LỜI MỞ ĐẦU
“Với tốc độ tăng trưởng hàng năm lên tới 6,6%, ngành cơng nghiệp Giải
trí và Truyền thơng tồn cầu (E–M) sẽ phá ngưỡng doanh thu kỷ lục 2,2 nghìn tỷ
USD trong vịng 4 năm tới – Pricewaterhouse Cooper dự đốn”.1
Có thể nói đây là một tốc độ phát triển đáng kinh ngạc trong bối cảnh suy
thoái của nền kinh tế tồn cầu. Những con số này nói lên thị trường truyền thông
đang là một trong những thị trường nóng nhất trong những năm gần đây. Thị
trường truyền thơng Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển và sẽ còn tiếp tục
phát triển mạnh mẽ hơn nữa trong thời gian tới.
Giữ vững và nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường là một điều
rất khó khăn, nó địi hỏi doanh nghiệp phải có các biện pháp tiếp cận thị trường
một cách chủ động và sẵn sàng đối phó với mọi nguy cơ, đe dọa, cũng như áp
lực cạnh tranh từ phía thị trường. Để làm được điều này việc xây dựng và hồn
thiện một chính sách xúc tiến thương mại và hỗ trợ kinh doanh trong Marketing
với những chiến lược và biện pháp cụ thể sẽ là công cụ cạnh tranh sắc bén và
hiệu quả của doanh nghiệp để đi đến thành công.
Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Thực trạng hoạt động xúc
tiến thương mại và hỗ trợ kinh doanh nhằm phát triển kênh truyền hình
tương tác M4me tại cơng ty CP truyền thơng Quantum Media - Một số giải
pháp hồn thiện” sẽ phân tích và làm rõ nội dung hoạt động xúc tiến và hỗ trợ
sản phẩm của kênh truyền hình tương tác M4me – Một trong những nguyên
nhân thành công lớn của M4me trên lĩnh vực này.
Bài báo cáo được chia làm ba chương chính. Chương I của bài báo cáo tập
trung trình bày những lý luận chung về hoạt động xúc tiến thương mại và hỗ trợ
kinh doanh. Chương II của bài báo cáo tập trung phân tích thực trạng hoạt động
xúc tiến thương mại và hỗ trợ kinh doanh nhằm phát triển kênh truyền hình
tương tác trực tuyến M4me tại công ty cổ phần truyền thông Quantum. Và cuối
cùng, Chương III của bài báo cáo là về xu hướng phát triển và một số giải phát
hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương mại và hỗ trợ kinh doanh của kênh truyền
hình tương tác M4me tại cơng ty cổ phần truyền thông Quantum.
1
Nguồn: – năm 2008
1
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG
XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI VÀ HỖ TRỢ KINH DOANH
I. CÁC KHÁI NIỆM MARKETING VỀ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN VÀ HỖ
TRỢ KINH DOANH
1. Xúc tiến thương mại
Theo cách truyền thống, XTTM được hiểu là hoạt động trao đổi và hỗ trợ
trao đổi thông tin giữa người bán và người mua, hoặc qua khâu trung gian nhằm
tác động tới thái độ và hành vi mua bán qua đó thúc đẩy việc mua bán, trao đổi
hàng hóa và dịch vụ chủ yếu nhằm mở rộng và phát triển thị trường.
Trong cuốn “Essentials of Marketing” Jerome và William định nghĩa như sau:
“XTTM là việc truyền tin giữa người bán và người mua hay những khách hàng
tiềm năng khác nhằm tác động vào hành vi và quan điểm của người mua hàng.
Chức năng XTTM chính của nhà quản trị marketing là mách bảo cho khách
hàng mục tiêu biết đúng sản phẩm, đúng chỗ và đúng giá.”
Theo chương I, mục 1, điều 1, khoản 10 Luật Thương mại Việt Nam
(2005) định nghĩa: “XTTM là hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội mua bán
hàng hoá và cung ứng dịch vụ, bao gồm hoạt động khuyến mại, quảng cáo
thương mại, trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ và hội trợ, triển lãm thương
mại”. Từ các định nghĩa và phân tích nêu trên, chúng ta có thể đi đến kết luận:
XTTM là một bộ phận quan trọng không thể tách rời của Marketing hỗn hợp,
làm cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, tác động trực tiếp hay gián tiếp đến hành
vi mua hàng thông qua các hoạt động cung cấp thông tin, thuyết phục và nhắc nhở.
2. Hỗ trợ kinh doanh
Theo định nghĩa của AMA (1985) “Marketing là một quá trình lập ra kế
hoạch và thực hiện các chính sách sản phẩm, giá, phân phối, xúc tiến và hỗ trợ
kinh doanh của của hàng hoá, ý tưởng hay dịch vụ để tiến hành hoạt động trao
đổi nhằm thoả mãn mục đích của các tổ chức và cá nhân". Như vậy hỗ trợ kinh
doanh có vai trị tương tự như XTTM. Hai hoạt động này luôn đi cùng nhau
trong hoạt động phát triển sản phẩm và bù trừ, hỗ trợ lẫn nhau.
2
II. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI VÀ HỖ
TRỢ KINH DOANH
Hoạt động xúc tiến thương mại và hỗ trợ kinh doanh có vai trị thiết yếu
trong q trình hỗ trợ đưa sản phẩm ra thị trường và phát triển sản phẩm, cụ thể
những vai trò của hoạt động Marketing này là:
1. Đẩy mạnh việc bán hàng
Hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh có vai trị to lớn trong
Marketing. Nhờ có các cơng cụ của hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh đã
thúc đẩy nhanh việc chào hàng, bán hàng, thâm nhập thị trường, làm tăng doanh
thu, quay vịng vốn nhanh và góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh. Hoạt
động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh giúp cho quá trình kinh doanh của doanh
nghiệp trở nên thuận lợi và có hiệu quả cao hơn nhờ khối lượng hàng bán ra tăng
lên, đồng thời giúp cho doanh nghiệp thâm nhập được thị thường mới và tăng thị
phần trên thị trường, thu hút thêm nhiều khách hàng tiềm năng, đem lại cho
doanh nghiệp nhiều lợi nhuận hơn, từ đó giúp doanh nghiệp vững vàng và lớn
mạnh hơn qua những thất bại và thành công trên thương trường.
2. Tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp
Hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh không chỉ nhằm lơi cuốn sự chú
ý, sự thích thú và tạo ra tâm trạng thoải mái cho người mua đối với sản phẩm mà
cịn nâng cao uy tín cũng như danh tiếng của doanh nghiệp. Về lâu dài, hoạt
động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh sẽ tạo dựng được hình ảnh tốt về doanh
nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp, tạo lịng tin tưởng từ phía khách hàng.
Thơng qua hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh và nhờ uy tín của doanh
nghiệp và sản phẩm trên thị trường sẽ lôi kéo được những khách hàng tiềm năng
đối với sản phẩm của doanh nghiệp. Điều đó sẽ giúp cho doanh nghiệp có được
lợi thế cạnh tranh hơn hẳn so với các doanh nghiệp khác.
3. Truyền đạt thông tin về doanh nghiệp và sản phẩm đến người tiêu dùng
Mục đích của hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh là truyền đạt thông
tin về doanh nghiệp và sản phẩm đến người tiêu dùng để tác động lên họ. Muốn
làm được điều đó nhà kinh doanh phải hiểu được q trình lơi kéo khách hàng
và tác động của những yếu tố mơi trường lên q trình đó. Khách hàng tiềm
năng không chỉ nhận thông tin mà phải nhận thức được thơng tin. Thơng tin đó
phải có ích và thúc đẩy người tiêu dùng phản ứng lại thông tin một cách tích
cực. Mặt khác, nếu khơng có hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh thì doanh
3
nghiệp khơng thể có được thơng tin phản hồi từ phía người tiêu dùng đối với
chất lượng và mẫu mã sản phẩm, các dịch vụ trước và sau khi bán hàng, giá cả,
mạng lưới phân phối… mà chính những thơng tin này sẽ giúp cho doanh nghiệp
tồn tại và phát triển được.
