Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Bài giảng Phân tích định lượng: Bài 1 ThS. Vũ Hữu Thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.83 MB, 21 trang )

10/16/2014

Start up …

SREOL 2

1


10/16/2014

info

Giảng viên: Ths. Vũ Hữu Thành.
Nơi làm việc: Khoa Tài chính – Ngân hàng, ĐH Mở
Điện thoại: 0938077776
Email:

u

antitative

Analysis

2


10/16/2014

A
Thiết kế nghiên cứu định lượng



Kiến thức

Xử lý số liệu tiền phân tích
Thống kê và hồi quy dữ liệu bảng

Mục tiêu
Kỹ năng

Sử dụng phần mềm phân tích
Phân tích số liệu
Hiểu và viết phân tích

A

thuyết

Bài tập

Phương
pháp
Thực
hành

Bài đọc
bổ trợ

3



10/16/2014

A
Xây dựng mô hình
Cấu trúc dữ liệu

Buổi
1

Thống kê mô tả

Buổi
2

Hồi quy tuyến tính
– Phần 1

Buổi
3

Buổi
4

NỘI
DUNG

Hồi quy tuyến tính
– Phần 2

Buổi Hồi quy dữ liệu bảng

5
– Phần 1
Buổi Hồi quy dữ liệu bảng
6
– Phần 2

Vũ Hữu Thành

Download tài liệu
/>
4


10/16/2014

Hello

D

ay 1

Nội dung Buổi 1

Lý thuyết 1

Các loại hình nghiên cứu định lượng

Lý thuyết 2

Xây dựng mô hình kinh tế lượng


Lý thuyết 3

Xây dựng cấu trúc dữ liệu từ mô hình kinh tế lượng

Thực hành 1

Xây dựng cấu trúc dữ liệu

Thực hành 1

Data Sreening
Vũ Hữu Thành

5


10/16/2014

Day 1
Lý thuyết 1

Thiết kế nghiên cứu định lượng

Vũ Hữu Thành

6


10/16/2014


Mô tả

3 mục tiêu

3 Mục
tiêu

trong nghiên
cứu định
lượng
Giải thích

Dự đoán

Các thiết kế nghiên cứu định
lượng để giải quyết 3 mục tiêu trên

7


10/16/2014

4 loại thiết kế chính
Thiết kế tương
quan
Thiết kế mô tả

Correlational
study design


Descriptive study
design

Prediction

Thiết kế thực
nghiệm
Thiết kế bán thực
nghiệm
Quasiexperimental
study design
Explanation

Experimental
study designs
Explanation

Description
Strongest design

Weakest design

Thiết kế mô tả
o Mô tả đặc tính đối tượng thông qua: Tần số, tần suất.
o Mô tả đặc tính đối tượng thông qua chuỗi thời gian.
o So sánh các đối tượng trong cùng một thời điểm.
o Không dự đoán và giải thích tại sao

Vũ Hữu Thành


8


10/16/2014

Ví dụ
Thực trạng sử dụng bẩy tài chính của doanh nghiệp sản xuất
Các chỉ số thể
hiện đòn bẩy

Các chỉ số thể
hiện lợi nhuận

Thiết kế tương quan
o Dự đoán mức độ tác động giữa biến số độc lập và phụ thuộc.
o Ba loại dự đoán: tác động tích cực, tiêu cực hoặc không tác động.
o Phải xây dựng mô hình nghiên cứu.
o Không giải thích tính nhân quả.

Vũ Hữu Thành

9


10/16/2014

Correlational Techniques
o Descriptive correlation
o Multiple Regression

o Coefficient of multiple correlation(R)
o Coefficient of Determination
o Discriminant Function Analysis
o Factor Analysis
o Path Analysis
o Structural Modeling

Ví dụ 1
Ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính tới lợi nhuận của doanh nghiệp

X

Y

Đòn bẩy tài
chính

Lợi nhuận
doanh nghiệp

1. Tại sao đòn bẩy tài chính lại ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp
(nghiên cứu lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm)?
2. Đòn bẩy tài chính được đo lường bởi những biến số nào?
3. Lợi nhuận của doanh nghiệp được đại diện bởi những biến số nào?
4. Ngoài đòn bẩy tài chính thì còn biến số nào ảnh hưởng tới lợi nhuận
(biến kiểm soát)?
5. Xây dựng mô hình nghiên cứu như thế nào?
6. Sử dụng phương pháp ước lượng nào cho phù hợp?

