Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Thực trạng Xuất khẩu Hàng hóa và hoạt động xúc tiến Thương mại của Việt Nam sang thị trường ASEAN thời gian qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.13 KB, 38 trang )

Những cơ sở lý luận của hoạt động kinh
doanh xuất nhập khẩu hàng hoá trong nền
kinh tế thị trờng của Việt Nam
I. Những cơ sở lý luận chung:
Bớc vào thiên niên kỷ thứ 3, xu thế toàn cầu hoá, khu ực hoá kinh tế, từng
nớc tranh thủ các lợi thế so sánh để hoà nhập vào thế giới với chiến lợc tăng tốc
độ phát triển kinh tế dựa vào tiềm năng của mình và lợi ích của phân công lao
động quốc tế, trớc hết dựa vào tiềm lực khoa học công nghệ mũi nhọn, bắt
dầu vào nền kinh tế tri thức.
Sự ra đời của các tổ chức thơng mại quốc tế, và liên minh khu vực nh:
hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN), khu vực mậu dịch tự do ASEAN
(AFTA), diễn đàn hợp tác kinh tế châu á thái bình dơng (APEC), khu vực tự do
Bắc Mỹ (NAFTA), tổ chức thơng mại thế giới (WTO), tổ chức hợp tác và phát
triển kinh tế (OECD)... đã hớng thế giới vào xu thế hội nhập toàn cầu hoá. Do
vậy, hơn bao giờ hết, thơng mại quốc tế đóng vai trò hết sức quan trọng các
quốc gia trong quá trình tham gia hội nhập kinh tế toàn cầu.
Thơng mại quốc tế là một trong các lĩnh vực hoạt động kinh tế đối ngoại,
có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế của các nớc. Không có nớc nào lại tự
sản xuất tất cả các mặt hàng và tự cung tự cấp dịch vụ. Phát triển thị trờng hàng
hoá và dịch vụ thơng mại trên các vùng của một đất nớc đi đôi với việc mở rộng
giao lu thơng mại và dịch vụ với các nớc, sẽ đẩy mạnh đợc sản xuất trong nớc
đó, cải thiện đời sống nhân dân, bảo vệ lợi ích của ngời sản xuất, tăng đợc tích
luỹ, đẩy mạnh phát triển nền kinh tế. Với các nớc đang phát triển đảm bảo nhập
đợc các hàng cần thiết trong đó bảo đảm đợc nguyên nhiên vật liệu mà trong
từng nớc không sản xuất đủ. Qua thơng mại quốc tế các nớc phát triển mới xuất
khẩu đợc nhiều sản phẩm cho nớc khác, nhập khẩu đợc nguyên liệu rẻ, tranh
thủ đợc lợi thế so sánh.
Trong xu thế chung của nền kinh tế thời gian trong thế kỷ XXI, đó là h -
ớng và phát triển lĩnh vực công nghệ cao nh công nghệ điện tử viễn thông, công
nghệ sinh học và tìm kiếm nguồn nguyên liệu mới.... Đối với Việt Nam, việc
hội nhập vào nền kinh tế thời gian còn đi sau nhiều nớc, còn đang mới mẻ.


Điểm xuất phát kinh tế thấp cơ cấu kinh tế mới, tăng cờng tiềm lực kinh tế, tiềm
lực khoa học công nghệ, tạo điều kiện đa đất nớc phát triển nhanh hội nhập vào
thế giới trong thế kỷ XXI.
Hai là, hd xuất khẩu phát huy lợi thế so sánh của đất nớc. Theo quy luật
lợi thế so sánh, do D.Ricardo phát triển, nếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơn
so với các quốc gia khác trong việc sản xuất tất cả các loại sản phẩm thì quốc
gia đó vẫn có thể tham gia vào thơng mại quốc tế để tạo ra lợi ích. Khi tham gia
vào thơng mại quốc tế, quốc gia đó sẽ chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu
các loại hàng hoá mà việc sản xuất chúng ít bất lợi nhất (đó là những hàng hoá
có lợi thế tơng đối) và nhập khẩu các loại hàng hoá mà việc sản xuất chúng bất
lợi nhất (đó là hàng hoá không có lợi thế tơng đối).
Ba là, nớc ta với dân số khoảng 80 triệu dân, trong đó hơn 70% sống
bằng nghề nông nghiệp, tỷ lệ ngời trong đó tuổi lao động thiếu công ăn việc làm
tơng đói cao, đó là một vấn đề nan giải và cấp bách. Chính vì vậy, hoạt động
xuất khẩu sẽ góp phần giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, tạo thu
nhập mà tăng mức sống cho nhân dân.
Bốn là, hoạt động xuất khẩu phát triển sẽ kéo theo các bộ phận khác của
kinh tế đối ngoại cũng phát triển nh dịch vụ du lịch, quan hệ tín dụng , đầu t,
hợp tác liên doanh, mở rộng vận tải quốc tế... bởi vì xuất khẩu là một bộ phận
rất quan trọng của kinh tế đối ngoại, xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại
luôn tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau.
Năm là, hoạt động xuất khẩu cao uy tín của hàng hoá Việt Nam trên thị
trờng thế giới, tăng cờng và mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại giữa Việt Nam
và các nớc trên thế giới.
Chỗ đứng của Việt Nam không tách rời thế giới, với hợp tác quốc tế phát
triển kinh tế đối ngoại đúng đắn nói chung và thúc đẩy tăng trởng xuất khẩu nói
riêng sẽ mang lại cho Việt Nam lợi thế so sánh cao, vị thế xứng đáng trên trờng
quốc tế và sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đảm bảo đi nhanh.
II. Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh xuất
khẩu chè ở Việt Nam.

