Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.32 KB, 23 trang )

UBND TỈNH QUẢNG NGÃI
TRƯỜNG ĐH PHẠM VĂN ĐỒNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI TỐT NGHIỆP NĂM HỌC 2013-2014
HỆ CHÍNH QUY BẬC CAO ĐẲNG
(Kèm theo thông báo số: 416/TB-ĐHPVĐ-ĐT ngày 13 tháng 3 năm 2014)
MÔN: MẠCH ĐIỆN
(DÙNG CHO LỚP CCĐ 11)

Bài 1.Cho sơ đồ mạch như hình 1. Chứng tỏ rằng công suất do nguồn phát ra bằng tổng
công suất do các tải tiêu thụ.
210j Ω

10j Ω
210

12∠45 V
0

410

12∠30 0 V

-10j
Hình 16

Bài 2. Tìm điện áp u(t) trong sơ đồ mạch hình 2. Biết L1 = L2 = 1H, R1 = 1 Ω , R2 = 3 Ω ,
C = 2F, e(t) = 8sint(V).


L1 6

R16

L26

C6

e(t)
6

R26 u(t)
6

Hình 26

Bài 3. Cho sơ đồ mạch điện như hình 3. Hãy
xác định dòng điện I trong mạch.Biết:
E 1 = 100∠450 (V ) , R1 = 5Ω, R3 = 10Ω, XC2 =
E 1
3Ω, XC3 = 10Ω, XL1 = 5Ω, XL2 = 8Ω.

XL1

I

XL2

R1
R3


XC24

XC34
Hình 36

XC44
Bài 4. Cho sơ đồ mạch điện như hình 4. Hãy xác định
chỉ sốRcủa
Ampe kế, biết chỉ số của
4
X
4
R
Vôn kế là 100V, R1 = R2 = R3 =L3R4 = 3Ω,
XC1 = XC4 = XC5 = 4Ω, XL2 = XL3 = XL5 = 8Ω.
3
XC54
A

XC14

R1

XL54
XL2

R2
1


V

Hình 4


Bài 5. Cho mạch điện như hình 5. Biết Z 1 = Z 2 = Z 3 = 2 + 2j ( Ω ), e1(t) = e2(t) = 120
2 sin ωt (V). Hãy xác định dòng điện trong các nhánh:
a. Bằng phương pháp dòng điện nhánh

1

3

b. Bằng phương pháp dòng điện vòng
c. Bằng phương pháp điện thế nút.

e1(t)

e3(t)

2

Hình 5

Bài 6. Cho sơ đồ mạch điện như hình 6. Biết: R1 = R2 = R3 = 2Ω, XL1 = 5Ω, XL2 = 2Ω ,
XC1 = 3Ω, E 1 = 120∠0 0 (V ) , E 2 = 120∠30 0 (V ) .
a. Hãy xác định dòng điện trên các nhánh bằng phương pháp dòng điện nhánh.
b. Tính công suất tác dụng trên toàn mạch.
c. Tính công suất tác dụng do cả 2 nguồn phát ra.
XL2


R1
R3

E 1

XC14

XL1

E 2

R2

Hình 66
Bài 7. Cho sơ đồ mạch điện như hình 7.
E2
R3

A
R1

R2

R4

B

R5


E1

R6
E6

C
Hình 7.

2


Biết: E1 = E2 = 12V, E4 = E6 = 15V, R2 = 4 Ω , R3 = 10 Ω , R4 = 5 Ω , R5 = 5 Ω , R6 =
2,5 Ω . Hãy tìm dòng điện trong các nhánh bằng phương pháp điện thế điểm nút.
Bài 8. Cho mạch điện như hình 8, với E 1 = 10∠0 0 (V ) , E 2 = 20∠0 0 (V ) ,Z1 = 2Ω, Z2 = 3Ω ,
Z3 = (6+12j)Ω , Z4 = (2-2j)Ω , Z5 = 4Ω.
Hãy xác định dòng điện trong các nhánh.(Giả sử chiều dòng điện được chọn như
hình vẽ)

Z1

Z5

Z2


E
1

Z3



E
2

Z4
Hình 8

Bài 9. Cho mạch điện 3 pha đối xứng
như hình 9 gồm: Tải 1 nối hình sao A
có Z 1 = 6 + 8j Ω , tải 2 nối hình tam
giác có Z 2 = 12 + 12j Ω , đường dây
B
có Z d = 1 + j Ω và Ud = 380V.
a. Tính các giá trị dòng điện I ,
A

I1A , I 2 A .

I
1A

d

I
2A

d

C


1

1

d

O’

1

b. Tính tổng công suất tác dụng
trên các tải.
c. Tính tổng công suất phản kháng
trên các tải.

2

2

2

Hình 9

Bài 10. Cho sơ đồ mạch điện 3 pha đối xứng như hình 10. Biết: E 1 = 210∠0 0 (V ) , Rd = 3Ω,
XLd = 4Ω, Zp = 9 + 6j Ω.
A
XLd
Rd
a


B

O
C

A

b

Rd

XLd

c

Rd

XLd

Zp
B

Zp

Zp
C

Hình 10

3



a. Vẽ sơ đồ mạch tương đương dạng sao – sao (Y – Y)
b. Tính các giá trị dòng điện dây, dòng điện pha.
c. Tính công suất tác dụng trên toàn mạch.
Bài 11. Cho mạch 3 pha đối xứng như hình 11, với điện áp nguồn U d = 380V cung cấp điện cho
hai tải: Tải 1 nối hình sao với Z 1 = (6 + j8)Ω ; Tải 2 nối hình tam giác với Z 2 = (12 + j12)Ω ;
Đường dây có Zd = (1 + j1)Ω

a. Tính các dòng điện dây và dòng điện pha trên tải.
b. Tính công suất tác dụng và công suất phản kháng của các tải.
c. Tính công suất tiêu tán trên đường dây.
eAC
A(t)

