Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

CÁC mặt HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ lực của VIỆT NAM và các GIẢI PHÁP đẩy MẠNH XUẤT KHẨU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 83 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ THÀNH PHÓ HÒ CHÍ
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
MINH
KHOA THƯỜNG MẠI - DU LỊCH - MARKETING
-1--------------------------------£3- - ---

MÔN:KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THUONG

TEN ĐE TAI:

GVHD:

GS.TS VÕ THANH THU

SVTH:
NT4

NGUYỄN ĐÀO THU HẰNG

TPHCM, THÁNG 9 NĂM 2010

21

-


LÒI MỎ ĐẦU............................................................................................................. 1
Chương I. Khái quát về thị truờng xuất nhập khẩu của Việt Nam................2
1.1 Tình hình xuất khấu........................................................................................2
1.2 Tình hình nhập khẩu.......................................................................................6


Chương II. Tình hình xuất khấu các mặt hàng chủ lực...................................9
2.1 DỆT MAY..................................................................................................9
2.1.1.................................................................................................................. Ki

m ngạch xuất khẩu.............................................................................. 10
2.1.2................................................................................................................... Th

ị trường tiêu thụ.................................................................................. 11
2.1.3.................................................................................................................. Th

uận lợi và khó khăn............................................................................ 13
2.2 DẦU THÔ.......................................................................................................15
2.2.1............................................................................................................................... Ki

m ngạch xuất khẩu.......................................................................................... 15
2.2.2............................................................................................................................... Th

ị trường tiêu thụ.............................................................................................. 16
2.2.3............................................................................................. Thuận lợi và khó khăn

........................................................................................................................20
2.3 GẠO ...............................................................................................................21
2.3.1............................................................................................................................... Ki

m ngạch xuất khẩu..........................................................................................21
2.3.2................................................................................................... Thị trường tiêu thụ

........................................................................................................................23
2.3.3............................................................................................. Thuận lợi và khó khăn


........................................................................................................................25
2.4 ĐỒ GỎ ..........................................................................................................27

3


2.6.2.............................................................................................................................. Thị

trường tiêu thụ................................................................................................41
2.6.3.............................................................................................................................. Th

uận lợi và khó khăn........................................................................................44
2.7 CÀ PHÊ ........................................................................................................47
2.7.1.............................................................................................................................. Ki

m ngạch xuất khẩu.........................................................................................47
2.7.2.............................................................................................................................. Thị

trường tiêu thụ................................................................................................49
2.7.3.............................................................................................................................. Th

uận lợi và khó khăn........................................................................................52
2.8 HÀNG ĐIỆN TỬ, LINH KIỆN, MÁY TÍNH ...........................................54
2.8.1............................................................................................... Kim ngạch xuất khẩu

........................................................................................................................54
2.8.2................................................................................................... Thị trường tiêu thụ

........................................................................................................................56
2.8.3.............................................................................................................................. Th


uận lợi và khó khăn........................................................................................58
2.9 CAO SU ........................................................................................................59
2.9.1............................................................................................... Kim ngạch xuất khẩu

........................................................................................................................59
2.9.2................................................................................................... Thị trường tiêu thụ

........................................................................................................................61
2.9.3.............................................................................................................................. Th

uận lợi và khó khăn........................................................................................64
2.10.......................................................................................................................... TIÊU

........................................................................................................................67
2.10.1............................................................................................................................. Ki

m ngạch xuất khẩu.........................................................................................67
2.10.2................................................................................................. Thị trường tiêu thụ

4


3.2.5......................................................................................................... Giày da

............................................................................................................92
3.2.6....................................................................................................... Thủy sản

............................................................................................................93
3.2.7........................................................................................................... Cà phê


............................................................................................................94
3.2.8....................................................................... Điện tử, linh kiện, máy tính

............................................................................................................95
3.2.9........................................................................................................... Cao su

............................................................................................................96

5


Tổng giá trị
Dầu thô
Dệt may
Giày dép
Thủy sản
Gạo
Gỗ và sản
Cao su
Cả phê
Điện tử, máy
tính

Máy
móc
thiết bị và

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VÈ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP
năm 2009 chỉ đạt 56,58 tỷ USD, với mức tăng trưởng âm (giảm 9,7%) so với năm

KHẲU CỦA
NAM
GiáVIỆT
trị xuất
khẩu
Giá trị xuất
Giá trị xuất
2008.
2009 so
khẩu 2008
khẩu 2009
1.1
TÌNH HÌNH XUẢT
KHẢU :
62,685
56,584
90,3
Dưới
tác
động
của
cuộc
khủng
hoảng
kinh
10,357
6,210
60 tế, phần lớn các ngành hàng
LỜI MỞ ĐẦU
xuất 9,120

98,7tục đạt mức tăng trưởng kim
Trong những năm9,004
vừa qua, Việt Nam liên
khẩu 4,768
đều bị ảnh hưởng, kim
ngạch giảm
tương84,2
đối nhiều so với năm 2008 (dầu
4,015
BDBŨHOS
ngạch xuất khẩu ở mức cao (trung bình khoảng 19%/năm), cao hơn mức trung
4,207
93,3
thô 4,510
bình 2,894
trên khu vực và thế 2,662
giới.
92 của nền kinh tế thế giới đã
Như ta
biết,giảm
sự phục
hồigiày
từ cuối
giảm 40%,
dệtđãmay
1,3%,
dép năm
giảm2009
15,8%...), đặc biệt là trong tình
2,829

2,550
90,1
và BIỂU ĐỒ 1.1: Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam và tốc độ tăng của
1,603
1,199
74,8
xuất
giaingoài
đoạn vào
1990-2009
đang tiếp sức cho kim
xuất ngạch
khẩu và
đầukhẩu
tư nước
Việt Nam, các chỉ tiêu về
2,111
1,710
81
thương2,638
mại quốc tế, đầu tư
nước ngoài, kiều hối
và vay nợ quốc tế đang trên đà
2,774
105,1
tăng trở lại, lợi thế về cơ cấu ngành hàng, chính sách tỷ giá sẽ ủng hộ xuất khẩu
1,860
2,028
109,1
.ồ?

của Việt8000
Nam trong năm 2010. Thị trường xuất khẩu được cải thiện bởi hầu hết
0
các mặt
hàng xuất khâu của Việt Nam đều thuộc loại hàng hóa thiết yếu như dệt
á 7000
0
may, giày
dép và thủy sản... Hơn nữa, việc Ngân Hàng Nhà Nước hạ giá đồng
6000
0
nội
5000
tệ sẽ tạo sức0cạnh tranh lớn cho hàng hóa xuất khấu, đặc biệt là nhũng loại hàng
4000
^ NỌ> NỌ> NỌ> NỌ) NỌ) ^
^^^
^^
hóa có tỷ lệ nguyên liệu nhập khẩu không nhiều.
Tuy nhiên, đi cùng với những thuận lợi là những thách thức lớn mà Việt
Marketlineinío:
Nam sẽ phải đối mặt trong năm Nguồn:
2010. Xuất
khẩu các mặt
hàng dệt may, da giày
Nguỗn: Tổng cục Thống kẽ (2009)
thực ra chỉ là con số ảo vì hầu như các doanh nghiệp thuộc ngành này chỉ làm gia
công, một phần nữa Việt Nam vẫn luôn duy trì trạng thái nhập siêu nên những bất
Nguyên
nhân

giảm
này không
do tác
củaxuất
cuộc
khủng
Theo số
liệucủa
của sự
Tổng
cụcsút
Thống
kê, nămchỉ2008,
kimđộng
ngạch
khẩu
của
ốn vĩ mô vẫn chưa thế giải quyết được trong ngắn hạn. Nhũng vấn đề bất ốn ở
hoảng

