Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

DỊCH VỤ CÀ PHÊ “HÁT VỚI NHAU”Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.46 KB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH – MARKETING

*****&*****

ĐỀ TÀI
DỊCH VỤ CÀ PHÊ “HÁT VỚI NHAU”
Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


MỤC LỤC
I. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.....................................................................................................3
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU..............................................................................................3
III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU...............................................................................................5
IV. SƠ LƯỢC THÔNG TIN THỨ CẤP CÓ LIÊN QUAN..................................................5
V. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU...............................................................................................6
1. Thiết kế nghiên cứu định tính............................................................................................6
2. Thiết kế nghiên cứu định lượng.........................................................................................7
VI. DỰ KIẾN KẾT CẤU CỦA BÁO CÁO NGHIÊN CỨU................................................15
VII. NGÂN SÁCH VÀ THỜI GIAN BIỂU NGHIÊN CỨU................................................16
1.Bảng tính ngân sách dự trù cho dự án nghiên cứu..............................................................16
2. Thời gian biểu nghiên cứu và bố trí cho từng giai đoạn....................................................17
VIII.TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................18
IX. BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA THÀNH VIÊN NHÓM...................18


I. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1. Đề tài nghiên cứu
Dịch vụ cà phê “hát với nhau” ở thành phố Hồ Chí Minh
2. Lý do nghiên cứu:
Hiện nay nhu cầu giải trí, đặc biệt là họp mặt ở các quán cà phê ngày càng lớn. Nhu cầu


được kết bạn, chia sẻ của mọi người ngày càng cao. Do vậy nhóm quyết định mở quán cà
với hình thức “hát với nhau”. Do đó cần nghiên cứu các quán cà phê tương tự và nhu cầu
khách hàng.

phê
của

II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu bao trùm nghiên cứu là: nghiên cứu khả năng xâm nhập vào thị trường café
với hình thức kinh doanh “ hát với nhau” trên địa bàn TP Hồ Chí Minh để xây dựng một quán
café “hát với nhau”.
1.Mục tiêu cụ thể của nghiên cứu
(i)

(ii)

(iii)

(iv)

Đánh giá hiện trạng thị trường các quán café có dịch vụ “hát với nhau”
a. Hiện trạng thị trường: các hình thức hát với nhau, có khoảng bao nhiêu quán
café với dịch vụ hát với nhau.
b. Xu hướng phát triển của dịch vụ hát với nhau ở các quán café ở tp Hồ Chí
Minh.
c. Mức độ cạnh tranh của quán café có dịch vụ hát với nhau đối với các quán
café có dịch vụ khác.
Đánh giá nhận thức và thái độ của khách hàng đối với dịch vụ hát với nhau ở các
quán café trong mối tương quan so sánh với các dịch vụ khác.
a. Đặc điểm khách hàng hiện tại / khách hàng tiềm năng của dịch vụ hát với

nhau ở các quán café.
b. Nhận thức của khách hàng hiện tại / khách hàng tiềm năng về dịch vụ hát với
nhau ở các quán café trong mối tương quan so sánh với các dịch vụ khác.
c. Thái độ của khách hàng hiện tại / khách hàng tiềm năng về dịch vụ hát với
nhau ở các quán café trong mối tương quan so sánh với các dịch vụ khác.
d. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn quán café có dịch vụ hát với nhau
trong mối tương quan so sánh với các dịch vụ khác.
e. Các lý do khách hàng không chọn các quán café có dịch vụ hát với nhau.
Đánh giá khả năng xâm nhập vào thị trường café với hình thức kinh doanh “hát với
nhau” ở tp Hồ Chí Minh.
a. Tổng quan về thị trường các quán café ở tp Hồ Chí Minh.
b. Đánh giá các đối thủ cạnh tranh trong loại hình “hát với nhau” ở các quán café
ở tp Hồ Chí Minh.
Các công việc cần phải làm:
- Khảo sát các quán cà phê đã có loại hình tương tự:
+ Vị trí
+ Cách bố trí
+ Cách phục vụ
+ Thức uống và đồ ăn


-

-

+ Dịch vụ kèm theo
Điều tra thị hiếu của người tiêu dùng:
+ Giờ giấc hay đến các quán cà phê
+ Loại nhạc thích nghe, thích hát
+ Thức uống, đồ ăn hay dung

+ Số lượng bạn bè đi cùng
+ Các dịch vụ ưa thích
Xác định nguồn cung cấp nguyên liệu, địa bàn, vị trí mở các quán cà phê
Phân loại khách hàng, xác định khách hàng mục tiêu của quán.

