Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

PHONG CHÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 21 trang )


PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH

KHOA : LỊCH SỬ
NGÀNH : QUỐC TẾ HỌC

ĐỀ TÀI: PHONG TRÀO VĂN HÓA
PHỤC HƯNG
LỚP: QUỐC TẾ HỌC 2A – NHÓM 3
GVHD: Nguyễn Văn Sơn

Tháng 03/2013

2


PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG

DANH SÁCH NHÓM 3
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Đoàn Lê Xuân Trâm
Trần Thị Cẩm Giang


Nguyễn Hoàng Quốc Hào
Đỗ Hoàng My
Lê Thị Thu Thảo
Nguyễn Thị Tới
Nguyễn Hờng Vu

LỜI NÓI ĐẦU
NỢI DUNG
3

K37.608.077
K37.608.0
K37.608.014
K37.608.037
K37.608.067
K37.608.082
K37.608.084


PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG

HOÀN CẢNH RA ĐỜI...........................................................................4
NHỮNG THÀNH TỰU TIÊU BIỂU....................................................5
1. Những thành tựu mang tính vật chất: Lĩnh vực nghệ thuật
1.1.
Hội họa...............................................................................5
1.2.
Điêu khắc...........................................................................8
1.3.
Kiến trúc............................................................................9

2. Những thành tựu mang tính tinh thần
2.1.
Lĩnh vực văn học...............................................................11
a) Về thơ...............................................................................12
b) Về tiểu thuyết..................................................................13
c) Về kịch.............................................................................14
2.2.
Lĩnh vực khoa học và triết học........................................14
III.
NỘI DUNG TƯ TƯỞNG VÀ Ý NGHĨA CỦA VĂN HÓA
PHỤC HƯNG................................ ................................................17
I.
II.

KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

LƠI NÓI ĐẦU
Nền văn hóa Châu Âu có thể được mơ tả như một tổng thể hỗn hợp các nền
văn hóa đan xen, chồng chéo lẫn nhau qua các thơi kì lịch sử. Nền tảng của văn hóa
Châu Âu được đặt bởi ngươi Hy Lạp, củng cố bởi những ngươi La Mã, ổn định của
Cơ đốc giáo, cải cách và hiện đại hóa của thế kỉ XV Phục hưng và cải cách tồn cầu
hóa của đế chế Châu Âu vào thế kỉ XIX và XX. Nhưng nền văn hóa Châu Âu rực rỡ
4


PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG

nhất ở thơi kì đỉnh cao – thơi kì Phục hưng. Thơi đại Phục hưng là một thơi đại
khổng lồ. Trong hai thế kỷ XV, XVI, ở châu Âu đã dấy lên một cuộc vận động tư

tưởng – văn hóa rất mực hào hứng và quyết liệt mà từ trước đến bấy giờ loài người
chưa từng thấy. Thoạt tiên ngọn gió mới thổi lên từ đất Italia, tiếp đó, nó lan rộng ra
các nước ở Tây Âu và Trung Âu.
Người Italia gọi phong trào này là “Renastica”, người Pháp đặt tên cho nó là
“La Renaissance”. “Renastica” hay “Renaissance” đều cùng một nghĩa, có thể dịch là
“Phục hưng” hoặc “Tái sinh”, hoặc nôm na hơn nữa có thể dịch là “Sống lại”.
Sở dĩ phong trào này có tên gọi như vậy là do các nhà tư tưởng và các nhà văn
nghệ sĩ ở thời kì này đều cho rằng họ đang sống trong một thời kì phục hưng của nền
văn hóa cổ đại, sau một thời gian dài bị chìm khuất trong bóng tối, trong sự ngu dốt
mê muội của thời Trung đại mà người ta gọi là “Đêm trường Trung cổ”.
Là một cuộc cách mạng văn hóa tư tưởng do giai cấp tư sản lãnh đạo đã đưa
đến thắng lợi rực rỡ đánh dấu bước nhảy vọt của tư tưởng con ngươi trong quá
trình tự giải phóng. Angghen đã đánh giá: “Đó là một cuộc cách mạng vĩ đại nhất
mà nhân loại chưa từng thấy. Thơi đại cần đến những con ngươi khổng lồ đã đẻ ra
những con ngươi khổng lồ. khổng lồ về tư tưởng, về nhiệt tình, về tính chất khổng
lồ, về tài năng mọi mặt và sự hiểu biết sâu rộng”. Sự phục hưng ấy gần như làm thay
đổi toàn bộ mọi mặt của các nước Châu Âu. Từ khía cạnh văn học đến nghệ thuật,
triết học đến khoa học tự nhiên, khía cạnh chủ nghĩa nhân văn cũng ln song hành
mà có lẽ được đề cao hơn cả. Bởi sự phục hưng không chỉ là phục hưng các giá trị
khoa học hay nghệ thuật, mà còn phục hưng tinh thần, đạo đức của con ngươi, giá
trị đặc biệt của con ngươi. Như vậy, có thể thấy sự phục hưng nền văn hóa Châu Âu
có tầm ảnh hưởng quan trọng như thế nào đối với nhân loại.

