Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Nâng cao chất lượng thiết kế Bài giảng điện tử qua phần mềm Microsoft Office PowerPoint

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.61 KB, 12 trang )

Báo cáo nghiên cứu Sư phạm ứng dụng năm học 2011-2012

Gv: Nguyễn Châu Ninh

1. TÊN ĐỀ TÀI
“ Nâng cao chất lượng thiết kế Bài giảng điện tử
qua phần mềm Microsoft Office PowerPoint”
+ Tên tác giả: Nguyễn Châu Ninh
+ Đơn vị công tác: Tổ Ngoại ngữ - Tin học. Trường THCS Lê Quý Đôn
2. TÓM TẮT ĐỀ TÀI
2.1) Hiện trạng
- Hiện nay đa số giáo viên soạn một bài giảng điện tử trong phần kiểm tra
bài cũ và củng cố giữa bài hoặc cuối bài, thông thường giáo viên chỉ soạn nội dung
câu hỏi trắc nghiệm, bài tập dạng điền khuyết, sau đó giáo viên gọi học sinh nêu
câu trả lời, giáo viên chạy hiệu ứng ra đáp án. Cho nên đa số giáo viên chúng ta
chưa tận dụng hết mọi tính năng của phần mềm Microsoft Office PowerPoint, chưa
liên kết với các chương trình khác khi trình chiếu, chưa tạo được cơ hội cho học
sinh có thể thao tác trên máy trong lúc giáo viên giảng dạy.
- Sau phần củng cố học sinh thường quên ngay vì học sinh không chủ động
phát hiện ra kiến thức.
2.2) Xác định nguyên nhân gây ra hiện tạng:
- Do giáo viên hiện nay chỉ sử dụng Microft Office PowerPoint mang tính
chất đơn thuần là trình diễn trong giảng dạy.
- Do phần mềm Microft Office PowerPoint còn rất nhiều tính năng hổ trợ rất
cao khác mà hiện nay giáo viên chúng ta chưa tìm hiểu tới.
- Trong một bài giảng điện tử mang tính chất đơn thuần là trình diễn, người
giáo viên trình diễn câu hỏi học sinh trả lời giáo viên tạo hiệu ứng ra đáp án.
Không tạo được sự hứng thú và kích thích trong học tập của học sinh vì nó cũng
giống như giáo viên sử dụng bảng phụ nêu câu hỏi rồi học sinh trả lời.
- Trong một bài giảng điện tử học sinh thao tác được trên màn hình trong lúc
trình diễn sẽ tạo cho học sinh một cảm giác thích thú và tập trung vào bài học hơn.


Tạo cho tiết học thêm, sinh động phong phú hơn.
2.3) Nguyên nhân tác động, giải quyết
- Dạy học trực quan bằng “Giáo án điện tử” là một phương pháp có hiệu
quả cao, có tác dụng nhiều mặt nhưng hiện nay vẫn chưa được sử dụng rộng rãi
và thường xuyên hoặc chưa khai thác hết tác dụng hoặc chỉ sử dụng chỉ mang tính
chất đối phó ở các bài giảng biểu diễn như các tiết hội giảng, dự giờ, thanh tra…
nên hiệu quả chưa cao.
2.4) Các bước thực hiện tác động, giải quyết vấn đề đã chọn
- Đối với đề tài này bản thân tôi nhận thấy có thể được áp dụng được trong
các môn học xã hội và các môn học tự nhiên có tiến hành kiểm tra bài cũ và củng
cố bài.
- Đối tượng nghiên cứu là học sinh của trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN
3. GIỚI THIỆU
Trong một bài giảng điện tử cần có sự tương tác giữa học sinh với máy tính.
Học sinh thao tác được trên màn hình trong lúc trình diễn sẽ tạo cho học sinh một
cảm giác thích thú và tập trung vào bài học hơn. Tạo cho tiết học thêm sinh động
phong phú hơn.
Trường THCS Lê Quý Đôn – TP Tuyên Quang – Tỉnh Tuyên Quang

1


Báo cáo nghiên cứu Sư phạm ứng dụng năm học 2011-2012

Gv: Nguyễn Châu Ninh

3.1) Điểm mới trong giải pháp thay thế:
- Trong một bài giảng điện tử không mang tính chất đơn thuần là trình diễn
mà học sinh thao tác được trên màn hình trong lúc trình diễn lúc củng cố bài. Nếu
học sinh làm sai có thể thực hiện lại, các em chủ động phát hiện kiến thức.