2. Danh mục thông tin cần thiết và nguồn gốc của thông tin
-

Khảo sát các quán cà phê:

+ Vị trí: nơi nào các quán cà phê thường tập trung và thu hút được nhiều khách
hàng
+ Phong cách trang trí của quán: hiện đại hay cổ điển, trẻ trung hay nhẹ nhàng, nội
thất bên trong
+ Phong cách nhạc của quán: nhạc trịnh, nhạc trẻ…
+ Cách phục vụ: phụ thu, tip… cho nhân viên, ca sĩ. Thời gian hoạt động của quán,
thời gian đông khách, hoạt động trong thời gian vắng khách. Phong cách phục vụ,
đồng phục phục vụ, phục vụ là nam hay nữ.
+ Menu thức uống và đồ ăn: giá cả, món đặc trưng, khác biệt, thức uống có sẵn hay
tự pha, món ăn phụ kèm thêm
+ Dịch vụ tăng thêm khác so với các quán còn lại: giữ xe miễn phí, tặng phiếu giảm
giá cho khách hàng trung thành…
+ Nguồn gốc nguyên liệu của đồ ăn, thức uống; địa bàn ảnh hưởng của quán.
 Nguồn gốc thông tin:
+ Lập danh mục các quán cà phê cần khảo sát từ internet, người thân, bạn bè…
+ Đến tận nơi để lấy các thông tin còn lại bằng phương pháp quan sát, phỏng vấn
nhân viên (đóng vai khách hàng)
- Khảo sát khách hàng:
+ Thời gian hay lui tới các quán cà phê, mức độ thường xuyên.
+ Sở thích nghe nhạc, dòng nhạc muốn nghe, muốn hát, các ca sĩ ưa thích, loại nhạc

cụ ưa thích
+ Độ tuổi, nghề nghiệp, giới tính
+ Các thức uống, đồ ăn hay dùng, có thích thử thức uống và đồ ăn mới không.
+ Đi một mình hay cùng bạn bè, số lượng người cùng đi, có thích làm quen bạn mới
không
+ Các dịch vụ tặng thêm hài lòng, các dịch vụ tăng thêm mới muốn có
+ Những phản hồi, phàn nàn của khách hàng về những hạn chế của các quán cà phê
cùng loại trên thị trường
 Nguồn gốc thông tin:
+ Phỏng vấn trực tiếp khách hàng tại các quán cà phê trên (phỏng vấn tay đôi)
+ Quan sát khách hàng đến các quán đó để có kết luận chung về độ tuổi, giới tính…


III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU


Đối tượng nghiên cứu:Cá nhân nam hoặc nữ, 18-40 tuổi đã từng đến với quán café có

dịch vụ hát với nhau ở tp Hồ Chí Minh.


Thời gian: 2 tháng ( từ ngày… đến…)



Địa bàn nghiên cứu: chỉ thực hiện ở các quán café có dịch vụ hát với nhau ở các quận
nằm trong tp Hồ Chí Minh.
+ Quận 1
+ Quận 3
+ Quận 10

+ Quận Tân Bình
+ Quận Phú Nhuận
Lĩnh vực điều tra: thị hiếu của khách hàng về dịch vụ hát với nhau ở các quán café.



IV. SƠ LƯỢC THÔNG TIN THỨ CẤP CÓ LIÊN QUAN


Nhu cầu cà phê trong và ngoài nước tăng mạnh:

khoảng 137
định, trung
triển, đặc
bao (1999)
trưởng tiêu

Trong giai đoạn 1999-2009, lượng tiêu thụ cà phê trên thế giới tăng 17%, vào
triệu bao. Trong đó, sản lượng cà phê tiêu thụ ở các quốc gia phát triển khá ổn
bình 70 triệu bao mỗi năm. Cầu về cà phê tăng mạnh nhất ở các nước đang phát
biệt là các nước có trồng cà phê như Brazil, Việt Nam…, với mức tăng từ 40 triệu
lên 170 triệu bao (2009), tốc độ tăng xấp xỉ 75%. Riêng ở Việt Nam, tốc độ tăng
thụ cà phê năm 2010 xấp xỉ 100% so với năm 2001.

Sự xâm
phê đối với

Nguyên nhân: Giá cà phê giảm mạnh từ 1,28USD/pound(1983) xuống còn
0,5USD/pound(2002), giảm 61%. Các chiến dịch quảng cáo ngày càng mạnh mẽ.
nhập của văn hóa châu Âu và có nhiều nghiên cứu chứng minh tác dụng của cà

sức khỏe.



Áp lực cạnh tranh trong cùng phân khúc khách hàng:

Theo thống kê năm 2010, có 32 quán café có dịch vụ hát với nhau trên địa bàn
tp.HCM
với nhiều phong cách phục vụ riêng, có quán kết hợp café-kem-điểm tâm- cơm
văn phòng- hát với nhau, có nhiều quán tập trung vào phục vụ nhạc mộc: ghitar, violin, kèn
saxsophone,…kết hợp với dạy đàn miễn phí cho khách có nhu cầu,.. Nhiều quán đã xây
dựng được tên tuổi và thị trường khá vững chắc, như quán Cooku's nest (13 Tú Xương, P7 Q3),
quán Vừng ơi mở ra (17 Ngô Thời Nhiệm Q3), Icofee (57F Tú Xương Q3),…


Áp lực cạnh tranh của cà phê đối với các loại thức uống khác:

Thị trường cà phê đang phải cạnh tranh mạnh mẽ với nhiều loại đồ uống khác như
nước ngọt có ga, trà các loại, nước tăng lực bổ sung đường, caffeine,.. Bên cạnh việc giá cả rẻ,
các
loại đồ uống này còn cam kết giúp người tiêu dùng bổ sung các loại viamine, khoáng
chất,..có lợi cho sức khỏe nên thu hút được lượng người tiêu dùng trẻ, năng động, phụ nữ

người cao tuổi tốt hơn so với cà phê.


V. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
1. Thiết kế nghiên cứu định tính
-


-

-

Xác định kĩ thuật nghiên cứu định tính:
+ Kĩ thuật quan sát: Cần quan sát các hành vi:
• Số lượng khách vào quán:
 Ít

Trunh bình

Nhiều
• Địa bàn hoạt động có số dân cư
 Ít

Trung bình

Nhiều
• Cách trang trí của quán:...............
• Phong cách nhạc:.........................
• Giá trên menu:
 Rẻ

Phù hợp

Đắt
• Thái độ nhân viên phục vụ:
 Không niềm nở
 Bình thường
 Niềm nở

• Nhân viên giữ xe có dắt xe cho khách:
 Có

Không
+ Phỏng vấn tay đôi: nhân viên phục vụ, giữ xe, khách hàng
Xác định mẫu, phương pháp chọn mẫu, địa điểm, thời gian
+ Mẫu: 25 người tại 5 quán khác nhau, mỗi quán chọn 1 nhân viên phục vụ và 4
khách hàng
+ Phương pháp chọn mẫu: Phương pháp thuận tiện
+ Địa điểm: tại các quán cà phê có kết hợp chương trình hát với nhau.
+ Thời gian: 19h00 – 22h00
Thiết kế bản câu hỏi định tính:
+ Câu hỏi gạn lọc
a. Dành cho khách hàng:
+ Bạn có thích đến quán cà phê hay không?
 Có: tiếp tục phỏng vấn
 Không: ngừng phỏng vấn
+ Bạn có hứng thú với loại hình cà phê hát với nhau hay không?
 Có: tiếp tục phỏng vấn
 Không: ngừng phỏng vấn
b. Dành cho nhân viên:
+ Bạn đã làm việc ở đây được bao lâu?
 >2 tháng : tiếp tục phỏng vấn
 <2 tháng: ngừng phỏng vấn


+ Bạn làm cả ngày hay làm theo ca?
 Cả ngày hoặc theo ca có chương trình hát với nhau: tiếp tục phỏng vấn
 Các ca khác: ngừng phỏng vấn
+ Câu hỏi thảo luận:

a. Dành cho nhân viên phục vụ:
+ Quán hoạt động trong khoảng thời gian nào?
+ Bạn thấy số lượng khách đông vào khoảng thời gian nào trong ngày,
ngày nào trong tuần?
+ Đa số khách tới quán bạn ở độ tuổi nào, tầng lớp nào?
+ Khách thường đi một mình hay đi theo nhóm?
+ Chương trình hát với nhau có trong khoảng thời gian nào?
+ Khách hàng có nhiệt tình ủng hộ hoặc lên hát với chương trình không?
+ Lượng khách trung bình một ngày của quán là bao nhiêu?
+ Khách thường yêu cầu về loại nhạc gì, có để cho khách hàng chơi với
nhạc cụ không?
+ Thức uống đặc biệt nổi bật của quán là gì?
+ Ngoài thức uống, quán có phục vụ thêm đồ ăn hay không?
+ Khách thường gọi món nào?
+ Khách hàng có yêu cầu thêm dịch vụ nào khác không?
+ Quán có mời ca sĩ đến hát không? Nếu có thì trong khoảng thời gian
nào?
+ Trong khoảng thời gian không có chương trình hát với nhau thì quán
có những hoạt động gì?
b. Dành cho khách hàng
+ Tuồi, nghề nghiệp?
+ Bạn có thường đi uống cà phê không? Trong khoảng thời gian nào?
+ Bạn đến quán cà phê để làm gì?
+ Bạn thường đi một mình hay đi theo nhóm?
+ Bạn cảm thấy cách phục vụ của nhân viên như thế nào?
+ Bạn thích quán trang trí theo phong cách nào?
+ Bạn hay dùng loại thức uống và đồ ăn nào? Giá có phù hợp không?
+ Bạn hài lòng và không hài lòng điều gì ở quán?
+ Bạn thích chương trình hát với nhau ở đây hay không?
+ Bạn có từng lên sân khấu hát chưa?

o Nếu có, bạn hay hát dòng nhạc nào, biết sử dụng nhạc cụ không?
o Nếu chưa, bạn muốn nghe dòng nhạc nào?
+ Ngoài quán này, bạn có biết hay đi quán nào có chương trình hát với
nhau không?
+ Theo bạn, đi uống cà phê hát với nhau có phải là cách giải trí tốt
không?
+ Bạn có ý định giới thiệu cho các bạn chưa từng đi cà phê hát với nhau
đi cùng không?
2. Thiết kế nghiên cứu định lượng
a. Quy trình chọn mẫu :


