Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu phụ tùng ô tô của công ty TNHH thương mại hằng quảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.44 KB, 48 trang )

Bùi Việt Dũng - Quản Lý Kinh Tế 43B

LỜI NÓI ĐẦU
thế, sau một thời gian thực tập và tìm hiếu về các hoạt động kinh doanh nhập
khấu Đất
của Công
ty TNHH
em đối
đã mới
quyếtkinh
địnhtếlựa
nước Việt
Nam Thuơng
ta đã vàMại
đangHằng
trongQuảng
thời kỳ
đầychọn
sôi
đề
tài:
động. Công cuộc đối mới này được bắt nguồn từ đại hội Đảng lần thứ VI (năm
số giải
pháp
nhằm
nâng
kinh
doanh lối
nhập
của
1986).“Một


Đại hội
VI của
Đảng
Cộng
Sản cao
Việthiệu
Namquả
đã đề
ra đường
đổi khẩu
mới toàn
Công
ty
TNHH
Thương
Mại
Hằng
Quáng

diện cho nền kinh tế, đưa đất nước thoát khởi khủng hoảng và liên tục đạt được
nhiều thành tựu rục rỡ. Đóng góp vào thành công này có nhiều yếu tố nhưng
một bộ
phận
vônày
cùng
trọng
không
thể không
kế đến đó là việc mở rộng và
Với

đề tài
em quan
xin đuợc
trình
bầy trong
3 chương:
nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. Điều này được thể hiện rõ nhất trong những
Chương
I: Lý
luận
chung
nhập đầu
khấu
và hiệu
quả kỉnh
năm gần
đây, khi
mà có
nhiều
côngvềty,hoạt
nhiềuđộng
tập đoàn
tư vào
Việt Nam,
đấy
mạnh sự phát triến của kinh tế đổi ngoại và của các khu công nghiệp. Hơn nữa là
doanh nhập khẩu.
việc Việt Nam đã, đang và chuẩn bị gia nhập các liên kết và gia nhập các tổ
chức thương mại và kinh tế như ASEAN, WTO, AFTA,...
Chương II: Thực trạng hoạt động nhập khấu và hiệu quả kinh doanh

Xuất nhập khẩu là lĩnh vực cần thiết không thể thiếu được đối với bất kỳ
nhập khấu
của Đe
Công
ty Thưong
Mại Hằng
Quảng.
quốc
gia nào.
tăng
trưởng kinh
tế nhanh
chóng các quốc gia buộc phải đây
mạnh hoạt động xuất nhập khẩu bởi vì xuất khẩu sẽ thúc đẩy nền kinh tế trong
nước còn nhập khấu sẽ đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục, có hiệu
Chưong
pháp
hiệu dùng,
quả hoạt
doanh
quả góp
phần III:
mở Một
rộng số
khảgiải
năng
sảnnâng
xuất cao
và tiêu
tòng động

bước kinh
ốn định

nâng cao đời sống của nhân dân.
nhập khẩu của Công ty TNHH Thương Mại Hằng Quảng.
Trong quá trình hội nhập các liên kết kinh tế như ASEAN,AFTA,WTO
Đâykinh
là một
vấnphụ
đề tùng
rất lớn,
thời lĩnh
gian vực
tìm khá
hiểumới
chưamẻđược
lâu nên
lĩnh vực
doanh
ô tôtrong
cũngkhi
là một
đối với
các
bản
thân
em
khó

thế

tìm
hiếu
kỹ
càng

không
thê
nêu

hết
được
nhà đầu tư nên đã có nhiều công ty mới đã được thành lập và có sự cạnhnhững
tranh
thuận
gay
gắt lợi
giữavà
cáckhó
công khăn
ty với mà
nhau.Công ty TNHH Thương Mại Hằng Quảng gặp
phải.chính vì vậy em rất mong nhận được sự giúp đờ của các thầy cô trong khoa,
của các anh chị trong công ty và của các bạn đế bài viết của em được hoàn chỉnh
hơn. Do vậy việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khấu của Công
ty TNHH Thương Mại Hằng Quảng không những có ý nghĩa hết sức to lớn và
có quyết định trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của công ty mà còn rất quan
trong đến công cuộc phát triến và đối mới của nền kinh tế nước nhà. Chính vì

Trường Đại Học Kinh Te Quốc Dân


21


Bùi Việt Dũng - Quản Lý Kinh Tế 43B

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHƯNG VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU VÀ
HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẤU
I. KHÁI LUẬN CHƯNG VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA DOANH
NGHIỆP.
1. Khái niệm về hoạt động nhập khấu:
Nhập khấu là hoạt động đua các hàng hoá, dịch vụ vào một nước do chính
phủ, các tổ chức hoặc cá nhân đặt mua từ các nước khác nhau. Các chủ thể tham
gia các hoạt động kinh doanh nhập khấu gồm các tố chức xã hội, các tập thế, các
doanh nghiệp, các cá nhân...Tuy nhiên, phạm vi, mức độ không giống nhau và
không phải bất cứ doanh nghiệp nào cũng được tham gia mà phải đáp ứng được
yêu cầu theo luật định.
2. Vai trò của hoạt động nhập khấu:
- Tạo điều kiện thúc đấy quá trình xây dựng cơ sở vật chất, chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hướng tòng bước công nghiệp hoá đất nước. Bởi vì nhập khấu
đòi hỏi sự đồng bộ về ký thuật nên tạo ra dây chuyền hiện đại kéo theo sự đổi
mới trong đội ngũ cán bộ kỹ thuật và quản lý, tạo ra kỷ luật lao động chặt chẽ
trong đội ngũ công nhân.
- Tạo điều kiện mở rộng khả năng cung ứng đầu vào cho sản xuất, nâng
cao năng lực sản xuất trong nước. Đồng thời thông qua nhập khấu hàng hoaccs
quốc gia sẽ tham gia vào thị trường cạnh tranh quốc tế, điều này bắt buộc các tổ
chức, cá nhân phải năng động, sáng tạo đế theo kịp với sự phát triển chung của
toàn thế giới.
- Làm đa dạng hoá mặt hàng, chủng loại, quy cách, mẫu mã...tù' đó dẫn
đến việc góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân. Nhập khấu
máy móc thiết bị, đầu tư xây dựng là nơi thu hút hàng triệu lao động, vừa giải


Trường Đại Học Kinh Te Quốc Dân

3


Bùi Việt Dũng - Quản Lý Kinh Tế 43B

quyết công ăn việc làm cho nhân dân, vừa hạn chế tệ nạn xã hội, đẩy mạnh sản
xuất kinh doanh.
- Bố sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế, đảm bảo phát
triển nền kinh tế cân đối và ổn định. Thực tế cho thấy không có một quốc gia
nào trên thế giới có đuợc nền kinh tế đầy đủ tất cả các loại hàng hoá mà không
cần nhập khâu. Càng những nuớc giàu, nuớc hiện đại thì nhu cầu nhập khâu các
loại hàng hoá càng cao. Thông thường các quốc gia thường có các chiến lược
phát triến kinh tế và tập trung trọng điểm vào một số ngành có điều kiện tốt, còn
các ngành khác thì chỉ là bổ trợ. Do đó, vấn đề nhập khẩu để bổ xung cho các
mặt thiếu sót của nền kinh tế là điều tất yếu.
- Phát huy cao độ tính năng động, sáng tạo của mỗi doanh nghiệp, mỗi tổ
chức, mồi cán bộ tham gia hoạt động nhập khẩu. Thông qua hoạt động nhập
khẩu mà các luồng thông tin được khai thông, các mối quan hệ được sử dụng
tích cực. Qua các hoạt động nhập khấu, giữa các quốc gia có sự giao lưu, trao
đối về kinh tế, về văn hóa, về xã hội...đế tù' đó nâng cao đời sống vật chất và
tinh thần của mỗi người.
- Nhập khẩu tạo sự cạnh tranh của hàng hoá nội và hàng hoá ngoại, dẫn tới
nồ lực vươn lên của các nhà sản xuất trong nước và tạo sự phát triển thực chất
của sản xuất xã hội, thanh lọc các đơn vị sản xuất yếu kém.
- Nhập khẩu có vai trò tích cực đến thúc đẩy xuất khẩu. Nhập khẩu giải
quyết tình trạng thiếu nhiên liệu trong nước, tạo đầu vào cho sản xuất. Nhập
khấu hiện đại hoá công nghệ sản xuất, nâng cao chất lượng sản phâm dảm bảo

tiêu chuẩn quốc tế để xuất khẩu, đồng thời giảm các hao phí, tiết kiêm nguyên
liệu đầu vào, tù' đó giảm giá thành và nâng cao sức cạnh tranh của sản phấm trên
thị trường quốc tế.

