Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Vietcombank- ngân hàng ngoại thơng Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (915.01 KB, 42 trang )

Vietcombank- ngân hàng ngoại thơng Việt Nam

Ngân hàng ngoại thơng
Vietcombank
Mục lục
I/ Đặc điểm
1.1 Lịch sử hình thành

2

1.2 Các mốc lịch sử và thành tựu.

2

1.3 Môi trờng vi mô

6

1.3.1. Sn phm v th trng
1.3.2. ỏnh giỏ ngun lc, nng lc da trờn chui giỏ tr
1.3.3. Xỏc nh cỏc nng lc cnh tranh
1.3.4. V th cnh tranh
1.3.5. Thit lp mụ thc TOWS
1.4 Môi trờng vĩ mô
1.4.1. Ngnh kinh doanh ca doanh nghip
1.4.2. ỏnh giỏ tỏc ng ca mụi trng v mụ
1.4.3. ỏnh giỏ cng cnh tranh
1.4.4 . Cỏc nhõn t thnh cụng ch yu trong ngnh

6
6


7
8
9
10
11
11
17
22

II/ So sánh lợi thế giữa ngân hàng Vietcombank với các ngân hàng khác

24

III/ Chiến lợc kinh doanh

26

1. Chiến lợc Marketin
2. Dịch vụ ngân hàng

30

3. Chiến lợc quảng cáo, khuyến mại.

33

4. Kênh phân phối.

35


5. C cu t chc ngân hàng Vietcombank

40

1
Lớp Tài chính - Ngân hàng B khóa 10


Vietcombank- ngân hàng ngoại thơng Việt Nam

I/ Đặc điểm
1.1 Lịch sử hình thành
Ngõn hng Ngoi thng Vit Nam trc õy, nay l Ngõn hng TMCP Ngoi thng Vit
Nam (Vietcombank) c thnh lp v chớnh thc i vo hot ng ngy 01/4/1963, vi t
chc tin thõn l Cc Ngoi hi (trc thuc Ngõn hng Nh nc Vit Nam). L ngõn hng
thng mi nh nc u tiờn c Chớnh ph la chn thc hin thớ im c phn hoỏ,
Ngõn hng Ngoi thng Vit Nam chớnh thc hot ng vi t cỏch l mt Ngõn hng
TMCP vo ngy 02/6/2008 sau khi thc hin thnh cụng k hoch c phn húa thụng qua
vic phỏt hnh c phiu ln u ra cụng chỳng. Ngy 30/6/2009, c phiu Vietcombank
(mó chng khoỏn VCB) chớnh thc c niờm yt ti S Giao dch Chng khoỏn
TPHCM.Tri qua 48 nm xõy dng v phỏt trin, Vietcombank ó cú nhng úng gúp quan
trng cho s n nh v phỏt trin ca kinh t t nc, phỏt huy tt vai trũ ca mt ngõn
hng i ngoi ch lc, phc v hiu qu cho phỏt trin kinh t trong nc, ng thi to
nhng nh hng quan trng i vi cng ng ti chớnh khu vc v ton cu. T mt ngõn
hng chuyờn doanh phc v kinh t i ngoi, Vietcombank ngy nay ó tr thnh mt
ngõn hng a nng hot ng a lnh vc, cung cp cho khỏch hng y cỏc dch v ti
chớnh hng u trong lnh vc thng mi quc t; trong cỏc hot ng truyn thng nh
kinh doanh vn, huy ng vn, tớn dng, ti tr d ỏncng nh mng dch v ngõn hng
hin i: kinh doanh ngoi t v cỏc cụng v phỏi sinh, dch v th, ngõn hng in tS
hu h tng k thut ngõn hng hin i, Vietcombank cú li th rừ nột trong vic ng dng

cụng ngh tiờn tin vo x lý t ng cỏc dch v ngõn hng, phỏt trin cỏc sn phm, dch
v in t da trờn nn tng cụng ngh cao. Cỏc dch v: VCB Internet Banking, VCB
Money, SMS Banking, VCB Cyber Bill Payment,ó, ang v s tip tc thu hỳt ụng
o khỏch hng bng s tin li, nhanh chúng, an ton, hiu qu, dn to thúi quen thanh
toỏn khụng dựng tin mt (qua ngõn hng) cho khỏch hng.Sau gn na th k hot ng
trờn th trng, Vietcombank hin cú khong 11.500 cỏn b nhõn viờn, vi gn 400 Chi
nhỏnh/Phũng Giao dch/Vn phũng i din/n v thnh viờn trong v ngoi nc, gm
Hi s chớnh ti H Ni, 1 S Giao dch, 74 chi nhỏnh v gn 300 phũng giao dch trờn
ton quc, 3 cụng ty con ti Vit Nam, 2 cụng ty con ti nc ngoi, 1 vn phũng i din
ti Singapore, 4 cụng ty liờn doanh, 2 cụng ty liờn kt. Bờn cnh ú, Vietcombank cũn phỏt
trin mt h thng Autobank vi khong 16.300 mỏy ATM v im chp nhn thanh toỏn
th (POS) trờn ton quc. Hot ng ngõn hng cũn c h tr bi mng li hn 1.300
ngõn hng i lý ti 100 quc gia v vựng lónh th. Vi b dy hot ng v i ng cỏn b
cú chuyờn mụn vng vng, nhy bộn vi mụi trng kinh doanh hin i, mang tớnh hi
nhp caoVietcombank luụn l s la chn hng u ca cỏc tp on, cỏc doanh nghip
ln v ca hn 5,2 triu khỏch hng cỏ nhõn trong v ngoi nc. Bng trớ tu v tõm
huyt, cỏc th h cỏn b nhõn viờn Vietcombank ó, ang v s luụn n lc
Vietcombank xng ỏng vi v th l Ngõn hng hng u vỡ Vit Nam thnh vng.
1.2/ Cỏc mc lch s v thnh tu
Nm

S kin

1962

Ngy 30/10/1962, Ngõn hng Ngoi Thng (NHNT - Vietcombank) c

2
Lớp Tài chính - Ngân hàng B khóa 10



Vietcombank- ng©n hµng ngo¹i th¬ng ViÖt Nam
thành lập theo Quyết định số 115/CP của Hội đồng Chính phủ trên cơ sở
tách ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay là
NHNN)
1963

Ngày 01/04/1963, chính thức khai trương hoạt động NHNT như là một ngân
hàng đối ngoại độc quyền

1978

Thành lập Công ty Tài chính ở Hồng Kông – Vinafico Hong Kong

1990

Ngày 14/11/1990, NHNT chính thức chuyển từ một ngân hàng chuyên
doanh, độc quyền trong hoạt động kinh tế đối ngoại sang một NHTM nhà
nước hoạt động đa năng theo Quyết định số 403-CT ngày 14/11/1990 của
Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng.

1993

NHNT được Nhà nước trao tặng Huân chương Lao động hạng Hai.
NHNT thành lập ngân hàng liên doanh với đối tác Hàn Quốc - First Vina
Bank, nay là ShinhanVina Bank.

1994

Thành lập Công ty Thuê mua và Đầu tư trực thuộc NHNT (Công ty Quản

lý Nợ và Khai thác Tài sản).

1995

NHNT được Tạp chí Asia Money – Tạp chí Tiền tệ uy tín của Châu Á - bình
chọn là Ngân hàng hạng nhất tại Việt Nam.

1996

Ngày 21/09/1996, Thống đốc NHNN ra Quyết định số 286/QĐ-NH5 về việc
thành lập lại NHNT trên cơ sở Quyết định số 68/QĐ-NH5 ngày 27 tháng 3
năm 1993 của Thống đốc NHNN. Theo đó, NHNT được hoạt động theo mô
hình Tổng công ty 90, 91 quy định tại Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày
07/03/1994 của Thủ tướng Chính phủ với tên giao dịch quốc tế: Bank for
Foreign Trade of Viet Nam, tên viết tắt là Vietcombank.
Thành lập VPĐD tại Paris (Pháp) và tại Moscow (Cộng hòa Liên bang Nga)
Khai trương Công ty liên doanh Vietcombank Tower 198 với đối
tác Singapore.

1997

Thành lập VPĐD tại Singapore.
NHNT đăng ký nhãn hiệu kinh doanh độc quyền tại Cục sở hữu Công
Nghiệp, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường

1998

Thành lập Công ty cho thuê tài chính NHNT – VCB Leasing

2002


Thành lập Công ty TNHH Chứng khoán NHNT – VCBS

2003

Vietcombank được Nhà nước trao tặng Huân chương Độc lập hạng Ba.
Được tạp chí EUROMONEY bình chọn là ngân hàng tốt nhất tại Việt Nam
Sản phẩm thẻ Connect 24 của Vietcombank là sản phẩm ngân hàng duy
nhất được trao giải thưởng "Sao vàng Đất Việt".

2004

Vietcombank được tạp chí The Banker bình chọn là "Ngân hàng tốt nhất
Việt Nam" năm thứ 5 liên tiếp.

2005

Vietcombank là ngân hàng duy nhất được trao giải thưởng Sao Khuê (Giải
thưởng do Hiệp hội doanh nghiệp phần mềm Việt Nam (VINASA) tổ chức
dưới sự bảo trợ của Ban chỉ đạo quốc gia về công nghệ thông tin và Bộ Bưu

3
Líp Tµi chÝnh - Ng©n hµng B khãa 10


Vietcombank- ng©n hµng ngo¹i th¬ng ViÖt Nam
chính Viễn thông.
Vietcombank chi nhánh Đồng Nai vinh dự là chi nhánh đầu tiên của hệ
thống NHNT được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu cao quý "Anh hùng
lao động" vì đã có thành tích đặc biệt xuất sắc trong thời kỳ đổi mới từ năm

1995-2004, góp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ
quốc.
Góp vốn thành lập Công ty liên doanh quản lý Quỹ đầu tư Chứng khoán –
VCBF.
2006

Tổng Giám đốc Vietcombank nhận giải thưởng "Nhà lãnh đạo ngân hàng
châu Á tiêu biểu".
Vietcombank vinh dự là 1 trong 4 đơn vị được trao danh hiệu "Điển hình
sáng tạo" trong Hội nghị quốc gia về thúc đẩy sáng tạo cho Việt Nam.
Tổng Giám đốc Vietcombank được bầu giữ chức Phó Chủ tịch Hiệp hội
Ngân hàng Châu Á.
Vietcombank - lần thứ 3 liên tiếp - được trao tặng giải thưởng Thương hiệu
mạnh Việt Nam. Đặc biệt, thương hiệu Vietcombank lọt vào Top Ten
thương hiệu mạnh nhất trong số 98 thương hiệu đạt giải.

