Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Nghiên cứu thống kê về thu nhập, chi tiêu và tiết kiệm của sinh viên đại học ngoại thương hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525.84 KB, 38 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Những năm trở lại đây, tình hình kinh tế Việt Nam nhiều biến động, một số cân
đối vĩ mô bất ổn. Lạm phát dù được kiểm soát vẫn duy trì ở mức khá. Hệ luỵ tất
yếu là giá cả nhu yếu phẩm tăng, ảnh hưởng lớn đến mức sống của người dân
nói chung. Đối tượng sinh viên nói riêng, với phần lớn thu nhập từ sự trợ cấp
của gia đình, lại sinh sống và học tập ở những thành phố đắt đỏ, trở nên nhạy
cảm với những sự tăng giá. Chính vì thế, nghiên cứu về thu nhập, chi tiêu và tiết
kiệm của sinh viên đã trở thành một trong những mối quan tâm của nhiều viện
nghiên cứu và đặc biệt là các trường đại học. Trên thế giới, một số nghiên cứu ví
dụ là Scottish Student Income and Expenditure Survey được thực hiện bởi
London South Bank University hay Nat Cen/ IES Student Income and
Expenditure Survey (SIES), nghiên cứu trên hàng nghìn sinh viên. Những nghiên
cứu này được thực hiện thường kì 2-3 năm một lần.
Trong khuôn khổ môn học Nguyên lý thống kê kinh tế, nhóm chúng em
đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu thống kê về thu nhập, chi tiêu và tiết kiệm
của sinh viên Đại học Ngoại Thương Hà Nội”. Qua đó phác hoạ tổng quan về
tình hình tài chính cũng như mức sống của một bộ phận sinh viên Đại học Ngoại
Thương Hà Nội.
Bài nghiên cứu còn nhiều sai sót, mong thầy cô và các bạn góp ý, sửa
chữa. Chúng em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của giảng viên,
Thạc sĩ Nguyễn Thị Kim Ngân đã giúp chúng em hoàn thành bài nghiên cứu
này.


PHẦN 1: TỔNG QUÁT CHUNG
I.

Mục đích nghiên cứu:

Trước hết, chúng em muốn điều tra thu nhập hiện nay của sinh viên nằm trong
khoảng nào, đến từ những nguồn nào.


Thứ 2, với thu nhập đó thì sinh viên sẽ chi tiêu trong khoảng nào, cho những
dịch vụ gì.
Thứ 3, sinh viên đánh giá như thế nào về việc kiểm soát, lên kế hoạch chi tiêu
tiết kiệm và thường tiết kiệm được bao nhiêu/tháng.
Cuối cùng, qua bản điều tra chúng em muốn đi đến việc rút ra nhận xét chung về
tình hình và thực trạng về thu nhập, chi tiêu, tiết kiệm cuả sinh viên.
II. Đối tượng, phạm vi, thời gian nghiên cứu

1.Đối tượn
Đối tượng nghiên cứu : sinh viên trường Đại học Ngoại Thương.
Đối tượng sinh viên bao gồm tất cả sinh viên từ năm nhất đến năm thứ 4.

2.Phạm vi điều tra.
- Đại học Ngoại Thương.
Để cho kết quả nghiên cứu được chính xác, không quá rộng và vượt quá tầm
kiểm soát nên chúng em đã chọn không gian nghiên cứu là trong phạm vi trường
đại học Ngoại thương.Mặc dù phạm vi nghiên cứu của chúng em tuy hơi hẹp
nhưng với sự ủng hộ của các bạn sinh viên khi tham gia bản điều tra với thái độ
nhiệt tình nên chúng tôi hi vọng bài nghiên cứu của mình sẽ phản ánh một cách
khách quan và trung thực nhất về tình hình thu nhập, chi tiêu, tiết kiệm hiện nay
của sinh viên trường đại học Ngoại Thương.

3. Thời gian điều tra:
Vì điều kiện thời gian không thể kéo dài, chúng em phải thu nhập số liệu và tổng
hợp lại các số liệu để đưa ra nhận xét nên chúng em đã tiến hành điều tra từ
ngày: 05/05/2011 đến ngày 12/05/2011.