4. Là vũ khí cạnh tranh trên thương trường
Một trong những mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp là làm sao
kích thích được nhu cầu về sản phẩm của người tiêu dùng. Ở nhiều khu vực thị
trường, năng lực cạnh tranh của hàng hố có thể được tăng lên nhờ việc cải tiến
chất lượng sản phẩm, phát triển những tính năng mới của sản phẩm hay giảm chi
phí trên một đơn vị sản phẩm, nhưng yếu tố quan trọng nhất là sự thiết lập c¸c
kênh thơng tin về sản phẩm tới người tiêu dùng cũng như c¸c điều kiện thuận lợi
trong mua bán sao cho có sức thuyết phục người tiêu dùng chuyển sang dùng
sản phẩm của doanh nghiệp. Xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh có thể được coi là
c¸c biện pháp và nghệ thuật mà c¸c doanh nghiệp dùng để thơng tin về hàng
hố, tác động vào người mua nhằm lôi kéo người mua đến với sản phẩm của
doanh nghiệp. Do đó, nhiều doanh nghiệp sử dụng c¸c cơng cụ của hoạt động
xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh hết sức linh hoạt, đa dạng, phong phú như một vũ
khí để cạnh tranh trên thương trường. Nếu biết khéo léo sử dụng vũ khí này,
doanh nghiệp sẽ có nhiều cơ may thành cơng trên thương trường. Bởi vì dù trực
tiếp hay gián tiếp, hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh với thành quả của nó
sẽ tơi luyện doanh nghiệp thành người cung cấp nhanh nhạy, linh hoạt và thích
ứng nhanh nhất với sự biến động của tình hình kinh tế.
III. CÁC CHIẾN LƯỢC CỦA HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI
VÀ HỖ TRỢ KINH DOANH
Các doanh nghiệp thường sử dụng hai chiến lược của hoạt động xúc tiến
thương mại và hỗ trợ kinh doanh là chiến lược kéo và chiến lược đẩy để tác
động đến từng nhóm khách hàng mục tiêu.
1. Chiến lược kéo
Dưới đây là sơ đồ mô tả chiến lược kéo thông qua một kênh phân phối chỉ
bao gồm người sản xuất, người bán buôn, người bán lẻ và người tiêu dùng:
4
Người sản
Người bán
Người bán
Người tiêu
xuất
bn
lẻ
dùng
Hình 1. Sơ đồ chiến lược kéo
(Nguồn: Đại học Ngoại Thương (2000), Giáo trình lý thuyết Maketing, NXB Giáo Dục)
Chiến lược kéo là chiến lược thu hút, lơi kéo khách hàng mua sản phẩm
của mình. Khách hàng mục tiêu của chiến lược này là người tiêu dùng cuối
cùng. Mục đích của chiến lược này là dùng c¸c cơng cụ của hoạt động xúc tiến
và hỗ trợ kinh doanh tác động trực tiếp đến người tiêu dùng làm cho người tiêu
dùng có ấn tượng và lịng tin vào sản phẩm và tím đến các thành phần trung gian
của kênh phân phối để mua sản phẩm thoả mãn nhu cầu của mình. Để lơi kéo
được khách hàng thì doanh nghiệp phải sử dụng tất cả c¸c biện pháp Marketing
để kích thích nhu cầu của người tiêu dùng như c¸c chương trình quảng cáo,
tham gia hội chợ triển lãm, hội nghị khách hàng… trong đó yếu tố quan trọng
nhất là vẫn là chất lượng sản phẩm
2. Chiến lược đẩy
Dưới đây là sơ đồ chiến lược đẩy:
Người sản
Người bán
Người bán
Người tiêu
xuất
bn
lẻ
dùng
Hình 2. Sơ đồ chiến lược đẩy
(Nguồn: Đại học Ngoại Thương (2000), Giáo trình lý thuyết Maketing, NXB Giáo Dục)
Đây là chiến lược mà người sản xuất tìm cách đưa một số lượng hàng hoá
tối đa ra thị trường sao cho có hiệu quả nhất. Nếu như khi sử dụng chiến lược
kéo doanh nghiệp lơi kéo khách hàng về phía doanh nghiệp thì khi sử dụng
chiến lược đẩy doanh nghiệp đẩy hàng hố ra thị trường thơng qua mạng lưới
kênh phân phối. Mục đích của chiến lược đẩy là xúc tiến kinh doanh đối với
người sử dụng cuối cùng. Chiến lược này đặc biệt chú trọng tới việc tổ chức
mạng lưới phân phối do đó doanh nghiệp có những chính sách khuyến khích,
động viên c¸c nhà phân phối như bán hàng giảm giá, chịu chi phí quảng cáo, chi
phí đào tạo nhân viên bán hàng…
5
Hai chiến lược trên chỉ khác nhau về đối tượng tác động: một chiến lược
nhằm vào khách hàng cuối cùng, cịn một chiến lược nhằm vào c¸c trung gian.
Một doanh nghiệp có thể áp dụng riêng lẻ từng chiến lược hoặc có thể kết hợp
cả hai chiến lược trên một cách linh hoạt nhằm phát huy tối đa ưu điểm của
chúng để đạt được hiệu quả cao.
IV. CÁC CÔNG CỤ THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG XTTM VÀ HỖ TRỢ
KINH DOANH
Có rất nhiều công cụ để thực hiện hoạt động xúc tiến thương mại và hỗ
trợ kinh doanh, cụ thể là:
1. Quảng cáo
Quảng cáo có rất nhiều các khái niệm khác nhau, mỗi một nhà nghiên cứu lại
có một cách hiểu và đưa ra các khái niệm khác nhau. Các khái niệm này cũng có sự
khác nhau nhất định ở mỗi quốc gia. Theo điều 102 Bộ luật thương mại Việt Nam
(2005) thì “Quảng cáo thương mại là hoạt động xúc tiến thương mại của thương
nhân để giới thiệu với khách hàng về hoạt động kinh doanh hàng hố, dịch vụ
của mình”.
Nhìn chung, tất cả các khái niệm về quảng cáo đều có những điểm chính sau:
- Quảng cáo là một thơng điệp được đáp lại;
- Quảng cáo thường đưa thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng;
- Quảng cáo nhằm mục đích thơng báo, thuyết phục mọi người về một sản
phẩm hoặc dịch vụ để họ quan tâm, tin tưởng rồi tiến tới mua sản phẩm hoặc
dịch vụ đó.
Về phương tiện quảng cáo gồm có c¸c nhóm chính như sau, mỗi nhóm
đều có ưu và nhược điểm riêng:
1.1. Nhóm các phương tiện nghe nhìn
a. Quảng cáo trên truyền hình
Ưu điểm của truyền hình là có thể đưa ra c¸c thơng điệp quảng cáo kết
hợp hài hồ được cả hình ảm và âm thanh, màu sắc. Hơn thế nữa, so với các
phương tiện quảng cáo khác thì chi phí quảng cáo trên truyền hình tính trên đầu
người xem thường rẻ hơn. Độ dài c¸c chương trình quảng cáo trên đài truyền
hình giao động từ 30 giây đến vài chục phút. Quảng cáo trên truyền hình có thể
được phát sóng nhiều lần trong ngày và phạm vi tác động của phương tiện quảng
cáo này rất rộng, có thể đến được mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội.
6
Do hạn chế về thời gian phát sóng và nhu cầu quảng cáo của c¸c doanh
nghiệp ngày càng tăng nên đơn giá cho c¸c chương trình quảng cáo trên truyền
hình ngày càng cao và mức hoa hồng trả cho người mơi giới của c¸c doanh
nghiệp ngày càng giảm.
b. Quảng cáo trên đài phát thanh
Quảng cáo trên đài phát thanh rẻ hơn rất nhiều so với c¸c phương tiện
quảng cáo khác về đơn giá trên đầu người. Ngoài ra, làm một quảng cáo trên đài
phát thanh đơn giản hơn trên truyền hình và báo chí rất nhiều và nội dung có thể
thay đổi bất cứ lúc nào để phù hợp với thay đổi trên thị trường hay thị hiếu của
người tiêu dùng.