NỢI DUNG
HỒN CẢNH RA ĐỜI

I.

 Khái niệm:


Phục hưng - Renaissance là một phong trào văn hóa trải dài từ thế kỉ XIV –

-

XVII, khởi đầu tại Lorence – Ý vào hậu kì trung cổ và sau đó lan rộng ra tồn
Châu Âu.
5


PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG

Thuật ngữ Renaissance (tái sinh) được nhà sử học Giorgio Vasari dùng ban

-

đầu vào năm 1550 để chỉ sự hồi sinh và phát triển rực rỡ các hoạt động nghệ
thuật và khoa học bắt đầu tại Ý vào thế kỉ XIII và sau đó nhà sử học Thụy Sỹ
đã phát triển thêm.
Tái sinh ở đây có hai nghĩa: một là sự khám phá lại sách vở cổ điển và đem

-

ứng dụng vào trong khoa học và nghệ thuật; hai là để chỉ kết quả của các hoạt
động văn hóa đó mang lại sự hồi sinh cho văn hóa Châu Âu nói chung.
 Hồn cảnh ra đời:

Văn hóa Tây Âu thế kỉ V – X dựa trên nền tảng tự cung tự cấp, sự giao lưu trao đổi
rất hạn chế, văn hóa vì vậy cũng khơng đáng kể.
Tới thế kỉ XIV, với sự phát triển kinh tế công thương ở các thành thị, quan hệ sản
xuất tư bản chủ nghĩa dần hình thành và ngày càng lớn mạnh. Các nhà tư tưởng của

giai cấp tư sản khơng cịn chịu chấp nhận những giáo lí phong kiến lỗi thời, họ vận
động khơi phục lại sự huy hồng cuả văn hóa Tây Âu thời cổ đại. Họ tìm thấy trong
nền văn hóa cổ đại những yếu tố phù hợp với mình, có lợi cho mình để đấu tranh
chống lại những trói buộc của nền văn hóa trung cổ.
Phong trào văn hóa Phục hưng xuất hiện đầu tiên ở Ý, vì ở đây thế kỉ XIV đã xuất
hiện các thành thị tự do như những quốc gia nhỏ. Quan hệ sản xuất tư bản đã chiếm
địa vị chi phối đời sống văn hóa. Nước Ý lại là trung tâm của đế quốc Roma cổ đại, vì
vậy ở đây cịn giữ lại nhiều di sản văn hóa cổ đại của Hy Lạp – Roma. Hơn ai hết, các
nhà văn hóa Ý có điều kiện khơi phục lại nền văn hóa trước tiên khi có điều kiện. Từ
Ý, phong trào lan sang Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Đức…
Tầng lớp giàu có ở các thành thị muốn thể hiện sự giàu sang của mình qua các dinh
thự và các tác phẩm nghệ thuật, điều đó cũng tạo điều kiện cho các nhà văn hóa thể
hiện tài năng.
II.

NHỮNG THÀNH TỰU TIÊU BIỂU
1. Những thành tựu mang tính vật chất: Lĩnh vực nghệ thuật
1.1.
Hội họa:

Phần lớn các bức tranh của Nghệ thuật Phục hưng là các bức tranh thờ và bích họa
có nội dung tôn giáo được vẽ cho nhà thờ, tranh với các đề tài trần tục hay thần thoại
khơng mang tính tơn giáo, huyền thoại anh hùng hay thần thánh và chân dung cá nhân