Bước 1 : Xác định tổng thể nghiên cứu
Dựa trên đề tài nghiên cứu ở đây là quán café hát với nhau với mục tiêu là
xác định
được sở thích, yêu cầu… của khách hàng về loại hình
café này từ đó thành lập một
quán café hát với nhau
với phong cách riêng vì thế nhóm xác định tổng thể nghiên cứu là
những người
hay uống café ở các quán café trong địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Bước 2 : Xác định kích thước mẫu :
thế

định

Vì tổng thể là những người uống café ở các quán café trong địa bàn TP.HCM vì
không thể nào xác định được kích thước đám đông. Đây cũng là lần làm đầu tiên nên
không thể có được các số liệu trong quá khứ và chưa xác định được chi phí hay ngân
sách. Vì thế các phương pháp tùy chọn, qui ước hay dựa trên chi phí đều không khả thi.

Nên nhóm quyết định xác định kích thước mẫu dựa trên khoảng tin cậy.
Ở đây độ biến thiên (s) khó tính vì thế nhóm quyết định chọn làm theo xác
kích thước mẫu sử dụng phần trăm :
Vì là lần đầu nên nhóm lấy độ biến thiên ước tính trong đám đông p = 50,

nên q = 50
Lầy độ tin 1- α = 95% và sai số chuẩn z = 1,96
Nhóm xác định sai số cho phép ( e ) là 5% để có độ chính xác cao
Từ đó ta có kích thước mẫu theo công thức :

=

= 384

Vậy ta chọn kích thước mẫu là 400 (người)
Bước 3: Phương pháp chọn mẫu.
pháp
các

nhập

Ta có 2 phương pháp là xác suất và phi xác suất. Ở đây không thể dùng phương
xác suất được vì ta chưa xác định được kích thước đám đông nên không thể nào làm.
Vì nhóm nghiên cứu một số đối tượng nhất định có cùng sở thích là uống café ở
quán café nhưng họ ở các độ tuổi khác nhau, thu nhập khác nhau nên từ đó họ sẽ có
những phong cách và yêu cầu riêng của từng nhóm đối tượng, để có thể thuận tiện cho
việc thu thập số liệu nên nhóm sẽ chọn phương pháp chọn mẫu phi xác suất và theo
phương pháp định ngạch ( Quota sampling ).
Ta xác định phân nhóm theo độ tuổi và theo thu nhập. Theo độ tuổi và theo thu
vì ở những độ tuổi và thu nhập khác nhau thì mỗi người sẽ có một sở thích, yêu cầu,

phong cách uống café khác nhau. VD như sinh viên thì thích café “bệch “, café mở nhạc
trẻ, người trung niên thì lại thích nhạc Trịnh…
+ Tuổi :
+
+
+
+

Từ 18-30 tuổi : 40%
Từ 31-40 tuổi : 30%
Từ 41-50 tuổi : 30%
Thu nhập :


+ Thấp (<= 2 triệu đồng/tháng) : 30%
+ Trung bình (từ 2 đến 5 triệu đồng/tháng): 40%
+ Cao ( > 5 triệu đồng/tháng): 30%
(Vì đây là quán café hát với nhau nên nhóm chú trọng thu thập thông tin
khách hàng
chủ yếu ở độ tuổi 18-30 và có thu nhập trung bình vì họ có sở
thích, đủ tiền và phù hợp
với loại hình quán café hát với nhau)
Vậy tổng cộng gồm 9 nhóm với số lượng mỗi nhóm như sau :

Đơn vị
: người
Tuổi

18 – 30


31 – 40

41 – 50

(40%)

(30%)

(30%)

Thấp (30%)

48

36

36

120

Trung bình (40%)

64

48

48

160


Cao (30%)

48

36

36

120

Tổng

160

120

120

400

Thu nhập

Tổng

b. Phương pháp phỏng vấn: phỏng vấn trực tiếp sử dụng bảng câu hỏi.


Phương pháp này được sử dụng để thu thập những thông tin về nhận thức, thái độ
hành vi của khách hàng về loại hình cafe hát với nhau.


Điều tra khách hàng được tiến hành bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp có sử
dụng phiếu điều tra. Nội dung của phiếu điều tra thống nhất với nội dung thông in cần thu
thập.
Chúng tôi sẽ tiến hành điều tra thử khoảng 30 khách hàng để kiểm tra thiết kế, nội
dung, trình tự câu hỏi, cách đặt câu hỏi, tính phù hợp của ngôn ngữ và tính logic của
phiếu điều tra, tính hợp lý của việc phân nhóm đối tượng nghiên cứu.
các

Sau phỏng vấn thử, sẽ tiến hành điều chỉnh phiếu điều tra trước khi nhân bản cho
nhóm điều tra viên.
c. Bảng câu hỏi phỏng vấn

Câu 1: Một số phát biểu về loại hình café hát với nhau,xin anh (chị) cho biết mức độ
anh
(chị) đồng ý với các phát biểu này. Tại từng dòng, hãy khoanh tròn một con số
ứng với
mức độ anh (chị) đồng ý với các phát biểu đó.


