Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

lò cảm ứng trung tần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.9 MB, 47 trang )

Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

MỤC LỤC
MỤC LỤC.................................................................................................................................10
PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CP CƠ KHÍ VÀ XÂY LẮP SỐ 7.............................11
IV. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC BỘ PHẬN..................................14
1.Ban giám đốc..................................................................................................................14
2. Phòng tổ chức hành chính.............................................................................................14
3.Phòng kế hoạch kinh doanh...........................................................................................15
4.Phòng kỹ thuật................................................................................................................15
5.Phòng kế toán tài chính..................................................................................................15
V. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY....................................16
VI. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY.
17
1.Thuận lợi.....................................................................................................................17
2.Khó khăn.....................................................................................................................17
PHẦN II: NỘI DUNG THỰC TẬP..........................................................................................17
A.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU..............................................................................17
B.LỊCH THỰC TẬP..........................................................................................18
C.QUY TRÌNH SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY..................................................19
1. Tạo phôi.....................................................................................................................19
2.Làm sạch phôi.............................................................................................................19
3.Gia công cơ khí...........................................................................................................20
4.Kiểm tra áp lực...........................................................................................................20
5.Sơn..............................................................................................................................21
6.Lắp ráp........................................................................................................................21


Trng H Bỏch Khoa H Ni



Bỏo cỏo thc tp tt nghip

7.Thi cụng lp t..........................................................................................................21
D.MT VI QUY TRèNH CễNG NGH TI CễNG TY............................22
I.QUY TRèNH C TRONG KHUễN CT..................................................................22
1.Cụng ngh ỳc l gỡ....................................................................................................22
2.Cu to v cụng dng ca b mu.............................................................................22
3.Hp lừi........................................................................................................................22
4.Thnh phn hn hp lm khuụn.................................................................................23
5.Quy trỡnh lm khuụn...................................................................................................23
6.Quy trỡnh lm lừi........................................................................................................24
7.Nu luyn....................................................................................................................25
II.QUY TRèNH NU LUYN BNG Lề CM NG TRUNG TN.........................26
1.Gii thiu lũ cm ng trung tn.................................................................................26
2.Vt liu kim loi.........................................................................................................28
3.c im cụng ngh luyn kim trong lũ cm ng.....................................................28
4. Quy trỡnh nu chy kim loi......................................................................................29
E.NHNG CễNG VIC LM V KINH NGHIM THU C TRONG QU
TRèNH THC TP TI CễNG TY................................................................54
I.NHNG CễNG VIC LM..................................................................................54
II.KINH NGHIM THU C......................................................................................55

PHN I: GII THIU V CễNG TY CP C KH V XY LP S 7
I. Giới thiệu chung về Công ty:
Công ty Cổ phần Cơ khí & Xây lắp số 7 đợc chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nớc sang Công ty Cổ phần theo Quyết định số 1803/QĐ - BXD ngày 19/11/2004 của
Bộ trởng Bộ Xây dựng.


Trng H Bỏch Khoa H Ni


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

Công ty Cổ phần cơ khí và Xây lắp số 7 là đơn vị hạch toán độc lập, trực thuộc
Tổng Công ty Cơ khí Xây dựng - Bộ Xây dựng.
Trụ sở chính :

Km14 - Quốc lộ 1A - Thanh Trì - Hà Nội

II. Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh:
-

Sản xuất thiết bị máy móc cho ngành Xây dựng, vật liệu xây dựng và công trình đô thị.

-

Chế tạo sản phẩm kết cấu thép, thiết bị phi tiêu chuẩn

- Thi công lắp đặt các thiết bị cho ngành xây dựng và các ngành kinh tế kỹ thuật khác
trong và ngoài nớc.
- Thi công xây dựng công trình công nghiệp, dân dụng, giao thông (cầu, đờng), thủy lợi,
công trình kỹ tuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, công trình đờng dây điện, trạm biến áp
điện, điện lạnh, hệ thống kỹ thuật cơ điện công trình.
- Sản xuất, gia công lắp dựng sản phẩm nhôm tĩnh điện, mạ decor vân gỗ, vân đá trên
thanh nhôm
-

Lắp đặt thiết bị, lập dự án đầu t, thiết kế công trình xây dựng.

-


T vấn xây dựng công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị, khu công nghiệp.

-

Kinh doanh phát triển nhà và công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị.

-

Xuất nhập khẩu vật t, thiết bị và công nghệ, xuất khẩu lao động và chuyên gia kỹ thuật.

-

Sản xuất và kinh doanh vật t thiết bị và vật liệu xây dựng.

III. Năng lực Công ty
Từ khi thành lập cho đến nay, Công ty đã tham gia chế tạo cung cấp nhiều công
trình, sản phẩm phục vụ công cuộc đổi mới và phát triển đất nớc. Trong những năm
qua với phơng châm đẩy mạnh đầu t, mở rộng đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh,
đặc biệt là tăng năng lực về chiều sâu trong lĩnh vực chế tạo Cơ khí, mở rộng sang lĩnh
vực xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông cầu đờng, thủy lợi phục
vụ sự nghiệp Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Công ty đã tham gia và thực hiện
thành công nhiều dự án, nh: Quốc Lộ 2B; Đờng Xuân Hoà - Hang Dơi - Dèo Nhe; San
lấp mặt bằng và lấn biển Hạ Long; Đại lộ Nguyễn Thái Học thị xã Yên Bái, Đờng
Phúc Thắng - Kim Hoa - Vĩnh Phúc, Cầu Đồng Điềm Hà Tĩnh; Xây lắp đờng dây
10/22KV và lắp đặt thiết bị tại trạm 110KV Ba Chè - Núi 1 Thanh Hoá, Đờng dây
10kV và hạ thế thị xã Cao Bằng; Nhà điều dỡng và phục hồi chức năng lao động Công ty điện lực I vv... KCT nhà máy xi măng Bỉm Sơn, Công ty xi măng Hoàng


