Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Phương hướng và một sô giáp pháp phát triên chi nhánh NHCT khu vực chương dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.17 KB, 29 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN I
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu cùng với việc đuợc xem xét,
QUÁ
TRÌNH
PHÁT
TRIỂN
NHÁNH
KHUNHCT
vực CHƯƠNG
tìm hiếu,
quan
sát tình
hìnhCHI
thực
tế tại NHCT
Chi nhánh
khu vực Chương
Dương trong thời gian thực tập vừa qua. Đặc biệt với sự giúp đỡ, tạo điều
kiện của ban lãnh đạo ngân hàng, các cô chú, anh chị ở các phòng ban đã
giúp em hoàn thành báo cáo thực tập tống hợp tại Chi nhánh NHCT khu
HìnhDương.
Thành.
vực 1.1
Chương
Nhằm làm cho hệ thống ngân hàng Việt Nam thích ứng với cơ chế
quảnEm
lý mới
- cơlờichécám
quản
xã giáo


hội chủ
nghĩa,
phủ Te
đã
xin gửi
ơn lýtớikinh
các doanh
thầy cô
trường
Đại Chính
học Kinh
quyết
định -cải
cách người
hệ thống
ngân cấp
hàng.
hệ thống
ngân
hàng
Quốc Dân
những
đã cung
cơ Trong
sở kiếnđóthức
về kinh
tế và
xã Việt
hội,
Nam

đượcPhan
tố chức
thống
hànghướng
hai cấp
hàng
Tới ThS.
Hữu thành
Nghị, hệ
người
đã ngân
trục tiếp
dẫnbao
đế gồm:
em cóNgân
thế hoàn
Nhà
và cáo
ngân
thương
mai. Ngân hàng Nhà nước được tô chức
thànhnước
bản báo
thựchàng
tập tông
họp này.
thành hệ thống tù' trung ương đến cấp tỉnh, thực hiện chức năng quản lý
Nhà Do
nước
tiền tệNTCH

và hoạt
hàng.
Ngânvừa
hàng
thương
Chivềnhánh
khuđộng
vực ngân
Chương
Dương
bước
vào mại
giai quốc
đoạn
doanh
hàng
hiện đạibaohóagồm
nênNgân
một số
chỉCông
tiêu, Thương
kết quả Việt
kinh Nam,
doanh Ngân
trong hàng
năm Phát
2004 Triển
chưa
Nông
Nghiệp

hàngcáo
Đầuthực
Tư tập
Xâytổng
Dựng
và Ngân
được tổng
hợpViêt
nên Nam,
trong Ngân
bản Báo
hợpViệt
nàyNam
em xin
dùng
hàng
Nam,
thực
hiện chức
kinh doanh theo những
nhữngNgoại
số liệuThương
thu thập Việt
tính đến
ngày
31/12/2003
đế năng
phân tích.
lĩnh vực tương ứng với tên gọi.
Báo cáo thực tập tổng hợp này bao gồm các phần sau:

Theo quyết định 53 Hội Đồng Bộ Trưởng về việc thành lập hệ thống
Quá doanh
trình phát
triển7Chi
nhánh.
Ngân hàng thương Phần
mại I:
quốc
tháng
năm
1988. Hệ thống Ngân
Hàng Công Thương (NHCT) Việt Nam được thành lập trên toàn quốc.
Phần II: Mô hình tố chức của Chi nhánh.
Tháng 8 năm 1988 Ngân hàng Nhà Nước huyện Gia Lâm được tách
III: Tình
hình và
hoạtNgân
độnghàng
kinh doanh
ngân&hàng.
thành NHCTPhần
Chương
Dương
Nông của
nghiệp
Phát triển nông
thôn Châu Quỳ.
Phần IV: Những khó khăn và tồn tại.
Cho đến nay Chi nhánh NHCT khu vực Chương Dương đã trải qua 17
Phần V: Phương hướng và một số giải pháp phát triến ngân hàng.


21


1.2 Quá trình phát triến của Chi nhánh NHCT khu vực Chưong

Dương
Ngân hàng Công thương Chương Dương có trụ sở tại số 32 Ngõ 289
đường Ngọc Lâm Quận Long Biên, Hà Nội. Nằm trên địa bàn tập trung
nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp, các hoạt động thương mại dịch vụ cũng
khá phát triển, mức sống dân cư cao so với mặt bằng chung của cả nước.
Hơn 15 năm phát triến mạng lưới chi nhánh NHCT Chương Dương đã
có nhiều sự thay đổi.
Tháng 6/1993, với mục tiêu mở rộng mạng lưới, nâng cao thị phần cho
ngân hàng, tăng khả năng cạnh tranh, NHCT Chương Dương đã thành lập
phòng giao dịch Yên Viên.
Tiếp đó vào tháng 1/1994 và tháng 1/1995 lần lượt phòng giao dịch
Đức Giang, phòng giao dịch Đông Anh được thành lập
Tháng 1/1996 , Phòng giao dịch Đông Anh được nâng cấp thành chi
nhánh trực thuộc NHCT Việt Nam.
Tháng 2/2001, hai phòng giao dịch Yên Viên và Đức Giang được nâng
cấp thành chi nhánh cấp 2 thuộc NHCT Chương Dương với chức năng, con
dấu và trụ sở riêng biệt.
Tháng 4/2003, 2 chi nhánh Yên Viên và Đức Giang một lần nữa được
nâng cấp thành chi nhánh phụ thuộc NHCT Việt Nam.
Là chi nhánh của NHCT Việt Nam nên chi nhánh NHCT Chương
3


