Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quy hoạch và quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.49 KB, 80 trang )

trường; Nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân; Tạo điều kiện cho việc
LỜI MỞ ĐẦU
chuyển giao công nghệ; Góp phần hình thành và phát triển các đô thị mới và
giảm sự cách biệt giữa các vùng. Giá trị sản lượng của các KCN và KCX bình
Trong gần hai thập kỷ qua Việt Nam đã đạt được những kết quả to lớn trong
quân trong những năm vừa qua đạt khoảng 1,7 đến 1,8 tỷ USD, giá trị xuất
việc chuyến đối tù' nền kinh tế hoạch hoá tập trung do Nhà nước điều hành và
khâu đạt 1,1 đến 1.2 tỷ USD. Đen nay các KCN trong cả nước đã thu hút trên
quản lý sang hệ thống kinh tế định hướng theo cơ chế thị trường có sự quản lý
400 nghìn lao động.
của Nhà nước. Việt Nam đang dần hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế
giới
sự phát
triển vừa
thương
tănglộđầu
tư nhược
nước ngoài
qua
Tuynhờ
nhiên
các KCN
mớimại
xâyquốc
dựngtế,
cònsựbộc
nhiều
điếm và
về quy
việc tham
gia các


tổ chức
như
gia nhập
Khu
Châu
á(
hoạch
và phân
bố mạng
lưới
các: KCN,
thiếu
cácvục
cơ mậu
sở hạdịch
tầngtự'
kỹdo
thuật
ngoài
AFTA),
thành
của cư.
diễnPháp
đànluật
hợpvà
tácsựKinh
á Thái
hàng
rào,trở
đặcthành

biệt là
các viên
khu dân
quảntếlýChâu
của nhà
nướcBình
đối
Dương
vàcó
tổ những
chức thương
giới
(WTO).cung
Những
với
các (APFC)
KCN còn
vấn đềmại
chưathếphù
hợp.Việc
cấpcải
laocách
độngtoàn

diệnnghề
về kinh
xã hội
tạo nên
sự tăng
kinhcông

tế đáng
kế, gần
8% động
hàng
tay
cũngtếcòn
bất cập
và chưa
chú trưởng
trọng đến
tác tiếp
thị, vận
nămtư...
và làm
chonhiều
Việt Nam
thành
một
khả không
năng hấp
các hoạt
đầu
Vì vậy
KCN trở
đâ có
cơ sở
hạnước
tầng có
nhưng
thu dẫn

hút được
các
độngđầu
đầutư,tưchỉ
kinh
Đế khoảng
có được30thành
quả%như
vậy
do rất Các
nhiều
yếutập
tố
nhà
lấpdoanh.
đầy được
đến 35
lô đất
XNCN.
KCN
trong đó
việcvừa
phát
triến
đã thu
đóng
trò hết
sức công
quan nghiệp
trọng,

trung,
KCX
được
xâyKCN,
dựngKCX
chủ yếu
hútmột
cácvai
doanh
nghiệp
góp phần
rấtvà
lớndoanh
trong nghiệp
quá trình
kinh Trong
tế của khi
đất nước.
nước
ngoài
cóphát
quytriển
mô lớn.
đó lại thiếu các cụm
công nghiệp và KCN cho các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ.
Đối với những nước thuần nông như Việt Nam thì việc phát triển KCN, KCX
trước
tạotừ
tiền
đề tế

cho
đôvậy
thị hoá
nông thôn,
bước
chuyển
dịchvào

Xuấthết
phát
thực
như
với mong
muốntạo
góp
phần
nhỏ béchuyển
của mình
cấu kinh
tế mới
hướng
phátliên
triến
công
KCN,KCN,
KCXKCX,
cũng chính

việc
nghiên

cứu theo
các vấn
đề có
quan
đếnnghiệp.
quy hoạch
sau một
càu nối
nướccứu,
ta với
thế giới
ngoài, dạn
nó làm
phongPHÁP
trong
thời
giangiữa
nghiên
người
viết bên
xin mạnh
chọnvaiđềtròtài:tiên
“ GIẢI
viêc chuyến
từ nền
kinhCHẤT
tế khépLƯỢNG
kín sangQUY
nền kinh
tế mở VÀ

