Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Đánh giá thực trạng huy động và cho vay vốn phục vụ phát triển sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp nông thôn tại NHNo & PTNT huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.09 KB, 70 trang )

Phần I

Mở Đầu
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam hiện nay có trên 70% lực lợng lao động làm việc trong lĩnh
vực nông nghiệp. Kinh tế nông nghiệp nông thôn chiếm một tỷ trọng lớn trong
cơ cấu của nền kinh tế quốc dân. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
VI năm 1986 là một bớc ngoặt quan trọng chuyển nền kinh tế Việt Nam từ
nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc và theo định
hớng xã hội chủ nghĩa. Trong suốt 16 năm thực hiện chuyển đổi nền kinh tế
Việt Nam đã thu đợc những kết quả lớn trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội nói
chung và kinh tế nông nghiệp nông thôn nói riêng. Đặc biệt, sản xuất nông
nghiệp phát triển liên tục với tốc độ cao. Viêt Nam từ chỗ phải nhập khẩu lơng
thực thì nay không những có đủ lơng thực cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng
trong nớc và dự trữ (đảm bảo an ninh lơng thực) mà còn có gạo xuất khẩu với
số lợng lớn đứng thứ hai trên thế giới (sau Thái Lan). Những kết quả đạt đợc
đó là sự cụ thể hoá nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII và
IX của Đảng. Trong mỗi nhiệm kỳ Đại hội các chính sách nh chính sách đất
đai, tín dụng, khoa học công nghệđợc Chính phủ sửa đổi bổ sung kịp thời đã
có tác dụng tích cực đến đời sống sinh hoạt của ngời dân. Hộ nông dân đợc
thừa nhận là đơn vị kinh tế tự chủ, họ thực sự trở thành ngời chủ trên mảnh đất
đợc giao, có quyền tự quyết định phơng thức sản xuất trên mảnh đất của mình,
tự lo cho cuộc sống của mình. Tuy nhiên khi bắt tay vào sản xuất họ vấp phải
khá nhiều yếu tố hạn chế, trong đó đáng kể là thiếu vốn. Đối với hộ nông dân
nớc ta vốn là điều kiện tiên quyết và không thể thiếu trong quá trình sản xuất,


nó là chất kết gắn nguồn nhân lực dồi dào với các tiềm năng đất đai, tài
nguyên cha đợc khai thác nhằm phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn.
Để góp phần tháo gỡ khó khăn đó, Đảng và Nhà nớc ta đã ban hành


hàng loạt các cơ chế chính sách tài chính, tín dụng nhằm huy động nhiều
nguồn vốn sẵn có, đồng thời mở rộng quy mô và đa dạng hoá các hình thức
cho vay để đồng vốn tới tay hộ nông dân nhanh nhất. Trong thời gian qua
chính phủ đã ban hành một số chính sách tín dụng có tác dụng tích cực đến
phát triển nông nghiệp nông thôn nh: Chỉ thị 202CT ngày 28-6-1991 về thí
điểm mô hình cho vay vốn đến hộ nông dân. Ngày 2-3-1993 Chính phủ ban
hành nghị định 14/CP quy định về chính sách cho hộ nông dân vay vốn để
phát triển sản xuất. Ngày 27-7-1993 Chính phủ ra quyết định 390 TTg thành
lập mô hình HTX tín dụng mới lấy tên là Quỹ tín dụng nhân dân...Tuy nhiên
trong hoạt động thực tế vẫn còn nhiều bất cập cần phải đợc nghiên cứu hoàn
thiện xung quanh việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân và các nguồn
vốn khác, đồng thời đồng vốn phải đợc cho vay đến đúng đối tợng thiếu vốn
để họ có điều kiện phát triển sản xuất, tăng thu nhập. Xuất phát từ phơng diện
lý luận và thực tiễn khách quan đó chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề
tài: Đánh giá thực trạng huy động và cho vay vốn phục vụ phát triển sản
xuất kinh doanh trong nông nghiệp nông thôn tại NHNo & PTNT huyện
Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh"
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng việc huy động, cho vay vốn của
NHNo & PTNT huyện Thuận Thành và tình hình sử dụng vốn vay ở các hộ
nông dân, đồng thời đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng
cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng, thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao
đời sống nhân dân.


1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận liên quan đến hoạt động của ngân hàng và
tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của nông nghiệp nông thôn trong nền
kinh tế thị trờng.

-Đánh giá thực trạng huy động, cho vay của ngân hàng nông nghiệp và
việc sử dụng vốn vay ở cac hộ nông dân.
-Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
ngân hàng và việc sử dụng vốn vay ở các hộ nông dân.
1.3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
1.3.1 Đối tợng nghiên cứu
NHNo & PTNT và các hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ nông dân
huyện Thuận Thành - Tỉnh Bắc Ninh
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu:
1.3.2.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu việc huy động, cho vay của NHNo & PTNT huyện Thuận
Thành và việc sử dụng vốn vay ở các hộ nông dân.
1.3.2.2 Phạm vi không gian :
Trên địa bàn huyện Thuận Thành - Tỉnh Bắc Ninh.
1.3.2.3 Phạm vi thời gian:
Từ ngày 14/02/2001 đến 20/05/2002.


Phần ii

CƠ Sở Lý LUậN và THựC TIễN của đề tài
2.1 Khái niệm về tín dụng
- Tín dụng là sự chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị từ ngời sở hữu
sang ngời sử dụng để sau một thời gian sẽ thu hồi về một lợng giá trị lớn hơn
lợng giá trị ban đầu.
- Theo từ điển thuật ngữ kinh tế thị trờng hiện đại của tác giả Nguyễn
Triệu, nhà xuất bản thống kê năm 1997: Tín dụng là việc sử dụng tiền của
ngời khác và hứa sẽ trả sau "
- Tín dụng là một phạm trù kinh tế thể hiện mối quan hệ giữa ngời đi
vay và ngời cho vay. Nó là sự chuyển nhợng quyền sử dụng một lợng giá trị

hay một lợng hiện vật theo điều kiện mà cả hai bên đã thoả thuận. Trong mối
quan hệ này, tín dụng đợc biểu hiện thông qua sự vận động nh sau: Lợng giá
trị hoặc vật t hàng hoá đợc chuyển quyền sử dụng từ ngời đi vay sang ngời cho
vay, sau một thời gian sử dụng vốn tín dụng nhất định, ngời đi vay hoàn trả lợng giá trị hoặc lợng vật t hàng hoá đã vay hoặc có hoặc không kèm theo một
khoảng lợi tức. Các Mác cho rằng: Đem tiền đi cho vay với t cách là một vật
t có đặc diểm là sẽ quay trở về với điểm xuất phát của nó và đồng thời lại lớn
lên thêm trong quá trình vận động".
2.2 Tính tất yếu của tín dụng trong nền kinh tế thị trờng
Tín dụng ra đời từ rất sớm, cùng với sự phân công lao động xã hội và
chế độ sở hữu t nhân về t t liệu sản xuất. Trong quá trình trao đổi hàng hoá đã
hình thành những sự kiện nợ nần lẫn nhau, phát sinh những quan hệ vay mợn
để thanh toán. Nh vậy, hiểu theo nghĩa hẹp tín dụng là mối quan hệ kinh tế
hình thành trong mối quan hệ chuyển hoá giá trị giữa hình thái hiện vật và


