Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Bài giảng Phân tích định lượng: Bài 2 ThS. Vũ Hữu Thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.89 MB, 30 trang )

10/19/2014

Start up …

SREOL 2

1


10/19/2014

Giảng viên: Ths. Vũ Hữu Thành.
Nơi làm việc: Khoa Tài chính – Ngân hàng, ĐH Mở
Điện thoại: 0938077776
Email:

info

u

antitative

Analysis

2


10/19/2014

A
Thiết kế nghiên cứu định lượng



Kiến thức

Xử lý số liệu tiền phân tích

Thống kê và hồi quy dữ liệu bảng

Mục tiêu
Kỹ năng

Sử dụng phần mềm phân tích
Phân tích số liệu
Hiểu và viết phân tích

A

thuyết

Bài tập

Phương
pháp
Thực
hành

Bài đọc
bổ trợ

3



10/19/2014

A
Xây dựng mô hình
Cấu trúc dữ liệu

Buổi
1

Thống kê mô tả

Buổi
2

Hồi quy tuyến tính
– Phần 1

Buổi
3

Buổi
4

NỘI
DUNG

Hồi quy tuyến tính
– Phần 2


Buổi Hồi quy dữ liệu bảng
5
– Phần 1
Buổi Hồi quy dữ liệu bảng
6
– Phần 2

Vũ Hữu Thành

Hello

D

ay 2

4


10/19/2014

Nội dung Buổi 1

Lý thuyết 1

Các loại hình thang đo

Lý thuyết 2

Thống kê mô tả


Lý thuyết 3

Một số phân phối lý thuyết

Thực hành 1

Thiết lập biến số và nhập liệu trên Eview8

Thực hành 2

Thống kê mô tả
Vũ Hữu Thành

Day 2
Lý thuyết 1

Các loại hình thang đo

Vũ Hữu Thành

5


10/19/2014

I. Các loại hình thang đo

Định
danh


Thứ tự

Khoảng

Tỷ lệ

I. Các loại hình thang đo

Định
danh

Là thang đo trong đó:
 Số đo dùng để xếp loại, nó không có ý nghĩa về
lượng.
 Không thể sử dụng công thức cộng trừ nhân chia.

Ví dụ

Đặc điểm ngành:
 Nông lâm ngư: 1
 Sản xuất: 2
 Dịch vụ: 3
 Xây dựng và BĐS: 4

Phân cấp ngân sách:
 Cấp Trung ương: 1
 Cấp tỉnh: 2
 Cấp huyện: 3
 Cấp xã: 4


6


10/19/2014

I. Các loại hình thang đo

Thứ tự

Ví dụ

Là thang đo trong đó:
 Số đo dùng để so sánh thứ tự, nó không có ý nghĩa
về lượng.
 Không thể sử dụng công thức cộng trừ nhân chia.

Trình độ học vấn:
 Từ THPT trở xuống: 1
 Trung cấp: 2
 Cao đẳng/Đại học: 3
 Sau đại học: 4

Sở hữu Nhà nước:
 Dưới 5%: 1
 Từ 5 - dưới 35%: 2
 Từ 35% - dưới 65% : 3
 Từ 65% trở lên: 4

I. Các loại hình thang đo


Khoảng

Là thang đo trong đó:
 Dùng để chỉ khoảng cách nhưng gốc 0 không có
nghĩa.
 Có thể sử dụng công thức cộng trừ nhưng
không thể nhân chia.

Phát biểu

Ví dụ

Hoàn
toàn
phản
đối

Phản Trung Đồng
đối
dung
ý

Hoàn
toàn
đồng
ý

Người VN chân chính luôn
mua hàng sản xuất tại VN


1

2

3

4

5

Mua hàng ngoại nhập chỉ giúp
cho nước khác làm giàu

1

2

3

4

5

7


10/19/2014

I. Các loại hình thang đo


Tỷ lệ

Là thang đo trong đó:
 Dùng để đo độ lớn của các đối tượng và gốc 0 có
nghĩa.
 Có thể sử dụng công thức cộng trừ nhân chia..

