Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

phân tích tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạng tại VAB- PGD ĐỨC PHỔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.06 KB, 64 trang )

GVHD:

LỜI MỞ ĐẦU
1.

Lí do chọn đề tài:
Trong q trình hội nhập kinh tế và đặc biệt khi việt nam là thành viên của

tổ chức thương mại thế giới- WTO, hoạt động ngân hàng ngày càng đóng vai
trị quan trọng, khơng thể thiếu và được xem là huyết mạch của nền kinh tế
Việt Nam.Việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới đã mở ra nhiều
vận hội đồng thời cũng đưa ra nhiều thách thức mới cho ngân hàng. Vì vậy
vấn đề đặt ra cho các ngân hàng trong nước là phải tranh thủ khai thác, mở
rộng tín dụng và chiếm lĩnh thị trường để có thể cạnh tranh với các ngân hàng
nước ngoài.
Đối với các ngân hàng Việt Nam, nghiệp vụ tín dụng là một nghiệp vụ
quan trọng và chiếm tỉ trọng lớn trong toàn bộ tài sản có của ngân hàng. Đây
là nguồn vốn hình thành từ huy động trong khách hàng. Hơn nữa nghiệp vụ
tín dụng mang lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng giúp ngân hàng có thể mở
rộng quy mơ hoạt động. Tuy nhiên việc liên tục thay đổi lãi suất có tác động
rất lớn đến hoạt động tín dụng. Trong đó, hoat động tín dụng ngắn hạng có thể
nói là nhạy cảm nhất đối với lãi suất. Và trong quá trình thực tập tại VABPGD ĐỨC PHỔ em nhận thấy sản phẩm tín dụng ngắn hạng tại VAB rất đa
dạng, phong phú. Do vậy, qua đề tài “phân tích tình hình hoạt động tín
dụng ngắn hạng tại VAB- PGD ĐỨC PHỔ” em muốn tìm hiểu VAB đã
hoạt động như thế nào, qua đó xác định những khó khăn, tìm ra những giải
pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng. Việc thực hiện chuyên đề này

SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC MỸ

-1-


Trang


GVHD:

cũng giúp em nâng cao thêm những kiến thức đã học và từ đó đúc kết được
những kinh nghiệm quý báu cho bản thân sau này.
2.

Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nhằm tìm hiểu những thuận lợi và khó

khăn trong hoạt động tín dụng ngắn hạn tại VAB- PGD ĐỨC PHỔ. Trên cơ
sở đó đánh giá thực trạng cho vay để từ đó đưa ra một số giải pháp chủ yếu
nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng.
3.

Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp thống kê: thu thập và sử lý thông tin qua hai nguồn là:
- Dùng dữ liệu và tài liệu của VAB, chi nhánh và phịng giao dịch.
- Thu thập thơng tin từ sách báo, các phương tiện truyền thông, thông tin

thương mại, các tổ chức hiệp hội có liên quan.
Phương pháp thăm dị: khảo sát thực tế, tìm hiểu các nghiệp vụ cụ thể tại
phòng giao dịch.
4.

phạm vi nghiên cứu:
Do thời gian và điều kiện tiếp cận với phòng giao dịch có giới hạn, kiến


thức thực tế cịn nhiều hạn chế nên phạm vi của báo cáo chỉ phản ánh tình
hình tín dụng tại VAB- PGD ĐỨC PHỔ trong các năm 2008, 2009 và một số
biện pháp nhằm nâng cao hoạt động.

SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC MỸ

-2-

Trang


GVHD:

5.

Kết cấu nội dung nghiên cứu:
Nội dung nghiên cứu của chuyên đề này gồm 4 chương:
Chương 1: cơ sở lý luận về tín dụng ngắn hạn.
Chương 2: Giới thiệu khái qt về VAB.
Chương 3: Tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn tại VAB chi nhánh

Quảng ngãi- PGD ĐỨC PHỔ.
Chương 4: Một số giải pháp- kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quả hoạt
động tín dụng ngắn hạn tại VAB chi nhánh Quảng Ngãi- PGD ĐỨC PHỔ.

CHƯƠNG 1:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGẮN HẠN
1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng

Sự ra đời của hoạt động ngân hàng đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử
phát triển và tiến bộ của con người. Lê-Nin đã coi sự ra đời của ngân hàng như “
sự phát minh ra lửa” hay “ bánh xe”. Vai trò to lớn của ngân hàng đối với sự phát
triển nền kinh tế xã hội được xuất phát từ các mặt hoạt động của ngân hàng. Một
trong những hoạt động đó là hoạt động tín dụng.

SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC MỸ

-3-

Trang


GVHD:

Tín dụng được định nghĩa như là “ một giao dịch giữa hai bên, trong đó một
bên cho vay chu cấp tiền, hàng hoá hoặc chứng khoán dựa vào lời hứa thanh toán
cả gốc và lãi trong tương lai của bên đi vay ”. Thông thường trong giao dịch này
bên đi vay phải thanh toán lợi tức cho bên cho vay.
Đối với một Ngân hàng thương mại Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng
giữa một bên là ngân hàng, các tổ chức tín dụng với bên kia là pháp nhân hoặc
thể nhân trong nền kinh tế quốc dân.Trong nền kinh tế thị trường ngân hàng đóng
vai trị là một tổ chức tài chính trung gian, quan hệ tín dụng ngân hàng được thể
hiện qua hai khâu: khâu huy động vốn và khâu cho vay vốn.
1.1.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng có 3 đặc điểm sau:
-

Về hình thức biểu hiện: Hoạt động của tín dụng ngân hàng được thực hiện
dưới hình thái tiền tệ gồm tiền mặt và bút tệ.


