Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Hoàn thiện công tác tiền lương, tiền thưởng tại doanh nghiệp bắc hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.61 KB, 54 trang )

LỜI MỞ ĐẦU

Doanh nghiệp hiện nay luôn đặt ra câu hỏi nên áp dụng hình thức trả công lao
động như thế nào cho phù họp với tính chất đặc điếm sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp mình, Doanh nghiệp mình đế có thế phát huy tiềm lực tối đa
hội nhập,
tranh hăng
diễn say
ra ngày
đế tồn
hiện cóTrong
cũng nền
như kinh
kích tếthích
người cạnh
lao động
làm càng
việc, gay
hoàngắt,
thành
tốt
tại
và phát
triển giao.
đòi hỏi
mỗi doanh
phải là
biếtmột
sử Doanh
dụng cónghiệp
hiệu quả


các
nhiệm
vụ được
Doanh
nghiệp nghiệp
Bắc Hồng
chuyên
nguồn
nhândựng
lực hoạt
của động
mình, chủ
đặc yếu
biệttrong
là nguồn
lực thi
concông,
nguời.
lực công
con
ngành xây
lĩnh vực
xây Nguồn
dựng các
nguời
không
chỉ
mang
lại
giá

trị
thặng

cho
doanh
nghiệp

còn
mang
lại
trình. Hiện nay Doanh nghiệp đang áp dụng hình thức trả lương theo thời gian
những
lợi
thế
cạnh
tranh

cùng
to
lớn
cũng
như
quyết
định
đến
tương
lai
cho lao động gián tiếp và hình thức trả lương theo sản phẩm cho lao động trực
phát
triển

của
mỗi
doanh
nghiệp
nói
riêng

của
cả
nền
kinh
tế
nói
chung.
tiếp sản xuất. Cách trả lương của Doanh nghiệp tuy là tốt nhưng vẫn còn một
Muốn
vậy nhất
trước
hếtcần
mỗi
tố phục.
chức cần phải có chiến lược thu hút, bảo tồn và
số hạn chế
định
khắc
phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức mình nhằm đáp ứng được những yêu
cầu về chất lượng của nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập.
Chính vì thế trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại Doanh nghiệp Bắc Hồng
em đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện công tác tiền lương, tiền thưởng tại Doanh
lương,đế

tiền
phạm trù kinh tế tống hợp và có ý nghĩa
nghiệp Tiền
Bắc Hồng”
viếtthưởng
chuyênlàđềmột
tốt nghiệp.
to lớn vì vậy nó luôn được xã hội quan tâm. Tiền lương, tiền thưởng có ý
nghĩa vô cùng quan trọng đối với người lao động và được họ hết sức quan tâm
Nội dung chuyên đề bao gồm:
và nó là nguồn thu nhập chủ yếu giúp đảm bảo cuộc sống của bản thân và gia
Chưong 1: Giói thiệu khái quát về doanh nghiệp Bắc Hồng
đình họ. Đồng thời tiền lương, tiền thưởng cũng là một yếu tố động viên vật
Chưong 2: Thực trạng công tác tiền luơng, tiền thưởng tại doanh
chất quan trọng, nó kích thích người lao động trong việc tăng năng suất lao
nghiệp Bắc Hồng
động. Ngoài ra tiền lương, tiền thưởng cũng là một loại chi phí sản xuất kinh
Chưong 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lưong,
doanh thường xuyên của doanh nghiệp và được cấu thành vào giá thành sản
tiền thưởng tại doanh nghiệp Bắc Hồng
phẩm. Hình thức trả lương, thưởng hợp lý sẽ động viên người lao động nâng
cao trình độ lành nghề, cải tiến kỹ thuật, phát huy sức sáng tạo, hợp lý các
chân
thành
Thầy giáo
TS Trần
cùng
anh lao
chị
khâu Em

trongxinsản
xuất,
tiết cảm
kiệmơnnguyên
vật liệu,
gắn Việt
tráchLâm
nhiệm
củacác
người
trong
Doanh
động với
côngnghiệp
việc. Bắc Hồng đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong quá
trình thực tập tại Doanh nghiệp và hoàn thành bài viết của mình.
Tuy nhiên, vấn đề trả công lao phải gắn liền với quy luật phân phối
động, nếu lạm dụng khuyến khích người lao động thông qua việc trả công
động sẽ phản lại tác dụng và gây ra sự chênh lệch về thu nhập trong xã
giữa các loại lao động và các doanh nghiệp. Vì vậy coong tác trả công
động luôn là một vấn đề quan trọng. Chính vì vậy mà mỗi doanh nghiệp, mỗi

lao
lao
hội
lao


TÓ MỘC


Chương 1

đánh giá là đạt chât lượng tôt, kỹ, mỹ thuật đảm bảo và là địa chỉ tin cậy cho
các Chủ đầu tư trong tỉnh Lai Châu nói chung và huyện Than Uyên nói riêng.
GIỚI
QUÁT
VÊlà DOANH
BẮC
Doanh THIỆU
nghiệp tưKHÁI
nhân Bắc
Hồng
một thànhNGHIỆP
viên tích cực
củaHÒNG
Hội Doanh
nghiệp trẻ tỉnh Lai Châu là một thành viên năng động, tích cực thanh gia xây
1.1.vàGiói
thiệu
chung
Doanh
Bắctỉnh
Hồng
dựng
phát
triến
Hội.vềLai
Châunghiệp
là một
mới được thành lập nên tiềm

Tên
Doanh
nghiệp:
Doanh
nghiệp
Bắc
Hồng
năng phát triển cho các nhà đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng là rất khả quan. Đe
Địa hiệu
chi trụ
Khu
3 Thị
trấn
ThanđãUyên
- huyện
Uyêntrình
- tỉnh
nâng cao
quảsở:
hoạt
động
Doanh
nghiệp
không
ngừng Than
nâng cao
độ
Lai
của Châu.
đội ngũ cán bộ quản lý cũng như công nhân đế nâng cao chất lượng các

công trình hơn nữa nhằm gây dựng được uy tín và vị thế của mình trên thị
trường Số
đầuđiện
tư xây
dựng
của Lai Châu0231.784.999.
cũng như các tỉnh lân cận.
thoại:
0231.784.208;
1.1.3. Cơ cẩu tổ chức của Doanh nghiệp
a) Sơthành
đồ bộ lập:
máy ngày
tổ chức
Ngày
31 tháng 5 năm 1994 đăng ký được thay đổi lại
lần thứ 5 vào ngày 22 tháng 5 năm 2008 số: 23 01 000003 do Sở kế hoạch và
Đầu tư tỉnh Lai Châu cấp.
GIÁM ĐÓC
Vốn đầu tư: 6.000.000.000 đồng (bốn tỷ đồng chẵn )
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.
Doanh nghiệp tư nhân Bắc Hồng được thành lập ngày 31 tháng 5 năm
1994 với các ngành nghề kinh doanh là: Xây dựng công trình dân dụng, xây
dựng công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ, cấp nước sinh hoạt nông thôn thuộc các
công trình thuỷ lợi nhỏ có kỹ thuật đơn giản. Doanh nghiệp Bắc Hồng đã
nhiều lần thay đối bổ sung cho đăng ký kinh doanh của Doanh nghiệp đế mở
rộng thêm nghành nghề kinh doanh
của mình cho phù hợp với đòi hỏi của thị
Phó GĐ
trường đồng thời nâng cao nguồnđiều

vốn kinh doanh cũng như trình độ của cán
bộ công nhân viên trong Doanh nghiệp
hành và gần đây nhất Doanh nghiệp đã đăng
ký kinh doanh bố sung lần thứ 5 với các nghành nghề kinh doanh được bô
sung như: Làm đường Giao thông; San ủi mặt bằng và mua bán vật liệu xây
dựng, đồng thời nâng mức vốn tư từ 300.000.000 đồng năm 1994 lên
4.000.000.000 đồng năm 2008.
1.1.2. Chức năng nhiệm vụ của Doanh nghiệp
Là một doanh nghiệp tư nhân hoạt động trong lĩnh vực đầu tư xây dựng
cơ bản Doanh nghiệp Bắc Hồng thi công các hạng mục công trình luôn được


b) Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
Phòng kế toán: Cập nhật đầy đủ kịp thời, chính xác các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh trong toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh
nghiệp. Tham mưu giúp việc cho phó giám đốc điều hành quản lý về mặt tài
chính kế toán của Doanh nghiệp. Cập nhật những thông tin về kinh tế tài chính
có liên quan đến Doanh nghiệp. Cân đối các khoản thu chi về tài chính, Báo
cáo thuế, Lập bảng cân đối kế toán, Báo cáo tài chính gửi các co quan chức
năng theo quy định của pháp luật. Chịu trách nhiệm trước giám đốc và phó
giám đốc và pháp luật của Nhà nước về mặt tài chính của Doanh nghiệp.
Phòng Tố chức - hành chính:
Tham mưu cho Giám đốc về các mặt: Công tác tố chức quản lý cán bộ,
hợp đồng lao động, giám sát và thực hiện các chế độ chính sách pháp luật của
nhà nước, nội quy quy chế nội bộ của công ty, chế độ BHXH, Bảo hiểm lao
động... thực hiện chế độ tiền lương, điều kiện ăn ở sinh hoạt làm việc cho văn
phòng và các đội, đào tạo và đào tạo lại cán bộ trong Công ty, giải quyết các
chế độ chính sách.
Phòng kỹ thuật: Quản lý hồ sơ kỹ thuật của Doanh nghiệp. Giúp đỡ
phó giám đốc điều hành về mặt kỹ thuật và khối lượng của công trình, Hồ sơ

thiết kế thi công, dự toán, Lập hồ sơ hoàn công, Bản vẽ hoàn công, lập hồ sơ
dự thầu các công trình theo quy định của lậut đấu thầu. Chịu trách nhiệm trước
giám đốc và phó giám đốc về chất lượng của công trình về mặt kỹ thụât và
chất lượng công trình.
Phòng chỉ huy trưởng công trường: Giúp phó giám điều hành về mặt
nhân lực thi công của các công trình, tiến độ và chất lượng của công trình, bố
trí sắp xếp nhân lực thi công cho công trường.
Phòng vật tư bảo vệ: Giúp phó giám đốc điều hành về nhập xuất vật tư
vật liệu, bảo vệ Doanh nghiệp cũng như công trình, máy móc thi bị phục vụ thi
công. Cung cấp vật tư cho công trường thi công.


So sánh 2005/2004
Chỉ tiêu

Năm 2004

Năm 2005

Năm 2006

So sánh

Năm 2007
SL

2006/2005
SL
%


%

So sánh
2007/2006
SL
%

GTSX CN

20.156.238 1.2.
27.581.638
50.926.236
7.425.400
36,8
11.426.672 41,4
Ket quá 39.008.310
hoạt động sản
xuất kinh doanh
của Doanh
nghiệp.

11.917.926 30,6

Tổng DT

26.351.423

12.089.569 30,5

Tổng CP

Tổng LN
Nộp NSNN

32.095.532

39.634.800

51.724.369

5.744.109

21,8

7.539.268 23,5

Từ khi được thanh lập cho tới nay Doanh nghiệp tư nhân Bắc Hồng đã
thi
công
rất nhiều hạng mục công
trình lớn7.111.906
đạt chất lượng28,6
cao tù'
đó khẳng
24.834.526 31.946.432
7.456.993
23,3
Bảng 1 : Ket39.403.425
quả sản xuất51.443.582
kinh doanh tống
hợp của doanh nghiệp

định được vị trí trong các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của mình,
trong đó Doanh
đã thi
rấttừ nhiều
công2007
trình có tính
giaicông
đoạn
2005-1.367.797
đến
1.516.897
149.100nghiệp 231.375
280.787
-90chất trọng
82.275điếm
55,2
và được đánh giá cao.
Ket quả 3.679.860
sản xuất kinh
doanh của
doanh nghiệp
giai đoạn
1.932.864 1.2.12.760.870
4.835.993
828.006
42,8trong918.990
33,3
từ 2005 đến 2007.

12.040.157 30,6

49.412 21,4
1.156.133 31,4


Chỉ tiêu

Năm 2004

Năm 2005

Năm 2006

%

SL

Giá vốn HB

22.468.231 30.587.278

37.582.98649.015.445

8.119.047

36,1

CP B.Hàng

1.2.5. Tình
Phân tích thực thụ

trạng hiệu quả sử dụng lcio động
1.2.2.
483.276
657.298 hình tiêu
835.353 ỉ 1.342.677
174.022
36

CP Ọ.Lý

526.458

Tổng CP
Tỷ trọng
GVHB/TCP
Tỷ trọng
CPBH/TCP
Tỷ trọng
CPQL/TCP

So sánh
2007/2006

So sánh
2006/2005

So sánh
2005/2004

Năm 2007


%

SL

6.995.708

22

11.432.459

178.05527

%

SL

30

507.324 60

701.856
985.086
1.085.460
175.398
33,3định sự 283.23040
Lao
động
luôn
một ta

nhân
quan
trọng
Qua
bảng
tổng
kết làchúng
thấytổchỉ
tiêu
giá trịquyết
sản
xuất côngthành
nghiệpcông
của của100.374 10
1.2.4.
Bảng

một

công
trình
doanh
nghiệp
đã
thỉ
công
trong
những
năm
gân

mỗi một
doanh
. 5Để

đánh
giá
trạng
sử7.456.993
dụng, lao
động
củađây:
doanh
nghiệp
liênnghiệp
tục tăng
qua
cácthế
năm;
cụ 8.468.467
thế :thực
So với
năm
2004
năm23
200512.040.157
23.477.965
31.946.432
39.403.425
1.443.582
36,1

30
doanh
giantăng
qua 7.425.400.
, chúng taSohãyvớixem
họp2006
số liệu
giá
trị nghiệp
sản xuấttrong
côngthời
nghiệp
nămbảng
2005tống
, năm
giá sau
95,62
95,75 (%)
95,38 (%)
95,28 (%)
95,9
- 0,37 (%)
-0,1 (%)
Bảng
Năngcông
suất lao
động tăng
qua các
năm
trị

sản3 :xuất
nghiệp
11.426.672
nghìn đồng tương đương với tăng
41,4%; còn năm 2007 so với năm 2006 thì chỉ tiêu này tăng 11.917.926 nghìn
2,08 đồng tương
2,05đương
(%) với2,12
2,05
0,07 (%)
0,49 (%)
tăng(%)
30,6%.2,61 (%)
2,3

2,50 (%)
2,05kinh doanh tổng hợp0,30
(%)doanh
Cũng2,20
qua(%)bảng tổng
kết kết2,11
quả(%)
sản xuất
của

Đơn vị : 1000 đ

- 0,39 (%)

nghiệp, chúng ta có thể thấy được tống doanh thu qua các năm của doanh

Tên công trình
Chủ đầu tư
Nămnăm
KC-2005 tăng
Giá trị
công nghìn đồng,
nghiệp liên tục tăng. Năm 2006 so với
7.539.268
HT
trình
tương đương với tăng 23,4%. Còn năm 2007 so với năm 2006 chỉ tiêu này
Sân vận động huyện Văn Chấn Yên Bái
2003-2004
5.000.000.000
UBND huyện Văn Chấn
tăng 12.089.569 nghìn đồng, tương đương với tăng 30,5%.
Trường trinh trị huyện Than Uyên
2003-2004
1.650.000.000
UBND huyện Than Uyên
Nhà làm việc HĐND-UBND huyệnThan Uyên
2005-2006
1.550.000.000
UBND huyện Than Uyên
Sỡ dĩ có mức tăng về doanh thu như trên là do doanh nghiệp đã mạnh dạn
Chợ trung tâm xã Khao Mang huyện Mù Cang Chải
2003-2004
2.200.000.000
UBND H Mù Cang Chải
đầu tư đối mới công nghệ, mở rộng sản xuất và tăng cường các hoạt động kinh

TrườngTHCS xã Dương Quỳ huyện Văn Bàn
2004-2005
2.400.000.000
UBND huyện Văn Bàn
doanh thương mại; đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng.
Trung tâm hội nghị văn hoá huyện Phong Thổ
2006-2007
9.500.000.000
UBND huyện Phong Thổ
Nhà làm việc Huyện Uỷ Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái
2004-2005
2.700.000.000
UBND H Mù Cang Chải
chi tiêu
phí tổng
sản xuất
kinh
doanh
của các
doanh
Từ1.2.3.
bảngTình
phânhình
tích quán
ta thấylý chỉ
chi phí
tăng
đều qua
nămnghiệp
và với tốc độ khá cao, cụ thế so năm 2004,

Cụm Trụ sở xã Mường Mít
huyện
Than
Uyên
2003-2004
700.000.000
UBND
huyện
Than
Uyênứng với tăng23%; năm 2007
năm
2005tương
tăng ứng
8.468.467,
so với
nămthu2005
đồng
tương
Cũng
với việc
doanh
tăngnăm
lên 2006
, chităng
phí 7.456.993
cũng tăngnghìn
lên với
với năm
nghìn đồng tương ứng
với 30,5%.

