ bằng nhiều hình thức thanh
toán như séc, uỷ nhiệm chi, nhờ thu, các loại thẻ ... cung cấp mạng lưới
thanh toán điện tử, kết nối các quỹ và cung cấp tiền giấy khi khách hàng
cần. Các ngân hàng còn thực hiện thanh toán bù trừ với nhau thông qua
ngân hàng trung ương hoặc thông qua các trung tâm thanh toán. Công nghệ
thanh toán qua ngân hàng được áp dụng rộng rãi giúp cho việc thanh toán
được nhanh chóng, thuận tiện và tiết kiệm chi phí.
1.1.2
Các hoạt động CO’ bản của ngân hàng thưong mại

NHTM là một tổ chức tài chính kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ với
hoạt động chủ yếu là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và
cung ứng các dịch vụ cho công chúng và doanh nghiệp. Thành công của
NHTM phụ thuộc vào năng lực xác định các dịch vụ tài chính mà xã hội có
nhu cầu và thực hiện các dịch vụ đó một cách có hiệu quả. Tuy nhiên, khi
xem xét các hoạt động cơ bản của NHTM thì phải đề cập tới ba hoạt động
chủ yếu là: Hoạt động huy động von, hoạt động tín dụng và hoạt động
thanh toán.
1.1.2.1

Hoạt động huy động vốn

NHTM kinh doanh tiền tệ dưới hình thức huy động vốn đế cho vay,
đầu tư và cung cấp các dịch vụ cho khách hàng. Huy động vốn là hoạt động
tạo nguồn vốn cho NHTM, đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng tới chất
lượng hoạt động của ngân hàng, vốn được truyền tải đến ngân hàng theo
nhiều kênh dẫn khác nhau, từ nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn tiền gửi của
khách hàng và nguồn vay nợ tù’ các tổ chức cá nhân khác. Trong đó, khoản
tiền gửi thanh toán và tiết kiệm của khách hàng là nguồn huy động quan

Mè. Qfiutiff £7hảo

Jlóp : Qịlí/nocs


dhuụên đề thực tập

không ngừng mở rộng dịch vụ, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng lãi
suất... Quá trình này làm phong phú hơn các hình thức huy động vốn, đồng
thời làm tăng nguồn thu mới cho NHTM.
1.1.2.2
Hoạt động tín dụng

Tín dụng là hoạt động tài trợ của ngân hàng cho khách hàng. Neu
huy động vốn là hoạt động tạo nguồn tiền cho ngân hàng thì tín dụng là
hoạt động mang lại lợi nhuận cho NHTM. Tín dụng là hoạt động sinh lời
lớn nhất song lại có rủi ro cao nhất. Rủi ro này do nhiều nguyên nhân, đếu
có thế gây tôn thất, làm giảm thu nhập của ngân hàng. Có nhiều khoản tài
trợ mà tổn thất có thể chiếm phần lớn vốn của chủ, đấy ngân hàng đến chỗ
phá sản. Do vậy mà các ngân hàng phải cân nhắc kỹ lưỡng, ước lượng khả
năng rủi ro và sinh lời khi ra quyết định tài trợ.

Ngày nay, để mở rộng tín dụng có hiệu quả, các NHTM không
ngừng đa dạng hoá các hình thức tín dụng cho phù hợp với nhu cầu và thị
hiếu của khách hàng, từ cho vay ngắn, trung và dài hạn, bảo lãnh cho khách
hàng, mua các tài sản đế cho thuê...
1.1.2.3
Hoạt động thanh toán

Một chức năng quan trọng của ngân hàng đó là trở thành trung gian

thanh toán. Khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, ngân hàng không chỉ
bảo quản mà còn thực hiện các lệnh chi trả cho khách hàng. Thanh toán qua
ngân hàng đã mở đầu cho thanh toán không dùng tiền mặt, tức là người gửi
tiền không phải đến ngân hàng đế lấy tiền mà chỉ cần viết giấy chi trả cho
khách, khách hàng mang giấy đến ngân hàng sẽ nhận được tiền. Các tiện
ích của thanh toán không dùng tiền mặt (an toàn, nhanh chóng, chính xác,
tiết kiệm chi phí ) đã góp phần rút ngắn thời gian kinh doanh và nâng cao
-ílc Qfiutiff £7hảo

Jlóp : Qịlí/nocs


@huụên đề thực tập
1.1.3

Ý nghĩa của phát triến cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ

của
ngân hàng thưong mại

Theo báo cáo của cục tài chính doanh nghiệp Bộ tài chính, các
DNVVN chiếm 96% tống sổ doanh nghiệp trên toàn quốc. Hàng năm, đội
ngũ này đóng góp từ 35% đến 40% GDP. Với sự gia tăng liên tục về sổ
lượng và tính năng động của mình, các DNVVN đã góp phần quan trọng
đối với sự tăng trưởng của nền kinh tế. Chính vì vậy, việc phát triến
DNVVN được xem là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh
tế xã hội, là mục tiêu hàng đầu đế đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá
đất nước. Một trong những giải pháp quan trọng đế phát triển hoạt động
của các DNVVN là hỗ trợ về vốn. Hầu hết các doanh nghiệp của Việt Nam
nói chung và các DNVVN nói riêng đều nằm trong tình trạng thiếu vốn.