hình thái tiền tệ từ tổ chức này sang tổ chức khác hay từ tay ngời này sang tay
ngời khác theo nguyên tắc hoàn trả lãi và vốn trong thời gian nhất định. Nói
cách khác tín dụng là sự chuyển nhợng quyền sử dụng một lợng giá trị nhất
định dới hình thức hiện vật hay tiền tệ trong một thời gian nhất định từ ngời
sở hữu sang ngời sử dụng và khi đến hạn ngời sử dụng phải hoàn trả lại cho
ngời sở hữu một lợng lớn hơn, khoản giá trị dôi ra này gọi là lợi tức tín dụng.
Theo nghĩa rộng quan hệ tín dụng bao gồm hai mặt huy động và cho vay.
Trong thực tế tín dụng hoạt động rộng rãi, phong phú và đa dạng, nhng
dù ở bất cứ dạng nào tín dụng cũng luôn là một quan hệ kinh tế của nền sản
xuất hàng hoá, nó tồn tại và phát triển gắn liền với sự tồn tại và phát triển của
quan hệ hàng hoá tiền tệ, sự vận động của tín dụng luôn luôn chịu sự chi phối
của các quy luật kinh tế, của phơng thức sản xuất trong xã hội đó.
Trong lịch sử phát triển kinh tế xã hội, hình thức đầu tiên của tín dụng
là vay nặng lãi, đợc ra đời vào thời cổ đại. Trong xã hội nô lệ và nhất là trong
xã hội phong kiến, tín dụng nặng lãi đã phát triển và mở rộng hơn. Đặc điểm

của tín dụng nặng lãi là lãi suất cao và không chịu sự ràng buộc bởi bất cứ
điều kiện nào của xã hội và mục đích vay vào tiêu dùng là chủ yếu. ở thời kỳ
đầu, tín dụng nặng lãi đợc thực hiện bằng hiện vật - hàng hoá, về sau nó đợc
chuyển dần thành tiền tệ hoá theo quá trình xuất hiện và phát triển của tiền tệ.
Khi phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa hình thành và phát triển, nền sản xuất
hàng hoá lớn đợc mở rộng, tín dụng t bản chủ nghĩa về cơ bản đã thay đổi tín
dụng vay nặng lãi. Tuy vậy, tín dụng vay nặng lãi không mất đi trong nền kinh
tế t bản chủ nghĩa, trái lại nó vẫn tồn tại và phát tiển ở nhiều nền kinh tế với
các mức độ phát triển khác nhau (các nớc kinh tế phát triển, đang phát triển
và chậm phát triển). Trong nền kinh tế tự cung tự cấp, hoạt đông kinh tế hầu
nh ít sử dụng đến tiền tệ và không thoát khỏi cái vòng luẩn quẩn từ khâu tích
luỹ tiền, khâu đầu t thêm vào sản xuất làm cho sản xuất không phát triển dẫn
đến tình trạng không có hàng hoá để bán, mà không có hàng hoá để bán thì


không có sự tích luỹ tiền. Từ khi có sản xuất hàng hoá mới có nhu cầu về tín
dụng. Vì vậy mà các học giả theo thuyết kinh tế cổ điển đã kết luận rằng:
TRong nền sản xuất hàng hoá, tín dụng tồn tại và hoạt động là một tất yếu
khách quan và cần thiết cho sự phát triển kinh tế xã hội". Nh vậy xã hội nào
có sản xuất hàng hoá thì ở đó có tất yếu có hoạt động tín dụng. Trong nền
kinh tế thị trờng nền sản xuất càng phát triển mạnh mẽ cùng với sự tồn tại các
mối quan hệ cung - cầu về hàng hoá, vật t, sức lao động, thì quan hệ cung cầu về tiền vốn đã xuất hiện và ngày một phát triển nh một đòi hỏi cần thiết
khách quan của nền kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu tiết kiệm và đầu t. Nhà nớc, các doanh nghiệp, các hộ gia đình, các tổ chức tài chính và các tổ chức xã
hội đều có thể ở vị trí cung hoặc cầu vốn. Cung về vốn khi họ có khả năng về
tài chính, khi mà thu nhập của hộ lớn hơn chi tiêu, họ có tiết kiệm . Tiết kiệm
cha dùng tới có thể cung ra thị trờng nhờng quyền sử dụng vốn cho ngời khác
bằng hai cách:
Một là: cho vay trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các tổ chức tài chính
tín dụng trung gian.
Hai là: góp vốn dới hình thức mua cổ phiếu hoặc mua các chứng khoán

khác nh trái phiếu, tín phiếu... trên thị trờng. Cầu về vốn khi mà nhu cầu chi
tiêu của họ lớn hơn phần thu nhập. Lúc này họ có thể kiếm vốn trên thị trờng
bằng hai cách. Một là: đi vay có thể vay trực tiếp ngời có vốn hoặc vay của
các tổ chức tài chính tín dụng trung gian. Hai là: gọi vốn trực tiếp trên thị trờng bằng cách phát hành chứng khoán nh cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu....
Riêng đối với các hộ gia đình, khi họ có nhu cầu vốn thì chỉ có thể đi vay tại
các tổ chức tài chính tín dụng hoặc anh em, bạn bè, t nhân. Các hộ gia đình
không đợc phát hành chứng khoán để gọi vốn.
Quan hệ tín dụng giữa ngời đi vay và ngời cho vay thể hiện qua các giai
đoạn sau:


Giai đoạn 1: Phân phối tín dụng, chuyển tiền sử dụng vốn tín dụng từ
ngời cho vay tới ngời đi vay.
Giai đoạn 2: Sử dụng vốn tín dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Giai đoạn này thực hiện sau khi ngời vay nhận đợc vốn tín dụng từ ngời cho
vay và sử dụng nó vào mục đích của mình. ở đây ngời đi vay chỉ có quyền sử
dụng chứ không có quyền sở hữu giá trị tín dụng đó.
Giai đoạn 3: Hoàn trả vốn tín dụng, giai đoạn vốn tín dụng thể hiện kết
thúc vòng tuần hoàn, ngời phải trả lại cho ngời cho vay cả giá trị ban đầu và
một phần tăng thêm dới hình thức lợi tức tín dụng.
2.3 Vai trò của tín dụng trong nông nghiệp nông thôn
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất đặc biệt, đối tợng của nó là các
sinh vật sống, sản phẩm rất phong phú và đa dạng. Kết quả sản xuất phụ thuộc
rất nhiều vào điều kiện tự nhiên, mang tính thời vụ sâu sắc và có độ rủi ro cao.
ở nớc ta, sản xuất nông nghiệp chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong
nền kinh tế quốc dân. Nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật
chất chủ yếu trong xã hội, nó chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế quốc dân.
Nông thôn Việt Nam là một địa bàn rộng lớn nhng kết cấu hạ tầng ở
đây còn nhiều yếu kém, lạc hậu. Trong giai đoạn hiện nay muốn thúc đẩy phát
triển sản xuất hàng hoá đòi hỏi Chính phủ cần có chính sách nhằm hỗ trợ cho

sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn. Trong hàng loạt các chính sách
thì đầu t tín dụng nhằm cung cấp vốn, hỗ trợ vốn cho hộ nông dân phát triển
sản xuất là một chính sách có vai trò hết sức quan trọng.
Trên thế giới cũng nh ở Việt Nam đã có nhiều cuộc điều tra kinh tế - xã
hội do nhiều tổ chức khác nhau tiến hành, đều cho một kết quả chung là tuyệt
đại bộ phận số hộ ở nông thôn có nhu cầu vay vốn cho sản xuất kinh doanh.
Thiếu vốn là nguyên nhân hàng đầu cản trở sự mở rộng hoạt động sản xuất
kinh doanh, tạo việc làm và tăng thu nhập ở nông thôn". Vì vậy, vốn tín dụng


