Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bài giảng Phương pháp giảng dạy giáo trình hóa học trường trung học cơ sở: Bài 5 GV. Ngô Huyền Trân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.72 KB, 31 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

Jan 15, 2016

GV Ngô Huyền Trân

1


NỘI DUNG
Đặc điểm nội dung kiến thức của giáo trình
hóa học trường trung học cơ sở.
 Những điểm cơ bản về nguyên tắc và phương
pháp giảng dạy giáo trình hóa học trung học
cơ sở.
 Nội dung và phương pháp giảng dạy các khái
niệm mở đầu, học thuyết, định luật.
 Nội dung PPDH phần vô cơ.
 Nội dung và PPDH phần hữu cơ


Jan 15, 2016

GV Ngô Huyền Trân

2


I.ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG KIẾN THỨC
CỦA GIÁO TRÌNH HÓA HỌC
TRUNG HỌC CƠ SỞ


1.Các

khái niệm hóa học được hình thành từ
những hiện tượng cụ thể và được phát triển dần
trong quá trình nghiên cứu về các chất hóa học
cụ thể.
2.Chương trình có nhiều khái niệm mở đầu
khó và trừu tượng như nguyên tử, phân tử,
nguyên tố, hóa trị, mol…đòi hỏi học sinh phải có
óc tưởng tượng về thế giới vi mô, phải công nhận
các kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học
đưa ra.
Jan 15, 2016

GV Ngô Huyền Trân

3


3.

Cơ sở lý thuyết của chương trình:
- Thuyết nguyên tử- phân tử
- Thuyết cấu tạo các chất hữu cơ
- Các định luật hóa học: bảo toàn khối
lượng, thành phần không đổi, thể tích mol
của các chất khí.

Jan 15, 2016


GV Ngô Huyền Trân

4


II. NHỮNG ĐIỂM CƠ BẢN VỀ NGUYÊN TẮC và
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY GIÁO TRÌNH
HÓA HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ
1- Nguyên tắc:
1.1 Sự hình thành các khái niệm hóa học ban đầu phải
chính xác, thống nhất, chặt chẽ, ấn tượng, dựa trên
các kiến thức thực tiễn đơn giản, vốn kiến thức hóa
học mà học sinh có được từ các môn học khác.
1.2 sử dụng các phương tiện trực quan thích hợp và tận
dụng triệt để thí nghiệm hóa học.
1.3 Rèn luyện cho học sinh thói quen sử dụng ngôn ngữ
hóa học một cách chính xác, khoa học, thường xuyên
1.4 Thực hiện đầy đủ̉ các bài thực hành từ đơn giản đến
phức tạp.
1.5 Tăng cường ôn luyện kiến thức, kĩ năng vận dụng kiến
thức, giải các dạng bài tập hóa học.
Jan 15, 2016

GV Ngô Huyền Trân

5


2- Phương pháp:
2.1. Yêu cầu:



Sử dụng thiết bị, thí nghiệm hoá học theo định
hướng chủ yếu là nguồn để HS nghiên cứu, khai
thác tìm tòi kiến thức hoá học.



Đảm bảo thực hiện đầy đủ các bài thực hành thí
nghiệm đã được qui định trong SGK.



Sử dụng câu hỏi và bài tập hoá học như là nguồn
tri thức để HS tích cực, chủ động nhận thức kiến
thức, hình thành kĩ năng và vận dụng tích cực các
kiến thức và kĩ năng hoá học đã học.

Jan 15, 2016

GV Ngô Huyền Trân

6




Nêu và giải quyết vấn đề trong dạy học hoá học
theo hướng giúp HS chủ động tiếp thu kiến thức.




Sử dụng SGK hoá học như là nguồn tư liệu để
HS tự đọc, tự nghiên cứu, tích cực nhận thức,
thu thập thông tin và xử lí thông tin có hiệu quả.



Tổ chức cho HS tự học kết hợp với hợp tác theo
nhóm nhỏ trong học tập hoá học.



Chú ý ứng dụng công nghệ thông tin để đổi mới
phương pháp dạy học hoá học.