III, Nội dung nghiên cứu.
Dựa theo mục đích nghiên cứu , đối tượng cũng như không gian và thời gian

nghiên cứu, nhóm chúng em đã lập một bảng hỏi gồm 8 câu hỏi khác nhau về
phương diện, cách thức ,mục đích với các tiêu chí nhất định.
Sau đây là bảng câu hỏi điều tra của nhóm chúng em:
Nghiên cứu thống kê về thu nhập, chi tiêu và tiết kiệm của
sinh viên Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội

Thông tin cá nhân
1. Họ và tên: ..................................................................................................................
2. Trường: ......................................................................................................................
3. Lớp: ............................Khoa:...................................................Khóa:.......................
4. Giới tính:

1. Nam

5. Sinh viên năm : 1

2

2. Nữ
3

4

6. Bạn hiện giờ đang:
1. Ở cùng gia đình

2. Ở kí túc xá

3. Ở trọ


Nội dung khảo sát
1. Thu nhập (từ gia đình, làm thêm, học bổng,…) trung bình của bạn trong
khoảng bao nhiêu (/tháng) :
1.x< 1.000.000
<1.500.000
3.000.000

2. 1.000.000< x

3. 1.500.000< x < 2.000.000

4. 2.000.000< x <

5. x > 3.000.000

2. Thu nhập của các bạn đến từ đâu (chọn một hoặc nhiều đáp án):
1. Chu cấp của gia đình

2. Làm thêm

3. Học bổng, hỗ trợ tài chính khác

4. Khác


3. Học phí trung bình của bạn (/kì) là bao nhiêu?
1. Miễn giảm

2. x < 3.000.000


3. 3.000.000< x < 10.000.000

4. x > 10.000.000

4. Trung bình một tháng chi tiêu ( tiền thuê nhà – nếu có, sinh hoạt phí, tiền học
thêm, mua tài liệu, giải trí,…) của bạn là bao nhiêu:
1. < 500.000

2. 500.000< x <1.000.000

3. 1.000.000< x < 1.500.000
2.000.000

5. x > 2.000.000

4. 1.500.000< x <


5. Bạn chi tiêu như thế nào: ( với 1.0; 2. x <500.000; 3. 500.000< x < 1.000.000;
4. 1.000.000< x < 2.000.000; 5. x > 2.000.000 ) (/tháng)
x=0

1. Tiền thuê nhà
2. Sinh hoạt phí

x

500.000<

1.000.000<


x>

<500.000

x<

x<

2.000.000

1

2

1.000.000
3

2.000.000
4

5

1

2

3

4


5

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

1

2

3

4


5

( tiền ăn, các
hóa đơn điện
nước, đồ dùng
gia đình…)
3. Chi phí học
thêm, tài liệu
học tập
4. Dành cho các
hoạt động mua
sắm, giải trí,
ngoại khóa
5. Khác ( quà
tặng, chi phí đi
lại, tiền điện
thoại ..)
6. Bạn tiết kiệm được trung bình bao nhiêu (/tháng)
1. Không có thói quen tiết kiệm

2. < 500.000

3. 500.000< x <1.000.000
2.000.000

4. 1.000.000< x <

5. x > 2.000.000


7. Bạn có thói quen theo dõi, kiểm soát và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm
không?
1. Có

2. Không


8. Bạn thấy tầm quan trọng của việc kiểm soát và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm
như thế nào?
1. không quan trọng

2. bình thường

3. rất quan trọng
Xin cảm ơn các bạn đã dành thời gian thực hiện bản khảo sát!

