Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Vật liệu polime

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.86 KB, 9 trang )

Tài liệu: Updatebook.vn Hỗ trợ : Y!M minhu888
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài......................................................................................3
2. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu...............................................................................3
NỘI DUNG................................................................................................ 3
1. Khái niệm polime( cao su)EPDM............................................................3
1.1. Khái niệm polime.................................................................................3
1.2. Phân loại...............................................................................................3
1.3. Khái niệm polime( cao su) EPDM.......................................................4
2. Một số tính chất cơ bản của cao su EPDM..............................................4
3. Các thông số quan trọng của cao su EPDM...........................................4
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất của cao su.......................................5
5. Lựa chọn loại EPDM thích hợp...............................................................5
6. Ứng dụng chính của cao su EPDM bao gồm...........................................6
7. Một số ví dụ về ứng dụng của EPDM.....................................................7
7.1. EPDM làm gioăng bít kín cho cửa máy giặt.........................................7
7.2. Hạt cao su EPDM màu.........................................................................8
7.3. Biến tính polyme propylen( PP ) bằng EPDM.....................................8
KẾT LUẬN.................................................................................................9
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Vật liệu polime ngày càng được chế tạo và ứng dụng rộng rãi trong
nhiều lĩnh vực kinh tế, do có nhiều ưu thế về tính năng cơ lí, kĩ thuật, giá
thành phù hợp.
Poime (cao su ) EPDM (etylen- propylen- dien đồng trùng hợp) có
nhiều đặc tính vượt trội,có nhiều ứng dụng trong công nghiệp, việc tìm
hiểu về polime này sẽ giúp việc sử dụng loại polime này đạt hiệu quả kinh
tế cao hơn.
2. Đối tượng nghiên cứu


Cao su EPDM
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu về khái niệm cao su EPDM
- Một số tính chất cơ bản của EPDM
- Các yếu tố ảnh hưởng tới tính chất cao su EPDM
- Ứng dụng cao su EPDM
NỘI DUNG
1. Khái niệm polime( cao su) EPDM
1.1. Khái niệm polime
Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi
là mắt xích) liên kết với nhau.
Ví dụ:
do các mắt xích –NH –[CH
2
]
6
–CO– liên
kết với nhau tạo nên Hệ số n được gọi là hệ số polime hóa hay độ polime
hóa. Các phân tử tạo nên từng mắt xích của polime được gọi là monome
1.2. Phân loại
2
a) Theo nguồn gốc:
b) Theo cách tổng hợp:
1.3. Khái niệm polime( cao su) EPDM
EPDM là một polime được tạo ra bằng cách đồng trùng hợp etylen và
propylen với một lượng nhỏ các dien không liên hợp. Các dien hiện đang
được sử dụng trong sản xuất EPDM là DCPD( dicyclopentadien),
ENB(ethylidene norbornene) và VNB (vinyl norbornene).
Thành phần của EPDM: etylen chiếm khoảng 45 – 75% khối lượng. Các
dien chiếm 2.5 – 12% khối lượng.

Các loại EPDM có “tính no” còn dư trong các mạch nhánh và vì vậy có
thể được lưu hóa bằng lưu huỳnh và các chất xúc tiến.
2. Một số tính chất cơ bản của cao su EPDM
- Là loại cao su có tỷ trọng thấp nhất trong tất cả các loại cao
su( 0.86g/cm
3
)
- Có khả năng nhận hàm lượng chất độn cao hơn tất cả các loại cao su
khác.
- Rất bền với nhiệt, oxi hóa, ozon, môi trường nước và thời tiết.
- Bền với hóa chất, có độ mềm dẻo ở nhiệt độ thấp, có tính năng cách điện.
- Cao su EPDM thường được gọi là cao su “sử dụng ngoài trời”.
3. Các thông số quan trọng của cao su EPDM :
- Độ nhớt Mooney
- Tỷ lệ etylen và propylen
3
- Hàm lượng dien( ENB hoặc loại khác)
- Hàm lượng và loại dầu trong cao su
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất của cao su
Hàm lượng etylen ⇒ Độ nhớt Mooney⇒
⇒ Hấp thụ nhiều
chất độn và dầu
⇒ Cường lực trước
lưu hóa khi nóng
⇒ Cường lực trước
lưu hóa khi nguội
⇒ Cường lực trước
lưu hóa khi nóng
⇒ Cường lực,
modulus và khả năng

đùn
⇒ Kháng biến hình
⇒ Độ cứng ở nhiệt
độ thấp
⇒ modulus, độ bền
nén, bền xé
⇐ Tính bám dính và
tính dính trục cán
⇒ Các tính năng
động lực học
⇐ Tính mềm dẻo ở
nhiệt độ thấp
⇐ Nhiệt độ cán, tiêu
hao năng lượng
⇐ Độ bền nén ⇐ Khả năng gia
công
Hàm lượng ENB ⇒
MWD và độ phân
nhánh ⇒
⇒ Tốc độ lưu hóa,
modulus, độ cứng và
độ bền nén
⇒ Khả năng gia
công
⇐ An toàn tự lưu ⇒ Tính năng sản
phẩm
4

5. Lựa chọn loại EPDM thích hợp
Việc lựa chọn loại EPDM thích hợp được xác định bởi độ nhớt Mooney,

hàm lượng etylen và hàm lượng monomer thứ ba của cao su. Các loại
EPDM đã có sẵn trong dầu trong thành phần được người ta sản xuất ra để
có những loại cao su với trọng lượng phân tử cao hoặc rất cao và vì vậy
khả năng tiếp nhận chất độn và dầu rất cao.
Cao su có độ nhớt hat trọng lượng phân tử cao hơn sẽ có những tính
năng đặc trưng của cao su như tính đàn hồi, độ bền nén và cường lực tốt
hơn. Mặt khác trọng lượng phân tử có ảnh hưởng cực kỳ lớn đến khả năng
chảy của cao su khi chưa lưu hóa. Vì vậy sự lựa chọn loại cao su sẽ chủ
yếu phụ thuộc vào yêu cầu gia công. Do khả năng chảy sẽ giảm khi trọng
lượng phân tử tăng, quy tắc theo kinh nghiệm dưới đây sẽ được áp dụng:
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×