Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

Ứng dụng phần mềm Pro/E để thiết kế bộ khuôn cho sản phẩm nhựa nhiều mầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.88 MB, 137 trang )

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : LÊ TRUNG THỰC
SVTH : TIỀN TIẾN CHUNG Trang
1

ĐẶNG MINH DƯỢNG

CHƯƠNG 1
TÌNH HÌNH NGÀNH CÔNG NGHIỆP NHỰA
TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NHỰA THẾ GIỚI TRONG NHỮNG NĂM
GẦN ĐÂY
Bước vào thiên niên kỉ mới, con người ngày càng phải đối mặt với rất nhiều
khó khăn của cuộc sống. Và một trong những khó khăn lớn nhất mà con người phải
đối mặt là sự cạn kiệt về nguồn nguyên vật liệu như gỗ và kim loại… Tuy nhiên, chính
nhờ sự phát triển như vũ bão của khoa học kó thuật hiện nay đã đáp ứng ngày càng tốt
hơn nhu cầu của con người về mọi mặt, những vật liệu mới có các tính năng ưu việt
hơn đã được tìm thấy. Trong đó nỗi bật trên hết chính là vật liệu nhựa. Những sản
phẩm từ nhựa chiếm một tỉ trong ngày càng lớn, sản phẩm nhựa được sử dụng hầu hết
tất cả lónh vực trong công nghiệp cũng như trong dân dụng, từ những vật liệu thông
dụng trong cuộc sống cho đến những chi tiết máy đòi hỏi yêu cầu cao. Với ưu điểm lí,
hoá tính như: nhẹ, dẻo dai, đàn hồi tốt, bền, không bò ăn mòn hoá học và đặc biệt tạo
hình phức tạp và có thể tái sinh.
Ngày nay, vật liệu nhựa đã tạo ra được những sản phẩm đáp ứng những yêu
cầu cao, các chi tiết máy dần dần được thay thế bằng nhựa làm cho giá thành chế tạo
giảm xuống đáng kể, tiết kiệm công sức chế tạo và vật liệu q, trong khi khả năng
làm việc của các chi tiết đó vẫn đảm bảonhư bánh răng, vỏ máy, vỏ xe… Các sản
phẩm nhựa được cũng khẳng đònh được tính đa dạng và thông dụng trong cuộc sống
như : keo dán, vỏ bọc cách điện, vật liệu cách li, vật liệu làm sàn, ống lắp ráp , các
thiết bò phòng tắm, dây cáp, dây điện cách điện cách điện, phần lớn các chi tiết đúc
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : LÊ TRUNG THỰC


SVTH : TIỀN TIẾN CHUNG Trang
2

ĐẶNG MINH DƯỢNG
và dây dẫn dùng trong hệ thống điện thoại… trong dân dụng , sản phẩm nhựa đã đi sâu
vào những ngóc ngách nhỏ nhất như: chén đóa, chậu , xô, bàn ghế…
Hiện nay, tại các nước phát triển: Mỹ, Cannada, khối liên hiệp Châu Âu, Nhật
Bản các sản phẩm nhưạ ngày càng chiếm ưu thế và dần thay thế các sản phẩm bằng
gỗ, kim loại… đang ngày càng khan hiếm. Điều này có thể thấy rõ thông qua bảng đối
chiếu chỉ số chất dẻo bình quân đầu người ở một số nước như sau:
Bảng đối chiếu chỉ số chất dẻo bình quân đầu người ở một số nước
( đơn vò tính: kg/ người)
Quốc gia 1995 1999
Việt nam 3,79 9,43
Indonexia 16 20
Thái lan 23 32
Malaysia 31 48,5
Singapore 100 105
Nhật bản 85 110
Mỹ 108 120

Theo thống kê, số lượng người làm việc chuyên về hoá học trực tiếp liên quan
đến polymer ước tính (40-60)% của tất cả các lao động về hoá học. Số lượng của công
nhân trong công nghiệp hoá học liên quan đến vật liệu cao phân tử được công bố tại
bộ lao động Hoa Kỳ hơn một triệu người, chiếm 60% về công việc kỹ nghệ háo học.
Bảng sau thống kê số lượng công nhân làm việc trong ngành công nghiệp háo học ở
Hoa Kỳ qua các năm 1975, 1985:




LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : LÊ TRUNG THỰC
SVTH : TIỀN TIẾN CHUNG Trang
3

ĐẶNG MINH DƯỢNG
Bảng thống kê số lượng công nhân làm việc trong ngành công nghiệp hoá học ở
Hoa Kỳ qua các năm 1975, 1985:
Lónh vực 1975 1985
Công nghệ vô cơ 149 143
Dược phẩm 167 205
Chất tẩy rửa 142 148
Công nghệ hữu cơ 150 164
Nông nghiệp 65 65

Trong những năm gần đây, con người chuyển sang dùng chất dẻo thay thế cho
các vật liệu khác rất đáng kể như: khoảng 3 triệu pound dùng làm thảm, 250 triệu
pound dùng làm ghế nệm, và các loại ván polystyrene chòu tác động mạnh như những
sản phẩm được làm từ gỗ trước đó.
Bảng thống kê các loại vật liệu cao phân tử được sản xuất nhằm mục đích cân
bằng trong thương mại năm 1995 ( triệu USD)

Vật liệu Xuất khẩu Nhập khẩu
Ogarnic chemical 6000 4600
Inogarnic chemical 2000 2000
Radial active material 1300 1400
Pigments, paintsand varnishes 300 270
Medicinal and pharma ceutical 2700 1080
Fertilizers 2160 1000
Plastics and resins 3800 1600
Pesticicles and disindeetantees 1900 100

Total chemical 22000 14500
Total 213000 345000

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : LÊ TRUNG THỰC
SVTH : TIỀN TIẾN CHUNG Trang
4