Zd

Z1

eAC
(t)
B

Zd

Z1

eAC
(t)
C


Zd

Z1

Z2

Hình 11

Z2
Z2

Bài 12.
Cho mạch điện 3 pha đối xứng như hình 12, với điện áp nguồn e A(t) = 220
2 sin(100πt ) cung cấp điện cho 2 tải mắc hình sao Z 1 = (6+8j)Ω , Z2 = (4+4j) Ω . Trở
kháng đường dây là Zd = (1+j) Ω .
Zd
-

IA

Zd

I1A
I2A

Z1
Z1

O


O1
Zd

Z1
Z2

Hình 12

Z2

Z2

O2

a. Viết các biểu thức giá trị dòng điện trên tải Z1, Z2.
b. Tính công suất tác dụng, công suất phản kháng và công suất biểu kiến của các
tải.
c. Tính công suất tổn hao trên đường dây.

4


Bài 13. Cho mạch điện như hình 13. Biết nguồn 3 pha là đối xứng có E A = 100∠0 0
V, Zd = 1 Ω . , Z = 9 + 9j Ω .
a. Tính các giá trị dòng điện dây
b. Tính các giá trị dòng điện pha.

A


B

O
C

a

Zd

b

Zd

c

Zd

A
Z
B

Z

Z
C

Hình 13
 ab = 200∠0 0
Bài 14. Cho mạch điện như hình 14. Biết nguồn 3 pha là đối xứng có U
V, Z AB = 20 Ω , Z BC = 20 ∠ 600 Ω , Z CA = 50 ∠ 300 Ω .

Hãy xác định các giá trị dòng điện dây.
A

a

B

A
Z AB

b

O
C

B

Z CA

Z BC

c
C

Hình 14
Bài 15. Cho mạch điện như hình 15. Biết nguồn 3 pha là đối xứng có EA = 220V,
đường dây có tổng trở Z d = 1 Ω , tổng trở mỗi pha là Z p = 6 + 9j Ω .
a. Hãy xác định các giá trị dòng điện dây
b. Hãy xác định các giá trị dòng điện pha
c. Tính công suất tác Adụng, công suấtZ phản kháng toàn mạch.

a

B

O
C

d

b

Zd

c

Zd

A

Zp
B
Zp
C

Hình 15

Zp
5



Bài 16.
Cho sơ đồ mạch điện như hình 16. Hãy xác định điện áp quá độ trên tụ điện C và
dòng điện quá độ trên 3 nhánh khi đóng khóa K trong thời gian đủ nhỏ (xảy ra quá trình
quá độ trong mạch). Biết nguồn 1 chiều E = 48V, R = 20Ω, R1 = 50Ω, R2 = 100Ω và tụ
điện C = 3 µF .
iR1(t)

R1
iR2(t)

ic(t)

K

R

E
R2

C uc(t)

Hình 16.
Bài 17.
Cho sơ đồ mạch điện như hình 17. Hãy xác định điện các giá trị dòng điện quá độ
trên các nhánh sau khi đóng khóa K trong thời gian đủ nhỏ (xảy ra quá trình quá độ trong
mạch). Biết nguồn 1 chiều E = 60V, R1 = R2 = R3 = 10Ω và cuộn dây L = 1H.
i1(t)

R1


K
i2(t)

i3(t)

L
R3

E
R2
Hình 17.

Bài 18.
Cho sơ đồ mạch điện như hình 18. Hãy xác định dòng điện và điện áp quá độ trên tụ
C khi đóng khóa K trong thời gian đủ nhỏ (xảy ra quá trình quá độ trong mạch). Biết
nguồn một chiều E = 100V, R 1 = 20Ω, R2 = 30Ω và tụ điện C = 100 µF , trước khi đóng
khóa K tụ C chưa được nạp điện.
R1
K

E

R2

C
6

Hình 18



Bài 19.
Cho sơ đồ mạch điện như hình 19. Hãy xác định điện áp quá độ trên L và dòng điện
quá độ qua L khi đóng khóa K trong thời gian đủ nhỏ (xảy ra quá trình quá độ trong
mạch). Biết nguồn 1 chiều E = 100V, R1 = 20Ω, R2 = 40Ω và cuộn dây L = 2mH.

iL(t)

K

L
uL(t)

E

R1

R2

Hình 19
Bài 20.
Hãy xác định các giá trị dòng điện trong mạch hình 20 khi đóng khoá K trong thời
gian đủ nhỏ (xảy ra quá trình quá độ trong mạch). Biết: L = 1H, R1 = 5 Ω , R2 = 10 Ω và
nguồn 1 chiều E = 10V.
R1

iR1(t)

iL(t)

K


iR2(t)

E

L

R2

Hình 20
Bài 21.
Hãy xác định các giá trị dòng điện trong mạch hình 21 khi đóng khoá K trong thời
gian đủ nhỏ (xảy ra quá trình quá độ trong mạch). Biết: C = 1 µF , R1 = 5 Ω , R2 = 10 Ω và
nguồn 1 chiều E = 30V.
R1