Xuất khẩu là việc bán hàng cho ngời nớc ngoài, và là phơng thức thâm
nhập thị trờng phổ biến nhất mà các doanh nghiệp trên thế giới áp dụng. Thực tế
nền kinh tế thế giới đã và đang chỉ ra rằng các công ty quốc tế có định hớng
chiến lợc rất rõ ràng, xuất khẩu trực tiếp hoặc các dịch vụ thơng mại ở nớc
ngoài sẽ thu đợc lợi nhuận cao hơn và biến động lợi nhuận ít hơn so với các
công ty chỉ hoạt động trong phạm vi quốc gia. Xuất khẩu ra nớc ngoài làm cho
các doanh nghiệp giảm bớt sự trì trệ, tăng tính năng động và phản ứng nhạy bén
hơn với những thay đổi của khách hàng, các hàng rào cản trở và những thay đổi
chiến lợc của các đối thủ cạnh tranh. Ngoài ra, xuất khẩu giúp cho các doanh
nghiệp khai thác đợc lợi thế so sánh và các biện pháp khuyến khích xuất khẩu
của Chính phủ. Điều này góp phần làm tăng thêm thế mạnh của doanh nghiệp
va nâng cao các lợi nhuận, điều chỉnh cơ cấu và công nghệ, thay đổi mặt hàng
và kiểu dáng sản phẩm...
Nh trên đã nêu, Việt Nam là một nớc có trên 70% dân số sống chủ yếu
bằng nông nghiệp. Bên cạnh đó, nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió muà, có độ ẩm
cao và điều kiện thổ nhỡng thuận lợi cho việc đẩy mạnh phát triển ngành nông
nghiệp trong đó, cây chè là một trong những cây công nghiệp quan trọng trong
danh sách các mặt hàng nông sản xuất khẩu mà Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra.
Cây chè là loại cây công nghiệp lây năm đợc trồng chủ yếu ở các tỉnh
trung du, miền núi phía Bắc Duyên Hải miền Trung và Lâm Đồng. Trong nhiều
năm qua, ngành chè đã đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng nội địa, đồng thời giá trị
xuất khẩu đạt hàng chục triệu USD mỗi năm. Tuy có những thời điểm giá chè
thấp làm cho đời sống ngời làm chè gặp nhiều khó khăn nhng nhìn tổng thể cây
chè vẫn là cây giữ vị trí quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân và tạo việc làm
cho ngời lao động, tăng thu nhập cho một bộ phận đáng kể nhân dân ở các vùng
trung du, miền núi, vùng cao và góp phần không nhỏ vào bảo vệ môi sinh. Vì
vậy, việc phát triển sản xuất chè là một hớng quan trọng nhằm thúc đẩy tốc độ
tăng trởng nông nghiệp và kinh tế nông thôn ở nớc ta.
Diện tích và số lợng sản xuất của ngành chè Việt Nam trong
những năm 1995-2000:

Chỉ tiêu ĐVT 1995 1996 1997 1998 1999 2000
Diện tích chè
Số lợng chè khô
Số lợng chè chế biến
Số lợng chè xuất khẩu
Nghìn.ha
Nghìn.ha
Nghìn.ha
Nghìn.ha
70
40,2
32,9
18,8
75
46,9
45
20,8
78
52,7
52,2
32,8
81
56,6
53
33
82
64,7
61,5
36
85