Vốn vay ngân hàng đã và đang là nguồn vốn quan trọng nhất, đảm bảo
nguồn tài chính cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh ngiệp.
Có thế thấy tầm quan trọng của nguồn vốn tín dụng ngân hàng đối với sự
phát triển của các DNVVN thế hiện trên những mặt sau:
1.1.3.1
Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ:
♦> Von vay ngân hàng góp phần hình thành cơ cấu von tối ưu cho
DNVVN

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn là một trong
những yếu tố quan trọng nhất của doanh nghiệp. Đế đạt hiệu quả cao trong
kinh doanh, các doanh nghiệp đều cố gắng thiết lập một cơ cấu vốn tối ưu
bao gồm hai nguồn cơ bản: vốn tụ’ có và vốn đi vay. Cơ cấu vốn tối ưu là
sự kết hợp hợp lý giữa hai nguồn vốn này, nhằm đảm bảo mục tiêu tối đa
hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu. Mặc dù sử dụng vốn tự có là rất an toàn
nhưng nếu doanh nghiệp chỉ sử dụng nó thì không những bị hạn chế khả
-ílc Qfiutiff Vĩhảo

Móp: Qịl(/tt ~KS


@huụên đề thực tập

nghiệp được hưởng lợi từ “tiết kiệm nhờ thuế”, đồng thời không làm ảnh
hưởng đến quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp. Nguồn vốn vay của doanh
nghiệp thường thông qua tín dụng ngân hàng, tín dụng thương mại và phát
hành trái phiếu. Tuy nhiên, việc vay vốn thông qua phát hành trái phiếu là
rất khó thực hiện đối với các DNVVN, do đó vốn vay ngân hàng vẫn là một
trong những nguồn vốn quan trọng đối với sự hoạt động và phát triến của
doanh nghiệp.

♦♦♦ Vốn vay ngân hàng giúp các DNVVN nâng cao hiệu quả sản
xuất
kinh doanh.

Một nguyên tắc cơ bản trong hoạt động cho vay là người đi vay phải
hoàn trả cả gốc và lãi cho ngân hàng trong kỳ hạn trả nợ, nếu quá hạn,
doanh nghiệp có thể phải chịu một mức lãi phạt rất cao và mất uy tín trên
thương trường. Vì vậy đòi hỏi các doanh nghiệp phải tính toán chi phí sản
xuất, tốc độ quay vòng vốn, khả năng sinh lời... đế đảm bảo trả nợ đúng
hạn cho ngân hàng. Bên cạnh đó, doanh nghiệp còn phải chấp nhận các
điều kiện ràng buộc khác như chịu sự kiếm tra, giám sát của ngân hàng
trong quá trình sử dụng vốn. Điều này cũng giúp các doanh nghiệp có ý
thức và trách nhiệm hơn trong hoạt động kinh doanh, từ đó có thế khắc
phục được nhược điếm và hạn chế rủi ro. Có thế nói, vốn vay ngân hàng đã
tạo cơ hội đế các doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao hiệu
quả kinh doanh.
♦♦♦ Vốn vay ngân hàng giúp các DNVVN mở rộng quan hệ hợp tác
quốc tế.

Ngân hàng là trung gian tài chính lớn nhất và có mặt ở hầu khắp mọi
Mè. Qfiutiff Vĩhủt)

Móp: Qịl(/tt ~KS


@huụên đề thực tập

về thị trường, tạo điều kiện đế doanh nghiệp tìm kiếm và gặp gỡ đối tác
trong nước và quốc tế, xúc tiến quá trình xuất nhập khấu hàng hoá, dịch vụ
1.1.3.2


Đối với ngân hàng thương mại

♦♦♦ Phát triến cho vay DNWN giúp ngân hàng phân tủn được rủi ro

Định hướng chung về chính sách tín dụng đầu tư của các NHTM là
tập trung vốn cho các đối tượng khách hàng chiến lược như các tổ chức tín
dụng, các doanh nghiệp lớn... Với định hướng này, ngân hàng có thế tiết
kiệm được thời gian và chi phí cho mỗi khoản vay song lại phải đói mặt với
rủi ro lớn là trong trường hợp các tố chức kinh tế này làm ăn kém hiệu quả
dẫn đến phá sản, vỡ nợ. Phát triển cho vay đối với các DNVVN cho phép
ngân hàng phân tán được rủi ro vì các DNVVN có quy mô nhỏ, số lượng
lớn, quy mô mỗi khoản vay ít nên hạn chế được rủi ro khi tập trung vốn
vào một số đối tượng khách hàng.
❖ Phát triên cho vay DNVVN giúp ngân hàng tăng doanh thu và lợi
nhuận

Việc phát triển cho vay đối với các DNVVN làm tăng số lượng khách
hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng, số dư nợ tăng lên tạo điều kiện đế
tăng doanh thu và lợi nhuận. Đa dạng hoá đổi tượng khách hàng giúp ngân
hàng phân tán được rủi ro, do đó cũng làm tăng lợi nhuận cho ngân hàng.
Đồng thời việc mở rộng quan hệ với nhiều đối tượng khách hàng sẽ giúp
ngân hàng có thêm các khoản thu tù’ việc cung cấp các dịch vụ như: dịch
vụ
thanh toán, dịch vụ tư vấn, dịch vụ bảo lãnh...
♦♦♦ Phát triến cho vay DNVVN giúp ngân hàng hoàn thiện hơn

-ílc Qfiutiff SJhảo-

Mảp: Qịlí/nocs



@huụên đề thực tập

xuất kinh doanh, giúp doanh nghiệp tháo gỡ những khó khăn vướng mắc để
hoạt động có hiệu qua hon. Như vậy việc phát triến cho vay DNVVN buộc
ngân hàng phải thường xuyên cải tiến, hoàn thiện hơn đế đáp ứng nhu cầu
của khách hàng cũng như đòi hỏi của thực tiễn khách quan.
1.1.3.3
Đối với nền kinh tế