cửa. QUẢN LÝ KHU
NHẰM
NÂNG
CAO
HOẠCH
CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT Ở VIỆT NAM ”
Từ năm 1992 lần đầu tiên tại Việt Nam xuất hiện một mô hình tố chức phát
trien
sản xuất
mới- khu
chếđến
xuất
Tân
Thuận(
Thành
Hồvài
Chí
Minh
). Đen
Chuyên
đề không
đề cập
quy
hoạch
và quản
lý phổ
ở một
khu
cụ thể,


nay cả
nước
hơnhoạt
73 động
KCN,này
KCX
được
lập.nước,
Trong
đó cócún
69
xem
xét,
đánhcógiá
một, KCNC
cách tống
thếthành
trên cả
nghiên
KCNtrạng
,3 KCX
1 KCNC,
với ởtổng
tíchKCX
đất trên
13.300ha
(không
kể khu
thực
quyvà

hoạch
hiện nay
cácdiện
KCN,
và mạnh
dạn đưa
ra một
vài
Dungpháp,
Quấtmô
14000
là khu
kinháptếdụng
tổng cho
hợp KCN,KCX
).
giải
hìnhhamới
có thế
ở Việt Nam trong thời
gian tới.
Việc phát triền KCN đã mang lại lợi ích to lớn: Tác động tích cực đến đầu tư,


cơ sở đó đưa ra một sổ giải pháp nhằm hoàn thiện vấn đề đang nghiên cứu.
Ngoài ra, các phương pháp so sánh, phân tích tống hợp, lấy ví dụ... cũng được
sử dụng đế làm nổi bật vấn đề.
Chuyên đề được trình bày với kết cấu gồm 3 chương:
Chương I: Tổng quan về khu công nghiệp, khu ché xuất - quy hoạch khu công
nghiệp, khu chế xuất.

Chương II : Thực trạng quy hoạch và quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất
hiện nay.
Chương III: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quy hoạch và quản lý khu
công nghiệp, khu chế xuất.
Chuyên đề này được hoàn thành với sự hướng dẫn của thầy giáo TS Nguyễn
Tiến Dũng, cùng các cán bộ công nhân viên chức trong ban quan lý khu đô thị
mới Nam Trung Yên. Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với sự chỉ bảo
tận tình và những ý kiến đóng góp của Thầy, và các cán bộ nhân viên trong
ban đã giúp đỡ em viết đề tài trong thời gian vừa qua.
Khoá luận đã đề cập đến một vấn đề khá lớn và tương đối phức tạp, đòi
hỏi nhiều thời gian và kinh nghiệm thực tiễn. Do điều kiện thời gian nghiên
cứu chưa nhiều, khả năng có hạn nên khoá luận khó tránh khỏi những khiếm
khuyết. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến và chỉ dẫn của thầy, cô giáo
và những người có quan tâm đến vấn đề này.


CHƯƠNG I
TỐNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT - QUY
HOẠCH KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHÉ XUẤT.
I.

KHÁI NIỆM CHUNG VÈ KCN, KCX.

1. Các khái niệm CO’ bản .
1.1 Sự hình thành của KCN, KCX trên thế giới

Điểm khởi đầu của quá trình công nghiệp hoá ở Châu Âu diễn ra vào những
năm cuối thế kỷ XVIII tại Anh, gắn liền với cuộc cách mạng công nghiệp lần
thứ nhất với sự phát minh ra máy hơi nước và máy dệt. Những nguồn lợi mang
lại từ việc khai thác tại các nước thuộc địa, quyền tự do của công dân và tự do