70,2
68,3
41
Nguồn: Số liệu thống kê kinh tế kỹ thuật Việt Nam 1995-2000
Tổng cục thống kê - NXB thống kê
Diện tích chè của cả nớc hiện nay chiếm tỷ lệ khá lớn, năm 2000 là 85
nghìn ha, năng suất chè búp tới đạt 4,82 tấn/ha. Trong đó, diện tích kinh doanh
chiếm 67 nghìn ha, diện tích trồng mới là 2,7 nghìn ha, diện tích kỹ thuật cơ
bản là 13,6 nghìn ha, sản lợng chè khô xuất khẩu là 41 nghìn tấn, đạt giá trị
kinh doanh xuất khẩu 53 triệu. Đó là một thành tựu đáng kể của ngành chè Việt
Nam trong công cuộc phủ xanh đất trống đồi trọc, bảo vệ môi trờng sinh thái,
giải quyết việc làm cho ngời lao động và làm nghĩa vụ quốc tế mà Chính phủ
giao phó.
So với thế giới, Việt Nam đứng thứ 9 trong tổng số các nớc xuất khẩu
chè nhng so với trong khu vực châu á thì Việt Nam chỉ đứng sau Trung Quốc
và Inđonesia về số lợng chè xuất khẩu. Cây chè là một trong những cây công
nghiệp chủ đạo của ngời dân, nhất là miền núi và trung du. Trong những năm
gần đây với cơ chế đối mới của Đảng và Nhà nớc, có sự quan tâm của ngành đối
với ngời làm chè nên đời sống của họ đợc nâng lên rõ rệt, số lợng của cây chè
và sản lợng chè xuất khẩu tăng cao.
Tóm lại, với tiềm năng và nội lực sẳn có nh vậy và khi thông qua hoạt
động xuất khẩu hàng nông sản nói chung, xuất khẩu chè nói riêng, doanh
nghiệp có thể mở rộng thị trờng với nhiều quốc gia trên thế giới, gắn liền sản
xuất trong nớc với quá trình phân công lao động quốc tế và đẩy nhanh tiến trình
hội nhập kinh tế thế giới của đất nớc.
Chơng I: Công ty cổ phần chè kim anh và lĩnh vực
kinh doanh
I. Khái quát về Công ty cổ phần chè kim anh.
1. Quá trình thành lập và phát triển.
Công ty cổ phần chè Kim Anh hiện nay đóng tại địa bàn xã Mai Đình,

huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội , đây cũng là trụ sở chính của Công ty, là tiên
thân của nhà máy chè Hà Nội đợc thành lập vào năm 1959 tại phờng Vĩnh Tuy,
quận Hai bà Trng Hà Nội.
Công ty cổ phần chè Kim Anh đợc thành lập vào ngày 15/10/1999 từ việc
cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc Công ty chè Kim Anh trực thuộc Tổng
Công ty Chè Việt Nam ( Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn).
Tên đối ngoại của Công ty: KimAnh TEA STOCK HODING COMPANY
viết tắt là KATEACO và biểu tợng của Công ty là là chè trong khung tròn, dải
lụa và chữ Kim ANh. Công ty đợc thành lập trên cơ sở tự nguyện cung cấp góp
vốn của các cổ đông, đợc tổ chức và hoạt động theo luật doanh nghiệp do quốc
hội nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua tại kỳ họp thứ 5 khoá X
ngày 12 tháng 6 năm 1999.
Công ty Cổ phần Chè Kim Anh thuộc sở hữu của các cổ đông và một
phần vốn Nhà nớc. Công ty có t cách pháp nhân, có con dấu riêng mwor tài
khoản tại Ngân hàng có vốn điều lệ là 9,2 tỷ đồng và chịu trách nhiệm hữu hạn
đối với các khoản nợ bằng số vốn hiện có. Chế độ hạch toán kinh tế độc lập và
tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh.
Ngoài trụ sở chính, Công ty còn có 3 đơn vị trực thuộc gồm: nhà máy chè
Định Hoá, xí nghiệp chè Đại Từ tỉnh Thái Nguyên , xởng chè Ngọc Thanh
huyện Mê Linh Vĩnh Phúc và các chi nhánh hoặc các văn phòng đại diện đợc
thành lập tại các thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Thanh Hoá, Đà
Nẵng...
2. Chức năng nhiệm vụ và bộ máy quản lý.
Nguyên tắc tổ chức hoạt động của Công ty dựa trên nguyên tắc tự
nguyện, bình đẳng, dân chủ và tôn trọng pháp luật, cơ quan quyết định cao nhất
của Công ty là Đại hội cổ đông. Đại hội cổ đông bầu ra Hội đồng quản trị
(HĐQT) để lãnh đạo Công ty giữa 2 nhiệm kỳ đại hội, Đại hội cổ đông bầu ra
kiểm soát viên để kiểm soát hoạt động kinh doanh của Công ty. Điều hành hoạt
động của Công ty là Giám đốc.
a. Hội đồng quản trị.

