Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 9 từ đồng nghĩa 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.79 KB, 9 trang )

NGỮ VĂN 7

TỪ
ĐỒNG NGHĨA


KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy vận dụng kiến thức về chữa lỗi về quan hệ từ để chỉ ra lỗi
sai trong các câu sau và cách sửa :?
a/ Chỳng ta phải sống như
cho thế nào cho
để chan hũa với mọi người
=>Lỗi dùng sai quan hệ từ: thay cho = như; thay để = cho
b/ Sống trong xã hội phong
của phong
kiếnkiến
đương
đương
thời,thời,
nhânnhân
dân dân
ta bịtaápbị
áp bức
bức
bócbóc
lột lột
vô cùng
vô cùng
tàntàn
bạo.
bạo.


=>Lỗi dùng thừa quan hệ từ: của -> bỏ


Tiếng Việt.Tiết 35: Từ đồng nghĩa
I. Thế nào là từ đồng nghĩa
Hãygọi
tìmhs
Gv
Quatừđóđồng
em
các
đọc
dữ
liệu
hãy
rút
ra
nghĩa
với
sgk.
khái
các từnệm
bên?
về từ đồng
nghĩa và
nhận xét về
nó?

Các từ đồng nghĩa với:
- rọi: - chiếu, soi, dọi

- trông:
+ nhìn: - ngó, xem, liếc, nhòm
+ coi sóc, giữ gìn: - giữ, coi chừng, canh
chừng, ngó ngàng
+ mong: - ngóng, đợi, chờ
=> Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa
giống hoặc gần gióng nhau. Một từ nhiều
nghĩa có thể có thể thuộc vào nhiều nhóm
từ đồng nghĩa khác nhau.
=> Ghi nhớ: sgk


Tiếng Việt.Tiết 35: Từ đồng nghĩa
II. Các loại từ đồng nghĩa

Hãy so sánh
Gv gọi hs
nghĩa của
đọc ngữ
hai từ “ trái”
liệu sgk.
và “quả” ?

* So sánh
quả =>nghĩa giống nhau hoàn toàn vì có
trái thể thay thế cho nhau trong mọi
trường hợp.
Rủ nhau xuống bể mò cua
Đem về nấu
mơ chua trên rừng

Chim xanh ăn
xoài xanh
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa
=> từ đồng nghĩa hoàn toàn


Tiếng Việt.Tiết 35: Từ đồng nghĩa
II. Các loại từ đồng nghĩa
* So sánh
bỏ mạng
Hãy
Gv so
gọisánh
hs
nghĩa
của
đọc ngữ
hai
“ hi
liệutừsgk.
sinh” và “bỏ
mạng” ?
Chúng có
nét nào
giống và
khác nhau?

hi sinh

+ giống: đều chỉ trạng thái tim

ngừng đập, phổi ngừng hô hấp
( chết)

+ khác: sắc thái biểu cảm của mỗi từ.
- hi sinh: có sắc thái trang trọng, tôn kính.
- bỏ mạng: có sắc thái khinh miệt
VD:Công chúa Ha-ba-na đã
anh
dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay
=> không phù hợp, không thể thay thế cho
nhau vì sắc thái biểu cảm khác nhau
=> từ đồng nghĩa không hoàn toàn
=> Ghi nhớ: SGK


Tiếng Việt.Tiết 35: Từ đồng nghĩa
III. Sử dụng từ đồng nghĩa
Từ
thay
đổi
Tạisựsao
trong
của trích
từ “ quả”
đoạn
Chinh
chongâm
“trái”,ở từ
phụ
bài

“bỏ
mạng”
7, văn
bảnthay
lại
cho
lấy“hi
tiêusinh”
đề làở
mụcphút
II, em
hãyli
Sau
chia
xét?
mànhận
không
phải
là Sau phút chia
tay?

=> Từ đồng nghĩa không phải khi
nào cũng có thể thay thế cho nhau
vì sắc thái biểu cảm khác nhau
Bởi vì:
- Chia tay : sắc thái bình thường
- Chia li : sắc thái cổ, diễn tả được
cảnh ngộ bi sầu của người chinh phụ.
=> Khi nói, khi viết cần cân nhắc lựa
chọn trong số các từ đồng nghĩa những

từ thể hiện đúng thực tế khách quan và
sắc thái biểu cảm.
=> Ghi nhớ: SGK


Tiếng Việt.Tiết 35: Từ đồng nghĩa
IV. Luyện tập:
Bài tập 1: Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ sau đây:
- gan dạ:
can đảm
- nhà thơ: thi sĩ
- mổ xẻ:
phẫu thuật
- của cải: tài sản
- nước ngoài: ngoại quốc
- chó biển: hải cẩu
- đòi hỏi:
yêu cầu
- năm học: niên khoá
- loài người: nhân loại
- thay mặt: đại diện
Bài tập 2: Tìm từ gốc Ấn-Âu đồng nghĩa với các từ sau đây:
- máy thu thanh: Ra-đi-ô
- xe hơi:
ô-tô
- sinh tố:
Vi-ta-min
- dương cầm: pi-a-nô



Tiếng Việt.Tiết 35: Từ đồng nghĩa
IV. Luyện tập:
Bài tập 4: Tìm từ đồng nghĩa thay thế các từ sau đây:
- Món quà anh gửi, tôi đã trao
đưa tận tay chị ấy rồi.
- Bố tôi tiễn
đưa khách ra đến cổng rồi mới trở về.
- Cậu ấy gặp khó khăn một tí đã than
kêu vãn .
- Anh đừng làm như thế người ta đàm
nóitiếu cho đấy.
đi
- Cụ ốm nặng đã mất
hôm qua rồi.
Bài tập 5: Phân biệt nghĩa của các từ trong các nhóm từ đồng
nghĩa sau:
- Ăn : sắc thái bình thường
- Mẫu:
- Xơi : lịch sự, xã giao
- Chén : thân mật, thông tục


Tiếng Việt.Tiết 35: Từ đồng nghĩa
IV. Luyện tập:
Bài tập6: Chọn từ tích hợp điền vào các câu theo mẫu sau:
- Mẫu: thành tích
thành quả
- Thế hệ mai sau sẽ được hưởng
hôm nay.
- Trường ta đã lập nhiều

mồng 2 tháng 9.

của công cuộc đổi mới
để chào mừng ngày Quốc khánh

V. Hướng dẫn hoạt động nối tiếp:
- Học phần ghi nhớ SGK.
- Làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị tiết 40: Cách lập ý trong văn bản biểu cảm.



×