Chiếm một tỷ trọng lớn trong số các doanh nghiệp trên toàn quốc,
DNVVN đã và đang đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triến kinh tế xã
hội của đất nước. Điều này được thể hiện qua các nội dung sau:
♦♦♦ Giải quyết việc làm cho người ỉao động

Theo số liệu của Tổng cục thống kê, năm 2008, DNVVN tạo ra
khoảng 40% GDP, thu hút 96,5% lực lượng lao động,thu hút khoảng 50%
lao động trong các doanh nghiệp. Do có sự phân bố rộng khắp và ngành
nghề kinh doanh đa dạng, DNVVN thu hút được nhiều lao động cả ở thành
thị và nông thôn. Với kết cấu bộ máy gọn nhẹ, hoạt động giản đơn, các
DNVVN đang thu hút được đông đảo lực lượng lao động, góp phần đáng
kế vào sự ổn định kinh tế - xã hội.
♦♦♦ Thúc đấy tăng trưởng kỉnh tế

Với lợi thế là quy mô nhỏ, đòi hỏi vốn ít, năng động, linh hoạt, sáng
tạo trong kinh doanh, các DNVVN có thể dễ dàng chuyển hướng sản xuất,
thay đối mặt hàng, đối mới công nghệ làm cho nền kinh tế trở nên năng
động và nhạy bén hơn. Đồng thời, trong nền kinh tế thị trường với sự phân
công lao động và chuyên môn hoá cao, các DNVVN có thế làm đại lý tiêu

thụ sản phẩm, làm vệ tinh cung cấp các sản phẩm phụ trợ cho các danh
nghiệp lớn. Sự hợp tác kinh doanh giữa các doanh nghiệp lớn và các
DNVVN tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh, hạn chế những khuyết tật
Mè. Qfiutiff ^7hủ tì

Móp: Qịl(/tt ~KS


@huụên đề thực tập
1.2 Cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại
1.2.1

Doanh nghiệp vừa và nhỏ - nhóm khách hàng quan trọng

của
ngân hàng
1.2.1.1

Khái niệm, đặc điếm của doanh nghiệp vừa và nhỏ

♦♦♦ Khải niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ

DNVVN là một phần tất yếu của nền kinh tế, đóng vai trò quan
trọng
thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia. Theo nghị định
90/2001/NĐ-CP của Chính phủ ngày 23/11/2001, DNVVN được định
nghĩa như sau:

“DNVVN là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh
doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc

số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người”.
♦♦♦ Đặc điếm của doanh nghiệp vừa và nhỏ
> ưu điểm

Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta
hiện nay, sự tồn tại nhiều hình thức tố chức sản xuất kinh doanh, nhiều loại
hình doanh nghiệp với những quy mô, trình độ khác nhau là tất yếu. Mồi
loại hình doanh nghiệp có ưu và nhược điếm riêng, song so với các doanh
nghiệp lớn, DNVVN có những ưu điếm:

• Thứ nhất, cần ít vốn, chi phí quản lý, đào tạo không lớn, thường

hướng vào những lĩnh vục phục vụ trục tiếp đời sống, những sản phẩm có

Mè. Qfiutiff Tĩhủt)

Móp: Qịl(/tt ~KS


@huụên đề thực tập

công nghệ hiện đại, sản xuất những sản phẩm chất lượng cao trong điều
kiện sản xuất không thuận lợi.

• Thứ ba, nhạy cảm với những biến động của thị trường, chuyến

đối mặt hàng nhanh phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng, tận dụng
được các nguồn nguyên vật liệu, nhân lực tại chỗ.

• Thứ tư, dễ dàng duy trì sự tự’ do cạnh tranh, làm vệ tin gia công,


chế tác cho các doanh nghiệp lớn. DNVVN có thể len lỏi, xâm nhập vào
các thị trường ngóc ngách và dễ dàng tạo nên sự phát triển cân đối giữa các
vùng, miền trong lãnh thố một quốc gia.
> Nhược điểm
• Nguồn vốn hạn chế:

Nhìn chung, ở nước ta, quy mô DNVVN còn hạn chế, tình trạng
thiếu vốn hoạt động là phố biến. Khoảng 60% DNVVN không đủ vốn pháp
định theo luật định, 50% không đủ vốn lưu động tương ứng với quy mô
hoạt động. Số DNVVN có số vốn dưới 1 tỷ đồng chiếm 26%, dưới 5 tỷ
đồng chiếm 65%, từ 5 - 10 tỷ đồng chiếm 15%. Hầu hết các DNVVN hoạt
động chủ yếu dựa vào nguồn vốn tự có và nguồn vốn đi vay trên thị trường
tài chính phi chính thức, ít có khả năng tiếp cận được với các nguồn vốn tín
dụng của ngân hàng do không đảm bảo được các điều kiện cần thiết về tài
sản thế chấp và các điều kiện vay vốn khác.
• Trình độ quản lý yếu kém:

Năng lực và trình độ quản lý của đội ngũ chủ doanh nghiệp rất thấp
-ílc Qfiutiff Tĩhủt)