ĐẶNG MINH DƯỢNG
Nói tóm lại ngành nhựa hiện nay trên thế giới được quan tâm và phát triển
mạnh mẽ. Nó là mục tiêu nghiên cứu và chế tạo các sản phẩm nhựa cao cấp của các
nước hiện nay.
1.2 TÌNH HÌNH NGÀNH NHỰA VIỆT NAM THỜI KÌ 1997-2002
Như chúng ta đã biết , ngành Nhựa Việt Nam năm 1989 bằng với mức sản
lượng năm 1975 là 50.000 tấn, có nghóa là 15 năm không hề phát triển. Mức bình
quân tỉ lệ chất dẻo đầu người chỉ có 0,7kg/người. Bắt đầu từ năm 1990 sau khi nhà
nước thực hiện chính sách mở cửa, thực hiện nền kinh tế thò trường, ngành nhựa mới
phục hồi và phát triển cao:35%/năm trong suốt 7 năm 1990-1997 và đến năm 1997 đã
đạt sản lượng 380.000 tấn, chỉ số chất dẻo bình quân đầu người 5kg/người. Tốc độ tuy
tăng trưởng cao, song trong giai đoạn này mức tăng trưởng tuyệt đối hàng năm mới
chỉ đạt 40.000tấn/năm bởi lẽ xuất phát điểm của ngành nhựa quá thấp.
Thời kì 1997-2002 mới thật sự là thời kì bùng nổ của ngành nhựa Việt Nam cả
về số lượng lẫn chất lượng. Tốc độ tăng trưởng bình quân là 26%/năm. Mức tăng
trưởng tuyệt đối bình quân trên 150.000 tấn/năm. Năm 2002 ngành nhựa Việt Nam
đạt sản lượng trên 1.260.000 tấn, mức chỉ số chất dẻo bình quân đạt 15,6kg/người.
Nay là thời kì phát triển mạnh mẽ và toàn diện của ngành nhựa Việt Nam trên tất cả
các lónh vực:
• Bao bì: 460.000 tấn chiếm 37%
• Vật liệu xây dựng:190.000 tấn chiếm tỷ trọng 15%
• Sản phẩm gia dụng thông thường: 500.000tấn chiếm tỷ trọng 40%
• Sản phẩm nhựa kó thuật: 100.000 tấn chiếm tỷ trọng 8%

• Sản xuất nguyên liệu : có 2 nhà máy sản xuất PVC với công suất 200.000 tấn và
một nhà máy sản xuất DOP và 3 nhà máy sản xuất PVC compound
• Lónh vực chế tạo ø thiết bò và khuôn mẫu: nhiều cơ sở đã đầu tư thiết bò hiện đại
đã chế tạo một số loại khuôn mẫu kó thuật cao, và bắt đầu chế tạo một số dạng
máy ép thuỷ lực, máy ép đùn
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : LÊ TRUNG THỰC
SVTH : TIỀN TIẾN CHUNG Trang
5

ĐẶNG MINH DƯỢNG
Trong sự tăng trưởng đó bao bì có tốc độ phát triển cao và toàn diện trên các
mặt:
• Bao bì mềm đơn lớp và đa lớp
• Bao bì dạng sợi dệt
• Bao bì rổng ( dạng chai lọ, thùng chứa dạng thổi
• Bao bì dạng tấm, đònh hình sản phẩm theo phương pháp chân không
• Bao bì thùng chứa dạng ép phun(két bia, két nước ngọt, nước khoáng…)
Riêng bao bì mềm phát triển rất nhanh các loại màng mỏng nhiều lớp ,bao gói
mì ăn liền, bánh kẹo, sữa, chè, cafe, mì chính các loại thực phẩm và hải sản đông
lạnh chế biến, bột giặt… Dạng túi siêu thò cũng phát triển nhanh và bắt đầu tham gia
xuất khẩu vào các thò trường khó tính như Nhật Bản, Châu Úc, Châu âu, Châu Mó.
Đặc biệt tiến bộ nhiều về mặt màu sắc in ấn. Hạn chế và dần dần đi đến chấm dứt
việc nhập khẩu các loại bao bì này như trước đây. Từ các cơ sở nhỏ và vừa với doanh
số 1-2 triệu USD/năm. Một số công ty đã vươn lên thành các công ty có tầm cỡ với
doanh số 30triệu USD/ năm, như công ty bao bì nhựa Tân Tiến, Liksin…
Bao bì dạng sợi dệt từ chỗ gần 30 triệu sản phẩm trên năm vào năm 1997 và
đã đạt sản lượng 1 tỉ bao vào năm 2002 phục vụ cho bao bì cho các ngành thực phẩm,
lương thực, muối, hoá chất, phân bón, thức ăn gia súc… Một số doanh nghiệp đầu đàn
đã có sản lượng từ 50-100 triệu bao năm như: Sadico Cần Thơ, Công ty Hoá Chất 76,
Tân Đại Hưng, Công ty cổ phần Nhựa Tân Hoá…

Bao bì rổng cũng phát triển theo xu thế bùng nổ. Đặt biệt chai PET có tốc độ
tăng trưởng chóng mặt. Năm 2002 đạt con số gần 1 tỉ chai, tăng trưởng gấp 450 lần so
với 8 năm trước đó. Có doanh nghiệp đã được xác đònh là đứng thứ 3 Đông Nam Á
như công ty TNHH Nhựa Ngọc Nghóa
Riêng trong lónh vực vật liệu xây dựng thì ống( cấp nước – dẫn nước, thoát
nước, ống cáp điện, cáp viễn thông) và sản phẩm “profile” có tốc độ tăng trưởng
mạnh nhất. Riêng ống có sản lượng tăng gấp 50 lần so với 10 năm trước. Cac sản
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : LÊ TRUNG THỰC
SVTH : TIỀN TIẾN CHUNG Trang
6