E

iR1(t)

iR2(t)
iC(t)
C

K

R2

Hình 21


7


Ghi chú:
- NỘI DUNG BÀI TẬP ÔN THI GỒM 21 BÀI MẪU.
- SINH VIÊN TỰ XEM LẠI CÁC BÀI TẬP TƯƠNG TỰ TRONG QUÁ
TRÌNH

8


UBND TỈNH QUẢNG NGÃI
TRƯỜNG ĐH PHẠM VĂN ĐỒNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI TỐT NGHIỆP NĂM HỌC 2013-2014
HỆ CHÍNH QUY BẬC CAO ĐẲNG
(Kèm theo thông báo số: 416/TB-ĐHPVĐ-ĐT ngày 13 tháng 3 năm 2014)
MÔN: CUNG CẤP ĐIỆN
(DÙNG CHO LỚP CCĐ 11)

A. Lý thuyết.
1. Phương pháp tính toán so sánh kinh tế kỹ thuật các phương án.
2. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán của xí nghiệp.
3. Tổn thất điện áp, công suất trong mạng điện.
4. Sơ đồ nối dây của mạng điện, trạm máy biến áp.
5. Các phương pháp lựa chọn dây dẫn, cáp trong mạng điện.
6. Tính ngắn mạch trong hệ thống cung cấp điện .

7. Bảo vệ so lệch dọc cho máy biến áp.
8. Nâng cao hệ số công cos ϕ .
B. Bài tập. (Các dạng bài tập sau)
Câu 1. Cho nhóm thiết bị điện có thông số trong bảng sau:
Xác định phụ tải tính toán của nhóm thiết bị có số liệu kỹ thuật cho trong bảng sau:
STT

Tên thiết bị

Số lượng

Pđm (kW)/máy

cosϕ

knc

1

Máy cắt kim loại

1

10

0,6

0,4

2


Máy tiện

2

4,5

0,7

0,4

3

Máy mài

2

7

0,65

0,3

4

Máy khoan

2

2


0,6

0,3

(Phụ tải 3 pha có điện áp 380V/220V)
Biết hệ số đồng thời Kđt của các nhóm thiết bị tại thanh cái là 0,8.
a) Xác định phụ tải tính toán của nhóm thiết bị điện.
b) Vẽ sơ đồ cung cấp điện cho nhóm thiết bị điện.
Câu 2. Một đường dây trên không dùng dây nhôm, các pha đặt trên ba đỉnh của một tam
giác đều cạnh 1m, cung cấp điện cho hai phụ tải a, b, điện áp 10kV như hình 1. Tổn thất

9


điện áp cho phép là ∆U cp = 5%. Thời gian sử dụng công suất cực đại T max = 3500 giờ.
Hãy xác định tiết diện dây dẫn.
o

2
km

3 km

a

b

1000 kVA
cos = 0,7


700 kVA
cos = 0,8

Hình 1
Câu 3. Một đường dây trên không dùng dây nhôm, các pha đặt trên ba đỉnh của một tam
giác đều cạnh 1m. Điện áp đường dây 10kV. Phụ tải cho như hình 2. Tổn thất điện áp
cho phép ∆Ucp = 5%. Xác định tiết diện dây dẫn của các đoạn.
1

2
km

0

2 km

2

2 km

80 + j20kVA

200 + j40kVA

3

100 + j30kVA

Hình 2

Câu 4. Cho đường dây cung cấp điện như hình 3. Điện áp cung cấp 380/220V. Dây dẫn
bằng nhôm trần lắp trên sứ nằm ngang có khoảng cách 0,6m. Tìm tiết diện dây dẫn của
đường dây cung cấp. Biết tổn thất điện áp cho phép là 5%. Cho điện trở suất của nhôm là
ρ = 31,5 ( Ω mm2/km) hoặc điện dẫn suất γ = 0,031 (km/ Ω mm2). Điện kháng đường dây
xo = 0,3 ( Ω /km).
a

40m

b

14+j9 (kVA)

60m

c

30m

28+j0 (kVA)

d

70m

12+j0 (kVA)

e
26+j18 (kVA)


Hình 3
Câu 5. Đường dây trên không 10kV cấp điện cho hai phụ tải a, b như hình 4.
o AC-95, 2km a

AC-50, 4km

b

1000 kVA

600 kVA

cos= 0,7

cos= 0,9

Hình 4
10


Cho biết: AC-50: ro = 0,65 ( Ω /km) ; xo = 0,406 ( Ω /km)
AC-95: ro = 0,33 ( Ω /km) ; xo = 0,385 ( Ω /km)
Hãy tính tổn thất công suất trên toàn bộ đường dây.
Câu 6. Cho mạng điện như hình 5.
Thông số của các phần tử được ghi trên sơ đồ.
Hãy xác định dòng ngắn mạch tại điểm N.
10kV
BA

Sđm = 250kVA; ∆Pn = 4,1kW; Un% = 4,5

l = 10m
ro = 0,153Ω/km
xo = 0,1Ω/km

CB
RTG = 0Ω

TG

RCB = 0,35mΩ
XCB = 0,1mΩ.
N

XTG = 0Ω

0,4kV

Hình 5
Câu 7. Tính dòng điện ngắn mạch tại điểm N1 và N2 trên sơ đồ cung cấp điện hình 6.
Cho biết tham số các phần tử như sau: máy biến áp có công suất 1000kVA, U N% =
5,5 , ΔPN = 15kW. Máy biến áp được cung cấp từ hệ thống công suất vô cùng lớn x ht = 0.
Các động cơ không đồng bộ Đ1 , Đ2 , Đ3 giống nhau và làm việc đồng thời P đmĐ = 200kW,
η Đ = 94%, Uđm = 380V, cos ϕ = 0,91. Dây cáp dẫn đến tủ điện chiếu sáng 3.25 + 1.16,

chiều dài đường dây l = 200m. Các áptômát dùng loại A3134 có I đm = 600A. Máy biến
dòng điện 3600/5A (đặt trên hai pha), cầu dao P-1-600A, P-2-400A. Thanh góp TG-1
bằng đồng tiết diện 6 . 60mm2, l = 8m, khoảng cách giữa các pha a = 240mm. Thanh góp
TG-2 bằng đồng tiết diện 6 . 60mm2, l = 1m, a = 240mm. Thanh góp TG-1 bằng đồng tiết
diện 4 . 40mm2, l = 2,5m, a = 240mm.