Trường Đại Học Kinh Te Quốc Dân

4


Bùi Việt Dũng - Quản Lý Kinh Tế 43B

Đế phát huy vai trò của nhập khẩu cần:
+ Mở rộng sự tham gia của các thành phần kinh tế vào hoạt động kinh
doanh quốc tế. Muốn vậy thì nhà nuớc cần phải có các biện pháp quản lý chặt
chẽ, đề ra các chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong
nuớc cũng như các doanh nghiệp nước ngoài.
+ Coi trọng hiệu quả kinh tế xã hội trong các hoạt động nhập khẩu. Đây là
một trong những vấn đề được nhà nước quan tâm hàng đầu trong các hoạt động
nhập khẩu nói riêng và trong các hoạt động kinh doanh quốc tế nói chung.
Thông thường các doanh nghiệp khi tham gia trao đổi buôn bán, tham gia kinh
doanh trên thưong trường thì mục tiêu hàng đầu của họ là lợi nhuận. Chính vì
thế, có rất nhiều doanh nghiệp đã bỏ qua vấn đề lợi ích của xã hội, do vậy nhà
nước cần có các biện pháp hành chính, biện pháp kinh tế đế quản lý.
+ Đảm bảo nguyên tắc ngoại thương và quan hệ kinh tế với nước ngoài
trên cơ sở tôn trọng, bình đẳng và đôi bên cùng có lợi.
- Đối với doanh nghiệp thì hoạt động kinh doanh nhập khẩu góp phần giải
quyết các sản phẩm đầu vào và các sản phẩm đầu ra, tạo điều kiện cho quá trình
sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp được tiến hành một cách bình
thường.. Kinh doanh xuất nhập khấu phát huy được các lợi thế và những khả
năng vượt trội của doanh nghiệp, khắc phục được những hạn chế đem lại lợi

nhuận cao cho doanh nghiệp. Đây là phương thức cho các doanh nghiệp tham
gia các hoạt động kinh doanh quốc tế.
3. Một số hình thức nhập khấu chủ yếu:
Trong sự phát triến đa dạng chung của toàn thế giới thì hoạt động kinh
doanh quốc tế nói chung, hoạt động kinh doanh nhập khấu nói riêng cũng phát
triến phong phú và đa dạng dưới nhiều hình thức. Có thể kể ra một vài hình thức
nhập khẩu thông dụng đang được áp dụng rộng rãi ở các doanh nghiệp như sau:

Trường Đại Học Kinh Te Quốc Dân

5


Bùi Việt Dũng - Quản Lý Kinh Tế 43B

3.1. Nhập khẩu trực tiếp
Nhập khẩu trực tiếp là hoạt động nhập khẩu độc lập của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp tự tính toán đầu tu, nghiên cứu thị truòng, tính toán chi phí, ký
kết và thực hiện hợp đồng sao cho đúng với luật pháp quốc gia và luật pháp
quốc tế. ở loại hình này, doanh nghiệp phải chịu mọi chi phí, mọi rủi ro cũng
như phải chịu trách nhiệm pháp lý về mọi hoạt động nhập khẩu của mình.
3.2. Nhập khẩu uỷ thác
Là hoạt động nhập khấu hình thành giữa một doanh nghiệp có nhu cầu
nhập khẩu một loại hàng hoá nào đó nhưng không có quyền tham gia quan hệ
xuất nhập khấu trực tiếp và phải uỷ thác cho doanh nghiệp có chức năng trực
tiếp giao dịch ngoại thưong tiến hành nhập khẩu hàng theo yêu cầu của mình.
Bên nhận uỷ thác phải tiến hành đàm phán với đối tác nước ngoài đế làm thủ tục
nhập khâu hàng hoá theo yêu cầu của bên uỷ thác và được hưởng một phần thù
lao gọi là lệ phí uỷ thác. Bên uỷ thác vẫn phải tự mình nghiên cứu thị trường,
lựa chọn mặt hàng, đối tượng giao dịch và chịu mọi chi phí liên quan.

3.3. Nhập khẩu liên doanh
Là hoạt động nhập khẩu trên cơ sở liên kết kinh tế tự nguyện giữa các
doanh nghiệp( Trong đó có ít nhất một doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp) nhằm
phối hợp kỹ năng đế cùng giao dịch và đề ra các biện pháp có liên quan đến hoạt
động nhập khấu, thúc đây hoạt động này phát triến theo hướng có lợi cho cả hai
bên.
3.4. Nhập khẩu đổi hàng
Nhập khẩu đổi hàng và trao đối bù trừ là hai loại nghiệp vụ chủ yếu của
buôn bán đối lưu. Đây là một hình thức nhập khâu gắn liền với xuất khấu, thanh
toán không bằng ngoại tệ mà bằng hàng hoá. ở đây mục đích nhập khấu hàng
hoá không chỉ để thu lãi từ các hoạt động kinh doanh nhập khẩu mà còn thu lãi
từ các hoạt động kinh doanh xuất khẩu.

Trường Đại Học Kinh Te Quốc Dân

6


Bùi Việt Dũng - Quản Lý Kinh Tế 43B

3.5. Nhập khẩu tái xuất
Nhập khẩu tái xuất là hình thức nhập khẩu nhưng không phải đế tiêu thụ
mà đế xuất sang nước thứ ba nhằm thoả mãn nhu cầu và thu lợi nhuận. Những
hàng nhập này không được qua chế biến ở nước tái xuất, doanh nghiệp nước tái
xuất phải tính toán chi phí, ghép mối bạn hàng xuất và nhập đế làm sao thu được
lợi nhuận. Như vậy nhập khấu tái xuất luôn thu hút được ba bên: Bên nhập khẩu,
bên xuất khấu và bên tạm nhập tái xuất. Hàng hoá không nhất thiết phải chuyến
qua nước tái xuất mà có thể chuyển qua nước thứ ba( nước nhập khẩu ). Tiền trả
cho nước xuất khẩu do nước tái xuất thanh toán khi nhận được khoản thanh toán
từ nước thứ ba.