Trng H Bỏch Khoa H Ni


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

Thạch, Công ty xi măng Bút Sơn, Công ty mía đờng Nghệ An, KCT lọc bụi xuất khẩu
sang Thổ Nhĩ Kỳ, ống và van Den sit Manjang, Trụ bích neo xuất khẩu sang Thổ Nhĩ
Kỳ, Singapore, Malaysia; Nhà xởng Công ty Cổ phần thực phẩm Thiên Hơng, Dự án
UGINOX Việt Nam; Nhà xởng gia công quả cầu giàn không gian Đại Mỗ, Nhà xởng
chính dự án thiết bị nâng chuyển công ty COMAEL, Nhà truyền thống huyện Thanh
Trì, Nhà điều hành điện lực Vĩnh Phúc, Xây lắp phần trung, hạ thế và công tơ thuộc Lô
38 Văn Yên - Yên Bái, Xây lắp Đờng điện 110KV Ba Chè - Núi 1 - Thanh Hoá, Đờng
điện xã Tân Văn 2 - Lạng Sơn. Hệ thống Xử lý nớc thải bãi xỉ - nhà máy nhiệt điện
Ninh Bình; Kè Kim Tân - Thanh Hoá; Đê ngăn nớc mặn Phớc Hoà - Bà Rịa - Vũng
Tầu; Xây dựng hạ tầng KT xung quanh Hồ Tây; Đờng ĐT 632 Phù Mỹ - Bình Dơng;
đờng Quy Nhơn - Nhơn Hội; Nhà Xởng UGINOX Việt Nam; Nhà điều hành giới thiệu
sản phẩm COMA3 - 813 Giải Phóng; Nhà điều dỡng và phục hồi chức năng lao động Công ty điện lực I; Nhà điều hành SXKD và cho thuê - Công ty Khoá Minh Khai 125D Minh Khai - HN; Nhà truyền thống lực lợng vũ trang tỉnh Nam Định; Xây dựng
các hạng mục nhà xởng thuộc dự án đầu t phát triển công ty khoá Minh Khai, Chế tạo,
lắp đặt trên 3000 tấn thiết bị kết cấu thép Nhà máy Xi măng Sông Gianh; Chế tạo kết
cấu thép Nhà máy xi măng Cẩm Phả; Kết cấu thép Trung Tâm Hội nghị Quốc gia;
Thiết bị cơ khí thuỷ công thuỷ điện Srok Phu Miêng; Giàn không gian Lao Bảo; Giàn
không gian nhà hát ca múa nhạc Việt Nam, Giàn không gian Trung tâm hội chợ triển
lãm TP Đà Nẵng...vv.... Các công trình thi công đều đảm bảo tiến độ, chất lợng, đợc
các Chủ đầu t nghiệm thu bàn giao đa vào sử dụng tốt
Với đội ngũ cán bộ công nhân giầu tiềm năng cùng với năng lực máy móc thiết
bị đợc đầu t đổi mới, Công ty hiện đang tích cực tham gia các dự án công trình có giá
trị lớn ở mọi miền đất nớc và xuất khẩu ra nớc ngoài nh: Đờng trung tâm khu kinh tế
Nhơn Hội - Bình Định; Chế tạo thiết bị thuỷ công nhà máy thuỷ điện Buôn tua shar; Chế
tạo thiết bị thuỷ công nhà máy Thuỷ điện Sêsan 4; Trụ sở làm việc Viện Khoa học Nông
nghiệp và PTNT Việt Nam; Nhà trung c 9 tầng COMA18, Công trình cải tạo mái vòm
chợ Đồng Xuân, Cải tạo khu đầu mối trạm bơm Triều Dơng A,...
Cùng với sự đầu t, đổi mới trang thiết bị hiện đại phục vụ sản xuất thi công xây

lắp, sự đổi mới về cơ cấu tổ chức phát huy nội lực với hiệu quả cao, đầu t cho đào tạo
thu hút nhân tài, Công ty đang có những bớc tiến vững chắc trên thị trờng.


Trng H Bỏch Khoa H Ni

Bỏo cỏo thc tp tt nghip

Trong tiến trình đổi mới, đầu t phát triển theo xu thế hội nhập Công ty COMA7
mong muốn hợp tác phát triển với các doanh nghiệp trong và ngoài nớc để không
ngừng phát triển ổn định và vững chắc, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc, đa nền kinh tế Việt Nam hội nhập với các nớc trong khu vực
và quốc tế.
IV. CHC NNG, NHIM V CA CC B PHN.
1. Ban giỏm c.
- Tng Giỏm c: l ngi ng u cụng ty v chu trỏch nhim v mi hot ng v
kt qu kinh doanh ca cụng ty.
- Phú tng giỏm c iu hnh: t chc ch o, xõy dng cỏc ỏn, phng hng
mc tiờu phỏt trin kinh doanh sn xut nhm phỏt huy cao nht nng lc, thit b,
k thut cụng ngh, ci tin nõng cao cht lng sn phm ca cụng ty, ỏp ng nhu
cu th trng. T chc cụng tỏc ti chớnh m bo s dng hiu qu v m rng
ngun vn ca cụng ty, ng thi iu hnh vic kinh doanh t cỏc ch tiờu ra,
s dng li nhun ỳng nguyờn tc, ch , phỏp lut ca nh nc. T chc ch
o ký kt cỏc hp ng kinh t v thit k ch to, mua bỏn vt t, nguyờn liu
trong phm vi c y quyn.
- Phú giỏm c k thut v phú giỏm c sn xut: t chc ch o, xõy dng cỏc
ỏn, phng hng phỏt trin sn xut kinh doanh trờn c s phỏt huy cao nht nng
sut ca mỏy múc thit b, k thut cụng ngh, ci tin nõng cao cht lng sn
phm ca Cụng ty, ỏp ng nhu cu th trng trong v ngoi nc. Trc tip ch
o cụng tỏc xõy dng b sung, hon thin cỏc quy trỡnh, tiờu chun k thut, tiờu

chun húa cht lng cho tng loi sn phm ca Cụng ty.
2. Phũng t chc hnh chớnh.
- Qun lý nhõn s, lao ng, lp k hoch o to, bi dng nõng cao trỡnh
nghip v chuyờn mụn tay ngh cho cỏn b cụng nhõn viờn ca cụng ty.
- T chc lu tr h s theo dừi vic thc hin cỏc chớnh sỏch ch v lao ng ca
nh nc. T chc tt cụng tỏc i sng cho cỏn b cụng nhõn viờn ca Cụng ty.
- m bo tr t an ninh v bo v ti sn ca Cụng ty, qun lý v thc hin nghip
v lao ng tin lng.


Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Cải thiện điều kiện lao động của công nhân, thực hiện nhiệm vụ về an toàn lao
động.
- Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, phòng tổ chức hành chính lập kế hoạch lao động, tiền
lương theo quy định Nhà nước.
3. Phòng kế hoạch kinh doanh.
- Tiếp cận tìm kiếm thị trường, thăm dò nhu cầu khách hàng về mọi mặt: giá cả,
nguồn hàng, chủng loại,...
- Tổ chức công tác tiếp nhận, vận chuyển, kho, xuất nhập, bảo quản sản phẩm,
nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
- Lên kế hoạch theo dõi cấp nguyên liệu, vật tư cho sản xuất.
- Phối hợp cùng các phòng ban chức năng khác tiến hành đánh giá, kiểm tra quá trình
sản xuất kinh doanh để phát hiện kịp thời những sai sót, yếu kém nhằm tìm ra biện
pháp khắc phục đảm bảo cho việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Có nhiệm vụ quản lý các định mức kinh tế kỹ thuật, chất lượng sản phẩm.
4. Phòng kỹ thuật.
- Xử lý kịp thời các hư hỏng kỹ thuật trang thiết bị và bảo quản máy thiết bị của Công

ty.
- Xem xét và theo dõi tình hình kỹ thuật. Đánh giá chất lượng về mặt chuyên môn.
5. Phòng kế toán tài chính
- Kế toán trưởng: Giúp Giám đốc công ty thực hiện pháp lệnh kế toán-thống kê và
điều lệ tổ chức kế toán nhà nước trong hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Tổ chức chỉ đạo công tác kế toán, điều hành bộ máy kế toán của công ty, tổ chức ghi
chép, tính toán, phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời đầy đủ toàn bộ tài sản, vốn
và phân tích hoạt động kinh tế. Xác định đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh trong định kỳ và tính toán thích hợp, đầy đủ các khoản thuế nộp ngân sách,
các khoản lập quỹ công ty. Phổ biến hướng dẫn kịp thời các chế độ, thể lệ tài chính
kế toán do nhà nước quy định cho các phòng ban và kế toán viên của mình. Giúp
ban Gíam Đốc tổ chức phân tích hoạt động kinh tế và tham gia nghiên cứu cải tiến
quản lý công ty.


Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Kế toán tổng hợp: Cuối tháng tập trung tất cả các chứng từ ghi sổ của các bộ phận,
tiến hành kiểm tra, đối chiếu số liệu của các bộ phận liên quan, tính toán kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh, cuối quý lập các báo cáo tài chính lên cấp trên.
- Kế toán vật liệu và giá thành: Thực hiện nhiệm vụ kế toán từ khâu thu nhận và kiểm
tra chứng từ xuất nhập nguyên vật liệu, tính toán tổng hợp phân bổ các số liệu mở sổ
ghi chép tổng hợp và chi tiết tình hình xuất nhập vật tư theo các chứng từ đúng theo
quy định, lập báo cáo kết toán về tình hình vật liệu tồn kho.
- Kế toán tiền mặt và TGNH: theo dõi hạch toán quá trình thu chi tiền mặt, TGNH,
các khoản tạm ứng, tình hình thanh toán với người mua, người bán. Cuối tháng lập
báo cho kế toán tổng hợp.
- Kế toán lương và chi phí: Xác định định mức, tổ chức ghi chép tính toán tiền lương,

tiền thưởng, bảo hiểm và các chế độ khác cho công nhân theo quy định của Công ty.
- Thủ quỹ: Căn cứ vào chứng tù thu chi hợp lệ tiến hành thu chi theo đúng quy định
của Công ty. Ghi chép sổ quỹ báo cáo hàng ngày, phát tiền lương, tiền thưởng cho
công nhân.
V. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY.
Bộ máy quản lý của công ty COMA7 được tổ chức theo kiểu trực tuyến. Ban
Giám Đốc có quyền hạn cao nhất, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của công ty.
Đứng đầu là Giám Đốc, Phó giám đốc kỹ thuật, Phó giám đốc sản xuất, Phó giám đốc
điều hành. Dưới Ban Giám Đốc là các phòng ban trực thuộc sau:
• Phòng tổ chức hành chính.
• Phòng kế hoạch kinh doanh.
• Phòng kế toán tài chính.
• Phòng kỹ thuật dự án.
• Xí nghiệp Đúc và kinh doanh vật tư thiết bị (COMA 7.1)
• Xí nghiệp cơ khí và cơ điện công trình (COMA 7.2)
• Xí nghiệp chế tạo kết cấu thép và xây lắp (COMA 7.3)
• Xí nghiệp xây dựng và trang trí nội thất (COMA 7.4)
• Xí nghiệp chế tạo kết cấu thép và xây lắp số 6 (COMA 7.6)
• Xí nghiệp xây dựng số 8 (COMA 7.8)


Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

• Xí nghiệp xây dựng số 9 (COMA 7.9)
VI. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA
CÔNG TY.
1. Thuận lợi.
-


Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên lâu năm tay nghề cao, có lực lượng cán
bộ kỹ thuật với trình độ chuyên môn và năng lực cao. Đặc biệt là sự nhiệt tình
trong công tác của toàn thể cán bộ CNV đã góp phần đáng kể vào việc hoàn thành
kế hoạch và mục tiêu đề ra.