-

Chủ thể trong quan hệ tín dụng ngân hàng: Ngân hàng thương mại, các tổ
chức tín dụng đóng vai tro là chủ thể trung tâm.Ngân hàng vừa đóng vai
trị là chủ thể đi vay trong khâu huy động, vừa thực hiện vai trò là chủ thể
cho vay trong khâu phân phối vốn.

-

Qúa trình vận động và phát triển của tín dụng ngân hàng khơng hồn tồn
phù hợp với quy mô phát triển của sản xuất và lưu thơng hàng hố.
Trong nền kinh tế thị trường, tín dụng ngân hàng trở thành loại tín dụng
phổ biến, đáp ứng mọi nhu cầu bổ sung vốn của nền kinh tế, tín dụng
ngân hàng khơng chỉ đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn mà còn tham gia cấp
vốn trung và dài han. Ngồi ra nó cũng đáp ứng một phần nhu cầu tiêu
dùng cá nhân.

1.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng

SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC MỸ

-4-

Trang


GVHD:

Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động tín dụng rất đa dạng và phong

phú với nhiều hình thức khác nhau. Để sử dụng và quản lý tín dụng có
hiệu quả thì phải tiến hành phân loại tín dụng. Có thể phân loại tín dụng
theo một số tiêu chí sau:
- Căn cứ vào thời hạn tín dụng: đối với tín dụng ngắn hạn thì <=12
tháng .
- Căn cứ vào đối tượng tín dụng: gồm tín dụng vốn lưu động và tín
dụng vốn cố định.
- Căn cứ theo khách hàng: gồm tín dụng doanh nghiệp, tín dụng cá
nhân.
- Căn cứ vào hình thức của tín dụng: gồm tín dụng th mua, tín dụng
bảo lãnh, chiết khấu thương phiếu, tín dụng ứng trước.
1.2 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGẮN HẠN
1.2.1 Khái niệm tín dụng ngắn hạn
Tín dụng ngắn hạn là loại tín dụng có thời hạn đến một năm, thường được sử
dụng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời về vốn lưu động của các doanh
nghiệp và cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng cá nhân.
1.2.2 Đặc điểm tín dụng ngắn hạn
Tín dụng ngắn hạn là hình thức tín dụng có kỳ hạn < = 12 tháng, theo đó nó có
lãi suất áp dụng riêng cũng như những quy chế, quy định hướng dẫn thực hiện
riêng.
Do kỳ hạn ngắn hạn nên giá trị của các hợp đồng tín dụng loại này thường
khơng lớn. Do đó, xét ở một phương diện nào đó thì thủ tục, quy trình của tín
dụng ngắn hạn nhanh, gọn hơn so với tín dụng trung và dài hạn.

SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC MỸ

-5-

Trang



GVHD:

Đa số mục đích của những khoản vay ngắn hạn là để tài trợ cho những hoạt
động mang tính cấp bách, nhất thời như vay tiêu dùng của cá nhân, vay thanh
tốn hàng hố…
1.2.3 Đối tượng và phương thức tín dụng ngắn hạn
1.2.3.1 Đối tượng tín dụng ngắn hạn
* Gía trị vật tư, hàng hoá ( kể cả thuế GTGT ) và các khoản chi phí để thực
hiện các phương án sản xuất kinh doanh, phục vụ đời sống…
* Các nhu cầu tài chính gồm: thuế XNK để làm thủ tục XNK, nếu giá trị lơ
hàng đó được hình thành từ vốn vay của ngân hàng đó.
* Các đối tượng không cho vay gồm:
- Số tiền thuế phải nộp cho ngân sách nhà nước ( trừ thuế XNK đã nói ở
trên ).
- Số tiền để trả nợ gốc và lãi cho tổ chức tín dụng khác.
- Số lãi vay phải trả cho chính tổ chức tín dụng vay vốn.
1.2.3.2 Phương thức tín dụng ngắn hạn
Tín dụng ngắn hạn được thực hiện theo nhiều phương rhức nhưng phổ biến
nhất gồm những phương thức sau:
 Cho vay theo hạn mức tín dụng ( cho vay luân chuyển )
Cho vay luân chuyển áp dụng trong trường hợp: đơn vị vay vốn có nhu
cầu vay vốn phát sinh thường xuyên, liên tục; Đơn vị vay vốn là đơn vị có hoạt
động sản xuất kinh doang có lãi và ổn định; Là đơn vị có uy tín trong giao dịch,
thanh tốn; Đơn vị có cơng tác quản lý, tổ chức kế toán nề nếp, ổn định. Lập bảng
cân đối kế toán hàng tháng, hàng quý…;Đơn vị có tốc độ luân chuyển vốn lưu
động nhanh.
Đặc điểm:

SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC MỸ


-6-

Trang


GVHD:

- Đặc điểm cơ bản của loại vay này là một hồ sơ vay dùng để vay cho nhiều
món vay. Cụ thể, khách hàng nộp hồ sơ vay vốn một lần vào đầu quý, dù trong
quý khách hàng có nhiều món vay cũng chỉ cần làm một hồ sơ duy nhất. Ngân
hàng tiến hành phân tích tín dụng và nếu đồng ý cho vay, hai bên tiến hành ký kết
hợp đồng tín dụng, trong hợp đồng tín dụng ngân hàng sẽ xác định hạn mức tín
dụng cho khách hàng.
- Hạn mức tín dụng là mức dư nợ tối đa được duy trì trong một thời hạn nhất
định mà ngân hàng và khách hàng đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.
- Đối với loại vay này, vốn tín dụng tham gia tồn bộ vào vịng quay vốn của
doanh nghiệp, từ khâu dự trữ đến khâu sản xuất hàng hoá, lưu thơng…;Vốn tín
dụng phát sinh theo nhu cầu của q trình tuần hồn ln chuyển vốn mà khơng
phụ thuộc vào tình hình dự trữ vật tư, hàng hố của đơn vị; Do vốn tín dụng tham
gia vào tồn bộ q trình luân chuyển vốn của doanh nghiệp nên các thủ tục vay
được thực hiện hết sức đơn giản, tạo điều kiện cho đơn vị nhận được vốn kịp thời.
Đơn vị các đơn vị không phải ký vào khế ước các trách nhiệm và nghĩa vụ của
bên đi vay được ràng buộc trong điều khoản hợp đồng tín dụng.
 Cho vay từng lần ( cho vay theo món )
Loại vay này áp dụng cho các đơn vị, tổ chức kinh tế có đủ điều kiện vay vốn
nhưng không đủ điều kiện để vay theo phương thức luân chuyển.
Đây là phương thức cho vay được áp dụng tương đối phổ biến ở Việt Nam
hiện nay ( đặc biệt là đối tượng là cá thể ).
Đặc điểm:

- Trong cho vay từng lần thì vốn tín dụng chỉ tham gia vào một giai đoạn hay
một quy trình nhất định trong chu kỳ sản xuất kinh doanh, chu kỳ luân chuyển
vốn cùa đơn vị hoặc tham gia vào tồn bộ q trình đó nhưng khơng thường
xun, liên tục.

SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC MỸ

-7-

Trang


GVHD:

- Về phía ngân hàng thì thường việc cho vay và thu nợ được xử lý theo từng
món vay.
- Mỗi lần phát sinh nhu cầu vay vốn khách hàng phải tiến hành các thủ tục xin
vay tiền theo các chứng từ hoá đơn xin vay để CBTD kiểm tra đối tượng vay vốn.
Nếu đối tượng vay vốn phù hợp thì ngân hàng sẽ giải quyết cho vay. Khi nhận
tiền vay, đơn vị vay vốn bắt buộc phải ký vào khế ước nhận nợ để cam kết trả nợ
trong một thời gian nhất định.
 Cho vay lãi trả góp
Loại cho vay này thường được áp dụng cho khách hàng vay vốn là cá nhân –
gồm người buôn bán nhỏ, thợ thủ cơng khơng có nhiều vốn, hoặc những cá nhân
có nhu cầu vốn để xây nhà, sửa chữa nhà, mua sắm phương tiện. Theo phương
thức này ngân hàng cho vay và khách hàng vay vốn có thoả thuận mức cho vay,
thời hạn vay vốn, lãi suất cho vay và số kỳ hạn phải trả góp để xác định một mức
trả góp trong suốt thời hạn vay trả.
1.2.4 Các loại rủi ro chủ yếu trong hoạt động tín dụng ngắn hạn
Cũng như hoạt động tín dụng nói chung, tín dụng ngắn hạn cũng gặp phải

những rủi ro như:
 Rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là rủi ro khi một phần hoặc tồn bộ các khoản cho vay của ngân
hàng khơng thu hồi được đầy đủ cả gốc và lãi hoặc việc thanh tốn nợ gốc và lãi
khong đúng hạn.
Trong q trình hoạt động, nghiệp vụ tín dụng của NHTM liên quan đến nhiều
mặt của hoạt động kinh tế. Vì thế, rủi ro tín dụng có thể bắt nguồn từ: Mơi trường
kinh tế, môi trường pháp lý, nghiệp vụ ngân hàng, yếu tố con người, khả năng
tiếp cận và xử lý nguồn thông tin…
 Rủi ro thanh khoản

SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC MỸ

-8-

Trang


GVHD:

Rủi ro thanh khoản là rui ro khi ngân hàng khơng đáp ứng được nhu cầu thanh
tốn ngay lập tức cho khách hàng vào một thời điểm nhất định nào đó.
Rủi ro thanh khoản thường bắt nguồn từ: ảnh hưởng của môi trường nền kinh
tế, sự phá sản của một ngân hàng gây phản ứng dây chuyền, hoạt động kinh
doanh của ngân hàng…
 Rủi ro lãi suất
Rủi ro lãi suất của ngân hàng xảy ra khi lãi suất huy động cao hơn lãi suất cho
vay và sự chênh lệch này càng lớn thì đưa đến rủi ro thua lỗ của ngân hàng càng
cao.
Rủi ro lãi suất của các NHTM bắt nguồn từ: chính sách tiền tệ của ngân hàng