4. Nội dung hoạt động nhập khẩu
- Nhập khẩu hàng hoá hữu hình, hàng hoá vô hình( dịch vụ)
- Nhập khấu trục tiếp, nhập khấu gián tiếp Trong tùng phương thức người
ta thực hiện những phương thức cụ thể khác nhau rất đa dạng. Để thực hiện hình
thức kinh doanh này người ta ký với nhau những hợp đồng kinh doanh nhập
khẩu cụ thể, họp đồng uỷ thác cụ thể.
- Gia công quốc tế là một hoạt động kinh doanh thương mại, trong đó một
bên (gọi là bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của
một bên khác (gọi là bên đặt gia công) đế chế biến ra thành phẩm, giao lại cho
bên đặt gia công và nhận thù lao. Trong gia công quốc tế, hoạt động xuất nhập
khẩu gắn liền với hoạt động sản xuất.
- Tái xuất khẩu, chuyển khẩu, tạm nhập, tạm xuất, tái nhập, tái xuất. Đây là
hoạt động lại xuất khấu những hàng hoá đã nhập khẩu nhưng chưa qua chế biến
ở nước nhập khẩu.
- Quá cảnh hàng hoá
- Xuất khấu tại chỗ
- Hiệp định thương mại đặc biệt

Trường Đại Học Kinh Te Quốc Dân

7


Bùi Việt Dũng - Quản Lý Kinh Tế 43B

II. LÝ LUẬN CHƯNG VÈ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP:
1. Hiệu quả kỉnh doanh
1.1. Khái niệm
Trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp đều phải xác định cho mình các

mục tiêu hoạt động kinh doanh cụ thế. Để đạt được mục tiêu đó đòi hỏi các
doanh nghiệp phải tự xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh cụ thế thích
hợp. Mục tiêu bao trùm lâu dài của mọi doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận, để
đạt được mục tiêu này, trước hết mọi doanh nghiệp phải xác định tính toán sao
cho sử dụng các yếu tố đầu vào và đầu ra một cách hợp lý nhằm đạt được mục
đích tối đa hoá lợi nhuận. Như vậy, hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh
doanh luôn gắn liền với các yếu tố chi phí đầu vào và kết quả đạt được. Mọi khái
niệm hiệu quả kinh doanh được đưa ra đều chỉ ra mối liên hệ giữa kết quả đạt
được và chi phí đầu vào ở những khía cạnh khác nhau.
Như vậy hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế
nhằm phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực như: lao động, vốn, máy móc,
thiết bị, nguyên vật liệu,... trong các hoạt động kinh doanh để đạt được các mục
tiêu kinh doanh mà doanh nghiệp đã xác định. Có thể biểu diễn khái niệm bằng
công thức sau:
H=K/C (ĩ)

H: Hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh

K: Là kết quả thu được từ các hoạt động đó

C: Tổng chi phí để đạt được kết quả đó
Hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lượng các hoạt động sản xuất kinh
doanh, trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất trong quá trình kinh doanh của
doanh nghiệp.

Trường Đại Học Kinh Te Quốc Dân

8



Bùi Việt Dũng - Quản Lý Kinh Tế 43B

* Bản chất

Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế rất rộng phản ánh những lợi
ích đạt đuợc tù’ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đe hiếu rõ bản chất của
phạm trù hiệu quả kinh doanh cần phân biệt rõ ranh giới giữa hai phạm trù hiệu
quả và kết quả.
Có thể hiểu kết quả là phạm trù phản ánh những cái thu được sau một qua
trình kinh doanh hay một khoảng thời gian kinh doanh nào đó, kết quả cần đạt
đuợc bao giò' cũng là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp. Ket quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thế cân, đo, đong, đếm được thông qua
các chỉ tiêu về số luợng sản phẩm, doanh thu, thị phần...và cũng có thế là các
đại lượng chỉ phản ánh mặt chất lượng hoàn toàn có tính chất định tính như uy
tín, chất lượng sản phẩm... Những kết quả này lại không cho thấy được trình độ
quản lý, trình độ sử dụng đầu vào của doanh nghiệp.
Trong khi đó hiệu quả là một phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các
nguồn lực sản xuất, ở công thức (1) ta thấy khái niệm phạm trù hiệu quả kinh
doanh bao gồm kết quả( đầu ra) và chi phí( đầu vào) đế đánh giá hiệu quả kinh
doanh. Cả hai chỉ tiêu kết quả và chi phí đều được tính bằng hai đơn vị hiện vật
và giá trị. Tuy nhiên nếu tính bằng đơn vị hiện vật thì rất khó xác định do tính
không đồng nhất của đơn vị đo lường, vì vậy người ta thường tính hiệu quả theo
đơn vị giá trị mà biếu hiện là tiền tệ.
Như vậy, bản chất của hiệu quả kinh doanh chính là hiệu quả của lao động
xã hội, nó phản ánh mặt chất lượng của hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ
sử dụng các yếu tố đầu vào của quá trình kinh doanh đế đạt được mục tiêu lợi
nhuận. Đồng thời cũng là thước đo trình độ tiết kiệm các yếu tổ đầu vào, nguồn
lực xã hội. Tiêu chuẩn đặt ra là tối đa hoá kết quả hoặc tối thiểu hoá chi phí dựa
trên nguồn lực sẵn có.


Trường Đại Học Kinh Te Quốc Dân

9


Bùi Việt Dũng - Quản Lý Kinh Tế 43B

1.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh
- Trước hết đó là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp. Đây là vấn đề quyết
định sự sống còn của doanh nghiệp trong nền kinh tế.Hiệu quả kinh doanh được
coi như là một trong những công cụ đế các nhà quản trị thực hiện chức năng của
mình. Việc xem xét và tính toán hiệu quả kinh doanh không những chỉ cho biết
việc sử dụng các nguồn lực đạt được ở trình độ nào mà nó còn cho phép các nhà
quản trị phân tích và tìm ra các nhân tố đế đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao
hiệu quả kinh doanh. Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh có thế được hiểu là
nhằm tạo ra kết quả cao hơn trong cùng một nguồn lực đầu vào hoặc tốc độ tăng
của kết quả cao hơn so với tốc độ tăng của các nguồn lực đầu vào.
- Nguồn lực xã hội là một phạm trù khan hiếm, càng ngày người ta càng sử
dụng nhiều các nguồn lực sản xuất vào các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm
phục vụ các nhu cầu khác nhau của con người. Trong khi các nguồn lực sản xuất
xã hội ngày càng giảm thì nhu cầu của con người ngày càng đa dạng và tăng lên,
do đó đòi hỏi các nhà sản xuất kinh doanh phải biết tận dụng và sử dụng tiết
kiệm tối đa các nguồn lực đầu vào để đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất. Để làm
được điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải lựa chọn và trả lời chính xác ba câu
hỏi: sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? Và sản xuất như thế nào?. Bởi vì thị trường
chỉ chấp nhận cho phép tồn tại những doanh nghiệp có quyết định sản xuất đúng
loại sản phẩm với số lượng và chất lượng hợp lý. Neu doanh nghiệp xác định tốt
ba câu hỏi trên thì sản phẩm tạo ra của doanh nghiệp sẽ tiêu thụ tốt trên thị
trường, không lãng phí các nguồn lực sản xuất. Trong điều kiện khan hiếm các
nguồn lực sản xuất thì nâng cao hiệu quả kinh doanh là không thế thiếu được

trong mỗi doanh nghiệp, nó thực sự là vấn đề ssống còn đối với mồi doanh
nghiệp.
- Trong điều kiện kinh tế thị trường, môi trường cạnh tranh ngày càng gay
gắt do đó muốn tồn tại và phát triển doanh nghiệp phải luôn tạo ra và duy trì các