Jan 15, 2016

GV Ngô Huyền Trân

7


2.2. Phương pháp dạy học


Phương pháp đàm thoại gợi mở, phát hiện.




Phương pháp nghiên cứu, vấn đáp – tìm tòi,
thông báo.

Jan 15, 2016

GV Ngô Huyền Trân

8


III. NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP DẠY
HỌC VỀ MỘT SỐ THUYẾT, ĐỊNH LUẬT
VÀ KHÁI NIỆM HÓA HỌC CƠ BẢN
1- Các khái niệm – Định luật
a)Chất  Nội dung
- Phân biệt rõ 3 khái niệm: vật thể; vật liệu; chất.
-Không đặt câu hỏi “Chất là gì ?” vì HS không nghiên
cứu định nghĩa về chất “là một dạng vật chất đồng nhất,
có thành phần hóa học xác định cùng một số những
tính chất nhất định không đổi.”
 Phương pháp: đàm thoại gợi mở, đi từ thế giới vĩ mô
sang vi mô.
Jan 15, 2016

GV Ngô Huyền Trân

9


Phương pháp hình thành khái niệm chất


Nguyên liệu tạo nên

Vật thể

Nồi , ấm

nhôm

cây kim

sắt

Vật thể

Jan 15, 2016

Chất

GV Ngô Huyền Trân

10


b) Nguyên tử và nguyên tố hóa học

A

E


Nguyên tử

Nguyên tố

“Mọi chất đều được tạo nên từ nguyên tử ”

Jan 15, 2016

GV Ngô Huyền Trân

11


- Hạt vô cùng nhỏ

Nguyên tử

- Trung hòa về điện
-

3+
-

-

Hạt nhân

Proton

Electron


Nơtron

Lớp Electron

Nguyên tố hóa học
Khi

nói tới nguyên tố hoá học nào là đề cập tới nguyên tử
cựng loại, những nguyên tử có cùng số proton trong hạt
nhân.
 Phương pháp: đi từ thế giới vĩ mô sang vi mô.
Jan 15, 2016

GV Ngô Huyền Trân

12


c) Nguyên tử khối
là khèi l­îng t­¬ng ®èi gi÷a c¸c nguyªn tö


Phương pháp trực quan.

Minh họa
đoạn giảng

d) Hóa trị



Cần phân tích cho HS 2 mặt: định tính (khả
năng liên kết) và định lượng (hoá trị mấy)



Chú ý hóa trị của nhóm nguyên tử.

Jan 15, 2016

GV Ngô Huyền Trân

13


e) Mol
Chú ý phân biệt cho HS khối lượng mol nguyên
tử, mol phân tử; khối lượng mol là khối lượng của
6.1023 nguyên tử (phân tử), còn nguyên tử (phân tử)
khối là khối lượng của 1 nguyên tử (phân tử).




1 mol nguyên tử H chứa 6.1023 nguyên tử



1 mol phân tử hiđro chứa 6.1023 phân tử




không viết 1 mol hiđro chứa 6.1023 ……?…..
nguyên tử

Jan 15, 2016

GV Ngô Huyền Trân

phân tử
14


g) Định luật bảo toàn khối lượng


Dùng thí nghiệm biểu diễn (như SGK)



Giáo viên có thể dùng thêm thí nghiệm nêu vấn đề
(Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O)

Jan 15, 2016

GV Ngô Huyền Trân

15



h) Hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học
Phản ứng hóa học

Từ thế giới vĩ mô

thế giới vi mô

Thí nghiệm quen thuộc
gần gũi với đời sống
Hiện tượng vật lí

đun sôi nước

Hiện tượng hóa học

nung đường
Jan 15, 2016

Hiện tượng hóa học
GV Ngô Huyền Trân

16


2- Ngôn ngữ hóa học
a) KHHH


Rèn luyện kĩ năng viết đúng KHHH.


b) CTHH


Biết số nguyên tử , viết CTHH. Ý nghĩa CTHH

Nắm qui tắc hóa trị và vận dụng qui tắc vào việc lập
CTHH.




Tính hóa trị khi biết CTHH.