còn
do
chính
sức
cạnh
tranh
hàng
xuất
khấu
của

Việt
Nam
còn
nhiều
Việt Nam đạt 62,7 tỷ USD (tăng 29,1% so với năm 2007). Tuy nhiên nếu loại trừ
thời
hạn
Việt
nhập
nền
kinh
thế thô,
giới than
với tư
tế
yếu chế.
tố tăng
giáNam
của hội
8 mặt
hàng
chủ
yếutế(dầu
đá,cách
gạo, là
càmột
phê,nền
caokinh
su, hạt
điếm cuối năm 2009 như lạm phát, nhập siêu, và áp lực ngoại tệ sẽ tiếp tục là

nhỏ,
phát
thấp, xuất
phầnkhẩu
lớn các
mặt hàng
xuất khẩu đều chỉ mới
tiêu, có
hạt trình
điều, độ
chè)
thì triến
kim ngạch
chỉ tăng
13,5%.
dùng lại ở dạng thô, sơ chế, gia công nên ít giá trị gia tăng. Do đó, kinh tế Việt
lại với
2008,
hóa
Nam
có giới.
phầnCác
ảm
Nam sẽNgược
chịu nhiều
biếnnăm
động
trướcxuất
diễnkhẩu
biếnhàng

bất lợi
củacủa
nềnViệt
kinh
tế thế
mặt hàng xuất khẩu chưa đa dạng, phong phú, xuất khấu chủ yếu dựa vào khai
67


thác lợi thế so sánh sẵn có mà chưa khai thác được lợi thế cạnh tranh thông qua
việc xây dựng các ngành công nghiệp có mối liên kết chặt chẽ với nhau đế hình
thành chuỗi giá trị gia tăng xuất khẩu lớn. Ngoài ra, Việt Nam vẫn chưa tận dụng
triệt để lợi ích từ việc gia nhập WTO,các hiệp định thương mại song phương và
khu vực đã ký kết đế khai thác hết tiềm năng của các thị trường lớn như Hoa Kỳ,
EU, Trung Quốc...
Sang năm 2010, nền kinh tế dần phục hồi, xuất khẩu của Việt Nam đã có
những dấu hiệu đáng mừng. Trong 6 tháng đầu năm 2010, Việt Nam có 9 nhóm
hàng đạt kim ngạch xuất khấu hơn 1 tỷ USD là: hàng dệt may, dầu thô, hàng thủy
sản, giày dép, gạo, gỗ & sản phẩm gỗ; đá quý, kim loại quý & sản phẩm, máy vi
tính sản phẩm điện tủ' & linh kiện và máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng. Tống
trị giá của 9 nhóm hàng đạt trên 1 tỷ USD là 19,51 tỷ USD, chiếm 60,1% tổng
kim
ngạch xuất khấu của cả nước. Các nhóm hàng này đều đạt mức tăng trưởng cao
so
với cùng kỳ năm 2009 (trừ gạo giảm 1,0% và đá quý, kim loại quý & sản phẩm
Triệu USD

Dệt may Dâu thò Giây dép Thủy sân Gạo Gố & sp Máy vi Máy inóe Đã
quý,
tính, sp thiẽt bị. DC

kim loại
ĐT&LK & PT quv &
Nguồn: Tổng cục Hãi quan
9


Đen tháng 7/2010 kim ngạch hàng hóa xuất khẩu uớc tính đạt 5,8 tỷ USD,
giảm 8,2% so với tháng 6 (6,32 tỷ USD) và tăng 20,7% so với cùng kỳ năm
2009.
Tính chung bảy tháng, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu đạt 38,3 tỷ USD, tăng
17,5% so với cùng kỳ năm 2009, bao gồm khu vực kinh tế trong nước đạt 17,6 tỷ
USD, tăng 8,3%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (bao gồm cả dầu thô) đạt
20,7
tỷ USD, tăng 26,7%, nếu không kế dầu thô thì kim ngạch xuất khẩu khu vực này
đạt 17,7 tỷ USD, tăng 40,1%.
Đen hết tháng 7 năm 2010, nhìn chung, nhiều mặt hàng chủ yếu vẫn duy trì
được mức kim ngạch xuất khẩu tăng cao so vói cùng kỳ năm 2009 là: Hàng dệt
may đạt 5,9 tỷ USD, tăng 17,4%; giày dép đạt 2,8 tỷ USD, tăng 13,8%; thủy sản
đạt 2,4 tỷ USD tăng 11,2%; gỗ và sản phẩm gỗ đạt 1,8 tỷ USD, tăng 33,5%; điện
tử máy tính đạt 1,8 tỷ USD, tăng 29%; máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đạt
1,6
tỷ USD, tăng 62,8%; phương tiện vận tải và phụ tùng đạt 923 triệu USD, tăng
100,9%; hạt điều đạt 542 triệu USD, tăng 25,3%. Tuy nhiên, cần lun ý một số
mặt
hàng xuất khẩu chủ lực có kim ngạch tăng thấp hoặc lượng giảm như: Gạo có
kim
ngạch tăng 3,4% và lượng giảm 2,5%; cao su tuy tăng 85,1% về kim ngạch
nhưng

10



BẢNG 3. :Dự báo tốc độ tăng kim ngạch xuất khấu Việt Nam năm 2015

Kim ngạch
Toe dò
íăng

Nguồn: Marketl ineinío:

1.2 TÌNH HÌNH NHẢP KHẢU:

Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa trong tháng 6/2010 là 7,06 tỷ USD, giảm
124 triệu USD so với tháng 5 chủ yếu do lượng nhập khẩu nhiều mặt hàng giảm
mạnh như: xăng dầu (giảm 18,4%), phân bón (giảm 19,9%), bông (giảm 27,3%),
sắt thép (giảm 12,5%), ô tô nguyên chiếc (giảm 14,3%), xe máy (giảm 26,2%),...
Tính riêng các mặt hàng có thống kê về lượng thì lượng nhập khấu giảm đã làm
kim ngạch nhập khẩu trong tháng giảm hơn 252 triệu USD.
Trị giá nhập khẩu hàng hóa của cả nước trong 6 tháng đầu năm 2010 là
38,76 tỷ USD, cao hon so với cùng kỳ năm trước tới 8,73 tỷ USD. Đóng góp vào
mức tăng kim ngạch của 2 quý đầu năm chủ yếu ở các mặt hàng như: máy móc,
thiết bị, dụng cụ & phụ tùng: 808 triệu USD, sắt thép: 639 triệu USD, kim loại
thường: 607 triệu USD, chất dẻo nguyên liệu: gần 560 triệu USD, máy vi tính,
sản
phẩm điện tủ’ Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa trong tháng 6/2010 là 7,06 tỷ USD,
giảm 124 triệu USD so với tháng 5 chủ yếu do lượng nhập khẩu nhiều mặt hàng
giảm mạnh như: xăng dầu (giảm 18,4%), phân bón (giảm 19,9%), bông (giảm
27,3%), sắt thép (giảm 12,5%), ô tô nguyên chiếc (giảm 14,3%), xe máy (giảm
11



Mặt
hàn
g

Thức
ăn
gi
a


2008

1,7

2009

1,8

6T/201
0

1,2

Xăng
dầu

Sắt
thé
p




Vải

Chất
dẻo

y



Nguyê
n

y

Hóa
chất

phụ
BÁNG 1.2: Kimmó
ngạch nhập khấu một số
mặt
hàng qua các năm (tỷ USD)
vi liệu
dệt
Trị giá nhập khẩu hàng hóa của cả nước trong 6 tháng đầu năm 2010 là 38,76 tỷ
c
may,

USD, cao hơn so với cùng kỳ năm trước
tínhtới 8,73 tỷ USD. Đóng góp vào mức
da giày
tăng
thiế
,
kim ngạch của 2tquý đầu năm chủ yếu ở các mặt hàng như: máy móc, thiết bị,
11,0
6,7phụ tùng:
14, 808
4,5 triệu3,0
3,7thép:2,4
dụng cụ &
USD, sắt
639 triệu1,8
USD, kim loại thường:
0
607 triệu USD, chất dẻo nguyên liệu: gần 560 triệu USD, máy vi tính, sản phẩm
6,3
5,4
12, 4,2
2,8
4,0 1,9
1,6
điện tử và linh kiện:
7 574 triệu USD, thức ăn gia súc: 340 triệu USD..và linh kiện:
3,3