Trường Đại Học Kinh Te Quốc Dân

10


Bùi Việt Dũng - Quản Lý Kinh Tế 43B

lợi thế cạnh tranh, đó là chất lượng và sự khác biệt hoá. Đế duy trì lợi thế về giá
cả, doanh nghiệp phải sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất hơn các doanh
nghiệp khác cùng ngành. Doanh nghiệp càng sử dụng tiết kiệm các nguồn lực thì
càng có các thuận lợi đế nâng cao lợi nhuận. Hiệu quả kinh doanh là một phạm
trù phản ánh tương đổi của việc sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất xã hội
nên là điều kiện đế thực hiện mục tiêu bao trùm lâu dài của doanh nghiệp. Vì
vậy nâng cao hiệu quả kinh doanh là đòi hỏi khách quan đế doanh nghiệp thực
hiện mục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận.
1.3. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh
- Đối với nền kinh tế quốc dân thì việc nâng cao hiệu quả kinh tế nói chung
và hiệu hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khấu nói riêng là một phạm trù kinh
tế đặc biệt quan trọng, phản ánh yêu cầu của quy luật tiết kiệm thời gian, phản
ánh trình độ sử dụng lực lượng sản xuất dưới chế độ xã hội chủ nghĩa trong cơ
chế thị trường. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuât càng cao thì quan hệ
sản xuất ngày càng hoàn thiện, ngày càng nâng cao hiệu quả sử dụng. Càng nâng
cao hiệu quả sử dụng thì càng hoàn thiện quan hệ sản xuất, yêu cầu của quy luật
kinh tế ngày càng được thoả mãn.
- Đối với bản thân doanh nghiệp thì nâng cao hiệu quả kinh doanh là mục

tiêu cơ bản của mọi doanh nghiệp, nó giúp doanh nghiệp bảo toàn và phát triển
vốn. Nói cách khác, nó là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện tái sản xuất mở rộng,
cải tạo, hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất kinh doanh, cải
thiện dời sống cho nhân dân, tích luỹ cho ngân sách, tăng uy tín và thế lực của
công ty trên thương trường.
- Đối với cá nhân thì nó là động cơ thúc đấy kích thích người lao động
hăng say lao động, giúp cho năng suất lao động ngày càng cao. Việc nâng cao
hiệu quả kinh doanh sẽ giúp cho đời sống của mọi người được cải thiện khi được

Trường Đại Học Kinh Te Quốc Dân

11


Bùi Việt Dũng - Quản Lý Kinh Tế 43B

sử dụng các sản phẩm có chất lượng cao, giá thành rẻ. Hơn nữa việc nâng cao
năng suất sẽ giúp cho mọi người có thu nhập cao, cải thiện đời sống.
2. Phân loại hiệu quả kỉnh doanh
Có nhiều cách phân loại hiệu quả kinh doanh tuỳ thuộc vào mục tiêu phân
loại và các chỉ tiêu khác nhau:

- Hiệu quả kinh doanh tuyệt đối và hiệu quả kinh doanh tương đối

- Hiệu quả kinh doanh tống hợp và hiệu quả kinh doanh bộ phận

- Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và hiệu quả kinh doanh ngành

- Hiệu quả kinh doanh tài chính và hiệu quả kinh doanh xã hội
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao hiệu quá hoạt động nhập khấu

3.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
3.1. ỉ. Nguồn lao động của doanh nghiệp
Đây là một nhân tố rất quan trọng, có quyết định trực tiếp đến hiệu quả của
việc thực hiện các nhiệm vụ, công việc của công ty. Neu công ty có đội ngũ cán
bộ có năng lực, có trình độ chuyên môn cao, nhiệt tình trong công việc thì sẽ đạt
hiệu quả kinh doanh cao. Để có được đội ngũ cán bộ có trình độ, tinh thần, ý
thức trách nhiệm cao,... thì buộc doanh nghiệp phải chăm lo đến việc đào tạo,
bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên môn của lực lượng lao động. Bố trí sắp
xếp lao động cả về cật chất lẫn tinh thần. Đặc biệt là trong các hoạt động kinh
doanh nhập khẩu, khi mà các công việc có liên quan trực tiếp đến các vấn đề
mang tính quốc tế với sự khác biệt về ngôn ngữ, về văn hoá,... thì việc đào tạo
và nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên lại càng phải được quan
tâm. Đó là những nhiệm vụ hàng đầu của mỗi doanh nghiệp đế có thế tạo dựng
một đội ngũ lao động có hiệu suất cao, từng bước nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Truông Đại Học Kinh Te Quốc Dân

12


Bùi Việt Dũng - Quản Lý Kinh Tế 43B

3.1.2. vốn kinh doanh nhập khâu
Neu công ty có nguồn vốn lớn (đặc biệt là vốn lưu động) và ổn định thì sẽ
nắm bắt kịp thời cơ hội kinh doanh, có khả năng ký kết các hợp đồng lớn, khả
năng thanh toán tốt, tạo đuợc uy tín với các đối tác. Thực tế cho thấy nhiều công
ty khi tham gia vào các hoạt động mang tầm cỡ quốc tế thì thường gặp phải tình
trạng thiếu vốn trầm trọng do các hợp đồng thường có giá trị lớn và thời hạn
thanh toán nhanh. Trong các hợp đồng kinh doanh nhập khẩu nói chung hay
trong các hợp đồng kinh tế nói riêng thì việc thiếu vốn sẽ gặp rất nhiều khó

khăn, thường bở lờ mất cơ hội kinh doanh do không chủ động. Mặt khác việc
thiếu vốn sẽ dẫn tới việc phải vay vốn từ nhiều phía và phải trả lãi xuất cho các
khoản vay đó. Chính vì vậy dẫn tới nhiều chi phí không cần thiết.
3.1.3. Hệ thống trao đôi và xử lý thông tin trong các hoạt động nhập khấu
Thông tin có vai trò rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp, nhất là trong các hoạt động kinh doanh nhập khẩu. Neu thông
tin kịp thời, chính xác sẽ là cơ sở vững chắc đế doanh nghiệp xác định phương
hướng kinh doanh, đồng thời giúp cho doanh nghiệp có thể nắm bắt và nghiên
cứu đầy đủ hơn về môi trường kinh doanh. Qua đó giúp cho doanh nghiệp có thể
nắm bắt và vận dụng được những cơ hội kinh doanh tốt, phòng tránh được các
rủi ro. Việc có được những thông tin đầy đủ và chính xác sẽ giúp cho doanh
nghiệp đưa ra những quyết định chính xác trong quản lý và nâng cao hiệu quả
kinh doanh. Do vậy, việc tổ chức khoa học hệ thống thông tin nội bộ sẽ tạo điều
kiện đáp ứng kịp thời cho doanh nghiệp những thông tin trong kinh doanh, và
tiết kiệm các chi phí.
3.1.4. Nhân tổ quản trị các hoạt động kinh doânh nhập khâu của doanh nghiệp
Nhân tố quản trị có tác động tới hiệu quả các hoạt động kinh doanh nhập
khấu của doanh nghiệp. Công tác quản trị được tiến hành tốt sẽ giúp cho doanh
nghiệp có hướng đi đúng, định hướng các mục tiêu kinh doanh ngắn hạn và dài

Truông Đại Học Kinh Te Quốc Dân

13


Bùi Việt Dũng - Quản Lý Kinh Tế 43B

hạn hợp lý. Từ đó làm cơ sở đế đem lại hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp.
Một cơ cấu tố chức bộ máy quản lý doanh nghiệp hợp lý không những giảm
thiểu các chi phí không cần thiết trong quản lý mà còn là một nhân tố nâng cao

hiệu quả các hoạt động kinh doanh nhập khẩu. Neu doanh nghiệp có được một
cơ cấu quản lý tối ưu sẽ xây dựng được và lựa chọn một cách hợp lý các phương
án huy động, phân bố và sử dụng CÓ hiệu quả các nguồn lực đầu vào phục vụ
cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
3.2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
3.2.1. Nhân to cạnh tranh
Nen kinh tế thị trường với nền kinh tế mở, khuyến khích sản xuất phát triển
kinh doanh ngày càng làm tăng mức độ ảnh hưởng của yếu tố cạnh tranh đối với
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có khả năng cạnh
tranh tốt, chiếm ưu thế trên thị trường, đảm bảo tốt về chất lượng lẫn giá thành
sẽ chiếm vị trí cao trong thương trường và thu được nhiều lợi nhuận. Và ngược
lại doanh nghiệp nào không có khả năng cạnh tranh tốt trong thương trường thì
sẽ có lợi nhuận thấp, kinh doanh không hiệu quả và dẫn tới tình trạng phá sản.
Đặc biệt, đối với các công ty tham gia các hoạt động kinh doanh quốc tế thì mức
độ cạnh tranh càng gay gắt, bởi vì đó là một thị trường rất rộng lớn, nhiều chủng
loại, mẫu mã đạp, giá thành rẻ,...Đứng trước một hợp đồng nhập khẩu một loại
hàng hoá nào đó, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kỹ xem nhập loại hàng hoá
nào, mẫu mã, chất lượng và giá cả ra sao,... đế tù’ đó có những chiến lược cụ thế
nhằm cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại khác trên thị trường.
Cạnh tranh được xét theo hai góc độ: Cạnh tranh trong nội bộ ngành trong
nước và cạnh tranh với đối thủ nước ngoài. Trong cùng một thời điểm nhất định,
nếu tồn tại nhiều doanh nghiệp cùng nhập khấu một loại mặt hàng và tiêu thụ ở
thị trường nội địa thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả và khả năng tiêu thụ, do
đó ảnh hưởng trục tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Các nhà sản