- Rèn luyện được kĩ năng sử dụng máy vi tính của học sinh, tạo không khí
cho lớp học sinh động hơn.
- Đối với bài tập trắc nghiệm học sinh chọn đáp án, lúc này giáo viên cho
học sinh tự dùng chuột di chuyển đến ngay câu A, hoặc B, hoặc C, hoặc D (câu mà
học sinh chọn), thì lúc này vòng tròn khoanh các câu A, hoặc B, hoặc C, hoặc D sẽ

xuất hiện. Nếu sai thì bạn đưa trỏ chuột đến nút
đến khi đáp án câu
đúng xuất hiện.
- Đối với bài tập điền khuyết học sinh có thể kéo thả chuột vào vào cụm từ

cho sẵn. Học sinh có quyền làm lại bằng cách nhấp vào nút

nếu thấy mình

chọn sai. Sau khi chọn xong học sinh cũng có thể nhấp vào nút
để xem kết
quả đạt được.
- Đối với bài tập điền khuyết học sinh có thể gõ từ thích hợp từ bàn phím

vào và học sinh có quyền làm lại bằng cách nhấp vào nút

nếu thấy mình

làm sai.Sau khi chọn xong học sinh cũng có thể nhấp vào nút
để xem kết
quả đạt được.
- Đối với bài tập ghép đôi học sinh có thể kéo thả chuột vào vào cụm từ cho

sẵn.Sau khi chọn xong học sinh cũng có thể nhấp vào nút


để xem kết quả

đạt được và có quyền làm lại bằng cách nhấp vào nút
nếu thấy mình
- Đối với bài tập nhận biết tính đúng sai học sinh có thể nhấp chuột chọn đáp
án và nhận thấy kết quả đạt được sau đó.Nếu chọn sai học sinh có quyền làm lại

bằng cách nhấp vào nút
.
- Giáo viên có thể soạn một trò chơi thay cho củng cố bài.
Trường THCS Lê Quý Đôn – TP Tuyên Quang – Tỉnh Tuyên Quang

2


Báo cáo nghiên cứu Sư phạm ứng dụng năm học 2011-2012

Gv: Nguyễn Châu Ninh

3.2) Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài
a) Liên kết “Giáo án điện tử” với phần mềm Violet
- Giao diện chính của trang soạn thảo phần mềm Violet

b) Các chức năng chính của Violet
Tạo trang màn hình cơ bản
- Để tạo trang màn hình, vào menu Nội dung → Thêm đề mục, cửa sổ
nhập liệu đầu tiên sẽ xuất hiện. Gõ tên Chủ đề và tên Mục, rồi nhấn nút “Tiếp
tục”, cửa sổ soạn thảo trang màn hình sẽ hiện ra và t a có thể đưa nội dung kiến
thức vào đây.

- Có 3 nút chức năng trên cửa sổ soạn thảo là: “Ảnh, phim”, “Văn bản”,
“Công cụ” Sử dụng công cụ chuẩn vẽ hình cơ bản
Cách sử dụng: trên cửa sổ soạn thảo, click chuột vào nút “ Công cụ”, một thực đơn
hiện ra, chọn mục “Vẽ hình”
c) Thiết kế bài tập trắc nghiệm
- Để tạo một bài tập, ta nhấn nút "Công cụ" ở cửa sổ soạn thảo trang màn,
rồi chọn một trong các loại bài tập được hiện ra trong menu ("Bài tập trắc
nghiệm", "Bài tập ô chữ", "Bài tập kéo thả chữ"). Sau đó, cửa sổ nhập liệu cho loại
bài tập được chọn sẽ hiện ra. Phần dưới đây sẽ mô tả chi tiết về việc nhập liệu cho
các bài tập thông qua một số ví dụ tương ứng.
- Violet cho phép tạo được 4 kiểu bài tập trắc nghiệm: Một đáp án
đúng,Nhiều đáp án đúng,Đúng/Sai, Câu hỏi ghép đôi.