Là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty, HĐQT gồm 5 thành viên: chủ
tịch, phó chủ tịch và các uỷ viên. HĐQT có toàn quyền nhân danh Công ty để
quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi của Công ty phù hợp
với pháp luật Việt Nam, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền quyết định của đại
hội cổ đông. Chủ tịch HĐQT là ngời đại diện hợp pháp của Công ty trớc cơ
quan Nhà nớc và pháp luật.
b. Ban kiểm soát.
Do đại hổi cổ đông bầu ra bãi miễn theo đa số phiếu của cổ đông. Ban
kiểm soát có nhiệm vụ kiểm soát các hoạt động kinh doanh và tài chính của
Công ty, tiến hành giám sát đối với các hành vi vi phạm pháp luật hoặc điều lệ
Công ty của HĐQT, Giám đốc điều hành trong quá trình thi hành nhiệm vụ.
Ban KS có quyền tìm hiểu số liệu, tài liệu và các thuyết minh liên quan đến hoạt
động kinh doanh của Công ty, trình đại hội cổ đông về những sự kiện tài chính
bất thờng xảy ra trong Công ty và u khuyết điểm trong quản lý tài chính của ban
Giám đốc.
c. Ban Giám đốc.
Điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo pháp
luật, điều lệ Công ty và nghị quyết của đại hội cổ đông và HĐQT. Giám đốc có
quyền tuyển dụng, kỷ luật, cho thôi việc đối với các nhân viên dới quyền theo
sự phân cấp của HĐQT giúp việc cho Giám đốc có 2 phó Giám đốc đợc Giám
đốc phân công phụ trách từng lĩnh vực trong công tác và chịu trách nhiệm trớc
Giám đốc, HĐQT và đại hội cổ đông về các mặt đợc giao.
d. Kế toán trởng:
Do Giám đốc đề nghị HĐQT bổ nhiệm hoặc bãi nhiệm. Kế toán trởng là
ngời Giám đốc quản lý và điều hành lĩnh vực tài chính, hạch toán của Công ty.
e. Các phòng ban khác.
Bộ phận này có nhiệm vụ thi hành công việc đợc giao, tổng hợp báo cáo
quá trình thực hiện công việc cho ban Giám đốc.
Biểu 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất của Công ty cổ
phần Chè Kim Anh:

Giải chú: Tham gia quản lý
Trực tiếp quản lý
Hội đồng quản trị
Đảng uỷ BCH
công đoàn
ban Giám đốc
điều hành
ban kiểm soát
Phòng kế
hoạch
kinh
doanh và
marketing
Phòng
thiết kế
kỹ thuật
Phòng
vật tư
Phòng
kế toán
tài
chính
Phòng
tổ chức
hành
chính
phân xưởng sản
xuất và chế biến
Tổ sấy tổ sàng 1+2+3 tổ phân loại tổ sao tổ đóng gói
II. Lĩnh vực kinh doanh của Công ty và những thành tựu.

1. Lĩnh vực kinh doanh của Công ty c phàn chè Kim Anh là : sản xuất
kinh doanh dịch vụ thơng mại chè, cà phê, đồ uống và các loại nông sản thực
phẩm hàng công nghiệp tiêu dùng tại thị trờng trong và ngoài nớc, trên cơ sở
nhu cầu thị trờng trong nớc và quốc tế, sản lợng sản phẩm và cơ cấu mặt hàng
đợc sản xuất phù hợp với thị trờng sản phẩm chủ yếu của Công ty là các loại
chè, một thứ uống truyền thống của ngời dân Việt Nam. Trong thành phần của
chè có rất nhiều sinh tố vi lợng và chất kích thích cho hoạt động của cơ thể con
ngời, chè xanh còn giúp giảm lợng colestron, điều hoà huyết áp, tang cờng mao
dẫn hạn chế béo phì và kéo dài tuổi thọ. Do đó chè không những là một loại nớc
uống cần thiết mà còn là một loại nớc uống mang tính thời đại.
V. Công ty đã luôn đỏi mới cơ chế quản lý, phơng thức kinh doanh
2. Những thành tựu đã đạt đợc.
sản phẩm chè Kim Anh từ lâu đã có uy tín và chỗ đứng vững chắc trên thị trờng
cả nớc, bởi chất lợng sản phẩm không ngừng đợc nâng cao, sản phẩm chè Kim
Anh đợc sản xuất từ nguồn nguyên liệu chọn lọc của vùng chè thái Nguyên và
sản xuất trên dây truyền công nghệ hiện đại của Italia, ấn Độ, Đài Loan. Với
hơn 40 mặt hàng chè thơng phẩm của Công ty có mặt trên thị trờng trong và
ngoài nớc đợc ngời tiêu dùng u chuộng. Sản phẩm đợc tặng thởng huy chơng
vàng, bông lúa vàng tại hội chợ triển lãm Quốc tế Giảng Võ Hà Nội, nhiều
năm liền đạt danh hiệu hàng Việt Nam chất lợng cao và đứng đầu trong ngành
chè Việt Nam. Sản phẩm chè của Công ty có đủ khả năng cạnh tranh với sản
phẩm chè nớc ngoài.
Bên cạnh đó, việc sản xuất kinh doanh có hiệu quả của Công ty còn làm nâng
cao đời sống cho ngời dân trồng chè, động viên khuyến khích họ yên tâm và
gắn bó với nghề trồng chè, đồng thời góp phần thúc đẩy các ngành nghề quốc
doanh và ngoài quốc doanh khác phát triển nh vận tải, Ngân hàng, thơng
nghiệp, sản xuất bao bì.
* Mục tiêu hoạt động của Công ty là sử dụng có hiệu quả các nguồn lực vì thế
hiện có để không ngừng phát triển sản xuất kinh doanh, thơng mại, dịch vụ
nhằm đạt lợi nhuận cao nhất để cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao thu nhập