kinh doanh buôn bán đã hội tụ đủ điều kiện cho sự phát triến sản xuất theo
phương thức công nghiệp tại hòn đảo này. Sau đó công nghiệp hoá được mở
rộng nhanh chóng trên toàn châu Âu, tạo nên một nhu cầu mới về công trình
công nghiệp hoá. Và chính cuộc cách mạng công nghiệp lại đồng thời tạo ra kỷ
thuật mới và vật liệu mới đế thực hiện các nhiệm vụ xây dựng vừa mới được
đặt ra, trước hết là công nghiệp sản xuất và chế tạo thép . Đây có thế coi là
móc đầu tiên của sự hình thành các công trình công nghiệp.
Sau chiến tranh thế giới thứ II, sự phát triến nhanh chóng của các nước công
nghiệp phát triển gặp phải những khó khăn gay gắt về nguồn nhân công tiền
công thấp ở trong nước và nguồn nguyên liệu cho công nghiệp vốn trước đây
được tước đoạt một cách tự do từ các nước thuộc địa, nay đã giành được độc
lập. Mặt khác, do trình độ công nghệ còn bị hạn chế, nên kỹ thuật tự động hoá
chưa đủ sức giải quyết những khó khăn này của các nước phát triển.
Trong khi đó, các nước đang phát triến vừa mới thoát ra khỏi ách đô hộ thực


nguyên thiên nhiên, xây dựng nền kinh tế dân tộc. Mặt khác, do thiếu vốn,
thiếu kỹ thuật công nghệ tiên tiến, thiếu cán bộ quản lý và công nhân lành nghề
có trình độ cao nên các nuớc đang phát triển khó có điều kiên tạo đầy đủ ngay
một lúc trên phạm vi cả nước những điều kiện và yếu tố để có được những sản
phấm công nghiệp chế tạo đế có được ngay những sản phẩm công nghiệp chế
tạo đủ sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
Vì vậy có sự gặp nhau về nhu cầu phát triển kinh tế của các nước phát triển
và các nước đang phát triển. Sự thôi thúc tìm kiếm nguồn nhân công giá rẻ và
nguyên liệu đã thúc đẩy các nước phát triển di chuyển các cơ sở sản xuất công
nghiệp dùng nhiều lao động, tài nguyên ra nước ngoài, đến gần các nguồn lực
đó. Còn các nước đang phát triển, thấy được lợi thế và hạn chế của mình, đã cố
gắng tạo ra một môi trường kinh tế thích hợp đế thu hút đầu tư tù' bên ngoài
nhằm giải quyết những bế tắc của mình và thực hiện chiến lược công nghiệp
hoá hướng về xuất khẩu.

Khu công nghiệp, Khu chế xuất được thành lập trên cơ sở kiến tạo những
điều kiện, yếu tố thuận lợi về pháp lý và kỹ thuật hạ tầng trên một địa bàn hạn
chế phù họp với khả năng về tài chính, quản lý ; là một sách lược khôn khéo;
linh hoạt và rất có ý nghĩa cả về phương diện vận dụng tư duy lý thuyết kinh tế
vào thực tiễn các quan hệ kinh tế quốc tế của các nước đang phát triển.
Khu công nghiệp,Khu chế xuất cũng chính là những hình thức tạo ra những
điều kiện có thể lợi dụng và phát huy nhanh chóng các lợi thế so sánh của một
nước hoặc một vùng bằng cách tham gia tích cực vào phân công lao động quốc
tế. Rõ ràng xét về mặt lợi ích và hiệu quả theo nguyên lý của lý thuyết lợi thế
so sánh, khu chế xuất là nơi hội tụ về quyền lợi của các nước đang phát triển
và các công ty xuyên quốc gia, người nắm giữ phần lớn nguồn đầu tư nước
ngoài trên thế giới hiện nay.


