Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

BÀI THẢO LUẬN NHÓM 5 KTVM Phân tích và lấy ví dụ minh họa về sự lựa chọn đầu vào tối ưu để: hoặc tối thiểu hóa chi phí khi sản xuất một mức sản lượng nhất định hoặc tối đa hóa sản lượng với một mức chi tiêu nhất định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.68 KB, 18 trang )

BÀI THẢO LUẬN NHÓM 5
Đề tài:

Phân tích và lấy ví dụ
minh họa về sự lựa chọn đầu vào tối ưu
để: hoặc tối thiểu hóa chi phí khi sản xuất một mức sản lượng nhất định hoặc tối
đa hóa sản lượng với một mức chi tiêu nhất định


I) LỜI NÓI ĐẦU
- Kinh tế học vi mô là một bộ phận của kinh tế học, nghiên cứu cách thức mà các tác nhân trong nền kinh tế
đưa ra các quyết định lựa chọn tối ưu trong điều kiện nguồn lực khan hiếm trong nền kinh tế thị trường

-Mỗi chủ thể kinh tế của một nền kinh tế đều có mục tiêu để hướng tới,đó là tối đa hóa lợi ích kinh tế của
họ: mục tiêu của các doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận, của các hộ tiêu dùng là tối đa hóa mức độ tiêu
dùng, của người lao động là tối đa hóa tiền công còn của chính phủ là tối đa hóa lợi ích xã hội.


-Như vậy hai vấn đề quan trọng không thể thiếu trong quá trình tối đa hóa lợi nhuận là:
+ Tối thiểu hóa chi phí.
+ Tối đa hóa sản lượng.

Với tầm quan trọng của viêc lựa chọn đầu vào tối ưu đối với các nhà sản xuất, nhóm thảo luận được
giao nhiệm vụ làm rõ với đề tài “Phân tích và lấy ví dụ minh họa về sự lựa chọn đầu vào tối ưu để: hoặc
tối thiểu hóa chi phí khi sản xuất một mức sản lượng nhất định hoặc tối đa hóa sản lượng với một mức
chi tiêu nhất định”.


1.các khái niệm liên quan
1.1Yếu tố đầu vào là những của cải được cung ứng cho sản xuất .
Để đơn giản người ta chia ra 2 loại :


- Lao động (L)
- Vốn (K)

1.2 Hàm sản xuất các yếu tố đầu vào được kết hợp với nhau trong quá trình sản xuất và tạo ra những sản phẩm thường được
kí hiệu (Q)
Quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được thể hiên bằng một hàm sản xuất.
Ta có thể biểu diễn hàm sản xuất như sau:

Q=f(K,L)


1.3 _Sản phẩm cận biên của vốn và lao động
1.3.1 Sản phẩm cận biên của vốn: Được hiểu là mức sản lượng tăng thêm khi sử dụng thêm một đơn vị vốn,giả sử các yếu tố
khác là không đổi.Và được kí hiệu là (MP )
K

1.3.2 Sản phẩm cận biên của đầu vào lao động:Được hiểu là mức sản lượng tăng thêm khi hãng sử dụng thêm một đơn vị
lao động,giả sử như các yếu tố khác là không đổi.Và được kí hiệu là(MP )
L

1.4 _Đường đồng lượng
Đường đồng lượng cho biết các kết hợp khác nhau của vốn và lao động để sản xuất ra một số lượng sản phẩm nhất định Q
nào đó. Như thế, ta có thể viết phương trình của đường đẳng lượng như sau: f(K,L)=Q

0

0


Bảng1.4.1.sản xuất với hai đầu vào biến đổi

lao động

Vốn (K)

(L)

1

2

3

4

5

1

20

40

55

65

75

2


40

60

75

85

90

3

55

75

90

100

105

4

65

85

100


110

115

5

75

90

105

115

120

Bảng1.4.1 có thể được trình bày bằng các đường đồng lượng. Đường đồng lượng là tập hợp những kết hợp khác nhau giữa
các yếu tố đầu vào để sản xuất ra cùng mức sản lượng nhất định.


1.4.3 Tỷ suất thay thế kĩ thuật cận biên
Độ dốc của mỗi đường đồng lượng cho thấy có thể dùng một số lượng đầu vào này thay thế cho một số lượng đầu vào
khác,trong khi đầu ra vẫn không thay đổi.Chúng ta gọi độ dốc đó là tỷ suất thay thế kĩ thuật cận biên MRTS, nghĩa là muốn
giảm đi một đơn vị lao động(L) thì cần có bao nhiêu đơn vị vốn (K) với điều kiện Q không đổi và ngược lại

1.5 Đuờng đồng phí
Đường đồng phí cho biết tập hợp tối đa về đầu vào mà doanh nghiệp có thể mua(thuê) với một lượng chi phí nhất định và giá
của đầu vào là cho trước
Phương trình đường đẳng phí có dạng như sau:
C = rK + wL

Trong đó: C là tổng chi phí; r là đơn giá vốn và w là đơn giá lao động.
K,L là số lượng lao động và vốn dùng trong sản xuất


K

C/r

–độ dốc của đường đồng phí

=-

w
r

K1

K2
Co
0
L1

L2

C/w

hình 4.5:đường đồng phí

Phương trình đường đẳng phí có dạng như sau:
C = rK + wL

Trong đó: C là tổng chi phí; r là đơn giá vốn và w là đơn giá lao động.
K,L là số lượng lao động và vốn dùng trong sản xuất

L


2.Bài toán sự lựa chọn đầu vào tối ưu của hãng
2.1 lựa chọn đầu vào tối thiểu để sản xuất ra một mức sản lượng nhất định.
Bài toán đặt ra. Giả sử,hãng muốn sản xuât một mức đầu ra là Q1,Vậy có thể làm việc đó như thế nào với một mức
chi phí là tối thiểu.
Giả quyết bài toán: dựa vào đường đồng lượng và đường đồng phí.