Nhà Khách UBND huyệnsoThan
Uyên2006 chỉ tiêu này tăng 12.040.157
2004-2005
900.000.000
UBND huyện Than Uyên
một tốc độ khá nhanh, điều này thể hiện qua bảng tổng hợp chi phí sản xuất
Trường tiếu học số 1 xã Nà Cang
2005-2006
1.450.000.000
UBND huyện Than Uyên
Nguồn: Theo bảo cáo năng lực của Doanh nghiệp tháng 5 năm 2008
kinh doanh của doanh nghiệp như sau:
Sân vận động trung tâm huyện Than Uyên
2006-2007
1.950.000.000
UBND huyện Than Uyên
Trường Phố thông dân tộc nội trú huyện Than Uyên

2006-2007

950.000.000
Sở GD& ĐT Lai Châu

Trụ sở HĐND-UBND huyện Lục Yên - tỉnh Yên Bái

2004-2005

4.500.000.000
UBND huyện Lục Yên


Cấp nước sinh hoạt xã Mường Mít huyện Than Uyên

2005-2006

1.350.000.000
Ban QLDA H Than Uyên

Nhà Họp Huyện Uỷ huyện Than Uyên

2004-2005

1.245.000.000
UBND huyện Than Uyên

Chỉ tiêu

Đơn vị

Năm

Năm

Năm

So sánh
SL

So sánh

%


SL

%


Số LĐ
LĐ Trục



138

155

160

17

12,3

5

3,2



116

127


131

11

9,4

29

22,8

NSLĐ

lOOOđ/lCông

232.576

255.708

323.277

23.132 9,9

67.569
26,4

NSLĐ CN
TTSX

lOOOđ/lCông

nhân TTSX

276.686

312.085

394.843

35.399 12,7

82.758
26,5

LN BỌ
lOOOđ/lCông
trên 1 LĐ
nhân viên

1.080

1.493

1.754

413 38,1

261 17,5


Chương 2

THỤC TRẠNG CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG, TIỀN THƯỞNG TẠI
DOANH NGHIỆP BẮC HÒNG
2.1

CẮC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG,
TIỀN THƯỞNG TẠI DOANH NGHIỆP BẮC HÒNG

2.1.1

Các nhân tố bên ngoài.

2.1. /. ĩ Thị trường lao động.
Trụ sở của Doanh nghiệp Bắc Hồng đặt tại thị trấn Than Uyên, huyện
Than Uyên, tỉnh Lai Châu, đây là một thị trường tiềm năng, tạo cho Doanh
nghiệp thuận lợi, nhưng cũng gây không ít khó khăn, ảnh hưởng gián tiếp đến
công tác tiền lương, tiền thưởng của Doanh nghiệp .
Than Uyên, là một huyện nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Lai Châu,
huyện cách trung tâm tỉnh lỵ trên 95 km. Phía đông Đông Bắc giáp huyện Sa
Pa và huyện Văn Bàn của tỉnh Lào Cai, phía Đông Nam giáp với huyện Quỳnh
Nhai củaDotỉnh
La, sản
phíaxuất
Đông
giápdoanh
với huyện
Mù Cang
Chải
đặcSơn
điểm
kinh

của doanh
nghiệp
rất của
đa tỉnh
dạngYên

Bái; phía Tây Bắc giáp huyện Tam Đường và Sìn Hồ tỉnh Lai Châu.
không giống như các đơn vị chuyên sản xuất khác, tại Doanh nghiệp Bắc
mộtsản
huyện
nông,
nguồn
ngân
sách
trênbán
địa máy
bàn
Hồng, Than
ngoàiUyên
nhiệmlà vụ
xuất,thuần
doanh
nghiệp
cònthuthực
hiện
buôn
rất hạn hẹp, chủ yếu trông chờ vào nguồn trợ cấp cân đối ngân sách cấp trên.
móc
bị vàcần
đấuphải

thầutăng
xâycường
dựng đẩy
các mạnh
công trình,
số pháp
lượngđếlaokhai
động
nêunguồn
trên
Chínhthiết
vì vậy,
các giải
thác
thu
ngân sách
quy định,
nềnchính
kinh tế
- xãcủahộidoanh
phát
chỉ cho
là tương
đối, theo
hay đây
chỉ làgóp
sổ phần
lượngthúc
lao đấy
động

thức
triển, đời sống nhân dân trong huyện được nâng cao, từng bước rút ngắn
nghiệp.
Ngoàichênh
ra, như
nêu nông
ở trên,
nghiệp
thêm
lao Than
động
khoảng cách
lệchđãgiữa
thôndoanh
và thành
thị.còn
Tuythuê
nhiên
huyện
Uyên
cũngcông
là nơitrình
cungxây
cấpdựng.
nhiềuDo
laovậy
độngchúng
trẻ cho
các doanh
tại nơi

theo tùng
ta không
thế nghiệp
so sánhđặt
được
chỉ
này. Vì vậy, Doanh nghiệp phải luôn quan tâm đến đời sống của người lao
tiêu năng suất lao động của doanh nghiệp với các đơn vị sản xuất kinh doanh
khác trong ngành, mà chỉ có thế tự’ đánh giá chỉ tiêu này qua các năm của
doanh nghiệp mà thôi.
Từ bảng số liệu trên ta có thế thấy được chỉ tiêu năng suất lao động của
doanh nghiệp đã tăng khá nhanh cụ thế :so với năm 2005 năm 2006 đã tăng
23.132,07 nghìn đồng trcn một công nhân vicn tương ứng với tăng 9,9%, còn


động. Cũng như quan tâm đến công tác tiền lương , tiền thưởng đế họ yên tâm
làm việc và phát huy hết khả năng của mình cho công việc.
2. /. ĩ.2 Luật pháp và các quy định của Chính phủ.
về vấn đề đơn giá tiền lương, quỹ tiền lương bố sung trong tống quỹ
tiền lương của Doanh nghiệp cũng theo chế độ quy định của Nhà nước. Như
vậy, quỹ lương thực hiện của Doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào các quy định
của Nhà nước. Neu đơn giá tiền lương cao, quỹ tiền lương bố sung nhiều thì
quỹ tiền lương của Doanh nghiệp sẽ tăng lên và ngược lại quỹ tiền lương sẽ
giảm đi. Cũng như vậy, mức lương tối thiếu, hệ số phụ cấp hoàn toàn do Nhà
nước quy định. Nếu mức lương tối thiểu, hệ số cấp bậc, hệ số phụ cấp tăng thì
mức lương cơ bản của người lao động sẽ tăng lên và ngược lại mức lương cơ
bản sẽ giảm đi. Cụ thể trong đợt cải cách tiền lương năm 2007 thì mức lương
tối thiếu đã tăng tù’ 450.000đ lên 540.000đ. Điều này tạo ra sự khuyến khích
cho người lao động tăng năng suất lao động, năng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của Doanh nghiệp . Nhưng điều này lại lại tạo ra sự gò bó cho công tác

trả lương, trả thưởng của Doanh nghiệp. Doanh nghiệp không thể tự thay đối
mức lương tối thiểu, đơn giá tiền lương, sệ số phụ cấp nên không thể linh động
trong việc trả lương, trả thưởng cho người lao động.
Tuy nhiên, do chế độ lương thưởng của Doanh nghiệp theo quy định
của Nhà nước nên tạo ra nhiều thuận lợi cho các nhà quản lý lao động trong
Doanh nghiệp, họ không phải tính toán, suy nghĩ nhiều, nhanh chóng trong
việc tính toán phân bô tiền lương cho người lao động.
Và do Doanh nghiệp thực hiện theo thang bảng lương của Nhà nước
nên công tác tiền lương của Doanh nghiệp đòi hỏi nhiều phụ cấp khác nhau
như phụ cấp chức vụ; phụ cấp độc hại, nguy hiểm; phụ cấp trách nhiệm; phụ
cấp thu hút... nên cũng gò bó Doanh nghiệp trong việc xây dựng quỹ lương,
tính lương, trả lương. Những cán bộ quản lý trong Doanh nghiệp luôn có một