IV. Hình thức và phương pháp thống kê sử dụng.
Hình thức : Thống kê chọn mẫu.
Phương pháp điều tra là : Phỏng vấn gián tiếp thông qua bảng câu hỏi.
V. Lực lượng điều tra
Tất cả các thành viên trong nhóm với sự nhiệt tình, năng động đã hoàn thành
việc thu thập thông tin thành công với 100 bảng câu hỏi.
VI. Đánh giá kết quả điều tra.
Nhóm chúng em tiến hành điều tra với số lượng bảng câu hỏi là 100 và sau khi
tiến hành điều tra và tổng hợp kết quả. Chúng em thu được kết quả là :
• 100 bảng câu hỏi hợp lệ
Vì thế, kết quả đánh giá của chúng em sẽ đánh giá trên 100 kết quả hợp lệ.


PHẦN 2: TỔNG KẾT VIỆC NGHIÊN CỨU

Câu 1: Thu nhập trung bình của sinh viên trong khoảng nào (/tháng)
Nghiên cứu tổng thu nhập (/tháng)
a) Nghiên cứu chung về tổng thu nhập
Tổng

số (1)Nhỏ hơn (2)1

đến (3)1,5 đến (4)2 triệu đến (5)Hơn 3

trả lời

1 triệu

1,5 triệu

2 triệu

3 triệu

triệu

100

11

22

26

26


15

100%

11%

22%

26%

26%

15%

Tính tham số :

Mean Mode Median
1,9875 1,6176 1,8269

Phân phối thu nhập trung bình/tháng của sinh viên lệch phải


Đồ

thị:

Nhận xét:
 Hầu hết sinh viên được khảo sát có thu nhập trung bình hàng tháng lớn
hơn 1 triệu (89%)


b) Nghiên cứu thu nhập theo hoàn cảnh

Sinh viên ở cùng Sinh viên ở kí Sinh viên ở trọ
Thu nhập trung bình gia đình (38)
trong 1 tháng ( đồng )

túc xá (8)

(54)


< 1.000.000
1.000.000 - 1.500.000
1.500.000 - 2.000.000
2.000.000 - 3.000.000
> 3.000.000
Tính tham số:

Số

Tỷ

người
10
11
8
5
4


(%)
26,3
28,9
21,1
13,2
10,5

Sinh viên ở cùng gia
đình
Mean 1,625

lệ Số
người
0
2
5
1
0

Tỷ
(%)
0
25
62,5
12,5
0

lệ Số
người
1

9
13
20
11

Tỷ lệ
(%)
1,9
16,7
24,1
37,0
20,4

Sinh viên ở kí túc xá Sinh viên ở trọ
1,719

2,282

Nhận xét: Sinh viên ở trọ có thu nhập bình quân hàng tháng cao nhất


Đối với sinh viên ở cùng gia đình

Nhận xét:
 Sinh viên có mức thu nhập từ 1 – 1,5 triệu đồng chiếm phần lớn – 28,9%
 Chiếm tỉ trọng ít nhất là mức thu nhập trên 3 triệu đồng – 10.5%
 Số sinh viên sở hữu mức thu nhập dưới 1 triệu và từ 1 - 1,5 triệu không
chênh lệch nhiều (2,6%)
 Từ mức thu nhập 1,5 – 2 triệu trở đi, thu nhập càng tăng thì số sinh viên
sở hữu mức thu nhập càng giảm.



Đối với sinh viên ở kí túc xá:

Nhận xét:
 Mức thu nhập 1,5 – 2 triệu chiếm ưu thế vượt trội với 62,5%, hơn mức
thu nhập đứng thứ 2 là 1 – 1,5 triệu đến 36,5%
 Mức thu nhập 2 – 3 triệu chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ 12,5%
 Trong số các sinh viên ở kí túc xá được điều tra, không có sinh viên nào
có mức thu nhập dưới 1 triệu hay trên 3 triệu


Đối với sinh viên ở trọ:

Nhận xét:
 Số sinh viên sở hữu mức thu nhập 2 – 3 triệu chiếm tỷ trọng lớn nhất
(37%)
 Các mức thu nhập 1,5 – 2 triệu, trên 3 triệu và 1 – 1,5 triệu lần lượt chia
nhau các vị trí 2, 3 và 4 với độ chênh lệch không quá lớn.
 Rất ít sinh viên ở trọ có mức thu nhập dưới 1 triệu 1,9% - mức thu nhập
này chắc chắn không đủ để đa số các bạn trang trải cho chi phí hàng tháng
của mình.
Câu 2: Thu nhập của các bạn từ đâu:
Câu 2: Nghiên cứu nguồn thu nhập
Tổng số trả