Trường THCS Lê Quý Đôn – TP Tuyên Quang – Tỉnh Tuyên Quang

3


Báo cáo nghiên cứu Sư phạm ứng dụng năm học 2011-2012

Gv: Nguyễn Châu Ninh

 Ví dụ 1: Tạo một bài tập trắc nghiệm như sau:
Cho biết G là trọng tâm của tam giác ABC,đường trung tuyến của tam giác
ứng với cạnh BC là AM. Biết AG = 4cm, độ dài của GM là:
A. 2cm
B. 4cm
C. 6cm
D. 8cm
Nhập liệu cho bài tập trên như sau:


Sau khi nhập liệu bài bập trên ta được giao diện như sau:

 Ví dụ 2: Tạo kiểu bài trắc nghiệm“Đúng -Sai”.
* PhÇn mÒm so¹n th¶o v¨n b¶n cã tªn lµ g×?
A. Microsoft Office PowerPoint
B. Microsoft Office Excel
C. Microsoft Office Word
D.Microsoft Office Corporation

Trường THCS Lê Quý Đôn – TP Tuyên Quang – Tỉnh Tuyên Quang

4


Báo cáo nghiên cứu Sư phạm ứng dụng năm học 2011-2012

Gv: Nguyễn Châu Ninh

Nhập liệu cho bài tập trên như sau:

Sau khi nhập liệu bài bập trên ta được giao diện như sau:

 Đóng gói bài giảng
- Sau khi soạn thảo xong và lưu bài giảng, ta vào mục Bài giảng ->
Đóng gói (phím tắt F4) chọn “Xuất ra file chạy (EXE)”.
Nội dung gói bài giảng và cách chạy
- Sau khi đã đóng gói và xuất ra dưới dạng file chạy (EXE), trong thư mục
gói bài giảng sẽ bao gồm các file và thư mục con như sau:
Trường THCS Lê Quý Đôn – TP Tuyên Quang – Tỉnh Tuyên Quang


5


Báo cáo nghiên cứu Sư phạm ứng dụng năm học 2011-2012

Gv: Nguyễn Châu Ninh

4. PHƯƠNG PHÁP
4.1. Khách thể nghiên cứu:
- Sự đầu tư trong tạo slide trắc nghiệm và điền từ đòi hỏi giáo viên phải tốn
nhiều công sức hơn, nhưng bù lại nó tạo cho học sinh thích thú hơn trong học tập,
nắm vững được kiến thức trọng tâm của bài, rèn luyện được kĩ năng sử dụng máy
vi tính của học sinh, tạo không khí cho lớp học sinh động hơn.
- Dưới sự định hướng của thầy, cô giáo, các em chủ động phát hiện kiến
thức, nắm bắt kiến thức. Giờ dạy thật thoải mái, nhẹ nhàng. Học sinh tiếp thu được
bài và vận dụng tốt vào thực hành.
* Cụ thể: Lớp 7E ứng dụng nghiên cứu
Giới tính
Môn học
Sĩ số lớp
Dân tộc
Kết quả môn dạy
Nam
Nữ
Giỏi: 31 - 81,6%
Tin học
38
14
24

6
Khá: 7 - 18,4%
TB: 0
* Lớp 7D không ứng dụng nghiên cứu
Giới tính
Môn học
Sĩ số lớp
Dân tộc
Kết quả môn dạy
Nam
Nữ
Giỏi: 17 - 42,7%
Tin học
36
17
19
4
Khá: 16 - 44,4%
TB: 2 - 5,6%
4.2. Thiết kế
Kết quả kiểm tra trước tác động (bài kiểm tra 1 tiết định kì)
Kiểm tra trước tác động
Môn học
Kết quả bài
Lớp
Sĩ số
kiểm tra
Giỏi: 36 - 94,7%
7E
38

Tin học
Khá: 2 - 5,3%
Giỏi: 20 - 55,6%
7D
36
Khá: 7 - 19,4%
TB: 8 - 22,2%
4.3. Quy trình nghiên cứu
a) Chuẩn bị bài của giáo viên
+ Bài soạn
+ Máy tính
+ Phần mềm PowerPoint, phần mềm Violet ....