NGÀNH/NHÓM

BẬC/ HỆ SÓ,MỨC LƯƠNG

NGÀNH

Nhóm I

nghiệp
1mức phụ2 cấp nhất3 định nên4 quỹ lương
5 của Doanh
6
7 luôn phải bỏ ra một
khoản nhất định đế thanh toán các khoản này. Doanh nghiệp nhiều khi muốn
1,55tăng
1,83thưởng

2,16
2,55
3,01
3,56 lại khó
4,20thực hiện.
2.1.2
Nhân
tố bên
trong làm
tiền
cho những
người
việc tốt nhưng
2.1.2.1
Đặc
điếm
ngành
nghề
xuất kinh doanh.
2.1.1.3
Tình
hình
cạnh
tranh.sản 1.602.000
697.500 823.500
972.000
1.147.500
1.354.500
1.890.000


Hệ sổ

Nhóm II

Mỗi
khác những
nhau Nhà
lại hưởng
quy định
Giá ngành
cả là nghề
một trong
nhânnước
tố ảnh
lớnmột
đến mức
côngtiền
tác lương
lương,

riêng,
tuỳ
thuộc2,31
vào của
đặc 2,71
điếm ngành
nghề
đó3,74
như mức
độmàđộctấthại,

của
thưởng
không
chỉ
riêng
Doanh
nghiệp
Bắc
Hồng
cả vị
cáctrídoanh
1,67
1,96
3,19
4,40
ngành
nềnTrong
kinh đótế thìquốc
nghiệpđónóitrong
chung.
ảnh dân,
hưởngloạilớnhình
nhất kinh
phải doanh
kế đến của
giá doanh
tư liệu

751.500 nghiệp...
882.000

1.039.500
1.435.500
1.503.000
1.980.000
Bắc Hồng
là một
doanh nghiệp
xây dựng vì thế trong
tiêu dùngDoanh
và giá nghiệp
vật 1.219.500
tư, nguyên
vật liệu.
Hệ sổ

Nhóm III
Hệ sổ

quá trình sản xuất kinh doanh cần phải sử dụng rất nhiều công nhân. Và trình
độ của- công
nhângiá
lại tưđược
bậc giá
khác
nên dùng
rất khó
khăn
Đối với
liệu chia
tiêu thành

dùng: 7Khi
tư nhau
liệu tiêu
tăng
thì cho
Nhà
1,85
2,18
2,56
3,01
3.54
4,17
4,90
Doanh nghiệp
côngchỉnh
tác trảtiền
lương,
thưởng
Cụ nhập
thế
nước trong
phải điều
lươngtrảcho
ngườicho
laongười
động lao
sao động.
cho thu
Nghị
định

205/204/NĐ-CP
ngàycho
14/12/2004
của dùng.
Chính Cụ
phủthểthì
hệ năm
số
830.500 theo
981.000
của
1.152.000
họ cũng
1.354.500
tăng để 1.593.000
bù đắp
1.876.500
họ trong2.205.000
tiêu
trong
lương và2007
mức vừa
lương
của
các
công
nhân
chuyên
ngành
xây

dựng
được
quy
qua Nhà nước đã tăng mức lương tối thiểu từ 450.000đ lên
định như sau:
540.000đ. Bên cạnh đó, hệ sổ phụ cấp, hệ số cấp bậc cũng tăng lên làm
cho thu nhập của người lao động tăng lên, tạo cho họ cảm thấy yên tâm
hơn trong công việc của mình.
-

Đối với vật tư, nguyên vật liệu: Đế thấy rõ giá vật tư, nguyên vật liệu
ảnh hưởng như thế nào đến tiền lương của người lao động trong Doanh
nghiệp ta nghiên cứu từ lúc tính thầu đến lúc thi công công trình.
Chẳng
hạn, tạibảng
thờilưong
điểm áp
tính
thầu
thép làkhối
7500đ/kg
nhưng do thời
Bảng
1: Thang
dụng
chogiá
CBCNV
sản xuất
gian phê duyệt hồ sơ thầu phải mất hàng tháng nên tại thời điếm thi
Đon

đỏng
công thì giá thép đã tăng lên 7800đ/kg. Vì thế đã làm cho
chivị:phí
mua
sắm nguyên vật liệu tăng, khi phần tăng này vượt quá chi phí dự phòng
10% thì sẽ làm cho doanh thu giảm và làm cho quỹ tiền lương giảm,
dẫn đến mức lương của người lao động sẽ giảm đi. Trong vài năm trở
lại đây giá vật tư, nguyên vật liệu cho ngành xây dựng liên tục tăng một
phần do nhu cầu trong nước tăng quá mạnh. Điều đó gây ảnh hưởng xấu
đến công tác trả lương cho người lao động.


Mặt khác, vì là Doanh nghiệp xây dựng nên trong quá trình thi công các
công trình người lao động phải làm việc trong các điều kiện khác nhau, điều
này cũng ảnh hưởng đến việc tính lương, thưởng cho người lao động. Với các
vùng miền khác nhau, địa hình khác nhau, thời tiết khác nhau thì người lao
động sẽ hưởng mức lương khác nhau. Tức là ngoài mức lương cơ bản người
lao động sẽ được hưởng thêm một mức phụ cấp nhất định như: phụ cấp trách
nhiệm, phụ cấp độc hại, phụ cấp ca 3...
Bên cạnh đó, trong xây dựng người ta cũng đòi hỏi rất nhiều kỹ thuật
trong quá trình thi công một công trình. Bên cạnh đó cũng phần nào gây khó
khăn cho công tác trả lương, trả thưởng của Doanh nghiệp .
2.1.2.2
Đặc điêm tô chức quản lý.
Sơ đồ tố chức hiện tại của Doanh nghiệp được tố chức theo mô hình
trực tuyến chức năng. Đây là một môt hình khá linh hoạt và gọn nhẹ đối với
Doanh nghiệp. Bộ máy quản lý chỉ bao gồm 1 giám đốc và 1 phó giám đốc
điều hành, 5 phòng ban trục thuộc và 4 tố đội sản xuất trục tiếp. Trong đó số
lượng người trong mỗi phòng ban cũng không quá 8 nhân viên. Điều này có
tác động tích cực tới việc tính lương cũng như trả lương cho CBCNV bởi vì

nó làm đơn giản hoá quá trình tính toán tiền lương cũng như trả lương cho họ.
Tiết kiệm được thời gian cũng như chi phí, tránh được tình trạng phố biến
trong các Doanh nghiệp hiện nay đó là quỹ lương thường bị lãng phí vì phải
trả cho số lượng CBCNV dư thừa so với nhu cầu hiện tại của Doanh nghiệp .
Một vấn đề đáng quan tâm đó là việc phân công cho từng người trong
một số phòng ban còn chưa hợp lý và không rõ ràng. Có những người phải
đảm nhận quá nhiều công việc trong khi đó có những người đảm nhiệm ít
công việc, thậm chí có nhiều việc mang tính chung chung không ai chịu trách
nhiệm chính. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến người lao động làm việc với
hiệu suất không cao, lãng phí thời gian làm việc trong khi công việc lại không
được hoàn thành đúng kế hoạch. Bởi vậy dẫn đến tình trạng không chính xác