ĐẶNG MINH DƯỢNG
phẩm tấm trần, tấm lợp, sàn nhà, vách ngăn, cửa ra vào, cửa sổ đang thay thế dần cho
gỗ bởi sự bèn chắc, chống ẩm thấp giá thành hợp lí của nó. Cũng như lónh vực bao bì,
trong lónh vực này xuất hiện nhiều doanh nghiệp tầm cỡnhư Bình Minh, Thiéu Niên-
Tiền Phong, Vật liệu Bưu Điện… có sản phẩm hàng chục tấn sản phẩm /năm
Sản phẩm tiêu dùng thông thường ngày càng đa dạng, nhiều mẫu mã, màu sắc đẹp và
bền được người tiêu dùng chấp nhận. Không những đẩy lùi hàng nhập khẩu mà còn
bắt đầu tham gia xuất khẩu. Nhiều doanh nghiệp tầm cỡ đã xuất hiện như: Nhựa Long
Thành, Nhựa Đại Đông Tiến, Nhựa Sài Gòn…
Các loại sản phẩm kó thuật phục vụ cho ngành điện – điện tử, viễn thông, điện
lạnh ôtô, xe máy… ngày càng phát triển và tăng nhanh tỷ trọng. Nay là sản phẩm kó
thuật đòi hỏi việc đầu tư nghiêm túc về thiết bò và khuôn mẫu, đặc biệt là khuôn mẫu
– bởi vì có những loại khuôn còn đắt hơn thiết bò. Vốn đầu tư không nhỏ. Vì vậy năm
1997 các cơ sở sản xuất này còn ít và nhỏ bé, tới nay đã tiến tới sản xuất được vỏ tivi,
video, vỏ điện thoại cố đònh, vè , bửng, mặt nạ xe máy. Nhất là trong lónh vực quạt
điêïn phát triển mạnh đếùn mức giá thành thấp hơn nhiều lần so với hàng ngoại nhập
trước nay, trong khi đó chất lượng và mẫu mã không thua kém bao nhiêu.
Trong lónh vực nhựa kó thuật, việc sản xuất phụ liêu cho ngành giầy da cũng bắt đầu
được quan tâm và phát triển

Về mặt xuất khẩu chúng ta đã có nhiều thò trường như Nhật, Úc, Châu Âu,
Châu Mó, với tổng số sản phẩm ước chừng 150triệu USD/2002
1.3 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NHỰA TỚI NĂM 2010
Với tốc độ phát triển trên đây, căn cứ vào những chỉ tiêu phát triển kinh tế 10
năm (2001 – 2010) của Nhà nước, với mức tăng bình quân GDP 7%/năm, đạt con số
thu nhập bình quân 860USD/người vào năm 2010. Mức tăng trưởng công nghiệp nói
chung từ 13-14%/ năm. Ngành nhựa Việt Nam hồ hởi bước vào thập niên đầu của thế
kỉ 21.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : LÊ TRUNG THỰC
SVTH : TIỀN TIẾN CHUNG Trang
7

ĐẶNG MINH DƯỢNG
Chúng ta dự kiến mức tăng trưởng của công nghiệp nhựa Việt Nam là
15%/năm trong 10 năm từ 2001-2010 cao hơn mức tăng trưởng công nghiệp chung là
2%(mà bình quân trước đó của ngành công nghiệp nhựa là 30%/năm) thì tới năm
2010 sản phẩm toàn ngành nhựa sẽ đạt con số 3.850.000 tấn và mức bình quân chỉ số
chất dẻo là 40kg/người. Doanh số từ 1,6tỷ USD/năm tăng lên 7 tỷ USD vào năm 2010
Sự tăng trưởng đó dự kiến sẽ phân ra như sau:
• Bao bì (tốc độ tăng trưởng 15%/năm) đạt sản lượng 1.400.000 tấn
• Vật liệu xây dựng (tốc độ tăng trưởng 15%/năm) đạt sản lượng 600.000 tấn
• Sản phẩm gia dụng thông thường (tốc độ tăng trưởng 13%/năm) đạt sản lượng
1.400.000 tấn
• Sản phẩm kó thuật (tốc độ tăng trưởng 20%/năm) đạt sản lượng 450.000 tấn.
Với tốc độ tăng trưởng như trên đặt ra trước mắt doanh nghiệp nhựa những
nhiệm vụ cấp bách đầu tư chiều sâu và cả đầu tư mở rộng. Lượng vốn can để có thể
đầu tư tối thiểu phải là 1 tỉ USD. đây những giải pháp hữu hiệu được đặt ra cho các
doanh nghiệp chúng ta và cả trước nhà nước nữa.”Một trung tâm tư vấn đầu tư và xúc
tiến thương mại” của hiệp hội nhựa Việt Nam (VPA ) cần phải được cũng cố và phát
triển để góp phần vào hoạt động hữu hiệu cho các doanh nghiệp. Bộ Tài Chính có

công văn 27/9/2002 xác đònh nhà nước sẽ có khoảng tài trợ 50% cho các dự án xúc
tiến xuất khẩu mà hiệp hội nhựa việt Nam là 1 trong 7 hiệp hội cả nước được giao
nhiệm vụ này.
Riêng về mặt cung cấp nhiên liệu nếu chỉ yêu cầu đảm bảo 30% nguồn nguyên
liệu trong nước cho sản phẩm trên thì chúng ta cần có trên 1 triệu tấn nguyên liệu.
Như vậy nhiệm vụ đặt ra cho chúng ta là phải có 2-3 nhà máy sản xuất PVC với công
suất tối thiểu 500.000 tấn. Chúng ta cần có hai nhà máy sản xuất PP và PE với công
suất tối thiểu 700.000 tấn. Việc có một nhà máy sản xuất nhiên liệu PS và mở rộng
liên doanh sản xuất POP là tất yếu. Đầu tư cho nguyên liệu, vốn lớn trên 2 tỉ USD.Vì
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : LÊ TRUNG THỰC
SVTH : TIỀN TIẾN CHUNG Trang
8

ĐẶNG MINH DƯỢNG
vậy chúng ta cần được sự hỗ trợ của nhà nước ngành hoá dầu trong nước và cần sự
hợp tác với các doanh nghiệp nước ngoài.


























LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : LÊ TRUNG THỰC
SVTH : TIỀN TIẾN CHUNG Trang
9

ĐẶNG MINH DƯỢNG
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ CAD/CAM VÀ PHẦN MỀM PRO/ENGINEER

2.1 TỔNG QUAN VỀ CAD/CAM
Quá trình sản xuất bao gồm các quá trình:
• Chuẩn bò sản xuất ( đơn đặt hàng , nguồn nguyên vật liệu…)
• Thiết kế sản phẩm.
• Lập kế hoạch sản xuất.
• Sản xuất
• Kiểm tra chất lượng sản phẩm.
• Quản lí sản xuất
Để có thể tăng năng suất và giảm giá thành chế tạo tiết kiệm công sức thì các
nhà thiết kế và chế tạo cần phải vận dụng những thành tựu của công nghệ hiện đại,
để tăng năng suất thiết kế, chế tạo đó chính là công nghệ thiết kế và sản xuất chế tạo