11


Hình 6
Câu 8. Một mạng hình tia có 4 nhánh, điện áp 6kV như hình 7.
Điện trở và phụ tải phản kháng của từng nhánh như sau:
r1 = 0,10 Ω

Q1= 500 kVAr

r2 = 0,07 Ω

Q2 = 600 kVAr

r3 = 0,07 Ω

Q3 = 400 kVAr

r4 = 0,10 Ω

Q4 = 300 kVAr.

Dung lượng bù của mạng Qbù = 1400 kVAr.

Q
Qbù
r1

Q1
Qbù 1


r2

Q2
Qbù 2

r3

Q3
Qbù 3

r4

Q4
Qbù 4

Hình 7

Hãy tính dung lượng bù của từng nhánh .
-------------------------------------------------------------------------------------------------

12


UBND TỈNH QUẢNG NGÃI
TRƯỜNG ĐH PHẠM VĂN ĐỒNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI TỐT NGHIỆP NĂM HỌC 2013-2014
HỆ CHÍNH QUY BẬC CAO ĐẲNG
(Kèm theo thông báo số: 416/TB-ĐHPVĐ-ĐT ngày 13 tháng 3 năm 2014)
MÔN: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
(DÙNG CHO CÁC LỚP CCK 11A,B)

I. LÝ THUYẾT
1. Nêu khái niệm về nguyên công, các đặc trưng của nguyên công, cho ví dụ; các lưu ý
đối với nguyên công.
2. Nêu khái niệm về Gá, Vị trí và Bước. Cho ví dụ.
3. Nêu đặc điểm của các dạng sản xuất: Đơn chiếc, Hàng loạt và Hàng khối.
4. Khái niệm về chất lượng bề mặt.
5. Các chỉ tiêu đánh giá độ nhám bề mặt.
6. Nêu ảnh hưởng của độ nhám bề mặt đến độ bền mòn của chi tiết máy.
7. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt.
8. Trình bày hiện tượng lẹo dao.
9. Tính chất sai số trong quá trình gia công.
10. Độ chính xác gia công chi tiết.
11. Trình bày phương pháp cắt thử và rà gá theo dấu, ưu nhược điểm và phạm vi ứng
dụng.
12. Trình bày phương pháp tự động đạt kích thước; ưu, nhược điểm, phạm vi ứng dụng .
13. Nêu khái niệm về độ cứng vững và độ mềm dẽo của hệ thống công nghệ, công thức
tính.
14. Trình bày sai số in dập trong quá trình gia công cắt gọt: Nguyên nhân gây ra sai số in
dập, tính toán hệ số in dập k; Ý nghĩa của hệ số in dập k, cho ví dụ.
15. Định nghĩa và phân loại chuẩn.
16. Khái niệm về quá trình gá đặt.
17. Nêu các khái niệm về: Chuẩn tinh, chuẩn tinh chính, chuẩn tinh phụ. Cho ví dụ.
18. Nguyên tắc định vị 6 điểm và ứng dụng trong đồ gá.
19. Sai số không trùng chuẩn.

20. Sai số kẹp chặt.
21. Nêu 5 nguyên tắc chọn chuẩn thô.
22. Nêu các nguyên tắc chọn chuẩn tinh.
23. Định nghĩa Đồ gá, nêu các tác dụng của đồ gá.
24. Các thành phần chính của đồ gá.
25. Nêu các yêu cầu của đồ gá.
26. Các chi tiết định vị mặt phẳng.
27. Các chi tiết định vị mặt trụ ngoài.
28. Các chi tiết định vị mặt trụ trong.
29. Các yêu cầu đối với kẹp chặt.
30. Tính lực kẹp của chêm.
31. Điều kiện tự hãm của chêm.
32. Các yếu tố tạo thành lượng dư gia công.
33. Nêu đặc điểm, khả năng công nghệ và phạm vi sử dụng của các phương pháp gia
công mặt phẳng như: (Phay mặt phẳng, bào mặt phẳng, chuốt mặt phẳng, mài mặt
phẳng, mài tinh mặt phẳng).
13


34. Nêu các phương pháp gia công thô, tinh mặt trụ ngoài?
35. Hãy nêu đặc điểm, khả năng công nghệ và phạm vi sử dụng các phương pháp gia
công lỗ như: (Khoan, khoét, doa, chuốt, mài lỗ).
36. Phương pháp mài mặt trụ ngoài có tâm và không tâm.
37. Phương pháp mài mặt trụ trong có tâm và không tâm.
38. Trình bày phương pháp mài mặt phẳng.
39. Các nguyên công trước khi cắt răng và việc chọn chuẩn.
40. Gia công bánh răng trụ bằng phương pháp định hình.
41. Phương pháp lắp lẫn hoàn toàn.
42. Phương pháp lắp lẫn không hoàn toàn.
43. Phương pháp lắp chọn.