-

Thị trường tiêu thụ của công ty khá rộng lớn, đó là công ty cấp thoát nước của 64
tỉnh thành Việt Nam đều sử dụng sản phẩm của công ty, bên cạnh đó công ty còn
xuất khẩu đi một số nước được xem là khách hàng khó tính như: Úc, Mỹ, …

2. Khó khăn.
- Hiện nay việc đầu tư nước ngoài vào Việt Nam ngày càng nhiều, đa dạng trong
ngành nghề lĩnh vực đã phần nào làm cho lao động ở ngành đúc vỗn dĩ đã vất vả
có xu hướng chuyển sang ngành nghề khác. Việc này ảnh hưởng lớn đến việc
tuyển dụng lao động và thiếu hụt lao động có tay nghề cao.
- Vì là mặt hàng đặc biệt phục vụ ngành xây lắp cho nên chu kỳ thanh toán của
khách hàng rất dài do phải chờ nghiệm thu mới thanh toán; vì thế các khoản phải
thu thường tăng cao và kéo dài ảnh hưởng lớn đến vòng quay vốn của công ty.

PHẦN II: NỘI DUNG THỰC TẬP
A. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
 Khảo sát tìm hiểu dây truyền sản xuất của nhà máy, quy mô và bố trí
phân xưởng, chủng loại các máy công cụ, các sản phẩm chế tạo,các tiêu
chuẩn áp dụng trong sản xuất.


Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

 Tìm hiểu nguyên lý hoạt động cách vận hành của các máy gia công, chế
tạo chi tiết của nhà máy.
 Tìm hiểu quy trình công nghệ gia công của một số chi tiết điển hình.
 Thực tập tại xưởng nâng cao tay nghề, nghiên cứu tìm hiểu quá trình gia
công của các chi tiết, lập quy trình gia công trên các máy công cụ.
B. LỊCH THỰC TẬP
 Thời gian thực tập: 2 tháng
 Giờ làm việc: Từ thứ 2 đến thứ 6
 Sáng: 8h – 12h
 Chiều: 13h – 17h


Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

C. QUY TRÌNH SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY
Tại công ty COMA7 Lực quá trình sản xuất bao gồm: chế tạo phôi, làm sạch
phôi, gia công cắt gọt, sơn lót, kiểm tra áp lực, lắp ráp, vận chuyển, thi công lắp đặt,
sửa chữa, điều chỉnh, bao bì, đóng gói, bảo quản trong kho,….
Vật liệu (gang, thép phế liệu)

Nấu luyện

Rót vào

Tạo phôi


khuôn
Nhập thành phẩm phụ tùng

Sơn

Thử áp

Nhập thành phẩm van, trụ chữa cháy

Gia công

Xử lý bề mặt

Lắp ráp

Hình 4: Sơ đồ quy trình sản xuất

1. Tạo phôi.
Phôi được tạo bằng phương pháp đúc trong khuôn cát và phương pháp dập
nóng. Xưởng đúc chia làm 2 khu vực: Khu vực đúc gang và khu vực đúc đồng. Gang
được nấu bằng lò trung tần và lò than cốc, hợp kim đồng được nấu bằng dầu phế thải.
Các bộ mẫu cũng được trực tiếp chế tạo bằng tay tại công ty. Phôi của một số chi tiết
làm bằng hợp kim đồng được dập bằng máy dập nóng.
2. Làm sạch phôi.
Phôi sau khi được đúc từ khuôn cát sẽ được làm sạch bằng phương pháp phun
bi. Bề mặt không cần gia công của một số chi tiết sẽ được xử lý bằng phương pháp
mài tay.


Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

3. Gia công cơ khí.
Sau khi được làm sạch, phôi được đưa đến phân xưởng cơ khí để tiến hành gia
công. Ở đây sử dụng toàn bộ máy công cụ mà chủ yếu là máy tiện các loại: máy tiện
vạn năng, cụt, revolve và máy khoan các loại,…. Mỗi chi tiết đều có những đồ gá
chuyên dùng để gia công những bề mặt khác nhau.
4. Kiểm tra áp lực.

Hình 9: Tiện đồng

Hình 8: Tiện gang

Hình 10: Khoan

Các chi tiết sau khi gia công xong được đưa tới khu vực thử áp để kiểm tra.
Tùy vào yêu cầu kỹ thuật của từng chi tiết để chọn áp lực thử thích hợp. Việc thử áp
nhằm mục đích kiểm tra chi tiết để phát hiện và xác định trạng thái, chất lượng của
chúng; đối chiếu với tài liệu kỹ thuật để phân loại chúng thành:
• Dùng được;
• Phải sửa chữa mới dùng được;


Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

• Loại bỏ.


Hình 11: Thiết bị kiểm tra áp
lực

5. Sơn.
Các chi tiết đảm bảo chất lượng sau khi kiểm tra áp lực sẽ được sấy khô và làm sạch
bề mặt một lần nữa bằng phương pháp phun bi nhằm tạo độ nhám bề mặt hợp lý cho
việc sơn phủ bề mặt. Các chi tiết được sơn nhiều lớp và được đưa vào buồng hấp để
nâng cao chất lượng bề mặt được sơn. Việc sơn phủ bề mặt chỉ thực hiện đối với các
chi tiết bằng gang, đối với các chi tiết bằng hợp kim đồng thì bỏ qua công đoạn này.
6. Lắp ráp.
Quá trình lắp ráp các chi tiết được tiến hành bằng tay. Đối với các sản phẩm có
kích thước và khối lượng lớn các công nhân sử dụng palăng để hỗ trợ việc lắp ráp. Sau
khi lắp ráp các sản phẩm sẽ được kiểm tra áp lực một lần nữa trước khi đóng gói. Các
sản phẩm kiểm tra không đạt chất lượng sẽ được sửa chữa lại hoặc loại bỏ tùy theo
mức độ.
7. Thi công lắp đặt.
Việc thi công lắp đặt sẽ được thực hiện bởi phòng thi công. Đối với các sản phẩm sau
khi hoàn thành sẽ được đưa đến công trường bằng các loại xe chuyên dùng của công
ty. Tại đây, đội thi công công trình sẽ tiến hành lắp đặt và nghiệm thu công trình.


Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

D. MỘT VÀI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ TẠI CÔNG TY
I. QUY TRÌNH ĐÚC TRONG KHUÔN CÁT
1. Công nghệ đúc là gì.
Đúc là một phương pháp tạo ra vật phẩm điển hình bằng cách nấu chảy kim
loại rồi đem rót vào khuôn đã làm sẵn, sau khi kim loại đông đặc và nguội lạnh sẽ cho

ta một sản phẩm có hình dáng và kích thước tương ứng chi tiết ta cần gia công.
2. Cấu tạo và công dụng của bộ mẫu.
 Bộ mẫu: gỗ, kim loại màu như nhôm, đồng
 Yêu cầu khi chọn gỗ: mềm, nhẹ, ít hút ẩm, không bị cong vênh khi thời tiết thay
đổi.
 Công dụng: tạo ra lòng khuôn, thể hiện đường bao ngoài có hình dáng và kích
thước tương ứng chi tiết ta cần gia công.
 Nếu chi tiết cần làm rỗng thì phải có tai gối mẫu.
 Sơn phân biệt màu (đỏ: hình dáng chi tiết; đen: tai gối mẫu).
3. Hộp lõi.
 Công dụng: hộp lõi mục đích tạo lõi, hình dáng và đường nét trong lòng hộp
lõi,thể hiện hình dáng trong lòng chi tiết cần làm lõi.
 Hình dáng hộp lõi giống hệt hình dáng lòng chi tiết.
 Hình dáng lõi giống nhưng ngược chiều với hình dáng lòng chi tiết.


Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

4. Thành phần hỗn hợp làm khuôn.
 Chủ yếu là cát thạch anh (75 - 85%): yêu cầu phải sạch, cỡ hạt không đồng đều,
có tính chất bền nhiệt cao (khi ở nhiệt độ cao không bị cháy, vỡ vụn).
 Chất dính kết: thông thường sử dụng cao lanh (đất sét) (8 - 16%).
 Yêu cầu: nguyên chất, độ dính kết cao khi gặp nước.
 Ngoài ra còn sử dụng các chất dính đặc biệt; dầu thực vật, nước thuỷ tinh loãng
mật mía,…( 3 - 5%), thường sử dụng trong trường hợp làm khuôn và lõi có tính
chất phức tạp.
 Chất phụ gia: bột than, bột gỗ, bột graphit (3 - 5%) có tác dụng tăng độ xốp cho
hỗn hợp, bảo vệ bề mặt lòng khuôn bóng nhẵn.

 Nước: 4 - 8%
5. Quy trình làm khuôn.
a) Bước 1: Làm khuôn dưới.
Trước khi làm khuôn người ta trộn đều hỗn hợp làm khuôn, sau đó làm mặt
phẳng để hạ mẫu; rồi dung chày dã xung quanh mẫu tương đối chặt, sau đó bỏ tiếp lên
một lớp hỗn hợp dày khoảng 100 – 150mm, dã chặt. Nếu chiều cao mẫu càng cao thì
người ta càng bỏ nhiều lớp đến giới hạn mặt phân khuôn rồi dùng thước gạt phẳng bề
mặt và lấy bay là tương đối nhẵn.
b) Bước 2: Làm khuôn trên.
Người ta phủ lên bề mặt khuôn dưới một lớp mỏng cát phân khuôn rồi lắp nửa mẩu
vào và đậy hàm khuôn trên lên. Sau đó bố trí toàn bộ hệ thống rót và ống thoát hơi.
 Nguyên tắc bố trí:
 Hệ thống rót.


Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

− Rãnh dẫn kim loại được đặt tại các điểm có thành mỏng nhất so với tổng thể chi
tiết đó (1 rãnh,2 rãnh,…). Đảm bảo không làm chấn động lòng khuôn gây soái vỡ
và phải đảm bảo thời gian đông đặc.
− Ống rót bố trí lệch so với rãnh dẫn kim loại.
 Hệ thống thoát hơi.
− Bố trí ở các đỉnh cao nhất.
− Nếu các chi tiết có tiết diện bề mặt lớn, độ chênh lệch dày mỏng lớn người ta bố trí
các ống hơi tại các vị trí tiết diện lớn và dày.
Sau khi bố trí xong cho hỗn hợp vào hàm khuôn và tiến hành thao tác như làm
khuôn dưới.
Sau làm xong khuôn trên đóng cọc định vị vào các góc của hàm khuôn, xăm khí rồi

rút toàn bộ các mẫu hệ thống rót, hệ thống thoát hơi ra rồi nâng hàm khuôn trên lên
tiến hành lấy mẫu.
c) Bước 3: Rút mẫu và sửa chữa lòng khuôn
Trước khi rút mẫu tiến hành đánh động mẫu để tạo ra khe hở. Sau đó cắm vào
trọng tâm rơi một dùi lấy mẫu rồi rút mẫu lên theo phương thẳng đứng và giữ thăng
bằng. Sau khi lấy mẫu người ta dùng đồ nghề thích hợp sữa chữa lòng khuôn lớp
mỏng graphit.
6. Quy trình làm lõi.
Cho hỗn hợp vào hộp lõi và xương ruột luôn nằm giữa theo từng lớp và dã
chặt, sau đó lấy ruột ra phơi khô rồi dung nước sơn sơn lên các bề mặt nó (đất sét, bột
graphit, và nước) sơn xong đưa vào tủ sấy (8h/ 150- 200o).


Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

7. Nấu luyện
a)

Thành phần nhiên liệu và vật liệu kim loại.