2007

Tháng 1/2007, Vietcombank và NHTMCP Sea Bank ký kết Hợp đồng với
đối tác Cardif thành lập Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Vietcombank –
Cardif (VCLI).
Vietcom,bank được bầu chọn là "Ngân hàng cung cấp dịch vụ ngoại hối cho
doanh nghiệp tốt nhất năm 2007" do tạp chí Asia Money bình chọn

2008

01/2008, Vietcombank được trao Giải thưởng Ngôi sao kinh doanh năm
2007 và là 1 trong 10 doanh nghiệp tiêu biểu lớn nhất VN
4/2008, Vietcombank là đơn vị duy nhất thuộc lĩnh vực tài chính ngân hàng
được lựa chọn tham gia chương trình Thương hiệu Quốc gia

02/6/2008, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chính thức chuyển đổi thành
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam theo Giấy phép thành lập và
hoạt động Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN số 138/GP – NHNN ngày
23/5/2008 của Thống đốc NHNN VN và Giấy Chứng nhận đăng ký kinh
doanh công ty cổ phần số 0103024468 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp.Hà Nội
cấp ngày 02/6/2008.
07/2008, Vietcombank nhận danh hiệu Ngân hàng trong nước tốt nhất tại
Việt Nam năm 2008. Đây là Giải thưởng thường niên được bình chọn bởi
Asiamoney và năm 2008 là năm đầu tiên Việt Nam được tạp chí đưa vào
danh sách bình chọn với 01 giải thưởng duy nhất cho danh hiệu này
8/2008, Vietcombank nhận giải thưởng “Ngân hàng Quản lý tiền mặt tốt
nhất tại Việt Nam năm 2008” do các doanh nghiệp bình chọn thông qua tạp
chí Asiamoney.
10/2008, ông Nguyễn Phước Thanh - Tổng Giám đốc Vietcombank - được
trao tặng Danh hiệu Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu năm 2008 và Giải
thưởng Nhà lãnh đạo xuất sắc trong lĩnh vực bán lẻ năm 2008.

4
Líp Tµi chÝnh - Ng©n hµng B khãa 10


Vietcombank- ng©n hµng ngo¹i th¬ng ViÖt Nam
10/2008, Vietcombank được trao tặng Giải thưởng – Cúp vàng “Công ty cổ
phần hàng đầu Việt Nam”.
12/2008, Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen cho Ngân hàng TMCP
Ngoại thương Việt Nam theo Quyết định số 1697/QĐ-TTg vì đã có thành
tích trong việc thực hiện các biện pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế
vĩ mô, đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển sản xuất, xuất khẩu, đảm bảo an
sinh xã hội.
2009


11/06/2009, chính thức khai trương hoạt động công ty TNHH Bảo hiểm
Nhân thọ Vietcombank – Cardif.
30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khoán VCB) chính thức được
niêm yết tại Sở giao dịch Chứng khoán TPHCM.
7/2009, Vietcombank đạt Giải thưởng Ngân hàng nội địa tốt nhất Việt Nam
về Tài trợ thương mại năm 2009 do độc giả tạp chí Trade Finance Magazine
(TFM) bình chọn. Vietcombank là ngân hàng duy nhất tại Việt Nam lần thứ
hai liên tiếp nhận giải thưởng này.
9/2009, Vietcombank được tạp chí Asiamoney trao 06 giải thưởng quan
trọng trên các lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ, quản lý tiền mặt và giao dịch
điện tử.
10/2009, ông Nguyễn Hoà Bình - Chủ tịch HĐQT Vietcombank - nhận danh
hiệu Doanh nhân việt Nam tiêu biểu năm 2009.
10/2009, Vietcombank đạt Giải thưởng “Thương hiệu Chứng khoán uy tín
2009” và “Top 20 Doanh nghiệp niêm yết hàng đầu Việt Nam”.
10/2009, Vietcombank nhận giải thưởng Thành viên đấu thầu trái phiếu
Chính phủ tiêu biểu. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Lễ tôn vinh
Doanh nghiệp và thành viên tiêu biểu trên Sở giao dịch Chứng kháon hà
Nội (HNX) năm 2009 do HNX và báo Đầu tư tổ chức.
11/2009, Vietcombank là đơn vị đồng tổ chức Hội nghị thường niên các nhà
lãnh đạo tài chính khu vực châu Á

2010

01/2010, Vietcombank nhận Giải thưởng “Thương hiệu Kinh tế đối ngoại uy
tín năm 2009” và ông Nguyễn Hoà Bình - Chủ tịch HĐQT Vietcombank được trao giải thưởng “Nhà hoạt động kinh tế đối ngoại tiêu biểu năm
2009”.
4/2010, Vietcombank lần thứ 2 liên tiếp được lựa chọn tham gia chương
trình Thương hiệu Quốc gia.

7/2010, Vietcombank nhận giải thưởng “Ngân hàng nội địa cung cấp cung
cấp dịch vụ tài trợ thương mại tốt nhất Việt Nam năm 2010” do tạp chí
Trade Finance trao tặng. Đây là năm thứ 3 liên tiếp, Vietcombank (đại diện
duy nhất của Việt Nam) nhận được giải thưởng này.
29/7/2010, Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam đã có quyết định số 1148/QĐCTN tặng thưởng Huân chương Lao động cho nhiều tập thể và cá nhân
Vietcombank.
8/2010, Vietcombank được trao danh hiệu “Thương hiệu bền vững toàn

5
Líp Tµi chÝnh - Ng©n hµng B khãa 10


Vietcombank- ng©n hµng ngo¹i th¬ng ViÖt Nam
quốc”
9/2010, Vietcombank nhận danh hiệu “Thương hiệu Chứng khoán uy tín”.
10/2010, bà Nguyễn Thị Tâm - Uỷ viên HĐQT, nguyên Phó Tổng Giám đốc
và bà Nguyễn Thu Hà – Phó Tổng Giám đốc Vietcombank được trao tặng
giải thưởng “Bông hồng vàng thủ đô”.
10/2010, Vietcombank là 1 trong 4 doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh
nghiệp lớn nhất Việt Nam và cũng là ngân hàng nộp thuế lớn nhất Việt Nam
thuộc khối tài chính, ngân hàng
2011

7/4/2011, Vietcombank được The Asian Banker - Tạp chí hàng đầu thế giới
về cung cấp thông tin chiến lược trong lĩnh vực dịch vụ tài chính - trao tặng
giải thưởng “Ngân hàng nội địa tốt nhất Việt Nam trong lĩnh vực tài trợ
thương mại năm 2011” (The Best Domestic Trade Finance Bank, VietNam)
và giải thưởng “Phát triển tài năng và lãnh đạo” (The Asian Banker Talent
and Leadership Development Award). Ông Phạm Quang Dũng – Phó Tổng
giám đốc Vietcombank - cũng đã vinh dự nhận giải thưởng “Nhà Lãnh đạo

Ngân hàng trẻ và triển vọng năm 2011” khu vực Châu Á – Thái Bình
Dương (The Asian Banker Promising Young Banker Award, 2011) .
10/4/2011, Vietcombank được trao biểu trưng Top Ten “Thương hiệu mạnh
Việt Nam 2011”. Đây là năm thứ 9 liên tiếp Vietcombank nhận danh hiệu
này.

1.3 M«i trêng vÜ m«
1.3.1. Sản phẩm và thị trường
a. Sản phẩm chủ yếu
VCB cung cấp đa dạng dịch vụ và sản phẩm trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Một số
dịch vụ chủ chốt góp phần lớn vào doanh thu thuần có thể kể đến như tiết kiệm,thanh toán
quốc tế , ịch vụ thẻ.Tính đến cuối tháng 6 năm 2009, thu nhập lãi ròng đóng góp 68% tổng
thunhập trong khi thu nhập từ phí ròng là 11%, giao dịch ngoại hối là 8.8%, đầu tư là10.8%
và các khoản khác là 1.6%. Cơ cấu thu nhập trên so với năm 2008 tương ứngnhư sau 74.4%
thu nhập lãi thuần, 8.9% từ thu nhập phí, 10.7 từ kinh doanh ngoại hối,3% từ đầu tư và 3%
thu nhập khác.
b. Thị trường
VCB hoạt động chủ yếu ở thị trường trong nước. Tuy nhiên năm 2008, VCB đã bắt
đầu mở rộng thị trường ở nước ngoài.
1.3.2. Đánh giá nguồn lực, năng lực dựa trên chuỗi giá trị
* Hoạt động cơ bản:
a.Hậu cần nhập (huy động vốn):
Là hình thức huy động vốn mà VCB sử dụng.Đó là: tăng vốn điều lệ thông qua bán cổ
phiếu cho các nhà đầu tư; thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân và các thành phần kinh tế;
vay của NHNN và các tổ chức tài chính, tín dụng khác.
b. Hậu cần xuất (cho vay):
VCB chủ yếu kinh doanh tín dụng, nguồn thu lợi nhuận chính cũng từ việc
huyđộng vốn và cho vay. VCB cho các khách hàng vay vốn với mức lãi suất thích hợp
chotừng đối tượng khách hàng. Những biến động của thị trường tiền tệ vừa qua cho