trung ương, việc sử dụng vốn huy động không hiệu quả của các NHTM.
 Rủi ro tỷ giá hối đoái
Rủi ro tỷ giá hối đoái là loại rủi ro phát sinh do sự biến động tỷ giá làm ảnh
hưởng đến giá trị kỳ vọng trong tương lai. Hoạt động tín dụng bằng ngoại tệ chứa
đựng rủi ro tỷ giá rất lớn.
1.2.5 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng ngắn hạn
 Nguyên nhân từ phía khách hàng:
. Khách hàng là cá nhân: Thu nhập không ổn định; bị thất nghiệp, sa thải; bị tai
nạn lao động, tai nạn giao thông, tự tử, bệnh tật, chết; thiếu năng lực pháp lý; lừa
đảo, chiếm đoạt, bỏ trốn; cố tình khơng trả nợ; sử dụng vốn sai mục đích…
. Khách hàng là pháp nhân: Bộ máy quản lý yếu kém, không điều hành tốt đơn
vị; khả năng tài chính cịn yếu kém, bị thua lỗ trong kinh doanh; bị lừa đảo, bạn
hàng gặp rủi ro; sử dụng vốn sai mục đích, có hành vi lừa đảo; bị rủi ro khách
quan: thay đổi cơ chế, chính sách; thị trường cung cấp nguyên vật liệu bị đột biến
làm chi phí sản xuất gia tăng, hàng hố khó chấp nhận, không tiêu thụ được; thị
phần tiêu thụ bị cạnh tranh, thị phần giảm…

SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC MỸ

-9-

Trang


GVHD:

 Những nguyên nhân thuộc về ngân hàng
- Ngân hàng khơng dự đốn được sự biến động của nền kinh tế, cung cấp tín dụng
cho những ngành kinh tế bị suy thối, kém phát triển, khơng nắm được sự biến
động về lãi suất và tỷ giá hối đối.

- Phân tích khách hàng chưa đầy đủ, thiếu thông tin về khách hàng. Cơng tác
kiểm tra thẩm định tín dụng chưa thật sự có hiệu quả để có thể đánh giá, lựa chọn
các kế hoạch, phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả của cơng ty, xí nghiệp,
tổ chức kinh tế xem xét cho vay.
- Định giá tài sản cầm cố, thế chấp chưa xác thực.
- Tài sản cầm cố, thế chấp không thực hiện đúng quy định của nhà nước.
- Cho vay không đúng theo quy định của nhà nước, không phân tán rủi ro, cho
vay tập trung vào một số khách hàng, đầu tư tập trung vào một số loại chứng
khốn.
- Cung cấp tín dụng khơng căn cứ vào kết quả phân tích tín dụng mà dựa vào sự
quen biết. Cho vay không đúng đối tượng, không chấp hành nghiêm chỉnh các
quy định an tồn trong hoạt động tín dụng.
- Đội ngũ nhân viên thiếu kinh nghiệm, thiếu khả năng chun mơn, khơng đủ
trình độ phân tích, đánh giá năng lực của khách hàng, tiêu cực trong xét duyệt cho
vay.
- Kiểm tra khơng thường xun mục đích sử dụng vốn vay của ngân hàng, khơng
tích cực đơn đốc khách hàng trả nợ, chưa có kiểm sốt nội bộ chặt chẽ, chưa khen
thưởng, kỷ luật rõ ràng. Các trường hợp vi phạm quy chế tín dụng xử lý chưa
nghiêm.
- Mạo hiểm trong kinh doanh nhằm kỳ vọng lợi nhuận cao.
 Những nguyên nhân từ môi trường vĩ mô

SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC MỸ

- 10 -

Trang


GVHD:


- Tình trạng suy thối kinh tế, lạm phát gia tăng làm sản xuất bị đình trệ dẫn đến
tình trạng thua lỗ trong các doanh nghiệp, thu nhập cá nhân khơng ổn định hoặc
giảm sút. Do đó ngân hàng khó có thể thu hồi được nợ.
- Tình hình chính trị xã hội không ổn định, chiến tranh, bạo động…xảy ra, sản
xuất trong nước bị co rụm, thất nghiệp gia tăng…gây ra những ảnh hưởng không
tốt cho nền kinh tế trong đó ngân hàng giữ vai trị trung tâm.
- Các chính sách luật pháp ban hành thiếu chặt chẽ và chưa đầy đủ, quy định
chồng chéo hoặc thay đổi liêm tục tạo ra những khe hở pháp lý cũng là một trong
những nguyên nhân làm phát sinh rủi ro.
- Do tình hình kinh tế thế giới và khu vực biến động ảnh hưởng trực tiếp và gián
tiếp đến hoạt động ngân hàng.
Ngồi ra cịn có một số ngun nhân bất khả kháng khác như: thiên tai, bão lụt,
hạn hán, động đất… Ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống
của khách hàng, từ đó dẫn đến rủi ro cho hoạt động ngân hàng
1.3 CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN
HẠN
 Có nhiều chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả của hoạt động tín dụng ngắn hạn,
những chỉ tiêu chủ yếu gồm:
. Doanh số cho vay: Phản ánh lượng vốn mà ngân hàng đã giải ngân cho
khách hàng. Doanh số cho vay thể hiện quy mơ tuyệt đối của tín dụng. Quy mơ
và tốc độ tăng của doanh số cho vay lớn cho thấy khả năng mở rộng đầu tư tín
dụng càng cao.
. Doanh số thu nợ: Là tồn bộ các món nợ mà ngân hàng đã thu về từ các
khoản cho vay của ngân hàng kể cả năm nay và những năm trước đó. Doanh số
thu nợ cao, đạt đúng theo kỳ hạn vay nợ của khách hàng chứng tỏ ngân hàng hoạt

SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC MỸ

- 11 -


Trang


GVHD:

động tót trong lĩnh vực cấp tín dụng và thu hồi nợ. Để đánh giá hiệu quả của
doanh số thu nợ ta có thể dựa vào chỉ tiêu:
Hệ số thu nợ: thể hiện mối quan hệ giữa doanh số cho vay và doanh số thu
nợ. Ta có cơng thức:
Doanh số thu nợ
Hệ số thu nợ =
Doanh số cho vay
. Dư nợ cho vay: phản ánh lượng vốn cho vay mà khách đang còn nợ ngân
hàng tại một thời điểm cụ thể. Dư nợ cho vay càng lớn chứng tỏ hoạt động cho
vay của ngân hàng tại thời điểm đó có hiệu quả.
Chỉ tiêu phản ánh tỷ trọng dư nợ cho vay theo thời hạn tín dụng:
Dư nợ cho vay theo thời hạn TD
Tỷ trọng dư nợ cho vay theo thời han TD =
Tổng dư nợ
Tỷ trọng này cho thấy tỉ lệ cơ cấu dư nợ cho vay của một ngân hàng theo thời hạn
tín dụng: ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Việc xác định tỷ trọng này giúp ngân
hàng kiểm sốt được hoạt động tín dụng của mình thơng qua việc điều chỉnh cơ
cấu dư nợ phù hợp.
. Nợ quá hạn: Là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ khi đến hạn mà khách hàng
không trả được cho ngân hàng mà khơng có ngun nhân chính đáng thì ngân
hàng sẽ chuyển từ dư nợ sang tài khoản quản lý khác gọi là nợ quá hạn. Nợ quá
hạn là chỉ tiêu phản ánh chất lượng của nghiệp vụ tín dụng tại ngân hàng.
Có thể nói nợ quá hạn là một trong những chỉ tiêu phản ánh cụ thể, chính xác
nhất về hiệu quả của hoạt động tín dụng. Qua việc phân tích chỉ tiêu này ta cũng


SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC MỸ

- 12 -

Trang


GVHD:

có thể phần nào khái quát được hiệu quả hoạt động tín dụng tại một tổ chức tài
chính. Nếu một ngân hàng có chỉ tiêu nợ quá hạn cao và tăng qua các năm chứng
tỏ hoạt động tín dụng khơng hiệu quả, có nghĩa là khơng thu hồi được nợ khi đến
hạn. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ dẫn ngân hàng đến bờ vực thẳm của sự phá
sản. Vì nợ quá hạn là một nhân tố ảnh hưởng xấu tới hoạt động của ngân hàng,
nhưng hầu như không ngân hàng nào tránh khỏi. Do đó, nợ quá hạn bằng không
hầu như là điều không tưởng. Các ngân hàng chỉ có thể làm giảm nợ quá hạn đến
mức thấp nhất có thể.
. Chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động

LN cấp TD
Hiệu quả tín dụng=
Tổng dư nợ
LN từ cấp TD
Tỷ trọng LN từ hoạt động TN/Tổng LN =
Tổng LN
Chỉ tiêu này phản ánh tỷ trọng lợi nhuận thu được từ hoạt động tín dụng trong
tổng lợi nhuận ngân hàng. Từ đó thấy được vai trị, vị trí hoạt động cho vay trong
việc tạo ra lợi nhuận cho toàn bộ hoạt động ngân hàng.
Hầu hết các ngân hàng thì lợi nhuận thu từ hoạt động tín dụng ln chiếm tỷ

trọng lớn trong tổng doanh thu của mình, vi đây là nghiệp vụ thu lợi chính của
các ngân hàng.

SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC MỸ

- 13 -

Trang


GVHD:

CHƯƠNG 2:

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
VỀ VAB- CHI NHÁNH QUẢNG NGÃI- PGD ĐỨC
PHỔ
2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TMCP
VIỆT Á
- Tên gọi : Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Á
- Tên giao dịch quốc tế : VIETNAM ASIA COMMERCIAL BANK
- Tên viết tắt : VAB
- Trụ sở chính : 119_121 Nguyễn Cơng Trứ, Q1,TP. Hồ Chí Minh
- Website : http:// www.vietabank.com.vn
- Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Á được thành lập theo :
 Giấy phép hoạt động số 440/2003/QĐ do Thống Đốc Ngân Hàng Nhà
Nước Việt Nam cấp ngày 09/05/2003.
 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103001665 do Sở Kế Hoạch
Và Đầu Tư TP. Hồ Chí Minh cấp đăng ký lần đầu ngày 19/06/2006,
đăng ký thay đổi lần thứ mười ngày 27/12/2006.