Truông Đại Học Kinh Te Quốc Dân

14



Bùi Việt Dũng - Quản Lý Kinh Tế 43B

xuất nuớc ngoài khi thâm nhập vào thị trường nội địa cũng trở thành một đối thủ
cạnh tranh lớn đối với doanh nghiệp trong nước. Họ cạnh tranh bằng giá cả, chất
lượng, mẫu mã, uy tín... nhằm thu hút khách hàng, từ đó tạo ra việc giảm doanh
số tiêu thụ của các doanh nghiệp nội địa.
Đế đảm bảo cạnh tranh tốt nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu
cho các doanh nghiệp nhập khấu thì chính bản thân các doanh nghiệp phải
không ngừng nỗ lực vươn lên, tăng cường khả năng cạnh tranh của mình với các
đối thủ trong và ngoài nước. Muốn như vậy thì ngay từ đầu, ngay từ khâu lựa
chọn lĩnh vục kinh doanh, doanh nghiệp nên có hướng lựa chọn đúng đắn và tìm
hiểu kỹ càng đế có thể đưa ra các biện pháp cạnh tranh vừa lành mạnh vừa có
hiệu quả.
3.2.2. Tỷ giá hổi đoái
Tỷ giá hối đoái là phương tiện so sánh về mặt giá trị chi phí sản xuất của
doanh nghiệp với giá cả thị trường thế giới và dẫn tới tác động tương quan giữa
giá xuất khấu và giá nhập khấu với khả năng cạnh tranh của công ty.
Trong trường hợp tỷ giá hối đoái giảm xuống, tức là đồng bản tệ có giá trị
thấp đi so với đồng ngoại tệ. Neu không có các yếu tố khác ảnh hưởng sẽ làm
cho giá cả của hàng nhập khẩu đắt hơn so với thực tế bởi vì trị giá đồng nội tệ
mà người nhập khấu phải bỏ ra sẽ lớn hơn so với mức bình thường. Việc tỷ giá
hổi đoái bị giảm xuống sẽ tác động trục tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh
nhập khẩu. Việc tăng thêm các khoản chi phí bằng đồng ngoại tệ đế nhập khấu
các loại hàng hoá tiêu dùng hay nguyên vật liệu sản xuất, các nhà kinh doanh
nhập khẩu buộc phải tăng chi phí kinh doanh. Hơn nữa, nếu tăng chi phí sẽ làm
giảm cầu trên thị trường và khách hàng sẽ chuyến sang dùng các loại hàng hoá
có thể thay thế khác, dẫn tới việc tồn đọng, khó tiêu thụ của các loại hàng hoá
nhập khấu. Xét về hiệu quả kinh tế xã hội, việc giảm tỷ giá hối đoái sẽ là một

Trường Đại Học Kinh Te Quốc Dân


15


Bùi Việt Dũng - Quản Lý Kinh Tế 43B

thuận lợi cho các nhà kinh doanh xuất khẩu do có thế thu về một lượng ngoại tệ
có giá trị so với đồng nội tệ lớn hơn mức bình thường.
Ngược lại khi tỷ giá hối đoái tăng lên, nghĩa là đồng nội tệ sẽ có giá trị tăng
lên so với đồng ngoại tệ, nếu không có các yếu tổ khác ảnh hưởng thì sẽ là một
thuận lợi cho các nhà kinh doanh nhập khẩu nhưng lại là một bất lợi cho các nhà
kinh doanh xuất khâu.
3.2.3. Thuế nhập khâu
Có nhiều cách đánh thuế khác nhau như: tính và thu một số tiền nào đó đổi
với mồi một đơn vị hàng hoá hoặc tính theo tỷ lệ phần trăm(%) đối với tổng giá
trị hàng hoá hoặc cũng có thế kết họp cả hai biện pháp trên.
Mục đích của việc đánh thuế nhập khẩu là nhằm phát triển và bảo vệ sản
xuất trong nước, tăng nguồn thu cho ngân sách quốc gia. Ngoài ra nó có vai trò
rất quan trọng trong việc bảo hộ các ngành còn non trẻ, chưa có khả năng cạnh
tranh trên thương trường quốc tế. Thuế nhập khấu sẽ làm cho giá trị của hàng
hoá nhập khấu trên thị trường trong nước sẽ lớn hơn rất nhiều so với giá thực tế,
chính điều này đã làm cho hàng hoá tự lựa chọn người tiêu dùng trong nước.
Điều này dẫn đến tình trạng giảm mức cầu của người tiêu dùng đối với hàng hoá
nhập khẩu.
3.2.4. Hạn ngạch
Hạn ngạch nhập khẩu là quy định của nhà nước về số lượng hoặc giá trị
một mặt hàng nào đó được nhập khẩu trong một thời gian nhất định( thường là
một năm). Hạn ngạch nhập khấu thường đưa đến tình trạng hạn chế số lượng
nhập khẩu và ảnh hưởng đến giá nội địa của hàng hoá. Do việc hạn chế số lượng
nhập khấu của hạn ngạch, các nhà sản xuất trong nước sẽ thực hiện một quy mô

sản xuất với hiệu quả thấp hơn so với điều kiện thương mại tự do. Đổi với cả
chính phủ và các doanh nghiệp thì hạn ngạch sẽ giúp cho việc xác định trước số
lượng nhập khẩu.

Trường Đại Học Kinh Te Quốc Dân

16


Bùi Việt Dũng - Quản Lý Kinh Tế 43B

Hạn ngạch nhập khẩu có tác động tương đối giống với thuế quan nhập
khấu tức là do hạn ngạch nên giá cả của hàng nhập khâu sẽ tăng lên. Hạn ngạch
có tác động khác thuế quan ở hai điểm:
- Thứ nhất, chính phủ sẽ bị thất thu ngân sách từ các khoản thuế nhập khẩu
do việc nhập khẩu một loại hàng hoá nào đó có giới hạn. Giá cả của hàng hoá
nhập khấu tăng lên là do mức độ khan hiếm của hàng hoá trên thị trường, người
được hưởng lợi lại là các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh nhập khấu.
- Thứ hai, hạn ngạch có thể làm cho các doanh nghiệp kinh doanh nhập
khẩu biến thành những nhà độc quyền. Và do đó họ có thể áp dụng chế độ giá
độc quyền và hưởng lợi nhuận không chính đáng.
Hạn ngạch làm hạn chế số lượng nhập khẩu của các doanh nghiệp. Với
mức cung thấp, giá cân bằng sẽ cao hơn trong điều kiện thương mại tự do. Vì
vậy, nếu tính về kết quả thu được từ việc bán một đơn vị hàng hoá nhập khẩu ở
thị trường nội địa thì các doanh nghiệp này có kết quả kinh doanh khá cao. Tuy
nhiên, đó là xét theo góc độ lợi ích trước mắt, về lâu dài thì không có lợi cho
doanh nghiệp vì quy mô của doanh nghiệp không thể phát triển một cách tối đa
được. Hạn ngạch cho biết trước số lượng hàng nhập khẩu, tù’ đó các doanh
nghiệp có thể tự chủ đưa ra các chiến lược kinh doanh cụ thế nhằm nâng cao đến
mức tối đa hiệu quả kinh doanh nhập khấu của doanh nghiệp.