Trường THCS Lê Quý Đôn – TP Tuyên Quang – Tỉnh Tuyên Quang

6


Báo cáo nghiên cứu Sư phạm ứng dụng năm học 2011-2012

Gv: Nguyễn Châu Ninh

b) Tiến hành dạy thực nghiệm
Ngày dạy ............ Lớp 7
Tiết 2:

BÀI 1:CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? (Tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hs biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập

- Biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính, nhận biết được
các thành phần cơ bản của màn hình bảng tính
- Hiểu khái niệm hàng, cột, ô, địa chỉ ô tính
2. Kỹ năng:
- Hs biết cách nhập, sửa, xóa, dữ liệu trên trang tính và cách di chuyển trên
trang tính
3. Thái độ:
- Say mê, tìm tòi và sáng tạo, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy khoa
học trong công việc
II. Chuẩn bị của Gv & Hs
1. Giáo viên: Bài soạn, SGK, phòng máy, phần mềm Excel, máy chiếu ...
2. Học sinh: Vở ghi, SGK, đọc trước bài mới
III. Tiến trình bài dạy:
HĐ của GV và HS
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
* PhÇn mÒm tÝnh ®iÓm TBM cã tªn lµ g×?
A. Microsoft Office PowerPoint
B. Microsoft Office Excel
C. Microsoft Office Word
D.Microsoft Office Corporation

Hs lªn b¶ng tr¶ lêi
2. Bài mới (40’)
Hoạt động 1: Màn hình làm việc của chương trình bảng tính (18’)
? Quan sát hình 6, em thấy màn hình
3. Màn hình làm việc của chương
làm việc của chương trình bảng tính có trình bảng tính
gì khác so với màn hình của chương
Trường THCS Lê Quý Đôn – TP Tuyên Quang – Tỉnh Tuyên Quang


7


Báo cáo nghiên cứu Sư phạm ứng dụng năm học 2011-2012

Gv: Nguyễn Châu Ninh

trình soạn thảo văn bản mà em đã được -Thanh công thức: dùng để nhập, hiển
học ở lớp 6?
thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính.
=>HS: có bảng, thanh công thức, địa chỉ -Bảng chọn Data (dữ liệu): gồm các
ô, bảng chọn Data, các trang tính.
lệnh dùng để xử lý dữ liệu.
?trong một trang tính gồm có những -Trang tính gồm các cột và các hàng là
thành phần nào? =>HS: Thanh tiêu đề, miền làm việc chính của bảng tính.
công thức, bảng chọn data,…
Vùng giao nhau giữa cột và hàng là ô
! Các cột của các trang tính được đánh tính để chứa dữ liệu.
thứ tự liên tiếp từ trái sang phải bằng -Trang tính: gồm các cột và các hàng,
các chữ cái bắt đầu từ A,B,C,…Các kí vùng giao nhau giữa cột và hàng là ô
tự này được gọi là tên cột.
tính ( gọi tắt là ô) dùng để chứa dữ liệu.
! Các hàng của trang tính được đánh thứ - Địa chỉ ô tính: là cặp tên cột và tên
tự liên tiếp từ trên xuống dưới bằng các hàng(VD: A1).
số bắt đầu từ 1,2,3…Các số này được - Khối ô: là tập hợp các ô tính liền nhau
gọi là tên hàng.
(VD:A1:C10)
-Địa chỉ của một ô tính là cặp tên cột và
tên hàng mà ô nằm trên đó. Ví dụ A1 là

ô nằm ở cột A và hàng 1.
-Khối là tập hợp các ô tính liền nhau tạo
thành một vùng hình chữ nhật. Địa chỉ
của khối là cặp địa chỉ của ô trên cùng
bên trái và ô dưới cùng bên phải, được
phân cách nhau bởi dấu hai chấm (:). Ví
dụ C3:E7 là khối gồm các ô nằm trên
các cột C,D,E và nằm trên các hàng
3,4,5,6,7 (h7)
Hoạt động 2: Nhập dữ liệu vào trang tính (17’)
a.Nhập và sửa dữ liệu:
4. Nhập dữ liệu vào trang tính
? Nhập dữ liệu trong chương trình soạn - Để nhập DL vào 1 ô tính ta nhãy chuột
thảo văn bản Word ta làm thế nào?
chọn ô đó và gõ DL, sau đó nhấn Enter.
=>HS: Nháy chuột vào vị trí cần soạn
thảo văn bản và đưa dữ liệu vào từ bàn
.
phím.
-Nhập dữ liệu vào một ô của trang tính
ta làm thế nào?=>HS: -Em nháy chuột
chọn ô đó và đưa dữ liệu vào từ bàn
phím.
! GV:Chốt lại:
! Thao tác nháy chuột chọn một ô được
gọi là kích hoạt ô tính. Khi một ô tính
được chọn (hay được kích hoạt), trên
màn hình em sẽ thấy ô tính đó có viền
đậm xung quanh. Dữ liệu nhập vào
được lưu trong ô đang được kích hoạt.