Nguồn: Chính sách đôi mói chế độ tiền lưong (thúng 11 năm 2006)


và không công bằng trong việc tính lương cho người lao động. Nhiều khi
người làm ít lại có mức lương bằng với người làm nhiều thậm chí còn cao
hơn. Mặt khác, nếu nhân viên muốn phản hồi thông tin về tình hình trả lương
của mình đến giám đốc thì không được phản hồi trực tiếp mà phải qua trưởng
phòng nên đây là một nhược điếm ảnh hưởng đến việc trả lương, thưởng cho
người lao động. Vì giám đốc sẽ không được nắm rõ, trực tiếp, chính xác nhất
về tình hình lương, thưởng của Doanh nghiệp mình.
2.1.2.3
Chỉnh sách tiền lương, tiền thưởng của Doanh nghiệp .
Tiền thưởng cho các cá nhân, đơn vị có thành tích xuất sắc trong năm
của Doanh nghiệp được trích ra tù' lợi nhuận của Doanh nghiệp, thông thường
bằng 15% - 17% lợi nhuận. Chính vì vậy nếu Doanh nghiệp làm ăn có lãi
nhiều thì người lao động sẽ được thưởng nhiều hơn. Điều này góp phần
khuyến khích người lao động luôn cố gắng làm việc hiệu quả, nâng cao năng
suất, hoàn thành công việc đúng tiến độ. Từ đó thúc đẩy hoạt động sản xuất

kinh doanh của Doanh nghiệp ngày càng phát triến và thực tế đã chứng minh
doanh thu của Doanh nghiệp trong những năm gần đây luôn tăng, năm sau
luôn cao hơn năm trước tù' đó thu nhập của người lao động cũng tăng.
2.1.2.4
Đặc điểm về lao động.
Lao động là một trong ba yếu tố chính của quá trình sản xuất, nó đóng
vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triến của mỗi một tố chức, doanh
nghiệp. Theo số liệu thống kê năm 2007, Doanh nghiệp Bắc Hồng có tổng số
166 lao động trong biên chế, làm việc thường xuyên . Ngoài ra, bộ phận đảm
nhiệm công việc xây dựng còn có lượng lao động theo tính chất “mùa vụ”; có
nghĩa là doanh nghiệp sẽ tiến hành thuê lao động khi đấu thầu được công trình
xây dựng. Trên cơ sở khối lượng công việc và địa điểm xây dựng, doanh
nghiệp sẽ bố trí lao động cho họp lý; bộ phận xây dựng sẽ thuê công nhân xây
dựng ngay tại địa phương có công trình xây dựng, chỉ ký họp đồng lao động
với họ theo công trình đó thôi, xong công trình thì hợp đồng đó coi như chấm


dứt. Khi đơn vị chuyến địa điểm xây dựng, thì số công nhân khác lại được
thuê tại nơi có công trình mới. Bình quân hàng năm, doanh nghiệp ký họp
đồng lao động với khoảng 50 lao động tuỳ thuộc vào công việc kinh doanh; cụ
thể như sau:
Lao động gián tiếp làm nhiệm vụ quản lý hành chính của doanh nghiệp
là 29 người (chiếm khoảng 17,4%). Lao động trực tiếp là 137 người (chiếm
khoảng 82,6%).
Với đội ngũ CBCNV đầy năng lực và kinh nghiệm như vậy Doanh
nghiệp đã liên tục gặt hái được những thành công trong công việc của mình.
Và uy tín của Doanh nghiệp thì không ngừng được củng cố và phát triến.
Những để giữ được đội ngũ lao động có trình độ như vậy thì Doanh nghiệp
không thế trả lương quá thấp mà phải trả lương sao cho người lao động cảm
thấy mình được trả công xúng đáng, khuyến khích được họ lao động hiệu quả.

Đây cũng là một khó khăn đối với công tác trả lương, trả thưởng cho người lao
động.
2.1.2.5
Đặc điếm về tài chỉnh doanh nghiệp
Tình hình tài chính của doanh nghiệp là yếu tố quan trọng giúp cho
người lãnh đạo biết được thực trạng của doanh nghiệp, nắm vững được tiềm
năng, thấy được hiệu quả hoạt động kinh doanh cua doanh nghiệp là tốt hay
xấu đồng thời cũng thấy được những rủi ro hoặc triến vọng của doanh nghiệp
trong những năm tiếp theo. Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính phản
ánh tổng quát tình hình tài sản của doanh nghiệp tại một thời điếm nhất định
dưới hình thái tiền tệ theo giá trị nguồn hình thành tài sản
Trên cơ sở phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp thế
hiện bằng việc phân tích tình hình biến động kết quả hoạt động kinh doanh,
tình hình phân bổ vốn và nguồn vốn có thế rút ra một số nhận xét sau:


+ Quy mô của tài sản của nhà máy không tăng, các khoản nợ có chiều
hướng giảm, nhung vẫn còn chiếm tỷ trọng lớn, tình hình đầu tư của doanh
nghiệp còn hạn chế.
+ Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp có xu hướng tăng nhưng vẫn
còn chiếm tỷ trọng thấp so với tống nguồn vốn, điều đó cho thấy việc đầu tư
của nhà máy phụ thuộc, thiếu chủ động.
+ Tỷ suất thanh toán nhanh, tỷ suất thanh toán vốn lưu động của nhà
máy còn thấp, điều đó thể hiện nhà máy còn gặp nhiều khó khăn trong thanh
toán. Nhà máy cần có sự điều chỉnh để tăng khả năng thanh toán.
+ Tống lợi nhuận của nhà máy do tống doanh thu tăng, lợi nhuận thu
được từ các hoạt động khác tăng, cắt chiết khấu thưong mại, giá vốn hàng bán
giảm, chi phí tài chính, chi phí bán hàng giảm.
Tóm lại: Tình hình tài chính của doanh nghiệp trong thời gian qua là
tương đối khả quan, vốn cố định thường xuyên chiếm trên 45%, đây là hiện

tượng bình thường đối với một doanh nghiệp sản xuất. Mức độ độc lập về mặt
tài chính của doanh nghiệp không cao, không có khả năng thanh toán các nợ
ngắn hạn trong vòng một năm/một chu kỳ kinh doanh song cũng rất khó khăn
trong việc thanh toán các khoản viện nợ hiện hành đến hạn/quá hạn do lượng
tiền quá ít.
2.2 THỤC TRẠNG CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG, TIỀN THƯỞNG TẠI
DOANH NGHIỆP BẮC HÒNG
2.2.1.

Các chế độ tiền lương trong doanh nghiệp

a. Chế độ tiền lưong cấp bậc
Là chế độ tiền lương áp dụng cho công nhân, những người trục tiếp sản
xuất. Đó là toàn bộ các quy định của Nhà nước mà doanh nghiệp vận dụng đế
trả lương cho người lao động căn cứ vào số lượng và chất lượng lao động cũng
như điều kiện lao động khi họ hoàn thành một công việc nhất định, sổ lượng
lao động thể hiện ở mức hao phí thời gian để sản xuất ra sản phẩm, còn chất


lượng lao động thể hiện ở trình độ lành nghề của công nhân. Chất lượng lao
động này được xác định theo tiêu chuân cấp bậc kỹ thuật do các doanh nghiệp
xây dựng dựa theo tiêu chuấn cấp bậc kỹ thuật do Nhà nước ban hành.
Chế độ tiền lưong cấp bậc gồm 3 yếu tố sau:
+ Tiêu chuấn cấp bậc kỹ thuật: Là văn bản quy định về mức độ phức tạp
của công việc và yêu cầu về trình độ lành nghề của người công nhân.
+ Hệ thống thang và bảng lương công nhân.
Thang lương là bảng xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lương giữa các công
nhân cùng nghề hoặc nhóm nghề giống nhau theo trình độ cấp bậc của họ.
Mỗi thang lương có một số cấp bậc lương và các hệ sổ tương ứng. Hệ số
lương chỉ rõ lao động của công nhân ở một bậc nào đó được trả lương cao hơn

người công nhân bậc 1 mấy lần.
+ Mức lương: Là số lượng tiền tệ đế trả công lao động trong một đơn vị
thời gian (giờ, ngày, tháng) phù hợp với cấp bậc trong thang lương.
Mức lương được xác định theo công thức sau:
Lj = Lt X Kj
Trong đó:
Ly Là mức lương tháng của công nhân bậc j
Lt: Là mức lương tối thiếu của Nhà nước quy định
Ky Là hệ sốlương bậc j
* Ngoài tiền lương cơ bản người công nhân còn được tính thêm các
khoản phụ cấp lương như sau:
+ Phụ cấp khu vực: áp dụng cho những nơi xa xôi hẻo lánh, có những
điều kiện kinh tế khó khăn và thời tiết xấu gồm 7 mức phụ cấp tương ứng
bằng 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,7 và 1 so với mức lương tối thiểu.
+ Phụ cấp độc hại: áp dụng đói với những nghề hoặc công việc có điều
kiện lao động độc hại, nguy hiếm mà chưa được xác định trong mức lương,