Thập kỷ 60 là thời kỳ hình thành và phát triên các khu công nghiệp tập trung
khá mạnh mẽ trên địa bàn cảc nước:
Ở miền Bắc, thực hiện đường lối công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, Nhà
nước đã chủ trương ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, do đó nhiều khu công
nghiệp lớn đã được xây dựng, gắn với các đô thị hiện có như: Hà Nội, Hải
Phòng, Nam Định, Vinh, Bắc Giangv.v...hoặc là các cơ sở đế phát triến các
thành phố mới như: Khu công nghiệp gang thép Thái Nguyên, Khu công
nghiệp Việt Trì - Lâm Thao. Khu công nghiệp Uông bí, Khu công nghiệp Phả
Lại- Chí Linh, Khu công nghiệp Xuân Hoà, Xuân Mai, Hoà Bình,Bỉm Sơn...
Ớ Miền Nam , dưới chế độ Mỹ- Nguy phần lớn các Khu công nghiệp phát
triển ở các đô thị lớn là: Sài Gòn, Biên Hoà, Tân Mai, Nha Trang, cần Thơ, Đà
Nằng. Từ giữa những năm 60, tại miền Nam cơ quan SONADEZI được thành
lập, với chức năng quản lý và phát triển các Khu công nghiệp tập trung từ khâu
quy hoạch, đầu tư xây dựng đến quản lý quá trình vận hành- khai thác và sử
dụng các Khu công nghiệp tập trung.
Sau năm 1975, miền Nam được giải phóng, cả nước có khoảng 3000 xí

nghiệp công nghiệp thu hút 10% tống lao động xã hội của cảc nước và đongs
góp 32.4% trong tổng sản phẩm kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, các doanh nghiệp
này đã phải hoạt động trong những điều kiện hết sức khó khăn do thiếu năng
lượng, thiếu nguyên vật liệu, cơ sở hạ tầng kỹ thuật yếu kém, công nghệ thiết
bị lạc hậu nên năng suất lao động thấp, các nhà máy chỉ phát huy được khoảng
30-40% công suất. Tình hình quản lý các khu công nghiệp rất yếu kém, dẫn
đến tình trạng phát triến tụ' phát, vô tố chức gây ảnh hưởng xấu đến tình trạng
phát triển tự phát, vô tố chức gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất của
tùng xí nghiệp .


biến nông sản, sản xuất hàng tiêu dùng và chuấn bị cơ sở vật chất phát triến
công nghiệp nặng cho những giai đoạn sau.
Từ năm 1991, thực hiện chiến lược ốn định và phát triển kinh tế- xã hội đến
năm 2000, nhà nước đã có chủ trương ưu tiên phát triển một số ngành công
nghiệp như : Công nghiệp chế biến các nông sản, tạo điều kiện thúc đấy sản
xuất nông nghiệp và nông thôn; Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng
xuất khẩu; Công nghiệp tư liệu sản xuất khai thác ché biến khoáng sản, ưu tiên
phát triển ngành năng lượng, đẩy nhanh công nghiệp chế biến dầu khí, nâng
cao năng năng lực bưu điện, ổn định ngành than, phát triển một sổ ngành công
nghiệp vật liệu, nguyên liệu, điện tử, tin học v.v...
Ngày 18/10/1991, Hội đồng Bộ trưởng đã có nghị định 322/HĐBT ban hành
kèm theo quy chế Khu chế xuất tại Việt Nam, mở đầu cho một giai đoạn hình
thành các khu công nghiệp tập và Khu chế xuất trên lãnh thổ Việt nam, trong
điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường nhiều thành phần coá sự quản lý của
Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa.
1.3 Định nghĩa KCN, KCX trên thế giới vù Việt Nam

- Đinh nghĩa Khu công nghiệp :
Tuỳ điều kiện từng nước mà Khu công nghiệp có những nội dung hoạt

động kinh tế khác nhau. Nhưng tựu trung lại, hiện nay trên thế giới có hai mô
hình phát trien Khu công nghiệp, cũng từ đó hình thành hai định nghĩa khác
nhau về khu công nghiệp.
- Định nghĩa 1:
Khu công nghiệp là khu vực lãnh thổ rộng có nền tảng là sản xuất công
nghiệp, đan xen với nhiều hoạt động dịch vụ, kế cả dịch vụ sản xuất công


đặc biệt như khu công nghiệp Batam Indonesia, các công viên công nghiêp ở
Đài Loan, Thái Lan và một số nước Tây Âu.
Định nghĩa 2:

-

Khu công nghiệp là khu vực lãnh thổ có giới hạn nhất định, ở đó tập
trung các doanh nghiệp công nghiệp và dịch vụ sản xuất công nghiệp, không
có dân cư sinh sống. Đi theo quan niệm này, ở một sổ nước như Malaixia,
Indonesia, Thái Lan, Đài Loan đã hình thành nhiều khu công nghiệp với qui
mô khác nhau.
Định nghĩa của Việt Nam:

-

Theo Qui chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao - ban
hành kèm theo Nghị định số 36/ CP ngày 24/ 4/ 1997, khu công nghiệp là
"khu tập trung các doanh nghiệp khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng
công
nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa

xác định, không có dân cư sinh sống; do Chính phủ hoặc Thủ tướng chính

phủ quyết định thành lập. Trong khu công nghiệp có thế có doanh nghiệp chế
xuất". Như vậy, khu công nghiệp ở Việt Nam được hiếu giống với định
nghĩa hai.
- Đinh nghĩa về Khu chế xuất
Với tính chất là khu chuyên sản xuất hàng xuất khấu, đứng ngoài chế độ
mậu dịch và thuế quan của một nước, ngày nay có nhiều cách hiểu khác nhau
về khu chế xuất, và do đó, có nhiều định nghĩa khác nhau về mô hình kinh tế
này.
-

Định nghĩa của Hiệp hội các khu chế xuất thế giới( WEPZA):


xuất với khu vục miễn thuế. Theo định nghĩa này, có thế xếp Hồng Kông và
Singapo vào các khu chế xuất.
Định nghĩa của Tô chức phát triên công nghiệp Liên hợp

-

quổc( UNIDO):
Theo UNIDO, khu chế xuất là "khu vực được giới hạn về hành chính, có
khi về địa lý, được hưởng một chế độ thuế quan cho phép tụ’ do nhập khấu
trang bị và sản phâm nhằm mục đích sản xuất sản phấm xuất khâu. Chế độ
thuế quan được ban hành cùng với những qui định luật pháp ưu đãi, chủ yếu về
thuế nhằm thu hút đầu tư nước ngoài." Khái niệm khu chế xuất bao hàm viêc
thành lập các nhà máy hiện đại trong một khu công nghệp và một loạt những
ưu đãi nhằm khuyến khích việc đầu tư của các nhà kinh doanh nước ngoài vào
nước sở tại. Với định nghĩa hẹp nói trên của UNIDO, về bản chất hoạt động
kinh tế khu chế xuất khác với khu mậu dịch tụ’ do, cảng tự do. Bởi hoạt động
chính trong khu chế xuất là sản xuất công nghiệp, mặc dù trên thực tế các hoạt

động kinh doanh cũng được thực hiện tại một số khu chế xuất.
Định nghĩa của Việt Nam:

-

Theo Qui chế khu công nghiệp, khu ché xuất, khu công nghệ cao- ban
hành kèm theo Nghị định số 36/ CP ngày 24/ 4/ 1997, khu chế xuất là "khu
chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng
xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, không có dân
cư sinh sống; do Chính phủ hoặc Thủ tướng chính phủ quyết định thành
lập”.
Như vậy, về cơ bản, khu chế xuất ở Việt Nam cũng được hiểu theo như định
nghĩa hẹp của ƯN1DO.
1.4. Sự giong và khác nhau giữa KCN, KCX:


nghiệp Biên Hoà là 365 ha, khu công nghiệp Nội Bài là 100 ha, khu công
nghiệp Sài Đồng là 97 ha...
-

Hai là, các doanh nghiệp trong khu chế xuất và khu công nghiệp chủ
yếu



qui mô vừa và nhỏ, thường dưới 5 triệu đôla, với sổ lao động khoảng từ
300
đến 400 người. Những ngành nghề đặc trung trong khu chế xuất và khu
công
nghiệp là: điện tử, sợi dệt, may mặc, chế biến thực phấm, hàng tiêu

dùng,



khí chế tạo, các ngành không gây ô nhiễm môi trường hoặc gây ô
nhiễm

ít



thế xử lí bằng các biện pháp và phương tiện trong khu...
Ba là, đổi tượng đầu tư trong khu chế xuất và khu công nghiệp là các tổ
chức kinh tế và cá nhân Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngoài và
người nước ngoài cư trú lâu dài ở Việt Nam, các tố chức kinh tế và cá nhân ở
nước ngoài.
-

Bốn là, về hình thức đầu tư, trong khu chế xuất và khu công nghiệp
được
thành lập doanh nghiệp 100% vốn của nhà đầu tư, doanh nghiệp liên
doanh,
hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh.