10



10/16/2014

Ví dụ 1
1. Tại sao đòn bẩy tài chính lại ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp?
1. Nghiên cứu lý thuyết: Căn cứ vào hai lý thuyết gốc:
 Lý thuyết đánh đổi (trade – off thoery): Doanh nghiệp cân đối như thế
nào giữa vốn vay (debt finance) và vốn chủ sở hữu (equity finace)
trong sự đánh đổi giữa chi phí và lợi ích của từng loại hình tài trợ?
 Lý thuyết trật tự phân hạng (pecking order theory)
2. Nghiên cứu thực nghiệm: Những nghiên cứu định lượng quan trọng tìm
hiểu tác động của đòn bẩy tới lợi nhuận trên thực tế.

Ví dụ 1
2. Đòn bẩy tài chính được đo lường bởi những biến số nào?

1. Đòn bẩy tài chính:
 Tỷ số nợ = Tổng Nợ/Tổng Tài Sản (Debt ratio)
 Tỷ số nợ so với vốn CSH = Tổng nợ/Vốn Chủ Sở Hữu (Debt to
equity)

2. Bình phương đòn bẩy tài chính (Tại sao)

11


10/16/2014

Ví dụ 1

3. Lợi nhuận của doanh nghiệp được đại diện bởi những biến số nào?
1.
2.
3.
4.
5.

ROA = EBIT/Asset
ROE = EAT/Equity
ROS = EBT/Sales
ROCE = EBIT/Capital Employed = EBIT/(Asset – Current Liability)


Nên sử dụng loại lợi nhuận nào? Vì sao?
Có thể sử dụng tất cả các loại lợi nhuận hay không?

Ví dụ 1
4. Ngoài đòn bẩy tài chính thì còn biến số nào ảnh hưởng tới lợi nhuận (biến kiểm
soát)?
1. Các biến số về quản trị vốn lưu động: Số ngày phải thu, số ngày tồn
kho, số ngày phải trả, chu kỳ luân chuyển tiền mặt.
2. Các biến số thể hiện khả năng thanh toán: Khả năng thanh toán ngắn
hạn, khả năng thanh toán dài hạn.
3. Biến số thể hiện quy mô của doanh nghiệp: Tài sản hữu hình
4. Biến số đặc điểm của hội động quản trị
5. Các biến số khác
Nên lấy biến số kiểm soát nào để đưa vào mô hình?

12



10/16/2014

Ví dụ 1
5. Xây dựng mô hình nghiên cứu như thế nào?

Leverage

Firm
characteris
tics
(Control
variable)

Debt to Asset

DA

Debt to equity

DE

Debt ratio square

DA2

Debt to equity square

DE2


Days Payable Outstanding

DPO

Days Sales Outstanding

DSO

Days Inventory Outstanding

DIO

Cash Conversion Cycle

CCC

Current Ratio

CR

Tangible to Asset

Tang

ROA

Profit

ROE
ROS


Ví dụ 1
6. Sử dụng phương pháp ước lượng nào cho phù hợp?

1.
2.
3.
4.
5.
6.

Pool OLS
FEM
REM
FGLS
PCSE
GMM

13


10/16/2014

Day 1
Thực hành 1

Xây dựng cấu trúc dữ liệu từ
mô hình nghiên cứu

Vũ Hữu Thành


Tiến trình thực hiện
• B1: Nghiên cứu lý thuyết.
• B2: Quyết định mô hình nghiên cứu
• B3: Quyết định số lượng biến số chính trong mô hình nghiên cứu
• B4: Quyết định số lượng biến số chính trong mô hình nghiên cứu
• B5: Diễn giải công thức tính biến số chính
• B6: Liệt kê danh mục biến số đơn vị
• B7: Cấu trúc biến số đơn vị và biến số chính trong file excel
Vũ Hữu Thành

14


10/16/2014

Ví dụ
B5. Diễn giải công thức tính biến số chính: CCC

CCC

DIO

DIO = 360:

DSO

𝐼𝑛𝑣𝑒𝑛𝑡𝑜𝑟𝑦
𝐶𝑂𝐺𝑆


DSO = 360:

𝑅𝑒𝑐𝑒𝑖𝑣𝑎𝑏𝑙𝑒
𝑆𝑎𝑙𝑒𝑠

DPO

DPO = 360:

𝑃𝑎𝑦𝑎𝑏𝑙𝑒
𝐶𝑂𝐺𝑆

Ví dụ
B6: Liệt kê danh mục biến số đơn vị
Biến số đơn vị là những biến số cấu thành nên biến số chính và chắc chắn lấy
được số liệu trực tiếptrong khi đó biến số chính có thể không lấy được số liệu trực
tiếp. Ví dụ: CCC, DSO, DPO là những biến số chính nhưng không thể lấy được
số liệu trực tiếp, nó chỉ có thể lấy được gián tiếp thông qua các biến số đơn vị






Inventory: Hàng tồn kho
Receivable: Khoản phải thu
Payable: Khoản phải trả
COGS: Giá vốn hàng bán
Sales: Doanh thu


Những biến số
này lấy được
trực tiếp trên
báo cáo tài
chính

15


10/16/2014

Ví dụ
B7: Cấu trúc biến số đơn vị và biến số chính trong file excel

Quan trọng: Làm theo hướng dẫn trên lớp

Lý thuyết 2

Làm sạch dữ liệu

Vũ Hữu Thành

16


10/16/2014

I. Mục đích

Người

hướng dẫn
khoa học

Là 1 thủ tục bắt buộc để:
 Kiểm soát tiến độ thực hiện đề tài của người được hướng dẫn.
 Kiểm soát sự phù hợp giữa cấu trúc dữ liệu với mô hình nghiên
cứu và phương pháp ước lượng.
 Kiểm tra sơ bộ tính đúng đắn việc tính toán từng biến số trong
mô hình phân tích.
 Kiểm tra sơ bộ tính bất thường của dữ liệu.
 Biến đổi biến số cho phù hợp nếu cần thiết

I. Mục đích

Người
nghiên cứu

Là 1 thủ tục bắt buộc để:
 Báo cáo tiến độ.
 Kiểm tra tính bất thường của dữ liệu
 Quyết định dữ liệu có cần thay đổi hay bổ sung hay không
 Biến đổi biến số cho phù hợp nếu cần thiết

17


10/16/2014

II. Các bước thực hiện
Bước 1


Kiểm tra mô hình và danh mục biến số trong mô hình

Bước 2

Kiểm tra cách tính biến số chính

Bước 3

Kiểm tra đồ thị Scater để dò tìm các outliers, đánh giá
sơ bộ sự hữu hiệu của số liệu và biến số.

Bước 4

Kiểm tra các bảng thống kê mô tả để kiểm tra sơ bộ
sự bất thường của số liệu

III. Kỹ thuật thực hiện trên excel
Biến số
định tính
Biến số
định lượng

 Sử dụng scatter để phát hiện: Nhập liệu sai
 Sử dụng filter để phát hiện vị trí nhập liệu sai
 Sử dụng scatter để phát hiện: Outliers, nhập liệu sai, cấu trúc
dữ liệu bất thường
 Sử dụng filter để phát hiện vị trí nhập liệu sai và vị trí outliers

18



10/16/2014

IV. Ví dụ: Phân tích biểu đồ Scarter
Trường hợp nhập liệu sai
Giới tính
3.5
3

Nhập
liệu sai

2.5


dụ 1

2
1.5
1
0.5
0
0

20

40

60


80

100

120

IV. Ví dụ: Phân tích biểu đồ Scarter
Trường hợp Outliers và cấu trúc dữ liệu bất thường
Điểm
40
35

Outliers

30


dụ 2

25
20
15
10

Cấu trúc dữ liệu
bất thường

5
0

0

15

30

45

60

75

90

105

120

19


10/16/2014

IV. Ví dụ: Phân tích biểu đồ Scarter
Trường hợp phải thay đổi kiểu biến số
Vốn góp tổ chức
45
40
35
30



dụ 3

25
20
15
10
5
0
0

10

20

30

40

50

Rất
nhiều
dữ
60 liệu
0

Data Screening


20


10/16/2014

Q
A

Bài tập
Nhập số liệu vào file 02. Cau truc du lieu

21



×