 ROA, ROE
 Chiều cao, cân nặng
 Nhiệt độ

Ví dụ

I. Các loại hình thang đo

Thang đo cấp cao hơn luôn có
thuộc tính của thang đo cấp thấp
hơn, nhưng ngược lại không đúng
Thang đo tỷ lệ sẽ mạnh nhất, tiếp
đến là thang đo khoảng, thứ tự
và cuối cùng là thang đo định
danh

Cấp thang đo và
độ mạnh của
chúng

Có thể chuyển đổi số đo của
thang đo cấp cao hơn sang số đo
của thang đo cấp thấp hơn nhưng

không thể làm ngược lại
Vũ Hữu Thành

8


10/19/2014

I. Các loại hình thang đo

Biến số định
tính và định
lượng

Các biến định lượng dẫn
đến các quan sát bằng số
thể hiện một số lượng

Ví dụ:
Score, Age...

Các biến định tính dẫn
đến các quan sát không
phải bằng số mà có thể
được phân loại

Ví dụ:
Genger, Major...

Vũ Hữu Thành


Mã hóa biến số định tính

9


10/19/2014

Day 2
Lý thuyết 2

Thống kê mô tả

Vũ Hữu Thành

10


10/19/2014

I. Thống kê mô tả
I

1. Tần số:
Số quan sát có cùng một biểu hiện

Tần số và
tần suất

2. Tần suất:

Tỷ lệ số quan sát có cùng một biểu
hiện trên tổng số quan sát
1.
2.
3.
4.

Ứng
dụng

Kiểm soát số liệu
Mô tả số liệu trong nghiên cứu
Quyết định loại hình kiểm định
Quyết định biến giả hồi quy

% Hợp lệ % Tích lũy


dụ

Ngành học

Frequency Percent

Kinh tế học
Quản trị kinh doanh
Tài chính - Ngân hàng
Kinh tế chính trị
Luật kinh doanh
Xã hội học

Triết học
Tâm lý học
Total

115
286
227
101
149
117
195
17
1207

9.5
23.7
18.8
8.4
12.3
9.7
16.2
1.4
100

Valid
Cumulative
Percent
Percent
9.5
9.5

23.7
33.2
18.8
52
8.4
60.4
12.3
72.7
9.7
82.4
16.2
98.6
1.4
100
100

Cỡ mẫu dưới 30 nên không thể sử dụng:
1. Làm biến tham chiếu trong hồi quy
2. Phân tích Anova
3. Sử dụng các kiểm định tham số

11


10/19/2014

I. Thống kê mô tả
II

Đo lường

sự hướng
tâm

1. Trung bình cộng đơn giản:
Cộng tất cả các giá trị quan sát trong
tập dữ liệu rồi chia cho tổng số quan
sát
2. Trung bình cộng có trọng số:
Giá trị trung bình cộng có phản ánh
tầm quan trọng của các phần tử
trong tập đó. Mỗi một giá trị quan
sát sẽ được gắn một trọng số.
1. Mô tả số liệu trong nghiên cứu
2. Nền tảng lý thuyết về phân phối
chuẩn
3. Nền tảng trong phân tích Anova

Ứng
dụng

I. Thống kê mô tả
II

Đo lường
sự hướng
tâm

Ứng
dụng


3. Trung vị:
Trung vị m của một tập hợp n giá trị đo
lường x1, x2, x3,…, xn là giá trị của x mà
nằm ở giữa khi các giá trị đo lường này
được xếp theo thứ tự từ nhỏ nhất đến
lớn nhất
4. Số yếu vị:
Số Yếu vị của một tập hợp n giá trị đo
lường x1, x2, x3,…, xn là giá trị của x xảy
ra với tần suất lớn nhất
Ít được ứng dụng trong nghiên cứu

12


10/19/2014

I. Thống kê mô tả
III

Đo lường
sự biến
thiên

Ứng
dụng

1. Phương sai:
Phương sai là trung bình của các biến
thiên bình phương giữa từng quan sát

trong tập dữ liệu so với giá trị trung
bình của nó
2. Độ lệch chuẩn:
Độ lệch chuẩn là căn bậc hai của
phương sai. Đo lường mức sai lệch
tuyệt đối trung bình của từng quan sát
so với giá trị trung bình

1. Dùng mô tả sự biến thiên của số liệu trong
thống kê mô tả.
2. Là nền tảng trong hầu hết các phân tích quan
trọng như: kiểm định, anova, hồi quy…

I. Thống kê mô tả
Ví dụ

Điểm thi tiếng anh của 6 học sinh lần lượt như sau:
9, 9.5, 11, 9.5, 6, 7.4
Tính: Trung vị, trung bình, mode, phương sai
Mean = 8.733

Mode = 9.5

Median:
B1: 6, 7.4, 9%, 9.5%, 9.5, 11
B2: (9% + 9.5%)/2 = 9.25
Varian:
B1: (9 - 8.733)2 + (9.5 - 8.733)2 + …+ (7.4 - 8.733)2 = 0.1563
B2: 0.1563/6 = 0.0261
Standev = 0.02611/2 = 1.6142


