Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

giáo án dậy học lớp 5 tổng hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.51 KB, 18 trang )

Nguyễn Thị Tuyết

Giáo án lớp 5c

Tuần 2

Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
Chào cờ
Tập trung toàn trờng
Toán
luyện tập

I. Mục tiêu:
- Củng cố viết các phân số thập phân trên 1 đoạn của tia số, chuyển một số phân
số thành phân số thập phân. Kết hợp giải toán tìm giá trị.
- Vận dụng vào giải toán thạo, chính xác.
II. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập.
2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới.
Bài 1: Viết phân số thập phân thích - Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
hợp vào chỗ chấm dới mỗi vạch của - Học sinh làm việc cá nhân, và nêu miệng.
tia số.
- Một học sinh làm trên bảng.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Một vài em nêu lại cách viết.
Bài 2: Viết các phân số sau thành 11 55 15 375 31 62
= ;
=
;


=
phân số thập phân.
2 10 4 100 5 10
- Học sinh làm bài và nêu kết quả bằng
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
miệng.
Bài 3: Tơng tự bài 2.
Bài 4: Điền dấu:
- Làm bài theo cặp và trao bài kiểm tra.
92 87
7 9
<
;
>
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
10 10 100 100
5 50 8 29
=
;
=
10 100 10 100
Bài 5:
- Giáo viên theo dõi đôn đốc.
+ Học sinh nêu tóm tắt bài toán, trao đổi cặp
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
đôi.
Giải
Số học sinh giỏi toán của lớp đó là:
30 x 2 = 9 (học sinh)
Đáp số: 9 học sinh giỏi toán.

6 học sinh giỏi tiếng việt.
3. Củng cố: - Học sinh nêu lại nội dung cần ghi nhớ.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
4. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài.
Tập đọc
nghìn năm văn hiến
(Nguyễn Hoàng)
I. Mục tiêu: - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thờng thức có bảng thống kê.
- Hiểu đợc nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời.
- Giáo dục học sinh chăm học để trở thành những ngời tài giỏi.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kế.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
25


Nguyễn Thị Tuyết

Giáo án lớp 5c

2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa ,TL 1 câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới.
a) Hớng dẫn luyện đọc.
- Học sinh theo dõi.
* Luyện đọc: Giáo viên đọc mẫu bài
văn, giọng thể hiện tình cảm chân - Học sinh quan sát ảnh Văn Miếu Quốc Tử
trọng, tự hào, rõ ràng, rành mạch.

Giám.
- Giáo viên chia đoạn: (3 đoạn)
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài
văn 3 lợt.
- Khi học sinh đọc giáo viên kết hợp (Văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến
sửa lỗi. Chú ý các từ khó trong bài.
sĩ, chứng tích)
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Một em đọc toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
- Học sinh đọc thầm, (đọc lớt, từng đoạn, cả
lớp trao đổi thao luận các câu hỏi)
- Đến thăm Văn Miếu, khách nớc - Khi biết rằng từ năm 1075 nớc ta đã mở
ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
khoa thi tiến sĩ cuối cùng vào năm 1919
đã tổ chức đợc 185 khoa thi, đỗ gần 3000
tiến sĩ.
- Phân tích bảng số liệu thống kê.
- Học sinh làm việc cá nhân nhóm 3.
- Bài văn giúp em hiểu điều gì? Về - Ngời Việt Nam có truyền thống coi trọng
truyền thống văn hoá Việt Nam?
đạo học. Việt Nam là một nớc co một nền
văn hiến lâu đời. Dân tộc ta rất tự hào vì nền
văn hiến lâu đời. (Nội dung chính)
c) Luyện đọc lại:
- Học sinh đọc nối tiếp bài văn theo đoạn.
- GV uốn nắn để các em có giọng đọc
phù hợp với nội dung mỗi đoạn.
- Hớng dẫn cả lớp luyện đọc một đoạn - Thi đọc diễn cảm.
tiêu biểu.

4. Củng cố: - Học sinh nêu lại ý nghĩa.
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
Mĩ thuật
( Giáo viên chuyên ngành soạn giảng)
Địa lý
địa hình và khoáng sản

I. Mục tiêu:
- Biết dựa vào bản đồ để nêu đợc một số đặc điểm chính của địa hình khoáng sản.
- Kể tên và chỉ vị trí một số dãy núi, 1 số khoáng sản trên bản đồ.
- GDBVMT: Mt s c im v mụi trng, ti nguyờn thiờn nhiờn v khai thỏc
khoỏng sn nc ta.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu vị trí và giới hạn của nớc Việt Nam.
2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới.
1. Địa hình.
- Học sinh quan sát hình 1 trong sgk và trả
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
lời các nội dung trong bài.
* Bớc 1: Giáo viên yêu cầu học sinh * Bớc 2:
đọc mục 1.
- Học sinh nêu các đặc điểm chính của địa
? Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng hình nớc ta.
26