-

Năm là, để xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng khu chế xuất và khu
công



- Thứ hai, do xuất phát tù’ mục tiêu khác nhau, nên có một sổ điều kiện uu đãi
dành cho các doanh nghiệp trong khu chế xuất và khu công nghiệp cũng khác
nhau.
Theo Luật sửa đối, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư nuớc ngoài ban hành
vào tháng 7 năm 2000 và Nghị định số 24/ 2000/ NĐ- CP ngày 31 tháng 7 năm
2000 qui định chi tiết thi hành Luật Đầu tu' nuớc ngoài tại Việt Nam, điều kiện
uu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp dành cho doanh nghiệp khu công nghiệp
và doanh nghiệp khu chế xuất như sau:
+ Đối với doanh nghiệp khu chế xuất, bất kế là của chủ đầu tư trong hay
ngoài nước đều được hưởng mức ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp cao và
như nhau, doanh nghiệp sản xuất thuế thu nhập doanh nghiệp là 10%, được
miễn 4 năm kể từ khi kinh doanh có lãi và giảm 50% trong 4 năm tiếp theo;
doanh nghiệp dịch vụ thuế thu nhập doanh nghiệp là 15%, được miễn 2 năm kể
từ khi kinh doanh có lãi và giảm 50% trong 3 năm tiếp theo.
+ Đối với doanh nghiệp khu công nghiệp, doanh nghiệp sản xuất thuế thu nhập
doanh nghiệp là 10% (với điều kiện xuất khẩu từ 80% sản phẩm trở lên) được
miễn 4 năm kế từ khi kinh doanh có lãi và giảm 50% trong 4 năm tiếp theo, là
15% (với điều kiện xuất khẩu trên 50% sản phẩm) được miễn 2 năm kế từ khi
kinh doanh có lãi và giảm 50% trong 3 năm tiếp theo; doanh nghiệp dịch vụ
thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%, được miễn 1 năm kế từ khi kinh doanh có
lãi và giảm 50% trong 2 năm tiếp theo.
2. Mục tiêu và đặc điếm của khu công nghiệp, khu chế xuất:

2. /. Mục tiêu:

Muc tiêu của nhà đầu tư nước ngoài:


-


Giảm chi phí sản xuất sản phâm bằng cách tận dụng các yếu tố sản xuất
rẻ



các nước đang phát triển.
Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế các nước phát triển, nhất là từ
đầu những năm 60, đã vấp phải khó khăn về nguồn lao động ở các nước đó.
Khi tại các nước này, nguồn nhân công tiền công thấp ngày càng khan hiếm,
giá lao động, chi phí bảo hiếm xã hội ngày một tăng, đã thúc đấy các công ty
xuyên quốc gia nhanh chóng quyết định chuyển các ngành công nghiệp có hàm
lượng lao động sống cao sang các nước đang phát triển. Thêm vào đó, do giá
đất ngày càng cao, sự phát triển của các ngành dùng nhiều nguyên liệu, công
nghiệp tiêu chuân hóa như cơ khí chế tạo, sản xuất cấu kiện... không đòi hỏi
trình độ công nghệ cao tại các nước tư bản phát triển tỏ ra không còn hiệu quả
do các khoản chi phí vận chuyến nguyên liệu nhập khẩu từ bên ngoài ngày
càng tăng, làm giảm khả năng cạnh tranh của họ trên thị trường thế giới. Điều
này có thể giúp chúng ta lí giải vì sao các công ty xuyên quốc gia lại thường
đầu tư vào những ngành công nghiệp nhẹ, chế biến, lắp ráp như dệt, may mặc,
điện tử, sản xuất kim khí ở các khu công nghiệp, khu chế xuất của các nước
đang phát triển.
-