2,8


6,2

2,5

1,7

2,2

12

1,2

0,9


Nước

7 tháng 2010

7

tháng

(nghìn USD)

2009

% tăng giảm 7
tháng


(nghìn
2010 so vói 7 tháng
Mỹ
3300115
118.98%
CHƯƠNG
II. TÌNH HÌNH2773708
XUẤT KHẨU CỦA CÁC
MẶT
Tháng 7/2010 hàng dệt
may trong nước512910
ước tính đạt 1050 triệu
USD. Như
Nhật Bản
580476
113.17%
HÀNG XUẤT KHẢU CHỦ Lực
vậy kim ngạch xuất nhập khẩu
7 tháng đầu năm
2010 đạt 5,8 tỷ đô
la Mỹ, tăng
Đức
240802
236790
101.69%
2.1. DỀT MAY:
Vương quốc Anh 17% so với cùng kỳ năm 167455
112.83%
ngoái. Như vậy 148409
trong 7 tháng đầu năm

thì các thị
2.1.1
Kim
ngach
xuất
khấu
:
Tây Ban Nha
158426
154165
102.76%
trường
21.2 Thi trường tiêu thu:
Biếu đồ 2.1 Kim ngạch xuất khấu hàng
dệt may từ năm 164.22%
2005 đến tháng
Hàn Quốc
Bảng 2.2 Thị trường xuất 155230
khẩu chủ yếu của 94524
hàng dệt may 7 tháng
2010
Ca-na-đa
118354
104163
113.62%
Đài Loan

90860
89957


123352
7/2010
84421

Hà Lan

106.56%

Pháp

76066

82938

91.71%

Bỉ

67952

62407

108.88%

I-ta-li-a

62263

66655


In-đô-nê-xia

45499

23445

Thổ Nhĩ Kỳ

45036

31585

Liên bang Nga

44250

38620

CHND Trung Hoa
Mê-hi-cô
Đan Mạch
Cam-pu-chia
Đặc khu HC Hồng Công

73.66%

93.41%
■ trị giá (tiêu USD)
194.07%
142.59%


114.58%
(Nguồn:
Tồng
cục hái quan)
38496
26680
144.29%
2005 2006 2007 2008 2009 7
tháng
34117
31578
Biểu
đồ 4: Kim ngạch
nhập khẩu một108.04%
số nhóm hàng
2010
30212
19057
158.54%
chính
29294
17776
164.79%
(Nguồn: Cục thống kê)
25483
20389
124.99%

Ngành dệt may là một trong những ngành có tốc độ tăng trưởng nhanh và

ổn
định trong nhiều năm qua, đóng vai trò quan trong trong quá trình phát triến kinh
tế-xã hội của Việt Nam. Trong cạnh tranh quốc tế, đây cũng là ngành mà Việt
Nam có thế mạnh - Việt Nam là một trong sổ 10 quốc gia có kim ngạch xuất khẩu
hàng dêt may lớn nhất thế giới.
phụ tùng
điện tử &
NL giày
Tổng kim ngạch hàng dệt may năm 2008 đạt 9,12Nguồn:
tỷ USD,Tông
tăng cục
18%Hãi
so quan
với
năm 2007. Tính đến hết năm 2009, kim ngạch xuất khấu hàng
dệt Cục
may hải
đạt quan)
9,12 tỷ
(Nguồn:
1514
13


Độ, khi ở thời điểm này, lượng đơn đặt hàng của các công ty may Ân Độ đang
tăng mạnh. Cùng với sự giao lưu thương mại giữa các doanh nghiệp sản xuất dật
2.48E+0
2.83E+0
14
12.92

Vietnam may
Việt
vàmọi
Ânnăm,
Độ 5.32E+0
vừa
ra gần
đây31.1
tại hai
thành
Nội vàbắtthành
CũngNam
như
chudiễn
kỳ xuất
khẩu
của
hàng
dệt phố
mayHà
thường
đầu
9
9
8
.2
4
tăng
Hồ Chí Minh
cũng đang

mở ra cơ5.hội cho
doanh nghiệp dệt may Việt
Banglades phố
1.82E+0
1.91E+0
3.59E+0
8.8các -3.29
trưởngtạivào
quý 2 và
thường
mức
nhất
vào quý 3. Đen tháng 7 các thị
Nam
thị trường
rộng
lớn vàđạt
giàu
tiềmcao
năng
này.
trường xuất khẩu chính của ngành dệt may Việt Nam vẫn là Mỹ, Nhật Bản và
cũng
thị trường
xuất
khẩu 23%,
lớn của
hàng
mayvàViệt
Nam,

Châu Canada
Âu. Trong
đólàthịmột
trường
Mỹ tăng
trưởng
Nhật
tăngdệt13%
Châu
Âu
tuy
phải
với
những tăng
áp lực
cạnh
từ phía
Quốc
vẫn
tăngcòn
1,5%
vàđối
cácmặt
nước
ASEAN
30%
so tranh
với cùng
kỳ. Trung
Bên cạnh

đó,nhưng
một niềm
còn
nhiều
cơ hội
các
doanh
Việt Nam
năngđãlực
cung
cấp hàng
hóa
vui cho
ngành
dệtcho
may
Việt
Namnghiệp
là thị trường
Hànvới
Quốc
tăng
trưởng
đến 80%
chất
lượngthuế
cao theo
và thiết
sanggiữa
tạo.ASEAN

Theo thống
kê của
cụcNhư
Hải quan,
nhờ giảm
hiệpkếđịnh
và Hàn
Quốc.
vậy, cókim
thếngạch
nhận
xuất
dệt may
Canada
định khâu
rằng mục
tiêu của
hàngViệt
dệt Nam
may sang
đạt kim
ngạchnăm
xuất2009
khấuđạt
là 178,55
10,5 tỷ triệu
USDUSD,
là có
chiếm
27,96% tống kim ngạch xuất hàng hóa sang thị trường này và chiếm

thế
0,31%
đạt được.
tống kim ngạch xuất khấu. Tính chung đến 7 tháng 2010, kim ngạch của thị
Xuất khấu sang Hoa Kỳ: Theo số liệu thống kê trong nhiều năm qua cũng
trường
cho thấy, Hoa Kỳ luôn là thị trường dẫn đầu về nhập khấu hàng dệt may của Việt
Nam. Xuất khấu nhóm hàng này sang hoa Kỳ luôn chiếm trên 50% tống kim
ngạch xuất khấu hàng dệt may của cả nước và khoảng 40% tống xuất khẩu của cả
nước sang thị trường này. Hiện nay Mỹ cũng đang được kỳ vọng sẽ có vai trò
quyết định trong mục tiêu về đích 10,5 tỷ USD của hàng dệt may xuất khấu của
nước ta trong năm.
EU và Nhật Bản cũng là hai thị trường lớn nhập khẩu hàng dệt may của
Việt
Nam với tỷ trọng lần lượt là 18% và 11% trong tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm
hàng này của cả nước trong 2009. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng của 2 thị trường
(Nguôn:
này vẫn thấp hơn so với
Mỹ. Hiệp hội da giày Việt Nam)
Với mức tăng trưởng này, sản phẩm dệt may của Việt Nam hiện chiếm
khoảng 2,7% thị phần sản phẩm dệt may trên thị trường thế giới. Riêng tại thị
16
17


2.1.3. Thuân lơi và khó khăn:
2.1.3.1.

Thuân loi:


Có thể nhận thấy, ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế đến xuất khẩu mặt
hàng dệt may là không lớn, một phần là do dệt may thuộc nhóm các mặt hàng
phục vụ tiêu dùng mang tính thiết yếu, đây là mặt hàng có cầu ít nhạy cảm đối
với
thu nhập người tiêu dùng, do đó khi thu nhập của người tiêu dùng thay đổi, lượng
cầu về mặt hàng này thay đối không đáng kể.
Một thuận lợi khác trên thị trường dệt may xuất khẩu hiện nay là Trung
Quốc - đối thủ cạnh tranh chính của Việt Nam đang có xu hướng giảm dần sự
tham gia trong các lĩnh vự’c xuất khấu có giá trị gia tăng thấp đế tập trung nguồn
lực sản xuất vào các mặt hàng có giá trị gia tăng cao hon, do đó phần nào giảm
bớt
tính khốc liệt của cạnh tranh trên thị trường dệt may xuất khấu mà Việt Nam hiện
đang là một chủ thể tích cực. Theo một nghiên cứu gần đây của Viện Khoa học

hội Việt Nam, có dấu hiệu là ngành dệt may bắt đầu nhận lại được đơn hàng xuất
khẩu với số lượng đáng kể. Do đó có thể kỳ vọng là vào năm 2010, dệt may có
thể
đạt được mức tăng trưởng của những năm trước khủng hoảng.
Việt Nam đã là thành viên của WTO được 3 năm. Rõ ràng đây là quãng
thời gian quá ngắn ngủi so với tiến trình 11 năm đàm phán kể từ ngày Việt Nam
nộp đơn xin gia nhập WTO đến khi trở thành thành viên chính thức. Ngoài ra,
việc
tham gia vào các khu vực mậu dich dịch tự do (FTA) cũng làm thay đối đáng kể
bức tranh ngoại thương của Việt Nam. Như phần trước đã chỉ ra, ASEAN đã
hoàn
18


một cách thực chất hơn về những vấn đề mang tính dự đoán trước đây, từ đó có
những giải pháp chiến lược và đổi sách phù hợp hơn.

2.1.3.2.

Khỏ khăn:

Mặc dù là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của cả nước, nhưng so
với tống kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cả thế giới thì chỉ chiếm một
phần
nhỏ bé. Đặc biệt, mặc dù hàng tháng có mức tăng trưởng nhưng các doanh
nghiệp
vẫn kêu khó. Bởi vì, hiện nay vấn đề lớn nhất đổi với ngành này là thiếu hụt lao
động do công nhân thường xuyên thay đối nơi làm việc đế hưởng mức lương cao
hơn, gây xáo trộn kế hoạch sản xuất của các doanh nghiệp. Phần lớn các doanh
nghiệp thiếu khoảng 10% lao động đế có thế đáp ứng cho nhu cầu sản xuất tù’
đây
đến cuối năm. Bên cạnh đó, một điều gây khó khăn với doanh nghiệp may mặc
của chúng ta là việc thường xuyên cắt điện. Chính việc thiếu điện đã khiến toàn
ngành “thiệt” khoảng 300 triệu USD. Trước đây, thời gian giao hàng của các họp
đồng bình quân là 36 ngày, nay đã bị rút còn 17-18 ngày. Cộng thêm với việc liên
tục bị cắt điện, thậm chí cắt không báo trước đã khiến các doanh nghiệp rất bị
động.
Hơn nữa, từ ngày 1/1/2010 Mỹ đã đưa ra những rào cản kỹ thuật đối với
ngành dệt may Việt Nam- đó là luật bảo vệ môi trường cho người tiêu dùng Mỹ;
không chỉ có Mỹ mà các thị trường EU, Nhật Bản đều có yêu cầu các sản phẩm
phải có chứng chỉ sạch và thân thiện.
Theo kiều kiện mà Mỹ đưa ra Dệt may Việt Nam khi đưa hàng xuất khẩu
vào
Mỹ phải có giấy kiểm nghiệm của bên thứ 3 xác nhận sản phẩm sử dụng nguyên
liệu đảm bảo cho sức khỏe người tiêu dùng. Nhà sản xuất sẽ phải chịu trách
19



Thị
trường

6T/2009
Lượng Trị
(tấn) (USD)

6T/2010

Lượn Trị
giá
g
(USD)
2.2.2
Thi trường
(tấn)tiêu thu:
cao nhưng tỷ lệ thu về lại thấp, chỉ ước khoảng 35-38% tổng kim ngạch. Mặc dù

Tổng
Hàn
Quốc
Hoa Kỳ

giá

ngành3.163.429.8
dệt may đã có4.405.70
kế hoạch 2.678.899.34
phát triển vùng- nguyên

7.963.43
15,3 liệu và chính sách hỗ trợ
2
09Năm 2008, các
6 công ty Mỹ
0 vẫn dẫn đầu về nhập khẩu dầu Việt Nam, với
giá
tỷ
429.363
165.322.264
147.963.623
10,5thấp hon so với các cây trồng
cho nông
dân, nhưng229.193
vấn đề còn
nan giải. Neu- giá
trọng chiếm 27,9% tống sản lượng. Đứng thứ hai là Singapore với 27%, Nhật
khác sẽ khó khuyến khích nông dân tham gia trồng bông, và như vậy thách thức
Bản 216.880.018 305.457 191.155.506 -11,9
591.329
tiếp theo của ngành Dệt may là phải làm sao tạo được vùng nguyên liệu ổn định,

không phụ thuộc vào nước ngoài như hiện nay.
101.460.663 104.449 60.621.645
-40,3
Indonesia 233.322
2.2. DẰU THỎ:
Malaysia

1.200.05

7

2.2.1.
Kim ngach
xuất khấu: -31,7
438.678.446
485.218
299.413.130

Nhật Bản

496.388

188.978.827 169.004

102.697.862

-45,7

ôxtrâylia

2.016.05
5

853.928.037 1.774.29
1

1.111.442.96
2


+ 30,2

Singapor
e

1.386.17
8

531.376.233 779.790

459.650.926

- 13,5

Thái Lan

457.419

181.104.068
52.303.598
-71,1
200586.408
2006 2007
2008 20097
tháng

TrungQu
ốc

528.358


188.712.526 341.110

210.446.250



Sản
lượng
(tấn)

+ 11,5
(Nguồn: Cục thống kê)

Xuất khẩu dầu thô của Việt Nam 6 tháng đầu năm 2010 giảm cả về lượng và
trị giá, và tiếp tục giảm vào tháng 7. Theo số liệu thống kê, xuất khẩu dầu thô của
Việt Nam tháng 6/2010 đạt 857,8 nghìn tấn với kim ngạch 497,5 triệu USD, tăng
16,1% về lượng và tăng 12,2% về trị giá so với tháng 4/2010 nhưng giảm 19,2%
về lượng và giảm 13,3% về trị giá so với cùng tháng năm ngoái, nâng tổng lượng
dầu thô xuất khấu của Việt Nam 6 tháng đầu năm 2010 đạt 4,4 triệu tấn với kim
ngạch 2,7 tỉ USD, giảm 44,7% về lượng và giảm 15,3% về trị giá so với cùng kỳ
năm ngoái, chiếm 8,3% trong tống kim ngạch xuất khấu hàng hoá của cả nước 6
tháng đầu năm 2010. Và đến tháng 7, sản lượng xuất khẩu tiếp tục giảm chỉ còn
20


-Mỹ:
Xuất khẩu dầu thô sang thị trường Mỹ đạt đạt 16,7 triệu tấn tuơng đuơng với
258 triệu USD với kim ngạch hơn 3,1 tỷ USD, tăng 201% so với trước và tăng tới
262% so với cùng kỳ năm 2007.