gồm 4 mức lương tương ứng bằng 0,1; 0,2; 0,3 và 0,4 so với mức lương tối
thiểu.
+ Phụ cấp trách nhiệm: áp dụng đối với một số nghề hoặc công việc đòi
hỏi trách nhiệm cao hoặc kiêm nhiệm công tác quản lý không thuộc chức vụ
lãnh đạo. Gồm 3 mức tương ứng 0,1; 0,2 và 0,3 so với mức lương tối thiếu.
+ Phụ cấp làm đêm: áp dụng cho những công nhân viên làm việc từ 22
giờ đêm đến 6 giờ sáng hôm sau, gồm 2 mức lương tương ứng: 30% tiền
lương cấp bậc hoặc chức vụ đối với công việc không thường xuyên vào ban
đêm, 40% tiền lương cấp bậc hoặc chức vụ đối với công việc thương xuyên
làm việc vào ban đêm.
+ Phụ cấp thu hút: áp dụng cho những công nhân chức đến làm việc ở
những vùng kinh tế mới, hải đảo xa đất liền có điều kiện sinh hoạt đặc biệt

khó khăn do chưa có cơ sở hạ tầng ban đầu, gồm 4 mức tương ứng bằng 0,2;
0,3; 0,5 và 0,7 so với mức lương cấp bậc hoặc chức vụ trong thời hạn từ 3 đến
5 năm.
+ Phụ cấp đắt dở: áp dụng đối với những nơi có chỉ số giá sinh hoạt cao
hơn chỉ số giá sinh hoạt bình quân chung của cả nước tù’ 10% trở lên, gồm 5
mức tương ứng bằng 0,1; 0,15; 0,2; 0,25 và 0,3 so với mức lương tối thiểu.
+ Phụ cấp lưu động: áp dụng cho những công việc và những nghề phải
thường xuyên thay đối chỗ ở và địa điếm làm việc, gồm 3 mức tương ứng
bằng 0,2; 0,4 và 0,6 so với mức lương tối thiểu.
Như vậy, tiền lương hàng tháng của người công nhân bằng mức lương
tháng cộng với phụ cấp lương (nếu có).
Ngoài ra khi làm thêm ngoài giờ tiêu chuấn quy định, thì số giò' làm
thêm được tính bằng 150% tiền lương giờ tiêu chuẩn nếu làm vào ngày thường
và bằng 200% tiền lương giờ tiêu chuẩn nếu làm vào ngày nghỉ hàng tuần
hoặc ngày lễ.


* Neu trả lương theo thời gian thì người lao động được trả lương làm
thêm giờ khi làm thêm ngoài giờ tiêu chuấn. Cách tính tiền lương làm thêm
giờ như sau:
Tiền lương;làm thêm giờ =

Tiền lương một;giờ tiêu chuẩn X

Số giờ;làm thêm X 150% hoặc;200%
Trường hợp người lao động nghỉ bù những giờ làm thêm thì chỉ được trả
phần chênh lệch bằng 50% hoặc 100%.
Neu trả lương theo sản phẩm, lương khoán thì người lao động được trả
lương làm thêm giờ khi người sử dụng lao động có yêu cầu làm thêm số
lượng, khối lượng sản phâm ngoài số lượng, khối lượng sản phâm làm trong

giờ tiêu chuẩn. Mức trả thêm được tính bằng cách tăng 50% hoặc 100% đơn
giá lương sản phẩm tuỳ theo ngày thường hay ngày nghỉ và ngày lễ.(5)
b. Chế độ tiền lương cho lao động chuyên môn, nghiệp vụ.
- Chế độ tiền lương này là toàn bộ những văn bản, những quy định của
Nhà nước thực hiện trả lương cho các loại cán bộ và viên chức khi đảm nhận
các chức danh, các chức vụ trong các doanh nghiệp, trong các cơ quan hành
chính sự nghiệp và các đơn vị lực lượng vũ trang.
- Đặc điếm của chế độ tiền lương này là:
+ Mức lương được quy định cho từng chức danh - chức vụ của các loại
cán bộ lãnh đạo, cán bộ kỹ thuật, nghiệp vụ và nhân viên có tính đến các yếu
tố như: Độ phức tạp công việc, khối lượng công việc, điều kiện thực hiện công
việc và trách nhiệm.
+ Mỗi chức danh - chức vụ đều quy định người đảm nhận nó phải có đủ
các tiêu chuẩn bắt buộc về chính trị, văn hoá, chuyên môn đủ đế hoàn thành
chức vụ được giao.
+ Mức lương theo chức vụ có chú ý đến quy mô của từng đơn vị, tầm
quan trọng của tùng vị trí và trách nhiệm của nó.


+ Người làm công việc nào, chức vụ nào thì được hưởng theo công việc
đó, chức vụ đó.
+ Cơ sở đế xếp lương đối với viên chức Nhà nước là tiêu chuẩn nghiệp
vụ chuyên môn; Đối với chức vụ quản lý doanh nghiệp là các tiêu chuẩn xếp
hạng doanh nghiệp.
- Chế độ tiền lương theo chức vụ, chức danh gồm 3 yếu tổ sau:
+ Tiêu chuẩn nghiệp vụ viên chức do các doanh nghiệp phải xây dựng
dựa theo các quy định của Nhà nước và tiêu chuẩn xếp hạng doanh nghiệp do
Nhà nước ban hành.
+ Các thang và bảng lương cho các chức vụ và các chức danh. Bảng
lương xác định quan hệ tỷ lệ tiền lương giữa các chức danh cùng chuyên môn

hay các chuyên môn khác, theo những trình độ của họ. Mồi bảng lương gồm
có một sổ chức danh ở các trình độ khác nhau với các hệ số lương và mức
lương tương ứng.
+ Mức lương cơ bản tháng của mỗi cán bộ và nhân viên là số tiền tệ trả
công lao động hàng tháng được tính bằng cách lấy mức lương tối thiếu nhân
với hệ số lương của họ.
Ngoài ra mọi cán bộ và nhân viên còn có thêm phụ cấp lương như các
công nhân nếu như họ cũng ở trong các điều kiện tương tự như các công nhân.
2.2.2. Các hình thức trả lương.
2.2.2.1. Hình thức trả lương theo sản phấm
Đây là hình thức trả lương cơ bản nhất và rất phổ biến. Nó quán triệt đầy
đủ nguyên tắc "phân phối theo lao động", gắn việc trả lương với kết quả cụ thể
của mỗi cá nhân và tập thế.
a. Lương sản phẩm cả nhân trực tiếp
Hình thức này được áp dụng rộng rãi cho người lao động trực tiếp với
điều kiện công việc của họ tương đối độc lập và có thế đo được kết quả cụ thế.
Thực chất của hình thức này là dựa trên cơ sở giá cố định, số lượng sản phẩm


sản xuất ra của người nào càng nhiều thì người đó được trả nhiều lương và
ngược lại.
Công thức tính: Lspt.tiếp = Ntt X
Trong đó:
Ntt: số lượng sản phẩm thực tế
Đg = T
Với: T: Mức thời gian

Đg

X Lgiờ


LOÌỜ: Mức lương giờ theo cấp bậc của sản phẩm
b. Lương sản phấm tập thế (LspUhỷ
Hình thức này áp dụng đối với các công việc mà phải cần một tập thế
công nhân cùng thực hiện.
Để tính lương cho người lao động, cần tiến hành theo hai bước:
+ Bước 1: Xác định quỹ lương tập thế
Cong thưc tinh: L pt.thể Nttt.thể X Đgt thê
Trong đó:
Nttt.thế • số lượng thực tế tập
thể
S

Đgt.thể — T X y.L,
j=i

T: Mức thời gian của một sản phẩm (giờ/sản phẩm)
Lgj: Mức

lương giờ của công nhân

Hoặc: Đgt.thề Lgsp X y t i


j=i

Trong đó:
Lgsp: Mức lương giờ bình quân của sản phẩm
Tj: Thời gian của công nhân thứ j khi tham gia làm một sản phẩm
s: Sổ công nhân của tập the đó.