Tránh hàng rào thuế quan do chính sách bảo hộ mậu dịch của các nước
đang
phát triển, tận dụng các chính sách ưu đãi về tài chính, nhất là về thuế


các


ưu đãi khác của các nước này nhằm tăng cường lợi ích của các công ty
xuyên
quốc gia.
-

Bảo vệ môi trường của các nước phát triển.


-

Tạo địa bàn hoạt động và thực hiện chiến lược phát triến lâu dài.

Khi đầu tư ra nước ngoài, trong đó có đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế
xuất, các công ty tư bản nước ngoài muốn mở rộng địa bàn hoạt động, tạo chồ
đứng, chuẩn bị cho những bước đi lâu dài trong chiến lược phát triển của họ.
Đầu tư của các nước phương Tây, Nhật Bản, Đài Loan và Hồng Kông vào
Trung Quốc là điển hình của xu hướng đó.
Mưc tiẽư của các nước thành lâp:
Trong khi các công ty tư bản nước ngoài tìm kiếm lợi ích của mình
thông qua các động cơ không cần che giấu đó, thì các nước tiếp nhận đầu tư
cũng cố gắng đạt được những mục tiêu chiến lược của mình thông qua việc
thành lập các khu công nghiệp, khu chế xuất. Ớ đây khó có thế đề cập đến mục
tiêu của tùng nước đang phát triển, bởi lẽ mỗi nước trong mỗi khu vực có
những điều kiện và mục tiêu phát triển kinh tế riêng. Song nếu phân tích từ
giác độ vĩ mô, có thế tóm lại mục tiêu cơ bản và thống nhất của các nước này
như sau:
-

Thu hút vốn đầu tư nước ngoài.


Đây là mục tiêu quan trọng nhất của khu công nghiệp, khu chế xuất. Với
tính
chất là "vùng lãnh thổ" hoạt động theo một qui chế riêng trong môi trường đầu
tư chung của cả nước, khu công nghiệp, khu chế xuất trở thành công cụ hữu
hiệu thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài đế mở mang hoạt động sản xuất kinh
doanh trong khu và đạt tới tốc độ tăng trưởng kinh tế chung của cả nền kinh tế.
Các nước chủ nhà, trong nhiều trường hợp, đã thông qua khu công nghiệp,
khu chế xuất như một cầu nối trung gian đế thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào


Sau khi giành được độc lập sau chiến tranh thế giới lần thứ II, nhiều nước
đang phát triển ở Châu Á - Thái Bình Dương muốn đẩy mạnh công nghiệp
hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập của mình. Họ vấp phải khó khăn không thể
vượt qua do thiếu nguồn ngoại tệ. Thành lập khu chế xuất đế tăng nhanh xuất
khâu hàng hoá và thu ngoại tệ là con đường mà nhiều nước theo đuổi.
Những nước xưa nay vốn dựa vào hoạt động xuất khâu và chuyến khâu đế
phát triển kinh tế như Singapo, Hồng Kông thường thông qua việc mở khu chế
xuất, bảo đảm những biện pháp quản lý đặc biệt và điều kiện ưu đãi nhằm thu
hút phương tiện và nguồn hàng các nước đến đế thực hiện dịch vụ xuất khẩu và
chuyên khâu.
Đối với nước đang phát triển khác, việc lập ra các khu công nghiệp, khu
chế xuất đế thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật tiên tiến của nước ngoài, mở rộng
công nghiệp xuất khẩu, từ đó tạo ra những mặt hàng xuất khẩu có giá trị lớn là
điều quan tâm nhất. Theo hướng này, ở nhiều nước Châu Á - Thái Bình
Dương, xuất khấu hàng công nghiệp sản xuất ở khu công nghiệp, khu chế xuất
chiếm tỉ trọng đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu ở các nước đó.
- Tạo công ăn việc làm.
Khuyến khích toàn dụng lao động là một trong những mục tiêu quan trọng
của các nước đang phát triển. Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, sự bùng nổ
dân số và tình trạng thất nghiệp đã làm cho bức tranh kinh tế của các nước này