Trường THCS Lê Quý Đôn – TP Tuyên Quang – Tỉnh Tuyên Quang

8


Báo cáo nghiên cứu Sư phạm ứng dụng năm học 2011-2012

? Để sửa dữ liệu trong chương trình
Word ta là thế nào? =>HS: Dùng phím
Backspace (←) nếu con trỏ soạn thảo ở
sau từ cần xoá hoặc phím Delete nếu
con trỏ soạn thảo ở trước từ cần xoá.
? Trong chương trình bảng tính Excel ta
sửa dữ liệu ntn?
! Các tệp do chương trình bảng tính tạo
ra thường được gọi là các bảng tính.
b.Di chuyển trên trang tính:
? Để di chuyển trên vùng soạn thảo của
chương trình soạn thảo văn bản ta làm
tn? =>HS: Sử dụng các phím mũi tên
trên bàn phím.
? Có mấy cách di chuyển trên trang tính
là những cách nào?=> Có 2 cách.
c. Gõ chữ việt trên trang tính
? Nêu lại cách gõ văn bản chữ Việt
trong chương trình soạn thảo văn bản
Word? =>HS: Dùng công cụ hỗ trợ gõ
Vietkey.
! Tương tự như với chương trình soạn
thảo văn bản để gõ các chữ đặc trưng

của tiếng Việt (ă, ơ, đ,..và các chữ có
dấu thanh) chúng ta cần có chương
trình hỗ trợ gõ.
3. Củng cố (4’)
Trên màn hình máy chiếu Gv đặt câu
hỏi: Giả sử ô A1 đang được kích hoạt.
Em hãy cho biết cách nhanh nhất chọn ô
H50.
Hs: Trả lời
Gv nhắc lại kiến thức trọng tâm bài học

Gv: Nguyễn Châu Ninh

- Để sửa dữ liệu: nháy đúp chuột vào ô
đó và thực hiện việc sửa chữa tương tự
như việc soạn thảo văn bản.

* Để di chuyển trên trang tính:
- Sử dụng các phím mũi tên trên bàn
phím.
- Sử dụng chuột và các thanh cuốn

-Hai kiểu gõ chữ Việt phổ biến hiện nay
là kiểu TELEX và kiểu VNI. Quy tắc gõ
chữ Việt có dấu trong Excel tương tự
như quy tắc gõ chữ Việt có dấu trong
chương trình soạn thảo văn bản mà em
đã được học.

4. Hướng dẫn học sinh về nhà (1’)

- Học bài, trả lời câu hỏi trang 9 sgk.

Trường THCS Lê Quý Đôn – TP Tuyên Quang – Tỉnh Tuyên Quang

9


Báo cáo nghiên cứu Sư phạm ứng dụng năm học 2011-2012

Gv: Nguyễn Châu Ninh

4.4. Đo lường
* Kết quả:
Nhóm
Thực nghiệm

Kiểm tra trước tác động
Kiểm tra sau tác động
Sự tập trung chú ý vào bài học Sự tập trung chú ý vào bài học
chưa cao.
được nâng cao rõ rệt.
Một số học sinh yếu chưa chủ Cả lớp hăng hái nhiệt tình tham
động tham gia nắm kiến thức gia nêu lại các ý chính của bài.
và nêu kiến thức đã nắm bắt Học sinh yếu đã mạnh dạn tham
được mà chỉ dựa vào một số gia ý kiến của mình cùng các
học sinh khá, giỏi.
bạn khác.
- Tỉ lệ tiếp thu kiến thức ngay -Tỉ lệ tiếp thu kiến thức ngay
trên lớp đạt 75%
trên lớp đạt 95% - 100%