L

cnj n

T

_

^sptt
j=l

Trong đó:

p,' Lj
Tj X: số
Tj ngày
X Lj (giờ) của công nhân thứ j
Lj : Lương ngày (giờ) của công nhân thứ j

Tuy nhiên nhược điểm của việc chia lương theo công thức trên là chưa
sát đến thái độ lao động của người tham gia vào công việc chung của tập thế,
nên trong chừng mực nào đó tiền lương của họ vẫn chưa thực sự gắn với thành
tích chung của tập thể. Để khắc phục nhược điểm này, đảm bảo tính công bằng
hơn, cần bố sung hệ số thái độ của tùng người (Kjđj) vào công thức trên như
sau:
L cn j =

---------X Tj


X Lj

xK, dj

ẺTj X LjX K, dj
j=l

c. Lương sản phẩm gián tiếp
Hình thức này áp dụng đối với công nhân phụ, phục vụ sản xuất như các
công nhân điều chỉnh máy, sửa chữa thiết bị, phục vụ vận chuyến, kho tàng,
kiểm tra chất lượng sản phẩm... mà kết quả công tác của họ ảnh hưởng trực
tiếp đến công nhân chính. Do đó tiền lương sản phấm của họ phụ thuộc vào
kết quả sản xuất của công nhân chính. Hình thức tiền lương này đã động viên
được công nhân phụ, phục vụ tốt hơn và có tác dụng nâng cao năng suất lao
động của công nhân chính.
Công thức tính:
Lspg.tiếp — Ltháng g.tiếp X Knslđt.tiếp

Hoạc: Lspgtiếp Lthángg.tiếp * N CNSXchính X N CNSXchính
Trong đó:
Lspg.tiếp :

Lương sản phẩm của công nhân gián tiếp

Lthángg.tiếp- Lương

cơ bản tháng của công nhân gián tiếp



NKHG'Nsxchính: Mức sản lượng kế hoạch của công nhân chính
NTTcNsxchính: Mức sản lượng thực tế của công nhân chính

Knsiđt.tiếp" Hệ Số năng suất của công nhân chính
d. Lương sản phẩm có thưởng
Thực chất là hình thức kết họp lương sản phấm với chế độ tiền thưởng
nhằm mục đích nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.
e. Lương sản phẩm lũy tiến
Hình thức này được áp dụng ở những "khâu yếu" trong sản xuất đế góp
phần vào sự hoàn thành kế hoạch chung của doanh nghiệp.
Lương sản phấm luỹ tiến có sử dụng 2 loại đơn giá lương:
+ Đơn giá lương cố định để trả cho sản phẩm trong mức quy định.
+ Đơn giá lương lũy tiến tính cho sản phẩm vượt mức quy định.
Nhờ việc tăng khối lượng sản phẩm sản xuất ra mà doanh nghiệp đã
giảm được chi phí cố định tính cho một đơn vị. Đó chính là nguồn bù đắp tiền
lương trả thêm theo luỹ tiến ở trên. Đơn giá tiền lương tăng thêm được tính
dựa vào đơn giá cố định và một hệ số tăng đơn giá. Khi trả lương theo hình
thức này phải xác định đúng tỷ lệ tăng đơn giá, tức là chỉ nên dùng một phần
số tiết kiệm được về chi phí sản xuất cố định.
Tiền lương của công nhân được tính theo công thức sau:
L = Đg x Q i + Đ g x D x ( Q i - Q o )
Trong đó:

Ọ o : Mức sản lượng tối thiếu

Ọ1: Mức sản lượng thực tế
D: Hệ số tăng đơn giá
2.2.2.2. Hình thức trả lương theo thòi gian(4)
a. Tiền lương thời gian giản đơn
Hình thức tiền lương này chỉ căn cứ vào số thời gian làm việc và lương

giờ (hoặc lương ngày) của nhân viên đế trả lương. Hình thức này dễ mang tính
chất bình quân, vì không phân biệt người làm tích cực với người kém, do đó


không khuyến khích được người lao động sử dụng hợp lý thời gian lao động
cũng như nâng cao năng suất lao động và chất lượng công việc của mình.
Công thức tính: Ltg = Ttt X Lncb
Trong đó: Ltg: Lương trả cho người lao động
Ttt: Số ngày công (giờ công) thực tế đã làm trong kỳ
Lncb: Mức lương ngày (giờ) tính theo cấp bậc
+ Lương tháng: Được quy định cho tùng bậc lương trong bảng lương,
thường được trả cho người lao động làm công tác quản lý hành chính, quản lý
kinh tế và các ngành hoạt động không sản xuất vật chất.
+ Lương ngày: Thường được áp dụng trả cho công nhân trong các ngày
học tập, họp... Đồng thời là căn cứ tính trợ cấp bảo hiểm xã hội và còn dùng
đế trả lương cho người lao động theo họp đồng (làm ngày nào thì trả lương
ngày đó).
Lương ngày = Error!
+ Lương giờ: Là căn cứ để tính mức tiền lương theo sản phẩm
Lương giờ = Error!
b. Tiền lương theo thời gian có thưởng
Hình thức này là sự kết hợp giữa tiền lương thời gian giản đơn và tiền
thưởng khi đạt chỉ tiêu về số lượng và chất lượng đã quy định. Hình thức này
đã kích thích người lao động quan tâm hơn đến kết quả công tác của mình (đạt
năng suất lao động cao, chất lượng sản phẩm tốt, tiết kiệm vật tư...)
Công thức tính: Ltgct = T

tt

X Lncb X Kt


Trong đó: Kt: Hệ số lương kể đến tiền thưởng
2.2.3. Xây dựng kế hoạch trả lương và tổ chức trả lương
2.2.3.1. Xác định tổng quỹ lương.
a. Khái niệm


Quỹ lương của doanh nghiệp là toàn bộ các khoản tiền mà doanh nghiệp
phải trả cho người lao động làm việc, phục vụ cho quá trình sản xuất kinh
doanh trong từng thời kỳ của doanh nghiệp.
b. Phân loại quỹ lương của doanh nghiệp
Quỹ lương của doanh nghiệp có thế phân loại theo các tiêu thức khác
nhau như sau:
* Theo tính kế hoạch: Qũy lương kế hoạch là quỹ lương thực hiện.
+ Quỹ lương kế hoạch: Là tống số tiền lương được tính vào đầu kỳ kế
hoạch. Được xác định theo cấp bậc, theo các khoản phụ cấp được quy định và
theo kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp.
* Theo đối tượng được hưởng
Quỹ lương của công nhân sản xuất và quỹ lương của công nhân viên
khác trong doanh nghiệp:
* Theo tính chất phụ: Quỹ lương chính và quỹ lương bố sung
+ Quỹ lương chính bao gồm số tiền lương theo thời gian, tiền lương theo
sản phẩm và các khoản phụ cấp được tính theo lương đế trả cho tất cả cán bộ
công nhân viên trong doanh nghiệp.
+ Quỹ lương bổ sung bao gồm số tiền trả cho cán bộ công nhân viên của
doanh nghiệp trong thời gian nghỉ việc theo chế độ như: Lễ, tết, phép, năm...
hoặc nghỉ vì lý do bất thường khác.
c. Kết cấu quỹ lương của doanh nghiệp
Ket cấu của quỹ lương doanh nghiệp bao gồm các loại như sau:
+ Tiền lương trả cho người lao động theo thời gian làm việc.

+ Tiền lương trả cho người lao động theo sản phâm hay công việc hoàn
thành.
+ Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian nghỉ việc vì thời tiết
hay thiếu vật tư...