4



PHẦN II:

MỒ HÌNH TỔ CHỨC CỦA CHI NHÁNH NHCT KHU vực
CHƯƠNG DƯƠNG
2.1 So’ đồ tổ chửc.
Đế đáp ứng nhu cầu mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động
ngân hàng, và được sự cho phép của Ngân Hàng Công Thương Việt
Nam, bắt đầu từ 1/4/2005 Chi nhành NHCT khu vực Chương Dương
sẽ hoạt động theo mô hình hiện đại mới gồm 11 phòng ban và 11 quỹ
tiết kiệm.
- Phòng Ke toán giao dịch.
- Phòng Tài trợ thương mại.
- Phòng Khách hàng số 1.
- Phòng Khách hàng số 2.
- Phòng Khách hàng cá nhân.
- Phòng Thông tin điện toán.
- Phòng Tố chức hành chính.
- Phòng tiền tệ - kho quỹ.
- Phòng Kiểm soát nội bộ.

5


Phũng kế
toỏn
giao dịch

Phũng Thụng

tin

Phũng
Tài
trợ
thương mại

Phũng Tổ chức
hành chớnh

Phũng
Khỏch
hàng số 1

Ban giỏm đốc

Phũng
Khỏch

Phũng Tiền tệ kho quỹ
Phũng
Kiểm
soỏt nội bộ
Phũng
Tổng

Phũng
Khỏch

hợp tiếp

Phũng Ke
toỏn
tài chớnh

2.2 Chức năng, nhiệm vụ.
- Phòng kế toán giao dịch:
Là phòng có chức năng thực hiện các giao dịch trục tiếp với khách
hàng, cung cấp và tư vấn các dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ
thanh toán cho khách hàng. Xử lý hạch toán các giao dịch theo quy định
của Nhà nước và của NHCT Việt Nam.
Phối hợp với phòng Thông tin điện toán quản lý hệ thống giao dịch
trên máy: Nhận các số liệu, tham sổ mới nhất từ NHCT Việt Nam; Thiết
lập thông số đầu ngày đế thực hiện hoặc không thực hiện các giao dịch.
Thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng: Mở đóng các tài
6


giao dịch về thẻ, séc, nhờ thu phi thương mại; Thực hiện các giao dịch giải
ngân, thu nợ, xóa nợ, thu lãi; Cung ứng các dịch vụ ngân hàng khác như
bảo quản giấy tờ, cho thuê két; Kiếm tra, tính và thu phí của khách hàng
khi thực hiện các giao dịch ngân hàng cũng như thực hiện việc kiếm tra và
tính lãi cho vay và lãi huy động.
Thực hiện các công tác liên quan đến thanh toán bù trừ, thanh toán
điện tử liên ngân hàng. Quản lý quỹ tiền mặt trong ngày, séc và giấy tờ có
giá.
Quản lý hồ sơ thông tin của khác hàng, mẫu chữ kí khách hàng. Kiếm
soát lưu trữ chứng từ, tổng hợp liệt kê giao dịch trong ngày, đối chiếu lập
báo cáo và phân tích báo cáo cuối ngày của giao dịch viên, làm các báo
cáo, đóng nhật kí theo quy định.
- Phòng tài trợ thương mại:

Là phòng nghiệp vụ tô chức thực hiện nghiệp vụ về tài trợ thương mại
tại chi nhánh theo quy định của Ngân hàng Công thương Việt Nam.
Thực hiện nghiệp vụ về tài trợ thương mại theo hạn mức được cấp.
Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến L/C xuất khẩu, L/C nhập khẩu, các
nghiệp vụ nhờ thu liên quan tới xuất nhập khẩu. Phối họp với phòng Khách
hàng số 1, phòng Khách hàng sổ 2 đế thực hiện nghiệp vụ chiết khấu bộ
chứng từ.
Thực hiện nghiệp vụ về mua bán ngoại tệ: Như xây dựng giá mua, giá
bán hàng ngày, thực hiện việc mua bán ngoại tệ.
Phối hợp với phòng Ke toán Giao dịch thực hiện chuyển tiền sang
nước ngoài theo quy định của NHCT Việt Nam.

7


Khai thác nguồn vốn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ từ khách hàng là
những doanh nghiệp lớn.
Phối hợp với phòng Tiếp thị Tổng hợp làm công tác chăm sóc khách
hàng và phát triển sản phẩm.
Thẩm định hạn mức tín dụng, thực hiện nghiệp vụ cho vay hay bảo
lãnh. Đồng thời tiến hành kiểm tra, giám sát chặt chẽ các khoản vay trong
và sau khi cho vay.
Phối hợp chặt chẽ với các phòng liên quan thực hiện việc thu nợ, thu
lãi, thu phí đầy đủ, kịp thời, đúng hạn, đúng họp đồng đã kí.
- Phòng khách hàng sổ 2 (doanh nghiệp vừa và nhỏ).
Đây là phòng nghiệp vụ có chức năng trục tiếp giao dịch với khách
hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ đế khai thác nguồn vốn bằng đồng
Việt Nam và ngoại tệ. Xử lý các nghiệp vụ liên quan đến cho vay, quản lý
các sản phâm cho vay phù hợp với chế độ, thế lệ hiện hành của Ngân hàng
Công thương Việt Nam.