Nguyễn Thị Tuyết


Giáo án lớp 5c

bằng trên lợc đồ.
- Một số em lên bảng chỉ trên lợc đồ.
? Kể tên và chỉ trên lợc đồ các dãy
núi chính. Các đồng bằng, và một số - Học sinh nêu kết luận.
địa điểm chính của địa hình nớc ta?
- Giáo viên sửa chữa kết luận: Trên
đất liền của nớc ta 3/4 diện tích là đồi
núi, chủ yếu là đối núi thấp; 1/4 diện
tích là đồng bằng, phần lớn là đồng
bằng châu thổ do phù sa của sông bồi
đắp.
2. Khoáng sản
Hoạt động 2: (Làm việc nhóm)
- Học sinh quan sát hình 2 kể tên 1 số loại
khoáng sản ở nớc ta?
- Giáo viên kẻ bảng cho học sinh
hoàn thành bảng.
Tên
Kí hiệu Phân Công
khoáng sản
bố
dụng
- Giáo viên cùng học sinh bổ xung và - Đại diện các nhóm lên trả lời.
hoàn thiện câu trả lời.
- Học sinh khác bổ xung.
- Giáo viên kết luận: Nớc ta có nhiều
loại khoáng sản nh: Than, dầu mỏ, + Học sinh nêu lại kêt luận.
khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, - Học sinh đọc bài đọc trong sgk.

bô-xít.
GDBVMT: Nớc ta có nhiều loại - Nếu khai thác một cách bừa bãi thì sẽ bị
khoáng sản. Nếu khai thác một cách cạn kiệt các loại khoáng sản, làm ảnh hởng
bừa bãi thì điều gì sẽ xẩy ra?
đến MT. Vì chúng không phải là vô hạn.
Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
+ Học sinh lên bảng chỉ trên bản đồ.
- Giáo viên treo 2 bản đồ Địa lí và + Học sinh khác nhận xét.
khoáng sản Việt Nam.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
3. Củng cố: Giáo viên nhận xét đánh giá.
4. Dặn dò: Học sinh về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010
Chính tả (Nghe viết)
Lơng ngọc quyến
I. Mục đích - yêu cầu:
- Nghe - viết đúng. Trình bày đúng bài chính tả: Lơng Ngọc Quyến.
- Nắm đợc mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình.
- Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ giữ vở sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Vở bài tập, bảng mô hình kẻ sẵn.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Chữ viết khó bài trớc .
- Giáo viên nhận xét sửa chữa.
3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới.
a) Hớng dẫn học sinh nghe- viết:
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả 1 lợt.

27


Giáo án lớp 5c

Nguyễn Thị Tuyết

- Giáo viên giới thiệu về nhà yêu L- - Học sinh đọc thầm lại bài chính tả, chú ý
ơng Ngọc Quyến.
những từ dễ viết sai. Tên riêng của ngời, từ
khó: ma, khoét, xích sắt.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý t thế
ngồi viết, cách trình bày bài.
- Giáo viên đọc từng câu theo lối móc - Học sinh viết bài vào vở chính tả.
xích.
- Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả 1 - Học sinh soát lỗi bài.
lợt.
- Giáo viên chấm 1 số bài, nhận xét
chung.
b) Hớng dẫn học sinh làm bài tập
chính tả.
Bài 2:
+ Một học sinh đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc
(Trạng, nguyên, Nguyễn, Hiền khoa
thầm lại từng câu văn.
thi, làng, Mộ Trạch, huyện, Bình + Viết ra nháp phần vần của từng tiếng in
Giang).
đậm hoặc gạch dới bộ phận vần của tiếng
đó.
+ Phát biểu ý kiến.

Bài tập 3:
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Giáo viên đa bảng kẻ sẵn.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Một số học sinh trình bày kết quả trên
bảng.
- Giáo viên sửa chữa nhận xét chốt lại - Cả lớp nêu nhận xét về bài làm trên bảng.
nội dung chính.
+ Phần vần của tất cả các tiếng đều có
âm chính. Ngoài âm chính 1 số vần
còn có âm cuối. Có những vần có cả - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
âm đệm và âm cuối.
4. Củng cố: - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Về xem lại bài viết.
Toán
ôn tập: phép cộng và phép trừ hai phân số
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố các kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ hai phân số.
- Vận dụng cho làm bài tập nhanh, chính xác.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ ôn tập.
II. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập.
2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới.
* Hoạt động 1: Ôn phép cộng trừ hai 3 5 10 3
+ và phân số.
- Giáo viên đa ra các ví dụ. Yêu cầu 7 7 15 15
- Học sinh nêu lại cách tính và thực hiện
học sinh phải thực hiện.
phép tính trên bảng.