Hoàn
toàn phản đối
3

Hoàn toàn đồng ý

Càfe hát với nhau là loại hình cafe đang ngày càng
4
5
6
7


1

2

mạnh

1

2

rộng

1

2

1

2

1

2

càng phát triển
3

Café hát với nhau là một hình thức giải trí lành
4

5
6
7

1

Café hát với nhau rất mới mẻ và thú vị
2
3
4
5
6
7

3

Café hát với nhau tạo điều kiện để giao lưu, mở
4
5
6
7
các mối quan hệ

3

Café hát với nhau làm phong phú đời sống xã hội
4
5
6
7


1

Café hát với nhau giúp xả stress hiệu quả
2
3
4
5
6
7

3

Café hát với nhau là nơi lý tưởng để tụ tập bạn bè
4
5
6
7

1

2

Hát với nhau giúp bạn tự tin trên sân khấu
3
4
5
6
7
Café hát với nhau là nơi nghe nhạc lý tưởng

3
4
5
6
7

1

2
3

Café hát với nhau là nơi bạn có thể gặp ca sĩ mình
4
5
6
7

1

2

1

2

1

2

yêu thích

3

Café hát với nhau làm ảnh hưởng đến những người
4
5
6
7
muốn nói chuyện riêng

1

Café hát với nhau cũng như karaoke
2
3
4
5
6
7

3

Café hát với nhau làm khách hàng phung phí tiền bạc
4
5
6
7
Café hát với nhau ồn ào
1
2
3


4

5

6

Câu 2: Bạn có từng đến café hát với nhau chưa?
 Có (tiếp tục câu 3)

7


 Chưa (đến câu 26)
Câu 3: Bạn có thích đến quán café có chương trình hát với nhau ko?
 Có



Không

Câu 4: Lý do gì bạn thích quán loại hình café hát với nhau (có thể chọn nhiều hơn
câu trả lời):

một

 Hát
bạn bè xã stress




 Gặp ca sĩ yêu thích
 Hẹn hò
(xin ghi cụ thể):..........
 Thư giản, nghe nhạc



Giết thời gian



Cùng

do khác

Câu 5: Bạn hãy đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố sau đây khi đến quán càfe
nhau:

hát với

Rất
quan trọng

không

rất quan trọng

3


Thái độ phục vụ của nhân viên
4
5
6
7

2

Loại nhạc của quán
3
4
5

Cách bài trí, không gian của quán
5
6
7

1

2

3

4

1

2


3

4

Chất lượng nhạc cụ, âm thanh, ánh sáng
5
6
7
Các loại đồ uống phong phú
4
5
6
7

1

2

3
2

Địa điểm của quán
3
4
5

2

Đồng phục của nhân viên
3

4
5
6

7

2

Các ca sĩ khách mời
3
4
5
6

7

3

Giá cả thức uống của quán
4
5
6
7

1

Khuyến mãi
2
3


3

Tổ chức cá sự kiện hoạt động
4
5
6
7

4

1

2
1

6

7

1
6

5

7
1
1

6


1

2

1

2

7


1

Nơi gửi xe, đỗ xe
2
3
4

5

6

7

1

Nhà vệ sinh
2
3


4

5

6

7

Tính tiền
1
2

3

4

5

6

3

7

Chất lượng đồ ăn, thức uống
4
5
6
7


1

2

Câu 6: Bạn thường đi café hát với nhau khi nào (có thể chọn nhiều hơn một câu
trả lời)
 Khi có nhu cầu uống cafe
yêu thíc
 Cuối tuần
Khi có tiền
 Các ngày rảnh rỗi trong tuần
thể):………….
 Lễ, tết



Khi có ca sĩ




Dịp khác (xin ghi cụ

Câu 7: Mức độ thường xuyên đến quán café hát với nhau trong 6 tháng qua như
thế nào?
 Mỗi tuần 2 lần
1 lần




3 tháng

 Mỗi tuần 1 lần
1 lần
 2 tuần 1 lần
đi
 1 tháng 1 lần



6 tháng



Chưa

Câu 8: Bạn thường đi café hát với nhau với những ai?
 Bạn bè


Một mình

 Người yêu
Đồng nghiệp
 Gia đình



Câu 9: Bạn thường đến 1,2 quán càfe hát với nhau cố định hay không cố định?
 Đi tại 1 hay 2 quán nhất định

 Không cố định tại một quán nào cả
Câu 10: Loại cà phê bạn thường uống (có thể chọn nhiều hơn một câu trả lời)
 Latté


Campuchino


 Arabica
Esspresso
 Mocha
Khác (xin ghi cụ thể):...........
 Robusta




Câu 11: Trong 6 tháng qua, thức uống nào bạn dùng ở café hát với nhau? (có thể
nhiều hơn một câu trả lời)

chọn

 Café


Cooktail

 Nước ép trái cây
nhẹ
 Sinh tố

Soda
 Sữa chua
Thức uống đặc biệt của quán
 Nước ngọt các loại
cụ thể):...........
 Trà các loại ( lipton )

theo
cho đến số 10)