6
Líp Tµi chÝnh - Ng©n hµng B khãa 10


Vietcombank- ng©n hµng ngo¹i th¬ng ViÖt Nam
thấy,việc chỉ đứng trên một chân tín dụng sẽ có rất nhiều rủi ro; từ trong khó khăn này,ngân
hàng đã chú ý tập trung mạnh hơn cho phát triển dịch vụ để có thể đứng vữngtrên cả "hai
chân". Điều này, cũng rất phù hợp với xu thế phát triển của thị trường vốnViệt Nam
c.Marketing và bán hàng:
Có thể thấy rằng trong thời gian qua Ngân hàng Ngoại Thương đã rất tích cựctrong việc
tiến hành các hoạt động Marketing. Các chương trình khuyến mại làm thẻ,quảng cáo
thương hiệu, huy động vốn với lãi suất cao, các chương trình quảng cáo trên phương tiện
thông tin đại chúng (báo, tạp chí, truyền hình, truyền thanh, băng rôn, áp phích, gửi thư trực
tiếp, Internet...). Ngoài ra, nắm bắt tâm lý người tiêu dùng, bao giờ cũng rất quan tâm tới
những đợt khuyến mãi, Ngân hàng đã đưa ra nhiều hình thứckhuyến mãi khác nhau đem lại
lợi ích thiết thực và hấp dẫn khách hàng như: chiếndịch khuyến mại mở thẻ ATM tại các
điểm giao dịch, áp dụng lãi suất bậc thang, tặngquà cho khách hàng trong những dịp khai
trương trụ sở mới hay giới thiệu sản phẩm,dịch vụ của mình, liên kết với các trường đại học, các cơ
quan, đơn vị để đặt máyATM tại các nơi này đồng thời miễn phí cho sinh viên và cán bộ khi lập thẻ. Bên
cạnhđó với mạng lưới rộng khắp sẽ giúp cho khách hàng thuận tiện hơn khi sử dụng dịchvụ
d.Dịch vụ:
VCB hiện được biết tới như một địa chỉ tin cậy của các dịch vụ đa dạng và hiệnđại dành cho
khách hàng cá nhân (dịch vụ ngân hàng bán lẻ-retail banking) như cácsản phẩm cho vay
linh hoạt, thẻ thanh toán, hệ thống máy rút tiền tự động ATM, cácsản phẩm huy động vốn
đa dạng, các dịch vụ ngân hàng trực tuyến, dịch vụ chuyểntiền kiều hối. Bên cạnh đó là vị
thế vững chắc trong lĩnh vực ngân hàng bán buôn với nhiềukhách hàng truyền thống là các
tổng công ty và doanh nghiệp lớn, VCB đã xây dựngthành công nền tảng phân phối rộng và
đa dạng, tạo đà cho việc mở rộng hoạt độngngân hàng bán lẻ và phục vụ doanh nghiệp vừa và nhỏ
với các sản phẩm, dịch vụ ngânhàng hiện đại và chất lượng cao. Ngân hàng còn đầu tư vào
nhiều lĩnh vực khác như chứng khoán, quản lý quỹđầu tư, bảo hiểm nhân thọ, kinh doanh

bất động sản, phát triển cơ sở hạ tầng v.v..
thông qua các công ty con và công ty liên doanh
* Hoạt động bổ trợ
a.Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầngcủa VCB được đầu tư và có khả năng mở rộng cao. Bao gồm: 01
Sở giao dịch, 60 chi nhánh và 87 Phòng giao dịch trên toàn quốc.Hoạt động của Ngânhàng
Ngoại thương còn được hỗ trợ bởi mạng lưới giao dịch quốc tế lớn nhất trong sốcác ngân
hàng Việt Nam với trên 1200 ngân hàng đại lý tại hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ.
b. Quản trị nguồn nhân lực
Đội ngũ lao động tại VCB lên đến gần 9200 người với số nhân sự tuyển dụngmới trong
năm 2007 là gần 1200 lao động. Các khoá đào tạo nâng cao năng lực quảntrị điều hành
cũng như đào tạo nghiệp vụ chuyên sâu thường xuyên được VCB chútrọng. Các chương
trình đào tạo trong và ngoài nước về quan hệ khách hàng, nghiệpvụ chứng khoán, kiểm
toán nội bộ, công nghệ, thẻ….thường xuyên được cập nhật vàđổi mới theo yêu cầu thực
tiễn.
c.Phát triển kỹ năng công nghệ
Với gần 20 triệuUSDđầu tư cho công nghệ thông tin hàng năm và khoảng 200cán bộ IT quản
lý các đề án công nghệ hiện đại, VCB luôn đảm bảo nền tảng côngnghệ thông tin giữ vai trò cốt lõi trong
quá trình chuyển đổi mô thức quản trị kinhdoanh, phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiên tiến
và nâng cao chất lượng của sản phẩm hiện tại.
1.3.3. Xác định các năng lực cạnh tranh

7
Líp Tµi chÝnh - Ng©n hµng B khãa 10


Vietcombank- ngân hàng ngoại thơng Việt Nam
a. Nng lc tichớnh.
So vi cỏc NH khỏc trong ngnh, VCB l mt trong nhng NH cú nng lc tichớnh vng mnh.
Vi tc tng trng d kin l 21%/nm, d kin VCB s cú quymụ tng tớch ti sn t

khong 375.000 t VND (22 t USD) vo nm 2010
b. Nng lc cụng ngh
VCB s hu quy trỡnh cụng ngh hin i bc nht ti VN v ng dng cụngngh
tiờn tin nc ngoi trong quỏ trỡnh hot ng kinh doanh ca mỡnh.
c. Nng lc thng hiu
NHNT c tha nhn rng rói l NHTM NN hng u v c qun lý ttnht ti
VN. NHNT hin ng u th trng VN v cỏc mng NH phc v cho khi doanh nghip
xut nhp khu vi v th cao trong hot ng ti tr thng mi vthanh toỏn quc t ( xp
x 27% th phn), trong cho vay cỏc ngnh liờn quan n xutkhu cng nh kinh doanh
ngoi t.
d. Nng lc nhõn s
NHNT ó xõy dng c i ng cỏn b cú tui i bỡnh quõn tr, c oto bi
bn v lnh vc ti chớnh ngõn hng, cú kin thc v kinh t th trng tngi ton din, cú
trỡnh ngoi ng, cú kh nng thớch nghi nhy bộn vi mụi trngkinh doanh hin ti v mang tớnh
hi nhp cao.
1.3.4. V th cnh tranh
Tớnh n cui thỏng 6 nm 2009, VCB l ngõn hng ng th 3 v tng ti sn,ng
th 2 v tng vn ch s hu v th nht v li nhun trong s cỏc ngõn hngthng mi
Vit Nam. Tớnh n 30/6/2009, VCBB chim 8.6% th phn tớn dng v10.4% th phn tin
gi ton ngnh. Tớnh n cui nm 2008, VCB cú 273 im giaodch trong c nc, ng
th 4 trong s cỏc ngõn hng ang hot ng. Cho n nayVCB ó thit lp c mt mng li
quan h ln nht gm trờn 1200 ngõn hng ilý v chi nhỏnh 90 quc gia trờn ton th gii v
hn 100 ngõn hng khỏc.
Tng ti sn ca VCB tng mnh qua cỏc nm: Nm 2004: 120.006.267 (triu VND)
Nm 2005: 136.456.412(triu VND)
Nm 2006: 166.952.020(triu VND)
Nm 2007: 197.408.036(triu VND)
Nm 2008: 219.910.208(triu VND).
V th phn ca VCB trong cỏc hot ng ch yu (huy ng vn, dch vthanh toỏn
quc t, th phn dch v th, )

-Th phn v huy ng vn:
Tng ngun vn n cui thỏng 6/2008 t 36.976,39 t ng, tng 800 t ngso vi
cui nm 2006. Trong ú ngun vn VND t 17.393,54 t ng; ngoi t quyUSD t 1.185,83 triu
USD. Ngun vn bng ngoi t n cui thỏng 6/2008 chim t trng 52,96% tng ngun
vn. Vn huy ng t nn kinh t quy VND t 35.602,68t ng, chim t trng 27,2%
tng ngun huy ng ca h thng VCB (tng 800 tng so vi 31/12/2006).
-Th phn dch v thanh toỏn quc t:
Chi tiêu
2004
2005
2006
Giá trị
Thị phần
Giá trị
Thị phần
Giá trị
Thị phần
DSTT XK
6,968
26,3%
9,375
28,9%
12,7
32%
DSTT NK
9,414
29,5%
11,583
31,3%
10,1

22,8%
Đơn vị: tỷ USD

8
Lớp Tài chính - Ngân hàng B khóa 10


Vietcombank- ng©n hµng ngo¹i th¬ng ViÖt Nam
Hoạt động thanh toán quốc tế của VCB 2004-2006
Trong đó: DSTT XK là doanh số thanh toán xuất khẩu
DSTTNK là doanh số thanh toán nhập khẩu
-Thị phần dịch vụ thẻ:
Thị phần thanh toán thẻ chiếm 50%, thị phần phát hành thẻ quốc tế chiếm 40%và thị phần
phát hành thẻ ghi nợ chiếm trên 30%thị trường Việt Nam.
VCB sử dụng những công nghệ tiên tiến áp dụng vào trong hoạt động kinh
doanh
VCB đáp ứng chất lượng dịch vụ cao:
-Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu qua VCB năm 2006 đạt gần 22,8 tỉ USD,chiếm
thị phần tới 27,4% so với kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước và luôn duy trìtốc độ tăng
trung bình 18,31%/năm.
-VCB cũng là NH duy nhất tại Việt Nam đạt tỷ lệ trên 95% điện Swift được xửlý hoàn
toàn tự động theo tiêu chuẩn của Mỹ.
-Chất lượng thanh toán quốc tế của VCB đã được các đối tác quốc tế đánh giáthông
qua hàng loạt giải thưởng như 5 năm liên tiếp (2000
- 2004)
-Mạng lưới máy ATM lớn nhất với 27% tổng số máy toàn hệ thống và khoảng5.000 điểm chấp
nhận thẻ.
VCB đã xây dựng được Uy tín vững mạnh trên thương trường.
→ Kết luận: Vị thế cạnh tranh của VCB trên thị trường là rất mạnh VCB hiện được đánh giálà
ngân hàng thương mại cổ phần có mức lợi nhuận cao nhất -đạt hơn 3.400 tỷ đồnglợi nhuận trước

thuế. Năm 2007, Standard & Poor"s Ratings Services đã công bố xếphạng VCB ở mức BB/B,
triển vọng ổn định và năng lực nội tại ở mức D. Cũng theoxếp hạng của Công ty xếp hạng quốc tế
Fitch Ratings công bố, mức xếp hạng của VCB được đánh giá cao nhất so với 3 NHTM
Nhà nước khác của Việt Nam là BIDV,Viettinbank và Agribank.
Đây cũng là mức xếp hạng cao nhất của các tổ chức xếp hạng quốc tế đối vớimột định chế tài
chính Việt Nam. VCB được đánh giá là có vai trò đầu tàu và có tầmảnh hưởng quan trọng
trong hệ thống NH Việt Nam với các lợi thế cạnh tranh, thị phần huy động vốn, các dịch vụ
thanh toán, dịch vụ thẻ, và nhận định trong tương lai.Tuy nhiên, cũng như các ngân hàng nội địa
khác, mức xếp hạng tín nhiệm của VCB bị khống chế bởi mức trần tín nhiệm của quốc gia cũng
như chịu ảnh hưởng do chấtlượng tài sản, khả năng sinh lời, và độ an toàn về vốn còn hạn
chế so với chuẩn mực quốc tế.
1.3.5. Thiết lập mô thức TOWS
a. Các điểm mạnh (Strengths)
1.Thương hiệu mạnh
2. Ngân hàng lớn thứ 3 xét về tổng tài sản
3.Có hệ thống mạng lưới chi nhánh rộng khắp.
4.Đội ngũ quản lý mạnh
5.Tiềm lực mạnh về hoạt động ngân hàng bán buôn, kho quỹ, tài trợ thương mại,thanh
toán quốc tế cũng như ứng dụng các công nghệ ngân hàng hiện đại
6.Đội ngũ khách hàng của NHTM VN khá đông đảo.Do đó VCB chiếm thị phầnlớn về
hoạt động tín dụng, huy động vốn và dịch vụ, kinh doanh thẻ.
7.Đội ngũ nhân viên tận tụy, ham học hỏi và có khả năng tiếp cận nhanh các kiếnthức, kỹ
thuật hiện đại.