Móp: Qịl(/tt ~KS


@huụên
đề
thực
@huụên
@huụên
đềđề

thực
thực
tậptậptập

lợinhiều
nhuận,
cơgiá
hộitrịkinh
gia tăng,
doanh,ở ở
mồi
Việt
quốc
Nam
giacó
khác
khoảng
nhau,74%
tiêu chí
lao để
động
phân
chưa
biệttốt
DNVVN
nghiệp phố
cũngthông
khác và
nhau.
30%Trên

chủ thực
doanh
tế,nghiệp
các nước
chưathường
qua các
căntrường
cứ vào
lớphaiđào
tiêu
tạo,chí
chỉcơquản
bản lý
là doanh
vốn sản
nghiệp
xuất và
theo
sổkinh
lao động
nghiệm
thường
và theo
xuyên
suy đế
nghĩ
phân
chủbiệt
quan.
Căn cứ vào thang điểm trên, các doanh nghiệp được xếp loại thành

DNVVN
Điều này
vớikhông
các doanh
chỉ gây
lớn,tác
nhưng
độngcũng
xấu tới
tuỳkết
theoquả
từng
sảnngành,
xuất kinh
từngdoanh
thời kỳcủa
vàdoanh
tuỳ thuộc
nghiệp
vàomà
trình
cònđộảnh
phát
hưởng
triến đến
kinhhoạt
tế của
động
từng
củanước.

nền kinh tế nói chung.
• Công nghệ lạc hậu:

Ớ nước ta, việc phân chia DNVVN được thực hiện theo Nghị định
90/2001/NĐ-CP
phủ,
trongNam
đó DNVVN
bao lao
gồm
các thủ
doanh
Hầu hết của
các Chính
DNVVN
ở Việt
đều sử dụng
động
công,
nghiệp
có sốthiết
vốnbịnhỏ
10 tỷ
và số
độnglàm
thường
xuyêncódưới
máy móc
cũ, hơn
lạc hậu.

Vìđồng
vậy, các
sảnlao
phấm
ra thường
giá trị
300
người.
Căn
cứ khả
theonăng
tiêu cạnh
thức này
cácsoDNVVN
bao phẩm
gồm các
thương
mại
thấp,
tranhthìkém
với các sản
cùngđổi
loại
tượng
như sau:
của quốc
gia khác. Đặc biệt, trong bối cảnh hội nhập hiện nay, khi mà công
nghệ thông tin ngày một phát triển và trở thành yếu tó quyết định trong
cạnh-tranh
thương

trường
lại gặp
không
Các trên
doanh
nghiệp
thànhthì
lậpcác
và DNVVN
hoạt độngcủa
theoViệt
luậtNam
Doanh
nghiệp
ít khó khăn. Chỉ có khoảng 20% DNVVN tiếp cận được thông tin từ các
thương vụ, trong khi các thông tin này được khai thác chủ yếu từ internet
- Các doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo luật Doanh nghiệp
nên chất lượng không cao. Việc triến khai thương mại điện tủ’ còn rất hạn
nhà nước
chế, hiện chỉ có khoảng 7% tổng doanh nghiệp tiếp cận được thương mại
điện tử, trong số đó DNVVN chiếm 33,1%.
- Các hợp tác xã thành lập và hoạt động theo luật Họp tác xã
2
trường
tiêu đến
thụ sản
-• Thị
Từ 20
tỷ đồng
dướiphâm

50 nhỏ bẻ:
tỷ đồng

- Các hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo Nghị định sổ 02/2000/NĐ-

Do quy mô vốn nhỏ bé nên các DNVVN cũng rất hạn chế trong việc
CP ngày 03 tháng 02 năm 2000 của Chính phủ về đăng ký kinh doanh.
tiếp thị và khai thác thị trường nước ngoài. Bên cạnh đó, sự liên kết hợp tác
giữa DNVVN với các doanh nghiệp lớn và với các dự án liên doanh còn
Bảng 1.1: Bảng chấm điếm quy mô cùa doanh nghiệp
thấp, khiến cho mạng lưới phân phối sản phấm bị bó hẹp trong nội địa.
Cùng với sự độc quyền của một số doanh nghiệp lớn khiến cho sức cạnh
tranh của các DNVVN lại càng nhỏ hơn và có thể dễ dàng bị tổn thương
trước những biến động bất thường của thị trường.
Qfiutiff
Cĩhúo
Mc-ílc
Mè.
Qfiutiff
Qfiutiff
Qhảo
£7hảo

Jlóp
: Qịl(/tt
Qịl(/tt
~KS
Móp:
Móp:
Qịlí/nocs

~KS


1.2.1.3

Nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ

Xác định tầm quan trọng của DNVVN đối với phát triển kinh tế đất
nước theo xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Chính phủ đã có nhiều chính
sách, giải pháp nhằm phát huy đến mức cao nhất hiệu quả hoạt động, sức
cạnh tranh cũng như tiềm năng của loại hình kinh tế này. Mặc dù vậy, trong
quá trình hoạt động, các DNVVN vẫn gặp phải không ít khó khăn và thách
thức, làm cản trở tiến trình phát triến của doanh ngiệp. Hầu hết các
DNVVN ở Việt Nam đều có quy mô vốn nhỏ, công nghệ lạc hậu, kỹ năng
nghiệp vụ quản lý cũng như tay nghề của lực lượng lao động thấp. Điều
này dẫn đến tình trạng sản phẩm làm ra không thể đáp ứng được mẫu mã,
chất lượng, ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh, đến việc nâng
cao
năng suất, hạ giá thành sản phấm... Tóm lại, tất cả những khó khăn trên chỉ
có thể được giải quyết khi doanh nghiệp huy động được vốn để tài trợ cho
các hoạt động của mình.