Rượu





Khác (xin ghi

Câu 12: Bạn hãy sắp xếp các loại đổ uống bạn ưa thích theo thứ tự từ 1 đến 10 tùy
sở thích của bạn ( thích nhất đánh số 1, thích nhì đánh sô 2, ....tương tự

___ Café
Nước ngọt các loại
___ Nước ép trái cây

___
___


Trà

các

loại

( lipton )
___ Sinh tố

___ Café pha

___ Sữa chua

___ Cocktail

___ Sữa uống

___ Rượu nhẹ

với rượu

Câu 13: Theo bạn,thời gian phù hợp để được phục vụ một đồ ăn thức uống là bao nhiêu?
 3 phút
phút



12

 5 phút

quan trọng
 7 phút
(xin ghi cụ thể):.......
 10 phút



Không



Khác

Câu 14: Trong 6 tháng , bạn có lên hát với nhau không?


 Có (tiếp câu 15)
 Không (đến câu 16)
Câu 15: Bạn hát thể loại nhạc gì?
 Nhạc trẻ
trữ tình



 Nhạc Trịnh
 Nhạc tiền chiến
khác (xin ghi cụ thể):.....





Nhạc

Nhạc sôi động
Loại
nhạc

Câu 16: Bạn thích nghe loại nhạc gì? (có thể chọn nhiều hơn một câu trả lời)
 Nhạc trẻ
trữ tình



 Nhạc Trịnh
 Nhạc tiền chiến
khác (xin ghi cụ thể):.....




Nhạc

Nhạc sôi động
Loại
nhạc

Câu 17: Bạn có coi trọng việc có cây xanh tại các quán cafe nhạc không?
 Bắt buộc phải có.
 Có cũng được, không có cũng không được.
Câu 18: Bạn thích cách trang trí trong quán café nhạc theo phong cách như thế

nào:
 Mộc, giản dị




bằng vật

Hiện đại, tiện nghi
Sặc sỡ, nhiều màu sắc
Phá cách, trừu tượng
Khác (xin ghi cụ thể):...........

Câu 19: Bạn thích các vật dụng trong các quán café (bàn, ghế, khay) được làm
liệu nào hơn:
 Gỗ
 Thủy tinh
 Kim loại
 Khác (xin ghi cụ thể):...........
Câu 20: Trong 6 tháng qua,số tiền trung bình 1 lần khi bạn vào uống café hát với

nhau?
 30.000– 50.000
 50.000 – 70.000
 >70.000
Câu 21: Theo bạn, số tiền đó có phù hợp túi tiền không?


Rất không phù hợp


1

2

3

4

5

6

7

Rất phù hợp
nhau chiếm

Câu 22: Trong vòng 1 năm qua, số tiền mà bạn chi khi đến quán càfe hát với
khoảng bao nhiêu % số tiền mà bạn dùng để chi tiêu?...............%
Câu 23: Mức độ hài lòng của bạn sau khi đến quán càfe hát cho nhau mà đã từng

đến?
Rất không hài lòng

1

2

3


4

5

6

7

Rất hài lòng
Câu 24: Bạn có định giới thiệu cho bạn bè bạn biết đến hình thức café hát với
nhau ko?
 Chắc chắn sẽ giới thiệu
 Có thể sẽ giới thiệu
 Không có ý định giới thiệu
 Chưa biết
dịch

Câu 25: Trong tương lai, theo bạn hình thức café hát với nhau cần phát triển thêm
vụ gì?
 Nếu hát hay sẽ được tặng quà
 Hát chung với ca sĩ khách mời
 Dịch vụ bài hát thay lời muốn nói( làm quen, tỏ tình…….)
 Khác (xin ghi cụ thể): .........

trong

Câu 26: Bạn suy nghĩ thế nào về tình hình phát triển hình thức café hát với nhau
tương lai?
 Hấp dẫn, phát triển rộng rãi, trở thành hình thức giải trí phổ biến
 Có thể sẽ phát triển

 Vẫn hoạt động như cũ, không mấy phát triển
 Thu hẹp hơn
Câu 27: Đôi chút về bản thân
a. Thường trú tại:

TP HCM

Ngoài TP HCM

b. Giới tính:
c. Độ tuổi:

Nam

36-45
d. Thu nhập cá nhân/tháng:
tiệu
>4 triệu
e. Trình độ học vấn:

>45
<1 triệu

Nữ
18-25

Cấp 1-2

26-35


1-2 triệu
Cấp
CĐ-ĐH

Đại học
f. Nghề nghiệp:
 Nhân viên nhà nước
 Học sinh-sinh viên




2-4
3-TNCN
Sau
Công nhân
Doanh nhân


 Nhân viên văn phòng
việc
 Giáo viên
Khác (xin ghi cụ thể):.......
 Lao động phổ thông
c.Phương pháp xử lí dữ liệu