Tuy nhiên, thiếu mất yếu tố hình ảnh, đài phát thanh là một phương tiện ít
gây chú ý hơn c¸c phương tiện quảng cáo khác.
c. Quảng cáo trên Internet
Với hệ thống quảng cáo điện tử trên Internet c¸c doanh nghiệp có một
cơng cụ quảng cáo rộng khắp tồn cầu, hồn tồn khơng bị giới hạn bởi vị trí địa
lí như quảng cáo trên báo chí hay truyền hình. Quảng cáo trên mạng Internet có
thể dưới hai hình thức hoặc tự tạo ra trang chủ riêng của mình hoặc mua diện
tích quảng cáo trên trang chủ của người khác. Mặc dù quảng cáo trên Internet
đắt nhưng có thể quảng cáo suốt được trong 24 giờ.
Khác với lối quảng cáo truyền thống, quảng cáo trên Internet chỉ có tác
dụng khi có người truy cập vào địa chỉ của người có trang chủ. Nhưng phương
tiện quảng cáo này phong phú và thú vị hơn nhiều. Chẳng hạn như khi nhấp
chuột vào một chiếc ô tô các thông tin về chi tiết, hãng sản xuất, mạng lưới cung
cấp sẽ hiện ra.
1.2 Nhóm các phương tiện in ấn
a. Quảng cáo trên báo chí
Báo chí cung cấp thông tin rộng rãi và thu hút được rộng rãi độc giả. Báo
chí có nhiều loại: báo địa phương, báo quốc gia, báo chuyên ngành. Mỗi loại báo
đều thu hút được đối tượng quảng cáo phù hợp. Quảng cáo trên báo chí kết hợp
cả ngơn ngữ và hình ảnh, có thể được truyền tay nhau, được lưu giữ hoặc tìm
đọc lại.
7
Tuy nhiên, quảng cáo trên báo chí cũng có nhiều bất lợi riêng. Hình ảnh ở
đây khơng được sinh động như quảng cáo trên truyền hình. Quảng cáo trên báo
phải cạnh tranh với c¸c mục khác của tờ báo để được chú ý hơn.
Việc lựa chọn báo nào để đăng quảng cáo cũng rất khó khăn. C¸c chun
gia quảng cáo phải cân nhắc nên đăng quảng cáo trên báo nào cho phù hợp với
đối tượng người tiêu dùng mình nhắm tới, phù hợp với tính chất sản phẩm phù,
phù hợp với thói quen tiếp nhận thơng tin của người tiêu dùng.
b. Quảng cáo trên tạp chí
Tạp chí rất đa dạng về số lượng phát hành, khổ giấy và nội dung xuất bản.
C¸c tạp chí có tác động rất lớn đến hiểu biết kinh tế, chính trị, xã hội của người
dân. Một số tạp chí được giữ hàng tháng, do đó nội dung quảng cáo được xem
nhiều lần cho tới khi có số. Tuy nhiên nó cũng có sự hạn chế: chuẩn bị quảng
cáo trên tạp chí tốn nhiều thời gian (từ 6 đến 9 tuần trước khi in). Một số tạp chí
lại dồn tất cả quảng cáo vào phần đầu, giữa hay cuối tạp chí làm cho c¸c quảng
cáo rất dễ bị bỏ qua.
c. Quảng cáo trên các catalague, tờ rơi, lịch quảng cáo
Bên cạnh báo và tạp chí, c¸c doanh nghiệp cịn in lịch hàng năm,
catalogue và c¸c tờ rơi… và tìm các phát đến tận tay người tiêu dùng tại c¸c hội
chợ triển lãm thương mại, c¸c cuộc hội nghị khách hàng, hội thảo….
1.3. Nhóm các phương tiện quảng cáo ngồi trời
a. Biển tơn có đèn rọi
Có thể nói, loại biển này do tính chất đặc biệt của nó là được lắp thêm
một dàn đèn pha để rọi sáng biển nên tạo một ưu thế đặc biệt là thu hút được sự
chú ý của người đi đường vào buổi tối.
b. Hộp đèn quảng cáo
Số lượng c¸c hộp đèn quảng cáo tăng nhanh đáng kể ở nhiều nước là do
nhu cầu tự quảng cáo c¸c c¸c nhà hàng, khách sạn, công ty… Cho đến nay, ở
những thành phố lớn của c¸c nước cơng nghiệp thì hầu như tất cả c¸c biển hiệu
của c¸c cơng ty đều làm bắng hộp đèn thường xuyên sáng.
8
c. Biển quảng cáo điện tử
Đây là một hình thức quảng cáo có tính hữu dụng cao. Diện tích biển
quảng cáo điện tử nhỏ nhưng có thể chứa đựng và cho chạy được rất nhiều
thông điệp quảng cáo. Biển quảng cáo điện tử có thể được đặt cố định hoặc có
mơ-tơ quay. Cấu tạo của loại biển quảng cáo này là một trụ tam giác, trên ba mặt
là quảng cáo của 3 công ty khác nhua. Một hệ thống mô-tơ tự động quay ống
tam giác để trình bày c¸c quảng cáo. Đây là một hình thức quảng cáo sống động
so với quảng cáo tĩnh ngoài trời khác nên rất dễ thu hút được sự chú ý của người
đi đường.
1.4. Nhóm các phương tiện quảng cáo di động
a. Quảng cáo trên phương tiện giao thông
Khi đi xe buýt hay đi tàu, chúng ta thường thấy những quảng cáo ở trên
xe đối mặt với chúng ta. Khi đợi tàu hoả, xe buýt hay c¸c phương tiện giao
thơng khác thì chúng ta sẽ nhìn thấy c¸c hình vẽ, áp phích quảng cáo ở bên cạnh
hay mặt sau của những phương tiện giao thông đó. Vào những ngày lễ lớn,
nhiều hãng cịn tổ chức cho nhân viên mặc đồng phục, dùng ô tô, xe máy có cắm
cờ mang biểu tượng của cơng ty chạy khắp thành phố.
b. Quảng cáo trên các vật phẩm quảng cáo
Người đi đường bây giờ đã quá quen với áo phông, mũ lưỡi trai, túi xách,
ba lô… mang tên và biểu tượng của c¸c hãng nước ngồi. C¸c vật phẩm quảng
cáo này thường đẹp và có ích nên được người tiêu dùng sử dụng hàng ngày như
là những phương tiện quảng cáo di động.
2. Quan hệ với công chúng
Quan hệ với công chúng là một công cụ Marketing quan trọng. Khơng
những doanh nghiệp phải có mối quan hệ với khách hàng, những nhà cung cấp
vật tư, nhà kinh doanh mà cịn phải quan tâm tới một loạt những cơng chúng
khác có quan tâm tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Cơng chúng có thể sẽ cản trở khả năng đạt mục tiêu của doanh nghiệp.
Một doanh nghiệp sẽ có những bước đi vững chắc nếu xây dựng được những
mối quan hệ hiệu quả với công chúng. Quan hệ với công chúng có thể thực hiện
những nhiệm vụ sau:
- Trợ giúp cho việc tung ra sản phẩm mới;
- Hỗ trợ cho việc định vị lại sản phẩm ở giai đoạn chín muồi;
9
- Gây ảnh hưởng tới một nhóm khách hàng mục tiêu cụ thể;
- Bảo vệ những sản phẩm đang gặp rắc rối với công chúng trên thị trường;
- Xây dựng hình ảnh về doanh nghiệp.
Hầu hết c¸c doanh nghiệp đều có bộ phận quan hệ với cơng chúng. Khi có
những dư luận khơng tốt về doanh nghiệp thì phịng quan hệ công chúng phải
giải quyết những rắc rối này. Nhân viên của phịng này thường phải tiếp xúc với
c¸c tầng lớp khác nhau như cổ đông, nhân viên, đại diện c¸c phương tiện thơng
tin đại chúng, những người đứng đầu c¸c tổ chức.