44. Phương pháp lắp sửa.
45. Phương pháp lắp điều chỉnh.
II. BÀI TẬP
Các dạng bài tập về:
1. Xác định số bậc tự do cần định vị khi gia công một bề mặt nào đó trên máy công
cụ đạt kích thước yêu cầu. Vẽ sơ đồ định vị và kẹp chặt.
2. Tính sai số chuẩn cho các kích thước ε c ( L ) khi gia công trên máy công cụ với sơ
đồ định vị, kẹp chặt cho trước.
Tính toán lực kẹp chặt chi tiết theo sơ đồ định vị.

14


UBND TỈNH QUẢNG NGÃI
TRƯỜNG ĐH PHẠM VĂN ĐỒNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI TỐT NGHIỆP NĂM HỌC 2013-2014
HỆ CHÍNH QUY BẬC CAO ĐẲNG
(Kèm theo thông báo số: 416/TB-ĐHPVĐ-ĐT ngày 13 tháng 3 năm 2014)
MÔN: SỨC BỀN VẬT LIỆU
(DÙNG CHO CÁC LỚP CCK 11A,B VÀ CCL12)

A. LÝ THUYẾT
I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1. Xác định ác thành phần của nội lực
1.2. Vẽ các biểu đồ nội lực N z , Q y , M x .
II. THANH CHỊU KÉO - NÉN ĐÚNG TÂM

2.1. Vẽ biểu đồ nội lực N z .
2.2. Tính ứng suất trên mặt cắt ngang.
2.3. Tính biến dạng của thanh chịu kéo - nén
2.4. Điều kiện bền của thanh chịu kéo - nén đúng tâm.
2.5. Ba bài toán cơ bản của thanh chịu kéo - nén đúng tâm.
III. TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT VÀ CÁC THUYẾT BỀN
3.1. ĐN và phân loại trạng thái ứng suất
3.2. Trạng thái ứng suất phẳng
3.3. Các công thức tính ứng suất tương đương của các thuyết bền thứ ba, thuyết bền
thứ tư, thuyết bền Mohr và cách áp dụng chúng.
IV. ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANG
4.1. Momen tĩnh, momen quán tính, momen quán tính ly tâm.
4.2. Cách tìm trọng tâm các hình ghép từ các hình đơn giản
4.3. Công thức chuyển trục song song.
4.4. Cách tính momen quán tính chính trung tâm của các hình ghép.
V. THANH CHỊU UỐN PHẲNG
5.1. Biểu đồ nội lực trong uốn phẳng.
5.2. Công thức tính ứng suất pháp khi dầm chịu uốn thuần túy phẳng.
5.3. Điều kiện bền khi uốn thuần tuý đối với vật liệu dẻo và dòn.
5.4. Công thức tính ứng suất tiếp khi dầm chịu uốn ngang phẳng.
5.5. Điều kiện bền khi uốn ngang phẳng.
5.6. Ba bài toán cơ bản.
5.7. Tính độ võng, góc xoay bằng phương pháp tích phân không xác định.
VI. THANH TRÒN CHỊU XOẮN THUẦN TÚY
6.1. Vẽ biểu đồ mômen xoắn nội lực.
6.2. Quan hệ giữa M ngoại lực với N và n của trục
6.3. Công thức tính ứng suất tiếp khi xoắn
6.4. Công thức tính góc xoắn tương đối, tỷ đối.
6.5. Điều kiện bền và điều kiện cứng.
6.6. Ba bài toán cơ bản.

VII. THANH CHỊU LỰC PHỨC TẠP
7.1. Ứng suất trong uốn xiên. Điều kiện bền.
7.2. Ứng suất trong uốn và kéo - nén. Điều kiện bền.
7.3. Ứng suất trong kéo - nén lệch tâm.
15


7.4. Ứng suất trong xoắn và uốn. Điều kiện bền.

B. BÀI TOÁN
I. BÀI TOÁN KÉO - NÉN ĐÚNG TÂM
1.1. Vẽ biểu đồ lực dọc ( N z ), có thể theo các tham số (P, q).
1.2. Tính ứng suất trên mặt cắt ngang và kiếm tra bền: đối với vật liệu dẻo và dòn.
1.3. Chọn diện tích (F) hoặc kích thước mặt cắt ngang (d).
1.4. Xác định tải trọng cho phép (Pmax, [P], qmax, [q]).
1.5. Tính lượng biến dạng dài của thanh chịu kéo - nén ( ∆l ).
II. BÀI TOÁN UỐN PHẲNG
2.1. Xác định phản lực liên kết tại các gối đỡ.
2.2. Vẽ các biểu đồ nội lực ( Q y , M x ).
2.3. Xác định tọa độ trọng tâm ( xC , yC ) của mặt cắt được ghép từ các hình đơn giản và
tính momen quán tính đối với trục quán tính chính trung tâm ( J X , J Y )
2.4. Kiểm tra bền theo các TTƯS: đơn, trượt thuần túy và phẳng đặc biệt.
2.5. Chọn kích thước mặt cắt ngang (d, bxh, a, I No., ...) theo các TTƯS.
2.6. Xác định tải trọng cho phép ( Pmax , [P], qmax , [q]) theo các TTƯS.
III. BÀI TOÁN XOẮN THUẦN TÚY
3.1. Vẽ biểu đồ momen xoắn nội lực ( M x ).
3.2. Xác định momen ngoại lực (M) từ công suất (N) và số vòng quay (n) của trục.
3.3. Kiểm tra điều kiện bền.
3.4. Kiểm tra điều kiện cứng.
3.5. Chọn diện tích (F) hoặc kích thước mặt cắt ngang (d) theo điều kiện bền và điều

kiện cứng.
3.6. Xác định tải trọng cho phép ( Pmax ,[P], qmax , [q]) theo điều kiện bền và điều kiện
cứng.
3.7. Tính góc xoắn tương đối giữa 2 mặt cắt ( ϕ AB ), góc xoắn tỉ đối lớn nhất (θ max )