có vai trò mạnh mẽ trong bổ sung sự thiếu hụt đó nhằm phát triển nông nghiệp
và nông thôn.
Nghiên cứu của WB và thực tế cho thấy rằng: Vài thập kỷ gần đây, tín
dụng luôn giữ một vị trí đặc biệt trong sự phát triển nông nghiệp và là vấn đề
lớn nhất của sự trợ giúp đối với khu vực nông nghiệp và nông thôn ở các nớc
đang phát triển. Trong những năm 50 và đầu những năm 60 của thế kỷ 20,
việc cung cấp tín dụng đợc coi nh một công cụ then chốt để phá vỡ vòng
luẩn quẩn " của thu nhập thấp, tiết kiệm thấp và năng suất thấp. Từ những năm
60 trở lại đây, những ngời nông dân sản xuất nhỏ và khu vực nông dân nghèo
trở thành mục tiêu chính của sự can thiệp tín dụng. Những doanh nghiệp vừa
và nhỏ, những nông dân trong khu vực nông thôn chỉ có thể tiết kiệm vốn trên
thị trờng đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh bằng con đờng tín dụng.
Hiện nay khu vực vực nông thôn là nơi nhận nhiều tiền vay nhất từ các quỹ hỗ
trợ cũng nh các tổ chức quốc tế. Đã có nhiều tác giả ngiên cứu về vai trò ảnh
hởng của vốn tín dụng đến hoat động kinh tế - xã hội của nông dân, các trang
trại của nông nghiệp và nông thôn ở các nớc trên thế giới và ở nớc ta đều
khẳng định vai trò to lớn của vốn tín dụng đối với nông nghiệp nông thôn và
nông dân trên các phơng diện sau:
* Vốn tín dụng đáp ứng nhu cầu đầu t thâm canh (mua các yếu tố đầu
vào nh phân bón, giống, bảo vệ thực vật...) làm tăng năng suất cây trồng vật

nuôi, tăng sản lợng nông nghiệp từ đó tăng thu nhập cho hộ nông dân.
* Vốn tín dụng góp phần tạo ra trang thiết bị máy móc, tài sản cố định,
đầu t kỹ thuật tiên tiến, nâng cao năng lực sản suất cho hộ, trang trại. Tạo tiền
đề nâng cao năng suất lao động, hiệu quả kinh tế, nâng cao đời sống vật chất
tinh thần cho họ.
* Vốn tín dụng tạo điều kiện tiên quyết để đầu t phát triển mở rộng
ngành nghề nông thôn, đa rạng hoá sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu
kinh tế nông thôn theo hớng CNH - HĐH.


* Vốn tín dụng góp phần xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn: trong điều
kiện vốn đầu cơ bản của ngân sách Nhà nớc cho nông nghiệp và nông thôn còn
ít ( ví dụ, ở nớc ta vốn đầu t của ngân sách Nhà nớc cho nông nghiệp và nông
thôn chỉ chiếm 12 - 15% tổng vốn đầu t cho toàn xã hội ), thì vốn đầu t qua con
đờng tín dụng trở nên quan trọng và giữ vị trí chủ yếu hơn.
* Vốn tín dụng thúc đẩy sự lựa chọn kỹ thuật mới của ngời nông dân, từ
đó bổ sung một cách thiết thực cho các đầu vào cần thiết đối với sự thành
công của cuộc cách mạng xanh. Tạo cơ hội cho ngời nông dân tiếp thu kỹ
thuật mới, góp phần thực hiện CNH - HĐH nông nghiệp và nông thôn.
* Vốn tín dụng có vai trò rất quan trọng đối với hộ nông dân nghèo. ở
các nớc đang phát triển, muốn phát triển kinh tế xã hội nông thôn, trớc hết
phải bắt đầu từ những ngời nghèo, phải có chính sách giảm sự nghèo đói. Một
trong những chính sách mà hầu hết các đều áp dụng đó là chính sách tín dụng,
cung cấp vốn tín dụng cho hộ nông dân nghèo với những u đãi về lãi suất và
thủ tục cho vay. Thực tiễn đã chứng minh rằng: Phơng pháp đầu t bằng tín
dụng cho hộ nghèo là một phơng pháp có hiệu quả nhất để thực hiện xoá đói
giảm nghèo (XĐGN), phát triển kinh - tế xã hội nông thôn.
* Vốn tín dụng góp phần tạo ra và duy trì quy mô kinh doanh, điều
chỉnh rồi hạn chế những bất lợi trong kinh doanh, tăng hiệu quả kinh doanh.
* Vốn tín dụng góp phần giải quyết việc làm cho những lao động nông

nghiệp d thừa ở nông thôn. Điều đó không những tạo điều kiện tăng thu nhập
cho kinh tế hộ, mà còn hạn chế tình trạng lao động nông thôn di chuyển ra
thành thị tìm kiếm việc làm gây lên sự quá tải và gia tăng các tệ nạn xã hội ở
thành phố.
Tóm lại: Vai trò và ý nghĩa của vốn tín dụng đối với tất cả các thành
phần kinh tế nói chung và kinh tế ngông nghiệp nông thôn nói riêng là rất to
lớn. Nhận thức rất rõ vấn đề này, Đảng và Nhà nớc ta đã có những chính sách
đối với các tổ chức tín dụng nhằm sử dụng tín dụng nh một công cụ để phát


triển các ngành kinh tế trong khu vực nông thôn. Ngày nay vốn tín dụng đến
với hộ nông dân ngày càng nhiều và đa dạng về hình thức, cùng với sự hỗ trợ
của tín dụng trong nớc thì hỗ trợ của tín dụng quốc tế cũng góp phần đáng kể
vào công cuộc vào công cuộc phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn nh: Tổ
chức SiDa ( Thuỵ Điển ), UNFPA (Liên hợp quốc thông qua FAO ), Quỹ nhi
đồng Anh ( SCFGB ), QUAKER ( Mỹ ) Với số tiền lên đến hàng triệu USD
2.4 Các hình thức tín dụng trong nền kinh tế thị trờng.
Nền kinh tế thị trờng ngày càng phát triển thì các quan hệ tín dụng ngày
càng đợc mở rộng, các tổ chức Ngân hàng, tài chính đợc phát triển mạnh và có
mặt ở khắp mọi nơi.; Hầu nh các doanh nghiệp đều sử dụng tín dụng với khối
lợng ngày càng lớn. Thu nhập cá nhân ngày càng cao do đó đã có nhiều ngời
tham gia vào các quan hệ tín dụng, các hình thức tín dụng ngày càng phát
triển đa dạng.
2.4.1 Tín dụng Nhà nớc.
Đây là hình thức tín dụng do cơ quan tài chính thực hiện. Trong các
hình thức này, Nhà nớc là ngời cho vay và ngời vay là dân chúng, là các tổ
chức kinh tế có thể là các tổ chức nớc ngoài nhằm bù đắp những khoản bội chi
ngân sách thực hiện các dự án mang tầm cỡ quốc gia và bao trùm trong phạm
vi toàn xã hội. Nhà nớc thực hiện vay vốn của nông dân có hoàn trả, nó thể
hiện sự nhất trí lợi ích Nhà nớc và lợi ích của mỗi thành viên trong xã hội

2.4.2 Tín dụng ngân quỹ.
ở đây bao gồm các loại tín dụng ngắn hạn thờng là tài trợ cho các chi
phí kinh doanh vãng lai doanh nghiệp. Các loại tín dụng này có hình thức và
tên gọi khác nhau, tuỳ theo tính chất và thời hạn của nhu cầu tín dụng, các
đảm bảo kèm theo hay thông lệ, dù rằng ngân quỹ của ngời vay bao giờ cũng
có tính thống nhất.
2.4.3 Tín dụng thơng mại.