(1) Chu cấp từ gia

(2) Làm


(3) Học bổng, hỗ trợ tài

(4)

lời

đình

thêm

chính

Khác

100

93

42

8

4

100%

93%

42%


8%

4%


Đồ thị:

Nhận xét:
• Nguồn thu nhập chính và chủ yếu của các bạn sinh viên là từ chu cấp của
gia đình, có đến 93/100 bạn được điều tra nằm trong diện này
• 42% các bạn chọn phương án làm thêm, tuy nhiên đây chỉ là một cách để
hỗ trợ chi tiêu bên cạnh số tiền của gia đình.


Nguồn thu nhập từ học bổng hay nguồn khác chỉ chiếm một phần rất nhỏ
(12%)

Câu 3: Học phí trung bình của bạn (/kì) là bao nhiêu:

Miễn giảm
Số lượng
Tỉ lệ

Nhỏ hơn 3

3 triệu đến 10

Hơn 10 triệu

triệu


triệu

8

79

12

1

8%

79%

12%

1%

Trung bình: = 2,0933


Trung vị: Me = 2
Mốt: Mo = 2

Biểu đồ: Học phí trung bình của sinh viên ngoại thương
Nhận xét:
Hầu hết học phí của sinh viên được hỏi đều nhỏ hơn 3 triệu (79%)
Chỉ có một phần nhỏ (1%) có học phí hơn 10 triệu do học thêm hoặc học nhiều
trường hoặc học ch ư ơng tr ình tiên tiến.

Số còn lại chiếm 20%, trong đó 8% là tỉ số của sinh viên được miễn giảm học
phí v à 12% sinh viên có học phí từ 3 đến 10 triệu do học theo chương trình chất
lượng cao hoặc các sinh viên học theo hệ ngoài ngân sách.
Câu 4: Trung bình một tháng chi tiêu ( tiền thuê nhà – nếu có, sinh hoạt phí,
tiền học thêm, mua tài liệu, giải trí…) của bạn là bao nhiêu:


Ở cùng gia Ở kí túc xá
Mức chi tiêu

Ở trọ

đình
Số

Tỷ lệ Số

Tỷ lệ Số

Tỷ

X < 500.000
500.000
người
2
18

(%)
5.26

47.37

người
0
3

(%)
0
37.50

người
0
3

(%)
0
5.55

1.000.000
8

21.05

1

12.50

11


20.37

1.500.000
3

7.90

3

37.50

20

37.04

X> 2.000.000

7

18.42

1

12.50

20

37.04


lệ

 Đối với người ở cùng gia đình:

50
45
40

Mức 1: x < 500.000

35
30

Mức 2: 500.000 < x

25
20

M? c chi tiêu

< 1.000.000
Mức 3: 1.000.000 < x

15
10

< 1.500.000

5
0


Mức 4: 1.500.000 < x
M?c 1 M?c 2 M?c 3 M?c 4 M?c 5

< 2.000.000
Mức 5:x >2.000.000


Biểu đồ: Chi tiêu trung bình một tháng của sinh viên ở cùng gia đình
Nhận xét:
 Mức chi tiêu trung bình của sinh viên ở cùng gia đình:
X = 1.184,21 (nghìn đồng)
 Mức độ phổ biến: Mode
Vì khoảng cách tổ bằng nhau nên tổ nào có tần số lớn nhất là tổ chứa Mode: Tổ
2( 500.000 – 1.000.000)
Mo = 807.7
 Trung vị: Tổ chứa trung vị là tổ thứ 2
Me= 694.4 (nghìn đồng)
Do Trung vị < Trung bình nên chi tiêu 1 tháng của sinh viên phân bố lệch phải
 Độ lệch tiêu chuẩn:

σ = 608.83 (nghìn đồng)

