Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 6 buổi chiều đứng ở phủ thiên đường trông ra (thiên trường vãn vọng) 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.6 KB, 9 trang )

TIẾT 21
BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN
TRƯỜNG TRÔNG RA
(THIÊN TRƯỜNG VÃN VỌNG)

BÀI CA CÔN
SƠN
- TRẦN
NHÂN TÔNG)

(CÔN SƠN CA)
- NGYỄN TRÃI-

TaiLieu.VN


A. BÀI THIÊN TRƯỜNG VÃN VỌNG

• I. Tỡm hiểu chung
• 1. Tác giả (1258 – 1308)
• Là vị vua, vị anh hùng nổi
tiếng khoan hòa nhân ái
• Là nhà thơ tiêu biểu thời
Trần
• 2. Bài thơ
• - Hoàn cảnh sáng tác: trong
dịp tác giả về thăm quê cũ ở
Thiên Trường

• - Thể thơ: Thất ngôn tứ
tuyệt Đường luật(vần ở


câu 1 – 2 – 4)
TaiLieu.VN

Phủ Thiên Trường


II. TÈM HIỂU CHI TIẾT
1. Bức tranh làng quê khi chiều
về
a. Hai câu đầu: Cảnh thôn xóm
Thời điểm quan sát: chiều tà
Cảnh vật:
- Thôn xóm nhạt nhòa sương
khói
- Bóng chiều bảng lảng, nửa như
có nửa như không
=> Cảnh đẹp nhưng tĩnh lặng,
gợi nhiều xúc cảm, cảnh tĩnh

b. Hai câu cuối: Cảnh trên
cánh đồng quê
- Bút pháp: gợi tả, chấm phá
- Hỡnh ảnh tiêu biểu, đặc trưng
của đồng quê:
+ Trẻ chăn trâu, thổi sáo
+ Cò trắng từng đôi liệng xuống
đồng
=> Bức tranh có âm thanh, màu
sắc, cảnh động


Cảnh chiều ở thôn quê được phác họa rất đơn sơ nhưng đã gợi lên
được hồn quê, tình quê. Đó là một làng quê thanh bình, trầm lắng
nhưng giàu sức sống
TaiLieu.VN


1. Bức tranh làng quê khi chiều về
2. Tâm hồn của tác giả
• Yêu thiên nhiên, gắn bó máu thịt với làng quê
• Tâm hồn cao thượng, nhân cách trong sáng
• => Một vị vua mà có nhân cách như thế, chắc chắn
sẽ mang lại thái bỡnh, thịnh trị cho đất nước

TaiLieu.VN


B. BÀI CÔN SƠN CA

• I. Tỡm hiểu chung
• 1. Tác giả (1380 – 1442)
• Là nhân vật lịch sử lỗi lạc,
toàn tài hiếm có nhưng
phải chịu nỗi oan thảm
khốc
• Năm 1980, Unesco công
nhận Nguyễn Trãi là Danh
nhân văn hóa thế giới
TaiLieu.VN



Sự nghiệp sáng tác đồ sộ, phong phú

• 2. Tác phẩm
• - Hoàn cảnh ra đời:
Khi ông bị chèn ép,
đành phải cáo quan về
sống ẩn dật ở Côn Sơn
• Văn bản trích học: là
phần đầu của tác phẩm
được dịch theo thể lục
bát
TaiLieu.VN


II. Tìm hiểu chi tiết
1. Cảnh sống và tâm hồn Nguyễn Trãi ở Côn Sơn
• a. Nhận xét về hỡnh
thức của văn bản
• Nhân vật trữ tỡnh:
xưng Ta (lặp lại 5 lần)
để trò chuyện với thiên
nhiên
• Xen lẫn câu lục miêu tả
vẻ đẹp của thiên nhiên
là hỡnh ảnh nhân vật
Ta xuất hiện ở câu bát
TaiLieu.VN

• Các điệp từ: Côn Sơn,
Ta, trong tạo giọng

điệu nhẹ nhàng, thảnh
thơi, trầm lắng

• => Gợi sự hòa hợp gắn
bó, chan hòa giữa con
người với thiên nhiên


b. Hỡnh ảnh thiên nhiên và tâm trạng của nhân vật
trữ tỡnh
Cảnh thiên nhiên

Hành động, tâm trạng của
nhân vật trữ tình

-Suối chảy rì rầm
đá rêu phơi
Thông mọc như nêm
Trúc bóng râm

- như nghe tiếng đàn cầm
như ngồi chiếu êm
nằm trong bóng mát
ngâm thơ nhàn

-Thiên nhiên Côn sơn hiện
lên với vẻ đẹp nguyên sơ,
mát mẻ và trong lành

-Thi nhân có mặt ở mọi

nơi, thưởng ngoạn vẻ đẹp
và hòa hơp tâm hồn với
thiên nhiên

TaiLieu.VN


2. Nhận xét chung
• Trích đoạn là bài ca về cảnh đẹp Côn Sơn, về niềm
vui sống thanh thản hòa hợp với thiên nhiên, vượt
lên trên nỗi đời dâu bể, giữa tâm hồn thanh cao,
trong sạch
• III. Ghi nhớ – Luyện tập

TaiLieu.VN



×