Đây là quan hệ tín dụng giữa các nhà doanh nghiệp, đợc biểu hiện dới
hình thức mua bán chịu hàng hoá. Cơ sở pháp lý xác định quan hệ nợ nần của
tín dụng thơng mại là giấy nợ, đợc gọi là kỳ phiếu thơng mại hay gọi tắt là thơng phiếu có hai loại:
- Hối phiếu: Là một phần ghi nợ do chủ nợ (ngời ký lập) phải lập ra để
ra lệnh cho ngời thiếu nợ (ngời thụ lệnh) trả một số tiền nhất định cho ngời
thụ hởng hay theo lệnh của ngời này khi món nợ đến hạn. ở đây ngời thụ hởng
có thể là chủ nợ hoặc một ngời nào đó do ngời chủ nợ quy định.
- Lệnh phiếu: Là một phiếu nhận nợ do ngời thiếu nợ lập ra để cam kết
trả một số tiền nhất định cho ngời chủ nợ hoặc theo lệnh của ngời này khi
món nợ đến hạn.
2.4.4 Tín dụng quốc tế.
Đây là quan hệ tín dụng giữa chính phủ nớc ta với các nớc quan hệ vay
mợn hoặc giữa Chính phủ các nớc với các tổ chức tài chính Quốc tế. Tín dụng
Quốc tế thực hiện chủ yếu qua Ngân hàng thơng mại các nớc, đồng thời trên
một mức độ nhất định nó thực hiện hợp tác Quốc tế và làm nhiệm vụ hợp tác
Quốc tế.
2.3.5 Quỹ tín dụng nhân dân.
Ngày nay quỹ tín dụng nhân dân đã và đang hình thành theo quyết định
lần thứ năm BCH TW Đảng, Nghị đinh số 390.TTg của Thủ tớng Chính phủ
và công văn hớng dẫn số 377/CV - NH ngày 22/3/1993 của Thống đốc ngân
hàng Nhà nơc Việt Nam về việc chủ chơng cho phép triển khai thành lập quỹ

tín dụng nhân dân.
Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND ): là một mô hình kinh tế hợp tác hoạt
động trong lĩnh vực tiền tệ và tín dụng do các thành viên tự nguyện tham gia
thành lập nhằm phục vụ lợi ích của họ. QTDND là pháp nhân kinh tế, hoạt
động theo nguyên tắc tự chủ tự chịu trách nhiệm về kết quả tài chính, nhằm


mục tiêu hỗ trợ lẫn nhau đợc phép huy động vốn để cho vay và làm dịch vụ
Ngân hàng đối với các thành viên của mình.
QTDND chỉ đợc lập ra tại những vùng có nền kinh tế hàng hoá phất
triển, môi trờng kinh doanh phát triển, sản xuất hàng hoá phong phú đa dạng.
Thị trờng vốn yêu cầu đòi hỏi phải có vai trò trung gian. Trung gian tài chính
là cốt lõi hoạt động của QTDND thu thập tiền gửi, cho vay, chiết khấu các
nghiệp vụ tài chính khác sẽ thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển.
2.3.6 Tín dụng ngân hàng.
Theo định nghĩa đợc đa ra theo luật Ngân hàng nớc ta ban hành đầu
năm 1988 thì Ngân hàng là pháp nhân kinh doanh tiền tệ, đợc thực hiện toàn
bộ hoạt động Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Theo
tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình Ngân hàng gồm: Ngân hàng thơng mại, Ngân hàng phát triển, Ngân hàng chính sách, Ngân hàng hợp tác.
Hoạt động của Ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân
hàng với nội dung chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền
vay để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán . Trong đó tín dụng
Ngân hàng là một trong những hoạt động vô cùng quan trọng trong tổng thể
hoạt động của Ngân hàng thơng mại. Thật vậy, nếu nh nhận tiền gửi dới cách
khác nhau là hoạt động chính trong các hoạt động huy động vốn cuả Ngân
hàng thì tín dụng là hoạt động chủ yếu trong các hoạt động sử dụng nguồn
vốn huy động đó. Theo nghĩa rộng thì tín dụng có thể hiểu là hoạt động đầu t,
tức là nó bao gồm cả hoạt động cấp phát vốn tín dụng, thuê mua tài chính, góp
vốn cổ phần, trái phiếu, liên doanh liên kết.
Trong phạm vi đề tài, chúng tôi chỉ nghiên cứu về tín dụng theo nghĩa

hẹp, tức là tín dụng chỉ bao gồm các hoạt động đi vay để cho vay


2.5 Hoạt động tín dụng trong nông thôn ở một số nớc trên thế giới.
Hầu hết các nớc trên thế giới đều có hệ thống tín dụng dành diêng cho
nông nghiệp và nông thôn nhằm cung cấp vốn cho phát triển sản xuất nông
nghiệp, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho các hộ nông dân, từ đó
dần xoá bỏ sự cách biệt giữa ngời giàu và ngời nghèo. Tuỳ vào hoàn cảnh và
sự quản lý của từng nớc mà có các hình thức tín dụng khác nhau. Dới đây là
một số nớc có hệ thống tín dụng nông thôn rất thành công vàcó điều kiện tơng
tự Việt Nam.
2.5.1 Philippin.
Là nớc nằm ở khu vực Đông Nam á, điều kiện kinh tế - xã hội cũng có
nhiều điểm giống với nớc ta. Quá trình phát triển tín dụng nông thôn đợc chia
làm hai giai đoạn chính:
Trớc năm 1986 Nhà nớc thực hiện chính sách tài chính chủ đạo .
Đặc trng cơ bản là Nhà nớc can thiệp bằng cách trợ cấp, thực hiện kiểm soát
lãi suất thấp, miễn thuế. Chính sách này đợc xem xét là không mấy hiệu quả.
Năm 1986 chính phủ đã ban hành chính sách tín dụng mới và đợc thực hiện dới sự bảo trợ của Hội đồng chính sách nông nghiệp . Nội dung của chính
sách này là chấp nhận cơ chế thị trờng trong việc định nghĩa nguồn tài chính
thực hiện lãi suất thị trờng, giảm trợ cấp u tiên cho NHNo. Chấm dứt cho vay
trực tiếp của các cơ sở Nhà nớc phi tài chính, cung cấp các dịch vụ và thực
hiện quy chế bảo hiểm để giảm rủi ro trong khi thực hiện cho vay. Trong số
các cơ quan tổ chức có chất lợng hỗ trợ và phát triển khu vực nông thôn ở
Philippin (Land Bank) là một vai trò quan trọng, Land Bank đã giành 57%
( trong tổng số vốn hoạt động là 89,4 tỷ peso ) cho vay các hoạt động tín dụng
nông thôn. Trớc thành công đó của Land Bank, Tổng thống Fieer - Vramor đã
phát biểu: với chức năng là một Ngân hàng phát triển nông thôn, Land Bank
đã có những đóng góp quan trọng trong công cuộc cải cách nông nghiệp của
Philippin