- Singapore:

Trong các nước ASEAN, Singapore luôn là thị trường buôn bán sổ 1 của
Việt
Nam. Từ nhiều năm nay, Singapore duy trì chính sách thương mại, mậu dịch tự
do
thông thoáng, 96% hàng hoá xuất nhập khấu ra vào thị trường Singapore không
phải chịu thuế. Vì vậy, nhiều năm qua Singapore được coi như thị trường truyền
thống trung gian cho hàng hoá xuất nhập khấu của Việt Nam với thế giới vì đây là
cảng biển vận chuyến và chuyển tải hàng hoá hết sức thuận lợi của khu vực
ASEAN.
Năm 2006, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore đạt 1,51 tỷ
- Nhật Bản:

Nhật Bản, nước tiêu thụ dầu lớn thứ 3 thế giới, đã nhập khẩu 18,525 triệu
kilolít ( 3,76 triệu thùng/ ngày) dầu thô trong tháng 05/2008. Kim ngạch nhập
khẩu dầu thô trong tháng 5/2008 đã tăng 53,4% đạt 1,303 nghìn tỷ yên(12,09 tỷ
USD) so với cùng kỳ năm 2007.
- Trung Quốc:

22
21

------V - - -■------7- (Nguôn: Tông cục Thông
kê)


của các chuyên gia, với tốc độ tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, nhu cầu nhập khẩu
dầu thô của Trung Quốc khoảng 40 - 50 triệu tấn/năm, cộng với yếu tố giá cả trên
thị trường thế giới của mặt hàng này trong thời gian tới vẫn sẽ có lợi cho xuất

khẩu. Do vậy, xuất khẩu dầu thô của Việt Nam sang Trung Quốc chắc chắn sẽ giữ
được mức ốn định và tăng về giá trị.
- Thái Lan:

Năm 2008 giá trị xuất khẩu dầu thô là 192 triệu USD.
- Malaysia:

Năm 2006 kim ngạch xuất khấu của Việt Nam sang thị trường Malaysia đạt
1.23 tỷ USD, riêng 11 tháng đầu năm kim ngạch xuất khấu của Việt Nam sang thị
trường này đạt 1,14 tỷ USD.
Năm 2007, Việt Nam xuất khấu sang Malaysia khoảng 1,3 tỷ USD. Với tốc
độ tăng trưởng xuất khấu bình quân 18%/ năm thì đến năm 2010, Việt Nam sẽ
xuất khẩu sang thị trường này 2,13 tỷ USD.
Với mặt hàng dầu thô đứng đầu đạt 582 triệu USD.
- Indonesia:

Năm 2006 đạt 1 tỷ USD, Chỉ tính riêng 11 tháng đầu năm 2006, Việt Nam
đã
xuất khẩu sang thị trường Indonesia 933 triệu.
Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này đạt khoảng 1,3 tỷ
USD.
Trong đó dầu thô đạt 622,6 triệu USD.
23


Năm 2008, xuất khẩu dầu thô vào thị trường này đạt trên 1,2 tỉ USD, chiếm
tới 84% tổng kim ngạch.
- Hàn Quốc:

Việt Nam đã xuất khẩu hàng hoá sang Hàn Quốc đạt trị giá 110.105.313

USD. Tính chung năm 2008, xuất khẩu đạt 1.784.442.291 USD.
Mặt hàng xuất khẩu chính sang Hàn Quốc năm 2008 là dầu thô: với sản
lượng là 212.900 tấn, trị giá 172.244.414 USD.
Trong 6 tháng đầu năm 2010, Oxtrâylia là thị trường dẫn đầu về kim ngạch
xuất khấu dầu thô của Việt Nam, đồng thời có tốc độ tăng kim ngạch mạnh nhất,
đạt 1,8 triệu tấn với kim ngạch 1,1 tỉ USD, giảm 12% về lượng nhưng tăng 30,2%
về trị giá so với cùng kỳ, chiếm 41,5% trong tống kim ngạch.
Trong 6 tháng đầu năm 2010, hầu hết các thị trường nhập khấu dầu thô của
Việt Nam có tốc độ suy giảm mạnh về kim ngạch, chỉ có duy nhất 2 thị trường có
tốc độ tăng trưởng về kim ngạch: Ôxtrâylia và Trung Quốc đạt 341 nghìn tấn với
kim ngạch 210 triệu USD, giảm 35,3% về lượng nhưng tăng 11,5% về trị giá so
với cùng kỳ, chiếm 7,9% trong tổng kim ngạch. Những thị trường nhập khẩu dầu
thô của Việt Nam tốc độ suy giảm mạnh cả về lượng và trị giá là: Thái Lan đạt 86
nghìn tấn với kim ngạch 52 triệu USD, giảm 81,1% về lượng và giảm 71,1% về
trị
giá so với cùng kỳ, chiếm 2% trong tổng kim ngạch; tiếp theo đó là Nhật Bản đạt
169 nghìn tấn với kim ngạch 102,7 triệu USD, giảm 66% về lượng và giảm
45,7%

24


2.2.3. Thuân lơi và khó khăn:
2.2.3.1.

Thuân loi:

Dầu khí Việt Nam đang trở thành một trong những lĩnh vực đầu tu nước
ngoài sôi động: Nhiều tập đoàn dầu khí lớn đang có kế hoạch đầu tư và mở rộng
hoạt động tại Việt Nam. Ngoài số hợp đồng thăm dò khai thác được Tổng công ty

Dầu khí Việt Nam (PetroVietnam) ký với các nhà thầu nước ngoài, hai tập đoàn
dầu khí lớn nhất đang hoạt động tại Việt Nam là BP và ConocoPhillips cũng đang
xúc tiến các kế hoạch mở rộng hoạt động, vốn của hai tập đoàn dầu khí lớn là BP
và ConocoPhillips đầu tư vào Việt Nam trong lĩnh vục dầu khí dự tính sẽ đạt hơn
2 tỉ Đôla trong vòng 10 năm tới. Nhiều tập đoàn có tên tuối đã chọn Việt Nam là
địa điếm đế đầu tư.
Dự án lọc dầu Dung Quất đã có tác dụng lớn trong việc thu hút đầu tư vào
tỉnh Quảng Ngãi. Theo Ban Quản lý dự án Khu kinh tế Dung Quất, đâ có 160 dự
án đầu tư với tống von đăng ký 10,3 tỉ đô la Mỹ được cấp giấy phép. Đầu tư trong
và ngoài nước vào Quảng Ngâi tăng vọt kế từ sau năm 2005, thời điếm tái khởi
động dự án lọc dầu.
Năm 2008, trữ lượng dầu khí do PVN khai thác đã tăng thêm 127 triệu tấn
thu hồi, trong đó từ các mỏ trong nước đạt 30 triệu tấn, từ mỏ nước ngoài đạt 97
triệu tấn. PVN đã phát hiện và đưa 5 mỏ dầu khí mới vào khai thác trong năm
2008 gồm Cá Ngừ Vàng, Phương Đông, Sư Tử Vàng, Sông Đốc và mỏ khí
Bunga
Orkid.
2.2.3.2.