 Hệ số biến thiên: Vx = 51.41 %
Kết luận: Phần lớn các sinh viên ở cùng gia đình chi tiêu trong khoảng 500
nghìn đến 1 triệu, chiếm 47.37%. Có 21.05 % sinh viên tiêu từ 1 triệu đến 1.5
triệu; 18.42% chi tiêu lớn hơn 2 triệu; 7.90% chi tiêu trong khoảng 1.5 triệu đến
2 triệu và 5.26% tiêu thấp hơn 500 nghìn.
 Đối với người ở kí túc xá:


40
35

Mức 1: x < 500.000

30

Mức 2: 500.000 < x <

25
20

M? c chi tiêu

15
10
5
0
M? c 1 M?c 2 M?c 3 M?c 4 M?c 5

1.000.000


Mức 3: 1.000.000 < x < 1.500.000
Mức 4: 1.500.000 < x < 2.000.000
Mức 5: x > 2.000.000
Biểu đồ: Chi tiêu trung bình một tháng của sinh viên ở kí túc xá
Nhận xét:
 Mức chi tiêu trung bình của sinh viên ở kí túc xá:
X = 1.375 (nghìn đồng)

 Mức độ phổ biến: Mode
Vì khoảng cách tổ bằng nhau nên tổ nào có tần số lớn nhất là tổ chứa Mode: Tổ
2( 500.000 – 1.000.000) và tổ 4 (1.500.000 – 2.000.000)
Mo1 = 800 (ghìn đồng)
Mo 2 = 1750 (nghìn đồng)
 Trung vị: Tổ chứa trung vị là tổ thứ 3
Me= 2500 (nghìn đồng)
Do Trung vị > Trung bình nên chi tiêu 1 tháng của sinh viên phân bố lệch trái
 Độ lệch tiêu chuẩn:

σ = 544.86 (nghìn đồng)

 Hệ số biến thiên: Vx = 39.63 %
Kết luận: Chiếm tỉ trọng áp đảo, 37.5 % , sinh viên ở kí túc xá có mức chi tiêu
trong khoảng 500 nghìn – 1 triệu và 1.5 triệu- 2 triệu
Tiếp đến là mức chi tiêu từ 1 triệu – 1.5 triệu và lớn hơn 2 triệu chiếm 12.5%
Không có sinh viên ở kí túc xá nào chi tiêu dưới 500 nghìn.
 Đối với sinh viên ở trọ:


Biểu đồ: Chi tiêu trung bình một tháng của sinh viên ở trọ
Mức 1: x < 500.000
Mức 2: 500.000 < x < 1.000.000
Mức 3: 1.000.000 < x < 1.500.000
Mức 4: 1.500.000 < x < 2.000.000
Mức 5: x > 2.000.000
Nhận xét:
 Mức chi tiêu trung bình của sinh viên ở trọ:
X = 1777.78 (nghìn đồng)
 Mức độ phổ biến: Mode

Vì khoảng cách tổ bằng nhau nên tổ nào có tần số lớn nhất là tổ chứa Mode: Tổ
4( 1.500.000 – 2.000.000) và tổ 5 ( >2.000.000)
Mo1 = 1.500.000 (nghìn đồng)
Mo2 = 2.000.000 (nghìn đồng)
 Trung vị: Tổ chứa trung vị là tổ thứ 4
Me= 1825 (nghìn đồng)
Do Trung vị > Trung bình nên chi tiêu 1 tháng của sinh viên phân bố lệch trái
 Độ lệch tiêu chuẩn:

σ = 445.3 (nghìn đồng)


 Hệ số biến thiên: Vx = 25.05 %
Kết luận: Chi tiêu của sinh viên ở trọ tập trung ở 2 khoảng: 1.5 triệu – 2 triệu và
trên 2 triệu, chiếm 37.04%. 20.37% chi tiêu từ 1 triệu – 1.5 triệu.
Chỉ có 5.55 % sinh viên chi tiêu trong khoảng 500 nghìn- 1 triệu đồng và không
có sinh viên nào chi tiêu dưới 500 nghìn.
Câu5: Bạn chi tiêu như thế nào (/tháng)
1, Sinh viên ở trọ (X: đồng)
x=0

x <5 5

trăm 1triệu

x>

trăm

nghìn< x < x<2 2 triệu


nghìn

< 1triệu

triệu

_
X

Số
ngườ
1. Tiền thuê nhà

i
5

Số
người

Số người

Số

Số

người

người


(nghìn đồng)