9
Líp Tµi chÝnh - Ng©n hµng B khãa 10


Vietcombank- ng©n hµng ngo¹i th¬ng ViÖt Nam
8.Có được sự quan tâm và hỗ trợ đặc biệt từ phía NH Trung ương.

9.VCB đang thực hiện cổ phần hoá và hiện đại hóa ngân hàng.
10.VCB là trung tâm ngoại tệ liên ngân hàng
b. Các điểm yếu (Weaknesses)
1. Năng lực quản lý, điều hành còn hạn chế so với yêu cầu của NHTM hiện đại(thể hiện ở
tỷ suất lợi nhuận và chất lượng tài sản chưa cao. Trên bình diệnquốc tế, VCB có vốn chủ sở
hữu nhỏ so với NH trong khu vực (hiện vốn chủ sở hữu của VCB là 4.300 tỷ đồng, tương
đương khoảng 265 triệu USD).
2.Phần lớn nguồn thu của VCB vẫn là bán buôn (kinh doanh trên thị trường tiềntệ và cho
vay các DN lớn), chưa phát triển mạnh được mảng dịch vụ bán lẻ (làmảng dịch vụ có tiềm năng và sẽ quyết
định sự sống còn của các NHTM trongtương lai).
3.Các tỷ lệ về chi phí nghiệp vụ và khả năng sinh lời của VCB còn thua kém cácngân
hàng trong khu vực.
4.Quá trình tái cơ cấu hoạt động và chuẩn bị CPH kéo quá dài cũng đã ảnh hưởngđến việc
tập trung nguồn lực cho các hoạt động kinh doanh.
5.Việc đào tạo và sử dụng cán bộ, nhân viên còn bất cập so với nhu cầu củanghiệp vụ mới
6.Sự liên kết giữa VCB với các NHTM chưa thật sự chặt chẽ
7.Mô hình tổ chức của VCB còn mang nặng tính hành chính và phân theo khuvực địa lý
(chiều ngang), thiếu tính tập trung theo chức năng (chiều dọc) nênchưa cho phép thống nhất quản lý và thực
hiện đồng bộ hóa chính sách kháchhàng và sản phẩm
8.Cơ chế chính sách khuyến khích người lao động còn nhiều bất cập
9.Mức độ phối kết hợp trong việc phát triển các sản phẩm dịch vụ chưa thuận lợi,chưa tạo
được nhiều tiện ích cho khách hàng như kết nối sử dụng thẻ giữa các ngân hàng.
c. Các thách thức (Threats)
1.Việc mở cửa thị trường tài chính sẽ làm tăng số lượng các ngân hàng có tiềmlực mạnh
về tài chính, công nghệ, trình độ quản lý làm cho áp lực cạnh tranhtăng dần.
2.Áp lực cải tiến công nghệ và kỹ thuật cho phù hợp để có thể cạnh tranh với cácngân hàng
nước ngoài.
3.Hệ thống pháp luật trong nước, thể chế thị trường chưa đầy đủ, chưa đồng bộ vànhất
quán, còn nhiều bất cập so với yêu cầu hội nhập quốc tế về ngân hàng.
4.Chịu tác động mạnh của thị trường tài chính thế giới, nhất là về tỷ giá, lãi suất,dự trữ

ngoại tệ, trong khi phải thực hiện đồng thời nhiều nghĩa vụ và cam kết quốc tếtrong quá
trình hội nhập
5.Chảy máu chất xám là vấn đề khó tránh khỏi khi mở cửa hội nhập.
6.Chịu ảnh hưởngtừ tình hình kinh doanh của cổ đông lớn, tình hình tài chính,chứng
khoán, bất động sản…
7.Sự cạnh tranh từ các NH có chiến lược kinh doanh tương đồng như Incombank,BIDV
d. Các cơ hội (Opportunities)
1.Hội nhập tạo điều kiện :
a.Tranh thủ vốn, công nghệ và đào tạo đội ngũ cán bộ
b.Tạo điều kiện cho VCB từng bước mở rộng hoạt động quốc tế, nâng cao vị thế
của VCB trong các giao dịch tài chính quốc tế
c.Tạo động lực thúc đẩy công cuộc đổi mới và cải cách VCB. Học hỏiđược nhiều
kinh nghiệm trong hoạt động ngân hàng của các ngân hàngnước ngoài.

10
Líp Tµi chÝnh - Ng©n hµng B khãa 10


Vietcombank- ng©n hµng ngo¹i th¬ng ViÖt Nam
2. Lĩnh vực hoạt động NH tại VN vẫn còn trong giai đoạn phát triển ban đầu.Quá trình đô
thị hoá nhanh chóng với dân số thành thị tăng nhanh đã mở ra cơ hộikhai thác tiềm năng thị
trường đáng kể trong lĩnh vực NH và dịch vụ tài
chínhcủa VN.
1.4 M«i trêng vÜ m«
1.4.1. Ngành kinh doanh của doanh nghiệp
Vietcombank hoạt động trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.
1. Tăng trưởng của ngành
Tốc độ tăng trưởng của ngành ngân hàng liên tục tăng trong những nămqua.Trong
đó, thị trường về vốn tăng trưởng lớn nhất trong 20 năm trở lại đây.
Tổng dư nợ cho vay và đầu tư đối với nền kinh tế của hệ thống NH tăng gần 34% tính đến

hết tháng 11/2007 và ước tính hết năm 2007 tăng tới 37-38% so với cuối năm 2006 và tăng
gấp khoảng 2 lần so với mức dự kiến từ đầu năm là 17-21%. Huy động vốn trong xã hội còn
có tốc độ tăng trưởng lớn hơn. Theo Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, tổng nguồn vốn huy
động của các NHTM và tổ chức tín dụng trong cả nước tính đến hết 31/12/2007 ước tính
tăng tới 36,5%, một số ước tính khác tăng 37-37,5%, gấp hơn 3,5 lần tốc độ tăng trưởng
kinh tế. Đây là tốc độ tăng trưởng lớn nhất từ gần 20 năm đổi mới hoạt động ngân hàng cho
đến nay.Vốn chủ sở hữu của toàn hệ thống ngân hàng đến cuối năm 2008 tăng 30% sovới
cuối năm 2007, tỷ lệ an toàn vốn tăng từ 8,9% lên 9,7%.

Về quy mô tài sản
Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất và phản ánh tập trung, bao quát nhất mức độ lớn, sự phát
triển của một ngân hàng. Kết thúc năm 2005, bình quân các ngân hàng thương mại cổ phần có
tốc độ tăng khoảng 48%-50% so với cuối năm2004, gấp 2,5 lần tốc độ tăng chung của toàn
ngành ngân hàng Việt Nam và gấp 5-6 lần tốc độ tăng trung bình của thế giới. Trong đó, dẫn
đầu toàn ngành ngân hàng là 4 NHTMNN với quy mô tăngnhanh qua các năm, tổng tài sản bình quân đến

11
Líp Tµi chÝnh - Ng©n hµng B khãa 10


Vietcombank- ng©n hµng ngo¹i th¬ng ViÖt Nam
hết năm 2006 đã lên tới gần180.000 tỷ đồng/ngân hàng. Liên tục trong giai đoạn 2004-2006,
VBARD chiếm vị trí quán quân về quy mô tổng giá trị tài sản, đứng thứ 2 là VCB, tiếp theo là BIDV
và ICB. Tínhchung tổng tài sản của khốiNHTMNNnăm 2005 tăng 18,2% so với năm 2004,
năm2006 tăng 26,9% so với năm 2005.
Lợi nhuận trước thuế và cổ tức:
Kết thúc năm 2005, ACB đạt lợi nhuận trước thuế tới 385,1 tỷ đồng so với con số 278,0
tỷ đồng hết năm 2004; Sacombank đạt 306,1 tỷ đồng so với năm 2004 là 198 tỷ đồng,
Techcombank đạt 286 tỷ đồng, so với năm trước mới đạt 39 tỷ đồng,...bình quân các ngân
hàng thương mại cổ phần chia chocác cổ đông là 15-16%, cao gấp gần 2 lần lãi suất tiền

gửi tiết kiệm Đồng Việt Namkỳ hạn 1 năm. Dẫn đầu là Techcombank chia 36,6% so với mức của
năm 2004 là15,0%; ACB chia 28% so với năm 2004 là 36,7%; Sacombank chia 23,8% so
với mức của năm trước là 26,0%; Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Á- EAB và VP Bank đều
cùng mức chia 20%, tăng gấp 1,5 lần năm 2004,...-Các tổngân hàng tiếp tục chú trọng phát
triển nhiều công nghệ, dịch vụ, tiện ích ngân hàng hiện đại. Mạng lưới hoạt động tiếp tục được
củng cố và mở rộng hiệu quả, tạo điều kiện ngày càng thuận lợi hơn cho doanh nghiệp và
người dân tiếp cận vớidịch vụ ngân hàng.Đặc biệt, trong năm 2008, đã có một ngân hàng
thương mại cổ phần mở chi nhánh hoạt động tại nước ngoài.
2. Giai đoạn trong chu kỳ phát triển của ngành
Ngành ngân hàng đã có sự tăng trưởng nhanh chóng cả về số lượng và quy mô. Nếu như
năm 1991 số lượng ngân hàng chỉ là 9 ngân hàng thì đến năm 2007 con số này đã tăng lên
thành 80 ngân hàng. Số lượng ngân hàng tăng thêm tập trung vào 2khối ngân hàng thương mại cổ
phần vàchi nhánh ngân hàng nước ngoài cho thấy sức hấp dẫn của ngành Ngân hàng Việt Nam
đối với các nhà đầu tư trong nước cũng nhưcác tổ chức tài chính quốc tế. Bên cạnh sự tăng
trưởng về số lượng, quy mô hoạt động của hệ thống ngân hàng cũng tăng trưởng mạnh mẽ.
Năm 2007, tổng tài sản toàn hệ thống đã tăng lênhơn 1.500 ngàn tỷ đồng tương đương hơn
130% GDP 2007. Sự tăng trưởng hệ thốngtập trung vào 2 mảng hoạt động truyền thống là
cho vay và huy động. Tốc độ tăngtrưởng hoạt động tín dụng và huy động tiền gửi ở mức rất
cao, đạt trung bình trên35%/năm trong suốt giai đoạn 2002- 2007. Ngoài 2 mảng hoạt động
truyền thống là tín dụng và huy động vốn, mảng hoạt động dịch vụ cũng có sự phát triển
mạnh mẽ. Cùng với việc đầu tư mạnh vào công nghệ, cơ sở vật chất và đa dạng hoá các sản phẩm
dịch vụ, những năm vừa qua thu nhập từ các mảng hoạt động này cũng tăng mạnh.