Nhiệm vụ của phòng Khách hàng sổ 2 tương tụ như nhiệm vụ của
phòng Khánh hàng số 1 chỉ khác về đổi tượng giao dịch.
- Phòng Khách hàng cá nhân.
Là phòng nghiệp vụ trục tiếp giao dịch với khách hàng là các cá nhân
đế huy động vốn bằng VND và ngoại tệ. Phòng Khách hàng cá nhân thực
hiện các nhiệm vụ giống như phòng Khách hàng số 1 và số 2, chỉ khác
nhau về đối tượng khách hàng giao dịch.

8


Đây là phòng thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thống thông tin
điện toán tại chi nhánh. Bảo trì bảo dưỡng máy tính, đảm bảo thông suốt
hoạt động của hệ thống mạng máy tính ở chi nhánh.
Nhiệm vụ của phòng Thông tin điện toán là thực hiện công tác quản lý
về mặt công nghệ với toàn bộ hệ thống thông tin của Chi nhánh theo thẩm
quyền được giao. Thực hiện và triển khai các hệ thống, phần mềm mới, các
phiên bản mới cập nhật tù' phía NHCT Việt Nam cho Chi nhánh. Ngoài ra
phòng Thông tin điện toán còn thực hiện việc lập và gửi các báo cáo bằng
FILE theo quy định hiện hành của NHCT Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước.
Quản lý hệ thống giao dịch trên máy như việc thực hiện mở, đóng giao
dịch chi nhánh hàng ngày. Phối họp với các phòng liên quan đế đảm bảo
thông suốt các giao dịch của Chi nhánh.
- Phòng Tiền tệ kho quỹ.
Là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt theo
quy định của Ngân hàng Nhà nước và NHCT Việt Nam. ứng và thu tiền
cho các Quỹ tiêt kiệm, các điếm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiền
mặt cho các doanh nghiệp có thu, chi tiền mặt lớn.
Phòng Tiền tệ kho quỹ có nhiệm vụ phối hợp với phòng Ke toàn giao
dịch, phòng Tố chức hành chính thực hiện việc điều chuyến tiền giữa quỹ

nghiệp vụ của Chi nhánh với Ngân hàng Nhà nước, các NHCT trên địa bàn,
các Quỹ tiết kiệm, Điểm giao dịch, Phòng giao dịch, máy rút tiền tự động
(ATM) an toàn, đúng chế độ.
Thực hiện việc đóng gói, lập bảng kê chuyến séc du lịch, hóa đơn
thanh toán thẻ VISA, MASTERCARD về Trụ sở chính hoặc các đầu mối
đế gửi đi nước ngoài nhờ thu.
9


Phòng Tố chức Hành chính là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tố
chức cán bộ và đào tạo tại chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách của
Nhà nước và quy định của NHCT Việt Nam. Thưc hiện công tác quản trị
và văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh, thực hiện công
tác bảo vệ, an ninh an toàn Chi nhánh.
Nhiệm vụ của phòng Tổ chức Hành chính là quản lý, tuyển dụng lao
động, điều động, sắp xếp cán bộ phù hợp với năng lực và yêu cầu chuyên
môn. Xây dựng kế hoạch và tố chức thực hiện việc đào tạo cán bộ công
nhân viên.
Thực hiện việc mua sắm, xây dựng cơ bản theo đúng chế độ, yêu cầu
đế nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng, phục vụ cho các công tác ngân hàng.
Ngoài ra phòng Tố chức Hành chính còn tố chức công tác văn thư, lưu
trữ, quản lý hồ sơ cán bộ theo đúng quy định của Nhà nước và của NHCT
Việt Nam.
- Phòng kiếm tra nội bộ.
Phòng kiếm tra nội bộ là phòng nghiệp vụ có chức năng giúp Giám đốc
giám sát, kiếm tra, kiếm toán các mặt hoạt động của Chi nhánh nhằm đảm
bảo việc thực hiện theo đúng pháp luật của Nhà nước và cơ chế quản lý của
ngành.
Phòng Kiếm tra nội bộ không trục tiếp tham gia các giao dịch nhưng
lại có nhiệm vụ thực hiện việc kiểm toán hàng ngày các giao dịch lớn hoặc

các nghiệp vụ theo quy định.
Phòng trực tiếp tiếp nhận và giải quyết các đơn thư khiếu nại, tổ cáo
của tổ chức và cá nhân có nội dung liên quan đến hoạt động của Chi nhánh,