Khi chi phí quảng cáo trên c¸c phương tiên thơng tin đại chúng tăng lên
và khán giả ít có thiện cảm hơn với c¸c chương trình quảng cáo thì c¸c doanh
nghiệp càng chú trọng hơn tới mối quan hệ với công chúng. Hầu hết trong nhiều
trường hợp, quan hệ với cơng chúng có chi phí nhiều hơn song lại hiệu quả hơn
so với quảng cáo, vì nói chung quan hệ với công chúng đáng tin hơn quảng cáo.
Một số chuyên gia cho rằng, người tiêu dùng sẽ bị ảnh hưởng bởi c¸c sự kiện
của quan hệ cơng chúng hơn gấp 5 lần với quảng cáo. Các công cụ quan trọng
trong quan hệ với cơng chúng gồm có:
2.1.Phát hành c¸c loại ấn phẩm
Chúng bao gồm những báo cáo tổng kết hàng năm, những cuốn sách chỉ
dẫn, c¸c bản tin nội bộ và tạp chí của doanh nghiệp. Báo cáo tổng kết hàng năm
của công ty Chrysler được sử dụng như là cuốn sách chỉ dẫn bán hàng nhằm giới
thiệu c¸c loại ơ tơ mới. Những người quản lý doanh nghiệp có thể viết những bài
báo lơi cuốn sự chú ý của công chúng đến doanh nghiệp và sản phẩm của họ.
Cuốn sách "Thế giới quả là rộng lớn và có nhiều việc phải làm" của Giám đốc
tập đồn Daewoo thực sự đã thu hút được sự quan tâm của mọi người, đặc biệt
là giới trẻ. C¸c bản tin nội bộ cũng có thể gây ấn tượng sâu sắc về hình ảnh của
doanh nghiệp và truyền tải được những thơng tin quan trọng về sản phẩm, dịch
vụ đến thị trường mục tiêu.
10
2.2. Tổ chức các sự kiện văn hoá - thể thao
Doanh nghiệp có thể thu hút sự chú ý của công chúng đối với sản phẩm
mới hay là hoạt động của doanh nghiệp bằng cách tài trợ cho c¸c sự kiện như:
c¸c cuộc họp báo, hội thảo, thì đấu, c¸c buổi lễ kỷ niệm, c¸c sự kiện văn hố thể thao… Đây là những dịp mà doanh nghiệp chiêu đãi khách hàng của họ,
đồng thời tạo thêm sự chú ý của cơng chúng tới uy tín và sản phẩm của doanh nghiệp.
2.3. Đưa ra các bài phát biểu
C¸c bài phát biểu cũng là công cụ tạo nên danh tiếng cho doanh nghiệp và
gây ấn tượng về sản phẩm. C¸c doanh nghiệp phải lựa chọn phát ngôn viên hết
sức cẩn thận bởi vì việc phát biểu trước đám đơng hay tại hội nghị khách hàng
có thể tạo nên hình ảnh tốt đẹp của doanh nghiệp nhưng cũng rất có thể sẽ phá
vỡ những ấn tượng tốt đẹp đã có của cơng chúng đối với doanh nghiệp.
2.4. Tổ chức hội nghị khách hàng, hội thảo
Tại hội nghị khách hàng phải có mặt c¸c khách hàng lớn, c¸c bạn hàng
quan trọng. Trong hội nghị khách hàng, doanh nghiệp phải có những nội dung
gợi ý để khách hàng nói về ưu, nhược điểm của sản phẩm, những vướng mắc
trong mua bán, yêu cầu của họ về sản phẩm và nhu cầu trong thời gian tới; đồng
thời, trong hội nghị này, doanh nghiệp cũng công bố c¸c dự án và c¸c chính sách
của mình. Ý kiến của khách hàng có ý nghĩa to lớn đối với bước phát triển tiếp
theo của doanh nghiệp. Khác với hội nghị khách hàng, hội thảo chỉ đề cập đến
một hoặc một vài khía cạnh của kinh doanh. Ví dụ như hội thảo về khả năng
xâm nhập thị trường của một sản phẩm mới. Thành viên của hội thảo ngoài c¸c
khách hàng cịn có c¸c nhà khoa học. Hội nghị khách hàng và hội thảo có tác
dụng tăng uy tín của doanh nghiệp và sản phẩm, giúp khách hàng có thơng tin
đầy đủ về sản phẩm, từ đó tăng cường lơi kéo cơng chúng đối với hàng hố đó.
3. Hội chợ triễn lãm thương mại
Một loại hình của xúc tiếc và hỗ trợ kinh doanh được đánh giá cao, đó là
hội chợ triển lãm thương mại. Hội chợ triển lãm cho phép hàng nghìn doanh
nghiệp lập quầy hàng tạm thời để trưng bày sản phẩm tại một vị trí đã định sẵn
của một nước. Nó tạo điều kiện cho người mua tìm được người bán tập trung tại
một chỗ, tạo triển vọng mua hàng, làm cho người bán và người mua dễ dàng liên
lạc được với nhau mà không phải đi quá nhiều nơi. Căn cứ vào tính chất hội chợ
- triển lãm người ta có thể phân ra thành:
11
3.1. Hội chợ triễn lãm tổng hợp:
Đây là hội chợ tổng hợp, giới thiệu nhiều loại sản phẩm của c¸c ngành sản
xuất và dịch vụ khác nhau, từ những đồ dùng đơn giản đến những máy móc,
thiết bị được chuyên mơn hố cao. Khách hàng đến với Hội chợ - triển lãm tổng
hợp thường đông hơn, với đủ mọi thành phần kinh tế, do đó đẩy mạnh việc giao
dịch, ký kết hợp đồng. Hội chợ tổng hợp là dịp thuận lợi để tung sản phẩm, dịch
vụ mới ra thị trường. Ví dụ như hội chợ xuân vào dịp Tết hàng năm ở Việt Nam.
3.2. Hội chợ triển lãm chuyên ngành
Là hội chợ chuyên giới thiệu sản phẩm của từng ngành hoặc một nhóm
ngành hàng nhất định như triển lãm máy móc, xây dựng, triển lãm ơ tơ, hội chợ
hàng nơng nghiệp… Số lượng khách hàng đến với hội chợ - triển lãm chun
ngành tuy có ít hơn nhưng lại là những người thực sự quan tâm và có hiểu biết
nhất định về sản phẩm.
Căn cứ vào chu kì tổ chức hội chợ triển lãm, người ta có thể chia thành:
a. Hội chợ triển lãm định kỳ:
Là những hội chợ triển lãm được tổ chức mỗi năm một lần. Ví dụ như Hội
chợ hàng công nghiệp thường được tổ chức vào tháng 10 hàng năm tại Trung
tâm Hội chợ triển lãm Việt Nam.
b. Hội chợ triển lãm không định kỳ:
Được tổ chức nhằm đáp ứng nhu cầu hạn chế tại một khu vực thị trường
nhất định để giới thiệu c¸c mặt hàng mới hoặt giới thiệu doanh nghiệp…Một số
cơng ty cịn coi hội chợ - triển lãm là biện pháp quan trọng để thúc đẩy bán
hàng, việc tham gia hội chợ - triển lãm cịn là dịp để tìm kiếm đại lý, quy tụ các
khách hàng tiềm năng. Việc tham gia hội chợ triển lãm có những đặc trưng quan
trọng sau:
- Quy tụ một lượng khách hàng lớn;
- Đánh gia được ngay phản ứng của khách hàng;
- Trưng bày giới thiệu sản phẩm;
- Đánh giá đối thủ cạnh tranh.
Do hội chợ triển lãm là một công cụ xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh quan
trọng nên c¸c nhà kinh doanh có thể sử dụng một phần lớn ngân sách của quỹ
xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh cho việc tham gia c¸c hội chợ - triển lãm hàng
năm. Tuy nhiên, họ phải cân nhắc một số vấn đề như: nên chọn hội chợ - triển
12
lãm nào để tham gia, dành bao nhiêu tiền cho mỗi hội chợ triển lãm, bố trí quầy
hàng như thế nào để hấp dẫn người xem.
