Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Bài thuyết trình: Thói quen đi lại của người dân ảnh hưởng như thế nào đến biến đổi khí hậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.95 MB, 31 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
BỘ MÔN
VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ VÀ THÀNH PHỐ

Đề Tài
THÓI QUEN ĐI LẠI CỦA NGƯỜI DÂN ẢNH
HƯỞNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Thực hiện : Nhóm 01
Lớp : Vận Tải Đa Phương Thức
Giảng Viên : Nguyễn Thị Như


Kết cấu
Biến đổi khí hậu
Nguyên nhân của BĐKH

Đánh giá về thói quen đi lại của người dân
Giải pháp


Biến đổi khí hậu
là gì? Biểu hiện
của nó như thế
nào?


1. Khái niệm
Là “những ảnh hưởng có hại của biến đổi khí
hậu”

Biến


Đổi
Khí
Hậu

là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển,
thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và
trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và
nhân tạo
là những biến đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học
gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần,
khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự
nhiên và được quản lý hoặc đến hoạt động của các hệ
thống kinh tế - xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của
con người


1. Khái niệm

Môi trường trước đây

Môi trường hiện tại


Biến Đổi Khí Hậu
Biểu Hiện
 Sự nóng lên của khí quyển và Trái đất nói chung.
 Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường sống của con người và các sinh vật trên Trái đất.
 Sự dâng cao mực nước biển do băng tan, dẫn tới sự ngập úng ở các vùng đất thấp, các đảo nhỏ trên biển.
 Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác nhau của Trái đất dẫn tới nguy cơ đe dọa sự sống
của các loài sinh vật, các hệ sinh thái và hoạt động của con người.

 Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh
địa hoá khác.
 Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần của thuỷ quyển, sinh quyển, các địa quyển.


2. Nguyên nhân và tác động

A. Nguyên nhân
Con người

Tự nhiên


a. Nguyên nhân

Ảnh hưởng
của qũy đạo

Ảnh hưởng
của mặt trời

Tự nhiên
Ảnh hưởng
của núi lửa

Ảnh hưởng
của đại
dương



a. Nguyên nhân

Ảnh hưởng của mặt
Với sự xuất hiện các hố đen trên bề mặt mặt trời
trời

cho cường độ tia bức xạ mặt trời chiếu xuống
trái đất thay đổi.
Sự thay đổi cường độ sáng của Mặt trời cũng
gâyTừ
ra sự
năngMặt
lượng
chiếu
mặt
khithay
tạođổi
thành
trời
đếnxuống
nay gần
đất làm nhiệt độ bề mặt trái đất bị thay đổi.

4,5 tỷ năm cường độ sáng của Mặt trời
đã tăng lên hơn 30%. Như vậy có thể
thấy khoảng thời gian khá dài như vậy
thì sự thay đổi cường độ sáng mặt trời
ảnh hưởng đáng kể đến BĐKH.



a. Nguyên nhân

Ảnh hưởng của núi lửa

Núi lửa phun trào - Khi núi lửa phun trào
sẽ phát thải vào khí quyển một lượng lớn
khối lượng sulfur dioxide (SO2), hơi
Các hạtnước,
nhỏ được
cácbầu
sol khí
khí quyển.
được Khối
bụi vàgọi
trolàvào
phunlượng
ra bởilớn
núikhí
lửa,
khí ảnh
phảnhưởng đến
vàcác
tro sol
có thể
chiếu lại bức xạkhí
(năng
mặt trời
hậu lượng)
trong nhiều
năm.trở

lại vào không gian vì vậy chúng có tác
dụng làm giảm nhiệt độ lớp bề mặt trái
đất, chống lại những bức xạ của mặt trời.


a. Nguyên nhân

Ảnh hưởng của
đại dương

Các đại dương là một thành phần
chính của hệ thống khí hậu. Dòng
hải lưu di chuyển một lượng lớn
nhiệt trên khắp hành tinh. Thay đổi
trong lưu thông đại dương có thể
ảnh hưởng đến khí hậu thông qua
sự chuyển động của CO2 vào trong
khí quyển.