Đối chứng
-Thực hành vận dụng kiến
-Thực hành vận dụng kiến thức
thức vào bài tập đạt 70%.
vào bài tập đạt 90% - 95%
5. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ
a) Phân tích kết quả
- Vì được tổ chức dưới hình thức trò chơi nên học sinh tham gia rất tích cực,
lớp học sinh động và học sinh luôn làm thêm được nhiều bài tập.
- Học sinh ngày càng yêu thích giờ học hơn.
- Tận dụng được lợi ích của công nghệ thông tin.
- Tạo cho bài giảng thêm phong phú đa dạng.
- Giáo viên đỡ đi công sức sử dụng bảng phụ.
- Giáo viên có thể sử dụng tất cả dạng bài tập này trong tất cả bài giảng của
mình.
- Học sinh thích thú khi được thao tác trên máy tính trong lúc học.
- Không khí lớp học sôi nổi, hào hứng. Các em mạnh dạn bày tỏ ý kiến riêng
của mình, kể cả những em nhút nhát ít khi giơ tay phát biểu.
b) So sánh kết quả
- Muốn đạt được kết quả cao trong giảng dạy của giáo viên và học tập của
học sinh, giáo viên cần phải có lòng nhiệt tình, say mê với nghề nghiệp, bởi thiết
kế một bài giảng điện tử đòi hỏi phải có sự đầu tư về thời gian, công sức tìm hiểu,
sưu tầm tư liệu để thiết kế lên một bài giảng có chất lượng.
- Tôi thiết nghĩ với lòng tâm huyết, yêu nghề của giáo viên cộng với sự hỗ
trợ của các cấp, các ngành thì việc thiết kế một bài giảng và giảng dạy bằng các
phương tiện hiện đại sẽ trở thành một việc làm quen thuộc trong giảng dạy các
môn học trong nhà trường .
c) Bàn luận kết quả
- Ứng dụng tạo slide bài tập trắc nghiệm và bài tập điền khuyết vào hoạt
động dạy của giáo viên là một trong những biện pháp nhằm tích cực hoá hoạt động

học tập của học sinh, làm các em có thể chủ động tiếp thu kiến thức, sôi nổi học
tập và đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học ngày nay.
* Đối với giáo viên:
- Chủ động tìm tòi sáng tạo nhiều hình thức khác nhau và khai thác các tính
năng của phần mềm Microsoft Office PowerPoint 2003, liên kết Violet để thiết
kế bài giảng cho phù hợp với nhận thức của học sinh.
Trường THCS Lê Quý Đôn – TP Tuyên Quang – Tỉnh Tuyên Quang

10


Báo cáo nghiên cứu Sư phạm ứng dụng năm học 2011-2012

Gv: Nguyễn Châu Ninh

- Mạnh dạn sử dụng tin học trong mọi lĩnh vực nhất là trong công tác chuyên
môn.
- Tích cực sưu tầm, chọn lựa các tài liệu hỗ trợ cho bài dạy ngày một phong
phú.
* Đối với học sinh:
- Thích thú khi được thao tác trên máy tính trong lúc học.
- Không khí lớp học sôi nổi, hào hứng. Các em mạnh dạn bày tỏ ý kiến riêng
của mình, kể cả những em nhút nhát ít khi giơ tay phát biểu.
- Dưới sự định hướng của thầy, cô giáo, các em chủ động phát hiện kiến
thức, nắm bắt kiến thức. Giờ dạy thật thoải mái, nhẹ nhàng. Học sinh tiếp thu được
bài và vận dụng tốt vào thực hành.
6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
a) Kết luận
Trên đây là một số quan điểm của cá nhân tôi về biện pháp cơ bản thiết kế
bài giảng ứng dụng CNTT với vai trò đề cao chủ thể học sinh trong việc tìm