nhờ máy tính CAD/CAM. Vậy CAD/CAM là gì?
• CAD ( computer aided design): sử dụng hệ thống máy tính cùng với phần mềm
tích hợp để trợ giúp thiết kế , sửa đổi phân tích tối ứu hoá đề án thiết kế
• CAM ( computer aided manufacturing): sử dụng máy tính cùng với phần mềm
thích hợp để lập kế hoạch quản lí điều khiển hoạt động của một nhà máy thông
qua giao diện trực tiếp hoặc gián tiếp giữa máy tính với các tài nguyên sản xuất
của nhà máy
Theo dõi và điều khiển trực tiếp của CAM máy tính được ghép nối trực tiếp
với đối tượng của hệ thống sản xuất để thực hiện việc theo dõi và điều khiển các quá
trình của đối tượng đó. Chức năng theo dõi được thực hiện thông qua việc theo dõi và
thực hiện các quá trình của đối tượng sản xuất.Chức năng điều khiển là phần mềm xử
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : LÊ TRUNG THỰC
SVTH : TIỀN TIẾN CHUNG Trang
10

ĐẶNG MINH DƯỢNG
lí và đưa ra những tín hiệu điều khiển trực tiếp tới các đối tượng dựa vào số liệu thu
thập được
Trợ giúp sản xuất đây là những ứng dụng gián tiếp, trong đó máy tính được
dùng để lập kế hoạch, tiến độ, dự báo, cung cấp thông tin, đưa ra các chỉ thò quản lí
và điều hành công việc quản lí
Về mặt công nghệ, khác biệt cơ bản giữa gia công tạo hình theo công nghệ
truyền thống và công nghệ CAD/CAM là thay thế tạo hình theo mẫu sản phẩm bằng
cách mô hỉnh hoá hình học sản phẩm. Kết quả là mẫu chép hình và công nghệ gia
công chép hình được thay thếù bằng mô hình hình học số (computational geometric
model- CGM) và gia công điều khiển số CAM
2.1.1 Sơ lược về sự phát triển CAD/CAM
Với sự phát triển như vũ bão của các ngành khoa học kỹ thuật đặc biệt là các
ngành kỹ thuật vi điện tử, tin học và cơ khí và các ngành công nghiệp đã và đang
không ngừng nghiên cứu và phát triển công nghệ sản xuất theo hướng tự động hoá

sản suất nên đem lại năng suất lao động cao hơn, sản phẩm ngày càng hoàn thiện
hơn. Với sự đóng góp to lớn của các ngành khoa học nói trên, con người đã hình thành
nên các quy trình sản xuất tiến bộ, phù hợp với nhu cầu ngày càng cao của con người
trong đó tiến bộ nhất là hệ thống sản xuất tích hợp của máy tính CIMS ( computer
integrated manufacturing system)
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : LÊ TRUNG THỰC
SVTH : TIỀN TIẾN CHUNG Trang
11

ĐẶNG MINH DƯỢNG

Hình 2.1: vai trò của hệ thống CAD/CAM trong hệ thống CIMS
• CAE (computer aided engineering): phân tích kỹ thuật
• CAPP( computer aided process planning): lập quy trình chế tạo
• CNC ( computer numberical controller) máy gia công điều khiển chương trình số
• CAQ(computer aided quality control): quản lý chất lượng với sự trợ giúp của
máy tính
• MRP (manufacturing resources planning): hoạch đònh nguồn sản suất
• PP( production planning): lập kế hoạch sản suất
Các thành phần của hệ thống CIMS được quản lý và điều hành trên cơ sở dữ
liệu của máy tính là hệ thống trong đó được sử dụng phần lớn của hệ thống
CAM/CAM và các máy gia công điều khiển chương trình số CNC như là máy gia
công kim loại bằng chùm tia lazer, cácc loại máy tiện CNC, phay CNC, gia công kim
loại bằng tia lửa điện các loại máy tạo mẫu nhanh… các loại máy CNC này cần dữ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : LÊ TRUNG THỰC
SVTH : TIỀN TIẾN CHUNG Trang
12

ĐẶNG MINH DƯỢNG
liệu để gia công, các dữ liệu như vậy được các phần mềm CAD/CAM tạo ra, vì vậy

CAD/CAM là các vấn đề lớn thật sự cần thiết trong quá trình sản xuất tự động

Khái niệm
Sản phẩm
Tính toán vẽ
Thiết kế
QTCN
Lập kế hoạch
Sản xuất
Đặt mua
Thiết bò
Sản xuấtKiểm tra
Khách hàng
Thò trường

Hình 2.2 : chu trình sản xuất không có sự trợ giúp của máy tính

Theo công nghệ truyền thống các mặt cong 3D phức tạo được gia công trên
máy vạn năng theo phương pháp chép hình, sử dụng mẫu, dưỡng
Hạn chế của quy trình này là:
• Khó đạt được độ chính xác gia công chủ yếu cho sai số của mẫu dùng cho quá
trình chép hình được phóng đại
• Dễ làm sai do nhầm lẫn hay hiểu sai
• Năng suất thấp do mẫu được chế tạo theo phương pháp thủ công và quy trình
được thực hiện tuần tự ( tạo mẫu sản phẩm  lập bản vẽ chi tiết  tạo mẫu chép
hình  gia công chép hình)
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : LÊ TRUNG THỰC
SVTH : TIỀN TIẾN CHUNG Trang
13


ĐẶNG MINH DƯỢNG

Hình 2.3: chu trình sản xuất có sử dụng máy tính
Ưu điểm của qui trình thiết kế và gia công tạo hình theo công nghệ CAD/CAM
Thiết kế các sản phẩm có hình dạng phức tạp trong không gian 3D tạo bản vẽ và tự
động xác đònh kích thướt. Cho phép liên kết động giữa bản vẽ 2D và 3D nếu cần thiết
thì có thể hiệu chỉnh kích thướt dề dàng.
• Liên kết với các modul khác để thực hiện các quá trình tính toán và phân tích kó
thuật, mô phỏng gia công thử để kòp thời sửa chữa trước kkhi tiến hành quá trình
sản xuất.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : LÊ TRUNG THỰC
SVTH : TIỀN TIẾN CHUNG Trang
14