10


Phối hợp với phòng Ke toán tài chính, phòng Tố chức hành chính tham
gia việc mua sắm, sửa chữa tài sản cố định và một số việc khác dưới tư
cách giám sát.
- Phòng Tống hợp tiếp thị.
Đây là phòng nghiệp vụ có chức năng tham mưu cho Giám đốc chi
nhánh dự kiến kế hoạch kinh doanh, tổng hợp, phân tích đánh giá tình hình
hoạt động kinh doanh, thực hiện báo cáo hoạt động hàng năm của chi
nhánh.
Phòng có nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về các sản phẩm dịch vụ
ngân hàng, tư vấn đầu tư, các dịch vụ về thẻ, dịch vụ bảo hiểm... Phòng
thực hiện nghiệp vụ đầu mối về thẻ như lắp đặt, vận hành, xử lý lỗi thẻ
ATM, giải quyết các vướng mắc của khách hàng sử dụng sản phấm thẻ.
- Phòng Ke toán tài chính.
Phòng Ke toán tài chính là phòng nghiệp vụ có chức năng giúp Giám
đốc thực hiện công tác quản lý tài chính và thực hiện nhiệm vụ chi tiêu nội
bộ tại chi nhánh theo đúng quy định của Nhà nước và của NHCT Việt
Nam.
Phòng Ke toán tài chính có nhiệm vụ chi trả lưong và các khoản thu
nhập khác cho cán bộ công nhân viên hàng tháng. Tính và trích nộp thuế,
bảo hiểm theo đúng chế độ. Phòng phối hợp với các phòng liên quan tham
mưu cho Giám đốc về kế hoạch và thực hiện quỹ tiền lương quý, năm theo
quy định của Nhà nước và của NHCT Việt Nam đồng thời phù hợp với
mục tiêu phát triển kinh doanh của Chi nhánh.

Phòng Ke toán tài chính còn thực hiện quản lý các giao dịch nội bộ,
phối hợp với phòng ngân quỹ kiểm soát đối chiếu tiền mặt hàng ngày. Tổ
chức quản lý và theo dõi hạch toán tài sản cố định, công cụ lao động, chi
11


Năm

TG dân cư

TG doanh nghiệp

Trái

Tổng

Có KH

Không KH

Có KH

Không KH

2001

609

14


536

400

2002

804.2

Chi nhánh 962
NHCT khu 583.4
vực Chương109
Dương 2476
đã thực hiện nhiều biện
17.6

2003

416.72

pháp6.67
nhằm thu1031.04
hút nguồn 670.75
vốn nhàn rỗi 52.7
tù' mọi2177.9
đối tượng như mở rộng

phiếu ,
24

1667


mạng lưới khách hàng với 11 Quỹ tiết kiệm. Nghiệp vụ huy động vốn được
thực hiện với nhiều hình thức đa dạng như nhận tiền gửi tiết kiệm của cá
nhân, tổ chức với nhiều kỳ hạn: 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng được trả lãi
trước hoặc trả lãi sau. Ngoài ra còn phát hành kỳ phiếu bằng đồng nội tệ để
III:hàng.
tăng thêm nguồn vốn bằng đồng nội tệ PHẦN
cho ngân
Bảng ỉ : Tình hình huy động von của ngân hàng qua các năm:
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đơn
CỦA
vị:CHI
Tỷ đồng

NHÁNH NHCT KHU vực CHƯƠNG DƯƠNG
Sau hơn 15 năm đối mới, nền kinh tế thủ đô Hà Nội nói chung và khu
vực huyện Gia Lâm (nay tách một phần thành quận Long Biên) nói riêng
cũng đã đạt đuợc những thành tựu to lớn. Đây là điều kiện thuận lợi cho
hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHCT khu vực Chuông Dương.
Với cáo
mụctông
tiêukết“ Chi
Phátnhánh
triếnNHCT
an toàn
hiệu Dương
quả ” năm
Chi nhánh
Nguồn:Báo
Chưoĩig

2001- ngân hàng đã
từng bước đẩy mạnh hoạt động, mở thêm quỹ tiết kiệm, tìm kiếm khách
2003.
hàng, tăng dư nợ tín dụng đồng thời nâng cao chất lượng tín dụng.
Như vậy nhìn vào bảng 1 ta thấy tổng vốn huy động tăng mạnh, năm
3.1 809
Công
động48.53%
vốn.
2002 tăng
tỷ tác
tứchuy
là tăng
so với năm 2001. Năm 2003 có giảm
Bất2002.
kì một cá nhân hay doanh nghiệp nào muốn tiến hành sản xuất
so với năm
kinh doanh đều cần phải có vốn. Với ngân hàng cũng vậy, nhưng đặc biệt
hơnvề
khicơhàng
doanh
của ngân
hàngchiếm
lại làtỷ tiền
Đi trong
vay đế
cấu hóa
vốn kinh
thì tiền
gửi doanh

nghiệp
trọngtệ.lớn
tốngcho
vay vốn
là đặc
củavới
hệ tốc
thống
hàng năm
thương
mạităng
ở nước
ta so
hiện
nguồn
huytrưng
độngcơvàbản
tăng
độ ngân
khá cao,
2002
65.1%
hoạt năm
động2003
huy động
vốn là% cơ
tảng
cho Đây
các hoạt
động lợi

kinh
vớinay,
nămnên
2001;
tăng 10,1
so sở,
vớinền
năm
2002.
là thuận
khác.hàng
Điềuvìđó
nghĩatiền
là công
tác huy
độnglà vốn
có vốn
tác động
lớndoanh
cho Ngân
cáccókhoản
gửi không
kỳ hạn
nguồn
khá rẻ,đến
bộ cạnh
hoạt trạnh
động hơn
của trong
ngân cạnh

hàng.tranh
Chính
lãnh ngân
đạo hàng
NHCT
có toàn
ưu thế
lãi vì
suấtvậyso Ban
với các
Chương Dương rất chủ động, tích cực quan tâm đến công tác phát triển
khác.
nguồn vốn.
1312