 Nhiên liệu: chủ yếu phục vụ cho lò nấu gang là than cốc, than đá (than gầy).
• Than cốc: cháy tốt, không bao giờ vỡ vụn.
• Nếu sử dụng than đá người ta phải thực hiện quy trình ủ than mục đích để tăng
tính bền nhiệt cho nó.
 Vật liệu kim loại: chủ yếu là gang.
• Gang thỏi: 40-50 %/ mẻ liệu.
• Gang vụn: là các thiết bị chi tiết bị hư hỏng 30-40 %.
• Gang hồi liệu: gang thừa trong xí nghiệp nấu (hệ thống rót, hơi 15-30%).

Ngoài vật liệu kim loại sử dụng các thành phần trợ dung:
 Đá vôi: 4-6 % → tạo xỉ trong quá trình nấu.
 Các hợp kim phero (phero mangan, phero silics) chiếm 3 - 5% mục đích thay đổi
thành phần cơ tính nước gang.
b)

Quy trình nấu chảy kim loại.

 Cho củi vào nồi lò khoảng 1-2 kg và đốt cháy lên, sau đó đổ vào một lớp than đá
đến đỏ hồng người ta tiếp tục đổ số than còn lại theo mức quy định được tính từ
mắt gió chính đo lên khoảng 900, rồi bịt toàn bộ hệ thống mắt gió và lổ ra xỉ. Thời
gian ủ than khoảng 10h.


Sau thời gian ủ xếp mẻ liệu kim loại vào và lớp than vào theo thứ tự đến đầy lò.
Xong thông hệ thống mắt gió đồng thời chạy quạt gió, sau thời gian gang bắt đầu
chảy loãng rơi xuống nồi lò người ta tiến hành bịt lổ ra gang. Sau khoảng 10 phút


Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

thông lổ ra gang cho vào nồi rót, khi đầy nồi người ta bịt lổ ra gang và khiêng vào
rót khuôn.
 Quá trình lặp đi lặp lại đến xong khối lượng cần thiết.
Ghi chú: Trong khi nấu gang vật liệu kim loại phải đảm bảo luôn luôn đầy lò và
thường xuyên cho xỉ chảy ra.
II.


QUY TRÌNH NẤU LUYỆN BẰNG LÒ CẢM ỨNG TRUNG TẦN.
1. Giới thiệu lò cảm ứng trung tần.

Tổng thể lò cảm ứng trung tần gồm có: hai nồi lò, cơ cấu nghiêng lò, hệ thống
nước làm nguội, thiết bị phát điện, hệ thống tụ bù cosφ, tủ điện, cuộn cảm ứng lò…Tất
cả thiết bị và lò được đặt trên sàn thao tác. Tủ điện được bố trí ở trong cùng gần với
nguồn điện vào. Tủ điện gồm một trạm điều khiển, một bảng đặt các đồng hồ đo điện,
bên trong có đặt máy phát tần số cao và các phụ tùng linh kiện khác. Còn hệ thống
nước làm nguội và thiết bị thủy lực nghiêng lò được bố trí hai bên tủ điện với khoảng
cách an toàn nhất. Hai nồi lò được đặt phía ngoài cùng cách xa các thiết bị như tủ điện,
hệ thống thủy lực, hệ thống nước làm nguội để đề phòng bắn té kim loại và xỉ lỏng
trên các thiết bị và dây dẫn. Xung quanh hai nồi lò có một khoảng cách rộng để cho
công nhân thao tác. Còn sàn đúc bố trí thấp hơn sàn thao tác với khoảng cách vừa đủ
để thuận tiên cho công việc rót và đúc.

Hình 18: Lò điện cảm ứng trung tần


Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hình 19: Sơ đồ tổng thể lò điện cảm ứng trưng tần
1 - tủ điện; 2 - bộ tụ; 3 - quạt mát ; 4 - hệ thống nước làm nguội; 4a thiết bị trao đổi nhiệt; 4b - thùng chứa nước làm nguội; 5 - hệ thống
thủy lực nghiêng lò; 5a - thùng chứa dầu; 5b - cần điều khiển; 6 - lò.

Quan hệ chặt chẽ giữa cuộn cảm ứng, dung lượng lò và độ dày của nồi lò được
nêu trong bảng sau:
Đường kính cuộn cảm
Khối lượng


Kích thước nồi lò (mm)

ứng (mm)

(kg/mẻ)

Độ dày

Chiều

Phần trên

Phần dưới

đáy

cao

tường

tường.

1380

200

1200

110


150

1170

1180

140

1100

100

130

1400

830

760

130

780

60

120

1000


750

650

100

615

50

100

500

700

600

100

580

40

80

250

650


450

90

560

40

60 ÷ 80.

Chiều cao

Đường kính

8000

1300

5000


Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2. Vật liệu kim loại.

• Gang thỏi: 40-50 %/ mẻ liệu.
• Gang vụn: là các thiết bị chi tiết bị hư hỏng 30-40 %.

• Gang hồi liệu: gang thừa trong xí nghiệp nấu (hệ thống rót, hơi 15-30%).
Ngoài vật liệu kim loại sử dụng các thành phần trợ dung:


Đá vôi: 4-6 % → tạo xỉ trong quá trình nấu.



Các hợp kim phero (phero mangan, phero silics) chiếm 3 - 5% mục đích thay đổi
thành phần cơ tính nước gang.

3. Đặc điểm công nghệ luyện kim trong lò cảm ứng.