- Học sinh khác làm vào nháp.
- Tơng tự giáo viên đa các ví dụ.
7 7
7 3
+
và 9 10 8 9
- Học sinh làm ra nháp.
- Giáo viên chốt lại.
28


Nguyễn Thị Tuyết

Giáo án lớp 5c
Cộng trừ hai phân số
Cùng mẫu số
+ Cộng hoặc trừ hai tử số.
- Giữ nguyên mẫu số
b) Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Tính
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 2: Tính.
- Lu ý cách viết:
2 15 + 2 17
a, 3 + =
=
5
3
5
6+5

2 1
c, 1 - + = 1 15
5 3

- Nêu nhận xét
Khác mẫu số
+ Quy đồng mẫu số.
+ Cộng hoặc trừ 2 tử số, giữ nguyên mẫu số.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Trình bày kết quả.
- Học sinh nêu lại cách thực hiện.
- Học sinh trao đổi nhóm đôi.
- Nêu bài làm.
+ Học sinh nêu lại cách tính.

11 15 - 11 4
=
=
15
15
5

- Học sinh đọc yêu cầu bài toán. Trao đổi
nhóm.
- Một học sinh lên bảng làm.
Bài 3:
Giải
- Giáo viên theo dõi đôn đốc.
Phân số chỉ số bóng màu đỏ và màu xanh là:
1 1 5

- Giáo viên có thể lu ý cách giải khác. 2 + 3 = 6 (số bóng trong hộp)
Số bóng chi màu vàng là:
5 1
1 = (số bóng trong hộp)
6 6
1
Đáp số: số bóng trong hộp.
6
3. Củng cố: + Học sinh nêu lại cách tính cộng trừ 2 phân số.
+ Học sinh nêu lại cách tính cộng trừ 2 phân số.
4. Dặn dò: + Về nhà làm vở bài tập.
=1-

Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: tổ quốc

I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ ngữ và hệ thống một số từ ngữ về tổ quốc.
- Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ Quốc, quê hơng.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Từ điển, bút dạ, giấy khổ to.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Bài học giờ trớc
2. Bài mới: + Giới thiệu bài ghi bảng.
+ giảng bài mới.
* Giáo viên hớng dẫn học sinh làm
bài tập
Bài tập 1:
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.

- Giáo viên giao việc cho học sinh.
- Lớp đọc thầm bài: Th gửi các học sinh và
29


Nguyễn Thị Tuyết

Giáo án lớp 5c

bài Việt Nam thân yêu.
- Tìm các từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc ...
- Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi
cùng bạn.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
+ Các từ đồng nghĩa là: Nớc nhà , non sông
- Giáo viên cần giải thích thêm một số (Th gửi các học sinh).
từ nh. (Dân tộc, Tổ quốc).
+ Đất nớc, quê hơng ( Việt Nam thân yêu).
Bài tập 2: Giáo viên nêu yêu cầu bài - HS trao đổi theo nhóm (4 nhóm).
- Các nhóm lên trình bày từng phần.
- Thi tiếp sức giữ các nhóm.
- Cả lớp cùng giáo viên bổ xung.
- Giáo viên kết luận: Có rất nhiều từ - HS đọc lại các từ đồng nghĩa trên.
đồng nghĩavới từ Tổ Quốc: Đất nớc,
quốc gia, giang sơn, quê hơng
Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu bài tập 3, trao đổi trong
- Giáo viên có thể cho học sinh sử nhóm.
dụng từ điển để tìm từ có tiếng

quốc.
- Học sinh làm bài theo nhóm.
- Giáo viên phát giấy cho các nhóm
làm
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
- Học sinh viết vào vở 5 đến 7 từ.
Bài 4:
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 4.
- GV giải thích các từ: quê hơng, quê
mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt - Học sinh làm bài vào vở bài tập.
rốn. Cùng chỉ một vùng đất, trên đó - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
có những dòng họ sinh sống lâu đời, + Quê hơng tôi ở Vĩnh Phúc.
gắn bó với nhau, với đất đai sâu sắc.
+ Kim Long là quê mẹ tôi.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
+ Việt Nam là quê cha đất tổ của chúng ta.
+ Bác tôi chỉ muốn về sống nơi chôn rau cắt
rốn của mình.
3. Củng cố: - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
4. Dặn dò: Học sinh về ôn lại bài.
Khoa học
Nam hay nữ ?( Tiếp theo)

I. Mục tiêu:
- Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới. Không phân biệt.
- Giáo dục học sinh có ý thức nghiêm túc trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh , tấm phiếu.

III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu bài học giờ trớc.
3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới:
Hoạt động 3: Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ.

30


Nguyễn Thị Tuyết

Giáo án lớp 5c
Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận câu
hỏi (mỗi nhóm 2 câu).
? Bạn có đồng ý với các câu dới đây? Hãy
giải thích tại sao?
- Công việc nội trợ là của phụ nữ.
- Đàn ông là ngời kiếm tiền nuôi cả gia
đình.
- Con gái nên học nữ công gia chánh, con
trai nên học kỹ thuật.
? Liệt kê trong lớp mình có sự phân biệt đối
xử giữa học sinh nam và học sinh nữ không?
Nh vậy có hợp lý không?
? Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa
nam và nữ?

- Học sinh thảo luận theo nhóm.


- Học sinh nêu các ý kiến của nhóm
mình.

- Học sinh nêu ý kiến của riêng mình.
- Từng nhóm báo cáo kết quả.