3.2 Đầu tư và cho vay.
Theo chỉ đạo của NHCT Việt Nam về nâng cao chất lượng hiệu quả an
toàn với phương châm “Phát triển An toàn- Hiệu quả- Bền vững”, tăng
trưởng tín dụng phải gắn liền với chất lượng tín dụng. Hoạt động đầu tư và
tín dụng của chi nhánh vẫn được duy trì ốn định. Trên cơ sở đánh giá phân
tích hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính và mức độ tín nhiệm
của từng khách hàng, từ đó quyết định mức đầu tư họp lý vừa đảm bảo an
toàn vốn vay vừa duy trì quan hệ với khách hàng.
Dư nợ cho vay luôn nằm trong tầm kiểm soát của chi nhánh, dư nợ
bình quân giữ ở mức cổ định đạt 1500 tỷ đồng, phù hợp với kế hoạch
NHCT giao và định hướng của Ban lãnh đạo chi nhánh.
Tống dư nợ đầu tư và cho vay nền kinh tế tính đến 31/12/2003 (kế cả
VND và ngoại tệ quy VND) đạt 1491 tỷ đồng, giảm so với năm 2002 là 64
tỷ đồng, trong đó chỉ tiêu đồng tài trợ giảm 156 tỷ đồng nhưng chỉ tiêu cho

vay nền kinh tế tăng gần 100 tỷ đồng.
3.2.1

Cho vay nền kinh tế

Doanh số cho vay: 1398 tỷ đồng.
Doanh số thu nợ: 1462 tỷ đồng.
Doanh số cho vay năm 2003 giữ mức ổn định so với năm 2002. Doanh
số thu nợ tăng nhiều so với năm 2002: 218 tỷ đồng. Do trong năm Tống
công ty Dầu khí Việt Nam trả nợ trước hạn 10 triệu USD (tương đương 156
tỷ đồng) và thu hồi nợ quá hạn, nợ tồn đọng được trên 24 tỷ đồng.
3.2.2 Cơ cấu dư nợ.
3.2.2.1 Phân theo thời hạn cho vay:

14


Tỷ trọng cho vay trung và dài hạn tuy chưa thật hợp lý nhưng đã giữ
vững và duy trì ốn định hoạt động kinh doanh của Chi nhánh và đem lại
mức lợi nhuận tương đổi cao.
Trong đầu tư và cho vay, Chi nhánh đã chú trọng đầu tư vào các ngành,
các lĩnh vực có xu hướng phát triển, sản phẩm dịch vụ có ưu thế cạnh tranh
cao trong nước và tham gia hội nhập như ngành Điện, ngành Bưu chính
viễn thông, Dầu khí... Hầu hết các dự án đều phát huy hiệu quả, khách hàng
vay vốn đã mở rộng năng lực sản xuất, đưa ra thị trường nhiều sản phẩm
dịch vụ đạt chất lượng như Công ty điện lực Hà Nội, Công ty đầu tư xây
dựng Cầu Đuống....
3.2.2.2 Phân theo thành phần kinh tế:
- Dư nợ cho vay quốc doanh đạt: 1329 tỷ đồng, tỷ trọng 89%.
- Dư nợ cho vay ngoài quốc doanh đạt: 151 tỷ đồng, chiếm 11%.

Hầu hết các khoản tín dụng mà Chi nhánh NHCT Chương Dương cấp là
cho các doanh nghiệp quốc doanh. Do vậy ta có thế thấy doanh nghiệp
quôc doanh là khách hàng chủ yếu của Chi nhánh. Tuy nhiên trong thời
gian gần đây, Chi nhánh đã chú trọng nhiều hơn đến thành phần kinh tế
ngoài quốc doanh, đặc biệt là đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏ, có
tình hình tài chính lành mạnh.
3.2.2.3 Chất lượng tín dụng:
Chỉ tiêu chất lượng tín dụng luôn được quan tâm chú trọng và là chỉ
tiêu số một trong hoạt động kinh doanh tín dụng.
Năm 2003, nợ quá hạn mới không phát sinh, nhưng có một số khoản
15


những khách hành có tình hình sản xuât kinh doanh ôn định, tài chính lành
mạnh, quan hệ tín dụng sòng phang.
Bên cạnh đó làm tốt công tác tiếp thị đối với những khách hàng mới,
quan tâm tới những doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiêp ngoài quốc
doanh, các doanh nghiệp tư nhân cá thể... có phưong án sản xuất kinh
doanh khả thi, có hiệu quả, có tài sản đảm bảo và tránh tập trung vào một
ngành hàng, một khách hàng, tạo ra một cơ cấu dư nợ hợp lý giữa dư nợ
ngắn hạn và trung dài hạn, giữa doanh nghiệp và nhà nước và các thành
phần kinh tế khác.
Kiên quyết giảm dần dư nợ đổi với khách hàng sản xuất kinh doanh
yếu kém, hiệu quả thấp, không hội đủ các điều kiện vay vốn.
3.2.2.4 Công tác xử lý nợ tồn đọng.
Tháng 3/2003, khi nâng cấp hai Chi nhánh trực thuộc nợ tồn còn lại
chủ yếu tập trung tại Chi nhánh Chương Dương. Tỷ lệ nợ tồn đọng chiếm
tỷ trọng lớn: nợ quá hạn 35,5 tỷ đồng, chiếm 2,3%; Nợ liên quan vụ án 36,5
tỷ đồng, chiếm 2,4%; Tống nợ tồn đọng 80,8 tỷ đồng chiếm 5,7% trên tống
dư nợ. Đây là những khoản nợ phát sinh đã lâu, khó có khả năng thu hồi do