a. Nguyên nhân

Ảnh hưởng
của qũy đạo

.
o

đ


qu
t

m
i
độ
vớ
i
i


đ
r
t
y
t

ha
M
T
.
h
°
n
ẫn
a
5
,
d
u

3
q

2
h
y
t
g
a
qu

iên
t
h
t

g

đ
n
đ
i
i
c
ực
á
c
ó
r
g

t
Trá
i

ó
y
đ
c
a
y
qu
ay
a
h
u
t
o
q

,

đ
c
đ
m

ă
c
u
n

Trụ

q
tỷ
a
.T


g
c
h
n
à
n
g
h
n
i
ến
ian
đ
g
nghiê ng thay đổ
i
n


l
h
t

g
n
n

ế

h
đ
ư
n
h
h
h
tín
đến
n


h
t
g
n
ó
c


k
h
i
n

ó
n

k
hể
t
ó
c
vì vậy
BĐKH


a. Nguyên nhân
Thay đổi mục đích sử
dụng đất bao gồm thay
đổi trong nông nghiệp và
nạn phá rừng. Ngoài ra
còn một số hoạt động
khác như đốt sinh khối,
sản phẩm sau thu hoạch.
Việc khai thác các nhiên
liệu hóa thạch như than
đá, dầu mỏ… phục vụ
các hoạt động công
nghiệp, giao thông vận
tải…

Theo báo cáo của IPCC
gần đây nhất kết luận rằng
hoạt động con người đóng

góp vào 95% nguyên nhân
gây ra BĐKH

Con người


b. Tác động
Tác động của BĐKH đến thiên
nhiên

- Sự biến đổi khí hậu làm suy thoái
đa dạng sinh học, suy thoái tài
nguyên nước ngọt, suy thoái tầng
ôzôn, suy thoái đất và hoang mạc
hóa, ô nhiễm các chất hữu cơ độc
hại khó phân hủy…


b. Tác động
Tác động của BĐKH đến con người

- Tác động của BĐKH tới lĩnh vực nông
nghiệp

- Tác động của BĐKH tới tài nguyên đất

Khi nhiệt độ tăng và sự thay đổi của khí hậu

Hiện tượng xói mòn, rửa trôi, hoang


sẽ ảnh hưởng rất lớn tới sản xuất nông

mạc hóa và ô nhiễm do hóa chất nông

nghiệp, dẫn tới sự tăng dịch bệnh, dịch hại,

nghiệp ngày càng gia tăng.

giảm sút năng suất mùa màng.

* Trong thời gian qua, ở nhiều địa
phương, mùa màng đã bị mất trắng do
thiên tai (lũ lụt và hạn hán).


b. Tác động
Tác động của BĐKH đến con người

- Tác động của BĐKH tới sức khỏe
BĐKH gây ra tử vong và bệnh tật
thông qua hậu quả của các dạng
thiên tai như sóng, bão, lũ lụt, hạn
hán… Do nhiều bệnh sẽ gia tăng
dưới tác động của sự thay đổi nhiệt
độ và hoàn cảnh, nhất là các bệnh
truyền qua vật trung gian.

Tác động của BĐKH tới cơ sở hạ tầng



c. Tác động của GTVT đến BĐKH

Các phương tiện vận tải hằng ngày, hàng giờ
vẫn thường xuyên xả thải ra môi trường, với
một lượng đáng báo động.

Các vấn đề ngành giao thông mang đến
không chỉ có vậy: ô nhiễm khói bụi, thay đổi
cấu trúc bề mặt…(đường, đèo.)


III, Đánh Giá Thói Quen Đi Lại Của Người Dân
Điều Tra về BĐKH

0.98

1

0.99

0.96

số người biết , quan tâm đến
BĐKH khá lớn chiếm 98,33% và
95,83% trên tổng số người được
điều tra nhưng bên cạnh đó cũng
có 1 vài người không biết và
không quan tâm đến vấn đề này
=> mức độ hiểu biết của người
dân về BĐKH rất cao

100% người dân nhận thức được
rằng BĐKH ảnh hưởng không tốt
đến hoạt động sống của họ

0.02

0.04

0.01
0

% người trả lời có

% người trả lời không


III, Đánh Giá Thói Quen Đi Lại Của Người Dân
Phương tiện sử dụng
53

100% người được điều tra là người sử dụng
phương tiện có xả thải ra ngoài môi trường
Trong số đó có 85,83% xe sử dụng nhiên liệu là
xăng, và 14,17% sử dụng nhiên liệu là dầu diezel.
Chính những loại nhiên liệu này thải ra những khí
độc hại làm ảnh hưởng đến môi trường như khí
CO, CO2, NOx,HC, FC, PM và có đến 114/120
người sử dụng phương tiện nhưng không biết mức
xả của các loại khí thải từ phương tiện ra ngoài môi
trường là như thế nào.