và đời sống của ngời lao động trong Công ty đảm bảo lợi ích cho các cổ đông,
làm tròn nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc.
Sản phẩm chè của Công ty hiện nay có 1 vị thế lớn trên thị trờng. Bởi vì Công ty
đã kế thừa và phát huy đợc truyền thống công nghệ chế biến chè thơng phẩm
lớn nhất của Tổng Công ty chè Việt Nam. Uy tín của thơng hiệu chè Kim Anh
đã ăn sâu vào tiềm thức của ngời tiêu dùng trong gần nửa thế kỷ qua. Trong quá
trình đổi mới hội nhập với nền kế toán thế giới và khu vực, hàng loạt sản phẩm
chè của nhiều hãng trong và ngoài nớc đã có mặt trên thị trờng sự cạnh tranh
ngày càng gay gắt. Vì vậy, Công ty đã đầu t công nghệ chế biến chè hiện đại,
hợp tác với các nhà khoa học và các đơn vị khác.. để không ngừng củng cố và
nâng cao vị thế của Công ty trên thị trờng. Có thể khẳng định chất lợng sản
phẩm chè Kim Anh hôm nay đã có hàm lợng công nghệ hiện đại và tri thức
khoa học tơng đối cao, đã phần nào thoả mãn đợc nhu cầu của thị trờng trong n-
ớc và quốc tế.
1. Công ty cổ phần chè Kim Anh là một Công ty đi đầu trong Tổng Công ty chè
Việt Nam, sự phát triển và hiệu quả kinh doanh của Công ty đã, đang và sẽ đem
lại sự phát triển chung của ngành chè Việt Nam, giúp đỡ các Công ty khác cùng
phát triển đa ngành chè trở thành một trong những ngành kế toán mũi nhọn của
Việt Nam, góp phần đa đất nớc ta hội nhập vào nền kế toán thế giới trong thế kỷ
XXI.
Và điều có nghĩa to lớn đó là Công ty cổ phần chè Kim Anh đã góp phần vào
việc bảo vệ môi trờng sinh thái, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, trong khi việc
bảo vệ môi trờng sinh thái đang là vấn đề bức xúc mang tính toàn cầu)
Chơng II: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh
doanh và thị trờng xuất khẩu chè hiện nay của Công
ty cổ phần chè Kim Anh
I. Những nguồn lực chủ yếu hiện nay của Công ty.
1. Nguồn vốn.
Đối với tất cả các doanh nghiệp, vốn là điều kiện cần và đủ để đảm bảo cho
doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. Khi doanh nghiệp