con nợ chây ỳ, tài sản nằm trong ngõ sâu...
Đế nhanh chóng xử lý thu hồi nợ quá hạn, nợ tồn đọng giảm tỷ lệ tài
sản có không sinh lời, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Chi nhánh đã tập
trung chỉ đạo rà soát từng khoản nợ, từng tài sản, lên phương án giải quyết
cụ thể, ... Ket quả trong năm đã xử lý được nhiều tài sản: bán đấu giá công
ty Thành Đạt, công ty Thành Phương, XN Hoàng Lê... thu hồi nhiều món
nợ vay không có tài sản đảm bảo phát sinh từ những năm 1993 như: công
ty TNNH Gia Lâm, HTX cơ điện Ngọc Lâm, Công ty XNK Hồng Hà.
Tính đến 31/12/2003 dư nợ tồn đọng 47,8 tỷ đồng, giảm 24 tỷ đồng đạt
16


Bên cạnh xử lý thu hồi nợ quá hạn, nợ tồn đọng, Chi nhánh tập trung rà
soát thu hồi các khoản nợ không sinh lời, do khách hàng không trả được
lãi, mà thực chất đây là những khoản nợ phát sinh, do khách hàng không trả
được lãi, mà thực chất đây là những khoản nợ phát sinh tù’ lâu hoặc do thay
đối cơ chế chính sách như công ty CP Giầy Gia Lâm đã xử lý tài sản thu
hồi 9 tỷ đồng, công ty PTKTKT 16 tỷ đồng.

3.3 Kỉnh doanh ngoại tệ và thanh toán xuất nhập khấu:
Năm 2003, thế giới có nhiều biến động phức tạp cả về kinh tế lẫn chính
trị. Tỳ giá ngoại tệ biến động thất thường, đồng Dollar Mỹ mất giá so với
một số đồng ngoại tệ mạnh khác...Nhưng bằng nỗ lực không ngừng của
cán bộ và nhân viên ngân hàng và sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban
nghiệp vụ trong Chi nhánh nên hoạt động kinh doanh đối ngoại cũng đạt
được những thành tích đáng kể. Cụ thể:
3.3.1 Kinh doanh ngoại tệ:
Doanh số mua bán các loại ngoại tệ chủ yếu như sau:
Đồng Dollar Mỹ:
Mua vào: 68.3 triệu USD

Bán ra: 68.1 triệu USD
Đồng EUR:
Mua vào: 7.4 triệu EUR
Bán ra: 7.4 triệu EUR
Đồng Yên Nhật:
Mua vào: 628.6 triệu JPY
Bán ra: 628.6 triệu JPY
17


3.3.2

Nghiệp vụ chi trả kiều hối:

Năm 2003, do làm tốt công tác chi trả kiều hối với thái độ nhiệt tình
nên hoạt động liên quan đến nghiệp vụ này đuợc khách hàng khen ngợi
không chỉ về thái độ phục vụ mà còn cả về thời gian chi trả tiền, vì vậy
lượng chi trả kiều hối vẫn tiếp tục tăng lên:
Doanh số nhận kiều hối các loại ngoại tệ quy USD:
Số món nhận về : 469 món
Trị giá : 1.044 ngàn USD
Số món chi trả : 467 món
Trị giá : 1046 ngàn USD
Tỷ lệ so với năm 2002
3.3.3

: 108%

Thanh toán quốc tế:


Doanh số hoạt động thanh toán quốc tế năm 2003 như sau:
3.3.3. ỉ Thanh toán hàng nhập:
Trị giá quy USD là 57.5 triệu USD
Tỷ lệ so với năm 2002 là 45%
Trong đó:
L/C nhập khẩu:
Mở 472 L/C, trị giá quy USD: 43.7 triệu USD
Tỷ lệ so với năm 2002:50.46 %
Thanh toán 534 bộ chứng từ , trị giá quy USD: 44.2
triệu USD
Nhờ thu nhập khẩu:
18


Tỷ lệ so với năm 2002 : 26%
33.3.2 Thanh toán hàng xuất:
Trị giá quy USD: 18 triệu USD đạt tỷ lệ 99% so với năm 2002
Trong đó:
L/C xuất khẩu:
Gửi ra nước ngoài: 108 bộ chứng từ, trị giá: 3.5 triệu
USD đạt 113% so với năm 2002
Nước ngoài thanh toán: 123 bộ, trị giá 4,4 triệu USD
Nhò thu xuất khẩu
Gửi ra nước ngoài: 28 bộ chứng từ, trị giá 307 ngàn
USD đạt 144 % so với năm 2002
Nước ngoài thanh toán: 27 bộ, tri giá 287 ngàn USD.
Chuyển tiền đến: 501 món, trị giá 13,3 triệu USD
Tỷ lệ so với năm 2002 : 85%.
Phí dịch vụ thu được năm 2003 là 2,9 tỉ đồng
Tỷ lệ so với năm 2002 :62%

33.4

Nghiệp vụ bảo lãnh.

Doanh số hoạt động về nghiệp vụ bảo lãnh mở L/C trả chậm của Chi
nhánh giảm so với năm 2002 là do Chi nhánh chủ yếu mở L/C trả chậm
cho công ty phụ tùng, nhưng theo cơ chế hiện nay việc mở L/C trả chậm
đòi hỏi đơn vị phải có tài sản thế chấp và có mức ký quỹ tối thiếu 30%,
trong khi các ngân hàng thương mại khác không yêu cầu như trên.