- Vốn điều lệ : 500.330.000.000 đồng
- Ngành nghề kinh doanh :

SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC MỸ

- 14 -

Trang


GVHD:

 Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn dưới các hình thức tiền
gưỉ có kỳ hạn, khơng kỳ hạn, tiếp nhận vốn uỷ thác đầu tư và phát triển
của các tổ chức trong nước, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác.
 Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, chiết khấu thương phiếu, trái
phiếu và giấy tờ có giá, hùn vốn và liên doanh theo luật định.
 Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng.
 Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và thanh toán quốc tế.
 Nhận uỷ thác đầu tư bằng ngoại tệ từ tổ chức, cá nhân nước ngoài.
 Mua bán hoặc làm đại lý mua bán các loại chứng khoán bằng ngoại tệ.
 Bảo lãnh các khoản vay trong nước và nước ngồi bằng ngoại tệ.
2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển
Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Á( Vietnam Asia Commercial Joint
Stock Bank-VAB) được thành lập vào ngày 04/07/2003 trên cơ sở hợp nhất hai tổ
chức tín dụng đã hoạt động lâu năm trên thị trường tài chính tiền tệ Việt Nam:
Cơng ty tài chính cổ phần Sài Gịn và NH TMCP Nông Thôn Đà Nẵng.
Ngân Hàng TMCP Việt Á thực hiện nhiều hình thức huy động vốn, tham gia
thị trường liên ngân hàng nội tệ, ngoại tệ và thị trường mở. Mở rộng hoạt động tín
dụng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các thành phần kinh tế. Trong đó,

chủ yếu tập trung đầu tư tài trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong các lĩnh
vực sản xuất kinh doanh thương mại xuất nhập khẩu phục vụ đời sống…
Ngân Hàng Việt Á phát triển các hình thức liên doanh, liên kết với các tổ chức
kinh tế và mở rộng các hoạt động dịch vụ cung ứng các tiện ích cho khách hàng
ngày càng thuận lợi. Đội ngũ nhân viên của ngân hàng luôn đảm bảo phục vụ
nhanh chóng, tận tình, văn minh, lịch sự với phương châm: “ SỰ THỊNH
VƯỢNG CỦA KHÁCH HÀNG LÀ THÀNH ĐẠT CỦA NGÂN HÀNG
VIỆT Á”. Ngân Hàng Việt Á đang tiếp tục mở rộng mạng lưới hoạt động, tăng

SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC MỸ

- 15 -

Trang


GVHD:

cường năng lực tài chính, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và hiện đại hố cơng
nghệ Ngân hàng, tiếp tục nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, chấp hành
nghiêm chỉnh luật pháp nhà nước và các quy chế của ngành nhằm khơng ngừng
nâng cao uy tín trên thị trường.
2.1.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của NH TMCP Việt Á

ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SỐT

BAN TỔNG GIÁM ĐỐC


P.TÍN DỤNG

P.KẾ TỐN TC

P.NGOẠI TỆ & VÀNG

P.GIAO DỊCH NQ

SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC MỸ

- 16 -

Trang


GVHD:

P.THANH TỐN QT

P.KIỂM TRA KTNB

P.NGHIÊN CỨU PT

P.ĐẦU TƯ LD

P.CƠNG NGHỆ TT

P.NHÂN SỰ


P.PHÁP CHẾ

P.HÀNH CHÍNH QT

P.THẺ

P.NGUỒN VỐN

NHÁNH
– PHỊNG
GIAONGÃI
DỊCH
2.2 GIỚI THIỆU VỀCÁC
VABCHI
CHI
NHÁNH
QUẢNG
Ngân Hàng TMCP Việt Á toạ lạt trên đường 162_164 Lê Trung Đình TP.
Quảng Ngãi.
Điện thoại : 0553712548
Fax : 055712546
Ngân Hàng TMCP Việt Á được thành lập theo:
 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số3413000077_ngày
09/06/2006 do Sở Kế Hoạch Đầu Tư Tỉnh Quảng Ngãi cấp.
 Quyết định thành lập 1103/QĐ_HĐQT do Hội Đồng Quản Trị NH
TMCP Việt Á quyết định về việc mở chi nhánh Quảng Ngãi.
2.2.1 Cơ cấu tổ chức của VAB – chi nhánh Quảng Ngãi

SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC MỸ


- 17 -

Trang


GVHD:

GIÁM ĐỐC

PHĨ GIÁM ĐỐC

P.QUAN HỆ KH

P.KẾ TỐN &
DVKH

P/TỔ NGÂN
QUỸ

QHKHCN

TIỀN GỬI

QHKHDN

TTQT

THẨM ĐỊNH TS

KD VÀNG, NGẠI

TỆ

SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC MỸ

- 18 -

P/TỔ HÀNH
CHÍNH QT

Trang


GVHD:

THẺ & DV KHÁC

QHKH ĐẶC BIỆT

KẾ TOÁN &
CNTT
2.3 GIỚI THIỆU VỀ VAB – PGD ĐỨC PHỔ
TP. Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 3 năm 2007
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á
-

Căn cứ quyết định số 888/2005QĐ_NHNN ngày 16/6/2005 của Thống Đốc

NHNN Việt Nam ban hành quy định về việc mở, thành lập và chấm dứt hoạt
động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện, đơn vị sự nghiệp của ngân
hàng thương mại.

-

Căn cứ quyết định số 1478/2005/QĐ_HĐQT ngày 29/7/2005 của Hội Đồng

Quản Trị ban hành quy chế về việc mở sở giao dịch, chi nhánh, phòng giao dịch,
quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch và tổ tín dụng của Ngân Hàng TMCP Việt Á.
-

Căn cứ nghị quyết Hội Đồng Quản Trị VAB lần thứ 20, khoá 1 ngày

13/1/2007 thông qua kế hoạch phát triển mạnh lưới hoạt động VAB năm 2007.
-

Xét tờ trình của Tổng Giám Đốc Ngân Hàng TMCP Việt Á.
QUYẾT ĐỊNH

SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC MỸ

- 19 -

Trang


GVHD:

Nay mở Phòng giao dịch ĐỨC PHỔ:
-

Tên đầy đủ: Phòng giao dịch ĐỨC PHỔ_Chi nhánh Quảng Ngãi, Ngân Hàng


TMCP Việt Á.
-

Tên viết tắt: PGD ĐỨC PHỔ VAB.