K
C3/r

A

Hình 4.6:lựa chọn đầu vào tối ưu

Giả sử hãng chỉ sử dụng 2 yếu tố đầu vào vốn

để tối thiểu hóa chi phí khi sản xuất mức sản lượng
vàQo
lao động.

C2/r

-nguyên tắc của sự lựa chon đầu vào tối ưu: tập

C1/r


hợp điểm thỏa mãn là điểm tiếp xúc giữa đường

E

K*
D

B

L* C1/wC2/w

đồng lượng và đường đồng phí gần gốc tọa độ
Qo
C3/w L

nhất có thể.


.

2.1.2 Điều kiện cần.
Tại điểm E, đường đồng lượng tiếp xúc với đường đồng phí.Ta có độ dốc (theo giá trị tuyệt đối) của đường đồng lượng là

MP L

MRTS =

MP


K

còn độ dốc của đường đồng phí (theo giá trị tuyệt đối ) bằng
tỷ lệ tương đối giá của các yếu tố đầu vào,là
w

r
Do đó, tại điểm E,giá trị MRTS bằng tỉ lệ giá của các yếu tố đầu vào.Tại điểm kết hợp các yếu tố đầu vào có chi phí nhỏ nhất
thì, MRTS =

w
r

Để tối thiểu hóa chi phí sản xuất ra một sản lượng nhất định, hãng cần lựa chọn kết hợp các yếu tố đầu vào sao cho


Để tối thiểu hóa chi phí sản xuất ra một sản lượng nhất định, hãng cần lựa chọn kết hợp các yếu tố đầu vào sao cho :
MRTS =

w
r

<=>

<=>

=

<=>


2.1.3 Điều kiện đủ.
Dể xác định các mức chi phí tối thiểu khi sản xuất mức sản lượng tối ưu Q thì sự lựa chọ các đầu vào tối ưu phải thỏa mãn điều
0
kiện cần và đủ sau đây.

MP /w=MP /r
L
K

Q = f(L,K)
0


2.2 lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản lượng với một mức chi phí nhất định. Cũng như sự lựa chọn đầu vào tối ưu để
tối thiểu hóa chi phí thì bài toán lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận với mức chi tiêu nhất định cũng được hãng đặt ra
khi hãng thực hiện kinh doanh với mức chi tiêu là Co

-Nguyên tắc :tập hợp điểm thỏa mãn là điểm tiếp xúc giữa đường đồng phí
và đường đồng lượng xa gốc tọa độ nhất.


2.2.1.Điều kiện cần
Không khác so với sụ lựa chọn tối ưu để tối thiểu hóa chi phí.
2.2. 3.Điều kiện đủ.
Dể xác định sản lượng tối đa với mức chi phí tối thiểu thì tập hợp đầu vào tối ưu phải thỏa mãn hệ phương trình.

MP /w=MP /r
L
K
C=r.K+w.L



3.ví dụ cụ thể về sự lựa chon đầu vào tối ưu.

•Xét một hãng thực hiện hoạt động kinh doanh với giá thuê lao động (L) là w=50$/1 đơn vị lao động (nhân
viên bán hàng, nhân viên sản xuất, người quản lý..); giá của 1 đơn vị vốn (K) là r= 100$/1 đơn vị vốn (thuê
mặt băng, nhà xưởng, mua nguyên vật liệu, máy móc…). hãng ước lượng được hàm sản xuất của mình
là:Q=2KL.

•Với mức sản lượng cố định là Q=3600 hiệu bánh sẽ lựa chọn đầu vào như thế nào để tối thiểu hóa chi phí.
•Với chi phí C=9000$ thì hãng xẽ lựa chọn đầu vào như thế nào để tối đa hóa sản lượng.


Bài giải

•Với mức sản lượng cố định là Q=3600 hiệu bánh sẽ lựa chọn đầu vào như thế nào để tối thiểu hóa chi phí.
Áp dụng điều kiện cần và đủ để tối thiểu hoá chi phí.


Q = f(L,K)
0

L=2K

2K/50=2L/100

MP /w=MP /r
L
K



3600=2KL

3600=2KL

K=30


L=60

Tập hợp đầu vào tối ưu để tối thiểu hoá chi phí khi hãng sản xuất sản lượng Q=3600 là 30 đầu vào vốn và 60 đầu vào lao động.


•Với chi phí C=9000$ thì hãng sẽ lựa chọn đầu


vào như thế nào để tối đa hóa sản lượng

MP /w=MP /r
L
K





C=rK+wL

Vậy tập hợp tối ưu để tối đa hoá sản lượng với mức chi phí là 9000$ là 45 đầu vào vốn và 90 đầu vào lao động.



Kết luận

Căn cứ vào sự lựa chọn đầu vào tối ưu mà với một mức sản lượng Q mà hãng đặt ra hãng có thể lựa chọn được đầu vào
thích hợp,tối ưu nhất mà với sự lựa chọn đó thì hãng chỉ phải trả với mức chi phí là ít nhất.hay với mức chi phí cố định mà
đem lại mức sản lượng tối đa.Từ đó đem lại mức lợi nhuận cao nhất cho hãng.


CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN!



×