ĐẶNG MINH DƯỢNG
• Biên dòch các đường chạy dao chính xác dùng cho công nghệ gia công trên máy
CNC và truyền chương trình gia công qua các máy CNC thông qua mạng máy tính
• Theo dõi liên tục thu nhập dữ liệu từ quá trình sản xuất và điều khiển các quá
trình bằng phần mềm nên bề mặt gia công trở nên chính xác và tinh xảo hơn
• Xây dựng đònh mức lao động lập kế hoạch cung ứng vật tư
• Kiểm tra chất lượng sản phẩm tự động bằng máy tính chẳng hạn như việc dò
khuyết tật của sản phẩm
• Dễ dàng lưu trữ sửa đổi tạo ra sản phẩm mới dựa trên những ý tưởng của sản
phẩm cũ. Khả năng nhầm lẫn bi hạn chế. Nhất là thời gian thực hiện toàn bộ qui
trình giảm đi đáng kể
• Tuỳ theo qui mô sản xuất của mỗi doanh nghiệp mà CAD/CAM được ứng dụng
có mức độ vào những khâu trong quá trình sản xuất. Đối với một doanh nghiệp
lớn, hiện đại thì CAD/CAM được ứng dụng hầu hết vào mọi khâu của quá trình
• Sự xuất hiện và phát triển của hệ thống CAD/CAM đã làm cho bộ mặt của
nghành cơ khí nói chung và ngành khuôn mẫu nói riêng thay đổi rõ rệt, cho phép

sản xuất những sản phẩm có độ phức tạp cao mà vẫn đạt được độ chính xác mong
muốn, độ bóng bề mặt tốt sản phẩm đông đều…
Ngày nay, các phần mềm CAD/CAM rất phong phú và đa dạng, trên thò trường
hiện nay thông dụng là AutoCad, Catia, Cimatron, Pro/Engineer… và CAD/CAM đang
chiếm một vai trò quan trọng trong ngành kinh tế nói chung và cơ khí nói riêng
2.1.2 Các thành tựu đạt được của CAD/CAM
Với sự phát triển nhanh chóng của CAD/CAM đã đóng góp cho con người trong
nhiều lónh vực cơ khí, thương mại, y khoa… đặt biệt là lónh vực cơ khí chế tạo khuôn
mẫu và gia công các sản phẩm nhựa. Các hệ thống sản xuất cải thiện theo hệ thống
hiện đại bao gồm :
• Các hệ thống đồ hoạ tương tác máy tính
• Đồ hoạ máy tính với hình ảnh động
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : LÊ TRUNG THỰC
SVTH : TIỀN TIẾN CHUNG Trang
15

ĐẶNG MINH DƯỢNG
Có nhiều phần mềm thiết kế kó thuật như phân tích ứng suất biến dạng ngày
càng chính xác.
• Thiết lập được các hệ thống thiết kế truy tìm nhờ máy tính.
• Tạo bản vẽ bằng các phương pháp hiên đại như phương pháp quét toạ độ theo
không gian 2D và tiến bộ nhất là quét theo không gian 3D tạo ra bản vẽ giống như
hình dạng chi tiết.
• Tạo cơ sở dữ liệu cho quá trình thiết kế và chế tạo
• Lập qui trình công nghệ nhờ sự trợ giúp của máy tính
• Đònh mức thời gian gia công nhờ máy tính và các chương trình CAD/CAM
• Lập trình gia công NC, CNC trên máytính
• Lập kế hoạch đầu tư, nắm tình hình sản xuất
• Công nghệ tạo mẫu nhanh từ dữ liệu CAD/CAM cho ra chi tiết mẫu giống như
chi tiết thật, công nghệ này là một bước đột phá của công nghệ CAD/CAM đem lại

những ứng dụng to lớn trong sản xuất
2.2 TỔNG QUAN PHẦN MỀM PRO/ENGINEER
2.2.1 Nội dụng của phần mềm Pro/Engineer
Pro/E là một trong những phần mềm CAD/CAM rất hữu ích trong việc thiết kế
gia công khuôn. Là phần mềm CAD/CAM phát triển bởi công ty Parametic
Technology Corpration (PTC) một công ty của Mó tại bang Massachusetts. Hiện nay
Pro/E được sử dụng rất phổ biếnvì các tính năng mạnh mẽ và hiện đại của nó. Nó trợ
giúp người thiết kế từ khi thiết kế sản phẩm đếùn khi thiết kế khuôn và gia công
khuôn. Bộ phần mềm này bao gồm 5 modul :
• Modeling – xây dựng mô hình trong không gian 3 chiều
• Drawing – tạo bản vẽ từ không gian 3 chiều lên kích thước yêu cầu kó thuật
• Assembly – lắp ráp các chi tiết để tạo ra một modul hoàn chỉnh
• Mold design – thiết kế khuôn để tạo ra sản phẩm đã được vẽ trong Model
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : LÊ TRUNG THỰC
SVTH : TIỀN TIẾN CHUNG Trang
16

ĐẶNG MINH DƯỢNG
• Manufacturing – thiết kế qui trình gia công các cghi tiết đã được hình thành
trong Mold design
2.2.2 Ưu điểm của phần mềm Pro/E
Pro/E dễ dàng thao tác sử dụng với một giao diện đẹp mang tính khoa học hợp
lí thân thiện
Pro/E có khả năng thiết kế sản phẩm có hình dáng phức tạp theo theo không
gian 2D hoặc 3D
Các chi tiết bởi Pro/E đều tồn tại dưới dạng các tham số nên dễ dàng sửa đổi
tất cả được liệt kê trong một Model tree hiển thò cùng với màng hình thiết kế.
Pro/E hỗ trợ phần Intermanager giúp ta lên kích thước tự động mà không phải
phần mềm nào cũng có đã làm tăng năng suất thiết kế rất nhiều
Pro/E có khả năng hiển thò chi tiết ở nhiều dạng như khung dây khối rắn, cho

phép tắt mở các nét khuất để dễ dàng xử lí chúng.
Người sử dụng Pro/E có thể thiết kế chi tiết phức tạp dưới dạng các bề mặt bao
quanh chi tiết rồi sau đó có thể tạo phần vật thể khối một cách dễ dàng.
Đặc biệt Pro/E có thêm các công cụ biến dạng các bề mặt chi tiết giúp ta có
thể thiết kế các chi tiết có bề mặt phức tạp với những thao tác rất là đơn giản.
Pro/E có khả năng tính toán các yêu tố kó thuật chi tiết và hiển thò rõ ràng cho
người sử dụng dễ quan sát theo dõi.
Pro/E có khả năng mô phỏng giả lập quá trình gia công chi tiết trên máy CNC
giúp người làm công nghệ có thể quan sát phòng ngừa trước những sự cố có thể xảy
ra khi gia công
Pro/E có khả năng tạo ra dữ liệu điều khiển quá trình gia công để giao tiếp với
máy gia công điều khiển chương trình hoặc tạo ra dữ liệu theo đònh dạng SPL
(stereolithographic) giao tiếp với các loại máy tạo mẫu nhanh cho ra hình dạng hoặc
mô hình thật của sản phẩm
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : LÊ TRUNG THỰC
SVTH : TIỀN TIẾN CHUNG Trang
17