3.2.5. Anh hưởng của hệ thong tài chính ngân hàng
Hiện nay, hệ thống tài chính ngân hàng đang ngày càng khẳng định được
vai trò và tầm quan trọng của nó trong nền kinh tế quốc dân, đặc biệt trong các
hoạt động ngoại thương. Sự phát triển nhanh chóng, hiện đại của hệ thống ngân
hàng có tác dụng rất lớn đến việc quản lý, cung cấp vốn, thanh toán của doanh
nghiệp. Các quan hệ uy tín, nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng đã tạo điều kiện
cho các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập khẩu bảo đảm về mặt lợi
ích. Đồng thời, do có lòng tin với ngân hàng mà các doanh nghiệp kinh doanh

Truông Đại Học Kinh Te Quốc Dân

17


Bùi Việt Dũng - Quản Lý Kinh Tế 43B

xuất nhập khấu có thế được ngân hàng đứng ra bảo lãnh, cho vay với khối lượng
vốn lớn đáp ứng kịp thời cho các hoạt động kinh doanh của mình, tạo điều kiện
cho các doanh nghiệp nắm bắt được những cơ hội kinh doanh.
3.2.6. Anh hưởng của hệ thong giao thông vận tải và liên lạc
Sự phát triển của hệ thống thông tin liên lạc và giao thông vận tải có ảnh
hưởng rất lớn đến các hoạt động kinh doanh nhập khấu của doanh nghiệp. Nó đã
đơn giản hoá thủ tục, nâng cao tính kịp thời, nhanh gọn của công tác xuất nhập
khẩu.
Sự phát triển của các phương tiện giao thông vận tải là điều kiện thuận lợi
đế vân chuyến hàng hoá, hiện đại hoá các phương tiện vận chuyến, bỗ xếp,...
góp phần đẩy nhanh hoàn thành các khâu của quá trình nhập khẩu. Điều này còn
có thế giúp doanh nghiệp đấy nhanh tốc độ quay vòng của vốn kinh doanh, giảm
các chi phí hao hụt không cần thiết.
3.2.7. Anh hưởng bởi các chính sách của chính phủ

Các chính sách của chính phủ có ảnh hưởng trục tiếp đến mục tiêu và chiến
lược kinh doanh của doanh nghiệp, ngoài ra việc ốn định và hoàn thiện các
chính sách cũng là một trong những yếu tố nâng cao khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp với các công ty của nước ngoài.
Đối với các doanh nghiệp kinh doanh, đặc biệt là các doanh nghiệp kinh
doanh nhập khẩu thì chính sách tỷ giá cuả chính phủ có ảnh hưởng rất lớn đến
hiệu quả kinh doanh. Việc ổn định tỷ giá luôn được coi là phương hướng thích
họp cho mọi chính sách kinh tế đối ngoại cũng như trong nước.
Chính sách tài chính tín dụng cũng có ảnh hưởng rất lớn đến các doanh
nghiệp nhập khẩu . Hệ thống tín dụng ở Việt Nam hiện nay được phát triển theo
hướng đa dạng hoá, đa thành phần. Hệ thống tín dụng này có thế đáp ứng mọi
nhu cầu về vốn của các thành phần kinh tế. Do đó, nếu tỷ lệ lãi xuất ổn định,

Trường Đại Học Kinh Te Quốc Dân

18


Bùi Việt Dũng - Quản Lý Kinh Tế 43B

hợp lý thì sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mạnh dạn vay vốn đầu tư đế
phát triến sản xuất kinh doanh. Ngược lại, nếu tỷ lệ lãi xuất của ngân hàng
không ổn định sẽ khiến cho các doanh nghiệp phải đắn đo trong việc vay vốn
kinh doanh, dẫn đến lỡ mất co hội kinh doanh, không phát triển.
Ngoài ra còn có rất nhiều các chính sách có ảnh hưởng trực tiếp và gián
tiếp đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiêp trong nước nói chung và các
doanh nghiệp nhập khấu nói riêng như: thuế quan, hạn ngạch, kế hoạch phát
triến của quốc gia,...
• Ket luận:
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phải chịu ảnh hưởng của rất nhiều

yếu tố. Các yếu tố này có ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
theo hai chiều tích cực và tiêu cực. Điều quan trong đối với doanh nghiệp là phải
hạn chế tối đa các ảnh hưởng tiêu cực và phát huy triệt đế các mặt tác động tích
cực.
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là mục tiêu cao nhất mà các doanh
nghiệp hướng tới. Vì vậy nó đòi hỏi các doanh nghiệp phải nồ lực phấn đấu,
phát huy hết khả năng đế đạt được mục tiêu đó.
4. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quá kỉnh doanh nhập khấu
4.1. Nhóm chỉ tiêu tống họp
4.1.1. Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng
*) Hiệu quả của hoạt động kinh doanh nhập khâu


HNK= QNK/ CNK



HNK= QNK- CNK

HNK: Hiệu quả kinh doanh nhập khấu của doanh nghiệp
QNK: Ket quả đạt được của các hoạt động kinh doanh nhập khấu
CNK: Chi phí của các hoạt động kinh doanh nhập khẩu

Truông Đại Học Kinh Te Quốc Dân

19


Bùi Việt Dũng - Quản Lý Kinh Tế 43B


*) Tỷ suất lợi nhuận nhập khấu theo doanh thu nhập khấu
TSLNNK= TLNNK/ TDTNK
Tỷ suất lợi nhuận nhập khấu theo doanh thu nhập khấu được tính bằng
cách lấy Lợi nhuận từ các hoạt động nhập khẩu chia cho tổng doanh thu của các
hoạt động nhập khấu. Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu của doanh
nghiệp sẽ có bao nhiêu đồng lợi nhuận.
*) Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo chi phí nhập khẩu
TSLNNK= TLNNK/ TCFNK
Tỷ suất lợi nhuận nhập khấu theo chi phí nhập khâu được tính bằng cách
lấy lợi nhuận từ các hoạt động nhập khẩu chia cho tống chi phí của các hoạt
động nhập khẩu. Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí của doanh nghiệp sẽ
thu về bao nhiêu đồng lợi nhuận.
*) Tỷ suất lợi nhuận nhập khấu theo von kinh doanh nhập khấu
TSLNNK= TLNNK/ VKDNK
Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo vốn kinh doanh nhập khấu được tính
bằng cách lấy lợi nhuận từ các hoạt động nhập khẩu chia cho tổng vốn kinh
doanh của các hoạt động nhập khẩu. Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn kinh
doanh của doanh nghiệp sẽ thu về bao nhiêu đồng lợi nhuận.
4. ỉ. 2. Các chỉ tiêu phản ánh sổ lượng

- Tổng doanh thu từ các hoạt động nhập khẩu

- Tổng chi phí bỏ ra để thu được doanh thu tù’ các hoạt động nhập khẩu

- Tống lợi nhuận tù' các hoạt động nhập khâu
• Giá trị của các chỉ tiêu trên càng lớn thì hiệu quả kinh doanh nhập
khẩu của doanh nghiệp càng cao và ngược lại.