Không


làm


v Các loại dữ liệu thu thập được:
+ Dữ liệu định danh:
+ Câu hỏi chọn một khả năng trả lời (SA): Câu: 2, 3, 7, 9, 13, 14, 15,
17, 18, 19, 20, 24, 26, 27a, 27b, 27f
+ Câu hỏi chọn nhiều khả năng trả lời (MA): Câu: 4, 6, 8, 10, 11, 16, 25
+ Dữ liệu thứ tự: Câu: 12, 27c, 27d, 27e
+ Dữ liệu khoảng: Câu: 1, 5, 21, 23
+ Dữ liệu tỉ lệ: Câu 22
v Số liệu thu thập được từ điều tra sẽ được làm sạch, mã hóa, nhập và xử lý sử dụng
phần mềm SPSS.
Số liệu sẽ được phân tích sử dụng các phương pháp phân tích nhân tố hoặc
độ tin cậy để nhóm các biến;

phân tích

Các chỉ tiêu tần số và số bình quân cũng như các chỉ tiêu thống kê mô tả khác
được sử dụng để đánh giá chung về nhận thức, thái độ và hành vi của khách hàng;
Bảng chéo và so sánh số bình quân sẽ được sử dụng để xem xét sự khác nhau
trong nhận thức, thái độ và hành vi của những nhóm khách hàng khác nhau đối với các quán
cafe nói chung và loại hình cafe hát với nhau nói riêng.
Số liệu phân tích xong được trình bày dưới dạng bảng số liệu và đồ thị đảm bảo
minh họa rõ hơn kết quả nghiên cứu. Từ kết quả đó, nhóm nghiên cứu sẽ đưa ra một số đề xuất
cho đề tài.
v Các phép kiểm định thống kê thích hợp:


Dùng phép thống kê mô tả cho các câu sau :

+ Dữ liệu định danh:
+ Câu hỏi chọn một khả năng trả lời (SA): Câu: 2, 3, 7, 9, 13, 14, 15,
17, 18, 19, 20, 24, 26, 27a, 27b, 27f
+ Câu hỏi chọn nhiều khả năng trả lời (MA): Câu: 4, 6, 8, 10, 11, 16, 25
+ Dữ liệu thứ tự: Câu: 12, 27c, 27d, 27e
+ Dữ liệu khoảng: Câu: 1, 5, 21, 23
+ Dữ liệu tỉ lệ: Câu 22



Phép kiểm định Chi-Square. Ví dụ:
+ Kiểm định “ Giữa giới tính (q27b) và sở thích uống cà phê (q12.1) có mối
liên hệ không?”
hay








+ Kiểm định “ Giữa nghề nghiệp (q27f) và sở thích uống cà phê (q12.1) có
mối liên hệ không?”
Phép kiểm định t – hai phía. Ví dụ:
+ Muốn biết giữa nam và nữ (q27b) có thể hiện thái độ đồng tình giống nhau
đối với ý kiến “ Cafe hát với nhau tạo điều kiện mở rộng các mối quan hệ”
(s1.4)
hay
+ Muốn biết giữa nam và nữ (q27b) có thể hiện thái độ đồng tình giống nhau

đối với ý kiến “ Cafe hát với nhau là nơi lí tưởng để tụ tập bạn bè” (s1.7)
hoặc
+ Muốn biết giữa nam và nữ (q27b) có thể hiện thái độ đồng tình giống nhau
đối với ý kiến “ Cafe hát với nhau là nơi nghe nhạc lí tưởng” (s1.9)
Phép kiểm định t theo cặp. Ví dụ:
Muốn biết có hay không có sự khác biệt về mức độ đồng ý đối với
hai
phát biểu “Cafe hát với nhau là một hình thức giải trí lành mạnh” (s1.2) và

Cafe hát với nhau làm phong phú đời sống xã hội” (s1.5)
Phân tích phương sai ANOVA. Ví dụ:
+ Đặt thái độ đồng tình với ý kiến “Cafe hát với nhau giúp xả stress hiệu
quả” (s1.6) làm biến phụ thuộc. Mô hình kiểm nghiệm xem những người
thuộc ba nhóm trình độ học vấn khác nhau (q27e.1: biến độc lập) có thể
hiện khác nhau không.
hay
+ Đặt thái độ đồng tình với ý kiến “Cafe hát với nhau làm khách hàng phung
phí tiền bạc” (s1.13) làm biến phụ thuộc. Mô hình kiểm nghiệm xem
những người thuộc ba nhóm thu nhập khác nhau (q27d.1: biến độc lập) có
thể hiện khác nhau không.

VI. DỰ KIẾN KẾT CẤU CỦA BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
1. Đặt vấn đề nghiên cứu: dịch vụ café “ hát với nhau” ở thành phố Hồ Chí Minh
2. Mục tiêu nghiên cứu: nghiên cứu khả năng xâm nhập vào thị trường café với hình thức
kinh doanh “ hát với nhau”trên địa bàn tp Hồ Chí Minh.
3. Phạm vi nghiên cứu:bao gồm đối tượng nghiên cứu, thời gian, địa bàn nghiên cứu và lĩnh
vực điều tra.
4. Sơ lược thông tin thứ cấp có liên quan: tổng quan về thị trường các quán café ở tp Hồ Chí
Minh, đặc điểm của một số quán café có dịch vụ hát với nhau.
5. Thiết kế nghiên cứu

5a.thiết kế nghiên cứu định tính: bao gồm


Xác định loại nghiên cứu định tính thích hợp.