16


UBND TỈNH QUẢNG NGÃI
TRƯỜNG ĐH PHẠM VĂN ĐỒNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI TỐT NGHIỆP NĂM HỌC 2013-2014
HỆ CHÍNH QUY BẬC CAO ĐẲNG
(Kèm theo thông báo số: 416/TB-ĐHPVĐ-ĐT ngày 13 tháng 3 năm 2014)
MÔN: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
(DÙNG CHO LỚP CCL 12)
I. LÝ THUYẾT
1.
Nêu khái niệm về nguyên công, các đặc trưng của nguyên công, cho ví dụ; các lưu ý đối
với nguyên công.
2.
Nêu khái niệm về Gá, Vị trí và Bước. Cho ví dụ.
3.
Nêu đặc điểm của các dạng sản xuất: Đơn chiếc, Hàng loạt và Hàng khối.
4.
Khái niệm về chất lượng bề mặt.
5.

Các chỉ tiêu đánh giá độ nhám bề mặt.
6.
Nêu ảnh hưởng của độ nhám bề mặt đến độ bền mòn của chi tiết máy.
7.
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt.
8.
Độ chính xác gia công chi tiết.
9.
Trình bày phương pháp cắt thử và rà gá theo dấu, ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng.
10. Trình bày phương pháp tự động đạt kích thước; ưu, nhược điểm, phạm vi ứng dụng .
11. Nêu khái niệm về độ cứng vững và độ mềm dẽo của hệ thống công nghệ, công thức tính.
12. Định nghĩa và phân loại chuẩn.
13. Khái niệm về quá trình gá đặt.
14. Nêu các khái niệm về: Chuẩn tinh, chuẩn tinh chính, chuẩn tinh phụ. Cho ví dụ.
15. Nguyên tắc định vị 6 điểm và ứng dụng trong đồ gá.
16. Nêu 5 nguyên tắc chọn chuẩn thô.
17. Nêu các nguyên tắc chọn chuẩn tinh.
18. Các chi tiết định vị mặt phẳng.
19. Các chi tiết định vị mặt trụ ngoài.
20. Các chi tiết định vị mặt trụ trong.
21. Các yêu cầu đối với kẹp chặt.
22. Tính lực kẹp của chêm.
23. Nêu đặc điểm, khả năng công nghệ và phạm vi sử dụng của các phương pháp gia công
mặt phẳng như: (Phay mặt phẳng, bào mặt phẳng, chuốt mặt phẳng, mài mặt phẳng).
24. Nêu các phương pháp gia công thô, tinh mặt trụ ngoài?
25. Hãy nêu đặc điểm, khả năng công nghệ và phạm vi sử dụng các phương pháp gia công lỗ
như: (Khoan, khoét, doa, mài lỗ).
26. Phương pháp mài mặt trụ ngoài có tâm và không tâm.
27. Phương pháp mài mặt trụ trong có tâm và không tâm.
28. Trình bày phương pháp mài mặt phẳng.

29. Các nguyên công trước khi cắt răng và việc chọn chuẩn.
30. Gia công bánh răng trụ bằng phương pháp định hình.
31. Phương pháp lắp lẫn hoàn toàn.
32. Phương pháp lắp lẫn không hoàn toàn.
33. Phương pháp lắp chọn.
34. Phương pháp lắp sửa.
35. Phương pháp lắp điều chỉnh.
II. BÀI TẬP
Các dạng bài tập về:
1. Xác định số bậc tự do cần định vị khi gia công một bề mặt nào đó trên máy công cụ đạt
kích thước yêu cầu. Vẽ sơ đồ định vị và kẹp chặt.
2. Tính toán lực kẹp chặt chi tiết theo sơ đồ định vị.
17


UBND TỈNH QUẢNG NGÃI
TRƯỜNG ĐH PHẠM VĂN ĐỒNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI TỐT NGHIỆP NĂM HỌC 2013-2014
HỆ CHÍNH QUY BẬC TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP
(Kèm theo thông báo số: 416/TB-ĐHPVĐ-ĐT ngày 13 tháng 3 năm 2014)
MÔN: LÝ THUYẾT TỔNG HỢP
(DÙNG CHO LỚP TCĐ 12)
1/ Tính toán & lựa chọn dây dẫn của đường dây trên không ở cấp điện áp <1000V.
2/ Tính toán & lựa chọn dây dẫn của đường dây trên không ở cấp điện áp từ 3-10KV
3/ Tính toán & lựa chọn đường dây cáp trong lắp đặt điện công nghiệp.
4/ Tính toán chiếu sáng theo suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích.

5/ Các sơ đồ lắp đặt điện dân dụng.
6/ Vẽ sơ đồ và giải thích nguyên lý hoạt động của các mạch điện khống chế động cơ: đảo chiều
quay qua nút dừng, đảo chiều quay không qua nút dừng, đảo chiều quay tự động, mở máy saotam giác bằng tay, mở máy sao-tam giác tự động, mở máy dùng biến áp tự ngẫu.
7/ Thành lập sơ đồ dây quấn 1 lớp dạng q nguyên của động cơ KĐB 3 pha:
- Đồng tâm: tập trung và phân tán
- Đồng khuôn: tập trung và phân tán.
8/ Thành lập sơ đồ dây quấn 1 lớp động cơ KĐB 1 pha với các dạng:
- QA = QB hoặc QA = 2QB:
- Đồng tâm : tập trung và phân tán
- Đồng khuôn : tập trung và phân tán.
9/ Thành lập sơ đồ dây quấn sin cho động cơ KĐB 1 pha .
10/ Tính toán số liệu dây quấn máy biến áp .