ĐẶNG MINH DƯỢNG
Pro/E có khả năng tăng tốc độ thiết kế bằng cách cho phép người sử dụng tự
tạo cho mình các phím tắt để dễ dàng gọi các lệnh trong quá trình thiết kế
Ngoài những khả năng của những công cụ mang nét đặc trưng trên, Pro/E còn
có rất nhiều công cụ khác để phục vụ cho việc thiết kế và gia công CAD/CAM
Các đặc điểm này đã tạo ra một thế mạnh rất đặc trưng của Pro/E so với phần
mềm CAD/CAM khác. Nắm vững thao tác và ứng dụng trong thiết kế sẽ mang lại
những lợi ích to lớn giúp tiết kiệm được thời gian tiền của và công sức người thiết kế
2.2.3 Khả năng của Pro/E:
Khả năng của Pro/E rất lớn, ta khó có thể khảo sát hết được nên trong khuôn
khổ luận văn tốt nghiệp và thời gian nghiên cứu có hạn chúng em chi mới đi dạo vòng
ngoài của phần mềm này nên chưa thể đi sâu vào phần mềm. Chúng em xin trình bày

ngắn ngọn dưới dạng nghiên cứu chứ không đi sâu vào chi tiết từng lệnh
Trong lónh vực cơ khí chế tạo khuôn mẫu, Pro/E cung cấp các module và được
sử dụng theo trình tự như sau:
• Modeling
 Giới thiệu một số lệnh xây dựng vật thể bằng phương pháp tạo hình khối
Tạo vật thể khối để rồi từ đó hiệu chỉnh từ khối tạo ra như: xén cắt , bo phù hợp
với yêu cầu của sản phẩm. Tuy nhiên, khi gặp những vật thể phức tạp thì phương
pháp này không đáp ứng được.
Các lệnh xây dựng
Hole: tạo lỗ trên chi tiết
Protrusion: tạo phần đặc của vật thể theo phương pháp tạo khối
Extrude: tạo khối đùn theo tiết diện vuông góc mặt cắt ngang
Revolve: tạo khối tròn xoay theo phương pháp quét mặt cắt dọc của chi tiết theo
một đường trục
Sweep: tạo khối bằng phương pháp quét tiết diện theo một đường dẫn
Blend: tạo khối bằng phương pháp trùm các mặt cắt
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : LÊ TRUNG THỰC
SVTH : TIỀN TIẾN CHUNG Trang
18

ĐẶNG MINH DƯỢNG
Use quilt: chuyển đổi khối rỗng được xây dựng bằng phương pháp tạo mặt thành
khối đặc
Advanced: tạo khối phức tap
Var sec swp: tạo khối bằng phương pháp quét theo nhiều đường dẫn tạo ra vật thể
có các tiết diện sắp thay đổi
Swept blend: tạo khối trùm từ các tiết diện nằm dọc theo quỹ đạo quét
Helical swp: tạo các xoắn ốc theo các tiết diện và các bước xoắn
Sec to surf: biến đổi tiết diện thành mặt
Pipe: tạo chi tiết có dạng ống

Rib: tạo gân
Các lệnh hiệu chỉnh
Round: bo tròn các cạnh
Cut: cắt chi tiết theo phương pháp tạo khối
Chamfer: vát mép các cạnh chi tiết
Shell: tạo vỏ mỏng cho chi tiết
Tweak: chứa các lệnh làm biến dạng bề mặt vật thể
Draft: biến dạng bề mặt một góc theo mặt phẳng trung hoà hay curve trung hoà
Offset: biến dạng làm bề mặt lồi lõm theo một tiết diện
Replace; thay thế một mặt thành một mặt khác
ToroidalBlend: uốn cong bề mặt theo phương mong muốn
SpinalBlend: uốn cong bề mặt theo một trục
Patch: nối các mặt với nhau
Freeform: biến dạng mặt tự do
Draft offset: biến dạng làm bề mặt lồi hoặc lõm
 Giới thiệu một số lệnh xây dựng vật thể bằng phương pháp tạo hình mặt
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : LÊ TRUNG THỰC
SVTH : TIỀN TIẾN CHUNG Trang
19

ĐẶNG MINH DƯỢNG
Tạo ra vật thể mặt từ việc xây dựng các đường curves, sau đó dùng các công
cụ như quét theo tiết diện hay quét theo biên dạng curve để tạo ra các mặt vật thể.
Việc xây dựng này đáp ứng tốt các vật thể phức tạp. Sau đó ta hoá khối hay làm
mỏng vật thể từ các vật thể mặt tạo ra ban đầu. Bao gồm các lệnh tạo khối như: phần
tạo khối đặc như trên nhưng có thêm một số lệnh khác như là:
Boundary: tạo mặt bao từ các đường cong đã dựng trước
Tangent to surf: tạo mặt tiếp tuyến với các mặt có sẵn
Surf to surf: tạo mặt từ mặt đã có trước
Merge: nối các mặt lại với nhau thành một mặt mới.