TT

Chức danh

MLTT Hcbi Hpci

Giám
1
đốc

450.000 6,97

Hcbi+Hpci Nc Ti
0

6,97

22 22

TLcbi
3.136.000

Ke
2 toán trưởng


450.000 +5,98
22 công
21 nhân2.740.500
Tiền lương0,4
trả cho6,38
cán bộ
viên được nghỉ phép hay quy
định, nghỉ họp...
Bảng 4: Tiền lương cơ bán của CBCNV
450.000 4,51
0,4
4,91 22 21
2.109.068
Trưởng
phòng Công thức tính:
Qkd Doanh nghiệp Bắc Hồng
3
trong
+ TiềnTLkdỉ
lương trả cho cán bộ công xNỉxHnỉxHcvỉ
nhân viên được nghỉ đế đi học theo
( 4)
TCHC
n
chế độ.
Nhân
4
viên TCHC
450.000 3,58

0
3,58 22 22
1.611.000
NỉxHnỉxHcvỉ
+ Tiền lương trả cho cán bộ công nhân viên được điều động đi công tác
biệt phái.3,58
Nhân
5
viên KTTC
450.000
0
3,58 22 20
1.464.545
Trong đó:

=
y

Đội
6 trưởng
Nhân
7

viên

450.000 +3,89
0,2 cấp theo
4,09quy22
22
1.840.500

Các khoản phụ
định...
n:

sổ
người
được
tính
tiền
lương
kinh doanh.
2.2.3.2.
Tổ chức trả lưong
450.000 3,89
0,3
4,19 22 21
1.799.795
kỹ
TLkdi:
Tiền
lương
kinh
doanh
của
người thứ i
a) Hình thức trả lương theo thời gian.

thuật
TT


Họ tên
Nguyễn
1
Minh Hà
Trần
2 Thị Thuý
Đinh
3
Thị Hoài
Hoàng
4
Xuân ích
Trịnh
5
Xuân Khánh
Trần
6 Thị Kim Dung
Nguyễn
7
Danh Xuân
Vương
8
Văn Quỳnh
Tổng

- Qkd:
quỹdụng
tiền lương
kinhviên
doanh

Hình thức
này áp
cho các
chức lãnh đạo, quản lý, thừa hành
Chức danh
Ni
Hnỉ
Hcvi NixHnixHcvi
TLkdi
phục vụ và các đối tượng khác mà không thể thực hiện trả lương theo sản
Ni: lương
Số 1,8
ngày
công
thực
tế việc
của người
thứ ingười
(không
phẩm
hoặc- 22
theo
khoán.
tínhviệc
chất3.259.969,5
công
của những
nàykế
Trưởng
phòng

1 Vìlàm
39,6
công
thêm
giờ)
là không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm. Vì thế không thế đo lường được
Phó
phòng22
1
33
2.716.642
một
cách
chính xác. 1,6
- Hni: Hệ số phân phối theo nhóm công việc của người thứ i
Nhân viên21
1,3
1
27,3
2.246.603,2
Hình thức này bao gồm: Tiền lương cơ bản (lương cấp bậc, chức vụ, các
Nhânphụ
viên22
-cấp)Hcvi:
Hệ
1,4
0,85
sổ mức
độ
26,18

hoàn 2.155.202,1
thành công việc của người thứ i
khoản
và tiền
lương
kinh doanh.
trong tháng (A,B,C,D)
Nhân viên21
1,3
0,85
23,205 1.910.292,7
❖ Tiền lương cơ bản (lương
cấp bậc,
chức
các
Nguồn:
Phòng
Ke vụ,
toán
tàikhoản
chỉnhphụ cấp)
Theo
công
thức
trên
thì
tình
hình
phân phối quỹ lương theo
Nhân viên20

1,2
0,85
20,4
1.679.378,2
rrr
L1 _ MLTTx(Hcb + ^
kinh
doanh
của phòng
Tổ chứ
kế hoạch
và hành
chính
được phân
❖ Tiền
lương
kinh
doanh.
Bảng
5: Phân
phối
quỹ
lưong
của phòng
Tố chức
kế hoạch
và hành
chính
Nhân viên21
1,2

0,85
21,42 1.763.347,1
lL
Công thức tính:
Ct>l xu
(3)
■ Phương
phối quỹ tiền15,4
lương kinh
doanh.
Nhân
viên22thức phân10,7
1.267.765,9
Trong đó:
206,505 17.000.000
Quỹ tiền lương kinh doanh là phần còn lại của tống quỹ tiền lương dành
cho bộ phận quản lý và các khoản thanh toán lương theo định mức tiền lương
- TLcbi:
lương
bản của
i. kinh doanh sau khi đã
tính trên doanh
thu Là
trựctiền
tiếp
củacơhoạt
độngngười
sản thứ
xuất
thanh toán đầy đủ lương cơ bản.

- MLTT: Mức lương tối thiếu (do Nhà nước quy định)

Nguyên tắc phân phối quỹ tiền lương kinh doanh: Phân phối theo lao
Hệ số
bậc lao
của người
động, gắn -tiềnHcbi:
lương
vớilương
năngcấp
suất
động, thứ
hiệui. quả công việc của tùng
người, khuyến khích người lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao.
- Hpci: Hệ số phụ cấp lương của người thứ I (nếu có)
------------Phương thức phân phối theo nhóm
công việc-----kết hợp với bình xét
A,B,C,D.
Nguôn: Phòng Tô - hành chỉnh
-----------------'—

■>

--------------------------------


■ Hệ số phân phối theo nhóm công việc.
Nhóm công việc được áp dụng đối với cán bộ, công nhân viên mà công
việc họ đảm nhận trực tiếp hoặc gián tiếp tạo nên quỹ tiền lương kinh doanh
của Doanh nghiệp . Việc xếp nhóm công việc theo hệ số quy định do Chủ tịch

hội đồng quản trị và Ban giám đốc cùng các trưởng phòng ban sắp xếp theo
nhiệm vụ được giao không lệ thuộc người đó có hệ sổ lương bậc cao hay thấp.
Việc xếp hệ số của các nhóm không cố định có thể thay đổi được tuỳ thuộc
vào sự cố gắng phấn đấu của từng CBCNV.
Nhóm công việc được xếp thành 8 nhóm với các hệ số như sau:
Nhóm 1: Cán bộ lãnh đạo
o Giám đốc Doanh nghiệp :

: 3,0

o
Ke
toán
trưởng
Doanh
nghiệp
:
2,5
Nhóm 2: Nhóm cán bộ quản lý thuộc phòng ban Doanh nghiệp .
o Trưởng phòng
: 1,6 — 1,7— 1,8
o Trợ lý giám đốc
: 1,5-1,6
o Phó trưỏng phòng
: 1,4 - 1,5
Nhóm 3: Nhóm cán bộ quản lý đội trực tiếp sản xuất như: đội công
trình, đội lắp ráp...
o Đội trưởng
: 1,6
o Đội phó

: 1,3
o Cán bộ kỹ thuật,nghiệp vụ: 0,7 1,2
Nhỏm 4: Chuyên viên, kỹ sư: Căn cứ vào mức độ thành thạo chuyên
môn, nghiệp vụ, khả năng đảm đương các nhiệm vụ độc lập và mức
độ phức tạp của công việc chia thành 7 mức với hệ số lần lượt tù’ 0,8
-1,4.
Nhóm 5: Kỹ thuật viên (có bang cao đăng: hệ 3 năm và trung cấp):
Căn cứ vào nhiệm vụ được giao và năng lực cán bộ chia thành 4 mức
với hệ số lần lượt từ 0,7 - 1,0.


Nhóm 6: Lái xe con: chia thành 5 mức với hệ số từ 0,6 - 1,0.
Nhóm 7: Công nhân kỹ thuật, thủ kho, tiếp liệu: chia thành 4 mức
với hệ số từ 0,5 - 0,8.
Nhóm 8: Nhóm công việc của nhân viên văn thư, bảo vệ, phục vụ...
Văn thư, đánh máy... chia thành 4 mức với hệ số tù' 0,5 - 0,8
Bảo vệ, phục vụ nhà ăn, lao động phổ thông được chia thành 3 mức
với hệ số từ 0,5 - 0,7.
Các hệ số quy định theo nhóm trên cũng được áp dụng trong
việc phân phối khen thưởng.
Ngoài các nhóm trên trong một số trường họp người lao động sẽ
được trả lương tháng theo thoả thuận và không phụ thuộc vào tổng
quỹ lương.
Việc xem xét điều chỉnh các mức thuộc nhóm do người phân
phối và trả lương quyết định.
Xác định hệ số hoàn thành công việc.
Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của từng CBCNV đã được xác
định và mức độ thực hiện công việc của CBCNV đế xác định hệ số
hoàn thành công việc đạt được trong tháng của mỗi người. Bao gồm
4 loại:

-

Loại A : Hệ số = 1,0

-

Loại B : Hệ số = 0,85

-

Loại c : Hệ số = 0,7

-

Loại D : Hệ số = 0,5

Các tiêu chuấn được quy định như sau:
LOẠI A
- về thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch công tác.


×