Xác định quy mô mẫu



Mô tả phương pháp chọn đối tượng nghiên cứu vào mẫu



Thiết kế bản câu hỏi định tính (dàn bài thảo luận) dành cho thảo luận nhóm hay
dành cho thảo luận tay đôi.

5b.thiết kế nghiên cứu định lượng:bao gồm




Xác định quy mô mẫu.



Mô tả phương pháp chọn mẫu định lượng




Mô tả phương pháp phỏng vấn.



Thiết kế bản câu hỏi định lượng.



Trình bày phương pháp xử lý dữ liệu: phần mềm, các phép kiểm định thống kê
thích hợp.

6. Dự kiến kết cấu của báo cáo nghiên cứu
7. Ngân sách và thời gian biểu nghiên cứu :
• Lập bản tính ngân sách dự trù cho dự án nghiên cứu.
• Lập thời gian biểu nghiên cứu và bố trí nhân sự nhóm cho từng giai đoạn.
8. Tài liệu tham khảo

VII. NGÂN SÁCH VÀ THỜI GIAN BIỂU NGHIÊN CỨU
1.Bảng tính ngân sách dự trù cho dự án nghiên cứu

Công việc
Phỏng vấn khám phá
Tìm thông tin thứ cấp
Phỏng vấn khách hàng
In ấn phiếu khảo sát
In ấn khác
Cộng
Chi phí ngoài dự kiến (=10%)
Tổng cộng


Số lượng

Đơn vị

10
2
20
400

người
người
người
phiếu

Mức chi/đơn vị
(đồng)
25.000
25.000
10.000
200

Tổng cộng
(đồng)
250.000
50.000
200.000
80.000
50.000
630.000

78.000
708.000


2.Thời gian biểu nghiên cứu và bố trí cho từng giai đoạn
Hoạt động
1

5

6

8

Thời gian thực hiện (ngày thứ)
3
9 10 11
31 5 37
47

52

5
5

5
8

60


65

Họp nhóm xác định đề tài, mục tiêu nghiên cứu
Thiết kế bản câu hỏi
Có được sự đồng ý của giảng viên
Kiểm tra thử bản câu hỏi
Thiết kế lại bản câu hỏi
In ấn bản câu hỏi
Mã hóa bản câu hỏi
Chọn khung mẫu
Thu thập dữ liệu
Nhập dữ liệu
Kiểm tra lỗi dữ liệu
Báo cáo bài viết/bảng biểu/sơ đồ
Nhận phản hồi từ giảng viên
Phân tích thêm
Thực hiện những thay đổi trong báo cáo
Nộp bản báo cáo cuối cùng
Thuyết trình kết quả nghiên cứu

TN
5NV
NT
4NV
4NV
1NV
5NV
4NV
4NV
5NV

3NV
2NV
NT
3NV
3NV
NT
4NV
4/8/2011

Chú giải:


TN: Toàn nhóm




NT: Nhóm trưởng
NV: Nhóm viên

8/10/2011


VIII. TÀI LIỆU THAM KHẢO


Sách 1: “Nghiên Cứu Thị Trường” , Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai
Trang, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia TP HCM, 2007.




Sách 2: “Xử Lý Dữ Liệu Nghiên Cứu với SPSS” , Hồng Trọng và Chu Nguyễn
Mộng Ngọc, Nhà Xuất Bản Hồng Đức, 2008.
Sách 3: “Cẩm Nang Nghiên Cứu Thị Trường”, Esomar – Mario van
Hamersveld, Cees de Bont (Ban biên tập),Nhà Xuất Bản Tổng Hợp TPHCM,
03/2011
Địa chỉ truy cập: www.nghiencuuthitruong.com.vn; ngày 28/09/2011
www.nctt.vn ; ngày 28/09/2011
www.tailieu.vn ; ngày 1/10/2011






BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA THÀNH VIÊN NHÓM
Họ tên

Các cơng việc (theo nội dung của bản đề
Đánh giá chung
cương nghiên cứu)
[….%/100%]
[đánh dầu x nếu có tham gia]
1-2

3-4

5a

5b


6-7

1.Lâm Thế Anh

X

X

X

X

2.Hồng Vũ Nam

X

X

X

X

X

3.Nguyễn Hồng Thạch

X

X


X

X

X

4.Nguyễn Ngọc Huyền

X

X

X

X

5. Lê Thị Xn Hơn

X

X

X

X

6. Nguyễn Thị Ngọc Huyền

X


X

X

7. Vương Thị Thùy Dương

X

X

8. Trần Hồng Thy

X

9. Nguyễn Thị Hồng Phương

X

8-9
X

96%

X

100%
98%

X


100%

X

X

100%

X

X

X

100%

X

X

X

98%

X

X

X


X

99%

X

X

X

X

X

100%

Ký tên



×