12
Líp Tµi chÝnh - Ng©n hµng B khãa 10


Vietcombank- ng©n hµng ngo¹i th¬ng ViÖt Nam

Các chỉ tiêu này cho thấy hệ thống Ngân hàng vẫn có tiềm năng tăng trưởng,tuy

nhiên tốc độ tăng trưởng trong những năm tới sẽ giảm xuống, đồng thời hệ thống Ngân
hàng sẽ phải tập trung hơn vào việc tăng năng lực tài chính và nâng cao chấtlượng tín dụng
nhằm đảm bảo an toàn hệ thống.
1.4.2. Đánh giá tác động của môi trường vĩ mô
Các nhân tố môi trường vĩ mô tác động đến VCB
1. Nhân tố chính trị- pháp luật:
Chính trị:
Nền chính trị ở Việt Nam được đánh giá thuộc vào dạng ổn định trên thế giới. Đây là
một yếu tố rất thuận lợi cho sự phát triển của ngành ngân hàng và nên kinh tế Việt Nam nói chung
Khi các doanh nghiệp phát triển và các doanh nghiệp nước ngoài yên tâm đầu tư vốn vào các ngành kinh
doanh trong nước sẽ thúc đẩy ngành Ngân hàng pháttriển.
*Các tập đoàn tài chính nước ngoài đầu tư vốn vào ngành Ngân hàng tại Việt Nam
dẫn đến cường độ cạnh tranh trong ngành Ngân hàng tăng lên, tạo điều kiện thúc đẩy ngành
Ngân hàng phát triển.
* Nền chính trị ổn định sẽ làm giảm các nguy cơ về khủng bố, đình công, bãicông…
Từ đó giúp cho quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanhnghiệp tránh được

13
Líp Tµi chÝnh - Ng©n hµng B khãa 10


Vietcombank- ng©n hµng ngo¹i th¬ng ViÖt Nam
những rủi ro. Và thông qua đó, sẽ thu hút đầu tư vào cácngành nghề, trong đó có ngành
Ngân Hàng
Pháp luật:
Bất kỳ một doanh nghiêp nào cũng chịu sự tác động mạnh mẽ củaluật pháp, đặc
biệt là đối với doanh nghiệp kinh doanh trong ngành Ngân hàng, một ngành có tác động tới
toàn bộ nền kinh tế. Các hoạt động của ngành Ngân hàng được điều chỉnh một cách chặt
chẽ bởi các quy định của pháp luật, hơn nữa các Ngân hàng thương mại còn chịu sự chi
phối chặt chẽ của Ngân hàng Nhà Nước. Một số cơ chế chính sách về lãi suất mà NHNN đã

đưa ra như:
-Cơ chế thức thi chính sách lãi suất cố định (1989-5.1992
-Cơ chế điều hành khung lãi suất (6.1992-1995)
-Cơ chế điều hành lãi suất trần (1996 -7.2000)
- Cơ chế điều hành lãi suất cơ bản kèm biên độ (8.2000-5.2002)
- Cơ chế lãi suất thỏa thuận (6.2002 – 2006)
Việt Nam đang dần hoàn thiện Bộ luật doanh nghiệp, luật đầu tư và các chính sách kinh doanh
nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong ngành Ngân hàng được hướng dẫn cụ thể
và có điều kiện kinh doanh minh bạch.
2. Nhân tố văn hóa-xã hội:
Cùng với việc phát triển kinh tế ổn định, dân trí phát triển cao, đời sống người dân
ngày càng được cải thiện… nhu cầu người dân liên quan đến việc thanh toán qua ngân
hàng, và các sản phẩm dịch vụ tiện ích khác do Ngân hàng cung cấp ngày càng tăng.
Tâm lý của người dân Việt Nam luôn biến động không ngừng theo những quy luật
do sự biến động trên thị trường mang lại. Ví dụ như khi tình hình kinh tế lạm phát thì người
dân chuyển gửi tiền mặt sang tiết kiệm vàng…
Tốc độ đô thị hoá cao (sự gia tăng các khu công nghiệp, khu đô thị mới) cùngvới
cơ cấu dân số trẻ khiến cho nhu cầu sử dụng các dịch vụ tiện ích do Ngân hàng mang lại gia
tăng. Số lượng doanh nghiệp gia tăng mạnh mẽ dẫn đến nhu cầu vốn, tài chính tăng
3. Nhân tố công nghệ
Việt Nam ngày càng phát triển dần bắt kịp với các nước phát triển trên thế giới do
đó hệ thống kỹ thuật – công nghệ của ngành Ngân hàng ngày càng được nâng cấp và trang
bị hiện đại để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Ngân hàng nàocó công nghệ
tốt hơn Ngân hàng đó sẽ dành được lợi thế cạnh tranh sovới các Ngân hàng khác.Với xu thế
hội nhập thế giới, ngày càng có nhiều nhà đầu tư nhảy vào Việt Nam. Các Ngân hàng nước
ngoài có vẫn chiếm nhiều ưu thế hơn các Ngân hàng trongnước về mặt công nghệ do đó để
có thể cạnh tranh các Ngân hàng trong nước phải không ngừng cải tiến công nghệ của
mình. Khoa học công nghệ ngày càng phát triển và hiện đại, đặt ra những cơ hội cũng như
thách thức cho các Ngân hàng về chiến lược phát triển và ứng dụng các công nghệ một
cách nhanh chóng, hiệu quả. Sự chuyển giao công nghệ và tự động hoá giữa các Ngân hàng

tăng dẫn đến sự liên doanh, liên kết giữa các Ngân hàng để bổ sung cho nhau những công
nghệ mới. Sự thay đổi công nghệ đã, đang và sẽ tiếp tục tác động mạnh mẽ tới hoạt động kinh doanh
của Ngân hàng. Khi công nghệ càng cao thì càng cho phép Ngân hàng đổi mới và hoàn

14
Líp Tµi chÝnh - Ng©n hµng B khãa 10


Vietcombank- ng©n hµng ngo¹i th¬ng ViÖt Nam
thiện các quy trình nghiệp vụ, các cách thức phân phối, và đặc biệt là pháttriển các sản phẩm
dịch vụ mới. Điển hình khi Ỉnternet và Thương mại điện tử phát triển, nhu cầu sử dụng các dịch vụ
trực tuyến ngày càng tăng, vì vậy việc ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin như chữ
ký số, thanh toán điện tử liên ngân hàng, hệthống thanh toán bù trừ điện tử ...để đưa ra các
dịch vụ mới như: Hệ thống ATM,Home Banking, Mobile Banking, Internet Banking…sẽ
giúp cho các ngân hàng giảm được chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động và tăng thêm sự
trung thành ở khách hàng của mình.
4. Nhân tố kinh tế
Các nhân tố trong nhóm nhân tố kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanhcủa VCB:
*Tín dụng và vấn đề thanh khoản của hệ thống ngân hàng
Trước những dấu hiệu gia tăng lạm phát xuất hiện từ cuối năm 2007, ngay từ đầu
năm 2008, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã theo đuổi chính sách tiền tệ thắt chặtnhằm hạn
chế ảnh hưởng tiêu cực của nó đến ngành Ngân hàng cũng như đến nền kinhtế. Sự sụt giảm
của thị trường chứng khoán cùng phản ứng khá tiêu cực của thị trường tín dụng Việt Nam
như: khan hiếm nguồn tín dụng, lạm phát gia tăng cũng ảnhhưởng mạnh đến hoạt động của
VCB.
Giai đoạn từ tháng 4 đến tháng 7-2008 cũng chứng kiến sự biến động mạnh mẽtrong
tương quan giữa đồng Việt Nam và đô la Mỹ (USD).
* Đầu cơ và biến động giá cả
Bối cảnh kinh tế thế giới nhiều biến động như diễn biến phức tạp của giádầu mỏ,
giá vàng lên xuống thất thường, “cơn sốt”giá lương thực… đã tạo môi trườngthuận lợi cho

các hoạt động đầu cơ quốc tế. Một số nhà đầu cơ và tập đoàn tài chính đaquốc gia với tài
sản hàng nghìn tỉ USD đang thao túng thị trường giao dịch hàng hóa thiết yếu và đầu vào sản
xuất quan trọng lần lượt là dầu thô, lương thực và vàng, tiếpđến là tiền tệ và tài sản tài chính
của các quốc gia đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạtđộng của các Ngân hàng nói chung và
VCB nói riêng.
*Lạm phát và tăng trưởng:
Việt Nam là nước có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất châu Á sau Trung Quốc,với
tiềm năng tăng trưởng to lớn trong các năm tiếp theo; GDP bình quân đầu người của VN
cũng tăng khoảng 10%/năm trong vòng 5 năm qua. Những con số này phản ánh cơ hội tăng
trưởng to lớn đối với các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài tại VN
Lạm phát tại Việt Nam tăng mạnh trong nửa đầu năm 2008. Cuối tháng 6-2008, chỉ
số giá so với kỳ gốc 2005 là 144,30%; trong quý III-2008, tốc độ tăng CPIgiảm dần. Dẫn
đến cả quý III-2008, CPI chỉ tăng 4,18%. Từ tháng 10-2008, xuất hiện dấu hiệu giảm phát khi
CPI giảm xuống148,2% so với mức 148,48% của tháng trước.Vụ Tín dụng thuộc Ngân
hàng Nhà nước cho biết, tỷ lệ nợ xấu (cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa vay) của hệ thống ngân
hàng tính đến 31-7- 2008 là 3,64% (số tuyệt đối là10.886 tỉ đồng), tăng 1% so với 2007.

15
Líp Tµi chÝnh - Ng©n hµng B khãa 10


Vietcombank- ng©n hµng ngo¹i th¬ng ViÖt Nam

* Đầu tư nước ngoài:
Tăng trưởng về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và xuất khẩu là các nhân tốchủ chốt thúc đẩy sự tăng
trưởng vượt bậc của VN trong các năm qua.