- Giáo viên chốt lại kết luận: Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi
học sinh đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và
thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình và trong lớp mình
- Học sinh nêu lại kết luận.
4. Củng cố: Giáo viên nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
Em là học sinh lớp 5 (Tiết 2)

I. Mục tiêu:
- Nắm đợc vị thế của học sinh lớp 5 để đề ra đợc phơng hớng phấn đấu về mọi
mặt xứng đáng là học sinh lớp 5.
- Kể đợc một số tấm gơng học sinh gơng mẫu.
- Giáo dục học sinh tình yêu đối với trờng lớp.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Phiếu, nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu lại bài học nghi nhớ.
3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: Thảo luận về kế
hoạch phấn đấu.

- Từng học sinh trình bày kế hoạch cá nhân
của mình trong nhóm đôi.
+ Nhóm trao đổi góp ý.
+ Học sinh trình bày trớc lớp, học sinh trao
- Giáo viên nhận xét chung và kết đổi cùng nhận xét.
luận: Để xứng đáng là học sinh lớp
5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn
đấu, rèn luyện một cách kế hoạch.
b) Hoạt động 2: Kể về các tấm gơng
31


Giáo án lớp 5c

Nguyễn Thị Tuyết

học sinh lớp 5 gơng mẫu.
- Học sinh kể về các học sinh gơng mẫu
- Giáo viên có thể giới thiệu thêm một (trong lớp, trong trờng hoặc su tầm).
số tấm gơng.
- Thảo luận cả lớp về những thành viên đó.
- Giáo viên kết luận: Chúng ta cần
học tập theo các tấm gơng tốt của bạn
bè để mau tiến bộ.
c) Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ
chủ đề trờng em.
- Học sinh giải thích tranh vẽ của mình với
- Giáo viên nhận xét, kết luận: Chúng cả lớp.
ta rất vui và tự hào là học sinh lớp 5 - Học sinh múa hát, đọc thơ chủ đề Trờng
đồng thơi ta càng thấy rõ trách nhiệm em.

phải học tập, rèn luyện tốt để xứng
đáng là học sinh lớp 5.
4. Củng cố: Giáo viên nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài sau
Thứ t ngày 8 tháng 9 năm 2010
Toán
Ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số.
- Vận dụng vào giải toán nhanh, chính xác.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích học toán.
II. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập về nhà.
2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: Ôn tập về phép nhân
và phép chia hai phân số.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh nhớ lại
cách thực hiện phép nhân và phép chia
hai phân số.
- Giáo viên đa ra ví dụ trên bảng
- Học sinh nêu cách tính và thực hiện phép
tính. Học sinh khác làm vào vở.
4 3
2 5
4 3 4 ì 8 32
2 5 10
ì ;
:
ì =

;
: =
=
7 9
5 8
7 9 63
5 8 5 ì 3 15
- HS nêu cách tính nhân, chia hai phân số.
b) Hoạt động 2: Thực hành
- Học sinh lên bảng làm.
Bài 1: a,b
12
6 3 42
3 4
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
ì =
;
: =
a,
10 9
90
5 7 15
3 12
1 1
; 3: =
b, 4 ì =
8
8
2 6
Bài 2: Tính theo mẫu.

- Học sinh nêu lại cách tính.
- Giáo viên làm mẫu
a,
32

9ì5
3ì 3ì 5
3
9 5
ì =
=
=
10 6 10 ì 6 5 ì 2 ì 3 ì 2 4

- Học sinh quan sát và làm tiếp phần b


Nguyễn Thị Tuyết

Giáo án lớp 5c
Bài 3: Giáo viên hớng dẫn tóm tắt.
Tóm tắt: Tấm bìa hình chữ nhật.
1
Dài:
m.
2
1
Rộng: m.
3
Chia: 3 phần.

Tính diện tích mỗi phần.

3ì 2ì5ì 4 8
=
5 ì 5 ì 3 ì 7 35
- Học sinh nêu lại cách tính.
- Học sinh làm bài vào vở. Trao đổi bài cặp đôi.
Bài giải
Diện tích của tấm bìa đó.
1 1 1
ì = (m2)
2 3 6
1
1
:3 =
Diện tích mỗi phần là:
(m2)
2
18
1 2
Đáp số:
m.
18
3. Củng cố: Giáo viên tóm tắt nhận xét giờ.
4. Dặn dò: Về nhà làm bài tập 2/ a,b còn lại.
=

Tập đọc
sắc màu em yêu
(Phạm Đình Ân)


I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa bài thơ.
- Thuộc lòng một số khổ thơ. Giáo dục học sinh yêu quê hơng, đất nớc.
GD BVMT qua cỏc kh th: Em yờu mu xanh Nng tri rc r. T ú GD HS ý
thc yờu quý v p ca mụi trng thiờn nhiờn, t nc: Trm nghỡn cnh p
Sc mu Vit Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Tranh minh hoạ.
+ Bảng phụ ghi câu luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài: Nghìn năm văn hiến + TLCH.
3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới.
a) Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc:
- Một học sinh khá đọc toàn bài.
- GV kết hợp sửa đổi về cách đọc.
- 2 đến 4 học sinh đọc nối tiếp nhau 8 khổ
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
thơ.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
b) Tìm hiểu bài:
- Cả lớp đọc thầm từng khổ thơ, cả bài suy
nghĩ, trao đổi các câu hỏi trong bài thơ.
- Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào?
+ Bạn yêu tất cả các màu sắc.
(Đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu)

