Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Công ty cổ phần và thị trường chứng khoán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.36 MB, 35 trang )

LỚP KINH TẾ VẬN TẢI Ô TÔ
LỚP KINH TẾ VẬN TẢI Ô TÔ
Bài thảo luận:

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN

Thực hiện: Nhóm 1


I.CÔNG TY CỔ PHẦN


1.Nguyên tắc cơ cấu
Công ty cổ phần(CTCP) là một thể chế kinh doanh, một loại hình doanh nghiệp hình thành, tồn tại và phát triển bởi sự góp
vốn của nhiều cổ đông.
-Trong CTCP, số vốn điều lệ của công ty được chia nhỏ thành các phần bằng nhau gọi là cổ phần.
-Các cá nhân hay tổ chức sở hữu cổ phần được gọi là cổ đông.
-Cổ đông được cấp một giấy chứng nhận sở hữu cổ phần gọi là cổ phiếu.
-Chỉ có CTCP mới được phát hành cổ phiếu.

Cổ phiếu chính là một bằng chứng xác nhận quyền sở hữu của một cổ đông đối với một CTCP và cổ đông là người có cổ
phần thể hiện bằng cổ phiếu.

CTCP là một trong loại hình công ty căn bản tồn tại trên thị trường và nhất là để niêm yết trên thị trường chứng khoán.


Công ty cổ phần bao gồm:


1.
2.

Hội đồng quản trị
Ban điều hành (Đối với CTCP có trên mười một cổ đông là cá nhân hoặc tổ chức sở hữu trên 50% tổng
số cổ phần của công ty)


2. Cơ cấu thể chế

Đại hội đồng cổ đông
Đại hội đồng cổ đông

Bầu ra

Uỷ thác
Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị

Bầu ra

Ban giám đốc
Ban giám đốc

Tổng giám đốc/ Phó giám
Tổng giám đốc/ Phó giám
đốc
đốc

Bầu ra



2. Cơ cấu thể chế

Đại hội đồng cổ đông
Đại hội đồng cổ đông

Quan hệ
quản trị công ty

Ban giám đốc
Ban giám đốc

Quan hệ
quản lý
Người lao động
Người lao động


ƯU ĐIỂM

NHƯỢC ĐIỂM

•Nhà đầu tư chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn tương

•Mức thuế tương đối

ứng với tỷ lệ góp vốn trong công ty

•Chi phí cho việc thành lập doanh nghiệp khá tốn


•Quy mô hoạt động lớn và khả năng mở rộng kinh

kém

doanh dễ dàng

•Khả năng bảo mật kinh doanh và tài chính bị hạn

•Nhà đầu tư có khả năng điều chuyển vốn đầu tư từ

•Khả năng thay đổi phạm vi lĩnh vực kinh doanh

nơi này sang nơi khác, từ lĩnh vực này sang lĩnh vực

cũng như trong hoạt động kinh doanh không linh

khác dễ dàng

hoạt.

•Việc hoạt động của công ty đạt hiệu quả cao.


3. Định nghĩa

Theo điều 77 Luật Doanh nghiệp 2005 (của Việt Nam), CTCP được định nghĩa như sau:
•Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó:
1. Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;
2. Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa;

3. Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào
doanh nghiệp;
4. Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 81 và
khoản 5 Điều 84 của Luật này.
5. Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
6. Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán các loại để huy động vốn.


Các loại cổ phần

CTCP phải có cổ phần phổ thông. Người sở hữu cổ phần phổ thông là cổ đông phổ thông.
CTCP có thể có cổ phần ưu đãi. Người sở hữu cổ phần ưu đãi gọi là cổ đông ưu đãi.

Cổ phần ưu đãi gồm các loại sau đây:
1.Cổ phần ưu đãi biểu quyết;
2.Cổ phần ưu đãi cổ tức;
3.Cổ phần ưu đãi hoàn lại;
4.Cổ phần ưu đãi khác do Điều lệ công ty quy định.


10 công ty cổ phần lớn nhất việt nam
- Tập đoàn dầu khí Việt Nam
- Tổng công ty xăng dầu Việt Nam
- Tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam
- Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn SJC
- Tập đoàn điện lực Việt Nam
- Xí nghiệp liên doanh dầu khí Vietso Petro
- Tập đoàn viễn thông quân đội
- Tập đoàn công nghiệp than – khoáng sản Việt Nam
- Tổng công ty dầu Việt Nam

- Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam


II.THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN


Sự hình thành

•Do sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu về tích vốn trong xã hội tăng lên và trở nên đa dạng, phong phú;
Thông qua thị trường tài chính, nhiều khoản vốn nhàn rỗi được huy động vào tiêu dùng, đầu tư, tạo đòn bẩy
cho phát triển kinh tế.

•Căn cứ vào thời gian luân chuyển vốn, thị trường tài chính bao gồm:
1. Thị trường tiền tệ: mua bán, trao đổi các công cụ tài chính ngắn hạn dưới một năm.
2. Thị trường vốn: mua bán, trao đổi các công cụ tài chính trung và dài hạn.

Sự ra đời của Thị trường chứng khoán(TTCK) với tư cách là một bộ phận của Thị trường vốn nhằm đáp ứng
nhu cầu mua, bán và trao đổi chứng khoán các loại.