Kinh nghiệm hoạt động tín dụng ở các nớc trên đã đợc các nhà kinh tế
Việt Nam nghiên cứu và trên thực tế một số tín dụng sau khi đợc hoàn thiện
cho phù hợp với điều kiện trong nớc đã đa vào tín dụng và hoạt động rất có
hiệu quả trong những năm đầu đổi mới.
2.5.2 Thái lan.
Nằm giáp phía Tây Nam với Nớc ta nên điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã
hội có nhiều điểm tơng đồng với nớc ta. Công tác tín dụng ở đây đợc coi là
thành công nhất, việc cấp tín dụng vốn lu động trong nông nghiệp ở Thái Lan
chủ yếu thông qua các tổ chức: Ngân hàng quốc gia, Ngân hàng thơng mại,
NHNo và HTX nông nghiệp (BAAC), các tổ chức tài chính phi chính thức.
Trong các tổ chức này BAAC đóng vai trò quan trọng, tổ chức này đợc thành
lập năm 1969 và cơ cấu chi nhánh ở tất cả các tỉnh, có quan hệ với một nửa
nông dân cả nớc. Đối tợng vay gắn liền với cây trồng và vật nuôi, điều kiện
thế chấp cũng đợc xử lý linh hoạt. Từ năm 1987, BAAC quy định thế chấp
bằng thóc. Ngân hàng Trung ơng (TW) yêu cầu các Ngân hàng phải dành ra
một tỷ lệ nhất định tiền gửi của mình cho nông nghiệp bằng cách cung cấp tín
dụng trực tiếp và làm tăng mức cho vay hàng năm (7% tổng số tiền gửi và
tăng dần lên 14% đến năm 1991). Mặt khác Ngân hàng Trung ơng còn tạo
điều kiện cho các Ngân hàng thơng mại mở các chi nhánh ở vùng xa xôi hẻo
lánh. Ngân hàng Trung ơng tài chợ cho NHNo mở tín dụng bằng nhiều biện
pháp: tài trợ trực tiếp các Ngân hàng thơng mại gửi tiền ở BAAC giá trị đảm
bảo cho vay dài hơn và lãi suất thấp. Với những chính sách tín đợc vận dụng
linh hoạt phù hợp đã góp phần đáng kể đa Thái Lan trở thành nớc có nền
nông nghiệp phát triển nhất khu vực Đông Nam á.
2.5.3 Bangladesh.
Là nớc có tổ chức tín dụng làm dịch vụ Ngân hàng ở nông thôn đó là:
Greamen Bank, tổ chúc này đợc thànhlập từ năm 1976, hoạt động theo quy
chế riêng không giống quy chế của Ngân hàng thơng mại. Cơ chế hoạt động



của tổ chức này là: Bất cứ ngời nào không có đất đai canh tác có thu nhập dới
100 USD/1năm đều đợc vay vốn mà không phải thế chấp, cho vay theo nhóm
5 ngời, có 2 ngời vay trớc, trả nợ rồi 2 ngời tiếp theo đợc vay và nhóm trởng đợc vay sau cùng. Mức tiền cho vay thấp nhất là 200 USD với lãi suất 1,66%
tháng ( 20%/ năm) cao hơn lãi suất của Ngân hàng thơng mại, song vay
không phải thế chấp nên nhiều ngời muốn nhập nhóm để vay. Thành công của
Greamen Bank là do: phục vụ tại chỗ ở nông thôn, tổ chức nhóm có ý nghĩa
quan trọng làm giảm chi phí cấp tín dụng, vừa thu hẹp mối quản lý tín dụng,
theo dõi ngời vay. Hoạt động của nhóm gây cho thành viên có tâm lý đợc che
trở, sự thúc ép nhau trong việc sử dụng vốn và trả nợ, giúp cho Ngân hàng thu
đợc nợ đều đặn. Việc cấp tín dụng bằng cách cấp vật t nông nghiệp ( giống,
phân, thuốc bảo vệ thực vật), cho vay tiền đồng thời bán vật t nông nghiệp
tại trụ sở của chi nhánh rất thuận tiện và đợc nông dân a thích. Thủ tục vay
đơn giản ( không phải thế chấp ), nông dân không phải đi lại nhiều, tiết kiệm
đợc thời gian và công việc.
Kinh nghiệm hoạt động tín dụng ở các nớc trên đã đợc các nhà kinh tế
Việt Nam nghiên cứu và trên thực tế một số tín dụng sau khi đợc hoàn thiện
cho phù hợp với điều kiện trong nớc đã đa vào tín dụng và hoạt động rất có
hiệu quả trong những năm đầu đổi mới ở Việt Nam.
2.6 Tín dụng nông nghiệp và nông thôn ở Việt Nam.
Thực tiễn đã chứng minh rằng trong mỗi thời kỳ lịch sử của đất nớc,
Đảng và Nhà nớc ta đã có nhữnh chính sách tín dụng phù hợp với cơ chế quản
lý kinh tế ở tng thời kỳ và đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển nông nghiệp và
nông thôn. Có thể chia sự phát triển của tín dụng nông nghiệp và nông thôn ở
nớc ta thành hai thời kỳ trớc khi thực hiện nghị quyết 10 của Bộ chính trị về
quản lý cải tiến trong nông nghiệp năm 1988 và thời kỳ đổi mới từ 1988 đến
nay.



2.6.1 Thời kỳ trớc đổi mới (trớc năm 1988)
Trớc năm 1988, về cơ bản nền nông nghiệp và kinh tế nông thôn Việt
Nam phát triển dựa trên cơ chế quản lý tập trung, bao cấp. Các hợp tác xã sản
xuất nông nghiệp (kinh tế tập thể), các nông trờng quốc doanh và trạm trại
nông nghiệp của Nhà nớc (kinh tế quốc doanh) là những đơn vị kinh tế cơ bản
trong nông nghiệp và nông thôn. Tổ chức tài chính cung cấp tín dụng trong
nông nghiệp và nông thôn ở thời kỳ này bao gồm Ngân hàng Nhà nớc
(NHNN) mà trực tiếp là bộ phận Ngân hàng nông nghiệp trong NHNN và các
HTXTD.
NHNN Việt Nam có các chi nhánh ở các tỉnh và hầu hết các huyện nh
một trung tâm tài chính nông thôn. Nguồn vốn của NHNN bao gồm từ quỹ
ngân sách Nhà nớc và tiền gửi tiết kiệm của quần chúng nhân dân. Việc cung
ứng tín dụng từ Ngân hàng cho các doanh nghiệp quốc doanh và tập thể theo
chỉ tiêu kế hoạch đợc duyệt và quy định của Nhà nớc và chú trọng đầu t xây
dựng kinh tế cấp huyện.
HTXTD là một tổ chức tài chính tập thể ở nông thôn, bắt đầu đợc thành
lập ở miền Bắc từ năm 1956 cùng với phong trào hợp tác hoá nông nghiệp.
Đến cuối năm 1960, về cơ bản ở hầu hết các xã đều có HTXTD, với 5.294 cơ
sở và 2.082 ngìn xã viên tham gia ( chiếm 71% tổng số hộ miền Bắc). Những
năm đầu, hợp tác xã tín dụng đóng vai trò là đại lý hởng hoa hồng cho NHNN
trong lĩnh vực tín dụng nông thôn ( nhận tiền gửi, cho vay và thu nợ). Những
năm đó HTXTD trở thành một tổ chức tín dụng độc lập ở các xã, nguồn vốn
chủ yếu nhận vay từ NHNN và từ việc nhận tiền gửi tiết kiệm. Thực hiện cho
HTXTD vay và cho xã viên vay để phát triển kinh tế phụ gia đình, nhu cầu
sinh hoạt, sửa chữa nhà cửa, HTXTD đã đóng góp tích cực trong việc phát
triển kinh tế tập thể và nâng cao đời sống nhân dân. Tuy nhiên vào những năm
cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90, hàng loạt HTXTD đã bị tan rã do nguồn vốn