6


PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG

của những danh họa đương thời. Bên cạnh đó cũng xuất hiện những tranh vẽ phong

cảnh và phong tục đầu tiên diễn tả cuộc sống thời bấy giờ.
Qua đó chúng ta thấy rằng nghệ thuật hội họa thời Phục hưng rồi sẽ phát triển theo
hướng này, trải qua các thời kì Barroc, cổ điển…cho đến mãi sau này cũng vẫn giữ cái
phương châm: “đưa những chi tiết hiện thực của đời sống vào hội họa, dù là hội họa
tôn giáo, hay chỉ là những truyện tích thần thoại, lịch sử hoặc những cảnh sinh hoạt
đời thường”. Mục đích của nghệ thuật khơng cịn giới hạn vào việc minh họa những
truyện tích có tính chất tơn giáo nữa, mà người họa sĩ cịn có sứ mệnh phản ánh cái thế
giới xung quanh mà mắt mình nhìn thấy. Phải chăng, lí tưởng nghệ thuật khơng cịn
chỉ là đức tin nữa, mà trở thành lí tưởng về một cái đẹp tuyệt đối?
Chều sâu của không gian được thiết kế hình học một cách chính xác bằng phương
pháp phối cảnh. Thêm vào đó là phương pháp phối cảnh khơng gian và phối cảnh màu.
Người nghệ sĩ diễn tả cơ thể khỏa thân của con người bằng các tỉ lệ lí tưởng. Cách cấu
trúc tranh cân bằng hài hịa và đối xứng được hỗ trợ bằng những hình dáng tam giác,
bán nguyệt, hay hình trịn là phong cách cấu trúc thường được ưa chuộng.
Điểm đáng chú ý trong thời kì hội họa Phục hưng:




Lần đầu tiên sử dụng sơn dầu làm chất liệu.
Sử dụng luật phối cảnh tạo chiều sâu.
Các hoạ sĩ vẽ rất nhiều tranh khỏa thân, ngay cả trong tôn giáo, các thiên thần,
thánh thần.

 Nhà danh họa khổng lồ thời Phục hưng là Leonar da Vinci – người Ý. Ơng

khơng những là một họa sĩ thiên tài mà cịn là một con người thơng thái trên nhiều
lĩnh vực. Ông đã để lại những bức họa nổi tiếng như Nàng Monalisa, Bữa tiệc cuối
cùng, Đức mẹ đồng trinh trong hang đá… Từ thế kỉ XV, ông đã dưa ra ý tưởng sử
dụng cánh quạt đẩy nước cho thuyền thay mái chèo.; vẽ ra nguyên tắc hoạt động

của máy bay trực thăng, dù thoát hiểm… nhưng những kĩ thuật thời đó khơng cho
phép ơng thực hiện những ý tưởng của mình.

7


PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG

 Michelangelo ra đời ở Ý (1475 – 1564). Ông là một nhà danh họa, một nhà điêu

khắc nổi tiếng, đồng thời còn là một kiến trúc sư, một thi sĩ. Tác phẩm tiêu biểu
của ông là bức họa “Sáng tạo thế giới” vẽ trên trần nhà thờ Xixtin gồm có 343
nhân vật. Gồm hơn 343 nhân vật với 9 tình tiết và 3 nhóm: Chúa sáng tạo thế giới,
Chúa tạo ra Loài người và việc họ mất ân huệ của Chúa. Thiên Chúa hối hận vì đã
tạo ra lồi người, nên quyết định sẽ hủy diệt tất cả thế giới bằng trận đại hồng thủy.
Còn bức “Sự phán xét cuối cùng” xoay quanh những hình ảnh khoả thân là đỉnh
cao của các tranh luận đương thơi, mà cho đến ngày nay, vẫn cịn vơ số giai
8


PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG

thoại được lưu truyền. Trong đó, được biết đến nhiều nhất, là câu nói của
Michelangelo trả lơi những ai kết án mình: “Thiên Chúa đã sinh ra con ngươi
trong hình hài đẹp đẽ giống Ngươi. Chỉ có những kẻ thiếu đức tin với tâm hồn
gian trá mới xấu hổ vì sự lỗ lồ”!

9



PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG

1.2.

Điêu khắc

Các nhà điêu khắc Phục hưng sáng tạo nhiều nhất là những tượng đứng và tượng
bán thân. Trên các quảng trường thành phố là các tượng đài kỉ niệm thí dụ như các
tượng kị sĩ. Mộ bia cho danh nhân trong và ngoài đạo liên kết tượng cùng với kiến trúc
trở thành một tác phẩm nghệ thuật.
Các nhà điêu khắc Phục hưng hướng về các tác phẩm tiêu biểu của thời kì Cổ đại
khi sáng tác. Bức tượng được làm mơ hình tồn diện, con người được biểu diễn khỏa
thân, tư thế hai chân thường là theo kiểu Contrapposto cổ điển. Các nghiên cứu về giải
phẫu học được dùng để miêu tả lại cơ thể con người giống như trong thực tế.
 Về điêu khắc, Mikenlanggio đã để lại nhiều bức tượng tiêu biểu như Pho tượng

Moido, Người nơ lệ bị trói, đặc biệt là Pho tượng David. Pho tượng David của
Mikenlanggio được tạc trên đá cẩm thạch cao tới 5,3m. David ở đây không phải là
10


PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG

một cậu bé chăn cừu mà là một chàng thanh niên đang độ tuổi mười tám đôi mươi,
đang độ tuổi sung sức với cơ bắp khỏe mạnh, vầng trán thông minh, ánh mắt tự tin,
sẵn sàng đương đầu với mọi khó khăn, thử thách. Mượn hình tượng David,
Mikenlangio thể hiện sức sống đang lên của một lớp người đại diện cho một thời
đại mới, thòi đại cần những con người khổng lồ và đã sản sinh ra những con người
khổng lồ.