3

33

13

0

820.833,333

0

12

25

15

2

912.037,037

45

8

1


0

0

50.925,926

35

13

3

1

472.222,222

50

2

1

0

287.037,037

2. Sinh hoạt phí ( tiền
ăn, các hóa đơn điện
nước, đồ dùng gia
đình…)

3. Chi phí học thêm,
tài liệu học tập
4. Dành cho các hoạt

động mua sắm, giải 2
trí, ngoại khóa
5. Khác ( quà tặng,
chi phí đi lại, tiền 1
điện thoại ..)


Biểu đồ: Các khoản chi tiêu của sinh viên ở trọ trong 1 tháng
Nhận xét:
- Chiêu tiêu cho sinh hoạt phí ( tiền ăn, các hóa đơn điện nước, đồ dung gia
đình..) là cao nhất (>900.000 đồng)
- Cao thứ 2 là tiền thuê nhà
- Chi tiêu cho chi phí học thêm, tài liệu học tập là thấp nhất (~ 50.000đồng)
2, Sinh viên cùng gia đình ( X: đồng)
x=0

x 500.000<
<500.00

x

1.000.000

< <

x


x

>

< 2.000.00


0

1.000.000 2.000.000

0

_
X

Số

Số người Số người

Số người

Số người

36

0

1


0

1

0

15

15

5

3

người
1.

Tiền

thuê nhà
2. Sinh

85.526,316

hoạt phí
( tiền ăn,
các hóa
đơn điện


789.473,684

nước, đồ
dùng gia
đình…)
3.
Chi
phí

học

thêm, tài 1

24

8

3

2

0

25

10

2

1


khóa
5. Khác ( 1

28

7

0

2

565.789,474

liệu học
tập
4. Dành
cho các
hoạt
động
mua

506.578,947

sắm, giải
trí, ngoại

quà tặng,
chi


phí

đi

lại,

453.947,368


tiền điện
thoại ..)

Biểu đồ: các khoản chi tiêu của sinh viên ở cùng gia đình trong 1 tháng

Nhận xét:
- Chi phí sinh hoạt là khoản chi tiêu cao nhất ( ~800.000 đồng)


- Tiền thuê nhà thấp nhất (<100.000 đồng) do ở cùng gia đình hoặc người
than
- Chi phí cho các khoản còn lại chênh lệch nhau không đáng kể, dao động
trong khoảng ( 450.000 ;550000) đồng
3,Sinh viên ở ký túc ( X: đồng)
x=0

x 500.000<

1.000.000

<500.00


x

< <

x

0

1.000.000 2.000.000

x

>

< 2.000.00
0

_
X

Số

Số người Số người

Số người

Số người

1


7

0

0

0

0

0

8

0

0

người
1.

Tiền

thuê nhà
2. Sinh

218.750,000

hoạt phí

( tiền ăn,
các hóa
đơn điện
nước, đồ

750.000,000

dùng gia
đình…)
3.
Chi
phí

học

thêm, tài 0

6

2

0

0

6

2

0


0

312.500,000

liệu học
tập
4. Dành 0
cho các
hoạt
động

375000,000


mua
sắm, giải
trí, ngoại
khóa
5. Khác (
quà tặng,
chi

phí

đi

lại,

tiền điện

thoại ..)

0

7

1

0

0

312.500,000


Biểu đồ: các khoản chi tiêu của sinh viên ở ký túc trong 1 tháng

Nhận xét
- Chi phí sinh hoạt là cao nhất (750.000 đồng)
- Chi phi cho tiền thuê nhà là thấp nhất ( <250.000 đồng)
Kết luận: Chi phí sinh hoạt của sinh viên là chi phí cao nhất trong 1 tháng

Câu 6:


×