Trường Đại Học Kinh Te Quốc Dân


20


Bùi Việt Dũng - Quản Lý Kinh Tế 43B

4.2. Nhóm chỉ tiêu bộ phận
4.2.1. Sức sinh lợi của vốn lưu động trong các hoạt động kinh doanh nhập
MSL= DTNK/VLĐBQ
Mức sinh lợi của vốn lưu động trong các hoạt động kinh doanh nhập khấu
của công ty được tính bằng cách lấy doanh thu từ các hoạt động nhập khẩu chia
cho vốn lưu động bình quân. Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động
trong các hoạt động kinh doanh nhập khẩu sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
trong kỳ.
4.2.2. Hiệu quả sử dụng von lưu động(HVLĐ) của các hoạt động kỉnh
doanh nhập khâu
HVLĐ= DT/VLĐBQ
Chỉ tiêu này nhằm xác định tốc độ luân chuyển của vốn lưu động trong các
hoạt động kinh doanh nhập khẩu
4.2.3. Nâng suất lao dộng của các hoạt dộng nhập khâu
- NSLĐ theo doanh thu từ các hoạt động nhập khẩu. Chỉ tiêu này được tính
bằng cách lấy tổng doanh thu chia cho số lao động trong cùng một thời điểm. Nó
cho biết vào thời điếm đó, một lao động của công ty sẽ tạo ra được bao nhiêu
đồng doanh thu.
- NSLĐ theo lợi nhuận tù’ các hoạt động nhập khẩu. Chỉ tiêu này được tính
bằng cách lấy tổng lợi nhuận chia cho số lao động trong cùng một thòi điểm. Nó
cho biết vào thời điếm đó, một lao động của công ty sẽ tạo ra được bao nhiêu
đồng lợi nhuận.

Trường Đại Học Kinh Te Quốc Dân


21


Năm

2004

2005

2006

Bùi
Bùi Việt
Việt Dũng
Dũng -- Quản
Quản Lý
Lý Kinh
Kinh Tế
Tế 43B
43B

CHƯƠNG II: THỤC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẤU
VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẤU CỦA CÔNG TY
TNHH THƯƠNG MẠI HẰNG QUẢNG
I.

TỐNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI HẰNG QUẢNG
1. Khái quát về sự hình thành phát triển Công ty TNHH Thưong Mại

Hằng Quảng

Tên Công ty: Công ty TNHH Thương Mại Hằng Quảng
Bảng lĩ Báo cáo kết quà sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm
Tên giao dịch quốc tế: HQCO.,LTD
2004-2006
Trụ
giao thành
dịch: lập
426 và
Trần
Haiđuợc
Bà Trưng
- Thành
Sau sở
6 năm
phátKhát
triểnChân
công- tyQuận
đã đạt
rất nhiều
thành phổ
tựu

Nội.
trong công việc nâng cao các hoạt động sản xuất kinh doanh nhập khâu hàng của
mình. Điều này không những đuợc thế hiện qua hiệu quả các chỉ tiêu đánh giá
hiệu quả
kinh
đó tháng
là các 11
số năm

liệu 2002
tuyệt Do
đối:ông
lợi Dương
nhuận năm
cao hơn
năm
Công
ty doanh,
thành lập
Hồngsau
Quảng
là thành
trước
tống
vốnVới
kinhchức
doanh
đượcchính
tăng theo
hàngđộng
năm...nhập khẩu và kinh doanh phụ
viên và
sáng
lập.
năng
là hoạt
tùng ô tô của các hãng KIA, DEAWOO, MAZDA.
Sau 6 năm thành lập và phát triển, đến nay Công ty TNHH Thương Mại
Hằng Quảng

có được
một
số những
thành ty
tựuđãđáng
sau: thành tựu trong
Sau 6 đã
năm
đi vào
hoạt
động công
đạt khích
được lệrấtnhư
nhiều
công việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của mình. Điều này được thế
hiện qua
các tychỉđãtiêu
giá hiệu
chấtkinh
lượng,
quyXNK
mô hoạt
động
của
-Công
và đánh
đang mở
rộng quả
hoạt về
động

doanh
trên thị
trường
công
ty.
của nước ta. Tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty không ngừng tăng qua các
năm. Lợi nhuận của các hoạt động sản xuất kinh doanh đang phát triển theo
chiều hướng
tích đi
cực,
sổng
củacông
cán tybộđãcông
nhânthịviên
không
Sau 6 năm
vàođờihoạt
động
có một
phầncủa
lớnCông
kháchtyhàng

ngừng
trong được
nước cải
tù’thiện.
Bắc vào Nam. Năm 2004 công ty đã mở thêm chi nhánh trong
thành phố Hồ Chí Minh. Đây là trung tâm phân phối phía Nam của Công ty.
-Công ty đã và đang tạo dựng được cho mình một mối quan hệ vũng chắc

với cácCóbạn
trongquả
và hoạt
ngoàiđộng
nước.
Đâydoanh
là một
vấnkhẩu
đề rất
và nó
thểhàng
nói kết
kinh
nhập
củaquan
Côngtrọng
ty TNHH
ảnh
hưởng
trụcHằng
tiếp Quảng
tới các đáng
hoạt động
ty và nó
yếu tố
định
tới
Thương
Mại
khích của

lệ, Công
tổng doanh
thu,là tổng
kimquyết
ngạch
nhập
sự
thànhlợicông
trongnguồn
thời gian
và trong
lai. nhà nước,... không ngừng tăng
khấu,
nhuận,
thuqua
trông
cho tương
ngân sách
qua các năm. Chúng ta có thế xem bảng báo cáo kết quả kinh doanh sau:

Truông
TrườngĐại
ĐạiHọc
HọcKinh
KinhTe
TeQuốc
QuốcDân
Dân

22

23


Bùi Việt Dũng - Quản Lý Kinh Tế 43B

- Công ty đã tổ chức được một đội ngũ cán bộ và công nhân đầy nhiệt tình
và có trình độ. Sau 6 năm đi vào hoạt động, công ty đã có 1 cán bộ có trình độ
cao học, 12 cán bộ có trình độ đại học và cao đẳng. Đây là một nỗ lực rất lớn
của toàn thể công ty.
- Lượng vốn lưu động của công ty không ngừng tăng lên, làm tăng vòng
quay của vốn lưu động, tránh tình trạng ứ đọng vốn, giảm thiểu các thiệt hại
không cần thiết.
- Công ty đã và đang mở rộng ngành nghề kinh doanh, từng bước thâm
nhập vào các thị trường tiềm năng đầy triến vọng trong nền kinh tế thị trường
của nước ta.
- Sự đóng góp của công ty vào công cuộc đối mới quan hệ tổt với bạn hàng
và các nhà cung cấp. Tất cả các nhà cung cấp của công ty đều là những công ty
thuộc khu vực ASEAN nên công ty đã tranh thủ nhận được sự ủng hộ của họ.
Tuy nhiên bên cạnh đó công ty còn gặp phải rất nhiều khó khăn do nhiều
nguyên nhân đem đến. Những khó khăn này đã gây rất nhiều trở ngại cho công
ty trong công tác nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khâu. Những khó khăn đó
bao gồm:
- Một trong những khó khăn nổi bật của Công ty là hiện tượng thiếu vốn,
do nguồn vốn của Công ty còn hạn chế nên công ty còn phải dựa nhiều vào các
khoản vốn vay và tù' đó dẫn đến tình trạng phải bỏ ra những khoản chi phí không
cần thiết. Ngoài ra việc huy động các nguồn vốn vay còn có nhiều khó khăn và
hạn chế do phải thực hiện các thủ rục rườm rà, điều này thường xuyên dẫn đến
tình trạng bỏ lỡ cơ hội kinh doanh của công ty.
Chính sách và những quy định về pháp luật của nhà nước ta còn nhiều bất
cập chưa được giải quyết kịp thời, sự hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ của

Chính phủ chưa được thỏa đáng.
- Đội ngũ cán bộ tuy có sức trẻ và lòng nhiệt tình, song về kinh nghiệm thì
còn nhiều hạn ché. Nhất là trong hoạt động nhập khẩu và đối ngoại mà đây lại