18


UBND TỈNH QUẢNG NGÃI
TRƯỜNG ĐH PHẠM VĂN ĐỒNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI TỐT NGHIỆP NĂM HỌC 2013-2014
HỆ CHÍNH QUY BẬC TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP
(Kèm theo thông báo số: 416/TB-ĐHPVĐ-ĐT ngày 13 tháng 3 năm 2014)
MÔN: THỰC HÀNH
(DÙNG CHO LỚP TCĐ 12)

1/ Lắp đặt các mạch điện dân dụng .
2/ Lắp đặt các mạch điện điều khiển động cơ dùng trong công nghiệp.

3/ Quấn dây động cơ không đồng bộ 3 pha rôto lồng sóc.
4/ Quấn dây động cơ không đồng bộ 1 pha rôto lồng sóc .

19


UBND TỈNH QUẢNG NGÃI
TRƯỜNG ĐH PHẠM VĂN ĐỒNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI TỐT NGHIỆP NĂM HỌC 2013-2014
HỆ CHÍNH QUY BẬC TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP
(Kèm theo thông báo số: 416/TB-ĐHPVĐ-ĐT ngày 13 tháng 3 năm 2014)
MÔN: THỰC HÀNH
(DÙNG CHO CÁC LỚP TCK 12A,B)

Bài 1:

TIỆN TRỤ NGOÀI:

Mục đích: Trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về gia công Tiện mặt trụ ngoài.
Bài 2:
TIỆN TRỤ TRONG.
Mục đích: Trạng bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về gia công Tiện trụ trong
Bài 3:
PHAY BÀO MẶT PHẲNG SONG SONG, VUÔNG GÓC.
Mục đích: Trang bị cho HS những kiến thức cơ bản về gia công mặt phẳng song song,
vuông góc.

Bài 4:
PHAY BÀO MẶT BẬC.
Mục đích: Trang bị cho HS những kiến thức cơ bản về gia công mặt bậc trên máy phay, Bào
Bài 5:
TIỆN TRỤ DÀI
Mục đích: Trang bị cho HS những kiến thức nâng cao trong gia công Tiện trụ trơn dài.

Bài 6:

TIỆN

MẶT ĐỊNH HÌNH

Mục đích: Trang bị cho HS những kiến thức nâng cao trong gia công Tiện những bề mặt
định hình.

Bài 7:

TIỆN REN

Mục đích: Trang bị cho HS những kiến thức nâng cao trong gia công Tiện ren trong, ren
ngoài hệ mét.

Bài 8:

TIỆN CHI TIẾT LỆCH TÂM

Mục đích: Trang bị cho HS những kiến thức nâng cao trong gia công Tiện lệch tâm.

Bài 9:


TIỆN CHI TIẾT CÓ GÁ LẮP PHỨC TẠP

Mục đích: Trang bị cho HS những kiến thức nâng cao trong gia công Tiện chi tiết có gá lắp
phức tạp.

Bài 10:

PHAY, BÀO MẶT PHẲNG NGHIÊNG

Mục đích: Trang bị cho HS những kiến thức nâng cao trong gia công phay mặt phẳng
nghiêng, bào mặt phẳng nghiêng.

Bài 11:

PHAY, BÀO RÃNH

Mục đích: Trang bị cho HS những kiến thức nâng cao trong gia công phay rãnh, bào rãnh.

Bài 12:

PHAY BÁNH RĂNG

Mục đích: Trang bị cho HS những kiến thức nâng cao trong gia công phay
bánh răng trên máy phay vạn năng.

20


UBND TỈNH QUẢNG NGÃI

TRƯỜNG ĐH PHẠM VĂN ĐỒNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI TỐT NGHIỆP NĂM HỌC 2013-2014
HỆ CHÍNH QUY BẬC TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP
(Kèm theo thông báo số: 416/TB-ĐHPVĐ-ĐT ngày 13 tháng 3 năm 2014)
MÔN: LÝ THUYẾT TỔNG HỢP
(DÙNG CHO CÁC LỚP TCK 12A,B)

1. Trình bày các thành phần của quá trình công nghệ? Cho ví dụ minh họa.
2. Trình bày các yếu tố đặc trưng cho chất lượng bề mặt gia công? Ảnh hưởng của độ nhẵn bề
mặt đến khả năng làm việc của chi tiết máy?
3. Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt gia công cơ?
4. Thế nào là độ chính xác gia công? Độ chính xác gia công được đánh giá theo các phương
pháp nào?
5.

Trình bày các phương pháp đạt độ chính xác gia công trên máy công cụ? Nêu rõ ưu,
nhược điểm, ví dụ minh hoạ và phạm vi sử dụng cho từng phương pháp trên?

6.

Nêu đặc điểm, khả năng công nghệ và phạm vi sử dụng của các phương pháp gia công
mặt phẳng như: Phay mặt phẳng, bào mặt phẳng, mài mặt phẳng?

7.

Hãy nêu đặc điểm, khả năng công nghệ và phạm vi sử dụng các phương pháp gia công lỗ

như: Khoan, khoét, doa.

8.

Phương pháp lắp lẫn hoàn toàn.

9.