*Sụt giảm trên thị trường chứng khoán
Sự vận động lên xuống của các chỉ số chứng khoán cũng như giá các loại cổ phiếu
có tác động ngày càng lớn hơn tới đời sống xã hội. Đến cuối năm 2008, giá trị các chỉ số

chứng khoán giảm tới 70% so với đầu năm. Ngay một số cổ phiếu thuộc nhóm “blue-chi p”
còn có mức sụt giảm lớn hơn nhiều, như SSI (- 84%) và FPT (-78%).Sau khi Việt Nam gia nhập
WTO, thị trường trong nước có nhiều lo ngại trướcnguy cơ thâm nhập của những “cá mập”
quốc tế.
Kết luận:

16
Líp Tµi chÝnh - Ng©n hµng B khãa 10


Vietcombank- ng©n hµng ngo¹i th¬ng ViÖt Nam
Môi trường vĩ mô ảnh hưởng mạnh mẽ tới sự tăng trưởng và phát triển của ngân hàng
VIETCOMBANK ở mọi khía cạnh và mọi góc độ.
1.4.3. Đánh giá cường độ cạnh tranh
1.Tồn tại các rào cản gia nhập ngành
Nếu các ngân hàng mới dễ dàng gia nhập thị trường thì mức độ cạnh tranh sẽcàng
lúc càng gia tăng. Nguy cơ từ các ngân hàng mới sẽ phụ thuộc vào “độ cao” củarào cản gia
nhập.
Rào cản gia nhập của các ngân hàng nước ngoài: Theo các cam kết khi gia nhập
WTO, lĩnh vực ngân hàng sẽ được mở cửa dần theo lộ trình bảy năm. Ngành ngân hàng đã có những
thay đổi cơ bản khi các tổ chức tài chính nước ngoài có thểnắm giữ cổ phần của các ngân
hàng Việt Nam và sự xuất hiện của các ngân hàng100% vốn nước ngoài. Ngay từ năm
2006, Việt Nam đã gỡ bỏ dần các hạn chế về tỷ lệtham gia cổ phần trong ngành ngân hàng
của các định chế tài chính nước ngoài theocam kết trong Hiệp định thương mại với Hoa
Kỳ. Còn theo các cam kết trong khuônkhổ Hiệp định chung về hợp tác thương mại dịch vụ
(AFAS) của Hiệp hội các nướcASEAN, Việt Nam phải gỡ bỏ hoàn toàn các quy định về
khống chế tỷ lệ tham gia góp vốn, dịch vụ, giá trị giao dịch của các ngân hàng nước ngoài
từ năm 2008. Đã có nămngân hàng 100% vốn nước ngoài được cấp phép thành lập tại Việt
Nam. Tuy nhiên khinhìn vào con số các ngân hàng nước ngoài có văn phòng đại diện tại
Việt Nam và các ngân hàng nước ngoài có vốn cổ phần trong các ngân hàng thương mại nội

địa, sốngân hàng 100% vốn nước ngoài nhất định sẽ còn tăng lên trong tương lai.
Rào cản cho sự xuất hiện của các ngân hàng có nguồn gốc nội địa:đang đượcnâng
cao lên sau khi Chính phủ tạm ngưng cấp phép thành lập ngân hàng mới từ tháng 8-2008.
Ngoài các quy định về vốn điều lệ, quãng thời gian phải liên tục có lãi, cácngân hàng mới thành lập
còn bị giám sát chặt bởi Ngân hàng Nhà nước. Tuy nhiênđiều đó sẽ không thể ngăn cản
những doanh nghiệp đủ điều kiện tham gia vào ngànhngân hàng một khi Chính phủ cho
phép thành lập ngân hàng trở lại.
*Điều kiện đối với việc lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài:
- NHTƯ của nước nguyên xứ phải ký cam kết về hợp tác quản lý, giám sát hoạtđộng và trao
đổi thông tin với NHNN VN.
-Có tổng tài sản ít nhất là 10 tỉ USD vào cuối năm tài chính trước năm xin
phépthành lập ngân hàng
-Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là 8% và các tỷ lệ đảm bảo an toàn khác theo tiêuchuẩn quốc tế.
-Có tỷ lệ nợ xấu dưới 3% và hoạt động có lãi trong 3 năm liên tiếp trước thờiđiểm
cấp phép, không vi phạm nghiêm trọng các quy định về hoạt động ngân hàng và pháp lý tại
nước nguyên xứ trong vòng 3 năm.
-Cam kết hỗ trợ về tài chính và công nghệ cho ngân hàng con tại Việt Nam.
*Điều kiện đối với việc lập ngân hàng cổ phần:

17
Líp Tµi chÝnh - Ng©n hµng B khãa 10


Vietcombank- ng©n hµng ngo¹i th¬ng ViÖt Nam
-Vốn điều lệ thực góp đến năm 2008 là 1.000 tỷ đồng và đến năm 2010 là3.000
đồng.
-Tối thiểu phải có 100 cổ đông và không được chuyển nhượng cổ phần trong thời
gian 03 năm, các cổ đông sáng lập phải cùng nhau mua ít nhất 50% tổng số cổ phần được quyền chào
bán và không được chuyển nhượng cho người không phải là cổđông sáng lập trong thời hạn
5 năm.

-Có tối thiểu 3 cổ đông sáng lập là tổ chức đã được thành lập và hoạt động tốithiểu
là 5 năm, có tài chính lành mạnh, tổng tài sản tối thiểu 2.000 tỷ đồng, vốn chủsở hữu tối thiểu
500 tỷ đồng và có kết quả kinh doanh lãi trong 3 năm liền kề năm xin thành lập ngân hàng. Đối với
NHTM phải có ổng tài sản tối thiểu phải là 20.000 tỷ đồng và vốn chủ sở hữu tối thiểu tối
thiểu là 1.000 tỷ đồng.
-Trong cơ cấu HĐQT của ngân hàng có thành viên độc lập.
-Đảm bảo về khả năng công nghệ, kế hoạch hoạt động kinh doanh trong 3 nămđầu,
về năng lực quản trị rủi ro, khả năng áp dụng các chuẩn mực quản lý quốc tế cùng những
điều kiện, tiêu chuẩn đối với người quản lý, điều hành ngân hàng sau khi thành lập
2. Quyền lực thương lượng từ phía các nhà cung ứng
VCB huy động vốn từ các nhà cung ứng: dân chúng, cổ đông, các doanhnghiệp, các
ngân hàng khác, các đối tác liên minh chiến lược … và chịu sự tác động trực tiếp từ các nhà cung ứng
này.
* Ngân hàng Nhà nước Việt Nam:
Hệ thống Ngân hàng thương mại và VCB phụ thuộc và bị tác động bởi các chính
sách của NH Nhà nước thông qua tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu, chính sách tỷ
giá, chính sách về lãi suất và quản lý dự trữ ngoại tệ … Ngoài ra do mức độ tập trung
ngành của ngành ngân hàng, đặc điểm hàng hoá/dịch vụ, tính chuyên biệt hoá sản
phẩm/dịch vụ và khả năng tích hợp của VCB mà quyền lực thương lượng lúc này nghiêng về
NHTW.
*Các tổ chức, khách hàng cá nhân gửi tiền tại ngân hàng.
Mặc dù vai trò của các tổ chức và khách hàng cá nhân gửi tiền tại ngân hàng là rất
lớn đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhưng quyền lực thương lượng của họ lại
không cao do mức độ tập trung không cao và đặc điểm sản phẩm hàng hoá/dịch vụ.
*Huy động vốn từ các ngân hàng khác
VCB có sự liên doanh, liên kết với nhiều ngân hàng khác để hỗ trợ nhau cùng phát
triển nhưng do VCB là ngân hàng hàng đầu tại VN nên quyền lực thương lượng vẫn
nghiêng về VCB.
3. Quyền lực thương lượng từ phía khách hàng


18
Líp Tµi chÝnh - Ng©n hµng B khãa 10


Vietcombank- ng©n hµng ngo¹i th¬ng ViÖt Nam
Khách hàng của Ngân hàng có hai loại. Đólà khách hàng đi vay vốn và khách hàng
đóng vai trò là nhà cung cấp vốn – tức người đi gửi tiền. Đối với khách hàng đóng vai trò cung
cấp vốn thì quyên thương lượng là khá mạnh. Bởi sự phát triển và tồn tại của ngân hàng
luôn dựa trên đồng vốn huy độngđược của khách hàng. Nên nếu không còn thu hút được
dòng vốn của khách hàng thìngân hàng tất nhiên sẽ không thể phát triển. Trong khi đó,
nguy cơ thay thế của ngânhàng ở Việt Nam, đối với khách hàng tiêu dùng là khá cao. Với
chi phí chuyển đổi thấp, khách hàng gần như không mất mát gì nếu muốn chuyển nguồn
vốn của mình ra khỏi ngân hàng và đầu tư vào một nơi khác.Tuy nhiên đối với khách hàng
đi vay vốn lại khác, quyền lực thương lượng củahọ yếu hơn so với các Ngân hàng. Khi vay
vốn, khách hàng cần phải trình bày các lýdo, giấy tờ chứng minh tài chính… Và việc có
vay được vốn hay không còn phải phụ thuộc vào quyết định của Ngân hàng. Có thể lấy ví
dụ sau để chứng minh điều đó: Việc các ngân hàng quyết định thu phí sử dụng ATM trong
khi người tiêu dùng không đồng thuận. Trong vụ việc này,ngân hàng và khách hàng ai cũng
có lý lẽ của mình nhưng rõ ràng nó đã ảnh hưởng không ít đến mức độ hài lòng và lòng tin
của khách hàng. Nhưng không vì thế mà tacó thể đánh giá thấp quyền lực của khách hàng
trong ngành ngân hàng tại Việt Nam.
4. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành:
Cạnh tranh trong ngành ngân hàng ngày càng khốc liệt khi hàng loạt tổng công ty là
các khách hàng ruột của Vietcombank ráo riết thành lập ngân hàng, công ty tài chính. Ngân
hàng Nhà nước vừa đồng ý nguyên tắc thành lập cho 4 ngân hàng mới với quy mô rất lớn
và sẽ tiếp tục cấp phép. Các ngân hàng nước ngoài HSBC, ANZ và Standard Charterred
Bank cũng đã nộp đơn xin thành lập ngân hàng con tại Việt Nam.Vietcombank sẽ chịu áp
lực về sự ra đi của các khách hàng lớn và các nhân viên chủ chốt khi hàng loạt ngân hàng thành
lập mới dự kiến cần tới hàng ngàn nhân sự cao cấp từ cấp trưởng phó phòng chi nhánh.VCB có sự
cạnh tranh với tất cả các ngân hàng trong ngành trong đó đối thủcạnh tranh chính và trực tiếp là: ACB và