-

Địa chỉ: Thị Trấn Châu Ổ, Huyện ĐỨC PHỔ, Tỉnh Quảng Ngãi.

-

Đơn vị quản lý trực tiếp: Chi nhánh Quảng Ngãi Ngân Hàng TMCP Việt Á.

2.3.1 Nội dung hoạt động của Phòng giao dịch
1. Nhận và trả tiền gửi bằng đồng việt nam,vàng và các loại ngoại tệ dưới
hình thức co kỳ hạn và không kỳ hạn của tổ chức, cá nhân trong và nước ngoài,
nhận tiền gửi tiết kiện của dân cư.
2. Cho vay thu nợ đối với dân cư hoặc doanh nghiệp bằng các hình thức sau:
- Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng đồng việt nam, vàng và các loại ngoại
tệ phục vụ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hỗ trợ xuất nhập khẩu, cho vay sinh hoạt
tiêu dùng của dân cư, cho vay mua sắm, sửa chữa, xây dựng nhà ở theo quy chế
cho vay do Hội đồng quản trị ban hành.
-

Cho vay cầm cố bằng số tiền gửi của VAB, trái phiếu chính phủ và tín

phiếu kho bạc theo mức uỷ quyền bằng văn bản của Giám đốc chi nhánh Quảng
Ngãi.
3. Thực hiện các dịch vụ thanh toán, chuyển tiền, ngân quỹ theo yêu cầu của
khách hàng.

4. Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh mua bán vàng, thu đổi ngoại tệ, chi trả
và đại lý chi trả kiều hối.
5. Các nghiệp vụ kinh doanh thẻ của Ngân hàng, cung ứng dịch vụ bảo hiểm
mà ngân hàng có tham gia.

SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC MỸ

- 20 -

Trang


GVHD:

6. Bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự
thầu và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác do các tổ chức, cá nhân theo các
quy định, quy chế, quy trình về bảo lãnh của Ngân hàng.
- Phòng giao dịch triển khai thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng nêu tại điều 2
đúng theo nội dung uỷ quyền của ngân hàng, đúng quy định của pháp luật, Ngân
hàng nhà nước của Ngân hàng.
2.3.2 Cơ cấu tổ chức Phịng giao dịch

GIÁM ĐỐC
PHĨ GIÁM ĐỐC

TỔ QUAN HỆ KH

TỔ KẾ TOÁN & DVKH

QUỸ


TIỀN GỬI & DỊCH VỤ

DỊCH VỤ KHÁC
 Cơ cấu tổ chức Phòng giao dịch gồm:
1. Ban Giám đốc Phòng giao dịch
- Giám đốc Phòng giao dịch: điều hành mọi hoạt động của Phòng giao dịch,
được bổ nhiệm theo quy chế bổ nhiệm, miễn nhiệm và bãi nhiệm do Hội
đồng quản trị ban hành.

SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC MỸ

- 21 -

Trang


GVHD:

- Phó Giám đốc Phịng giao dịch: giúp việc cho Giám đốc phịng trong cơng
tác điều hành Phịng giao dịch, được bổ nhiệm theo quy chế bổ nhiệm, miễn
nhiệm và bãi nhiệm do Hội đồng quản trị ban hành.
2. Tổ Kế toán và Dịch vụ khách hàng
Thực hiện các nhiệm vụ của kế toán và dịch vụ khách hàng tương ứng
như của phịng kế tốn và dịch vụ khách hàng tại sở giao dịch, chi nhánh
trong phạm vi hoạt động của Phòng giao dịch.
3. Quỹ
Trực thuộc Giám đốc Phòng giao dịch.
4. Tổ quan hệ khách hàng
Thực hiện nhiệm vụ tương ứng như của Phòng quan hệ khách hàng tại Sở

giao dịch, chi nhánh trong phạm vi hoạt động của Phòng giao dịch.
5. Bảo vệ
Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Phòng giao dịch.
2.3.3 Chức năng, nhiệm vụ của Phịng giao dịch
a. Chức năng
Phịng giao dịch có chức năng thực hiện các hoạt động kinh doanh theo
hạn mức quy định và uỷ quyền của Ngân hàng.
b. Nhiệm vụ
-

Trực tiếp thực hiện kế hoạch kinh doanh được giao theo đúng quy định

của pháp luật, Ngân Hàng Nhà Nước và quy chế, quy định, quy trình của
Ngân hàng.
- Tổ chức hạch toán kế toán báo sổ đối vối Sở giao dịch, chi nhánh.
-

Chấp hành các chế độ thanh toán, quản ly, tiền tệ, kho quỹ theo đúng các

quy định của pháp luật, Ngân Hàng Nhà Nước và của Ngân hàng, bảo quản

SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC MỸ

- 22 -

Trang


GVHD:


chứng từ có giá, hồ sơ thế chấp, tài sản cầm cố an toàn tuyệt đối, thực hiện
nghiệp vụ thu chi tiền, vàng, ngoại tệ chính xác.
-