tự chủ đợc về nguồn vốn thì cũng đồng nghĩa với doanh nghiệp đã tự chủ đợc
các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Chủ động về vốn, doanh nghiệp
có thể tranh thủ đợc những cớ hội mà thị trờng mở ra và đảm bảo sự phát triển
bền vững của doanh nghiệp nh: thay thế đổi mới trang thiết bị công nghệ sản
xuất, đào tạo và nâng cao trình độ quản lý sản xuất, đáp ứng đợc nhu cầu về mặt
hàng mới với giá cạnh tranh tạo điều kiện cho việc mở rộng, củng cố thị phần
và vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng....
Do vậy công tác phát triển và tạo nguồn vốn cho sản xuất hàng năm của Công
ty đợc coi trọng bằng các biện pháp thờng xuyên là:
+ Vay vốn: chủ yếu vay vốn ngắn hạn Ngân hàng.
+ Tính khấu hao theo tỷ lệ hợp lý để bổ xung cho vốn đầu t vào sản xuất. Công
ty thờng tính khấu hao tỷ lệ hợp lý để bổ xung cho vốn đầu t vào sản xuất. Công
ty thờng tính khấu hao tỷ lệ với sản lợng sản phẩm sản xuất ra đảm bảo thu hồi
đợc vốn do gắn liền với sản xuất.
Cơ cấu tổng số vốn sản xuất kinh doanh từ năm 1998 2001 (bảng 2)
ĐVT: Nghìn đồng
Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001
1. Vốn cố định
2. Vốn lu động
5.046.150
3.792.208
5.103.000
3.049.000
5.103.000
4.097.000
5.498.000
6.502.000
Tổng cộng 8.838.358 8.152.000 9.200.000 12.000.000
Nguồn: Số liệu phòng kế toán tài chính
Qua biểu trên ta thấy, tổng vốn kinh doanh của Công ty đã tăng lên hàng năm,

chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh cảu Công ty rất có hiệu quả và Công ty
đã rất chú trọng đến việc phát triển vốn để có thể giành thế chủ động trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty.
2. Nguồn cung cấp nguồn vật liệu chính.
Tính chất của việc sản xuất chè là cần có nguyên liệu đã qua sơ chế. Nguồn
cung ứng nguyên liệu chè đã qua sơ chế này chủ yếu là 3 đơn vị trực thuộc
Công ty là nhà máy chè Định Hoa, xí nghiệp chè Đại Từ và xởng chè Ngọc
Thanh. Bên cạnh đó là hơng owps cũng không kém phần quan trọng nh hơng
nhài, ngâu, sen nguồn hơng này chủ yếu là thu mua từ các xã lân cận nh Mai
Đinh, Đồng Xuân, Phú Cờng, Phù Lỗ... Ngoài nguyên liệu để sản xuất chè,
Công ty còn có nhu cầu về bao bì á Châu TP Hồ Chí Minh, Công ty bao
bì Phú Thơng Bộ thơng mại, các Công ty này chuyên cung cấp bao bì bằng
bìa cactôns các loại hộp bằng thép lá tráng thiếc, hộp duplex...
Dới đây là tổng giá trị nguyên liệu chè sơ chế thu mua của Công ty từ các đơn
vị trực thuộc trong các năm 1998 2001.
Biểu 4: Tổng giá trị nguyên liệu mua vào năm 1998
Nguồn cung cấp Chè xanh Chè đen
Số lợng
(tấn)
Đơn giá
(tr.đ/tấn)
Thành
tiền (tr.đ)
Số l-
ợng
Đơn
giá
Thành
tiền
1. NM chè Đình Hoá

2. XN chè Đại Từ
3. Xởng chè Ngọc Thạch
150
150
198
13
12,7
13
1.1980
1.905
2.774
875
485
53
12,2
12,2
12,8
10.675
5.917
678,4
Tổng cộng 498 6.429 1413 17270,4
Tổng giá trị nguyên liệu mua vào năm 1999
Năm Nguồn cung cấp Chè xanh Chè đen
Số lợng Đơn giá Thành tiền Số lợng Đơn giá Thành
tiền
1999 1. NM chè ĐH
2. XN chè ĐT
3. Xởng chè NT
162
320

-
13,2
13
-
2.138,4
4.160
310
400
146
12,8
12,5
13
3.968
5.000
1898
Tổng cộng 482 6.298,4 856 10.866
2000 1. NM chè ĐH
2. XN chè ĐT
3. Xởng chè NT
200
100
140
13,5
13,2
13,8
2.700
1.320
1.932
919
485

400
13
12,8
13
11.947
6.208
5.200
Tổng cộng 440 5.952 1.804 23.355
2001 1. NM chè ĐH
2. XN chè ĐT
3. Xởng chè NT
210
200
110
13,7
13,8
14
3.151
2.760
1.540
1.045
525
440
13,2
13
13,5
13.794
6.825
5.940
Tổng cộng 550 7.451 2000 26.559

Biểu 5: Bảng so sánh giá trị sản lợng mua vào qua các năm
ĐVT: Tr.đ
Tên SP 1998 1999 2000 2001 Năm 99 so với
năm 98
Năm 2000 so
với năm 99
Năm 2001 so
với năm 2000