Eximbank Đối thủ cạnh tranh gián tiếp:Techcombank, BIDV, Agribank, VP Bank, ABB,
…..Cường độ canh tranh của các ngân hàng càng tăng cao khi có sự xuất hiện của nhóm
ngân hàng 100% vốn nước ngoài. Ngân hàng nước ngoài thường sẵn có một phân khúc
khách hàng riêng, đa số là doanh nghiệp từ nước họ. Họ đã phục vụ những khách hàng này
từ rất lâu ở những thị trường khác và khi khách hàng mở rộng thịtrường sang Việt Nam thì
ngân hàng cũng mở văn phòng đại diện theo. Ngân hàng ngoại cũng không vướng phải
những rào cản mà hiện nay nhiều ngân hàng trong nướcđang mắc phải, điển hình là hạn
mức cho vay chứng khoán, nợ xấu trong cho vay bất động sản. Họ có lợi thế làm từ đầu và có
nhiều chọn lựa trong khi với không ít ngân hàng trong nước thì điều này là không thể. Ngoài ra,
ngân hàng ngoại còn có không ítlợi thế như hạ tầng dịch vụ hơn hẳn, dịch vụ khách hàng
chuyên nghiệp, công nghệ tốthơn (điển hình là hệ thống Internet banking). Quan trọng hơn nữa,
đó là khả năng kết nối với mạng lưới rộng khắp trên nhiều nước của ngân hàng ngoại. Để cạnh tranh
với nhóm ngân hàng này, các ngân hàng trong nước phải trang bị hệ thống hạ tầng công
nghệ, sản phẩm dịch vụ, nhân sự...có quy mô lớn. Tuy nhiên ngân hàng trong nước có lợi thế là mối
quan hệ mật thiết với khách hàng có sẵn và Ngân hàng trong nước sẵnsàng linh hoạt cho
vay với mức ưu đãi đối với những khách hàng quan trọng của họ.
5. Đe dọa từ sản phẩm thay thế

19
Líp Tµi chÝnh - Ng©n hµng B khãa 10


Vietcombank- ng©n hµng ngo¹i th¬ng ViÖt Nam
V ề cơ bản, các sản phẩm và dịch vụ của ngành ngân hàng Việt Nam có thể xếp vào 5 loại:
• Là nơi nhận các khoản tiền (lương, trợ cấp, cấp dưỡng…)
• Là nơi giữ tiền (tiết kiệm…)
• Là nơi thực hiện các chức năng thanh toán
• Là nơi cho vay tiền
• Là nơi hoạt động kiều hối
Đối với khách hàng doanh nghiệp, nguy cơ ngân hàng bị thay thế không caolắm do

đối tượng khách hàng này cần sự rõ ràng cũng như các chứng từ, hóa đơn trong các gói sản
phẩm và dịch vụ của ngân hàng. Nếu có phiền hà xảy ra trong quá trình sử dụng sản phẩm,
dịch vụ thì đối tượng khách hàng này thường chuyển sang sử dụng một ngân hàng khác vì
những lý do trên thay vì tìm tới các dịch vụ ngoài ngân hàng.
Đối với khách hàng tiêu dùng thì lại khác. Ngoài hình thức gửi tiết kiệm ở ngânhàng, người
tiêu dùng Việt Nam còn có khá nhiều lựa chọn khác như giữ ngoại tệ, đầutư vào chứng khoán, các
hình thức bảo hiểm, đầu tư vào kim loại quý (vàng, kimcương…) hoặc đầu tư vào nhà đất
hoặc các khoản đầu tư khác.. Chẳng hạn như thời điểm này, giá vàng đang sốt, tăng giảm
đột biến trong ngày, trong khi đô la Mỹ ở thịtrường tự do cũng biến động thì lãi suất tiết
kiệm của đa số các ngân hàng chỉ ở mức 7- 8% một năm. Do đó sự đe doạ từ các sản
phẩm/dịch vụ thay thế đối với VCB và các ngân hàng khác là rất lớn
6. Quyền lực tương ứng của các bên liên quan khác
Các bên liên quan của VCB bao gồm: Công đoàn, Chính phủ, các tổ chức tíndụng,
dân chúng…Thật vậy, chính phủ thông qua hệ thống luật pháp của mình, đưa ra các qui
địnhđối với các ngân hàng thương mại. Các ngân hàng thương mại phải hoạt động
trongkhuôn khổ các chính sách của nhà nước như tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết
khấu,... và các chính sách tiền tệ khác nhằm điều tiết mức cung tiền trên thị trường. Do
VCBđang cổ phần hóa nên trong giai đoạn đầu Nhà nước sẽ sở hữu vốn điều lệ của
Ngânhàng Ngoại thương Việt nam không thấp hơn 70%; Trong giai đoạn tiếp theo (dự
kiếnđến năm 2010), Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam sẽ tiếp tục bán cổ phần để tăngvốn
điều lệ nhưng tỷ lệ Nhà nước sở hữu vốn điều lệ của Ngân hàng Ngoại thươngViệt Nam sẽ
được duy trì ở mức không thấp hơn 51%. Do đó quyền lực tương ứngnghiêng về phía của
Chính phủ và Nhà nước.

20
Líp Tµi chÝnh - Ng©n hµng B khãa 10


Vietcombank- ng©n hµng ngo¹i th¬ng ViÖt Nam


Đánh giá
Cường độ cạnh tranh của ngành Ngân hàng mạnh.
Cường độ cạnh tranh của ngành Ngân hàng ở VN mạnh. Các ngân hàng tại
Việt Nam cạnh tranh rất gay gắt, ho cạnh tranh với nhau từng phần lãi suất, từng miếng
thị phần một, đặc biệt là đối với các ngân hàng cùng lớp hay nhóm. Đánh giá mức độ hấp dẫn của
ngành Ngân hàng
*Một số dự đoán phát triển chính của ngành ngân hàng đến năm 2010 như sau:
-Tốc độ tăng huy động vốn: 18 -20%/năm
-Tốc độ tăng tín dụng: 18-20%/năm
- Tỷ trọng nguồn vốn trung, dài hạn: 33 -35% (trong tổng nguồn vốn huy động)
- Tỷ lệ nợ xấu: 5 -7% (so tổng dư nợ)
-Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu: 8%
Kết luận:

21
Líp Tµi chÝnh - Ng©n hµng B khãa 10


Vietcombank- ng©n hµng ngo¹i th¬ng ViÖt Nam
Do mức lợi nhuận cao, sự quan trọng và xu hướng phát triển mạnhtrong tương lai
của ngành NH nên ngành có mức độ hấp dẫn rất cao.

1.4.4. Các nhân tố thành công chủ yếu trong ngành
1. Năng lực kiểm soát rủi ro:
Rủi ro hầu như có mặt trong từng nghiệp vụ NH đặc biệt trong bối cảnh cạnhtranh và hội nhập
thị trường tài chính - ngân hàng ngày càng phát triển mạnh mẽ nhưhiện nay. Muốn tồn tại và có
lợi nhuận các NH phải chấp nhận rủi ro có nghĩa là cácngân hàng phải sống chung với rủi
ro, tìm mọi cách khắc phục những rủi ro đấy để biến nó thành thuận lợi cho mình.
2. Uy tín của NH:
Uy tín của NH chính là sự đảm bảo an toàn và làm gia tăng cho tài chính củakhách hàng; là

chìa khóa thành công của mỗi NH. Lịch sử kinh doanh đã và đang chứng kiến sự phát triển
bền vững của nhiều tậpđoàn kinh tế hùng mạnh trên thế giới. Ngay tại Châu Á, các thương
hiệu như DeaWoo,Hyundai, Honda… đã ăn sâu vào tiềm thức của người tiêu dùng. Những
nhà sản xuấtkhông hề nguỵ tạo để nói hay về mình mà là nhờ họ đã kỳ công xây dựng và
bảo vệ uytín trong chính những sản phẩm cung cấp, những dịch vụ hậu mãi, hoặc bằng việc
giữvững lời hứa trong các giao dịch của họ với khách hàng…Điều này càng trở nên quan
trọng đối với ngành NH do NH hoạt động dựa trênhình thức thu lợi nhuận từ khoản trênh lệch giữa
lãi suất huy động vốn với lãi suất cho vay. Khi một NH có uy tín đồng nghĩa với việc NH đó đã chiếm
được một vị trívững chắc trong tâm trí khách hàng mục tiêu, dễ dàng được khách hàng tiềm
năngchấp nhận và dễ dàng đạt được các mục tiêu chiến lược khác của mình
3. Tỷ lệ lãi suất tiền gửi và tiền vay :
Các NHTM cạnh tranh nhau chủ yếu là ở mức lãi suất. Người mua và nhà cungứng chịu ảnh
hưởng lớn của mức lãi suất mà NH đưa ra khi họ quyết định lựa chọn NH đấy để thoã mãn
nhu cầu của mình. Lãi suất có bảo đảm thỏa mãn nhu cầu và sựmong đợi của khách hàng