 Ngệ thuật Phục hưng cịn có sự đóng góp của những nghệ sĩ nổi tiếng khác như

Raffaelo, Giotto, Botticelli…
1.3.

Kiến trúc

Trào lưu kiến trúc Phục hưng được khởi đầu bằng việc tẩy chay phong cách kiến
trúc Gotic và phục hưng lại di sản kiến trúc La Mã cổ đại. Bố cục cơng trình rõ
ràng, khúc chiết, dựa trên hệ thức cột cổ điển, dựa trên “cổ điển” là “chuẩn mực”, nó
tái hiện một cách khoa học các giá trị chuẩn mực của nghệ thuật tạo hình cổ đại.
Nguyên tắc bố cục và thẩm mỹ của phong cách Phục hưng khác xa phạm vi của
phong cách Gotic. Một cách sâu xa của phong cách Phục hưng và Baroque đều chứa
11


PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG

đựng và phát triển tiếp các nguyên tắc bố cục của Gotic. Tuy nhiên điều ngược lại
khơng có hiệu lực – chúng ta khơng thể tìm các nguyên tắc bố cục và thẩm mỹ của
thời Phục hưng hay Baroque trong phong cách Gotic. Có thể nhận thấy phong cách
Phục hưng khá gần gũi về đặc điểm với kiến trúc cổ đại. Bản thân các nghệ sĩ Phục
hưng đã tin rằng họ làm lại kiến trúc cổ đại: họ đã sao chép, nghiên cứu một cách có
định hướng để đạt được sự gần gũi với kiến trúc cổ. Nhưng các chun gia thì khơng
mấy khó khăn để phân biệt 2 cách kiến trúc này – sự khác biệt cơ bản nằm ở nguyên
tắc bố cục và đặc điểm của các hoa văn trang trí. Kiến trúc Phục hưng nhấn mạnh đến
những nguyên tắc tổ hợp, tính quy luật, ổn định và sự hài hịa. Điều đó xuất phát từ
việc con người đã tin vào sức mạnh của mình. Tuy có những nét tiến bộ nhất định,
nhưng việc chú ý tuyệt đến quy luật tổ hợp đã đưa kiến trúc Phục hưng đến hình thức
chủ nghĩa và thốt li cơng năng.

Về ngun tắc có thể phân biệt hai xu hướng khác nhau trong kiến trúc Phục hưng.
-

Một xu hướng hồi sinh các đường nét thời kì Cổ đại một cách nghiêm khắc. Tại
Ý, Donato Bramante đã đạt đến mục tiêu này trong đỉnh cao của thời ki Phục
hưng vào khoảng năm 1500 năm và từ đó chiếm lĩnh ưu thế trong kiến trúc trên
toàn nước Ý. Các cơng trình xây dựng Phục hưng ở Ý được phác thảo trong
sáng và hài hòa cân đối. trong sơ đồ mặt bằng, các kiến trúc sư hướng về các
hình dáng đơn giản lí tưởng trong hình học như hình vng hay hình trịn. Các
chi tiết kiến trúc như cột, trụ bổ tường, đầu cột, đầu hồi tam giác… đều trực
tiếp dựa vào kiểu mẫu thời Cổ đại. Bên cạnh đó là các phát triển mới dẫn xuất
từ khuôn mẫu của thời kì Cổ đại. Tất cả các phần xây dựng riêng lẻ đều phải
được hòa hợp với nhau và với tồn bộ tịa nhà. Các luận thuyết kiến trúc của
nhà xây dựng nổi tiếng người La Mã Vitruvius được tham khảo để tìm ra những

-

tỉ lệ tương quan lí tưởng.
Xu hướng thứ hai tuy cũng dựa vào thời kì Cổ đại nhưng biến đổi hình dáng
các yếu tố xây dựng tương tự như nghệ thuật xây dựng thời Trung cổ, không

vươn đến một nghệ thuật xây dựng theo các định luật một cách nghiêm ngặt.
 Michelangelo thiết kế mái vòm Nhà thờ Thánh Peter

12


PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG

Xu hướng hồi sinh các đường nét thời kì cổ đại


2. Những thành tựu mang tính tinh thần
2.1.
Lĩnh vực văn học

Cả ba thể loại thơ, kịch, tiểu thuyết trong nền văn học Phục hưng đều có những
thành tựu quan trọng.
Chủ nghĩa nhân văn là tư tưởng hạt nhân trong văn học thời Phục hưng. Tác phẩm
của họ lấy con người làm trung tâm, mang tính dân tộc, chống phong kiến, chống thần
13


PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG

học, đề xướng con người là gốc của thế giới; ca tụng cuộc sống thế tục, hưởng thụ
cuộc đời hiện tại, phản đối chủ nghĩa mơng muội và chủ nghĩa thần bí. Dante – người
được coi là “đại thi hào đầu tiên của thời đại mới”, trong thi phẩm nổi tiếng Thần
khúc của mình đã thể hiện trào lưu tư tưởng nhân văn sớm nhất. Sau Dante là Petrraca,
người được coi là “cha đẻ của chủ nghĩa nhân văn”, tiếp đó là nhà thơ nhà văn nổi
tiếng Boccacio. Họ khơng ngừng đả kích vào sự hủ bại của triều đình giáo hội và sự sa
đọa của các thầy tu. Dante, Petrraca và Boccacio được mệnh danh là “Văn học tam
kiệt” trong văn nghệ Phục hưng thời kì đầu của Ý.
a) Về thơ
 Nhắc đến thơ người ta nghĩ ngay đến Dante (1265 – 1321). Đây là thi sĩ nổi tiếng

“cuối buổi hồng hơn của Trung cổ phong kiến và buổi bình minh của tư bản hiện
nay” (Anghen). Tác phẩm lớn nhất của Dante là Thần Khúc (La Divina Comedia)
gồm 100 khúc ca chia làm 3 phần: Địa ngục, Tĩnh tội giới, Thiên đường. Cả ba
phần nói về cuộc hành trình của tác giả qua ba thế giới linh thiêng đó. Hành trình
xuống địa ngục, ơng gặp những kẻ tội lỗi trong đó có cả các giáo sĩ, thầy tu, giáo

hoàng… Qua tĩnh thổ tẩy oan là nơi rửa sạch những tội lỗi để lên thiên đường, ơng
gặp những người có cơng với đất nước, những nghệ sĩ, thi nhân…Quang cảnh lặng
lờ yên tĩnh.
Nơi đây không mưa gió, khơng sương sa,
Khơng bão tuyết, khơng cầu vồng bảy sắc,
Không sấm động, không mây sương dày đặc,
Trời trong xanh chỉ có lặng n.
(Trích từ Thần khúc – Phần 2 Purgatorio (Tĩnh tội giới) – Dante Alighieri)
Thần Khúc là bộ bách khoa toàn thư của thế kỉ XIII, trong đó mọi ngành khoa
học đương thời đều có mặt. Viết thần khúc, qua cuộc hành trình tưởng tượng kì lạ,
Dante nhằm dựng lại con đường giải thốt của chính minh và đồng thời cũng để làm
gương cho kẻ khác. Thần Khúc đã phản ánh rất sinh động cuộc đấu tranh chính trị
14


PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG

cũng như phong tục tập quán của Florence. Ngay cả những ảo tưởng của Dante cũng
được xây dựng dựa trên những hiện thực của cuộc sống.
 Nhà thơ Francesco Petracca (1304-1374) – cha đẻ của chủ nghĩa nhân văn đã viết

một thiên anh hùng ca ca ngợi Scipio Africanus, người đã khuất phục đội quân
Carthage. Ngồi ra ơng cịn viết những bài thơ ngắn viết bằng tiếng Ý về Laura.
Những bài thơ đó được dùng làm mẫu mực cho thơ trữ tình Ý: gồm 14 câu chia
thành 2 phần( 1 phần 8 câu và 1 phần 6 câu), mỗi phần có vần riêng ngưỡng mộ vẻ
đẹp của thiên nhiên.
b) Về tiểu thuyết: có những nhà văn nổi bật là Boccacio, Rabelaiso,

Cervantes.
 Boccacio (1313 – 1375) là một nhà văn Ý với tác phẩm Mười ngày với những


nhân vật tội lỗi là những nhà tu tham dục…qua đó chế giễu thói đạo đức giả,
cơng kích cuộc sống khổ hạnh, cấm dục vì cho đó là trái tự nhiên. Ông cổ vũ
cho cuộc sống vui vẻ, biết tận hưởng lạc thú trong cuộc sống.