46

12
8
1
0


III, Đánh Giá Thói Quen Đi Lại Của Người Dân
Tỷ lệ người tắt máy khi gặp đèn đỏ

 Tỷ lệ người tắt máy(khoảng > 25s tắt
máy PT) cao hơn ng không tắt máy khi
gặp đèn đỏ - giúp cho giảm lượng khí
thải ra ngoài môi trường và tiết kiệm 1
phần nhiên liệu

37%

 Số người không tắt máy chiếm 36,67%
- chính những việc nhỏ như vậy lại gây
ra ô nhiễm môi trường
63%

% Ng tắt máy

% Ng k tắt máy



III, Đánh Giá Thói Quen Đi Lại Của Người Dân

Thời gian Sử dụng phương tiện
74

Chu kỳ bảo dưỡng, sửa chữa
50

48

32
30

3
3


III, Đánh Giá Thói Quen Đi Lại Của Người Dân
Ngoài vấn đề chất lượng phương tiện và nhiên liệu, thì hoạt động bảo dưỡng
định kỳ phương tiện cũng ảnh hưởng tới lượng khí phát thải ra môi trường. Hầu
hết những loại xe ô tô cũ và xe máy đều không có bộ kiểm soát khí thải ra môi
trường. Trong khi đó, nhiều người tham gia giao thông tại Việt Nam còn chưa có
thói quen bảo dưỡng phương tiện định kỳ theo khuyến cáo của nhà sản xuất. Khi
phương tiện được bảo dưỡng định kỳ sẽ giúp động cơ hoạt động tốt hơn, lượng
nhiên liệu tiêu hao ít hơn nên lượng khí thải xe ra môi trường cũng ít hơn. Mặt
khác, nó còn giúp kết cấu phương tiện tốt hơn, an toàn hơn trong khi lưu hành.


III, Đánh Giá Thói Quen Đi Lại Của Người Dân
Sử dụng mũ bảo hiểm

8%

Tình trạng phóng nhanh, phanh gấp
Số ng dùng mũ
chuẩn
Số ng dùng mũ k
chuẩn

92%

9%
91%

% Số người phóng
nhanh, phanh gấp
% Số người không
phóng nhanh, phanh
gấp

⇒ Độ an toàn khi tham gia giao thông cao
⇒ Khi các phương tiện vận hành bình thường, lượng khí phát thải ra môi trường sẽ ổn định
theo mức độ cho phép, nhưng khi người điều khiển phương tiện thường xuyên tăng ga hay
khởi động lại máy thì lượng khí phát thải ra môi trường sẽ tăng lên. Đó là lý do tại các ngã
tư, nút giao thông, hàm lượng không khí ô nhiễm cao hơn so với các khu vực khác


III, Đánh Giá Thói Quen Đi Lại Của Người Dân
Tỷ lệ người sử dụng Gmaps hoặc VOV giao thông
0.63


3.2

% Ng sử dụng

% Ng k sử dụng

 Sô người sử dụng các kênh thông tin như
Gmaps hay VOV giao thông khá nhiều =>
giúp cho người điều khiển phương tiện khi
tham gia giao thông có thể biết mình đang ở
đâu? Biết chỗ nào có tắc đường hoặc xảy ra
tai nạn để tránh, .... => thuận tiện cho việc
lưu thông, tránh ùn tăc giao thông.


III, Đánh Giá Thói Quen Đi Lại Của Người Dân

Tỷ lệ thay đổi sd PTVT khác

41%

59%

Muốn sd xe bus
Muốn sd tàu điện

Theo thống kê có 52,5% người
dân muốn chuyên sang sử dụng
phương tiện vận tải khác như
xe bus hay tàu điện( muốn sử

dụng tàu điện nhiều hơn). Số
còn lại không muốn chuyển vì
đa phần họ thầy rằng việc sử
dụng phương tiện công cộng là
không hợp lý, không thuận tiện
và thiếu tính chủ động


×