22
Líp Tµi chÝnh - Ng©n hµng B khãa 10


Vietcombank- ng©n hµng ngo¹i th¬ng ViÖt Nam
đồng thời tạo ra lợi nhuận cho NH thì mới là mức lãi suấtthành công, không những phải
đảm bảo mức lãi vay phải thấp mà mức lãi tiền gửi phảicao. Đây là một bài toán khó của
mỗi NH, làm sao vừa phải thu được lợi nhuận mà còn đáp ứng nhu cầu khách hàng hiện tại
và tương lai .Đây là một điểm mạnh của VCB, trong năm 2008 ngân hàng VCB luôn
đứngđầu với mức lãi ưu đãi nhất trong hệ thống ngân hàng VN.
4. Dịch vụ chăm sóc khách hàng.
Với dịch vụ chăm sóc khách hàng đa dạng và chất lượng dịch vụ tốt, NH sẽ thuđược lợi ích
như:
* Nâng cao khả năng cạnh tranh của NH.
*Thắt chặt mối quan hệ với các khách hàng, làm khách hàng gắn bó hơnđối với

thương hiệu của NH.
* Nâng cao sự thoả mãn của khách hàng đối với dịch vụ của NH
Đápứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Cung cấp một hệ thống thống nhất, chính
xác và nhanh chóng quản lý các chương trình chăm sóc khách hàng. Trong xu thế hội nhập
và mở cửa đất nước, các NH không thể là người đứng ngoài cuộc. Hội nhập mang lại cho
các NH những vận hội và cả những thách thức tolớn, đòi hỏi các ngân hàng phải tự vận
động đổi mới hoạt động tăng cường sức cạnhtranh của mình. Có thể thấy rằng, trong tương lai, hoạt
động ngân hàng ở VN sẽ đadạng phức tạp hơn rất nhiều với mức độ cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Vì vậy,
NHmuốn đứng vững trên thị trường hiện nay phải cố gắng gây dựng lòng tin của
mình,thông qua chất lượng dịch vụ mà NH cung cấp cho khách hàng.
Nâng cao chất lượng dịch vụ NH là vấn đề sống còn trong cạnh tranh của cácdoanh
nghiệp cung cấp dịch vụ tài chính. Để nâng cao chất lượng dịch vụ tài chính các NH cần chú
trọng các biện pháp nâng cao trình độ nghiệp vụ, kĩ năng khai thác dịchvụ, thái độ phục vụ cho đội
ngũ cán bộ, nhân viên của mình; hoàn thiện các qui trìnhnghiệp vụ; đồng thời tăng cường
các biện pháp kiểm tra, giám sát và quản lý rủi ro;nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc
khách hàng.
5. Sự thuận tiện trong giao dịch.
Cùng với nhịp sống hối hả của nền kinh tế thị trường, các khách hàng hiện nayđều
mong muốn sử dụng những dịch vụ đơn giản nhất, thuận tiện nhất với mình. Vìvậy, NH
nào đem lại sự thuận tiện nhiều nhất cho khách hàng NH đấy sẽ được sự tin dùng của khách
hàng
6. Công nghệ
Cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp trong nền kinh tế khi mà “Thế giớingày
càng phẳng dần” là điều không tránh khỏi. Với ngành ngân hàng – tài chính, cuộc cạnh tranh
đó càng trở nên khốc liệt hơn bao giờ hết. Khi cơ chế đối với kháchhàng là như nhau, lợi ích, lãi xuất mà các
ngân hàng đem đến cho các khách hàng làgiống nhau thì công nghệ được nhiều người nhìn nhận sẽ trở
thành yếu tố then chốttrong cuộc chạy đua giữa các ngân hàng trong việc thu hút những khách

23
Líp Tµi chÝnh - Ng©n hµng B khãa 10



Vietcombank- ng©n hµng ngo¹i th¬ng ViÖt Nam
hàng sử dụngdịch vụ. Bởi công nghệ quyết định đến việc đưa ra sản phẩm mới và khả năng
đáp ứngtốt nhu cầu của mọi khách hàng
II/ So s¸nh lîi thÕ gi÷a ng©n hµng Vietcombank víi c¸c ng©n hµng kh¸c.
1. Định chế tài chính
Vietcombank là định chế tài chính hàng đầu và có uy tín nhất Việt Nam trong lĩnh
vực kinh doanh ngoại hối. Chúng tôi luôn được đánh giá là Ngân hàng cung cấp các sản
phẩm/dịch vụ chuyên nghiệp với chất lượng tốt nhất, kịp thời, an toàn và hiệu quả tới Quý
Khách hàng. Vietcombank là định chế tài chính hàng đầu và có uy tín nhất Việt Nam trong
lĩnh vực kinh doanh ngoại hối. Chúng tôi luôn được đánh giá là Ngân hàng cung cấp các
sản phẩm/dịch vụ chuyên nghiệp với chất lượng tốt nhất, kịp thời, an toàn và hiệu quả tới
Quý Khách hàng.
Với thế mạnh về nguồn vốn ngoại tệ, kinh nghiệm lâu năm trong hoạt động kinh
doanh ngoại tệ, ngoài việc đáp ứng kịp thời nhu cầu ngoại tệ của Quý Khách, Chúng tôi
còn giúp Quý Khách tránh khỏi những rủi ro trong hoạt động ngoại hối bằng cách cung cấp
đa dạng danh mục các sản phẩm, thiết kế các sản phẩm ngoại hối đặc thù phù hợp với thực
trạng hoạt động kinh doanh, nguồn ngoại tệ của Quý Khách.
Vietcombank luôn xứng đáng là một ngân hàng hàng đầu trong nước. Vietcombank tự hào
là ngân hàng duy nhất tại Việt Nam 5 năm liên tục được tạp chí “The Bankers” của Anh
bình chọn là “Ngân hàng tốt nhất của Việt Nam”, nhiều năm liền được các ngân hàng hàng
đầu thế giới trao tặng danh hiệu “Ngân hàng có chất lượng thanh toán tốt nhất tại Việt
Nam”, được tạp chí Asia Money của Hồng Kông trao tặng 2 danh hiệu danh giá trong năm
2008 là “Ngân hàng trong nước tốt nhất năm 2008” và “Ngân hàng quản lý tiền mặt tốt
nhất năm 2008 tại Việt Nam”; và mới ađây, theo kết quả điều tra ý kiến người tiêu dùng về
ngân hàng của Trung tâm nghiên cứu người tiêu dùng, Vietcombank nằm trong Top 10
ngân hàng được hài lòng nhất. Ngày 11 tháng 02 năm 2007, Standard & Poor's Ratings
Services đã công bố xếp hạng Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) ở mức
BB/B, triển vọng ổn định và năng lực nội tại ở mức D. Xếp hạng tín nhiệm của

Vietcombank tương đương với mức xếp hạng tín nhiệm của quốc gia. Đây cũng là mức xếp
hạng cao nhất của S&P đối với một định chế tài chính Việt Nam. Mức xếp hạng của S&P
phản ánh vai trò quan trọng của Vietcombank trên thị trường ngân hàng Việt Nam và triển
vọng hỗ trợ của Chính phủ trong trường hợp cần thiết. Giống như các ngân hàng nội địa
khác, mức xếp hạng tín nhiệm của Vietcombank bị khống chế bởi mức trần tín nhiệm của
quốc gia cũng như chịu ảnh hưởng do chất lượng tài sản, khả năng sinh lời, và độ an toàn
về vốn còn hạn chế so với chuẩn mực quốc tế.
Trong báo cáo xếp hạng, S&P nhấn mạnh vai trò đầu tàu và tầm ảnh hưởng quan
trọng của Vietcombank trong hệ thống ngân hàng Việt Nam với các lợi thế cạnh tranh, thị
phần huy động vốn, các dịch vụ thanh toán, dịch vụ thẻ, và nhận định trong tương lai
Vietcombank sẽ tiếp tục duy trì vị trí hàng đầu trên thị trường nội địa cùng với việc củng cố
các mặt hoạt động sau khi cổ phần hóa.
2.Xếp hạng :
Công ty xếp hạng quốc tế Standard & Poor's là một trong ba tổ chức xếp hạng đuợc Ủy
ban chứng khoán và hối đoái Mỹ (SEC) công nhận (hai tổ chức khác là Fitch Ratings và
Moody's). Được thành lập từ năm 1860 tại Mỹ, Standard & Poor's là công ty hoạt động lâu

24
Líp Tµi chÝnh - Ng©n hµng B khãa 10


Vietcombank- ngân hàng ngoại thơng Việt Nam
i nht trong lnh vc xp hng tớn nhim. Standard & Poor's cng l cụng ty xp hng cú
quy mụ ln nht vi trờn 8500 nhõn viờn lm vic ti 21 quc gia v cú s lng khỏch
hng ln nht vi hn 1400 ngõn hng v 111 quc gia c xp hng. Cỏc ch s ca
Standard & Poor's nh S&P 500, S&P Global 1200 c tha nhn v s dng rng rói
trong cng ng ti chớnh quc t.
3. Thng hiu ngõn hng dn u
Mt trong nhng th mnh ca Vietcombank l mng li hin khỏ ln, vi hn 59 chi
nhỏnh v 87 phũng giao dch trong nc, 3 chi nhỏnh ti Hong Kong, Phỏp v Singapore.

Vietcombank cũn l 1 trong nhng ngõn hng Vit Nam cú quan h quc t rng nht vi
khong 1.200 ngõn hng ti 85 nc trờn th gii, ng thi cú hng trm ti khon ti cỏc
ngõn hng nc ngoi. Vietcombank cng c xem l ngõn hng uy tớn nht Vit Nam
trong lnh vc kinh doanh ngoi hi, thanh toỏn v ti tr xut nhp khu. Ngõn hng cũn
cú vai trũ nh mt Cc Ngoi hi Ban Tham mu cho Ngõn hng Nh nc v cỏc chớnh
sỏch qun lý ngoi t, vng bc, qun lý qu ngoi t. Lnh vc th ca Vietcombank cng
mnh hn hn cỏc ngõn hng khỏc trong nc, k c ni a ln cú vn nc ngoi. Tớnh
n thi im thỏng 9-2007, Vietcombank cú trờn 900 mỏy ATM v hn 5.000 im chp
nhn th, l ngõn hng cú s lng mỏy ATM nhiu nht c nc v ang l thnh viờn ca
mt s t chc th quc t nh Visa, MasterCard...Cú th núi th Vietcombank l th c
s dng ph bin nht hin nay ti Vit Nam vi trờn 50% th phn thanh toỏn th v 33%
th phn phỏt hnh th, tc tng trng s lng th bỡnh quõn gn 120%/nm giai on
2003 - 2006. Xột v quy mụ trong ngnh ngõn hng, Vietcombank hin ang gi v trớ th 2
v quy mụ ti sn v vn ch s hu. Nm 2006, tng ti sn ca Ngõn hng t 167.000 t
ng (tng ng 10,438 t ụ la M). Vi vn iu l d kin sau c phn húa l 15.000
t ng, Vietcombank s tr thnh ngõn hng cú vn iu l ln nht.
TTS
Ngân hàng

(nghìn
tỷ)

Th
phn
TTS

VCSH
(nghìn
tỷ)


Thị
phần
VCSH

NIM

Chi
phí/
Thu
nhập

ROE

ROA

Agribank

372.33
0

21.9

22.144

15

2.18

23.34


26.86

1.6

BIDV

246.494

14.5

13466

9.12

2.65

41.46

14.7

0.8

Vietcombank

219.910

12.9

13316


9.02

3.07

27.68

18.39

1.14

Vietinbank

196.560

11.6

10800

7.32

0

0

15.7

1.35

ACB


105.30
6

6.19

7766

5.26

3.07

37.53

27.68

2.37

Sacombank

68.438

4.03

7759

5.26

2.06

51.75


12.3

1.75

Techcombank

59.509

3.5

5992

4.06

3.54

32.97

20.89

1.94

Eximbank

48.751

2.87

13368


9.06

3.14

33.32

5.41

1.48

25
Lớp Tài chính - Ngân hàng B khóa 10


×