Trong mỗi doanh nghiệp, vốn bao gồm hai bộ phận: vốn chủ sở hữu
-ílc Qfiutiff Qhảo

Móp: Qịl(/tt ~KS


@huụên đề thực tập


khác nhau. Một trong những biện pháp huy động vốn đơn giản và ít tốn
kém đối với doanh nghiệp là tăng vốn chủ sở hữu. Doanh nghiệp có thế
huy động vốn từ gia đình, bạn bè, người thân; từ vốn góp của các cố đông,
từ lợi nhuận không chia... Với phương thức huy động này, doanh nghiệp
thường không mất nhiều chi phí nhưng quy mô vốn huy động nhỏ và
không
đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp. Đối với các quốc gia có nền kinh
tế phát triến thì việc huy động vốn trên thị trường tài chính là lựa chọn
hàng đầu của các chủ doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong hoàn cảnh cụ thế của
Việt Nam hiện nay, thị trường tài chính chưa phát triển hoàn chỉnh nên việc
khai thác vốn theo phương thức này gặp rất nhiều khó khăn hoặc là không
thể thực hiện được đối với các DNVVN.

Có thế nói, vốn vay ngân hàng vẫn là một trong những nguồn vốn
quan trọng nhất, không chỉ đối với sự phát triển của bản thân các doanh
nghiệp mà còn đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Sự hoạt động và phát
triến của các doanh nghiệp đều gắn liền với các dịch vụ tài chính do các
NHTM cung cấp, trong đó có việc cung ứng các nguồn vốn. Không một
doanh nghiệp nào không vay vốn ngân hàng hoặc không sử dụng tín dụng
thương mại nếu doanh nghiệp đó muốn tồn tại vững chắc trên thương
trường. Trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp thường vay ngân
hàng
đế đảm bảo nguồn tài chính cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, đặ biệt
là đảm bảo có đủ vốn cho các dự án mở rộng hoặc đầu tư chiều sâu của
doanh nghiệp. Tài trợ bằng nguồn vốn tín dụng thương mại được xem là
một phương thức tài trợ rẻ, tiện dụng và linh hoạt trong kinh doanh, đồng

-ílc Qfiutiff Qhảo

Jlóp : Qịl(/tt ~KS



Chuụên đề thực tập

Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó NHCV giao cho khách
hàng một khoản tiền đế sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo
thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.
1.2.2.2
Các phương thức cho vciy doanh nghiệp vừa và nhỏ
♦♦♦ Phương thức cho vay timg ỉ an

1. Cho vay tùng lần được áp dụng đổi với khách hàng có nhu cầu

vay vốn không thường xuyên. Mỗi lần vay vốn, khách hàng và NHCV làm
thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng.

2. Số tiền cho vay = Tổng nhu cầu vốn của dự án hoặc phương án -

vốn chủ sở hữu hoặc vốn tụ' có và vốn khác tham gia (nếu có).

3. Mỗi hợp đồng tín dụng có thể phát tiền vay một hoặc nhiều lần

phù hợp với tiến độ và yêu cầu sử dụng vốn thực tế của khách hàng. Mỗi
lần nhận tiền vay khách hàng phải lập giấy nhận nợ (mẫu số 6). Trên giấy
nhận nợ phải ghi thời hạn cho vay cụ thể, đảm bảo không vượt so với thời
hạn cho vay ghi trên hợp đồng tín dụng. Loại tiền nhận nợ phải phù họp
với
loại tiền đã được xác định trên hợp đồng tín dụng. Tiền vay được phát bằng
tiền mặt hoặc chuyến khoản theo mục đích sử dụng tiền vay đã thoả thuận
trong hợp đồng tín dụng.


4. NHCV phải quản lý chặt chẽ các khoản phát tiền vay của một

phương án/ dự án, đảm bảo tống số tiền cho vay trên các giấy nhận nợ

Mè. Qfiutiff (ỡhảo

Jlóp : Qịl(/tt ~KS


@huụên đề thực tập

- Tính và thu lãi: Lãi được tính và thu cùng với ngày trả nợ gốc hoặc
tính và thu hàng tháng vào một ngày quy định được ghi vào hợp đồng tín
dụng. Trường hợp đặc biệt, NHCV và khách hàng thoả thuận về thời điểm
thu lãi.

6. Chuyển nợ quá hạn: Đen thời điểm cuối cùng của thời hạn cho

vay
đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng, nếu khách hàng không trả được hết
số nợ gốc hoặc nợ lãi và không được NHCV gia hạn nợ gốc hoặc gia hạn
nợ lãi thì chuyến toàn bộ dư nợ gốc thực tế còn lại của hợp đồng tín dụng
sang nợ quá hạn.

Trường hợp trong thời hạn cho vay, NHCV và khách hàng thoả
thuận định các kỳ hạn trả nợ cụ thể trên hợp đồng tín dụng thì việc chuyển
nợ quá hạn thực hiện theo khoản 4 (12.4), Điều 12 của quy chế cho vay.
♦♦♦ Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng


1. Cho vay theo hạn mức tín dụng được áp dụng đối với khách hàng

có nhu cầu vay vốn thường xuyên và có đặc điểm sản xuất - kinh doanh,
luân chuyến vốn không phù hợp với phương thức cho vay từng lần.