 Rabelaiso (1494 – 1553) khơng chỉ là một thi sĩ mà cịn là một nhà văn lớn của

nước Pháp qua mọi thời đại. Tác phẩm bất hủ của ông là Gragant và Pantagruel.
“Tác phẩm của Rabelaiso nhằm phản ánh cuộc đảo lộn tiến bộ nhất mà từ xưa đến
nay nhân loại chưa từng thấy” (Angghen). Nó tấn cơng tồn diện vào mọi mặt của
chế độ phong kiến Trung cổ. Mọi giá trị cũ đều bị tiếng cười nhạo báng của
Rabelaiso bao trùm. Mặt khác ông khẳng định xu thế tiến bộ của con người, giải
phóng con người bằng tiếng cười lạc quan, khẳng định năng lực và trí tuệ của chính
con người.
 Cervantes (1547 -1616) người Tây Ban Nha, tác giả lừng danh với tác phẩm Don

Quichotte. Trải qua gần 400 năm, tác phẩm này vẫn cịn được cảm tình của người
đọc hậu thế. Thơng qua hình ảnh chàng hiệp sĩ lỗi thời Don Quichotte, Cervantes
ám chỉ tầng lớp quý tộc Tây Ban Nha với những quan niệm danh dự cổ hủ và vẽ
15


PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG

nên bức tranh một nước Tây Ban Nha quân chủ đang bị chìm đắm trong vũng lầy
phong kiến lạc hậu.
c) Về kịch
 Shakespeare (1564- 1616) là nhà thơ, nhà soạn kịch vĩ đại người Anh. Trong đời

mình, ơng viết hơn 40 vở kịch, tất cả đều dưới dạng thơ và được chia thành ba

loại: hài kịch, bi kịch, lịch sử, cùng nhiều bài thơ khác, đặc biệt là thơ sonnet.
Những vở kịch nổi tiếng ảnh hưởng tới nhiều nước trên thế giới như Romeo và
Juliet, Hamlet, Vua Lia, Otenlo...
Hầu hết các tác phẩm này đều thể
hiện rõ văn phong của ơng: phân tích sâu
sắc nội tâm con người, nêu lên cuộc đấu
tranh quật cường và đầy bi thảm chống lại
các thế lực đen tối của xã hội, vươn lên
đòi quyền sống, tự do, yêu thương và
hạnh phúc. Shakespeare là nhà soạn kịch
lớn nhất của mọi quốc gia và mọi thời đại.

2.2.

Lĩnh vực khoa học và triết học

Khoa học và triết học thơi kì Phục hưng gắn bó chặt chẽ với nhau, những thành tựu của
khoa học tự nhiên, những phát minh mới đã làm đảo lộn nhân sinh quan của thơi trung
đại, đánh những đòn mạnh mẽ vào tư tưởng duy tâm thần bí của giáo hội. Có nhiều nhà
khoa học xuất sắc:
 Nicolai Copecnic (1473 – 1543) ngươi Ba Lan gốc Đức. Ông đã học luật khoa và y

khoa, được phong phó giám mục; tác giả của sách “Bàn về sự vận hành các thiên thể”
(1536) chứng minh trung tâm hệ thống hành tinh là mặt trơi, quả đất tự xoay quanh
trục của nó và quay xung quanh mặt trơi; tác giả còn chứng minh Trái Đất so với các
thiên thể không phải là lớn nhất; học thuyết mang tính duy vật, vạch sự sai lầm của thần
học nên khi ra đơi đã bị tôn giáo cấm sử dụng.
16



PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG

 Gioocđano Brunô (1548 – 1600) ngươi Italia là giáo sĩ, nhà thiên văn học và triết học.

Ông đã phát triển thêm những tư tưởng cuả Copecnic cho rằng mặt trơi không phải là
trung tâm của vũ trụ mà chỉ là một trong vô số thái dương hệ. Tư tưởng cấp tiến về tôn
giáo, triết học của ơng bị nhà thơ truy bức. Bị tịa án giáo hội sau bảy năm giam giữ với
đủ các cực hình nhưng khơng khuất phục được Bruno nên đam thiêu sống trên giàn lửa
ngày 17/2/1600 ở La Mã. Trước khi ơng chết đã nói câu bất hủ: “Thiêu chết khơng có
nghĩa là phủ định”.

 Galilê (1564 – 1642) ngươi Italia. Xuất thân trong gia đình trí thức. Theo học nhiều

mơn thiên văn, vật lí, tốn. Lúc 25 tuổi là giáo sư trương đại học, là ngươi phát minh ra
nhiệt kế, phát minh ra kính viễn vọng có độ phóng đại 30 lần, phát hiện sao Mộc hay vết
đen trên Mặt Trăng.
Nhà thơ kịch liệt đả kích Galile, cấm giảng bài. Năm 70 tuổi bị đưa ra xét xử
trước tòa án tôn giáo. Cuộc xử án trong suốt 20 ngày, bắt ngươi quỳ gối tuyên bố
17


PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG

từ bỏ các quan niệm đúng dắn của mình; cơng nhận theo Kinh Thánh là Trái Đất
đứng yên, ông bị bắt buộc làm theo nhưng khi vừa đứng lên ông tuyên bố:
“Nhưng dù sao Trái Đất vẫn quay”.
 Tiến xa hơn, nhà thiên văn học người Đức Kepler (1571 – 1630) đã phát minh ra

ba quy luật quan trọng về sự vận hành của các hành tinh xung quanh Mặt Trời.
Ông đã chứng minh rằng quỹ đạo chuyển động của các hành tinh không phải là

hình trịn mà là hình elip, càng đến gần Mặt Trời vận tốc chuyển động càng tăng
lên và càng xa Mặt Trời thì vận tốc chuyển động càng chậm lại.