Quản lý an tồn tài sản, phương tiện, dụng cụ làm việc theo đúng quy

định của pháp luật, Ngân Hàng Nhà Nước và của Ngân hàng.
- Phát triển khách hàng, đa dạng hoá kinh doanh, dịch vụ.
- Thực hiện đúng chế độ về lưu giữ hồ sơ, chứng từ, tài liệu và chế độ cung
cấp thơng tin.
- Thực hiện chế độ kế tốn, báo cáo, thống kê theo đúng quy định của pháp
luật, Ngân Hàng Nhà Nước và của Ngân hàng.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do trụ sở chính uỷ nhiệm.
2.3.4 Các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng tại Phòng giao dịch
 Huy động VND, ngoại tệ và vàng của các tổ chức và cá nhân với lãi suất
thoả thuận, hấp dẫn:
 Sản xuất kinh doanh
 Xây dựng, sửa chữa nhà cửa
 Cầm cố, chiết khấu giấy tờ có giá.
 Kinh doanh ngoại tệ và vàng: mua bán các loại ngoại tệ, vàng theo
phương thức giao ngay và có kỳ hạn.
 Thanh toán quốc tế: thanh toán, chuyển tiền, tài trợ xuất nhập khẩu, chiết
khấu chứng từ hàng xuat.
 Dịch vụ thẻ:
 Phát hành và thanh toán các loại thẻ: Visa Card, Mester Card,
VAB Card…
 Dịch vụ rút tiền tự động ATM.
 Thực hiện các dịch vụ về ngân quỹ, chi lương, thu chi hộ, thu chi tại chỗ,
thu đổi ngoại tệ.


SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC MỸ

- 23 -

Trang


GVHD:

 Thanh tốn, chuyển tiền trong và ngồi nước, nhận và chi trả kiều hối.
 Dịch vụ bảo lãnh trong và ngồi nước: bảo lãnh thanh tốn, thanh tốn
thuế, thực hiện hợp đồng, dự thầu, chào giá, bảo hành,ứng trước
 Các dịch vụ và tiện ích ngân hàng khác theo luật định và đáp ứng theo
yêu cầu của khách hàng.
2.4 Kết quả hoạt động trong thời gian vừa qua
Thế mạnh của Phịng giao dịch là hoạt động tín dụng với một số sản phẩm
tín dụng sau: tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung và dài hạn, tài trợ dự án, cho vay
đồng tài trợ, bảo lãnh, nghiệp vụ ngân hàng đại lý, tín dụng cá thể.
Sau hơn 3 năm hoạt động, tuy thời gian khơng phải là lâu nhưng Phịng giao
dịch đã hồn thành tốt cơng việc được giao. Dưới sự điều khiển linh hoạt, bám sát
thực tế của ban Giám đốc, Phòng giao dịch đã đạt được các kết quả sau:
Bảng 2.1

Kết quả hoạt động kinh doanh của Phòng giao dịch năm 2008 và

năm 2009
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm

Chỉ tiêu

Tổng thu nhập
thuần
Thu lãi từ hoạt
động tín dụng
Thu khác

So sánh 2009/2008
+/_
%

2008

2009

41.953

45.648

3.695

9%

32.318

35.400

3.082

9,5%


1.677

1.962

285

16,19%

7.958

8.286

328

4,12%

38.158

41.323

3.165

8%

Thu từ hoạt động
kinh doanh vàng
và ngoại tệ
Tổng chi phí

SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC MỸ


- 24 -

Trang


GVHD:

Lợi nhuận sau
thuế

3.795

4.325

530

14%

( Nguồn: Tập hợp từ báo cáo hoạt động của PGD )
Xét trên tổng quát, lợi nhuận sau thuế của phòng giao dịch năm 2009 tăng 14% so
với đầu năm, với giá trị tương ứng là 530 triệu đồng. Trong đó kết quả tăng
trưởng của PGD chủ yếu ở lĩnh vực hoạt động kinh doanh vàng và ngoại tệ. Thu
nhập lài thuần từ hoạt động tín dụng trong năm tăng thêm 3.082 triệu, trong khi
đó hoạt động kinh doanh vàng và ngoại tệ tăng 328 triệu. Có được kết quả như
trên là do trong năm ngân hàng đã có những chương trình rất tích cực cho hoạt
động tín dụng cũng như áp dụng chính sách về lãi suất linh hoạt cùng với sự năng
động trong công tác cho vay làm hài lòng nhiều đối tượng khách hàng. Dù mới đi
vào hoạt động được hai năm nhưng kết quả mà PGD đem lại cho thấy xu hướng
phát triển của PGD rất thuận lợi. Khách hàng có thể yên tâm đầu tư vào PGD và

có đủ cơ sở để hi vọng cho mình một khoảng lợi nhuận cao.
2.5 Mục tiêu hoạt động trong thời gian tới
Bên cạnh việc hoàn thành mục tiêu của tồn hệ thống, Phịng giao dịch ĐỨC
PHỔ cũng đặt ra các mục tiêu riêng cho mình cụ thể như sau:
- Tiếp tục nâng cao năng lực cạnh tranh trên địa bàn Thị Trấn Châu Ổ, nâng cao
uy tín của Phịng giao dịch, tạo lịng tin đối với khách hàng.
- Mở thêm các quan hệ mới với các khách hàng mới, giữ vững quan hệ đối với
khách hàng cũ, củng cố vị trí kinh doanh của mình trong hồn cảnh kinh tế khủng
hoảng với nhiều khó khăn.

SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC MỸ

- 25 -

Trang


×