2. Hạn mức tín dụng: NHCV căn cứ vào phương án, kế hoạch sản

xuất, kinh doanh, nhu cầu vay vốn của khách hàng, tỷ lệ cho vay tối đa so
với giá trị tài sản bảo đảm tiền vay theo quy định của NHCT, khả năng
nguồn vốn của NHCT đế tính toán và thoả thuận với khách hàng một hạn
mức tín dụng (nhưng không được vượt quá mức uỷ quyền của Tổng giám
Mè. Qfiutiff Cĩhúo

Móp: Qịlí/nocs


dhuụên đề thực tập

4. Trong thời hạn duy trì hạn mức tín dụng, khách hàng được rút

vốn
phù họp với tiến độ và yêu cầu sử dụng vốn thực tế nhưng phải bảo đảm
khong được vượt quá hạn mức tín dụng đã ký kết. Mồi lần rút vốn vay,
khách hàng phải lập giấy nhận nợ với ngân hàng, kèm theo: bảng kê các
chứng từ sử dụng tiền vay và các giấy tò có liên quan đến sử dụng tiền vay.
NHCV kiểm tra các tài liệu trên đảm bảo phù hợp với nội dung sử dụng
vốn vay theo các điều khoản đã ghi trong hợp đồng tín dụng và ký vào giấy
nhận nợ của khách hàng.
5. Thu nợ gốc và lãi tiền vay:


- Thu nợ gốc: Được tiến hành theo tho ả thuận ghi trên họp đồng tín

dụng và tùng giấy nhận nợ, khách hàng phải chủ động trả nợ khi đến hạn
và có thể trả nợ trước hạn

- Tính và thu lãi: NHCV thoả thuận với khách hàng cách tính và thu

lãi cùng với ngày trả nợ gốc hoặc một ngày quy định được ghi vào họp
đồng tín dụng.

6. Trong thời hạn duy trì hạn mức tín dụng, khách hàng có nhu cầu

điều chỉnh tăng hạn mức tín dụng đế đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh
dịch vụ, phải có văn bản đề nghị và NHCV xem xét, nếu thấy họp lý thì
chấp thuận điều chỉnh hạn mức tín dụng và cùng khách hàng ký phụ lục bổ
sung họp đồng tín dụng.

Mè. Qfiutiff £7hảo

Jlóp : Qịl(/tt ~KS


@huụên đề thực tập

xuất, kinh doanh, khả năng tài chính; phương án sản xuất, kinh doanh kỳ
tiếp theo. Căn cứ vào hồ sơ vay vốn của khách hàng, NHCV thấm định đế
quyết định cho vay tiếp và ký kết hợp đồng tín dụng theo hạn mức tín
dụng mới khi kết thúc thời hạn duy trì hạn mức tín dụng cũ.

- Hạn mức tín dụng mới bao gồm cả dư nợ thực tế của hợp đồng tín

dụng cũ chuyển sang (nếu có). Trong trường hợp hạn mức tín dụng mới
thấp hơn số dư thực tế của họp đồng tín dụng cũ chuyến sang thì khách
hàng và ngân hàng phải xác định thời hạn giảm thấp dư nợ cũ theo hạn
mức
tín dụng mới và ghi vào họp đồng tín dụng. Thời hạn giảm thấp dư nợ cũ
không được vượt quá một chu kỳ sản xuất kinh doanh của đối tượng vay
vốn. Khi khách hàng giảm dư nợ thấp hơn hạn mức tín dụng hiện tại thì
mới được vay tiếp theo hợp đồng tín dụng mới.
♦♦♦ Phương thức cho vay theo dự án đầu tư

1. Phương thức cho vay theo dự án đầu tư: NHCV cho khách hàng

vay vốn đế thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ và phục vụ đời sống.
2. Số tiền cho vay:

Số tiền cho vay = Tổng mức đầu tư của dự án - vốn chủ sở hữu hoặc
vốn tự có tham gia - Nguồn vốn huy động khác

3. Căn cứ đế phát tiền vay bao gồm: Họp đồng tín dụng, họp đồng


-ílc Qfiutiff SJhảo-

Mảp: Qịlí/nocs


@huụên đề thực tập

5. Trường hợp hết thời gian giải ngân theo lịch đã thoả thuận ban


đầu
mà khách hàng chưa sử dụng hết mức vốn vay ghi trong hợp đồng tín
dụng,
nếu khách hàng đề nghị thì NHCV xem xét có thể thoả thuận và ký kết bố
sung hợp đồng tín dụng tiếp tục phát tiền vay phù hợp với tiến độ thi công
cụ thể.

6. NHCV và khách hàng thoả thuận trong hợp đồng tín dụng mức

phí
cam kết sử dụng tiền vay trong trường họp khách hàng không sủa dụng hết
mức vốn vay đã tho ả thuận.
7. Xác định thòi gian ân hạn và định kỳ hạn trả nợ:

a/ NHCV có thể thoả thuận với khách hàng về thời gian ân hạn của
dự án đầu tư. Trường hợp trong quá trình thực hiện XDCB của dự án vì
nguyên nhân khách quan khách hàng không thể thực hiện đúng thời gian ân
hạn đã thoả thuận, NHCV có thế xem xét và điều chỉnh thòi gian ân hạn
phù họp với tình hình thực tế.
b/ Định kỳ hạn trả nợ: Việc định kỳ hạn trả nợ được thực hiện như
sau:

- Trường hợp trong thời gian ân hạn mà khách hàng rút hết vốn: Căn

Mè. Qfiutiff £7hảo

Jlóp : Qịl(/tt ~KS



@huụên đề thực tập

Khi khách hàng tiếp tục rút hết vốn, căn cứ vào số tiền nhận nợ tiếp
theo, NHCV phân bố cho các kỳ hạn trả nợ còn lại và ký phụ lục HĐTD
sửa đổi lịch trả nợ chi tiết cho phần dư nợ hiện có và các kỳ hạn còn phải
trả nợ.

