Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

đánh giá kinh tế và quản lý khai thác CSHT đường bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (943.75 KB, 21 trang )

ĐỀ TÀI:
ĐÁNH GIÁ KINH TẾ & QUẢN LÍ KHAI THÁC
CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG BỘ.
Môn Học: Cơ Sở Hạ Tầng Giao Thông Vận Tải

Nhóm 5: Phạm Minh Hoàng
Nguyễn Thị Thu Hoài
Nguyễn Thị Lan Hương
Trương Thị Bích Hợp
Đinh Thị Hằng


BỐ CỤC:
Đặt vấn đề
Đánh giá về mặt kinh tế
Về quản lí khai thác


Đặt Vấn Đề






Cơ sở hạ tầng giao thông là một bộ phận quan trọng, một khâu không thể thiếu được trong
kết cấu hạ tầng kỹ thuật. Định hướng chiến lược phát triển giao thông luôn là nhiệm vụ hàng
đầu của ngành giao thông vận tải mỗi nước. Với những nước chậm phát triển, nền kinh tế cũng
gặp rất nhiều nhiều khó khăn, nhiệm vụ định hướng chiến lược cho ngành xây dựng giao thông
không chỉ là đầu tư xây dựng các công trình nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật tiên tiến, mà cũng
cần tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của một số chỉ tiêu kinh tế.



- Kỹ thuật trong đánh giá hiệu quả đầu tư xây dựng đường
bộ và nghiên cứu phương pháp phân
tích đánh giá hiệu quả tài chính các dự án, đặc biệt là dự án
đầu tư xây dựng đường bộ để phục vụ cho ngành giao thông
và kết hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, dân cư và địa hình.
Để có thể đạt được các mục tiêu trước mắt và trong tương
lai như sau:
- Thống nhất trong việc thiết kế và quản lý hệ thống đường
trong phạm vi toàn quốc;
- Hội nhập quốc tế mà trước hết là với các nước trong khu
vực có những điều kiện tương
đồng về kinh tế, xã hội, địa hình và quá trình xây dựng;
- Tiếp cận với công nghệ hiện đại và các yêu cầu mới về
giao thông.


I. ĐÁNH GIÁ VỀ KINH TẾ


1. Tổng quan về lợi ích đầu tư xây dựng đường bộ
- Xây dựng hạ tầng GTVT (đường bộ) là nhằm thúc đẩy và phát triển kinh
tế - xã hội của 1 vùng, của đất nước.
- Chứng minh được hiệu quả kinh tế - xã hội của việc bỏ vốn đầu tư vào
xây dựng con đường (so với phương án hiện trạng).
- Chứng minh được phương án chọn là phương án đem lại hiệu quả lớn
nhất về mặt kinh tế- xã hội so với các phương án có thể thực hiện khác.
- Đánh giá theo chức năng tổng quát của tuyến đường, chủ yếu dựa trên
chức năng phục vụ của tuyến đường, ý nghĩa của tuyến đường trong
mạng lưới giao thông chung tổng thể.

- Việc đánh giá dựa trên các phân tích vĩ mô và tổng quan để xem xét sự
cần thiết của tuyến đường, ngoài việc xem xét đến tính hiệu quả kinh tế,
còn quan tâm đến các vấn đề chính trị, du lịch, quốc phòng, và an ninh.
- Đánh giá theo các hệ thống chỉ tiêu, riêng rẽ hoặc tổng quát hóa.


Các nhóm chỉ tiêu:
Tổng chi phí
của Nhà quản
lý đường
(RAC) và
Người sử
dụng đường
(RUC)
Tổng chi phí
xây dựng và
khai thác quy
đổi

Chỉ tiêu hiệu
quả kinh tế:
NPV, B/C,
IRR

Chi phí khai
thác vận
doanh (VOC)

Hệ số triển
tuyến


Chỉ tiêu về
Kinh tế Kỹ
thuật Khai
thác

Tốc độ trung
bình trên
tuyến (tốc độ
kỹ thuật)

Lượng tiêu
hao nhiên liệu
của xe chạy
trên đường

Hệ số tai nạn
tổng hợp

Hệ số an toàn
Khả năng
thông hành


Tạo điều kiện thúc
đẩy sản xuất, tránh
tổn thất hàng hóa,
thúc đẩy phát triển
kinh tế, hội nhập,
và dịch vụ văn hóa,

đời sống.