Trim : cắt đứt một mặt để hình thành một hay hai mặt mới
Transform: chứa các lệnh di chuyển hay copy một mặt ra một vò trí khác
Flat: tạo mặt hạn chế
Fillet: tạo mặt bo tròn
Copy: tạo mặt copy
Offset: tạo mặt offset
Freeform: tạo mặt có hình dạng tự do
Extend: kéo dài mặt
Draft Offset: tạo một vùng mặt cách mặt cho trước một đoạn và vát nghiêng cát
mặt xung quanh
Area Offset: tạo một vùng mặt cách mặt cho trước một đoạn
• ASSEMBLY
Sau khi tạo ra được các chi tiết của sản phẩm, nhiệm vụ quan trọng tiếp theo khi
tạo các bản vẽ lắp là hình thành mối quan hệ lắp ghép giữa các chi tiết. Modul này
không chỉ cho phép ta ghép các chi tiết lại với nhau mà còn các chức năng như :
 Chỉnh lí các chi tiết lắp ghép khi bung
 Chỉnh lí bản thiết kế chi tiết và bản lắp
 Tạo quan hệ kích thước giưa các chi tiết trên bản vẽ lắp.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : LÊ TRUNG THỰC
SVTH : TIỀN TIẾN CHUNG Trang
20

ĐẶNG MINH DƯỢNG
 Tạo hình chiếu và kích thước cho bản vẽ lắp.
• MOLDING
Pro/E cung cấp cho ta hai công cụ mạnh là thiết kế khuôn và gia công khuôn
 Giới thiệu một số lệnh xây dựng khuôn
Pro/E có khả năng xây dựng bộ khuôn bằng phương pháp tạo hình giống như
tạo chi tiết, nhưng tạo khuôn bằng phương pháp phân tích bề mặt chi tiết cần tạo
khuôn mới là điểm mạnh đáng kể của Pro/E, nó cho phép ta xây dựng bộ khuôn khớp

với hình dạng chi tiết một cách chính xác…
Assemble: thu thập các thành phần của bộ khuôn và chi tiết
Ref Model: đưa hình dạng chi tiết mẫu vào màn hình thiết kế khuôn
Workpiece: đưa hình dạng bên ngoài bộ khuôn vào màn hình thiết kế khuôn
Mld Base Cmp: đưa các bộ phận của khuôn vào hình thiết kế khuôn
Gen Assem: tái tạo lắp ghép giữa các bộ phận lại với nhau.
Create: tạo dựng các thành phần để tạo khuôn bằng phương pháp tạo hình, thay
vì phải đưa vào màn hình tạo khuôn các bộ phận đã có sẵn thì Pro/E cũng cho phép ta
tạo dựng chúng ngay trên màn hình thiết kế khuôn. Create cũng bao gồm các lệnh tạo
mẫu, khuôn, các bộ phận của khuôn và cách xây dựng chúng không có gì đáng ngại
cả.
RefPart layout : đây là công cụ rất tuyệt để thiết kế khuôn có nhiều khoang tạo
hình cho phép ta hình thành và bố trí các khoang tạo hình một cách nhanh chóng và
dễ dàng.
Feature: là công cụ để thiết kế các phần mang tính đặc trưng của bộ khuôn
Silhouette: tạo hình chiếu của khuôn lên bề mặt khuôn
Ej Pin Hole: tạo các lỗ cho các chốt nay khuôn
Water line: tạo các đường nước giải nhiệt cho khuôn trong quá trình gia công sản
xuất
Runner: tạo hệ thống kênh dẫn nhựa vào lòng khuôn
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : LÊ TRUNG THỰC
SVTH : TIỀN TIẾN CHUNG Trang
21

ĐẶNG MINH DƯỢNG
Shrinkage: khai báo hệ thống co rút của vật liệu
Parting surf: tạo mặt phân khuôn cho khuôn. Gồm các lệnh tạo mặt như tạo mặt
cho chi tiết. Ngoài ra Pro/ E còn có những công cụ tạo mặt phân khuôn bằng cách
phân tích tạo mặt chi tiết mẫu để hình thành nên mặt phân khuôn
Shadow: tạo mặt phân khuôn bằng phương pháp chiếu sáng cho chi tiết để nội suy

ra bề mặt chứa đường biên khuất bóng của chi tiết, bề mặt thu được chính là mặt phân
khuôn
Skirt: tạo mặt phân khuôn bằng phương pháp trùm lên bề mặt chi tiết một bề mặt
giống như hình dạng của nó
Mold volume: tạo phần thể tích đặc của khuôn
Create: tạo thể tích đặc của khuôn bằng phương pháp tạo hình
Gather: thu thập các bề mặt bao quanh phần thể tích cần tạo
Sketch: tạo phần thể tích đặc của khuôn bằng phương pháp tạo hình giống như tạo
hình chi tiết
Split: phân chia thể tích theo mặt phân khuôn đã tạo ra trước
Mold component: hình thành các thành phần chế tạo nên bộ khuôn
Mold check: kiểm tra các thông số kỹ thuật của bộ khuôn như góc thoát khuôn bề
dày khuôn, phần nhô ra của lòng khuôn, kiểm tra mặt phân khuôn
Mold opening: tháo khuôn, thao tác này giúp ta quan sát bộ khuôn ở trạng thái mở
Molding: hình thành chi tiết sau khi đúc trong bộ khuôn
 Các lệnh thông dụng cho phần gia công khuôn
Mfg model: thiết lập dữ liệu về chi tiết và phôi trong quá trình gia công
Assemble: thu thập các dữ liệu hình dạng chi tiết, phôi, hay thu thập các dữ
liệu có sẵn
Create: tạo ra chi tiết và phôi đưa vào quá trình gia công
 Chọn thông số về hệ toạ di chuyển máy
Chọn dao và các thông số công nghệ của các quá trình gia công trên máy
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : LÊ TRUNG THỰC
SVTH : TIỀN TIẾN CHUNG Trang
22

ĐẶNG MINH DƯỢNG
Mô phỏng các quá trình gia công
Thiết lập hệ trục toạ độ cho máy
Mô phỏng các đường chạy dao để gia công chi tiết