19


hoạt động lưu động trực tiếp thu tiền thường xuyên tại các đơn vị như: Cty
Điện lực, Bưu điện, Cty may Đức Giang...
3.4.2. Công tác quản lý an toàn kho quỹ.
Công tác này luôn được đặt lên hàng đầu. Thu chi tiền mặt đảm bảo
đúng quy trình nghiệp vụ, việc ra vào bảo vệ canh gác kho tiền, chuyển tiền
nộp NHNN, các quỹ tiết kiệm trong chi nhánh được đảm vảo an toàn tuyệt
đổi. Các tài sản khác được bảo quản tại kho như hồ sơ tài sản thế chấp, giấy
tờ quan trọng được theo dõi quản lý chặt chẽ. Thực hiện cập nhật sổ sách,
kiểm quỹ cuối ngày, cuối tháng theo đúng quy định.

3.5 Công tác kế toán tài chính:
Hoạt động của chi nhánh ngày càng phát triển, số lượng khách hàng
giao dịch ngày càng tăng, các loại hình dịch vụ ngày càng phong phú. Công
tác kế toán đã làm tốt nhiệm. Với thái độ nhiệt tình, nhanh gọn chính xác,
thủ tục thuận lợi đã tạo được niềm tin và uy tín của chi nhánh
Công tác hạch toán kế toán: Hạch toán kế toán luôn đảm bảo chính
xác, đầy đủ kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Ke toán cho vay và bảo lãnh: Thực hiện hạch toán kịp thời, đầy đủ
các khoản vay và trả nợ của khách hàng. Trong thanh toán có sự phối hợp
nhịp nhàng giữa thanh toán viên và cán bộ tín dụng tù' khâu giao nhận hợp
đồng tín dụng đến việc giải ngân, quản lý thu hồi gốc, lãi, phí theo đúng
chế độ, nhất là khi thực hiện quản lý tín dụng trên hệ thống máy tính, sự kết
hợp giữa hai bộ phận này càng có hiệu quả.
Ke toán tài sản: Bộ phận kế toán tài chính đã kết hợp chặt chẽ với
phòng hành chính xây dựng kế hoạch lao động tiền lương, kế hoạch sửa
chữa nhà làm việc và xây dựng trụ sở mới theo đúng tiến độ.
20


lợi nhuận. Thực hiện chi trả tiền lương, nộp bảo hiếm y tế, bảo hiểm xã hội,
trích dự phòng rủi ro, bảo hiếm tiền gửi đúng chế độ.

3.6 Công tác kiếm tra, kiếm toán và xét khiếu tố.
Công tác kiếm tra, kiểm toán nội bộ và xét khiếu nại tại Chi nhánh luôn
được quan tâm. Trong năm đã tiến hành kiểm tra toàn diện các mặt hoạt
động của Chi nhánh: Nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh, nghiệp vụ kế toán,
nghiệp vụ kho quỹ,...
Công tác kiếm tra được lập theo chương trình công tác cụ thể gồm hai
hình thức là kiểm soát từ xa và kiểm tra tại chỗ. Công tác kiểm soát được
thực hiện thường xuyên hàng tháng, hàng quý, kịp thời nắm bắt số liệu các
nghiệp vụ tín dụng, kế toán... Từ đó xác định trọng tâm cần kiếm tra và đề
ra biện pháp kiếm tra cho phù họp và kịp thời sữa chữa những sai sót.

3.7 Công tác tố chức hành chính.
Công tác tổ chức: Trên cơ sở đánh giá năng lực, trình độ chuyên môn,
phẩm chất đạo đức của mồi cán bộ công nhân viên đế sắp xếp vị trí phù
hợp, nhằm phát huy hết khả năng của mỗi cán bộ.

Công tác lao động tiền lương: Đảm bảo quyền lợi của người lao động,
chi trả tiền lương theo đúng quy chế. Thực hiện chương trình quản lý lương
trên hệ thống máy vi tính.
Công tác đào tạo: Việc đào tạo và đào tạo mới đội ngũ cán bộ đế không
ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực quản lý luôn được sự quan
tâm của ban lãnh đạo. Chi nhánh đã cử nhiều cán bộ tham gia các lóp tập
huấn về nghiệp vụ tín dụng, kế toán, thanh toán quốc tế... tạo điều kiện cho
nhiều cán bộ học trên đại học, học văn bằng hai, các lóp trung cao cấp

21


Công tác bảo vệ trật tự nơi làm việc: Công tác bảo vệ được duy trì
24/24 giờ, đảm bảo trật tự’ an toàn nơi giao dịch, kho tiền. Ngày lễ, ngày
Tet đều phân công lịch trực cụ thể, đảm bảo an toàn tài sản trong mọi tình
huống.

