Tải bản đầy đủ (.ppt) (157 trang)

BÀI GIẢNG hóa PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG mói nhât

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (991.98 KB, 157 trang )

Trường cao đẳng ASEAN

BÀI GIẢNG
HĨA PHÂN
TÍCH ĐỊNH
LƯỢNG
Giáo viên: Ths. Lê Thị Thắm


Chương 1


MỤC TIÊU
Trình bày được vị trí, đối tượng của mơn học
Nêu được các phương pháp được sử dụng trong

phân tích định lượng


Nội dung
Đối tượng của phân tích định lượng
Phân loại các phương pháp phân tích định

lượng
- Phương pháp hóa học
- Phương pháp vật lý, hóa


1. Đối tượng của phân tích định lượng
Phân tích định lượng có nhiệm vụ xác định


hàm lượng (khối lượng , thành phần %...) của
một nguyên tố, ion , nhóm nguyên tố, một
đơn chất hay hỗn hợp ở thể rắn hay hịa tan
trong dung dịch mẫu cần phân tích (mẫu
thử )
Phân tích định lượng có vị trí quan trọng
trong nhiều ngành: Hóa học, địa chất, sinh
học, nơng nghiệp…


1. Đối tượng của phân tích định lượng
Trong ngành dược phân tích định lượng

được ứng dụng để kiểm nghiệm đánh giá
chất lượng thuốc , dược liệu, mỹ phẩm, thực
phẩm.
Tổng hợp hóa học
Xét nghiệm sinh học


2. Phân loại các phương pháp phân
tích định lượng
1.2. Phương pháp hóa học
Các phương pháp hóa học dùng trong phân tích
đều dựa trên cơ sở các phản ứng hóa học, các
định luật hóa học như định luật bảo tồn khối
lượng, định luật thành không đổi… để xác định
hàm lượng của các chất trong mẫu thử.
Các phản ứng hóa học có phương trình tổng
quát.

X + R +…  Q + P …


2. Phân loại các phương pháp phân
tích định lượng
Từ phương trình trên ta thấy, có thể xác định X
thơng qua sản phẩm P hay Q hoặc R
Từ khối lượng của sản phẩm tạo thành, tính
được hàm lượng của X trong mẫu thử.
Ví dụ: FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl
Lọc lấy kết tủa đem nung, sau đó cân lên và
định lượng Fe2O3 rồi suy ra FeCl3


2. Phân loại các phương pháp phân
tích định lượng
1.2.1. Phương pháp phân tích khối lượng
Bản chất của phương pháp
- Chuyển chất cần phân tích vào dd
- Kết tủa thành phần cần xác định dưới dạng
hợp chất ít tan
- Tách kết tủa, rửa kết tủa để loại tạp chất
- Sấy rồi nung kết tủa đến khối lượng khơng đổi
rồi cân
- Tính hàm lượng chất cần xác định trong mẫu
thử theo khối lượng kết tủa tạo thành


2. Phân loại các phương pháp phân
tích định lượng

1.2.2. Phương pháp phân tích thể tích
Các phương pháp thể tích được phân loại
- Phương pháp chuẩn độ acid- base
- Phương pháp chuẩn độ oxy hóa – khử
- Phương pháp chuẩn độ kết tủa
- Phương pháp chuẩn độ tạo phức


2. Phân loại các phương pháp phân
tích định lượng
1.2.2. Phương pháp vật lý
Phương pháp dựa trên cơ sở mối quan hệ giữa
thành phần hóa học và các đặc tính vật lý, hóa
lý của các chất với lượng hoặc nồng độ của
chúng trong dd. Các phương pháp hay dùng
trong kiểm nghiệm thuốc: quang học, sắc ký,
điện hóa


Chương 2

NỒNG ĐỘ DUNG
DỊCH


MỤC TIÊU
 Trình bày được các cách biểu diễn nồng độ

dung dịch
 Tính được đương lượng của một chất trong

phản ứng
 Giải được một số bài tập về nồng độ dung dịch


NỘI DUNG
 Các cách biểu diễn nồng độ
 Một số cách biểu diễn nồng độ khác
 Một số bài toán về nồng độ


1. MỞ ĐẦU
Dung dịch là một hệ đồng thể gồm hai hay

nhiều cấu tử( Phân tử, ion)
Một dd bất kỳ đều gồm chất tan và dung môi
mà thành phần chất tan trong dd được biểu thị
bằng nồng độ
Nồng độ là đặc tính cơ bản của dd


2. CÁC CÁCH BIỂU DIỄN NỒNG
ĐỘ
2.1.Nồng độ phần trăm (%)
a. Nồng độ phần trăm theo khối lượng (kl):
C(kl/kl)
Là số gam chất tan có trong 100 gam dd.
Trong đó:
Ký hiệu C% (kl/kl)
m là khối lượng của
Cơng thức tính


m
m
C %(kl / kl )  .100 
.100
m1
V .d

chất tan

m1 là khối lượng của dd
V là thể tích của dd (ml)
d là khối lượng riêng (g/
ml)


2. CÁC CÁCH BIỂU DIỄN NỒNG ĐỘ
Nều hòa tan m(g) chất tan vào b gam dung mơi
thì:

m
C %(kl / kl ) 
.100
m b

ví dụ: Khi hịa tan 25g Na2CO3 vào 250ml nước
cất thì được dd có nồng độ là

25
C %(kl / kl ) 

.100 9,09%
25  250
Lưu ý: trong hóa học phân tích % được coi là gần
đúng, nên hóa chất được phép cân trên kỹ thuật


2. CÁC CÁCH BIỂU DIỄN NỒNG ĐỘ
b. Nồng độ phần trăm khối lượng theo thể
tích (tt): C%(kl/tt)
Được biểu thị bằng số gam chất tan có trong
100ml dd.
m
Cơng thức: C %(kl / tt )  V .100

Ví dụ: Pha 200g Glucose thành 1000ml thì nồng
200
C %(kl / tt ) 
100  20%
độ % của dd
1000


2. CÁC CÁCH BIỂU DIỄN NỒNG ĐỘ
c. Nồng độ phần trăm thể tích theo thể tích (tt):
C%(tt/tt)
Được biểu thị bằng số mililit chấtV
tan có trong
100ml dd. C %(tt / tt ) V 100
1
Cơng thức tính:


Ví dụ : Lấy 960 ml ethanol
960tuyệt đối pha thành
%(tt dd
/ tt )có
 nồng
100

96%
1000ml dd C
được
độ
cồn
1000


2. CÁC CÁCH BIỂU DIỄN NỒNG ĐỘ
2.2.Nồng độ phân tử (nồng độ mol) C M
Nồng độ phân tử CM biểu thị bằng số mol của
chất tan trong 1000ml dd.
Công thức tính:
Trong đ
M là khối lượng mol
m
V là thể tích dd cần pha (ml)

CM 

MV


1000

Ví dụ1:
dụ1 Tính nồng độ mol của H2SO4 pha được từ
49 g H2SO4 đậm đặc pha thành 500ml dd,

49
CM 
1000 1(mol / l )
98.100



×