Phương pháp lắp lẫn không hoàn toàn.

10.

Phương pháp lắp chọn.

11.

Phương pháp lắp sửa.

12.

Phương pháp lắp điều chỉnh.

13.

Trình bày điều kiện kỹ thuật, vật liệu và phôi để chế tạo chi tiết dạng bạc.

14.

Trình bày điều kiện kỹ thuật, vật liệu và phôi để chế tạo chi tiết dạng hộp.


15.

Trình bày khái niệm về kẹp chặt ? Yêu cầu đối với cơ cấu kẹp chặt.

16.

Trình bày khái niệm về định vị ? Yêu cầu đối với đồ định vị.

17.

Trình bày công dụng và vẽ hình các loại phiến tỳ.

18.

Trình bày công dụng và vẽ hình các loại chốt tỳ cố định.

19.

Cho sơ đồ kẹp chặt trong quá trình khoan như hình vẽ. Chi tiết có dạng trụ rỗng, có
đường kính ngoài D. Lực khoan tác dụng lên chi tiết là P0 , hệ số an toàn K.. Xác định lực kẹp
cần thiết (Wct) để chi tiết không bị lật xung quanh điểm O.
21


20. Cho sơ đồ kẹp chặt trong quá trình tiện trụ ngắn như hình vẽ. Chi tiết trụ tròn được gá
trên mâm cặp ba chấu tự định tâm. Biết thành phần lực tiếp tuyến P Z = 900N, thành phần
lực dọc trục Px = 600N, hệ số ma sát giữa chi tiết và chấu kẹp f = 0,12, hệ số an toàn K =
2,4. Tính lực kẹp cần thiết W trên mỗi chấu kẹp để:
a. Chi tiết trục không bị trượt theo phương dọc trục
b. Chi tiết trục không bị quay xung quanh tâm. Cho bán kính chi tiết gia công bằng bán kính

mặt chuẩn: R ≈ Rc

22


UBND TỈNH QUẢNG NGÃI
TRƯỜNG ĐH PHẠM VĂN ĐỒNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI TỐT NGHIỆP NĂM HỌC 2013-2014
HỆ CHÍNH QUY BẬC TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP
(Kèm theo thông báo số: 416/TB-ĐHPVĐ-ĐT ngày 13 tháng 3 năm 2014)
MÔN: LÝ THUYẾT TỔNG HỢP
(DÙNG CHO LỚP TQL 12)

A. Phần Đăng ký Thống kê
I. Lý thuyết:
1. Những quy định chung về Đăng ký đất đai.
2. Nội dung đăng ký quyền sử dụng đất
3. Các hình thức biến động phải làm thủ tục đăng ký.
4. Điều kiện, trình tự, thủ tục chuyển quyền sử dụng đất.
II. Bài tập:
1. Bài tập áp dụng phần lý thuyết nêu trên. ( Phần I)
2. Viết và chỉnh lý sổ địa chính, sổ mục kê

B. Phần quy hoạch kế hoạch sử dụng đất
I. Lý thuyết
1. Trình bày căn cứ lập QH - KH sử dụng đất

2. Trình tự nội dung lập QH - KH sử dụng đất kỳ đầu và kỳ cuối cấp cấp xã.
3. Trách nhiệm lập, quyết định xét duyệt QH -KH sử dụng đất.
4.Cách dự báo nhu cầu sử dụng đất ở khu dân cư nông thôn
II. Bài tập

Bài toán về dự báo nhu cầu đất khu dân cư nông thôn

23


UBND TỈNH QUẢNG NGÃI
TRƯỜNG ĐH PHẠM VĂN ĐỒNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI TỐT NGHIỆP NĂM HỌC 2013-2014
HỆ CHÍNH QUY BẬC TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP
(Kèm theo thông báo số: 416/TB-ĐHPVĐ-ĐT ngày 13 tháng 3 năm 2014)
MÔN: THỰC HÀNH
(DÙNG CHO LỚP TQL12)

1/ Thực hành đo góc bằng theo phương pháp 1 vòng đo.
2/ Thực hành đo góc bằng theo phương pháp đo toàn vòng.
3/ Thực hành phương pháp đo khoảng cách bằng máy kết hợp với mia đo chiều
dài ở địa hình bằng phẳng.
4/ Thực hành phương pháp đo chênh cao hình học từ giữa.
5/ Thực hành phương pháp dóng hướng đường thẳng bằng mắt và bằng máy kinh
vĩ.
6/ Thực hành thao tác định tâm, cân bằng máy.

7/ Thực hành phương pháp đo góc phương vị bằng máy kinh vĩ.
8/ Thực hành phương pháp đo chênh cao hình học phía trước.
9/ Thực hành phương pháp đo góc đứng theo 1 dây chỉ ngang.
10/ Thực hành phương pháp đo khoảng cách bằng máy kinh vĩ kết hợp với mia ở
địa hình dốc.
11/ Xác định tọa độ vuông góc của một điểm trên bản đồ địa hình.
12/ Xác định tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ địa hình.
13/ Xác định độ cao 1 điểm trên bản đồ địa hình.
14/ Xác định độ dài 1 đoạn thẳng trên bản đồ địa hình.
15/ Xác định độ dốc 1 đoạn thẳng trên bản đồ địa hình.
16/ Xác định diện tích 1 khu vực trên bản đồ địa hình.
17/ Xác định góc dốc 1 đoạn thẳng trên bản đồ địa hình.
18/ Thực hành chuyển điểm khống chế lên bản vẽ.
19/ Thực hành chuyển điểm chi tiết lên bản vẽ.
24



×