Trường Đại Học Kinh Te Quốc Dân

24


Bùi Việt Dũng - Quản Lý Kinh Tế 43B

là mộ trong những hoạt động chủ yếu của công ty. Chính vì thế mà công ty chưa
thế phát huy hết những khả năng vốn có.
- Công ty chưa đáp ứng được các điều kiện cạnh tranh, đặc biệt là trong
quá trình đất nước đang chuẩn bị gia nhập khu vục mậu dịch tự do AFTA. Hiện
nay lộ trình cắt giảm thuế gia nhập AFTA của nước ta đang tiến hành từng ngày,
tùng giờ, điều này tạo điều kiện cho công ty trong những hợp đồng ngoại
thương, tuy nhiên nó lại đòi hỏi công ty phải có một khả năng cạnh tranh rất cao,
trong khi cơ sở vật chất, khả năng về vốn của công ty còn nhiều khiêm tốn.
Với những khó khăn hạn chế trên, các hoạt động kinh doanh quốc tế của
công ty còn gặp phải rất nhiều khó khăn và nhiều khi không thế phát huy hết
những khả năng vốn có của mình.
Sau một thời gian dài nồ lực nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khấu của
mình, ngoài việc nâng cao các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khấu
công ty còn đạt được một số kết quả đáng khích lệ sau:
- Công ty đã và đang hoạt động kinh doanh XNK trên thị trường của nước
ta. Tống kim ngạch nhập khấu của công ty không ngừng tăng qua các năm, lợi
nhuận của các hoạt động sản xuất kinh doanh đang phát triến theo chiều hướng
tích cực, đời sống của cán bộ công nhân viên của công ty không ngừng được cải
thiện.

- Công ty đã và đang tạo dựng cho mình một mối quan hệ vũng chắc với
các bạn hàng trong và ngoài nước. Đây là một vấn đề rất quan trọng và nó ảnh
hưởng trực tiếp tới các hoạt động của công ty và nó là yếu tố quyết định tới sự
thành công trong thời gian qua và trong tương lai.
- Lượng vốn luu động của công ty không ngừng tăng lên, làm tăng vòng
quay của vốn lưu động, tránh tình trạng ứ đọng vốn, giảm thiếu các thiệt hại
không cần thiết.

Trường Đại Học Kinh Te Quốc Dân

25


PHÒNG

PHÒNG

TOÁN

HOẠCH

PHÒNG

Bùi Việt Dũng - Quản Lý Kinh Tế 43B
HÀNH
CHÍNH

-Đấy
Công
và đang

mởvấn
rộngđề ngành
nghềquyết.
kinh Các
doanh,
thâm
là ty
mộtđãtrong
những
cần giải
đối từng
thủ bước
cạnh tranh
nhập
các thị
trường
tiềm ty
năng
đầyPhát,
triếnCông
vọng tytrong
kinhtytếTriệu
thị trường
chính vào
là công
ty đó
là Công
Việt
ASC,nền
Công

Quốc
của
nước ta.
Đạt...
II. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC Bộ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
- Sự đóng góp của công ty vào công cuộc đối mới xây dựng đất nước cũng
TNHH
HẰNG

một THƯƠNG
trong nhữngMẠI
thành
côngQUẢNG.
đáng khích lệ của công ty thông qua các khoản
đóng góp cho ngân sách, thu hút lao động, cung cấp các loại sản phẩm phục vụ
đời sống nhân dân.
1. Cơ cấu tố chức của công ty
- Công ty đã tận dụng và xây dựng được mối quan hệ tốt với bạn hàng và
với các
nhà cung
các nhà
cung cấp
của công
đều làQuảng
nhữnghôm
côngnay
ty
Những
thànhcấp.
tựuTất

củacảCông
ty TNHH
Thuơng
MạityHằng
thuộc khu vực ASEAN nên công ty đã tranh thủ nhận được sự ủng hộ của họ.
2. Khách hàng chính của công tỵ
GIÁM ĐỐC

Tận dụng được mối quan hệ làm đối với các đối tác nên công ty đã có thêm
được nhiều khách hàng đó là các gara ô tô. Trong những năm gần đây công ty đã
cố gắng rất nhiều đế phục vụ nhu cầu lấy phụ tùng của các gara và cung cấp
được gần đủ nhu cầu phụ tùng của các dòng xe ô tô: KIA, DEAWOO, MAZDA.
Trong đó có các gara lớn ở quanh Hà Nội như: Long Vũ - Đường Láng,
Long Hải - Láng Hạ, Đức Lợi - Lê Duấn, Toyota - Mỹ Đình, Ford - Thăng
Long Hà Nội.
Bên cạnh thị trường Hà Nội thì công ty cũng đã bán hàng cho các gara và
các cửa hàng khác ở các tỉnh khác như: Việt Trì - Phú Thọ, Thái Nguyên, Lào
Cai, Yên Bái,....
3. Đối thú cạnh tranh
Trong quá trình kinh doanh công ty cũng gặp phải không ít những khó
khăn đó là những đối thủ cạnh tranh là các công ty khác cùng làm về ngành ô tô.
Trong những năm gần đây do có sự thông thương nên nhiều mặt hàng được
nhập khấu vào nước ta trong đó có các loại hàng từ Trung Quốc về, các loại mặt
hàng này giá rẻ nhưng chất lượng không đảm bảo, khiến cho việc kinh doanh
cũng gặp nhiều khó khăn.

Trường Đại Học Kinh Te Quốc Dân

26



Năm

2004
2005
Chỉ tiêu^^^^^^
Bùi Việt Dũng - Quản Lý Kinh Tế 43B

2006

2. Chức năng của các phòng ban
-2.1.
ĐánhPhòng
máy kế
cáctoán
văn bản, tài liệu cho giám đốc và các phòng ban khác khi
nhận đuợc các yêu cầu.
- Theo dõi sổ sách kế toán quản lý tài chính về các hoạt động của công ty.
III. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP
TNHH
- KHẨU
Chuẩn CỦA
bị báoCÔNG
cáo tài TY
chính
và báoTHƯƠNG
cáo cho cácMẠI
cấp HẰNG
có thấm QUẢNG
quyền.

- 1.Quản
quỹhiệu
đầuquả
tư của
Công
ty tổng họp
Cáclý
chỉtốt,
tiêu
kinh
doanh
2.2. Phòng kế hoạch
/./. Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng
- Lập kế hoạch theo tháng quý cho tất cả các phòng ban.
1.1.1. Hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khau.
- Lập kế hoạch dựa theo các buổi giao ban giám đốc và các trưởng phòng
Đây
là chỉ
tiêu đánh giá trực tiếp hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh
ban (10
ngày/1
lần)
nghiệp, nó đuợc xác định thông qua tổng kết quả đạt đuợc của các hoạt động
kinh doanh nhập khẩu và tổng chi phí đế đạt đuợc kết quả đó. Do vậy, để xác
- Chuẩn
bị vànày
lập chúng
kế hoạch
năm,
định đuợc

chỉ tiêu
ta 1cần
tính3 năm
toán và
các5 năm.
chỉ tiêu về kết quả đạt đuợc và
chi phí đế đạt đuợc kết quả đó.
Đon vị: Tỷ đồng
- Theo dõi kế hoạch kinh doanh theo tháng, quý, năm và điều chỉnh kế
hoạch phù họp với thực lực của Công ty.
- Quản lý khách hàng.
- Lập kế hoạch đặt hàng định kỳ.
PHÒNG

- Thu thập các yêu cầu, khiếu nại của khách hàng.KINH
DOANH
2.3. Phòng tố chức hành chính

PHÒNG
VI TÍNH

- Bố trí điều động nhân viên theo quyết định của giám đốc.
- Quản lý quỹ lương, Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế và quản lý hồ sơ cán
bộ.

So’ đồ 1.1: So’ đồ CO’ Cấu bộ máy hành chính
Công
TNHH
Thương
- Tuyến dụng nhân

viên,tyđăng
ký lao
động. Mại Hằng Quảng
- Quyết định các vấn đề khác.
2.4. Phòng kinh doanh
- Quản lý mạng phân phối hàng hóa và khách hàng.

Trường
Truông Đại Học Kinh Te Quốc Dân

28
27


×