Khó khăn:

Hoạt động xuất khẩu dầu thô của nước ta thời gian qua cũng đang phải đối
mặt với nhiều khó khăn, trở ngại: Do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính
toàn cầu, thị trường xuất khẩu của Việt Nam đang bị đe doạ thu hẹp mạnh. Thuận
25


đã đến ngưỡng khó có khả năng tăng trưởng cao như những năm trước về sản
lượng.
Nhà máy hoá lọc dầu Dung Quất đi vào hoạt động có thế đáp ứng 30% nhu

cầu xăng dầu của cả nước. Tuy nhiên, tổng mức đầu tư cho dự án lọc dầu Dung
Quất đã vượt 3 tỉ đô la Mỹ, tăng 500 triệu đô la Mỹ so với mức được duyệt khi tái
khởi động vào 2005. Dù vậy, chủ đầu tư của nhà máy là PetroVietnam vẫn tin
tưởng vào hiệu quả của dự án này và dự báo có thể thu hồi vốn sau 10 năm.
Nhà máy Lọc dầu Dung Quất đi vào hoạt động trong thời điểm giá dầu thô
trên thị trường thế giới đã giảm mạnh do nhu cầu tiêu thụ yếu. Nhờ đó, Bộ Tài
chính đã có thế áp dụng trở lại thuế nhập khấu xăng, dầu và hiện thuế suất ở mức
20-25%.
Tuy vậy, lợi thế này rất mong manh. Theo dự báo của các chuyên gia, giá
dầu thế giới sẽ nhanh chóng tăng mạnh trở lại, chậm nhất là đến 2011, do nhu cầu
dầu thô thì ngày càng tăng trong khi nguồn cung đang cạn kiệt dần. Chắc chắn,
khi
giá dầu tăng, Chính phủ sẽ phải giảm dần thuế nhập khấu đế tránh gây khó khăn
cho nền kinh tế. Bằng chứng là chỉ trong tháng 2-2009, Bộ Tài chính đã hai lần
điều chỉnh giảm thuế nhập khấu xăng từ 35% xuống còn 20%.
2.3 GAO:

2.3.1.

Kim ngach xuất khấu:

Theo dự báo ngay từ đầu năm 2010 với nhận định là “năm Vàng” của các
nước xuất khẩu gạo, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, kết quả thực hiện nhiệm
vụ
xuất khấu gạo 6 tháng đầu năm cho thấy, xuất khấu gạo đã giảm cả về số lượng
lẫn giá cả.

26



Nước

Lượng (tấn)

Phi-li-pin
Đài Loan

Trị Giá (nghìn

146188
296019
2.3.2. Tình hình tiêu thu:

938860
114469

Biều Bảng
đồ 2.62.7
Kim
Thịngạch
trường
xuất
xuất
khẩu
khấu
gạogạo
từ chủ
nămyếu
2005
của

đến
Việt
tháng
Nam7/2010
7 tháng 2010
76439

Đăc khu HC Hồng Công

34557

7000
6000
5000
4000


3000
2000

Ba Lan

3547

Sản
lượng
(tấn)

1336


1000
2005 2006 2007 2008 2009 7
tháng
2010
383
178

Tây Ban Nha

(Nguồn: Cục thống kê)
Neu như giá gạo xuất khẩu loại 5% tấm tại thòi điểm tháng 12/2009 là 517
ƯSD/tấn thì đến tháng 5/2010 đã giảm xuống còn 358 USD/tấn (giảm khoảng
30,75%); giá gạo xuất khẩu loại 25% tấm tại thòi điểm tháng 12/2009 là 466
ƯSD/tấn đã giảm xuống còn 335 USD/tấn tại thời điểm tháng 5/2010 (giảm
khoảng 28,11%). Giá gạo trong tháng 6/2010, tuy có nhích lên đôi chút, song vẫn
thấp hơn rất nhiều so với thời điếm đầu năm (gạo 5% tấm giá 373 ƯSD/tấn; gạo
25% tấm giá 340 USD/tấn).
Theo ông Trịnh Văn Tiến - chuyên gia về ngành hàng lúa gạo của Trung tâm
Thông tin Phát trien Nông nghiệp Nông thôn (Viện Chính sách và Chiến lược
Phát

27


Giá Xuất Khẩu
CHỦNG
LOAI

Ngà
y


Ngà
y

Ngà
y

Bảng 2.8 Giá xuất khẩu gạo trong tháng 8/ 2010
Kharif, nhưng sản lượng sụt giảm không nhiều. Indonesia đang cân nhắc khả
Gạo
tấm

25%

năng
410
390
370
tham gia thị trường xuất khẩu gạo, mặc dù trước đó họ đóng cửa thị trường này.
Trong khi đó, Thái Lan và Việt Nam đang tồn đọng lượng lớn gạo xuất
khẩu.
Mặt khác, hợp đồng giao hàng 6 tháng đầu năm chủ yếu là hợp đồng Chính phủ

việc triến khai gặp khó khăn do đối tác trì hoãn giao nhận hàng cũng như tạm
ngưng triển khai đấu thầu các hợp đồng mới khi có thông tin sản lượng gạo đã
tăng lên sau vụ Đông Xuân ở Thái Lan, Việt Nam và Indonesia. Hợp đồng thương
mại cũng khó triển khai do trên thị trường vì có thêm sự tham gia của
Bangladesh,
Myanmar cạnh tranh trục tiếp đổi với dòng sản phấm gạo chất lượng thấp và
trung

bình của Việt Nam.
Và trong tình hình đó, vào đầu tháng 8/2010 Philippines (nước nhập khấu
gạo lớn nhất thế giới) phát đi thông tin sẽ ngừng nhập khấu gạo từ đây đến cuối
năm, trong đó Philipines đã có những phản hồi sẽ hoãn lại việc thực hiện các hợp
đồng nhập khẩu gạo tù' Việt Nam cho đến 15/8/2010 thay vì 9/8/2010. Điều này
(Nguồn: Cục thống kê)
sẽ
gây nhiều bất lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam. Đáng lo là điều
Phillippines vẫn duy trì vị trí số một nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam
này sẽ tác động đến giá thu mua lúa gạo trong nước. Vì theo như các thông tin từ
báo Tuổi
Việtthông
Nam,tinnhất
là nông
dân vùng
đồng
sôngtượng
Cửu
CuốiTrẻ,
nămnông
2009,dân
trước
Àn Độ,
Indonesia
bị mất
mùabằng
và hiện
Long
báo nước
để giảm

và lúa,
giãn giới
ra thời
gianthông
mùa vụ
nhưnhận
sản
Elninovẫn
có không
thể xảyđược
ra ởdự
nhiều
trồng
truyền
đã cũng
dẫn lời
định của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ cho rằng, năm 2010 là một năm cung thấp hơn
cầu về lúa gạo.
28
29


Tốc độ tăng trưởng

+13,95

+21,21

+17,86


-9,86

+ 17,65

đã giảm
Thị23,63%.
trường Việt
TrongNam
đó, đang
ngay phản
trongứng
tháng
tốt2,với
giáchủ
củatrương
nhóm mua
gạo này
tạm đã
trữgiảm
1 triệu
rất
tấn gạo
của tháng
Chính3phủ,
đó,vàgiá
gạo4thị
nội địa
hiện đã tăng 200
mạnh
8,02%,

giảmtheo
5,96%
tháng
đạttrường
kỷ lục giảm
9,76%.
đồng/kg.
2.4. ĐỎ GỔ:
Xuất khẩu gạo của Việt Nam đang gặp nhiều thuận lợi do đồng Euro mạnh
Là một trong những mặt hàng có tốc độ xuất khẩu tăng rất nhanh. Dự báo
hơn khiến giá gạo tăng tại một số thị trường nhập khẩu.
năm 2010 xuất khẩu gỗ sẽ đạt mốc 3 tỷ USD, tăng gấp 10 lần sau 10 năm. Hiện đồ
gỗ đã Các
trở thành
mặt
hàng
XKthực
chủnỗ
lựclực
đứng
thứviệc
5 của
Nam
thô,xuất
dệt
(Nguôn:
hiệp
hội
lương
Việt

doanh
nghiệp
cũng
rất
trong
tìmViệt
kiếm
các sau
hợpdầu
đồng
may,
và Hiệp
thủy hội
sản.Lương
Sự phátthực
triển
nàyNam
đã đưa
Việt đến
Namcuối
vượttháng
Indonesia

Nam)giày
khẩu
gạo.dép
Theo
Việt
(VFA),
7/2010,

Thái
trở thành
mộtkhăn:
trong nước xuất khẩu sản phẩm gồ lớn thứ 2 trong
2.3.3.Lan
Thuân
và khó
các
2.3.3.1.
Thuânloiloi;
ASEAN,
sau Malaysia,
vàhợp
đã có
tênxuất
trong
10 gạo
nước
hàng
về tấn.
xuất khấu đồ gỗ
doanh nghiệp
đã ký được
đồng
khẩu
ước
đạt đầu
6 triệu
trên
thế