Triết học thơi Phục hưng có những đặc điểm chính sau đây:


Thứ nhất, triết học thơi kì này là vũ khí lí luận của giai cấp tư sản trong

cuộc đấu tranh chống phong kiến và giáo hội.
• Thứ hai, tư tưởng của các nhà triết học Phục hưng có hai mặt: vừa có
những tiến bộ nhưng cịn chứa nhiều yếu tố duy tâm, luẩn quẩn với hình
thức “phiếm thần luận” hay “tự nhiên thần luận”.
• Thứ ba, triết học thơi kì này gắn liền với vấn đề nâng cao giá trị khát
vọng giải phóng con ngươi.
• Thứ tư, triết học thơi kì này là những tư tưởng xã hội học thấm nhuần
chủ nghĩa nhân văn.

18


PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG

Về kỹ thuật, việc phát minh ra máy in đã đưa thơi Phục Hưng vào một quĩ đạo mới.
Johan Guttenberg (1400-1468) vẫn được coi là cha đẻ của máy in. Phát minh này đã
góp phần gián tiếp làm gia tăng số lượng những ngươi trí thức trong xã hội.Từ đó
nảy sinh nhu cầu hiểu biết và khám phá… Ðiều đó cũng góp phần ni dưỡng tinh
thần bác học.
Ngoài ra những thành tựu về kỹ thuật thơi Phục hưng cũng rất to lớn như: ấn loát,
in chữ nổi, sản xuất súng, hỏa pháo, những dụng cụ đi biển mới.


NỘI DUNG TƯ TƯỞNG VÀ Ý NGHĨA CỦA VĂN HÓA PHỤC HƯNG

III.

Phong trào văn hóa Phục hưng tuy danh nghĩa là phục hưng lại sự huy hoàng của
văn hóa Hy Lạp cổ đại, nó có tiếp thu những yếu tố từ nền văn hóa Hy Lạp cổ đại,
nhưng thực chất đây là một nền văn hóa hồn tồn mới, dựa trên nền tảng kinh tế - xã
hội mới và hệ tư tưởng của giai cấp tư sản đang lên,
Qua các tác phẩm của mình, các nhà văn hóa thời Phục hưng đã thể hiện những tư
tưởng sau:
-

Phong trào văn hóa Phục hưng chống lại những quan niệm khơng hợp thời của
giáo hội lúc bấy giờ cùng tầng lớp quý tộc phong kiến. Nhiều tác phẩm văn hóa
đã cơng khai đả kích, châm biếm thói đạo đức giả, dốt nát của tầng lớp quý tộc,
phong kiến. Các nhà văn hóa thời Phục hưng đấu tranh địi văn hóa phải khơng

-

bị kiểm sốt bởi nhà thơ.
Nhiều tác phẩm cơng khai quyền ca ngợi được sống tự do, phóng khống,
quyền được hưởng thụ. Họ chủ trương văn hóa phát triển phải lấy mục đich vì
văn hóa con người, đối tượng phải là con người… Có thể nói tư tưởng chủ đạo

-

là chủ nghĩa nhân văn.
Phong trào văn hóa Phục hưng cịn ca ngợi tình yêu Tổ quốc, tinh thần dân tộc
và các tác phẩm văn hoá phải hướng về phục vụ tầng lớp bình dân. Vì vậy các
tác phẩm văn hố giai đoạn này phần nhiều không sử dụng chữ Latin mà sử


-

dụng chữ viết riêng của mỗi dân tộc.
Nhiều nhà văn hóa thời Phục hưng đã dũng cảm chống lại những quan điểm
phản khoa học của những thế lực cầm quyền đương thời, bất chấp sự đe dọa của
những hình phạt, kể cả dàn thiêu. Các tác phẩm của họ đã giáng nhũng đòn
19


PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG

quyết liệt vào triết học kinh viện và chủ nghĩ duy tâm đương thời, làm lung lay
-

quyền uy của các tăng lữ.
Phong trào văn hóa Phục hưng là tấm gương phản chiếu sức sống mãnh liệt của
xã hội phương Tây lúc đó và đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ.