Tác động đến môi
trường tự nhiên,
môi trường dân
sinh

Nâng cao chất
lượng môi trường,
chất lượng cuộc
sống.
Chỉ tiêu ảnh
hưởng đến môi
trường xã hội

Nâng cao trình độ
văn hóa, dân trí,
văn minh xã hội.
Tạo điều kiện
thuận lợi cho đi lại,
đảm bảo cuộc sống
an bình và ổn định.

Nâng cao trình độ
văn hóa, dân trí,
văn minh xã hội.


2. Phân tích hiệu quả kinh tế
* Đặc điểm

• Các công trình thuộc dự án đường có thời hạn sử dụng
khác nhau: 5, 10, 15, 50, 100.
• Lưu lượng xe chạy trên đường là yếu tố chính để xác
định các chi phí và lợi ích hàng năm. Giá trị lưu lượng
thay đổi theo thời gian, và phụ thuộc vào phát triển
kinh tế của các vùng liên quan.
• CPXD ban đầu, chi phí duy tu thường xuyên và bảo trì
không có cùng thời điểm.
• Lợi ích hàng năm mang lại do việc bỏ vốn đầu tư cũng
thay đổi theo các thời điểm khác nhau.
• Đồng tiền luôn sinh lợi theo thời gian, các chi phí và
các lợi ích không cùng thời điểm.
• Do vậy, khi phân tích hiệu quả kinh tế đầu tư vốn phải
đưa giá trị đồng tiền về cùng một thời điểm (thông
thường là năm gốc).


* Những nguyên tắc chung
• Thời gian tính toán kinh tế với dự án đường ô tô thường từ 20-30 năm. Thông
thường 20 năm với đường mới, 10 - 15 năm với đường cải tạo.
• Với các công trình có tuổi thọ lớn hơn thời gian tính toán, cần xét tới giá trị
còn lại ở cuối thời kỳ tính toán.
• Thời gian lớn quá, việc dự báo lưu lượng có độ tin cậy thấp, đơn giá biến đổi
lớn, giá trị tính đổi đồng tiền đầu tư sau 20-30 phụ thuộc rất ít vào năm bỏ
vốn.
• Giá trị tính đổi đồng tiền đầu tư sau 20-30 phụ thuộc rất ít vào năm bỏ vốn
• Hệ số quy đổi Kt = vs t là thời gian. Nếu hệ số r càng lớn, giá trị Kt càng giảm
nhanh khi t tăng.
• Khi so sánh các PA, các chi phí bảo trì, cải tạo, nâng cấp cần phải xét đến trong
tính toán.

• Khi so sánh PA kết cấu mặt đường có thời hạn phục vụ khác nhau, thời gian
tính toán kinh tế là thời gian phục vụ của PA lớn nhất.
• Giá trị của đồng tiền sinh lợi theo thời gian, nên phải quy đổi đồng tiền về một
thời điểm. Thông thường là năm gốc, với hệ số quy đổi Kt : 15
• Hệ số chiết khấu phụ thuộc vào tình trạng phát triển kinh tế của mỗi nước,
đặc tính nguồn vốn, đặc tính lĩnh vực ngành, tính chất dự án.


*Hiệu quả tài chính

Vốn đầu tư

Lợi nhuận

Tỉ suất lợi nhuận

Thời gian thu hồi vốn


• Tính đến các khoản thu để bù lại các chi phí đầu tư
ban đầu và chi phí quản lý, bảo trì, … trong quá
trình khai thác. Như là thu phí sử dụng, thuế sử
dụng dịch vụ - đất 2 bên đường, …
• Xét đến các yếu tố ảnh hưởng đến
doanh thu trực tiếp (thuế, tỉ lệ lạm
phát, tỉ suất hối đoái, mức tăng GDP,
…).
• Các chi phí được tính trực tiếp, không
so sánh với phương án để nguyên
trạng.


• Lãi suất phân tích tài chính do các NĐT
quy định.