%

%

%
- Chè xanh 6429 6298,4 5.952 7451 -130,6 98 -346,4 94,5 1.499 125
- Chè đen 17270,4 10.866 23.355
26.559 - 6404,4
63 12489 215 3.204 114
Tổng 23.694,4
17.164,4
29.307
34.010
Nguồn: Số liệu phòng tài chính kế toán
3. Công nghệ và trang thiết bị sản xuất.
Vì trớc đây Công ty là một doanh nghiệp Nhà nớc với các thiết bị chế biến đều
cũ kỹ và lạc hậu, chủ yếu là do Liên Xô và Trung Quốc sản xuất, cho nên năng
suất thấp và chất lợng sản phẩm kém. Đến năm 1993 Công ty đã thay thế toàn
bộ thiết bị sao chè của Trung Quốc bằng thiết bị sao chè của Đài Loan là 4
chiếc. Với hệ thống này năng suất tăng 1,5 lần so với máy sao chè của Trung
Quốc, chè sao đạt chất lợng và đảm bảo vệ sinh công nghiệp đạt tiêu chuẩn

quốc tế. Năm 1994 Công ty đã đầu t máy đóng gói chè túi lọc của Italia với
công suất 150 gói chè/phút. Với thiết bị này sản phẩm đã đạt chất lợng tơng đ-
ơng với sản phẩm chè Liptons của Anh nhng giá chỉ bằng 1/2 giá bán của chè
Liptons. Năm 1997 Công ty quyết định đầu t 12 tỷ đồng để xây dựng một nhà
máy sản xuất chè ORTHODOX tại Định Hoá Thái Nguyên với công suất 12 tấn
chè búp tơi/ngày. Đến nay, chè Kim Anh đã đợc sản xuất trên dây truyền công
nghệ hiện đại của Italia duy nhất có tại Việt Nam nhằm tiêu chuẩn hoá nguyên
liệu đảm bảo vệ sinh, tiện lợi cho ngời sử dụng và tạo nên sự trang nhã cho sản
phẩm. Công nghệ chế biến Đài Loan đã làm giảm lợng tananh và các d lợng
hoá học có trong chè. Công thức hơng tối u với nhiều vị thuốc bắc, thuốc nâm
của hệ thức hơng tối u với nhiều vị thuốc bắc, thuốc nam của hệ thảo dợc, nh
đại hồi tiêu hồi, hoa cúc, ngâu, sen... sản phẩm chè Kim Anh đã đăng ký độc
quyền về mẫu mã bao bì nhằm đảm bảo uy tín chất lợng trên thị trờng.
Dới đây là quy trình sản xuất 2 loại chè xanh và đen.
Quy trình sản xuất chè xanh (công nghệ của Đài Loan)
+ Giai đoạn 1: Sơ chế
+ Giai đoạn 2: Tinh chế
2. Quy trình sản xuất chè đen (công nghệ của Liên Xô cũ)
+ Giai đoạn 1: Sơ chế
+ Giai đoạn 2: Tinh chế
Trớc khi vào giai đoạn tinh chế nếu độ ẩm của chè > 7% thì sấy lại, tiếp đó sàng
phân loại sau quá trình này chè đợc phân làm 2 nhóm khác nhau.
- Nhóm hàng tốt gồm những loại chè: OP, P, FBOP
- Nhóm hàng TB gồm những loại chè: PS, PTS, F, D
4. Nguồn nhân lực.
Con ngời luôn là nhân tố quan trọng hàng đầu, quyết định sự thành công hay
thất bại trong mọi hoạt động sản xuất của Công ty. Hiện nay Công ty có 450
Luộc
(trần) Chè
Rửa Chè

(làm nguội)
ép khô
Rũ tới Vò
Sấy
khô
Sấy
khô
Sàng phân
loại
Lấy
búp
Sao
hương
ủ hương
(40-45 ngày)
Sàng tách
hương
Bao
gói
Kéo chè t
0
từ 50-60
0
C
trong vòng 6-8h
Mô lần 1 Sàng tới Vò lần 2
Lên men
(3h)
Xấy
khô

Sấy khô Sàng phân loại Đấu trộn
Đóng gói
cán bộ công nhân viên và đội ngũ cán bộ phần nào đã đợc trẻ hoá, lành nghề
năng động, sáng tạo và có tính kỹ luật cao. Nhiều tổ chức sản xuất bậc thợ.
Nâng cao tay nghề và trình độ của ngời lao động để thích ứng với dây truyền
công nghệ sản xuất mới là tiền đề nâng cao chất lợng sản phẩm của Công ty.
Bên cạnh đó Công ty đã nâng cao trình độ quản lý của cấp lãnh đạo nhằm nắm
bắt kịp thời những tiến bộ của công nghệ mới, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao
về nhà quản trị giàu chất xám, phát huy tính năng động và quyết đoán của mỗi
thành viên rong Công ty.
Biểu 6: Kết cấu lao động của Công ty từ năm 1998-2001
Chức danh Năm 1998
Trình độ HV
ĐH,