- Mỗi màu sắc gợi cho ta những hình ảnh gì? + HS nêu hình ảnh của từng màu sắc.
- Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các màu + Vì các màu sắc đều gắn với những sự vật,
sắc đó?
những cảnh, những con ngời bạn yêu quý.
- Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm + Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nớc.
của bạn nhỏ với quê hơng, đất nớc?
Bạn yêu quê hơng, đất nớc.
GDBVMT: Bạn nhỏ trong bài thơ yêu + Trao đổi theo cặp - Trình bày ý kiến trớc
33


Giáo án lớp 5c

Nguyễn Thị Tuyết

mọi sắc màu trên đất nớc mình. Còn lớp:
các em thì sao?
- Muốn giữ cho quê hơng mãi tơi + Bảo vệ môi trờng thiên nhiên
đẹp, mỗi chúng ta cần phải làm gì?
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm + Học sinh đọc nối tiếp nhau lại bài thơ.
đúng giọng đọc bài thơ. Chú ý cách
nhấn giọng
- Giáo viên hớng dẫn cả lớp đọc diễn
cảm 2 khổ thơ tiêu biểu.
- Giáo viên đọc 2 khổ thơ làm mẫu.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi - Một số học sinh thi đọc diễn cảm trớc lớp.
đọc thuộc lòng.
- Học sinh nhẩm thuộc lòng những đoạn thơ

- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
mình thích.
4. Củng cố: Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Về nhà đọc lại, và chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe. đã đọc

I. Mục tiêu:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình giọng diễn cảm nói về các anh hùng danh
nhân đất nớc.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe, nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số sách truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân đất nớc.
- Bảng viết, giấy khổ to.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 học sinh thi kể lại chuyện Lý Tự Trọng .
2. Bài mới: + Giới thiệu bài ghi bảng.
+ Giảng bài mới.
a) Hớng dẫn học sinh kể chuyện.
* Hớng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu + Học sinh đọc lại đề bài.
của đề bài .
- Giáo viên gạch dới những từ ngữ cần
chú ý:
Đề bài: Hãy kể 1 câu chuyện đã nghe + Học sinh nêu lại các từ trọng tâm.
hãy đã đọc về một anh hùng,
danh nhân của nớc ta.
- Giáo viên giải nghĩa từ (danh nhân)
+ Một số học sinh đọc nối tiếp các gợi ý 1,

- Kiểm tra học sinh đã chuẩn bị ở nhà. 2, 3, 4 trong sgk.
+ Một số học sinh nối tiếp nhau kể trớc lớp
tên chuyện, giới thiệu truyện đó em đã nghe,
đã đọc truyện về danh nhân nào?
Hớng dẫn học sinh thực hành kể - Học sinh kể chuyện theo cặp.
chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. + Học sinh thi kể chuyện trớc lớp và nói ý
- Giáo viên nhắc nhở học sinh.
nghĩa câu chuyện, trao đổi, giao lu cùng các
- Cả lớp và giáo viên nhận xét theo bạn trong lớp về nhân vật, ý nghĩa câu
các tiêu chuẩn.
chuyện
34


Nguyễn Thị Tuyết

Giáo án lớp 5c
- Cả lớp bình chọn câu chuyện hay
nhất, tự nhiên nhất, hấp dẫn nhất.
3. Củng cố: Giáo viên nhận xét giờ.
4. Dặn dò: Về nhà kể lại chuyện và chuẩn bị bài sau.

Thể dục
đội hình đội ngũ: trò chơi: Chạy tiếp sức
( GV dạy chuyên soạn giảng)
Kỹ thuật
đính khuy hai lỗ (Tiết 2 )
( GV dạy chuyên soạn giảng)
Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2010
Khoa học

Cơ thể chúng ta đợc hình thành nh thế nào ?
I. Mục tiêu:
- Nhận biết: Cơ thể của mỗi con ngời đợc hình thành từ sự kết hợp trứng của mẹ
và tinh trùng của bố. Phân biệt 1 vài giai đoạn phát triển của bào thai.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Hình trang 10, 11, sgk.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu đợc đặc điểm và sự khác nhau giữa nam và nữ?
3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: Giảng bài.
+) Mục tiêu: - Học sinh nhận biết đợc một số từ khoá học: Thụ tinh, hợp tử, phôi,
bào thai.
+) Cách tiến hành:
- Bớc 1: Giáo viên đặt câu hỏi trắc nghiệm
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
1. Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới
tính của mỗi ngời?
2. Cơ quan sinh dục nam tạo ra gì?
3. Cơ quan sinh dục nữ tạo ra gì?
- HS phát biểu ý kiến.
- Giáo viên giảng:
- Cơ thể ngời đợc hình thành từ một tế bào
trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố.
Quá trình kết hợp đó gọi là thụ tinh.
- Trứng đã đợc thụ tinh gọi là hợp tử.
- Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào

thai, khoảng 9 tháng ở bụng mẹ ...
b) Hoạt động 2: Làm việc với sgk.
+) Mục tiêu: Hình thành cho học sinh biểu
tợng về sự thụ tinh và sự phát triển của bào
thai.
+) Cách tiến hành:
+ Học sinh quan sát hình 1b, 1c tìm
- Bớc 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh làm chú thích phù hợp với hình nào?
việc cá nhân.
+ Một số em lên trình bày.
35