Cl data: chỉnh sửa và xuất chương trình gia công cho máy gia công CNC gia công
thật. Làm việc với các dữ liệu trong Pro/E
Bất cứ một phần mềm CAD/CAM tiêu chuẩn nào cũng điều có khả năng giao
tiếp được các dữ liệu được tạo ra bởi các phần mềm CAD/CAM khác thông qua một
vài tiêu chuẩn giao tiếp đồ hoạ, phần mềm Pro/E cũng vậy, không những thế nó còn
cho phép giao tiếp với nhiều tiêu chuẩn giao tiếp đồ hoạ khác nhau. Ngoài ra Pro/ E
cũng có những công cụ xử lý chỉnh sửa các đối tượng hình học khi chúng được đưa từ
bên ngoài vào nhằm tương thích với mối trường của Pro/E và dó nhiên Pro/E cũng có
khả năng xuất các mình thành các dạng dữ liệu đònh dạng chuẩn để các phần mềm
CAD/CAM có thể nhận được dự liệu hình học của mình chuẩn
KẾT LUẬN
Như vậy với sự xuất hiện của hệ thống CAD/CAM đã tạo ra cuộc cách mạng
mạnh mẽ trong lónh vực thiết kế, chế tạo sản phẩm cơ khí nói chung và trong ngành
cơ khí khuôn mẫu nói riêng. Với những ưu điểm như khả năng kiểm tra và lên kích
thước tự động, khả năng lựa chọn chế độ gia công thích hợp… đã tạo ra sản phẩm đạt
độ chính xác cao hơn, độ bóng bề mặt tốt hơn sản phẩm đồng đều hơn, tiết kiệm thời
gian hơn…góp phần nâng cao chất lượng cuộc sản phẩm. Song song với sự phát triển
của các phần mềm CAD/CAM mạnh mẽ khác, Pro/E cũng đã góp phần không nhỏ
trong việc hỗ trợ người thiết kế phát huy hết những ý tưởng của mình, có thể biến ý
tưởng đó thành hiện thực trong lónh vực cơ khí nói chung và ngành khuôn mẫu nói
riêng. Tuy không phải là phần mềm mạnh nhất hiện nay, nhưng với những tính năng
mạnh mẽ hiện có và không ngừng được cải thiện như ngày nay, Pro/E được sử dụng
rộng rãi.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : LÊ TRUNG THỰC
SVTH : TIỀN TIẾN CHUNG Trang
23

ĐẶNG MINH DƯỢNG



























LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : LÊ TRUNG THỰC
SVTH : TIỀN TIẾN CHUNG Trang
24

ĐẶNG MINH DƯỢNG




CHƯƠNG 3
PHƯƠNG HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
PHÂN TÍCH VÀ CHỌN LỰA SẢN PHẨM ĐỂ THIẾT KẾ

3.1 PHƯƠNG HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
3.1.1 Phương hướng chung
Ngày nay với sự phát triển vũ bão của máy tính, máy tính hầu như đã có mặt
trong tất cà các lónh vực, ngành nghề: từ nông nghiệp, y tế, kinh doanh, công nghiệp…
giúp con người phải lao động vất vả, nguy hiểm đến tính mạng. Trong số đó thì ngành
cơ khí nói riêng máy tính đã giữ một vò trí rất quan trọng, đặc biệt là ngành cớ khí
khuôn mẫu. Từ phần mềm Autocad, Solid Work, Mechanical Destop, Inventor, Pro/E…
đã giúp ngành cơ khí khuôn mẫu làm ra những chi tiết chính xác hơn. Nhưng nói cho
cùng, tất cả các phần mềm đó đều chỉ là một công cụ hỗ trợ con người chứ không thay
thế hoàn toàn con người. đây phần mềm Pro/E cũng vậy, để thực hiện một bộ
khuôn hoàn chỉnh thì khi chưa có các phần mềm hỗ trợ, người ta mất hàng tháng trời
có khi cả năm mà sản phẩm làm ra thường đơn giản và chất lượng kém. Nhưng khi có
các phần mềm hỗ trợ thì một khuôn làm ra chỉ mất vài tuần, sản phẩm làm ra có hình
dạng phức tạp và chất lượng tốt hơn
Phần mềm Pro/E là một phần mềm rất hiệu quả trong hỗ trợ thiết kế. Từ việc
thiết kế sản phẩm, lập quy trình công nghệ gia công để làm ra một bộ khuôn hoàn
chỉnh đến lập kế hoạch sản xuất giúp sản xuất có hiệu quả hơn
3.1.2 Phương hướng riêng
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : LÊ TRUNG THỰC
SVTH : TIỀN TIẾN CHUNG Trang
25

ĐẶNG MINH DƯỢNG
Từ những tiện lợi mà Pro/E có, chúng em ứng dụng nó vào để thiết kế bộ

khuôn cho sản phẩm nhiều màu làm từ nhiều vật liệu

3.2 TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ ĐÚC SẢN PHẨM NHIỀU VẬT LIỆU
3.2.1 Sản phẩm nhiều vật liệu
Sản phẩm nhiều vật liệu bao gồm hai hay nhiều lớp vật liệu khác nhau tạo
thành. Các vật liệu này có thể liên kết với nhau bằng các liên kết hoá học nếu chúng
đồng nhất hay nếu không thì được liên kết với nhau bằng các khoá cơ khí
Các sản phẩm nhiều vật liệu, nhiều màu có ưu điểm:
• Bằng cách lựa chọn các vật liệu mà chúng không bám dính với vật liệu khác, ta
có thể làm ra các chi tiết nối với nhau- chẳng hạn khớp nối, ví dụ: dùng lắp ráp
trong khuôn, do đó sẽ loại bỏ sự cần thiết khâu lắp ráp
• Hay trong sản phẩm có một loại vật liệu tốt cần được bảo vệ khỏi các tác nhân
bên ngoài bằng một loại vật liệu khác. Cũng như ta chỉ cần một vật liệu tốt tại một
bộ phận của sản phẩm và các bộ phận còn lại sử dụng vật liệu thường
• Tính thẩm mỹ của sản phẩm tốt hơn sản phẩm một màu
• Tính cạnh tranh: ví dụ ly nhựa được làm từ một màu với ly nhựa làm từ nhiều
màu có trang trí các hoa văn thì chắc chắn ly nhựa làm từ nhiều màu sẽ được
khách hàng sử dụng
3.2.2 Các phương pháp đúc nhiều vật liệu
Sản phẩm nhiều vật liệu được làm thông qua một vài kó thuật phun tạo hình
đặc biệt. Các lớp vật liệu hỗn hợp polymer khác nhau được gia nhiệt đến nhiệt độ
nóng chảy của chúng, sau đó được lần lượt phun vào một lòng khuôn hoặc nhiều lòng
khuôn. Polymer nóng chảy sau đó hoá rắn thành các hình dạng mong muốn từ hình
dạng của các lòng khuôn mà chúng nằm trong đó. Sau đây là cây sơ đồ biểu thò các
phương pháp đúc sản phẩm nhiều vật liệu

×