Rèn luyện kĩ năng viết nhanh.

Jan 15, 2016

GV Ngô Huyền Trân

17


c) Phương trình hóa học



Hướng dẫn các phương pháp cân bằng PTHH.
Rèn luyện kĩ năng cân bằng.

* Chú ý HS:

Cách ghi phương trình hóa học:
- Khi chưa cân bằng: dùng
- Khi đã cân bằng: dùng

Jan 15, 2016

GV Ngô Huyền Trân

Minh họa
18


Ý nghĩa PTHH
Nắm ý nghĩa PTHH để vận dụng vào bài toán tính theo
PTHH sau này.


* Chú ý HS: tỉ lệ số nguyên tử - phân tử.
Để hạn chế sai lầm nên cho HS dùng khái niệm phân tử
Zn

Jan 15, 2016

+ 2HCl → ZnCl2 + H2

1 ngtử

2 phtử


1 phtử

1 phtử

1 phtử

2 phtử

1 phtử

1 phtử

GV Ngô Huyền Trân

19


3. Quá trình hình thành và phát triển
khái niệm phản ứng hóa học
Quá trình tích luỹ, qui nạp:
Từ khái niệm hiện tượng hóa học ⇒ khái niệm phản
ứng hóa học ⇒ các loại phản ứng cụ thể.
Phương pháp hình thành các khái niệm: thường sử
dụng tư duy khái quát hóa

Jan 15, 2016

GV Ngô Huyền Trân


20


VD1: hình thành khái niệm phản ứng hóa học
Hãy nêu các hiện tượng hóa học mà em biết.
(nung đường, sắt để trong không khí bị gỉ …)
 Hãy cho biết những hiện tượng trên có đặc điểm gì ? (có
sự thay đổi màu sắc, có sự tạo thành chất mới, xảy ra
quá trình biến đổi chất.).
 Theo em trong các đặc điểm trên đặc điểm nào chung
nhất cho các hiện tượng. (xảy ra quá trình biến đổi chất).
 Hình thành định nghĩa.
 Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào có phải
xảy ra phản ứng hóa học ? (GV cho các hiện tượng, HS
tìm ra)


Jan 15, 2016

GV Ngô Huyền Trân

21


VD2: hình thành khái niệm phản ứng phân hủy


Em hãy nhận xét số chất tham gia và tạo thành
trong các phản ứng điều chế oxi.(GV lấy VD).




Hãy cho biết các phản ứng trên có đặc điểm gì ?



Theo em trong các đặc điểm trên đặc điểm nào
chung nhất cho các phản ứng ?



Hình thành định nghĩa.



Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào có
phản ứng phân hủy ? (GV cho các phản ứng, HS
tìm ra).

Jan 15, 2016

GV Ngô Huyền Trân

22


CÂU HỎI
1.

Trình bày nội dung – phương pháp hình thành các

khái niệm: nguyên tử, nguyên tố hóa học, hóa trị,
mol, hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học.

2.

Trình bày quá trình hình thành và phát triển khái
niệm CTHH.

3.

Trình bày quá trình hình thành và phát triển khái
niệm phản ứng hóa học.

Jan 15, 2016

GV Ngô Huyền Trân

23


BÀI 5

1. Định nghĩa:
Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử được
tính bằng đvC.
2. Cách ghi nguyên tử khối:
H = 1 đvC hay H = 1
3. Ý nghĩa:
Mỗi nguyên tố có một khối lượng nguyên tử riêng biệt.
So sánh được khối lượng các nguyên tử dễ dàng.

Jan 15, 2016

GV Ngô Huyền Trân

24


Hãy cho biết khối lượng của một nguyên tử
Cacbon tính bằng gam có giá trị là bao nhiêu? Có
nhận xét gì về khối lượng của một nguyên tử
Cacbon ?
Khối lượng một nguyên tử Cacbon:
mc

= 0, 000 000 000 000 000 000 000 019 926 g
= 1,9926.10-23g

Điều này không thuận lợi cho việc tính
toán. Do đó người ta sử dụng một cách khác

Jan 15, 2016

GV Ngô Huyền Trân

25


×