Nguyễn Thị Tuyết

Giáo án lớp 5c
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
- Bớc 2: Hoạt động nhóm:

4. Củng cố: Giáo viên nhận xét đánh giá.
5. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài.

+ Học sinh quan sát hình 2, 3, 4, 5 và
trả lời các thông tin tơng ứng.
+ Học sinh trình bày: Mỗi học sinh 1
hình.
+ Hình 1: Bào thai đợc khoảng 9 tháng

+ Hình 3: Thai đợc 8 tuần
+ Hình 4: Thai đợc 3 tháng

+ Hình 5: Thai đợc 5 tuần

Âm nhạc

Học hát: bàI reo vang bình minh

( GV dạy chuyên soạn giảng)
Toán
Hỗn số

I. Mục tiêu:
- Nhận biết về hỗn số. Biết đọc, viết hỗn số.
- Vận dụng vào đọc viết thạo hỗn số.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Các tấm bìa cắt và hình vẽ trong sgk.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập 2, phần còn lại.
2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: Giới thiệu về hỗn số.
- Giáo viên vẽ lại hình vẽ trong sgk lên - Học sinh quan sát và nhận xét.
3
bảng (hoặc gắn 2 hình chữ nhật và hình
4
chữ nhật, ghi các số trong sgk rồi hỏi).
Có bao nhiêu hình chữ nhật?
3
- Ta viết gọn là 2 hình chữ nhật có 2 - Học sinh trả lời. 2 3
4

4
3
3
3

hay 2 +
ta viết gọn là 2 ; + Có 2 hình chữ nhật và 3 hình chữ nhật.
4
4
4
4
+ Học sinh nêu lại hỗn số.
3
2 gọi là hỗn số.
4
3
- Giáo viên chỉ vào 2 giới thiệu cách + Học sinh nhắc lại.
4
đọc (Hai và ba phần tử)
- Giáo viên chỉ vào từng thành phần
3
của hỗn số để giới thiệu: Hỗn số 2
4 +Học sinh nhắc lại.
có phần nguyên là 2, phần phân số là
36


Nguyễn Thị Tuyết

Giáo án lớp 5c

3
. Phần phân số bao giờ cũng bé hơn
4
đơn vị.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách
viết: Viết phần nguyên trớc rồi viết
phần phân số.
- Khi đọc hỗn số: ta đọc phần nguyên
kèm theo và đọc phần phân số.
b) Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1: - Học sinh nhìn hình vẽ nêu cách
đọc và cách viết hỗn số. Giáo viên
nhận xét.
Bài 2: a, - Giáo viên hớng dẫn.
- Giáo viên vẽ lại hình lên bảng để cả
lớp cùng chữa.
1

+ Học sinh nhắc lại.

+ Học sinh nêu lại cách đọc, viết hỗn số.
+ Học sinh đọc nhiều lần cho quen.
+ Học sinh làm vào vở bài tập.
+ Học sinh lên bảng làm.

2

5
1
2

3
4
10
4
1
2
3
1
1
1
1
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
- Giáo viên xoá 1 vài tia số, hỗn số trên + Cho học sinh đọc các phân số và hỗn
vạch trên tia số, gọi học sinh lên bảng số trên tia số.
viết lại.
3. Củng cố: - Nhận xét giờ học.
4. Dặn dò: Bài tập về nhà 2/b.
0

Tập làm văn
luyện tập và tả cảnh


I. Mục đích - yêu cầu:
- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài văn tả cảnh.
- Vận dụng vào lập dàn ý một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
- Giỳp HS cm nhn c v p ca mụi trng thiờn nhiờn, cú tỏc dng giỏo
dc BVMT( Trực tiếp)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh cảnh, dàn ý.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu dàn ý bài văn tả cảnh.
+ Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi trên bảng.
+ Giảng bài mới.

37


Nguyễn Thị Tuyết

Giáo án lớp 5c
a) Hớng dẫn học sinh luyện tập.
* Bài tập 1:
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh.
- Giáo viên tôn trọng ý kiến của các em.
- Giáo viên khen gợi những em tìm đợc
những hình ảnh đẹp và giải thích đợc.
* Bài tập 2:
- Giáo viên nhăc học sinh: Mở bài, kết
bài cũng là một phần của dàn ý. Chú ý

phần thân bài.
- Cả lớp và giáo viên cùng nhận xét.
- Giáo viên chấm một số bài, nhận xét.