22


PHẦN IV

NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ TỒN TẠI
Bên cạnh những thành tích đã đạt được, hoạt động của Chi nhánh còn
gặp phải những khó khăn tồn tại sau:
- Nguồn vốn tăng trưởng cao song chưa thực sự ốn định, vũng chắc.
- Cơ cấu dư nợ: Chi nhánh đã điều chỉnh dư nợ đối với các thành phần
kinh tế, nhưng tỷ lệ cho vay đối với các Doanh nghiệp Nhà nước còn chiếm
tỷ trọng lớn chiếm 72,4%.
- Tỷ lệ cho vay có bảo đảm bằng tài sản đối với các Doanh nghiệp

Nhà nước chỉ chiếm 21% trên tống dư nợ, chưa đạt tỷ lệ NHCT Việt Nam
giao.
- Tăng tỷ trọng đầu tư trung, dài hạn cho các dự án có hiệu quả và tính
khả thi cao, nhưng chưa quan tâm đúng mức đối với các doanh nghiệp vừa
và nhỏ.
- Hạn chế việc tiếp cận và đầu tư cho những dự án lớn có tính khả thi
cao thuộc các Tống công ty có tiềm lực kinh tế mạnh, vì vốn tự có của
NHCT Việt Nam còn ở mức thấp.

23


PHẦN V:

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
NGÂN HÀNG
5.1 Phưong hướng phát triển:
Để tiếp tục giữ vững tốc độ phát triển của Ngân hàng Công thương Việt
Nam cũng như duy trì sự phát triển ổn định của Chi nhánh NHCT khu vục
Chương Dương, Ban Giám đốc Chi nhánh đã đề ra phương hướng phát
triển làm cơ sở cho các hoạt động của chi nhánh trong năm 2004.
Đấy mạnh công tác huy động vốn VND và ngoại tệ, trên cơ sở khai
thác các nguồn tiền của các tố chức kinh tế, xã hội và tiền gửi của dân cư.
Chủ động cân đối nguồn vốn đế cho vay và đầu tư.
Giữ gìn các khách hàng truyền thống, có cơ chế chính sách mềm dẻo,
có sự thường xuyên trao đối tư vấn đế nắm bắt khách hàng nhằm phục vụ
được tốt hơn.
Rà soát và kiếm tra lại dư nợ cho vay đối với từng khách hàng, trên cơ
sở đó tăng thị phần cho vay đối với khách hàng sản xuất kinh doanh có
hiệu quả, tình hình tài chính lành mạnh, có tín nhiệm đối với ngân hàng và

giảm dư nợ cho vay đối với khách hàng không hội tụ đủ các điều kiện vay
vốn. Đẩy mạnh cho vay đổi với các thành phần kinh tế trên cơ sở cho vay
có tài sản đảm bảo, tiếp tục tiếp thị các khách hàng mới, tiếp cận các dự án
mới
Tiếp tục giải quyết tồn tại cũ, xử lý tài sản để thu hồi nợ quá hạn, nợ khó
đòi.
24


ngũ làm công tác kiêm ngân có tay nghê giỏi, đức tính trong sạch, liêm
khiết.
Nâng cao chất lượng hạch toán kế toán và thông tin kinh tế. Phối hợp
với phòng Kinh doanh theo dõi và thu hồi nợ đến hạn, quá hạn và lãi treo.
Tiết kiệm các khoản chi phí, tận thu các khoản nợ đã xử lý.
Tăng cường công tác kiếm tra trên cơ sở bám sát trương trình kiếm tra
của NHCT Việt Nam.
Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, phối hợp với các tố chức
đoàn thể, công đoàn, đoàn thanh niên, phụ nữ, đế làm tốt công tác tư tưởng,
động viên thi đua hoàn thành toàn diện và vượt mức các chỉ tiêu kinh
doanh.
Chăm lo sức khoẻ cho người lao động và tô chức các phong trào học
tập văn hoá thể thao trong cơ quan.

5.2 Giải pháp phát triến:
Sau một thời gian tìm hiểu thực tế hoạt động của NHCT chi nhánh
Chương Dương, trục tiếp thấy được những kết quả cũng như những khó
khăn tồn tại và phương hướng phát triến của ngân hàng, Em xin đưa ra một
số đề xuất đế phát triển Chi nhánh.
Nâng cao khá năng huy động vốn
+ Xây dựng, nghiên cún và đưa ra các chính sách phù hợp đế khuyến

khích khách hàng gửi lớn như các tổng công ty, các doanh nghiệp lớn...
+ Nâng cao các hoạt động tiếp thị, quảng cáo đặc biệt là tới hộ gia đình.

25


xem xét một cách toàn diện từ tình hình thực tế của doanh nghiệp, khả năng
vay, khả năng thanh toán và đảm bảo tín dụng
+ Theo dõi thu nợ, thu lãi đúng hạn, xử lý kịp thời các khoản nợ khó đòi,
nợ quâ hạn.
+ Phân loại, đánh giá, xác định rõ nguyên nhân đế đề ra giải pháp,
phuơng huớng giải quyết triệt đế, đảm bảo thu hồi nợ quá hạn.

26


KẾT LUẬN
Như vậy sau một thời gian ngắn thực tâp ở Chi nhánh NHCT khu vực
Chương Dương, em đã được tiếp xúc, xem xét tình hình hoạt động, những
kết quả đạt được cũng như những khó khăn còn tồn tại, phương hướng phát
trien chung của NHCT Việt Nam và phương hướng phát triến cụ thế mà
Chi nhánh đã đề ra. Từ đó em đã có thế hoàn thành bản báo cáo tống hợp.
Và rút ra được những nhận xét và hình thành nên ý tưởng đế lựa chọn
chuyên đề thực tập của mình. Đó là “ Nâng cao chất lượng tín dụng Chi
nhánh NHCT khu vực Chương Dương”.

27



×