4. Bán hàng cá nhân
Bán hàng cá nhân là công cụ xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh trực tiếp với
khách hàng. Đây là phương pháp nói chuyện với một hay nhiều khách hàng. Chi
phí của việc bán hàng này là rất cao nên thường sử dụng đối với hàng có giá trị
lớn hoặc khi cần có sự tin tưởng của khách hàng đối với sản phẩm. Trong
Marketing hiện đại, để chiến thắng trong cạnh tranh thì mỗi doanh nghiệp cần
phải thu thập thơng tin phản hồi chính xác và nhanh chóng từ phía thị trường và
người tiêu dùng. Việc bán hàng cá nhân sẽ giúp ích được nhiều vì nó tạo điều
kiện cho việc thiết lập mối quan hệ trực tiếp giữa người bán và người mua để
giải đáp c¸c thắc mắc và trao đổi thông tin.
5. Văn minh thương mại
Văn minh thương mại thể hiện qua tất cả c¸c hoạt động của doanh nghiệp
nhằm thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu đa dạng của khách hàng.
Trước hết, trụ sở làm việc của doanh nghiệp phải đàng hồng với đầy đủ
c¸c trang thiết bị hiện đại, nếu quá tồi tàn sẽ gây cho đối tác sự thiếu tin tưởng
về mặt tài chính. Phong cách và thái độ làm việc của cán bộ, nhân viên của
doanh nghiệp cũng sẽ để lại nhiều ấn tượng đối với khách hàng bởi vì họ chính
là bộ mặt của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, văn minh thương mại cịn thể hiện
qua mối quan hệ giao dịch thư tín, hình thức và nội dung c¸c văn bản, tài lệu,
nghệ thuật đàm phán, hình thức chiêu đãi và tặng quà cho khách hàng.
Thứ hai, địa điểm mở cửa hàng của doanh nghiệp phải thuận tiện cho việc
đi lại và vận chuyển hàng hố, gần khu dân cư, c¸c tụ điểm mua bán, c¸c đầu
mối giao thơng quan trọng nơi có đơng người qua lại. Hàng hố trưng bày nên
đảm bảo yêu cầu dễ thấy, dễ chọn, ngăn nắp, phù hợp với đặc điểm từng loại
hàng và làm tăng giá trị thẩm mỹ của chúng. Bầu khơng khí trong trọng của cửa
hàng, thái độ tận tình, hồ nhã của nhân viên bán hàng cũng là những yếu tố quan
trọng thể hiện sự văn minh của doanh nghiệp.
Cuối cùng, bên cạnh việc mở rộng mối quan hệ với bạn hàng mới, doanh
nghiệp cũng cần phải giữ mối quan hệ thân thiết với c¸c khách hàng quen biết
để duy trì mối quan hệ làm ăn lâu dài. Điều quan trọng bậc nhất là phải giữ được
chữ "tín" trong kinh doanh - kinh doanh có đạo đức và kinh doanh theo đúng
pháp luật.
13
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XTTM VÀ HỖ TRỢ KINH DOANH NHẰM
PHÁT TRIỂN KÊNH TRUYỀN HÌNH TƯƠNG TÁC TRỰC TUYẾN M4ME
TẠI CÔNG TY CP QUANTUMME
I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THƠNG QUANTUM
1. Q trình hình thành và phát triển
1.1. Sự ra đời
Công ty CP truyền thông Quantum (tên viết tắt là QUANTUMME) được
thành lập ngày 17 tháng 12 năm 2008 bởi các chuyên gia trong lĩnh vực viễn
thông và công nghệ thông tin. Ra đời một giai đoạn bùng nổ của thương mại
điện tử, sự phát triển ngành cung cấp nội dung số tại Việt Nam, QUANTUMME
cho ra mắt kênh ca nhạc tương tác với khán giả lần đầu tiên xuất hiện tại Việt
Nam. Bên cạnh đó QUANTUMME cũng hợp tác với các nhà mạng di động để
cung cấp dịch vụ về mobile, các dịch vụ giá trị về Internet, tổ chức sự kiện, viễn
thông, điện tử, tin học.
Tầm nhìn và mục tiêu:
QUANTUMME với mục tiêu phát triển mạnh mạng lưới truyền thông
trên khắp cả nước. Đặc biệt về mảng truyền hình với các kênh âm nhạc tương
tác tại đài TW và các đài khu vực, đưa QUANTUMME thành một trong những
công ty truyền thông lớn và có uy tín tại Việt Nam.
Ngun tắc hợp tác:
QUANTUMME đã xác định cơ sở nền tảng cho mọi hoạt động phát triển
của công ty đều dựa trên nguyên tắc chung. Đó là: TIN CẬY, CHẤT LƯỢNG,
DỊCH VỤ và GIÁ TRỊ. Chính đội ngũ lãnh đạo và đội ngũ kỹ thuật viên, biên
tập viên, maketing của QUANTUMME đã và đang thể hiện rất thành công
nguyên tắc hoạt động của công ty trong tất cả các hoạt động của mình trên mọi
phương diện. Đó là lý do tại sao những nguyên tắc này được coi như một phần
tất yếu và không thể thiếu được của cơng ty. Điều đó cũng chứng tỏ rằng
QUANTUMME luôn luôn hiện hữu để đáp ứng mọi yêu cầu của không chỉ các
khách hàng, các đối tác mà cịn của tất cả mọi người. Chính những ngun tắc
này giúp cho QUANTUMME trở nên khác biệt và đây cũng chính là yếu tố vơ
cùng cần thiết tạo điều kiện thuận lợi cho những thành công vững chắc lâu dài
của công ty.
14
Một số thông tin về năng lực pháp lý của cơng ty:
•
Tên cơng ty:
Tên tiếng Việt: Cơng ty Cổ phần truyền thông Quantum Media
Tên tiếng Anh: QUANTUM MEDIA JOINT STOCK COMPANY
Tên cơng ty viết tắt: QUANTUMME JSC
•
Địa chỉ:
Trụ sở chính:
20 ngõ 71, đường Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: 04.6659.6061
Website:
www.m4me.vn
www.quantumme.com
•
Tài khoản ngân hàng:
Tên tài khoản:
Cơng ty Cổ phần truyền thông Quantum Media
Ngân hàng:
NGÂN HÀNH TNHH MỘT THÀNH VIÊN HSBC
Địa chỉ ngân hàng: CHI NHÁNH HÀ NỘI
Số tài khoản:
•
002219996041
Ban điều hành:
Tổng giám đốc
:
Giám đốc điều hành:
PHAN NHẬT MINH
PHAN HỒI NAM
PHẠM NGỌC LONG
1.2. Các mốc lịch sử quan trọng
•
Ngày 17/12/2008: Thành lập công ty cổ phần truyền thông
QUANTUM. Trụ sở tại: 33/52 Quan Nhân – Cầu Giấy – Hà Nội.
•
Ngày 1/8/2009, ra mắt kênh âm nhạc tương tác M4me trên VCTV4
Truyền hình cáp Việt Nam.
•
Ngày 1/7/2010, ra mắt kênh âm nhạc tương tác MOD trên HTVC
Truyền hình cap TPHCM.
•
Ngày 1/9/2010, ra mắt kênh âm nhạc tương tác MW trên đài truyền
hình Đà Nẵng.
•
Ngày 13/9/2010, ra mắt tổng đài hỗ trợ 19003445.
15
•
Ngày 1/10/2010, phát hành thẻ cao tích điểm “M4me Passport”.
•
Ngày 1/11/2010, chuyển trụ sợ chính về địa chỉ: 20/71 đường Láng
Hạ, Đống Đa, Hà Nội.
•
Ngày 1/12/2011, bắt đầu thử nghiệm kênh M4me phát sóng 24/24 giờ.
2. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý
Trụ sở chính của QUANTUMME đặt tại Hà Nội, đứng đầu là ơng Phan
Nhật Minh đóng vai trị tổng giám đốc cơng ty. Cơng ty chia thành 9 bộ phận
trong đó có 5 bộ phận chịu trách nhiệm toàn bộ về các dịch vụ cung ứng tương
ứng. Trong mỗi bộ phận của 5 bộ phận này đều bao gồm một số nhân viên thuộc
các lĩnh vực như tài chính, kỹ thuật, marketing… chịu trách nhiệm về hoạt động
cung ứng dịch vụ tương ứng của bộ phận.
Sau đây là sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty QUANTUMME:
16
Hình 3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức cơng ty QUANTUMME
Tổng giám đốc
Trưởng bộ phận
nội dung
Bộ phận phát
triển hợp tác
Nhân viên quản
trị thương hiệu
Giám đốc chi
nhánh Đà Nẵng
Nhân viên quan
hệ công chúng
Giám đốc chi
nhánh TP HCM
Trưởng bộ phận
dịch vụ chuyển
giao bản quyền
Nhân viên quản
lý tài khoản
Trưởng bộ phận
dịch vụ truyền
hình tương tác
Nhân viên phát
triển sản phẩm
Nhân viên quản
lý hợp đồng
Nhân viên quản
lý tài khoản
Nhân viên sales
& marketing
Nhân viên sales
& marketing
Trưởng bộ phận
dịch vụ cổng
thông tin di động
Nhân viên quản
lý hợp đồng
Nhân viên sales
& marketing
Nhân viên thiết
kế
Trưởng bộ phận
maketing
Trưởng bộ phận
tài chính nhân sự
Trưởng bộ phận
quản lý kỹ thuật
Nhân viên quản
lý hợp đồng
Nhân viên quản
lý hợp đồng
Nhân viên quản
lý tài chính
Nhân viên
nghiên cứu và
phát triển
Nhân viên sales
& marketing
Nhân viên
marketing
Nhân viên quản
lý nhân sự
Nhân viên quản
trị mạng
Nhân viên phát
triển sản phẩm
Nhân viên lễ
tân
Nhân viên
chăm sóc khách
hàng
Nhân viên thiết
kế
Nhân viên quản
lý tài khoản
Kỹ thuật viên
Nhân viên quản
lý nội dung
Trưởng bộ phận
Media Sales
Nguồn: Bộ phận quản lý nhân sự công ty QUANTUMME, năm 2011
17
3. Hoạt động chính của cơng ty Cổ phần truyền thông Quantum
QUANTUMME hoạt động kinh doanh dịch vụ trong lĩnh vực truyền
thông. QUANTUMME cung cấp các giải pháp quảng cáo, hỗ trợ định vị và
marketing trên di động nhằm giúp các đối tác có thể tiếp cận với tất cả khách
hàng sử dụng điện thoại di động trên toàn quốc.
Danh mục dịch vụ do QUANTUMME cung cấp 2:
- Dịch vụ thơng tin giải trí trên truyền hình và các phương tiện thông
tin và các phương tiện thông tin đại chúng khác (Trừ thơng tin Nhà nước cấm
và trị chơi co thưởng, có hại cho sự phát triển nhân cách của con người).
- Quảng cáo thương mại và các dịch vụ liên quan đến quảng cáo.
- Kinh doanh các dịch vụ giá trị gia tăng trên Internet, truyền hình, điện
thoại di động, điện thoại cố định (Trừ các trị chơi có thưởng và có hại cho sự
phát triển nhân cách con người).
- Dịch vụ tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại, hội nghị, hội thảo,
hoạt động quan hệ công chúng, biểu diễn văn hóa nghệ thuật (Trừ chương
trình nhà nước cấm).
- Kinh doanh game trực tuyến, các chương trình truyền hình (Trừ các
trị chơi có thưởng, có hại cho sự phát triển nhân cách của con người và
không bao gồm sản xuất phim).
- Dịch vụ cung cấp các giải pháp trong lĩnh vực viễn thông, công nghệ
thông tin, điện tử, tin học.
- Tư vấn, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực khoa học, công nghê
tin học, viễn thông.
- Mua bán phần cứng, phần mềm máy vi tính.
- Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh.
4. Kết quả kinh doanh của công ty QUAMTUMME giai đoạn 2008
- 2011
Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty QUANTUMME giai đoạn
2008 - 2011 được thể hiện qua bảng sau:
2
Tài liệu giới thiệu về QUANTUMME, 2011
18
Bảng 4.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2008 - 2011
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu
2008 - 2009
2009 - 2010
2010 - 2011
Doanh thu thuần bán hàng và
cung cấp dịch vụ
3,584,014,174
26,993,000,000
32,585,650,000
Giá vốn hàng bán
2,618,295,707
16,241,000,000
20,634,111,000
965,718,468
10,752,000,000
11,951,539,000
3,794,000,000
5,989,600,000
6,001,189
-
-
-
1062,320,000
1,677,088,000
(1,084,576,768)
2,731,680,000
4,312,512,000
Lợi nhuận gộp bán hàng và
cung cấp dịch vụ
Lợi nhuận từ hoạt động kinh
(1,090,577,957)
doanh
Lợi nhuận khác
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Lợi nhuận sau thuế
Nguồn: Bộ phận Tài chính - Nhân sự Cơng ty Quantumme, năm 2011
Chúng ta có thể thấy rõ mức độ tăng trưởng doanh thu thuần qua các
năm 2009, 2010 của QUANTUMME lần lượt là 3,584 tỷ đồng ; 26,993 tỷ
đồng; 73,531.664 tỷ đồng. Như vậy mức độ tăng trưởng về doanh thu thuần
của QUANTUMME từ năm 2009 đến 2010 là 751.48%. Đây là những con số
ấn tượng minh chứng cho sự phát triển vượt bậc của QUANTUMME. Trong
năm đầu tiên hoạt động ( tính từ 10/11/2009), doanh thu của QUANTUMME
chỉ đạt 3,584 tỷ và so với tổng chi phí bỏ ra cho các hoạt động kinh doanh
cũng như chi phí cho các dịch vụ cốt lõi QUANTUMME bị thua lỗ 1,084.5
triệu đồng. Đây cũng là do năm 2006 doanh nghiệp mới bắt đầu đi vào hoạt
động nhỏ và số lượng sản phẩm dịch vụ cũng như những hoạt động bán vẫn
còn ở mức tạo dựng nên chưa phát triển nhiều, cho đến năm 2010 thì việc ổn
định và mở rộng phát triển sản phẩm, công nghệ và chú trọng tập trung song
song với một đội ngũ nhân viên lành nghề, đúng việc đã giúp cho cơng ty có
một sự vượt bậc về doanh thu thuần trong năm 2010. Giá vốn hàng bán của
năm 2010 tăng 602,24%, từ 2,6185 tỷ lên 16,241 tỷ so với năm 2009; Tỷ lệ
tăng của giá vốn hàng bán này là khá phù hợp với mức tăng trưởng doanh thu
của QUANTUMME là 751.48% năm 2010. Điều này chứng tỏ
19
QUANTUMME đã kiểm sốt được chi phí cốt lõi của mình với các nhà cung
cấp mạng.
Mặc dù doanh thu của QUANTUMME có một tốc độ gia tăng đáng nể
song lợi nhuận sau thuế của công ty này lại gia tăng rất ít. Trong năm 2009,
QUANTUMME bị lỗ 1,084.5 triệu, sang năm 2010 lãi 2,731,680 triệu.
Sang đến giai đoạn năm 2010 - 2011, sau một thời gian dần đi vào hoạt
động, QUANTUMME đã không ngừng cải thiện, thay đổi sản phẩm cũng như
dịch vụ sao cho phù hợp với thị trường và đáp ứng mọi nhu cầu của khách
hàng. Cụ thể ví dụ như kênh truyền hình tương tác M4me do QUANTUMME
sáng lập ln khơng ngừng nâng cấp tính năng và cho ra một phiên bản mới
vượt trội hơn so với phiên bản cũ. Doanh thu thuần bán hàng tăng 5,592.65
triệu so với năm ngoái. Giá vốn hàng bán tăng 4,393.111 triệu do công ty vẫn
cần đầu tư nhiều cho trang thiết bị và đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên
nghiệp. Nhìn chung, kết thúc năm 2011, lợi nhuận sau thuế của cơng ty là
4,312,512,000 tăng 63,3% so với năm 2010.