 Ý NGHĨA:

Phong trào văn hóa Phục hưng là một cuộc cách mạng trên mặt trận văn hóa, tư
tưởng của giai cấp tư sản đang lên chống lại xã hội phong kiến, để chuẩn bị cho
một cuộc cách mạng xã hội. Phong trào này đã đặt cơ sở, mở đường cho văn
hóa Tây Âu phát triển trong những thế kỉ tiếp theo. Phong trào văn hóa Phục
hưng cịn có nhiều đóng góp quan trọng vào kho tàng văn hóa nhân loại nhờ
chủ nghĩa nhân văn thấm nhuần, đánh bại tư tưởng phong kiến và giáo hội ngự
trị trong 10 thế kỉ.

KẾT LUẬN

Nói về hai thế kỷ XV – XVI, thời kỳ mà cả châu Âu phải chiêm ngưỡng một
cách thán phục và thừa nhận vai trò số một của Italia trong văn học nghệ thuật. Engels
đã so sánh địa vị của văn hóa Phục hưng Italia với các nền nghệ thuật trước như sau:
“Những bản thảo chép tay tìm thấy từ trong diệt vong của Byzantine, những điêu khắc
cổ đại khai quật lên từ hoang phế của La Mã, trước mặt của phương Tây đang kinh
ngạc đã bày ra một thế giới mới của cổ đại Hi Lạp, trước hình tượng huy hồng của
nó, nỗi u buồn của trung thế kỷ biến mất, Italia đã xuất hiện một sự phồn vinh nghệ
thuật chưa từng có, giống như một sự tái hiện thời kỳ cổ đại cổ điển mà sau đó sẽ
khơng thể đạt được nữa” (Biện chứng pháp tự nhiên).
Nếu gọi thời kỳ phong kiến Trung cổ ở phương Tây là “Đêm trường Trung cổ”
thì xin được ví thời kỳ văn hóa Phục hưng như ánh mặt trời rực rỡ, xóa tan đi màn đêm
tăm tối bị che mù bởi sự thống trị của Giáo hội Cơ đốc giáo. Nó mang đến sinh khí
mới trên mọi phương diện.
Bằng những cách riêng của mình, các nhà nghệ sĩ đã phê phán toàn bộ xã hội
phong kiến, chống lại nhân sinh quan và vũ trụ quan của phong kiến – Giáo hội như hệ
tư tưởng duy tâm thần học, chủ nghĩa giáo điều phản khoa học. Họ sáng tạo nên những
tác phẩm theo quan điểm mang tính chất nhân văn về giá trị và vẻ đẹp của con người.
20


PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG

Tuy phong trào văn hóa Phục hưng được nhận xét là mang tính chất giai cấp rõ
rệt, mang tính chất tư sản, đề cao chủ nghĩa cá nhân tư sản những những tác phẩm để
lại vẫn ln là những di sản văn hóa của nhân loại , xứng đáng được trân trọng, giữ
gìn. Dù trong thời hiện đại nhưng những vẻ đẹp tĩnh lặng, trang nghiêm, mẫu mực và
kinh điển ấy vẫn luôn khiến người chiêm ngưỡng phải nghiêng mình kính phục.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Danh hoạ - Cuộc đời và tác phẩm, Đặng Thị Bích Ngân, NXB Văn hố – Thơng tin,

2000
2. Đại cương lịch sử thế giới Trung đại tập I: phương Tây, PGS. Đặng Đức An chủ
biên, NXB Chính trị quốc gia, 2005.
3. Đại cương lịch sử văn minh phương Tây, Đỗ Văn Nhung, NXB Thành phố Hồ Chí
Minh, 1999.
4. Lịch sử hội hoạ, Wendy Beckett, NXB Văn hố – Thơng tin, 1996.
5. Lịch sử mỹ thuật thế giới, Phạm Thị Chỉnh, NXB Đh Sư phạm thành phố Hồ Chí
Minh, 2004.
6. Lịch sử phát triển văn hoá văn minh nhân loại: văn minh phương Tây, Crane
Brinton – Robert Lee Wolff – John.B.Christopher, NXB Văn hố – Thơng tin, 2004.
7. Lịch sử thế giới thời Trung cổ, Lưu Minh Hàn, NXB Thành phố Hồ Chí Minh,
2002.
8. Lịch sử văn minh thế giới, Vũ Dương Ninh chủ biên, NXB Giáo dục Việt Nam,
2009.
9. Những cơng trình kiến trúc nổi tiếng thế giới, Đặng Thái Hồng, NXB Văn hố –
Thơng tin, 1996.
10.
11. Nguồn hình ảnh:

21



×