chủ yếu dựa vào NHNN, vốn cổ phần quá ít ỏi, hiệu quả quản lý hoạt động

kém, tình trạng lạm phát cao của nền kinh tế.
Đối nông thôn miền Nam, thời kỳ trớc năm 1975, dới sự quản lý của
chính quyền Sài Gòn, các tổ chức tín dụng cũng đợc thành lập đáp ứng nhu
cầu vốn phát triển nông nghiệp. Năm 1975, Quốc gia nông tín đợc thành lập,
hoạt động độc lập hoặc kết hợp với HTX và hiệp hội nông dân cho hộ nông
dân vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh. Đến năm 1967, do quốc gia nông
tín dụng hoạt động có hiệu quả kinh tế nên chính quyền Sài Gòn đã quyết định
bãi bỏ việc thành lập Ngân hàng phát triển nông thôn. Ngân hàng phát triển
nông thôn coi hoạt động tín dụng nh một công cụ trong phát triển kinh tế nông
nghiệp và nông thôn. Do đó, hàng năm khối lợng vốn tín dụng và số ngời đợc
vay tăng lên. Nguyên tắc cơ bản của hoạt động Ngân hàng này là u tiên giúp
đỡ ngời nghèo, nhng lựa chọn và chỉ cho vay những nông dân thực sự sản xuất
nhằm góp phần vào công cuộc phát triển nông nghiệp nông thôn. Vì thế mà
Ngân hàng đã rất thành công trong việc cho vay đối với nông thôn miền Nam.
2.6.2 Thời kỳ từ đổi mới tới nay. (từ 1988 đến nay)
Kể từ sau nghị quyết 10 của Bộ chính trị (tháng 4/1988) về tiếp tục đổi
mới quản lý nông nghiệp, nền nông nghiệp và kinh tế nông thôn nớc ta có một
sự chuyển đổi căn bản, từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng, hộ
nông dân trở thành đơn vị kinh tế tự chủ. Đặc biệt, mấy năm gần đây khi đờng
lối chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng Công - Nông - Dịch vụ và
thực hiện CNH - HĐH nông nghiệp và nông thôn đã trở thành chiến lợc phát
triển kinh tế nông thôn của Đảng và Chính phủ, thì việc cung cấp vốn tín dụng
nông nghiệp và nông thôn trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu. Đảng và Nhà
nớc ta đã có những chính sách tín dụng cho nông nghiệp nông thôn. Vì thế thị
trờng vốn tín dụng nông thôn đã hình thành và ngày càng phát triển cả về mặt
số lợng và chất lợng. Đến nay tham gia vào thị trờng tín dụng nông thôn bao
gồm cả cả hệ thống tín dụng chính thống và không chính thống. Hệ thống tín


dụng chính thống ở nông thôn đợc đa dạng hoá, đa thành phần, đa sở hữu, đợc

mở rộng về quy mô, có địa bàn hoạt động rộng khắp cả đồng bằng, trung du,
miền núi, vùng sâu, vùng xa của nông thôn. Số ngời làm việc trong các tổ
chức tín dụng ở nông thôn hiện nay có khoảng trên 30.000 ngời, chiếm
khoảng 50% số ngời làm việc trong các tổ chức tín dụng của Nhà nớc.
Hệ thống tín dụng chính thống ở nông thôn hiện nay bao gồm các tổ
chức tín dụng chuyên nghiệp và các tổ chức tín dụng mang tính chất không
chuyên nghiệp. Các tổ chức tín dụng chuyên nghiệp đó là NHNo & PTNT,
Ngân hàng phục vụ ngời nghèo (NHPVNN), hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân
(QTDND, một số HTXTD và Ngân hàng cổ phần nông thôn (NHCPNT). Các
tổ chức mang tính chất không chuyên nghiệp thực hiện cho nông dân vay vốn
theo các chơng trình phát triển nông nghiệp và nông thôn của Chính phủ và
các tổ chức quốc tế, đó là kho bạc Nhà nớc Việt Nam (KBNN), Hội liên hiệp
phụ nữ Việt Nam, Hội nông dân, Các cấp chính quyền địa phơng. Ngoài ra
một số Ngân hàng thơng mại Nhà nớc nh Ngân hàng Công thơng, Ngân hàng
Đầu t và Phát triển cũng tham gia cho vay phát triển nông nghiệp, thuỷ sản,
xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, mặc dù lợng vốn còn ít. Bên cạnh sự tồn tại
của các tổ chức tín dụng chính thống còn có sự tồn tại của các tổ chức tín
dụng không chính thống. Các tổ chức này không chịu sự chi phối của pháp
luật hay bất kỳ một tổ chức nào. Các tổ chức tín dụng này hoạt động ngầm
không làm tròn trách nhiệm, nghĩa vụ đối với Nhà nớc. Nhng các hoạt động
của các tổ chức này cha đủ mạnh cha mang ý nghĩa kinh tế to lớn trong việc
cung ứng, bổ xung vốn đầu t cho nền kinh tế và có tác dụng hỗ trợ cho thị trờng vốn chính thống khi cha đủ mạnh. ở nông thôn Việt Nam hiện nay các
hình thức tín dụng không chính thống tồn tại phổ biến các dạng nh: vay anh
em, bạn bè, hàng xóm, vay của ngời cho vay chuyên nghiệp, vay cầm cố, bán
non, hụi, họ.
2.7 Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam


NHNo & PTNT là một doanh nghiệp Nhà nớc cấp vốn đợc quyền tự chủ
về tài chính từ khâu lựa chọn các phơng thức huy động vốn, lựa chọn phơng án

đầu t đến quyết định lãi suất với quan hệ cung cầu trên thị trờng vốn. NHNo &
PTNT Việt Nam đợc quyền kinh doanh tổng hợp đa năng, vừa làm chức năng
dịch vụ tài chính trung gian cho Chính phủ và các tổ chức kinh tế xã hội trong
nớc và quốc tế. Đối tợng phục vụ chủ yếu là nông dân và các doanh nghiệp
hoạt động có liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn. Trong những
năm qua NHNo đã không ngừng vơn lên phục vụ đắc lực, có hiệu quả cho sự
nghiệp CNH- HĐH nông nghiệp và nông thôn.
Quá trình xây dựng và trởng thành của NHNo & PTNT Việt Nam gắn
bó chặt chẽ với sự chuyển đổi cơ chế kinh tế tập trung cũng nh cơ chế hoạt
động của ngành Ngân hàng. Có thể phân quá trình đó làm ba thời kỳ:
2.7.1 Thời kỳ trớc 1988.
Ngân hàng nông nghiệp là một bộ phận trong Ngân hàng Nhà nớc, hoạt
động toàn mang tính chất hành chính, bao cấp, quản lý kinh tế bằng mệnh
lệnh trực tiếp. Ngân hàng vừa thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc, vừa thực
hiện chức năng quản lý kinh doanh, không tạo ra động lực cũng không tạo ra
tính năng động trong kinh doanh để nâng cao hiệu quả đồng vốn và tính cạnh
tranh trong kinh doanh vì các hoạt động của Ngân hàng đều thực hiện theo kế
hoạch của Nhà nớc.
2.7.2 Thời kỳ 1988 - 1990
Khi nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng thì hệ thống Ngân hàng
đãcó sự thay đổi để phù hợp với cơ chế mới, với nghị định 53/HĐBT ngày
26/3/1998 của Hội đồng Bộ trởng đã tách hệ thống ngân hàng từ một cấp
thành hai cấp là Ngân hàng Nhà nớc và Ngân hàng chuyên doanh nhằm phát
huy tiềm năng to lớn của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Đối tợng vay
là là doanh nghiệp kinh tế quốc doanh cấp huyện, tỉnh và một số HTX nông
nghiệp theo mô hình cũ.