8. Chuyển nợ quá hạn: Việc chuyển nợ quá hạn thực hiện theo

Khoản 4, điều 12 của quy chế cho vay.
♦♦♦ Phương thức cho vay trả góp

1. Khách hàng vay có phương án trả nợ gốc và lãi khả thi bằng các

khoản thu nhập chắc chắn, ốn định.

2. Sau khi thấm định quyết định cho vay, NHCV và khách hàng xác

định và thoả thuận số lãi tiền vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra
đế trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay và ký hợp đồng tín
dụng. Họp đồng tín dụng ghi rõ: các kỳ hạn trả nợ, số tiền trả nợ ở mỗi kỳ
hạn gồm cả gổc và lãi.

3. Đen kỳ hạn trả nợ khách hàng phải chủ động nộp đủ số tiền trả nợ

theo thoả thuận, khách hàng có thế trả nợ trước kỳ hạn nợ nhưng không
được tính lại tiền lãi đã xác định.

Đen kỳ hạn trả nợ hoặc hết thời hạn cho vay khách hàng không trả
được nợ do nguyên nhân khách quan có đơn đề nghị thì ngân hàng xét

quyết định cho chuyến số nợ sang kỳ hạn trả nợ tiếp theo hoặc cho gia hạn
nợ, nếu không chấp thuận thì chuyển sang nợ quá hạn. Khách hàng phải trả
Mè. Qfiutiff SJhảo-

Mảp: Qịl(/tt ~KS


@huụên đề thực tập

1. Phương thức cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng

thẻ tín dụng là việc NHCT chấp nhận cho khách hàng được sử dụng sổ vốn
vay trong phạm vi hạn mức tín dụng đế thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch
vụ, và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự’ động hoặc điếm ứng tiền mặt đại lý
của NHCT.

2. NHCT sẽ có quy định và hướng dẫn cụ thể việc phát hành thẻ tín

dụng, quy định sử dụng thẻ tín dụng, thanh toán nợ và lãi khi thẻ tín dụng
đến hạn, xử lý vi phạm về sử dụng thẻ tín dụng về thanh toán nợ và lãi
không đúng hạn đổi với khách hàng.
♦♦♦ Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng

1. Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng là việc NHCT cam kết

đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng
nhất định để đầu tư cho dự án.

2. Ngoài việc thực hiện các quy định như phương thức cho vay theo


dự án đầu tư, NHCV và khách hàng thoả thuận những nội dung sau:
- Thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phòng

- Mức phí cam kết rút vốn vay cho hạn mức tín dụng dự phòng:

theo
biểu phí do Tổng giám đốc NHCT quy định từng thời kỳ.

3. Hạn mức tín dụng, thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự

Mè. Qfiutiff Cĩhúo

Móp: Qịlí/nocs


@huụên đề thực tập
♦♦♦ Cho vay theo hạn mức thấu chi:

Là phương thức cho vay mà NHCV thoả thuận bằng văn bản chấp
thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của
khách hàng phù họp với các quy định của chính phủ và NHNN về hoạt
động thanh toán qua cá tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
♦♦♦ Cho vay theo các phương thức khác:

Tuỳ theo nhu cầu của khách hàng và thực tế phát sinh, NHCT sẽ
xem
xét cho vay theo các phương thức khác phù họp với đặc điếm hoạt động
trong từng thời kỳ và không trái với quy định của pháp luật.
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động cho vay Doanh nghiệp vừa và


nhỏ
1.3.1

Các nhân tố thuộc về ngân hàng thương mại

❖ Chiến lược cho vay của ngân hàng:

NHTM là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ. Cũng như các doanh
nghiệp khác, ngân hàng luôn tìm mọi cách đế phát triển hoạt động của
mình như: mở rộng mạng lưới; cung ứng nhiều dịch vụ; áp dụng công nghệ
tiên tiến; đào tạo nguồn nhân lực... Mồi hoạt động nhằm hướng tới một
mục tiêu khác nhau song đều tập trung đảm bảo “an toàn và sinh lợi” cho
ngân hàng. Với mục tiêu này hầu hết các ngân hàng đều tỏ ra ngần ngại khi
thực hiện cho vay đối với các DNVVN. Rất dễ hiểu khi các DNVVN luôn
tồn tại những vấn đề khiến ngân hàng còn do dự như: thiếu vốn, thiếu kinh
nghiệm quản lý, thiếu chiến lược kinh doanh... thêm vào đó; chi phí cho

vay đối với DNVVN cũng lớn hơn rất nhiều so với việc cho vay các
doanh nghiệp lớn.
Mè. Qfiutiff SThảo-

Mảp: Qịl(/tt ~KS


Chuụên đề thực tập

và phẩm chất đạo đức của cán bộ tín dụng có ảnh hưởng tới kết quả của
hoạt động cho vay, thông qua việc họ có thực hiện đúng nội dung; quy
trình
cho vay hay không, họ có thực hiện công việc của mình một cách tận tụy

và khách quan hay không ?