Tóm lại: Xét về mặt năng lực sản xuất kinh doanh, QUANTUMME là
một cơng ty rất có tiềm năng phát triển trong tương lai. Ban lãnh đạo của
QUANTUMME là những con người đầy tài năng và kinh nghiệm trong lĩnh
vực công ty kinh doanh. Đó chính là đầu tàu rất tốt có khả năng kéo cơng ty
đi lên dẫn đầu thị trường tại Việt Nam. Bên cạnh đó, QUANTUMME cịn có
nguồn nhân lực chất lượng cao với các chính sách nhân sự phù hợp có tác
động giữ chân nhân tài tại cơng ty. Năng lực tài chính khơng phải là điểm
mạnh của cơng ty nhưng nhờ vào các chính sách quản lý tốt mà cơng ty có thể
giảm thiểu các chi phí và nhờ đó lợi nhuận của cơng ty cũng ngày càng tăng
cao. Điểm mạnh mà QUANTUMME cần tiếp tục phát huy chính là nền tảng
kỹ thuật cao sẽ tạo lợi thế cho công ty trong việc cung cấp các dịch vụ chất
lượng cao vượt qua các đối thủ trên thị trường. Và năng lực hợp tác cũng
chính là một điểm mạnh nữa của QUANTUMME. Nó làm cho năng lực cạnh
tranh của QUANTUMME được đẩy lên them một bậc nữa. Vậy
QUANTUMME là một cơng ty rất có tiềm năng để dẫn đầu thị trường viễn
thông và công nghệ thông tin tại Việt Nam.
5. Giới thiệu chung về kênh truyền hình tương tác M4me
5.1. Lịch sử hình thành
20
Kênh truyền hình tương tác M4me do Truyền hình VCTV và công ty
Cổ phần truyền thông QUANTUM phối hợp thực hiện. M4me là viết tắt của
Music For Me, đại diện của M4me muốn hướng M4me trở thành một kênh
truyền hình của chính người xem, người nghe. Như vậy khán giả sẽ chủ động
khi xem chương trình vì chính bạn xem đài có quyền tham gia vào nội dung
phát sóng, chứ không đơn thuần bị động trong các động tác ấn nút điều khiển
để chuyển kênh. Đó cũng chính là tiêu chí để M4me ra đời, đẩy mạnh xu thế
truyền hình tương tác ở thị trường Việt Nam.
- Kênh M4me chính thức phát sóng vào ngày 01/08/2009 trên kênh
VCTV4 – Truyền hình cáp Việt Nam, với khung giờ phát sóng 7 giờ mỗi
ngày từ 6 giờ đến 9 giờ và từ 21 giờ đến 1 giờ sáng hôm sau.
- Đáp ứng nhu cầu của bạn nghe đài về những thông tin giải trí rộng rãi
hơn, cập nhật hơn cũng như để tiện theo dõi mọi lúc mọi nơi - Mạng xã hội
M4me đã ra mắt khán giả ngày 01/06/2011, đóng vai trò như một bản sao của
M4me trên mạng, hỗ trợ và mở rộng về mặt nội dung cũng như tạo thương
hiệu M4me trở thành một thương hiệu về giải trí đa phương tiện.
- Ngày 1/12/1012, sau một thời gian hoạt động có hiệu quả và theo
mong muốn của rất nhiều bạn xem đài, M4me đã chính thức phủ sóng 24/24.
Điều đó đồng nghĩa với việc nội dung phát sóng của M4me sẽ tăng thêm,
trách nhiệm cung cấp dịch vụ để phù hợp với nhu cầu khách hàng đối với một
kênh truyền hình mới như M4me chưa bao giờ nặng nề như thế.
- Ngày 13/9/2010, ra mắt tổng đài hỗ trợ 19003445 để giải đáp những
thắc mắc của khán giả và hướng dẫn khách hàng về những dịch vụ tương tác
trên truyền hình của M4me.
- Ngày 1/10/1010, phát hành thẻ cào tích điểm “M4me Passport” để có
thể nạp điểm một cách nhanh chóng và tiết kiệm khi tham gia mạng xã hội âm
nhạc truyền hình.
5.2. Dịch vụ chính và những sản phẩm hỗ trợ
Qua 2 năm hình thành và phát triển, M4Me đã cho ra mắt nhiều tính
năng hấp dẫn để khán giả thực sự có một mạng xã hội âm nhạc trên truyền
hình đầu tiên tại Việt Nam - nơi những người yêu nhạc thoả sức chia sẻ niềm
đam mê, kết nối cộng đồng và thể hiện cá tính âm nhạc của mình. Khơng chỉ
21
thế, thành viên M4Me hồn tồn có thể sở hữu các bài hát mình u thích và
kiếm điểm dễ dàng từ những bài hát đó.
Ban đầu kênh truyền hình M4me tương tác với khán giả bằng cách bình
chọn trong những khung giờ mà kênh đã thu mua sóng. Khán giả tự bình chọn
cho bài hát mà mình u thích để phát trên truyền hình theo cú pháp cho sẵn.
Khơng những thế việc tự bình chọn cho bài hát mình yêu thích cịn là một
cách gửi những món q âm nhạc ngọt ngào tới bạn bè và người thân kèm lời
chúc ý nghĩa. Cho đến nay, với việc phát sóng 24/24 giờ, ngồi chương trình
bình chọn quen thuộc, M4me cũng đã giới thiệu với khán giả những chương
trình mới, hấp dẫn.
- M4Me Top Idols – Thần tượng của ngày: Đấu trường nóng bỏng của
các thần tượng. Đây là chương trình bình chọn thần tượng âm nhạc được u
thích hàng ngày thơng qua tin nhắn SMS tương tác trực tiếp.
- M4Me Update – giới thiệu MV mới : Chương trình giới thiệu đến
khán giả những video ca nhạc mới với lời bài hát đi kèm được tạo hiệu ứng vô
cùng dễ thương.
- Mlike – Xem và thể hiện sự yêu thích theo cách đơn giản nhất: Với
mỗi bài hát phát sóng bất kì trên VCTV4 - M4Me, khán giả có thể thể hiện sự
yêu thích theo cách rất đơn giản bằng tin nhắn Like gửi 6164. Hàng ngày,
chương trình Mlike sẽ tổng hợp các bài hát được “Thích” nhiều nhất của ngày
hơm trước.
- Mplaylist – Nơi thể hiện cá tính âm nhạc của bạn: Đó là những bài
hát bạn u thích được sắp xếp thành một list âm nhạc và sẽ đưa ra bình chọn
cơng khai để được phát sóng.
Bên cạnh đó, M4me cịn phát hành thẻ tích điểm “M4me passport”
rộng rãi trên cả nước tại các đại lý thẻ để khán giả dùng điểm M4me bình
chọn cho những bài hát bình u thích tiết kiệm hơn nhiều cho với việc bình
chọn bằng tài khoản điện thoại mà một số chương trình bình chọn thơng
thường vẫn đang làm.
II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN VÀ HÔ TRỢ KINH
DOANH NHẰM PHÁT TRIỂN KÊNH TRUYỀN HÌNH TƯƠNG TÁC
M4ME TẠI CƠNG TY TRUYỀN THƠNG QUANTUM
22
1. Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động xúc tiến và hỗ
trợ kinh doanh nhằm phát triển kênh truyền hình tương tác M4me
Để làm rõ các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động xúc tiến
thương mại và hỗ trợ kinh doanh nhằm phát triển kênh M4me, chúng ta cần
phân tích mơ hình 5 lực lượng (theo Michael Porter):
Thứ nhất, về năng lực thương lượng nhà cung cấp: nhà cung cấp của
M4me là đài truyền hình cáp Trung ương trong việc thu mua sóng truyền
hình. Việc thương lượng này đài truyền hình là bên có cả năng chi phối cao,
vì vậy năng lực thương lượng của kênh M4me so với đài truyền hình cáp
Trung ương là tương đối thấp. Ngoài ra về nội dung của kênh là do đội ngũ
biên tập đảm nhiệm với nguồn chủ yếu là các video ca nhạc và thông tin
quảng cáo được đặt hàng. Kênh M4me có khả năng quảng cáo cao và rộng rãi
vì thế trong mối quan hệ giữa các đơn đặt hàng truyền thơng thì năng lực
thương lượng nhà cung cấp của M4me là tương đối lớn.