• Luyện được mác thép có hàm lượng C rất thấp ( C < 0,02%), vì ở lò cảm ứng
không có điện cực grafit nên không có quá tringf tăng C trong giai đoạn nấu luyện
thép .
• Hàm lượng khí có hại trong thép rất thấp vì không có quá trình phát hồ quang điện,
mặt khác xỉ bao bọc mặt trên của bể kim loại lỏng cho nên cản sự hấp phụ khí từ
bên ngoài vào .
• Do lực cảm ứng điện từ lớn nên sự khuấy trộn kim loại và xỉ trong nồi lò rất mãnh
liệt, do đó thành phần và nhiệt độ của thép lỏng rất đồng đều, đặc biệt lượng khí có
hại và tạp chất phi kim rất ít, chất lượng thép cao .
• Hợp kim hóa tốt, cháy hao các nguyên tố hợp kim rất thấp ( 0,5÷1%).
• Khống chế thành phần và nhiệt độ thép trong quá trình nấu luyện một cách dể
dàng, nhanh chóng và hết sức chính xác .
• Tuổi thọ nồi lò thấp 10÷50 mẻ thép vì độ dày của nồi lò ít mỏng (δ T = 50 ÷
100mm), hơn nữa trong quá trình nấu thép luôn luôn bị sức điện đọng cảm ứng
khuấy trộn kim loại và xỉ rất mãnh liệt .



Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

• Xỉ thường nằm xung quanh lò phía trên vòng cảm ứng trên cùng nên sệt do nhiệt
độ thấp hơn nhiều so với nhiệt độ thép lỏng trong lò. Do xỉ có độ sệt cao, tính linh
động của xỉ kém nên không làm được nhiệm vụ trong quá trình phản ứng luyện
kim mà chỉ che mặt kim loại, cản nhiệt cho kim loại và hấp thụ khí từ ngoài vào .
• Đòi hỏi chất lượng liệu đưa vào lò phải cao, không bị gỉ, không bị dính dầu mở,
đất cát, thành phần hóa học của liệu phải gần bằng thành phần của thép cần nấu,
đặc biệt ít tạp chất P, S và các kim loại màu khác Cu, Pb, Zn,…
• Tiêu tốn điện năng khá lớn, nên giá thành thép thành phẩm cao ( W y = 900 ÷ 1200
kW.h/tấn ) .
• Ngoài ra, cần căn cứ vào tần số dòng làm việc của từng loại lò cảm ứng mà chọn
chính xác và nghiêm túc các cục liệu đưa vào nấu cho phù hợp.
Theo thực tế ta có bảng sau :
Tần số làm việc f ,Hz Đường kính liệu , mm
500.000

1,2-1,5

10.000

10-12

2.000

25-30

1.000


35-40

50

100-150

4. Quy trình nấu chảy kim loại.

a) Chất liệu vào lò.
Chất liệu vào lò tùy thuộc vào tình trạng làm việc của thiết bị và lò. Lò mới
chạy lần đầu nên chất liệu nhiều đợt (2-4 đợt), đợt một nên chất loại liệu kim loại dễ
nhiễm từ, cục nhỏ mỏng với số lượng 15 - 20% tổng trọng lượng liệu đưa vào nấu; khi
liệu được nung đỏ trên 800 oC thì chất tiếp đợt hai khoảng 40 - 50% số lượng liệu; khi
liệu đã chảy 1/3 thì tiếp tục chất liệu đợt ba (loại liệu cục to và khó chảy) với số lượng


Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

khoảng 80% số lượng liệu còn lại, đậy nắp lò lại và tăng công suất điện cực đại vào lò
để nhanh chóng chảy liệu hoàn toàn.
Yêu cầu đối với chất liệu là chất được nhiều sao cho liệu có mật độ lớn nhất có
thể được đảm bảo thời gian nấu luyện ngắn, tiêu hao điện năng thấp và xếp liệu khó
chảy vào sát tường lò.
Tùy theo tình hình nung đỏ liệu mà tăng công suất điện vào lò cho phù hợp:
 Từ 0 - 10 phút đầu chạy với công suất điện 30 - 40% định mức của lò.
 Từ 10 - 25 phút tiếp tục chạy công suất 45 - 50% so với định mức.
 Từ 30 - 40 phút sau đó tăng công suất lên 60 - 70% so với công suất định

mức.
Khi chảy xong cần phải hạ công suất điện xuống còn 40 - 50% định mức và
giữ mức đó cho đến hết thời gian tinh luyện với hợp kim hóa thép.
b)

Nấu chảy liệu.
Đây là giai đoạn lâu nhất và quyết định năng suất lò. Nhiệm vụ của giai đoạn

này là nấu chảy liệu và khử 1 phần P .Sau khi chất liệu xong, ta đưa điện vào lò. Trong
khoảng 5 phút đầu sử dụng công suất thấp (khoảng 30% P đm). Khi nhiệt độ trong lò đã
cao, liệu đã được nung đỏ thì tăng công suất điện lên công suất 40 - 50% P đm và được
sử dụng cho đến kết thúc chảy liệu. Trong quá trình nấu chảy liệu, cần chú ý lớp liệu
phía trên có khuynh hướng dính với nhau thành cầu treo liệu, nếu không phá các cầu
này kịp thời thì kim loại lỏng dể bị phá nung gây hư hỏng đáy lò.
Sau khi liệu chảy xong, nên hạ công suất điện xuống còn 30% P đm trong
khoảng 10 ÷ 12 phút để tiến hành giai đoạn oxi hóa nhằm khử P được tốt.
Sau khi nấu chảy xong, vớt bớt xỉ. Sau đó tiếp tục cho các chất khử vào lò. Sau
khi khử oxy cuối cùng xong thì rót gang vào khuôn đúc sản phẩm.
III. KỸ THUẬT HÀN


Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

A1. GIỚI THIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP HÀN CƠ BẢN
1. Thực chất và đặc điểm
a/. Thực chất
Hàn là phương pháp ghép nối 2 hay nhiều chi tiết bằng kim loại lại với nhau mà
không thể tháo rời, bằng cách nung kim loại đến trạng thái chảy hoặc dẻo sau đó nhờ

sự nguội và đông đặc để tạo nên mối hàn liên kết kim loại hoặc dung áp lực đủ lớn
b/. Đặc điểm
- Tiết kiệm được kim loại so với tán rive từ 10-20%, so với phương pháp đúc 30%
- Có thể tạo được các kết cấu nhẹ có khả năng chịu lực cao
- Có thể hàn 2 hay nhiều kim loại có tính chất khác nhau
- Độ bền và độ sít kín của mối hàn lớn
- Trong vật hàn còn tồn tại ứng suất dư lớn, khả năng chịu tải trọng động thấp
(tuy nhiên kết cấu mối hàn khá tốt khi chịu tải trọng tĩnh).
2. Các phương pháp hàn: phân theo hai nhóm cơ bản
- Hàn nóng chảy: kim loại ở mép hàn được nung đến trạng thái nóng chảy kết hợp
với kim loại bổ sung từ ngoài vào điền đầy khe hở giữa hai chi tiết hàn, sau đó
nguội và đông đặc tạo nên mối hàn. Ở nhóm hàn này gồm: hàn hồ quang, hàn khí,
hàn điện xỉ, hàn plasma, hàn bằng tia laze, hàn bằng tia điện tử.
- Hàn áp lực: khi hàn bằng áp lực kim loại ở vùng mép hàn được nung đến trạng
thái dẻo, sau đó dùng một áp lực đủ để tạo mối liên kết kim loại. Nhóm hàn này gồm:
hàn điện tiếp xúc, hàn masat, hàn nổ, hàn siêu âm, hàn cao tần, hàn khuếch tán…
3. Hàn hồ quang
a/. Thực chất: là phương pháp hàn nóng chảy sử dụng nhiệt của ngọn lửa hồ quang
sinh ra giữa các điện cực hàn, về thực chất hồ quang hàn là dong chuyển dời của
các điện tử và ion trong môi trường khí giữa hai điện cực hàn, nó kèm theo sự phát


Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

nhiệt lớn và phát sáng mạnh.
b/. Phân loại
-Theo dòng điện
+ Dòng điện hàn xoay chiều : chất lượng mối hàn không tốt vì cường độ dòng

điện không ổn định.
+ Dòng điện hàn một chiều: chất lượng mối hàn tốt hơn, dễ gây hồ quang, dễ
hàn, cường độ dòng điện ổn định, xong ít được sử dụng vì giá thành đắt.
- Theo điện cực hàn
+ Điện cực hàn không nóng chảy: được chế tạo từ vật liệu có nhiệt độ nóng chảy
cao như graphit, vonfram đ ư ờ n g k í n h q u e h à n d= 1 : 5 mm đối với que hàn
vonfram v d = 6 : 12 mm đối với que hàn grafit, chiều dài que hàn thường là 250 mm,
đầu vát côn.

+ Điện cực hàn nóng chảy(que hàn): được chế tạo từ kim loại hoặc hợp kim có cùng
thành phần với tahnh phần kim loại vật hàn. Cấu tạo:

Lớp thuốc bọc que hàn được chế tạo từ hỗn hợp ở dạng bột gồm nhiều laọi vật


Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

liệu kim loại trộn đều với chất kết dính bọc ngoài lõi có chiều dày từ 1-2mm .Tác
dụng của lớp thuốc bọc que hàn:
- Tăng khả năng ion hóa để dễ gây hồ quang và duy trì hồ quang ổn định, thông
thường đưa vào thuốc bọc hợp chất kim loại kiềm. Bảo vệ mối hàn tránh sự oxi hóa
hoặc hòa tan khi vào môi trường. Tạo phễu hứng kim loại vào vũng hàn, tạo xỉ
lỏng và đều che phủ mối hàn làm giảm tốc độ nguội mối hàn tránh nứt.
- Khử oxi trong quá trình hàn người ta đưa vào thành phần thuốc bọc các phero
hợp kim hoặc kim loại sạch có ái lực mạnh với oxi, có khả năng tạo oxit dễ tách
khỏi kim loại lỏng.
4. Các loại máy hàn
a/. Các loại máy biến áp hàn xoay chiều:

- Máy hàn xoay chiều điều chỉnh cường độ dòng điện bằng lõi từ di động.

Nguyên lý: Theo sơ đồ nguyên lý trên đây là loại máy hàn điều chỉnh cường độ
dòng điện bằng lõi từ di động. Máy hàn kiểu này có một lõi từ di động A nằm trong
gong từ B của máy biến áp. Khi lõi từ A nằm hoàn toàn trong gông từ B thì từ
thông do cuộn thứ cấp sinh ra có một phần rẽ nhánh qua lõi từ làm cho từ thông
qua cuộn thứ cấp giảm → điện áp trên cuộn thứ cấp giảm. Khi lõi từ dịch ra ngoài
theo phương vuông góc với mặt phẳng của gông từ B, khe hở giữa lõi từ và gông từ
tăng lên, từ thông rẽ nhánh giảm làm cho từ thông qua cuộn thứ cấp tăng lên→


Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

điện áp trên cuộn thứ cấp tăng.
Máy hàn có lõi từ di động có kết cấu gọn, điều chỉnh dòng diện hàn vô cấp,
khoảng điều chỉnh rộng do đó hiện nay được sử dụng nhiều:
- Máy hàn xoay chiều điều chỉnh cường độ dòng điện hàn bằng thay đổi số vòng
dây cuộn thứ cấp:

Phân biệt cuộn sơ cấp - thứ cấp: + nguồn vào
+ tiết diện dây
Nguyên lý: dùng khóa K thay đổi số vòng dây I tăng bằng cách giảm số vòng dây
cuộn thứ cấp,I giảm bằng cách tăng số vòng dây cuộn thứ cấp.
b/. Các loại máy hàn một chiều:
-Máy hàn chỉnh lưu ba pha
Sơ đồ nguyên lý:

Máy hàn dung dòng điện chỉnh lưu có hồ quang cháy ổn định hơn máy

hàn xoay chiều, phạm vi điều chỉnh dòng điện hàn rộng hệ số công suất hữu ích
cao,công suất không tải nhỏ,kết cấu đơn giản hơn.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×