Khái niệm
•TTCK là một bộ phận quan trọng của Thị trường vốn, hoạt động của nó nhằm huy động những nguồn vốn tiết kiệm nhỏ trong xã
hội tập trung thành nguồn vốn lớn tài trợ cho doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và Chính phủ để phát triển sản xuất, tăng trưởng
kinh tế hay cho các dự án đầu tư.

•TTCK là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán các loại chứng khoán.
Việc mua bán được tiến hành ở hai thị trường sơ cấp và thứ cấp.
1.Thị trường sơ cấp: người mua mua được chứng khoán lần đầu từ những người phát hành;
2.Thị trường thứ cấp: nơi diễn ra sự mua đi bán lại các chứng khoán đã được phát hành ở Thị trường sơ cấp.


Do vậy TTCK là nơi chứng khoán được phát hành và trao đổi.


Vị trí của Thị trường chứng khoán:

Trong thị trường Tài chính có hai thị trường lớn là:
1. Thị trường Tài chính ngắn hạn (Thị trường tiền tệ);
2. Thị trường Tài chính dài hạn (Thị trường vốn): bao gồm Thị trường tín dụng dài hạn
(gồm Thị trường cho vay thế chấp và thị trường cho thuê tài chính); và Thị trường
chứng khoán.


Đặc điểm chủ yếu của Thị trường chứng khoán:

1.

Được đặc trưng bởi hình thức tài chính trực tiếp

2. Là thị trường gần với Thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Mọi người đều tự do tham gia vào thị
trường. Không có sự áp đặt giá cả trên thị trường chứng khoán.
3. Về cơ bản là một thị trường liên tục, sau khi các chứng khoán được phát hành trên thị trường sơ
cấp, nó có thể được mua đi bán lại nhiều lần trên thị trường thứ cấp


Chức năng:

1. Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế;
2. Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng;
3. Cung cấp khả năng thanh toán cho các chứng khoán;

4. Đánh giá giá trị doanh nghiệp và tình hình của nền kinh tế;
5. Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện chính sách kinh
tế vĩ mô.


Các hình thức của thị trường:

1. Thị trường tập trung
2. Thị trường phi tập trung (OTC);
3. Thị trường chợ đen.


Cơ cấu của TTCK

•Căn cứ vào phương thức giao dịch:
1.Thị trường giao dịch ngay: Thị trường giao dịch mua bán theo giá của ngày hôm đó; việc thanh toán và giao hoán sẽ diễn ra sau đó vài
ngày
2.Thị trường tương lai: Thị trường mua bán chứng khoán theo những hợp đồng mà giá cả được thỏa thuận ngay trong ngày giao dịch; việc
thanh toán và giao hoán sẽ diễn ra trong một kỳ hạn ở tương lai

•Căn cứ vào tính chất chứng khoán giao dịch:
1.Thị trường cổ phiếu;
2.Thị trường trái phiếu;
3.Thị trường chứng khoán phái sinh, bao gồm thị trường hợp đồng tương lai, hợp đồng lựa chọn,…

•Căn cứ vào lưu chuyển vốn:
1.Thị trường sơ cấp: tạo ra kênh thu hút tiền nhàn rỗi để đầu tư;
2.Thị trường thứ cấp: tạo ra khả năng chuyển đổi chứng khoán thành tiền mặt dễ dàng, thuận tiện



Mục tiêu quản lý và điều hành:

1.Hoạt động có hiệu quả;
2.Điều hành công bằng;
3.Phát triển ổn định.


Nguyên tắc hoạt động:

1.Cạnh tranh tự do
2.Công khai
3.Trung gian mua bán
4.Đấu giá

Các nguyên tắc trên đây nhằm đảm bảo cho giá cả chứng khoán được hình thành một cách thống
nhất, công bằng cho tất cả các bên giao dịch. Do đó, ở hầu hết các nước trên thế giới hiện nay,
mỗi nước chỉ có một Sở giao dịch chứng khoán duy nhất


Chủ thể tham gia:

1.
2.
3.
4.

Nhà phát hành
Nhà đầu tư
Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán
Các tổ chức liên quan đến chứng khoán



Cơ chế điều hành và giam sát:

Việc điều hành và giám sát thị trường chứng khoán được tổ chức theo nhiều cấp độ khác nhau, bao
gồm:
1.Các cơ quan quản lý của Chính phủ: Bộ Tài chính, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, các Bộ, cơ quan
ngang Bộ theo lĩnh vực;
2.Các tổ chức tự quản: Sở Giao dịch chứng khoán, Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán.


Xu hướng phát triển:

1.Quốc tế hóa
2.Gia tăng các nhà đầu tư chuyên nghiệp
3.Chứng khoán hóa các nguồn vốn trên thị trường chứng khoán
4.Phát triển mạnh mẽ thị trường chứng khoán phái sinh.


III. MÔ HÌNH THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM


1. Cơ quan quản lý thị trường chứng khoán

Uỷ ban chứng khoán Nhà nước đã được thành lập để quản lý và giám sát thúc đẩy cho
thị trường phát triển theo định hướng XHCN và bảo vệ quyền lợi cho các nhà đầu tư



×