Sốgiới..
liệu khăn:
ước
tính
của hình
liên bộ
cho
thấy,và
xuất
gạo trưỏng
7 thángxuất
đầu năm
BẢNG
2.9:
Tình
kim
ngạch
tốckhẩu
độ tăng
khẩu2010
sản
23.3.2.
Khó
phẩm gỗ của Việt Nam
ước đạt 4,1 triệu tấn, trị giá 2,01 tỷ USD, giảm 2,5% về lượng nhung tăng 3,4%
_______________(ĐVT:
triệu
USD) nghiệp Hoa Kỳ, rất có thế thị
về Với những dự báo gần đây nhất của Bộ Nông
trường

gạo
giớikỳ
đang
đầu Theo
bước nguồn
vào giaitinđoạn
mới hội
khóxuất
khănkhẩu
với các
trị giá so
vớithếcùng
nămbắt
2009.
từ Hiệp
gạo nước
Thái
XK, cho
khoản
“vốnLan
dắt giảm
lưng”mạnh
trongdo
những
cuốigạo
năm
củakhấu
các DN
Lan,
gạo nên

xuấtkhi
khấu
của Thái
cạnh tháng
tranh với
xuất
của
XK
nước ta đã cạn, nhũng khó khăn này sẽ nhanh chóng lộ diện.
Việt gạo
Nam.
Trong
năm, giá
gạo(Nguồn:
XK Hồng
tiềm
nhiều(Trung
bất lợi.
Saudựnhiều
Nguồnnhũng
tin trêntháng
cho cuối
biết nhiều
khách
hàng
Kông
Quốc)
trước
Bộấn
Thương

mại.
*năm
bảo)
năm
liên
tục
sốt
nóng,
đặc
biệt

sau
hai
năm
liên
tục
bị
hoảng
loạn
gần
đây,
một
đây2005
mua đến
gạo 2008
Thái Lan
đã tăng
quay đều.
sangnhưng
gạo Việt

thế,doloại
thơm
Từ
kim nay
ngạch
đếnNam.
năm Cụ
2009
tácgạo
động
của
loạt
quốccủa
giaViệt
phụ
thuộccầu
vàođãloại
sảnnhu
chiến
đều
phải
quan
tâm
đấy
Jasmine
Nam
được
bán
với
giá

550
USD/tấn,
trong
cùng
sản
phẩm
suy
thoái
kinh
tế tòan
làmnông
giảm
cầulược
tiêunày
thụ
sảnkhi
phẩm
gỗ.
Sau
các
mạnh
phát
triển
sản
xuất,
cung
cầuUSD/tấn.
gạo
thếđến
giới

sẽ
cân
bằng2009,
hơn,Jasmine
chotrường
nênxuất
thị
này của
Thái
Lan
bán
ravềvới
Dự
kiến,
gạo
tháng
suy
giảm
liên
tiếp
giágiá
trị-900
xuất
khẩu,
tháng
7 lượng
năm
thị
gỗ
trường

gạo
thế
giới
códấu
nhiều
khả
năng
bình
ổn
hơn.
khẩu
Thái
trong
năm
2010

thếtuy
xuống
dưới
mứchết
1,6năm
triệu2009,
tấn, giảm
0,4

sảncủa
phẩm
gồLan
đã có
hiệu

phục
hồi.
vậy,
tính đến
mặt hàng
tấn đạt
so với
ngoái.
này
kimnăm
ngạch
xuất khẩu 2.55 tỷ USD, giảm 10% so với cùng kỳ năm 2008.
Trái ngược với không ít dự báo sốt nóng giá gạo thế giới đạt kỷ lục trên
Sở dĩ kim ngạch xuất khẩu đồ gồ biến động mạnh hơn kim ngạch các ngành dệt
1.000Thái
ƯSD/tấn
tái lập
thờixuất
điểmsang
hiệnHồng
tại củaKông
năm nay,
thậm
Lan nhu
cho năm
biết 2008
lượngsẽgạo
Việtvào
Nam
và Trung

may, gạo... là do gỗ là mặt hang ít mang tính thiết yếu. Mặt hang này có cầu khá
chí
còn có người “phóng đại” con số này lên 2.000 USD/tấn, tình trạng liên tục
Quốc
nhạy cảm theo thu nhập, do đó có thể thấy ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài
tụt
Đại lục trong năm tháng đầu năm 2010 đạt giá trị 11 triệu USD, bằng lượng gạo
chính đến ngành là rõ nét hơn đến các ngành có cầu ít nhạy cảm theo thu nhập. Vì
dốc đã
xuấtcảhiện.
liệuLan
thống
của FAO
thấy,khi
trong
tháng đầu
xuất
khẩu
nămCác
của số
Thái
chokêHồng
Kông.cho
Trong
đó,năm
Philippines

lẽ đó, sự phục hồi của ngành sẽ diễn ra chậm hơn các ngành kế trên.
năm nay, chỉ số chung của giá gạo thế giới không tháng nào không giảm, cho nên
30

31
32


trường Hoa Kỳ,

Mặt hàng đồ gỗ

nội thất vẫn sẽ
tiếp ,r tục là mặt
,
hàng,
,
Đồ nội thất trong
đúng^„ đầu về xuất
ngành y -HS:9402
Ba
khẩungnhưngSản
kimphẩm bằng gỗ
khác -HS:4421
2.1
ngạch.
mặt
Đồ ăn
và đồ bếp bằng
1 Các
Ki khác (gỗ gỗ -HS:4419
hàngm
gỗ
Đồ gỗ dùng trong xây

ván ngạchưa lắp
ch
dựng -HS:4418
xuâ gỗ Các
ghép,
cây, loại thùng gỗ
t
-HS:4416
hộp khâ
kệ gỗ...) kim
u
Hòm, hộp, kệ, giá gỗ
mộxuất khẩu
ngạch
t sô
cũngsàn sẽ giảm
phâ
trung
bình
m

khoảng
san
g
21%Ho
a
Kỳ

m
200

8
(ng
hìn
US
D)

Bảng 2.10 Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ năm
Vượt qua khó khăn,
đến
tốngcao)
kim ngạch xuất khẩu
(10tính
nước
cỏhết
kimtháng
ngạch7/2010,
xuất khâu
Tại

nhóm hàng này của Việt Nam đạt 1,83 tỷ USD, tăng 36,3%
cùng
kỳ năm
(Đơnsovịvới
tính:
1.000ƯSD)
2009. dự báo trong năm này xuất khẩu gỗ sẽ đạt mốc 3tỷ USD, cho thấy ngành gỗ
đang dần hồi phục và tiếp tục phát triển, giữ vững là một trong những mặt hàng

Tên nưóc


Mỹ
Nhật Bản
Trung

thị

chủ lực của xuất khẩu Việt Nam.