Cho vay đổi với các doanh nghiệp; đặc biệt là các DNVVN đòi
hỏi
người cán bộ tín dụng phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có kiến thức
sâu rộng, có khả năng nhìn nhận, đánh giá sự việc một cách khách quan
toàn diện và chính xác, có thế dự đoán được xu thế phát triển của ngành,
lĩnh vực hoặc của chính khách hàng.
❖ Chỉnh sách tín dụng và quy trình cho vay:

Chính sách tín dụng bao gồm các quy định của ngân hàng như:
hạn
mức cho vay, kỳ hạn trả nợ, lãi suất cho vay, hình thức cho vay, tài sản
đảm bảo... Có thế nói, chính sách tín dụng là cơ sở để cán bộ tín dụng thực
hiện việc cho vay theo đúng yêu cầu và chiến lược của ngân hàng. Khi
những chính sách tín dụng quá cứng nhắc và không gắn với thực tiễn thì sẽ
gây khó khăn cho khách hàng khi vay vốn, do đó sẽ làm giảm tính cạnh
tranh của ngân hàng. Đồng thời quy trình cho vay cũng phải thực hiện một
cách đơn giản, dễ hiếu để không làm mất nhiều thời gian và khiến khách
hàng cảm thấy phiền hà
❖ Công nghệ ngân hàng:

Yeu tố công nghệ tác động trực tiếp đến chất lượng của hoạt động
Mè. Qfiutiff Clhảo

Jlóp : Qịl(/tt ~KS


@huụên đề thực tập
Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp vừa và nhỏ:


1.3.2

♦♦♦

Tình

hình

tài

chính

của

doanh

nghiệp

Tình hình tài chính của doanh nghiệp là cơ sở quan trọng để ngân
hàng quyết định cho vay hay không? Khách hàng khi có nhu cầu vay với
tình hình tài chính tốt và hoạt động kinh doanh có lãi thì sẽ dễ dàng được
ngân hàng chấp thuận cho vay. Ngân hàng nào cũng muốn mở rộng cho
vay đối với doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả; song đế đảm bảo mục tiêu an
toàn và sinh lợi, thì ngân hàng vẫn phải đặt ra các yêu cầu về tình hình tài
chính đối với doanh nghiệp đế đảm bảo khi có rủi ro xảy ra. Tuỳ vào tình
hình tài chính của doanh nghiệp tốt hay xấu, ngân hàng có thế áp dụng hạn
mức cho vay khác nhau; đối với các doanh ngiệp có tình hình tài chính
vững vàng và ổn định thì ngân hàng có thể mở rộng hạn mức cho vay và
nguợc lại.

♦♦♦ Phương án sử dụng von:

Ngân hàng có thể quyết định cho vay khi doanh nghiệp xây dựng
được một phương án sử dụng vốn khả thi. Khi hoạt động sản xuất kinh
doanh hiệu quả, tạo lợi nhuận cao, doanh nghiệp có thế trả nợ cho ngân
hàng đồng thời tạo thêm nguồn vốn đế tái đầu tư sản xuất. Còn trong
trường hợp, hoạt động kinh doanh kém hiệu quả, doanh nghiệp làm ăn thua
lỗ sẽ không trả được nợ và gây tổn thất cho ngân hàng.
❖ Trình độ quản lý của doanh nghiệp vừa và nhỏ:

Ớ Việt Nam, trình độ quản lý của nhiều chủ doanh ngiệp còn rất
hạn chế, nhiều người không thế viết được một phương án sản xuất kinh
doanh theo yêu cầu của NHTM đế được chấp thuận vay vốn. Nhiều doanh
nghiệp có ý tưởng kinh doanh sáng tạo nhưng lại không thể xây dựng được
kế hoạch thực hiện cụ thể. Sự thiếu hiểu biết về các quy định của luật pháp
Mè. Qfiutiff Qhảo

Jlóp : Qịl(/tt ~KS


Chuụên đề thực tập

doanh nghiệp thường dẫn đến nguy cơ làm ăn kém hiệu quả, thất thoát vốn,
mất khả năng thanh toán và có thế dẫn đến phá sản.
1.3.3
Các nhân tố khác:
♦♦♦ Chủ trương và chỉnh sách của chỉnh phủ:

Các chính sách trợ giúp DNVVN trong hoạt động kinh doanh có tác
động to lớn đến việc thúc đấy sự phát triến của loại hình doanh nghiệp này.

Đồng thời những chủ trương chính sách của chính phủ còn tạo điều kiện
thuận lợi cho ngân hàng định hướng chiến lược phát triển cho vay: cung
cấp cho ngân hàng những thông tin, công cụ và gợi ý những biện pháp để
các ngân hàng mở rộng cho vay đối với các DNVVN.
❖ Môi trường kinh t ế - x ã hội:

Trong bất cứ hoạt động nào của NHTM, môi trường kinh tế - xã hội
đều có ảnh hưởng rất sâu rộng đến kết quả của hoạt động đó, đặc biệt là đối
với hoạt động cho vay. Một nền kinh tế tăng trưởng ổn định, môi trường
kinh doanh thuận lợi; nhu cầu tiêu dùng của dân cư tăng lên thì nhu cầu mở
rộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cũng tăng lên tương ứng,
do đó nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp cũng phát triển mạnh. Ngược lại,
khi nền kinh tế đang trong giai đoạn đình trệ, lạm phát thất nghiệp ở mức
cao, đầu tư không mang lại hiệu quả thì nhu cầu phát triển sản xuất cũng bị
thu hẹp, do đó nhu cầu tín dụng cũng giảm mạnh. Sự ôn định và lành mạnh
của môi trường kinh tế - xã hội cũng đảm bảo tính chính xác và đầy đủ của
các nguồn thông tin, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thấm định dự án
và thực hiện cho vay có hiệu quả.
♦> Môi trường pháp lý:

Môi trường pháp lý thế hiện thông qua hệ thống văn bản pháp luật
Jlóp : Qịlí/nocs
Mè. Qfiutiff Qhảo


×