hiểu kiến thức mới. Rất mong đồng nghiệp đóng góp để chúng ta có nhiều kĩ năng
hơn thiết kế các bài giảng điện tử có chất lượng nhằm phục vụ tốt cho công tác
giảng dạy theo tinh thần đổi mới phương pháp theo hướng đề cao chủ thể nhận
thức - học sinh.
b) Kiến nghị
1. Muốn thực hiện được giảng dạy có ứng dụng CNTT có hiệu quả, người
GV phải có lòng yêu nghề, say mê công việc, yêu thích phương pháp giảng dạy
có ứng dụng CNTT thì mới đạt hiệu quả.
2. Ngày càng có nhiều thầy cô giáo thành thạo giảng dạy có ứng dụng
CNTT. Nếu nhiều lớp cùng dạy cùng tiết có sử dụng máy chiếu thì số
lượng máy chiếu, máy tính không đáp ứng đủ .Trang bị các thiết bị cố định ở một
phòng chưa phục vụ đồng thời cho nhiều giáo viên. Cho nên cần trang bị các thiết
bị cố định mỗi phòng học sẽ làm cho GV cảm thấy nhẹ nhàng hơn trong khâu lắp
ráp hệ thống trình chiếu.
3. Mở các lớp tập huấn, tổ chức hội thảo, hội giảng về giáo án điện tử, bài
giảng điện tử cho giáo viên đã biết và chưa biết. Trong đó đặc biệt chú trọng đến kĩ
thuật thiết kế bài giảng điện tử và phương pháp sư phạm khi trình chiếu bài giảng.
4. Do đây là phần mềm có bản quyền nên hiện nay chúng ta chỉ sử dụng bản
free (dùng thử nghiệm), có thể được nhà trường tạo điều kiện mua bản quyền để có
thể sử dụng được nhiều tính năng và không vi phạm về luật bản quyền .
7. TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Hướng dẫn sử dụng Microsoft Office PowerPoint 2003
- Tài liệu phần mềm Violet 1.5, phần mềm Violet 1.5 (bản dùng thử nghiệm)
- Trang Web:
8. PHỤ LỤC
a) Liên kết “Giáo án điện tử” với phần mềm Violet
b) Các chức năng chính của Violet
c) Thiết kế bài tập trắc nghiệm

Trường THCS Lê Quý Đôn – TP Tuyên Quang – Tỉnh Tuyên Quang


11


Báo cáo nghiên cứu Sư phạm ứng dụng năm học 2011-2012

Gv: Nguyễn Châu Ninh

MỤC LỤC
TRANG
NỘI DUNG
1
1. TÊN ĐỀ TÀI ………………………………………………………..
1
2. TÓM TẮT ĐỀ TÀI ……………………………………………...…
1
2.1) Hiện trạng …………………………………………………………
1
2.2) Xác định nguyên nhân gây ra hiện tạng …………………………..
1
2.3) Nguyên nhân tác động, giải quyết ………………………………...
1
2.4) Các bước thực hiện tác động, giải quyết vấn đề đã chọn …………
1
3. GIỚI THIỆU …………………………………………………….…
2
3.1) Điểm mới trong giải pháp thay thế ………………………………..
3
3.2) Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài ………………….
3

a) Liên kết “Giáo án điện tử” với phần mềm Violet …………………...
3
b) Các chức năng chính của Violet …………………………………….
3
c) Thiết kế bài tập trắc nghiệm …………………………………………
4
Ví dụ 1:……………………………………………………………….
5
Ví dụ 2:……………………………………………………………….
6
 Đóng gói bài giảng ………………………………………………….
7
4. PHƯƠNG PHÁP …………………………………………………...
7
4.1. Khách thể nghiên cứu ………………………………………...……
7
4.2. Thiết kế ……………………………………………………………
7
4.3. Quy trình nghiên cứu ……………………………………………...
7
a) Chuẩn bị bài của giáo viên …………………………………………..
8
b) Tiến hành dạy thực nghiệm …………………………………………
9
4.4. Đo lường …………………………………………………………..
10
5. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ …………………..………
10
a) Phân tích kết quả ………………………………………………….…
10

b) So sánh kết quả ……………………………………………………...
10
c) Bàn luận kết quả ……………………………………………………..
11
6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………………..
11
a) Kết luận ……………………………………………………………...
11
b) Kiến nghị ……………………………………………………………
11
7. TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………
11
8. PHỤ LỤC ……………………………………………………...……

Trường THCS Lê Quý Đôn – TP Tuyên Quang – Tỉnh Tuyên Quang

12



×