Thứ hai, về năng lực thương lượng của người mua, sản phẩm của kênh
truyền hình tương tác M4me chủ yếu là sản phẩm dịch vụ. M4me giống như
một thế giới xã hội thu nhỏ trên truyền hình, cung cấp các dịch vụ giải trí vì
vậy dịch vụ của M4me phải thực sự hấp hẫn người xem để thu hút khách
hàng. Tuy nhiên một phần lớn nội dung phụ thuộc vào đội ngũ sản xuất nội
dung của các sản phẩm ca nhạc được phát và nội dung thông tin quảng cáo
của đối tác. Vì thế M4me có thể chuyển một phần bất lợi trong năng lực
thương lượng của người mua sang cho những sản phẩm dịch vụ cần thuê sóng
M4me quảng cáo. Tóm lại, năng lực thương lượng của người mua tương đối
cao.
Thứ ba, về sự đe dọa của sản phẩm thay thế, hiện nay kênh truyền hình
tương tác trực tuyến chưa có sản phẩm thay thế cụ thể. Tuy nhiên nếu xét
rộng ra nhu cầu giải trí của khán thính giả thì, kênh truyền hình tương tác có
thể cạnh tranh với các loại hình giải trí khác như internet, rạp chiếu phim,
kênh truyền hình Quốc gia và Quốc tế.
Thứ tư, về nguy cơ của các đối thủ xâm nhập tiềm tàng, chi phí gia
nhập ngành là khá cao bởi chi phí về bản quyền cũng như việc thu mua sóng
truyền hình là tương đối phức tạp. Quan trọng hơn cả là để kênh truyền hình
tương tác có một vị trí đứng trong rất nhiều kênh truyền hình thơng thường
23
khác cũng là một sự nỗ lực không nhỏ và cần thời gian khá dài. Do vậy nguy
cơ của các đối thủ xâm nhập tiềm tàng là tương đối thấp.
Thứ năm, về sự cạnh tranh giữa các công ty trong ngành, kênh truyền
hình tương tác M4me có các đối thủ cạnh tranh lớn khác như kênh iTV và
YanTV. Tuy nhiên, phạm vi phủ sóng của các kênh là khác nhau, nên mỗi
kênh đều có một lượng khách hàng mục tiêu nhất định nên các nhà đài có xu
hướng hợp tác cùng phát triển. Và trong tương lai gần thì thị trường kênh
truyền hình tương tác khơng mở rộng theo số lượng lớn. Vì thế sự cạnh tranh
của các cơng ty trong ngành là tương đối thấp
2. Các chiến lược của hoạt động xúc tiến thương mại và hỗ trợ kinh
doanh nhằm phát triển kênh truyền hình tương tác M4me mà cơng ty
đang áp dụng
Kênh truyền hình tương tác M4me sử dụng cả hai chiến lược kéo và
đẩy để thực hiện hoạt động xúc tiến thương mại và hỗ trợ kinh doanh:
2.1. Chiến lược kéo
Chủ yếu Kênh M4me dùng chiến lược kéo, tức là lôi kéo khách hàng để
mua sản phẩm của mình. Khách hàng biết đến dịch vụ của M4me thơng qua
truyền hình và sản phẩm dịch vụ đó là sản phẩm vơ hình, khơng thể cầm nắm
được, mang tính chất tinh thần và phục vụ nhu cầu giải trí.
Hiện nay, M4me đã được phủ sóng tồn bộ của kênh VCTV4 nên
M4me được hỗ trợ rất lớn trong việc quảng bá trên các phương tiện truyền
thông, tạo cho tên tuổi của M4me ngày càng được biết đến rộng rãi. M4me
dần trở thành một thương hiệu giải trí vì những sản phẩm đến tay người xem
luôn luôn được trông đợi và dễ nhận biết, đặc biệt đánh trúng nhu cầu thưởng
thức của khách hàng mục tiêu là giới trẻ hiện nay.
Về hoạt động quan hệ công chúng, M4me gián tiếp tiếp cận với khách
hàng thông qua việc gây dựng thương hiệu M4me và các sản phẩm liên quan
của M4me. M4me thường xuyên tổ chức các sự kiện qui mô lớn, để lơi kéo
khách hàng biết đến kênh truyền hình tương tác m4me và một phần lớn khách
là hoàn thiện kết nối ảo trong thế giới trực tiếp trên truyền hình mà M4me đã
và đang hướng tới. Chỉ có sự kết nối chặt chẽ đó mới làm M4me vững mạnh
và phát triển. Nó là nền tảng quan trọng nhất để duy trì M4me. Một số sự kiện
lớn mà M4me đã tổ chức và tạo tiếng vang lớn là: Cuộc thi Miss M4me 2010,
24
sự kiện từ thiện Vòng tay yêu thương ở làng trẻ Hữu Nghị, đồng tổ chức
chương trình Liveshow Xuân Thăng Long với đài truyền hình Việt Nam…
Ngồi ra, M4me cịn tổ chức các buổi offline thường xuyên để điểm lại
sau một năm hoạt động, đây là dịp để khán giả hiểu công việc của những con
người đằng sau một kênh truyền hình đem lại cho khán giả, nơi giao lưu giữa
khán giả và các ca sĩ….qua đó giúp kênh M4me khẳng định lại vị thế của
mình trong lịng người xem và lơi kéo khán giả về phía mình.
Qua các cơng cụ marketing “kéo - đẩy” trên ta thấy mục tiêu của M4me
là làm sao để tác động lôi kéo, gây sự chú ý, tạo nhu cầu cần thiết, kích thích
sự ham muốn phải có ngay sản phẩm đó ngay trong tâm trí khách hàng của
Kênh truyền hình trực tuyến M4me.
2.2. Chiến lược đẩy
Chủ yếu Kênh truyền hình tương tác M4me sử dụng chiến lược kéo,
chiến lược đẩy chỉ như một công cụ hỗ trợ thêm cho chiến lược kéo. Hai
chiến lược này bổ trợ lẫn nhau, có chiến lược kéo thì khơng thể thiếu chiến
lược đẩy và ngược lại. Tuy nhiên chiến lược đẩy không kém phần quan trọng
trong hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh của M4me. Hiện nay thẻ tích
điểm là sản phẩm hữu hình duy nhất M4me tung ra thị trường vì vậy cơng ty
khá tập trung vào việc phát triển mạng lưới thẻ trên cả nước. Các sản phẩm
thẻ nạp điểm trên hệ thống trực tuyến M4me được phân phối rộng rãi qua các
đại lý thẻ trên cả nước nên rất dễ dàng tìm kiếm. Tuy thẻ tích điểm M4me
Passport chỉ là một phần nhỏ trong cơng việc kinh doanh chính nhưng đó là
điều kiện đủ để phát triển những mảng dịch vụ hiện tại của kênh.
3. Các công cụ thực hiện hoạt động xúc tiến thương mại và hỗ trợ
kinh doanh nhằm phát triển kênh truyền hình tương tác M4me mà cơng
ty đang áp dụng
Sau đây là một số công cụ thực hiện hoạt động xúc tiến thương mại và
hỗ trợ kinh doanh chủ yếu mà kênh truyền hình tương tác M4me đang áp
dụng một cách có hiệu quả:
3.1. Quảng cáo:
3.1.1. Các phương tiện nghe nhìn
Trước hết, Kênh truyền hình M4me được biết đến lần đầu tiên trên
kênh VCTV4 của Truyền hình cáp Việt Nam. Người đồng sáng lập M4me
25