13


10/19/2014

Day 2
Thực hành 1 Thiết lập biến số và nhập liệu trên Eview8

Nhập liệu vào EVIEW

B.1

14


10/19/2014

Nhập liệu vào EVIEW

B.2

B.3

Nhập liệu vào EVIEW

B.4

15



10/19/2014

Day 2
Thực hành 2

Thống kê mô tả

Vũ Hữu Thành

1. Thống kê biến số định lượng

B.1

16


10/19/2014

1. Thống kê biến số định lượng

B.2

1. Thống kê biến số định lượng

17


10/19/2014


2. Thống kê biến số định tính
• B1. Lựa chọn một biến số định tính
• B2. Thực hiện các thao tác như thống kê biến số định lượng
• B3. Vào View/N-Way Tabulan/OK

2. Thống kê biến số định tính

18


10/19/2014

Mô tả

3 mục tiêu

3 Mục
tiêu

trong nghiên
cứu định
lượng
Giải thích

Dự đoán

Day 2
Lý thuyết 3

Một số phân phối lý thuyết


Vũ Hữu Thành

19


10/19/2014

I. Một số phân phối lý thuyết

Phân phối
xác suất của
biến
ngẫu
nhiên rời rạc

Px(xi) = P(X =xi)

Xác suất biến số X
nhận 1 giá trị xi

I. Một số phân phối lý thuyết

Phân phối
xác suất của
biến
ngẫu
nhiên rời rạc

Hai loại phân phối xác xuất:

1. Phân phối nhị thức
2. Phân phối Poison

20


10/19/2014

I. Một số phân phối lý thuyết
Ví dụ

I. Một số phân phối lý thuyết

Phân phối
xác suất của
biến
ngẫu
nhiên
liên
tục

Với a < b
𝑏
P (a ≤ X ≤ b) = 𝑎 𝑓 𝑥 𝑑𝑥

Xác suất biến số X
nhận 1 giá trị trong
khoảng [a,b]

21



10/19/2014

I. Một số phân phối lý thuyết

Phân phối
xác suất của
biến
ngẫu
nhiên
liên
tục

f(x) ≥ 0 mọi x
𝑥 𝑑𝑥 = 1
P(X = xi) = 0

+∞
𝑓
−∞

Xác suất biến số X
nhận 1 giá trị cụ
thể là bằng 0

I. Một số phân phối lý thuyết

Phân phối
xác suất của

biến
ngẫu
nhiên
liên
tục

Có ba loại phân phối của biến ngẫu nhiên
liên tục:
1. Phân phối đều
2. Phân phối mũ
3. Phân phối chuẩn (thông dụng nhất)

22


10/19/2014

I. Một số phân phối lý thuyết

Các nghiên cứu chứng tỏ rằng việc sử dụng nhiên
liệu cho các xe hơi cỡ nhỏ bán tại Hoa Kỳ có mức sử
dụng trung bình là 30,5 dặm mỗi galông nhiên liệu
(mpg) và độ lệch chuẩn là 4,5 mpg. Tỷ lệ phần trăm
của xe cỡ nhỏ đạt từ mức 35 mpg trở lên là bao
nhiêu?

Bài toán

I. Một số phân phối lý thuyết
Phân phối chuẩn


f(x) =

-3

-2

-1

0

1

2

𝟏
𝝈√𝟐𝝅

3

𝒙−𝝁 𝟐
)
𝝈

𝜺−𝟏/𝟐(

4

5


23


10/19/2014

I. Một số phân phối lý thuyết
Phân phối chuẩn

µ=1
𝝈=1
𝝈

-3

-2

-1

0

1

2

3

4

5


4

5

Mean

I. Một số phân phối lý thuyết
Phân phối chuẩn

-3

-2

-1

0

µ-3𝝈 µ-2𝝈 µ-𝝈

1

µ

2

3

µ+𝝈 µ+2𝝈 µ+3𝝈

24



10/19/2014

I. Một số phân phối lý thuyết
Phân phối chuẩn

95.44%

-3

-2

-1

µ-2𝝈

0

1

µ

2

3

µ+2𝝈

4


5

4

5

I. Một số phân phối lý thuyết
Phân phối chuẩn

34.13% 34.13%

-3

-2

-1

0

µ-𝝈

1

µ

2

µ+𝝈


3

25


×