TC PT
Tổng
số
Năm 99
Trình độ HV
ĐH,

TC PT
Tổng Năm 2000
Trình độ HV
ĐH,

TC PT
Tổng
- NV văn

phòng, ( Bộ
phận QL
QLPX)
24 16 2 42 24 16 0 40 25 20 0 45
- Lái xe 3 5 8 3 5 8 3 5 8
- CN cơ khí 2 4 6 2 4 6 2 4 6
- CN trực
tiếp sản
xuất
3 50 26
0
313 0 50 256 306 0 306 77 385
Bảo vệ
Nhân viên
khác
8 8 8 8 8 8
Tổng số 29 73
275
377 26 73 269 370 27 333 90 450
Qua trên, ta có thể nhận thấy rằng, Công ty cổ phần chè Kim Anh hiện nay đã
có những nguồn nội lực khá ổn định và vững chắc tạo ra những điều kiện thuận
lợi nh đáp ứng kịp với sự thay đổi của nhu cầu thị trờng, tăng sức cạnh tranh của
mặt hàng chè thơng phẩm... cho Công ty trong việc củng cố, mở rộng và phát
triển thị trờng chè nói trên và xuất khẩu trong tơng lai.
c. Thị trờng nội tiêu.
Đã từ lâu chè đã đi vào cuộc sống hàng ngày của mỗi ngời dân Việt Nam, uống
chè đã trở thành một thòi quen tạo nhã.Ngày nay không chỉ có những ngời vừa
uống chè mà cũng đã có phần lớn tầng lớp thanh niên có thú vui uống chè.
Không chỉ có vậy mà họ còn có nhu cầu về chè, có chất lợng cao, tiện lợi và
hợp vệ sinh.. Nhằm đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng, Công ty đã

cho ra đời những sản phẩm mới có chất lợng cao nh chè túi lọc, chè sen, chè
Nhài, chè Dâu... do vậy, Công ty đã xây dựng và hoàn thiện hệ thống hơn 50 đại
lý phân phối sản phẩm từ miền trung trở ra và hầu hết các tỉnh phia Bắc. Đặc
biệt trong năm 2000, Công ty đã mở rộng thị trờng chè tại Thành Phố Hồ Chí
Minh, Huế và mở thêm 2 tổng đại lý phân phối sản phẩm tại các tỉnh phía Nam.
Do tính chất đặc điểm của sản phẩm, thời điểm mà thị trờng có nhu cầu cao
nhất là vào dịp tết Nguyên Đán. Tuy nhiên sự phát triển của nhu cầu thị trờng
về sản phẩm chè tăng nên đã kéo theo s phát triển của những Công ty sản xuất
kinh doanh chè trong và ngoài nớc, xuất hiện những đối thủ cạnh tranh, đó là
yếu tố khách quan. Do đó lợng sản phẩm tiêu thụ trong nớc của Công ty cũng bị
giảm sút. Trớc tình hình đó Công ty đã và đang chủ động hớng vào thị trờng
xuất khẩu.
d. Thị trờng xuất khẩu.
Trong khi thị trờng trong nớc đang gặp khó khăn nhất định thì thị trờng nớc
ngoài đang mở ra những cơ hội phát triển hết sức thuận tiện . tuy nhiên những
thị trờng này đòi hỏi chất lợng sản phẩm rất cao và chửng loại sản phẩm đa
dạng. Do vậy, Công ty xuất khẩu phần lớn là hàng hoá nguyên liệu, sản phẩm
cuối cùng chiếm một tỷ lệ nhỏ. Những nớc mà Công ty xuất khẩu chè đó là,
Nga, Trung Quốc, Pháp, Hồng Kông, LiBi, Singapor, Irắc, Iran, Đài Loan,
Mỹ....
Thực tế Công ty đã có những năm làm công tác xuất khẩu và phàn lớn sản phẩm
chè là xuất khẩu (chiếm 70-80% tổng sản lợng) nhng sản lợng chè Công ty trực
tiếp xuất khẩu còn ít, chủ yếu xuất khẩu phải thông qua và chịu sự điều phối
của Tổng Công ty chè Việt Nam. Do vậy, phần này không có số liệu cụ thể vê
từng thị trờng xuất khẩu của Công ty.
Hàng năm doanh số xuất khẩu chè chiếm trên 80% trong tổng doanh thu của
Công ty, cho nên vấn đề chính về thị trờng là thị trờng nớc ngoài, Đây là triển

×