2.7.3 Thời kỳ 1990 đến nay.
Cùng với việc ban hành pháp lệnh Ngân hàng, HTXTD, Công ty tài

chính (24/5/1990) và hàng loạt nghị định, quyết định của chính phủ đợc ban
hành trong đó có quyết định công nhận NHNo là doanh nghiệp Nhà nớc hạng
đặc biệt. Đây là một bớc ngoặt quan trọng nhất để NHNo & PTNT thực sự trở
thành Ngân hàng thơng mại có t cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, tự
chịu trách nhiệm về tài chính.
Năm 1990, khi bắt đầu hạch toán độc lập, với 52 chi nhánh Ngân hàng
tỉnh và thành phố; 440 chi nhánh Ngân hàng cấp huyện, thị xã, 193 phòng
giao dịch và hơn 7000 đại lý làm uỷ nhiệm huy động vốn tiết kiệm ở nông
thôn, 78 cửa hàng kinh doanh vàng bạc, và hơn 32.000 nhân viên quản lý với
1.561 tỷ đồng nhận từ thời bao cấp bàn giao, trong đó d nợ của doanh nghiệp
Nhà nớc chiếm trên 92%, các HTX nông nghiệp chiếm 6%, cá thể chiếm 2%.
Nợ khê đọng khó đòi lên đến 900 tỷ đồng, chiếm 51% tổng số vốn. Trải qua
những năm tháng vật lộn với cơ chế thị trờng, vợt qua bao khó khăn chồng chất,
phấn đấu không ngừng đổi mới, NHNo & PTNT Việt Nam đã trở thành một
Ngân hàng thơng mại đa năng có quy mô lớn nhất nớc ta, là hệ thống Ngân hàng
có tổ chức mạng lới rộng khắp trong toàn quốc. D nợ đạt 24.730 tỷ đồng
năm1997 (gấp 16 lần năm 1990); có 6,6 triệu hộ d nợ Ngân hàng.
Tính đến tháng 5/1998 tổng nguồn vốn đạt 26.685 tỷ đồng. Trong đó
nguồn vốn huy đọng từ dân c và các tổ chức kinh tế đạt 22.009 tỷ đồng, vốn đi
vay 2.683 tỷ đồng, tỷ lệ huy động là 82%.
Những năm gần đây NHNo & PTNT Việt Nam đã chuyển mạnh sang
tập trung đầu t theo các chơng trình phát triển kinh tế xã hội, khai thác và phát
huy tiềm năng thế mạnh của các địa phơng đặc biệt là chơng trình quốc gia do
chính phủ chỉ đạo nh:


- Chơng trình cho vay đối với các hộ sản xuất nông nghiệp: từ năm
1991 đến năm 1996 đã cho gần 20 triệu lợt hộ nông dân vay vốn với doanh số
bình quân mỗi năm là 54.478 tỷ đồng, chiếm 63,5% tổng d nợ.
- Chơng trình nhập khẩu phân bón: Ngân hàng đã cho vay bảo lãnh

hàng trăm triệu USD cho các doanh nghiệp nhập khẩu phân bón chiếm 70%
doanh số cho vay bảo lãnh của Ngân hàng thơng mại.
- Chơng trình xoá đói giảm nghèo: từ năm 1995 đã thành lập quy chế
cho vay u đãi hộ nghèo, lãi suất cho vay là 1,2%/ tháng, ổn định trong 3 năm,
không phải thế chấp, mức cho vay cao nhất đến nay là 5,0 Triệu đồng. Ngân
hàng đã ứng trên 1200 tỷ đồng để làm nguồn vốn cho vay. Đến nay trên 1,6
triệu hộ nghèo đợc vay vốn chiêm 40% hộ nghèo đã đợc vay vốn sản xuất với
tổng d nợ là trên 2.300 tỷ đồng. Từ đó góp phần làm cho hộ nghèo trong cả nớc giảm từ 28% năm 1993 xuống còn 18% năm 1997.
Ngoài ra, NHNo & PTNT Việt Nam còn thực hiện cho vay để thu mua
cà phê gần 1000 tỷ đồng, chơng trình mía đờng 2.726 tỷ đồng, chơngtrình cho
vay thử nghiệm cơ sở hạ tầng nông thôn 112 tỷ đồng.
Nhờ cho vay đúng đắn, chủ yếu là đầu t vào lĩnh vực sản xuất, chăn
nuôi, chế biến xuất khẩu, lại có mạng lới rộng khắp trên mọi miền đất nớc với
1.254 chi nhánh đến ngày 30/4/1998. Những kết quả đạt đợc ở trên góp phần
nâng cao thu nhập cho ngời nông dân, giải quyết công ăn việc làm, giảm số hộ
đói nghèo, tăng năng suất cây trồng, vật nuôi. Điều này chứng tỏ NHNo &
PTNT Việt Nam đã góp phần đáng kể trong việc phát triển kinh tế, xã hội ở
khu vực nông thôn nớc ta.
Tóm lại: Ngân hàng thơng mại nói chung và NHNo & PTNT nói riêng
giữ vai trò quan trọng trong việc huy động và cho vay vốn tới các thành phần
kinh tế. Hiện nay, nớc ta đang từng bớc thực hiện công cuộc CHH - HĐH đất
nớc thì nhu cầu về vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh của mọi thành phần
kinh tế là hết sức cần thiết. Vốn đợc coi là yếu tố hàng đầu, là tiền đề của phát


triển kinh tế. Vì vậy, vấn đề huy động vốn phải đợc các cấp các ngành, đặc
biệt là hệ thống Ngân hàng coi trọng.
Đối với Ngân hàng, hoạt động huy động vốn cũng là hoạt động đầu tiên
của Ngân hàng, cũng nh quyết định mọi hoạt động của Ngân hàng. Muốn hoạt
động đợc, Ngân hàng phải huy động vốn để cho vay tới các thành phần kimh

tế. Qua đó, Ngân hàng thu đợc lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của mình
thông qua mức trênh lệch lãi suất huy động và cho vay. Do đó, để thực hiện
mục tiêu huy động vốn thích hợp với các hình thức huy động vốn đa dạng, hấp
dẫn, lãi suất huy động vốn hợp lý và các dịch vụ Ngân hàng thuận tiện, phong
phú.
Hệ thống Ngân hàng thơng mại nói chung và NHNo & PTNT nói riêng
không ngừng đổi mới về thủ tục, lãi suất cho vay hớng đầu t vào lĩnh vực nông
nghiệp nông thôn. Ngân hàng đã đáp ứng đợc một phần vốn khá lớn cho phát
triển kinh tế. Tuy nhiên việc cho vay vẫn còn nhiều phiền hà, lãi suất cho vay
cha hợp lý, vốn trung dài hạn đầu t cho phát triển sản xuất còn ít, hiệu quả sử
dụng vốn cha cao, cơ chế chính sách có phần chồng chéo. Do vậy, Ngân hàng
cần đa dạng hoá các hình thức huy động vốn để cho vay trung và dài hạn
nhiều hơn, phù hợp với quá trình sản xuất kinh doanh của từng ngành nghề.
Bên cạnh đó Ngân hàng không ngừng đơn giản hoá các thủ tục vay vốn, lãi
suất huy động và cho vay linh hoạt, hợp lý từng thời điểm.