đáng lưu
ý là,
xuất khẩu có tới
6 tháng Một điểm
6 tháng
Tốc
độnguyên
tăng liệu đế làm nên sản phẩm3,928
đầu
năm
60-70%
làđầu
được
nhập từ giảm
nước kim
ngoài. Bởi Việt Nam ta đất chật người đông, “rừng
năm 2009
2010
ngạch (%)
3,851
vàng biển bạc”
ngày càng bị33,2

khai phá cạn kiệt nên Nhà nước can
thiệp đế bảo vệ
465165
619537
172956
188816
9,2với sự gia tăng ngày càng nhanh các doanh nghiệp
tài nguyên môi
trường. Cùng
57547
trong ngành159704
gỗ (lúc trước177,52
là vài chục nay lên đến 2600 doanh3,822
nghiệp tham gia

------s-----r9----(N
gu
Ôn
:

ng
cụ
c

xuất khấu đồ93710
gỗ các loại. Do
đó, phải nhập khấu nguyên liệu gỗ để chế biến phục
Anh
79800
17,42

\

*
Hàn Quốc
39802
62575Chính vì 57,3
vụ cho xuất khấu.
điếm này ----------------------------------------------------mà 1,000
giá trị thực
ngành gỗ đóng góp cho GNP
2,0003,0004,0005,000
Đức 2.10 Mức 41997
54912
Bảng
tăng
của
ngạch
xuất khấu gỗ sang các thị trường
VN là trưởng
chưa được
như kim
mong30,8
đợi.
Pháp
31356
39600
26,3
(Nguồn: Tông Cục Hải quan)
chủ yếu
1000

2.4.2.
Thi(ĐVT:
trưòng
tiêuUSD)
thu :
Canada
18891
37700
99,6
Hà Lan
33548
32962
-1,75
Ngoài ra, các DN Việt Nam đang hướng tới các thị trường Trung Quốc,
Austraĩia
25192 Sản phẩm
30751
đồ gỗ của22,067285
Việt Nam đã xuất khẩu sang 120 nước với các mặt
Nga,
hàng
các nước Đông Âu, Trung Đông và các nước Nam Mỹ. Riêng thị trường các nước
.1

Hi

yếuÂu
là những
đồ gồ nội
chế7%;

biếnĐông
từ rừng
Việt thống
Nam; vừa
đồ gồ
kết
1, chủ
Đông
nămthất;
gần đồ
đâygồtăng
Âu trồng
vừa làcủa
truyền
không
hợp
loại vật liệu khác (gỗ + mây; gỗ + kim loại; gồ + da; gỗ + nhựa tổng
quá vói
khócác
tính.

580
,


286 4

hợp,...).
EU,Thuân
Mỹ, Nhật

Bản
vẫnkhăn:
là những thị trường tiêu thụ sản phẩm lớn nhất,
2.4.3.
loi và
khỏ
chiếm
hon
70% loi:
tổng sản phẩm gỗ xuất khẩu của cả nước. Trong tổng kim ngạch
2.4.3.1.
Thuân
xuất khẩu thì trung bình Mỹ chiếm trên 20%, EƯ chiếm 28%, Nhật Bản chiếm
24%.

Việt Nam có nguồn nhân công dồi dào, có các cảng biến trải dài trên địa bàn
Tuy nhiên, đồ gỗ Việt Nam hiện mới chiếm 0,78% tống thị phần thế giới, trong
cả nước, rất phù hợp cho việc vận chuyển nhũng Container cồng kềnh, chiếm
khi
nhiều chỗ như đồ gỗ. Cùng với đó, nhóm hàng đồ gỗ xuất khẩu (XK) của Việt
nhu cầu sử dụng loại hàng này luôn tăng nhanh nên tiềm năng xuất khẩu của Việt
Nam luôn đúng trong nhóm hàng XK có tốc độ tăng trưởng cao nhất liên tục
Nam là rất lớn.
trong
nhũng năm qua, với mức tăng trưởng trung bình trên 30%. Đó là thuận lợi đầu
33
35


tiêu thụ đồ gồ chủ chốt chiếm 80% chi phí mua sắm nội thất toàn cầu. Theo

nghiên
cứu tiền dành mua sắm đồ gồ tính trên đầu người nằm trong phạm vi trung bình
14
ƯSD/năm tại các nước đang phát triển và lên đến 228 USD/năm tại các nước phát
triển; tính chung tiền dành mua sắm đồ gồ đứng đầu là Na Uy, Canada, Áo, Thuỵ
Sỹ và khu vực Bắc Mỹ. Trong khi đó thị phần đồ gỗ của Việt Nam chưa đạt tới
con số 1% thị phần đồ gồ thế giới.
Còn theo nguồn tin từ Bộ Công Thương, sau khi Việt Nam gia nhập WTO,
ngành chế biến gồ xuất khẩu của Việt Nam được giảm thuế nhập khẩu gồ nguyên
liệu cũng như giảm thuế xuất khấu sản phấm hàng hóa vào thị trường các nước.
Đây là nhũng yếu tố tạo ra lợi thế kinh doanh trên thị trường. Bên cạnh đó, việc
Mỹ đánh thuế chổng bán phá giá khá cao đối với Trung Quốc cũng là một trong
những lợi thế đế các doanh nghiệp tăng cường xuất khấu vào thị trường này.
Bên cạnh đó, những chính sách ưu đãi từ nhà nước cho ngành cũng tạo điều
kiện kiện cho ngành phát triến. Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư sổ
81/2009/TT-BTC điều chỉnh thuế suất thuế xuất khẩu đối với mặt hàng gỗ thuộc
nhóm 44.07 trong biểu thuế xuất khẩu.Theo đó, thuế suất thuế xuất khẩu mặt
hàng
gỗ ghép thanh loại có chiều dày từ 30 mm trở xuống, chiều rộng từ 100 mm trở
xuống sẽ giảm còn 0%. Mức thuế suất cũ đối với mặt hàng này quy định tại Danh
mục sửa đổi Biểu thuế xuất khẩu và Danh mục sửa đổi Biểu thuế nhập khẩu ưu
đãi
ban hành kèm theo Quyết định số 123/2008/QĐ-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ
Tài
chính là 10%.
2.4.3.2.

Khó khăn:
36



từ năm 2005 đến nay, 2 nước Malaysia và Indonesia đã đóng cửa mặt hàng gỗ xẻ,
gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Giá nhiều loại gỗ đã tăng
bình quân từ 5% - 7%, đặc biệt gồ cứng đã tăng từ 30% - 40%, làm cho nhiều
doanh nghiệp Việt Nam rơi vào tình trạng có đơn hàng nhưng không có lợi nhuận
hoặc lợi nhuận rất thấp.
Đối với nguồn gỗ trong nước, công tác quy hoạch còn nhiều bất cập, các dự
án phát triển rừng nguyên liệu chưa được quan tâm đúng mức, dẫn đến sản lượng
gỗ phục vụ cho chế biến XK không được cải thiện. Chiến lược lâm nghiệp quốc
gia giai đoạn 2006 - 2020 đặt mục tiêu phát triến 825.000 ha rùng nguyên liệu
cho
ngành gỗ Việt Nam, trong đó có sự kết họp giữa các loại cây có chu kỳ kinh
doanh
ngắn 7-10 năm và chu kỳ kinh doanh dài tù' 15 năm trở lên. Sản lượng dự kiến
khai thác để phục vụ ngành gỗ vào năm 2020 sẽ đạt 20 triệu m3/năm (trong đó có
10 triệu m3 gỗ lớn), mới đáp ứng được khoảng 70% nhu cầu. Theo tính toán của
Hiệp hội gỗ, còn phải chò' ít nhất 10 năm nữa mới hy vọng chủ động được một
phần nguyên liệu trong nước khi các khu rùng trồng gỗ lớn do các doanh nghiệp
phát triển bắt đầu cho khai thác. Còn trong tương lai gần, không có cách nào khác
là phải tiếp tục nhập khấu gồ nguyên liệu.
Cùng với hạn chế trên, công nghệ chế biến hiện nay cũng còn thô sơ và
mang
nặng tính thủ công, các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam chỉ mới dừng lại ở
việc gia công nguyên liệu là chính, máy móc vẫn ở mức trung bình và lạc hậu.
Phần lớn dây chuyền thiết bị, máy móc được sản xuất từ Đài Loan, Trung Quốc,
chỉ một số ít sản xuất tại Đức, Italy, Nhật, không đáp ứng được yêu cầu của khách
hàng lớn và khách hàng đòi hỏi chất lượng cao, yêu cầu về sự đồng nhất của sản
phẩm khi muốn đưa vào các chuỗi siêu thị trên thế giới. Các doanh nghiệp chế
biến gồ chủ yếu là các doanh nghiệp vừa
37 và nhỏ, yếu về năng lực quản lý, thiếu



×