3. Các phương pháp đánh giá

Đánh giá theo chỉ tiêu kinh tế
(tài chính) riêng lẻ
Phương pháp tính tổng chi phí
xây dựng và khai thác quy đổi


II. QUẢN LÍ KHAI THÁC


1. Khái niệm
mục đích quản lý đường (hệ thống công trình
đường) ở thời kỳ khai thác (vận hành)
Quản lí khai thác

đảm bảo hoạt động bình thường theo chức
năng của nó.
Quản lý khai thác đòi hỏi mức độ sử dụng kỹ thuật hiện đại theo
yêu cầu về chất lượng kỹ thuật công trình và chất lượng kỹ thuật
giao thông. Quản lý khai thác đường cần được xem là một dịch vụ
tổng hợp, đáp ứng tối đa mọi yêu cầu về giao thông: đi lại, ăn
uống, nghỉ ngơi, kỹ thuật sửa chữa, cung ứng xăng dầu …và ngay
cả dịch vụ theo yêu cầu (đặc biệt là đối với giao thông đường dài).



Nhiệm vụ của quản lí khai thác:
Đảm bảo một cơ cấu điều hành, hoạt động quản lý
một cách hợp lý có năng lực và hiệu quả. Tổ chức
bộ máy theo đúng chức năng hoạt động.

Bảo vệ, bảo trì kết cấu hạ tầng đường bộ luôn ở
mức đạt yêu cầu.

Bảo đảm chất lượng kỹ thuật giao thông theo yêu
cầu “Giao thông, an toàn, thuận tiện và kinh tế” ở
các mức độ khác nhau.
Không ngừng đưa tiến bộ khoa học vào các nội
dung quản lý: số liệu đầu vào, kỹ thuật công trình,
kỹ thuật giao thông và xây dựng luật, tiêu chuẩn có
liên quan.


Ở Việt Nam thực tế vẫn còn nhiều bất cập…
Phải nghiên cứu bản chất các mối quan hệ một
cách khoa học
Thu thập, xử lý thông tin

Ảnh hưởng và quy luật

Giải pháp (tính toán, công nghệ)


Thực tế hiện nay nước ta đang áp dụng cơ cấu quản lý theo mô hình sự
nghiệp, đây là mô hình quản lý tập trung theo kế hoạch, đơn vị hoạt động

theo hình thức vốn sự nghiệp, các đơn vị nhân viên thuộc Nhà nước quản lý.

bộ máy quản lý cồng
kềnh

số lượng cán bộ, công
nhân viên rất đông
nhưng hiệu quả rất
thấp

công tác thực hiện duy tu, sửa chữa
thường xuyên, gây thất thoát và lãng phí
rất lớn vốn ngân sách nhà nước

không tạo được sự
cạnh tranh trong công
tác quản lý


Ngoài ra còn có các kiểu mô hình sau:


Theo nội dung quản lí thì có 2 kiểu mô hình :
Mô hình vừa quản lý xây dựng,
vừa quản lý khai thác

Mô hình Quản lý xây dựng,
Quản lý khai thác



Như vậy, việc chịn mô hình nào thì phải xem xét trên các yếu tố sau:
• Về đặc điểm công trình giao thông đường bộ, có 02 loại: Đường và
công trình có thu phí (đường cao tốc, cầu lớn); Đường không thu phí
(nên tách rời quản lý hành chính và công tác xây dựng bảo trì).
• Xem xét vấn đề thể chế quản lý: Thực tế mặt dù đã được phân định
khá rõ ràng ở các cấp, các ngành như Bộ GTVT, Bộ Công an, Bộ Quốc
phòng và các tỉnh thành …; tuy nhiên thực tế vẫn còn một số vướng
mắc,
• Cần xem xét đồng thời về thể chế và cơ chế quản lý
Xuất phát từ thực tế trên đây, nên có phân biệt rõ ràng phương thức
quản lý sự nghiệp và quản lý doanh nghiệp để từ đó giảm bớt gánh
nặng cho Nhà nước; mặt dù vốn bảo trì đường là vốn sự nghiệp những
phải quản lý theo cơ chế đấu thầu.
Tóm lại, thực tế công tác quản lý, khai thác đường bộ còn rất nhiều
bất cập, thiếu tính đồng bộ, cần phải nghiên cứu sâu, rộng, bao gồm
nhiều công tác quản lý khác nhau đòi hỏi phải phối hợp một cách chặt
chẽ trong một hệ thống, nhằm phát huy hiệu quả cao nhất phục vụ
phát triển kinh tế - xã hội cho đất nước, đảm bảo hài hòa lợi ích của
cộng đồng./




×