Phần iii

ĐặC ĐIểM ĐịA BàN Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU

3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên của huyện Thuận Thành
3.1.1.1 Vị trí địa lý và địa hình
Thuận thành là huyện nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Bắc Ninh. Diện tích
của huyện phân bố chạy dọc theo bờ phía tả (Phía Nam) của dòng sông Đuống.
Phía Đông giáp huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh
Phía Tây giáp huyện Gia lâm thành phố Hà Nội.
Phía Nam giáp huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dơng
Phía Bắc giáp huyện Tiên Sơn tỉnh Bắc Ninh.

Thuận Thành nằm cách trung tâm thị xã Bắc Ninh 12Km theo đờng
quốc lộ 38 và cách thủ đô Hà Nội 25Km theo đờng quốc lộ 182. Trên địa bàn
huyện có hai trục đờng quốc lộ liên tỉnh có chất lợng tốt chạy cắt chéo qua
nên rất thuận tiện cho việc đi lại, buôn bán, lu thông hàng hoá giữa huyện với
các vùng lân cận.
Về địa hình, Thuận Thành là huyện thuộc vùng đồng bằng châu thổ
Sông Hồng, địa hình của huyện tơng đối bằng phẳng. Tuy nhiên nó hơi dốc từ
phía Tây sang phía Đông. Diện tích đất tự nhiên của huyện nằm cả ở phía
trong và phía ngoài của bờ đê, phần diện tích nằm phía ngoài bờ đê tơng đối
lớn thờng bị ngập úng vào các mùa ma lũ. Tuy có khó khăn nh vậy song phần
diện tích đất đó lại đợc phù sa bồi đắp hàng năm nên rất thuận tiện cho phát
triển nông nghiệp nông thôn.
3.1.1.2 Đặc điểm thời tiết khí hậu.


Là huyện thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ, thời tiết khí hậu của huyện
cũng mang nét đặc trng của vùng nhiệt đới gió mùa. Một năm thời tiết của
huyện thay đổi theo hai mùa rõ rệt: Mùa ma kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10,
lợng ma trung bình cả năm là 1560 mm. Song lợng ma không đều, phần lớn
tập trung vào tháng 7 và tháng 8 nên thờng gây ra ngập úng ở những vùng
ruộng trũng; Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
Nhiệt độ trung bình trong năm là 23,5 0C. Nhiệt độ cao nhất 380C, nhiệt
độ thấp nhất là 60C.
Độ ẩm trung bình là trong năm là 85%, trong đó cao nhất là 94%, thấp
nhất là 72%.
3.1.1.3 Đặc điểm thuỷ văn
Trên địa bàn huyện nguồn nớc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp đợc
lấy chủ yếu từ con kênh dẫn từ công trình đại thuỷ nông Bắc - Hng - Hải chạy
song song với bờ đê phía trong của dòng Sông Đuống, đồng thời dòng Sông
Đuống cung cấp lợng nớc tới cho toàn bộ phần diện tích đất canh tác phía

ngoài bờ đê và bổ xung lợng nớc tới cho con kênh khi cần thiết. Tại mỗi xứ
đồng đều có trạm bơm cung cấp nớc tới cho cây trồng.
Tóm lại, điều kiện tự nhiên của huyện khá thuận lợi cho phát triển các ngành
nghề nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng. Sự phong phú về khí hậu,
thuỷ văn góp phần tạo nên sự đa dạng về cơ cấu và chủng loại cây trồng. Tuy
nhiên khí hậu thay đổi nhiều cũng là nguyên nhân dẫn tới sự phát triển mạnh
của các loại sâu bệnh phá hoại mùa màng.
3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
3.1.2.1 Tình hình đất đai
Đất đai là t liệu sản xuất đặc biệt, có ý nghĩa quyết định trong phát triển
sản xuất nông nghiệp nói riêng và kinh tế nông thôn nói chung. Đặc biệt trong
sản xuất nông nghiệp, đất đai không chỉ là môi trờng sống mà còn là nguồn
cung cấp chất dinh dỡng cho các sinh vật. Đất đai đối với sản xuất nông


nghiệp quan trọng nh vậy, song việc sử dụng đất đai hợp lý và có hiệu quả vẫn
là vấn đề nan giải. Hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật
yêu cầu việc sử dụng đất đai trong sản xuất nông nghiệp ngày càng phong phú
đa dạng phù hợp với điều kiện địa phơng và thoả mãn sự đòi hỏi của nền kinh
tế thị trờng
Thuận Thành có tổng diện tích đất tự nhiên là 11.604,06 ha, trong đó
đất nông nghiệp là 7.972,17 ha (năm 2001). Tuy nhiên đất nông nghiệp đang
có xu hớng giảm dần, năm 1999 diện tích đất nông nghiệp có 7998,86 ha
chiếm 68,93% tổng diện tích đất tự nhiên, đến năm 2000 còn 7990,76 ha
chiếm 68,86%, bình quân 3 năm giảm 1,67%. Trong cơ cấu đất nông nghiệp,
đất canh tác, đất trồng cây lâu năm chiếm số lợng đa số và có xu hớng giảm
dần. Tuy nhiên diện tích đất vờn tạp và đất mặt nớc lại lại có xu hớng tăng dần
do nghề nuôi cá giống ở một số xã đang phát triển. Qua số liệu 3 năm, chúng
ta thấy hầu hết đất nông nghiệp giảm, chuyển sang đất thổ c, đất chuyên dùng.
Đất cha sử dụng có sự giảm dần qua 3 năm, bình quân mỗi năm giảm

0,48%, điều này chứng tỏ đất đai của huyện ngày càng đợc sử dụng hợp lý
hơn. Tuy nhiên diện tích cha sử dụng còn khá lớn (971,72 ha năm 2001), gây
lãng phí tài nguyên đất. Những năm tới huyện nên có những biện pháp thích
hợp để từng bớc khai thác triệt để nguồn tài nguyên đất phục vụ tốt hơn nhu
cầu ngày càng cao của con ngời.
Qua biểu 1 ta thấy, 3 năm qua đất nông nghiệp trên một hộ nông
nghiệp giảm đáng kể, năm1999 là 8,73 sào, năm 2001 là 8,12 sào. Đất nông
nghiệp trên một khẩu nông nghiệp, đất nông nghiệp trên một lao động nông
nghiệp, đất canh tác trên một khẩu nông nghiệp cũng giảm dần qua các năm.
Nguyên nhân giảm các chỉ tiêu trên là do hộ nông nghiệp, lao động nông
nghiệp tăng lên hàng năm trong khi đất nông nghiệp giảm dần qua các năm.
Tóm lại, ba năm qua đất đai của huyên có sự biến động là điều tất yếu
sảy ra vì trong quá trình phát triển con ngời ngày càng khai thác mặt bằng của


×