- Học sinh đọc nối tiếp nhau nội dung bài
tập 1 (mỗi em đọc một bài).
- Cả lớp đọc thầm hai bài văn. Tìm những
hình ảnh đẹp mà mình thích.
- Học sinh nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
và giải thích vì sao thích hình ảnh đó.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Học sinh tự lập dàn ý ra nháp, tả cảnh
một buổi sáng (hoặc tra, chiều).
- Một số em đọc mẫu dàn ý.
- Học sinh cả lớp viết bài vào vở bài tập.
- 1 số em đọc bài văn hoàn chỉnh.

3. Củng cố: Học sinh nêu lại ghi nhớ của bài văn tả cảnh.
Giáo viên nhận xét giờ học.
4. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục đích - yêu cầu:
- Biết ví dụ những hiểu biết về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập phân loại các
từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa.
- Biết viết đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng 1 số từ đồng nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Bảng phụ, phiếu nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài tập 4.

2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới.
a) Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc
Bài 1:
thầm và làm bài cá nhân.
- Giáo viên dán tờ phiếu lên bảng, các từ - Học sinh phát biểu ý kiến.
cần tìm là: (mẹ, mà, u, bầm, ma, bu) là - 1 học sinh lên bảng gạch đúng vào
các từ đồng nghĩa.
những từ đồng nghĩa trong đoạn văn.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Phân tích
Bài 3: - Giáo viên hớng dẫn.
yêu cầu bài.
- Học sinh làm việc cá nhân vào vở bài
- Viết 1 đoạn văn miêu tả có dùng 1 số từ tập.
ở bài 2. Đoạn văn khoảng 5 câu trở lên.
- Từng học sinh nối tiếp nhau đọc bài
Càng nhiều càng tốt.
tập.
- Giáo viên và cả lớp cùng nhận xét.
3. Củng cố: Giáo viên nhận xét củng cố bài học.
4. Dặn dò: Về nhà làm bài tập 2.
Thứ sáu ngày 4 tháng 9 năm 2009
Toán
Hỗn số (Tiếp theo)
38


Giáo án lớp 5c


Nguyễn Thị Tuyết

I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết cách chuyển một hỗn số thành phân số.
- Vận dụng vào chuyển đổi thành thạo.
- Giáo dục học sinh lòng say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Các tấm bìa cắt nh hình vẽ trong sgk.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập 2b.
2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: Cách chuyển một
hỗn số thành một phân số.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh dựa - Học sinh theo dõi.
vào hình ảnh trực quan trong sách để
nhận ra 2 5 viết dới dạng phân số.
8
5
2
8
+
Học sin tự giải quyết vấn đề. Tự viết.
- Giáo viên nêu cách chuyển hỗn số
5 2 ì 8 + 5 21
5
thành phân số:
=
+ Tử số bằng phần nguyên nhân với 2 8 = 2 + 8 =
8

8
mẫu số, rồi cộng với tử số ở phần
2
ì
8
+ 5 21
5
phân số.
=
+ Viết gọn là: 2 =
8
+ Mẫu số bằng mẫu số ở phần phân
8
8
+ Học sinh tự nêu cách chuyển.
số.
b) Hoạt động 2: Thực hành:
Bài tập 1: Chuyển các hỗn số sau
thành phân số:
+ Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
+ Học sinh làm bài ra nháp rồi nêu kết quả.
1 2ì3+1 7
2 4 ì 5 + 2 22
2 =
= ; 4 =
=
3
5
3
3

5
5
1 3 ì 4 + 1 13
5 9 ì 7 + 5 68
3 =
= ;9 =
=
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
4
7
4
4
7
7
3 103
Bài 2: Chuyển các hỗn số thành phân
10
=
số rồi tính.
10 10
1 4 7 13 20
a, 2 + = + =
- Học sinh hoạt động nhóm.
3 3 3 3
3
- Các nhóm đại diện trình bày.
7 103 47 150
3
Bài 3: Giáo viên hớng dẫn mẫu.
+

=
c, 10 - 4 =
10 10 10 10 10
1 5 21 49
1
a, 2 ì 5 = ì =
- Học sinh nhận xét.
2
5 2 4
4
- Học sinh làm tiếp phần b vào vở bài tập.
- Giáo viên chấm một số bài.
1 1 49 5 98
8 :2 = : =
6 2 6 2 30
- Học sinh nêu lại cách chuyển hỗn số thành
phân số.
3. Củng cố: Giáo viên nhận xét giờ.
39


Giáo án lớp 5c

Nguyễn Thị Tuyết

4. Dặn dò: Về nhà làm bài tập 2, 3b
Tập làm văn
Luyện tập làm báo cáo thống kê
I. Mục đích - yêu cầu:
- HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống

kê.
- Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ học sinh trong lớp.
- Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn văn.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Vở bài tập tiếng việt.
+ Bút dạ, phiếu ghi mẫu thống kê ở bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Một số học sinh đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
2. Bài mới:
+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới.
a) Hớng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1:
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
- Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi
cặp.
Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Ví dụ: Từ 1075 đến 1919, số khoa thi - Nhìn bảng thống kê trong bài Nghìn năm
ở nớc ta: 185, số tiến sĩ: 2896,
văn hiến, trả lời câu hỏi.
+ Các số liệu thống kê đợc trình bày + Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài.
nh thế nào?
- Số khoa thi.
- Số bia và tiến sĩ.
+ Dới 2 hình thức: Nêu số liệu, trình bày
bảng.
+ Tác dụng của các số liệu thống kê? + Giúp ngời đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ
so sánh.

+ Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về
truyền thống văn hiến lâu đời của nớc ta.
Bài 2: Thống kê số học sinh trong lớp - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
theo những yêu cầu sau:
- Hoạt động nhóm trong thời gian quy định.
- Các nhóm đại diện lên bảng, lớp trình bày
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chỉnh kết quả.
sửa, biểu dơng.
+ Giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệt là kết quả
- Giáo viên mời một học sinh nói tác có tính so sánh.
dụng của bảng thống kế.
+ Học sinh viết vào vở bài tập.
4. Củng cố: Giáo viên nhận xét, đánh giá.
4. Dặn dò: Học sinh ôn lại bài.
Lịch sử
Nguyễn trờng tộ mong muốn canh tân đất nớc
I. Mục tiêu:
- Nắm đợc những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ. Nhân
dân đánh giá về lòng yêu nớc của Nguyễn Trờng Tộ.
- Giáo dục học sinh lòng biết ơn và tinh thần yêu nớc của Nguyễn Trờng Tộ.
II. Đồ dùng dạy học:
40


Nguyễn Thị Tuyết

Giáo án lớp 5c

+ Tranh trong sgk.
III. Hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những suy nghĩ, băn khoăn của Trờng Định?
Tình cảm của nhân dân đối với Trờng Định.
3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
- GV cho học sinh quan sát tranh - Học sinh đọc bài 1 đến 2 lần.
Nguyễn Trờng Tộ.
- Cả lớp theo dõi.
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học
sinh
+ Những đề nghị canh tân đất nớc của
Nguyễn Trờng tộ là gì?
+ Những đề nghị đó có đợc triều đình
thực hiện không? Vì sao?
+ Nêu những cảm nghĩ của em về
Nguyễn Trờng Tộ?
b) Hoạt động 2: (Làm việc theo + HS thảo luận trả lời các câu hỏi.
nhóm)
+ Đại diện các nhóm trình bày.
+ ý 1:
- Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với
các nớc, thuê chuyên gia nớc ngoài giúp ta
phát triển kinh tế. Mở trờng dạy đóng tàu
- Triều đình bàn luận không thống nhất. Vua
+ ý 2:
Tự Đức khống cần nghe theo Nguyễn Trờng
Tộ.
- Vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ.

+ ý 3:
- Nguyễn Trờng Tộ có lòng yêu nớc, muốn
canh tân đất nớc phát triển. Khâm phục tình
yêu nớc của Nguyễn Trờng Tộ.
+ HS trình bày các kết quả thảo luận.
c) Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
- GV có thể trình bày thêm lý do
+ Học sinh thảo luân theo tổ.
d) Hoạt động 4: (Làm việc cả lớp)
+ Trình bày ý kiến thảo luận.
? Nguyễn Trờng Tộ lại đợc ngời đời - Trách vua Tự Đức suốt 36 năm ngự trị ngai
sau kính trọng?
vàng chỉ biết tập trung vào hoa thơ không am
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
hiểu tình hình quốc tế. Nguyễn Trờng Tộ thể
hiện lòng mong mỏi phụng sự Tổ Quốc, tìm
biện pháp giải pháp cho dân tộc
- Giáo viên nêu ý nghĩa bài học.
+ Học sinh nêu lại ý nghĩa bài học.
4. Củng cố: Giáo viên nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK.
Thể dục
đội hình đội ngũ. Trò chơi kết bạn
( GV dạy chuyên soạn - giảng)

Hoạt động tập thể
Kiểm điểm tuần 2

I. Mục tiêu.
- Đánh giá các hoạt đã làm đợc trong tuần qua.

- Phơng hớng tuần tới.

41


Giáo án lớp 5c

Nguyễn Thị Tuyết

- Học sinh thấy đợc u điểm , khuyết điểm của mình để khắc phục , phát huy.
II. Chuẩn bị.
- Nội dung.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định
2. Tiến hành
- Nghe
a. Nhận xét các hoạt động tuần qua.
- Các tổ trởng lên nhận xét những việc
- Cho học sinh nhận xét hoạt động tuần
qua.
đã làm đợc của tổ mình
- Lớp trởng đánh giá .
- Giáo viên đánh giá chung u điềm,
khuyết điểm.
- Tuyên dơng các cá nhân, tổ có nhiều
thành tích.
3. Phơng hớng tuần tới.
- Học chơng trình tuần 3
- Bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học
sinh yếu.

- Lao động vệ sinh trờng lớp.
- Trang trí lớp học.

42



×