càng trở nên ảm đạm. Trong khi các nước mới dành được độc lập dư thừa sức
lao động thì tình trạng thiếu nguồn lao động, đặc biệt là lao động tiền công
thấp ở các nước tư bản phát triến đặt các nước này trước sự lựa chọn sử dụng
nguồn lao động dồi dào trong đội quân thất nghiệp khổng lồ ở các nước đang
phát triển.


nghiệp, khu chế xuất là công cụ hữu hiệu thực hiện chiến lựoc lâu dài về toàn
dụng lao động ở các nước đó.
- Du nhập kĩ thuật, công nghệ tiên tiến và học tập kinh nghiệm quản lý của
các công ty tư bản nước ngoài.
Vào những năm của thập kỷ 70 và 80, đế tránh bị tụt hậu về kinh té, đặc
biệt là trong sản xuất công nghiệp và tăng sức cạnh tranh hàng xuất khấu trên
thị trường thế giới, các nước đang phát triển muốn mau chóng phát triển khoa
học kĩ thuật của mình, nâng cao trình độ quản lý kinh tế đất nước. Xây dựng
khu công nghiệp, khu chế xuất đế thu hút vốn đầu tư nước ngoài, từ đó tạo điều
kiện nhập khấu kĩ thuật, công nghệ của các công ty tư bản nước ngoài, học tập
kinh nghiệm quản lý kinh tế của họ là biện pháp hữu hiệu mà nhiều nước từng
áp dụng.
- Làm cầu nổi hội nhập nền kinh tế trong nước với kinh tế thế giới, thúc đấy
sự phát triển kinh tế trong nước.
Trước hết, hàng tiêu dùng tù’ các khu công nghiệp cung cấp cho thị trường
nội địa ở thành thị và nông thôn đủ sức cạnh tranh và ngăn chặn hàng nhập
lậu từ nước ngoài, đồng thời góp phần tăng sản xuất hàng xuất khấu. Còn
khu
chế xuất, với tính chất là khu vực sản xuất hàng xuất khẩu, hoạt động của
khu
chế xuất chủ yếu hướng ra thị trường thế giới. Vì vậy, có thể xem khu công
nghiệp, khu chế xuất như là một cửa ngõ khai thông nền kinh tế trong nước
với kinh tế khu vực và thế giới.

Mặt khác, khu công nghiệp, khu chế xuất vốn là một bộ phận cấu thành


công nghiệp, khu chế xuất, đặc biệt là các đặc khu kinh tế Trung Quốc, khu
công nghiệp, khu ché xuất ở Hàn Quốc và Đài Loan.
Dù được thành lập trong những điều kiện khác nhau, với tính chất và thời
điểm khác nhau, nhưng những mục tiêu của khu công nghiệp, khu chế xuất đều
gắn liền với mục tiêu phát triến kinh tế của tùng quốc gia. Chính vì vậy, liều
lượng và tính chất ưu tiên đối với mục tiêu cụ thế của tùng nước cũng rất khác
nhau, thế hiện qua những ưu đãi mà Chính phủ các nước này dành cho khu
công nghiệp, khu chế xuất. Thí dụ, trong khi Đài Loan, Hàn Quốc, Malaixia,
Philipin dường như đặt lên hàng đầu mục tiêu xuất khẩu và tạo việc làm,
Xrilanca và Ấn Độ chú trọng vào việc thu hút vốn, thì Trung Quốc lại ưu tiên
nhiều hơn cho mục tiêu thúc đẩy, lôi kéo sự phát triến nền kinh tế khu vực
ngoài khu công nghiệp, khu chế xuất.
Ở Việt Nam, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tăng nhanh xuất khẩu đế có
thu nhập ngoại tệ, góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước,
tạo công ăn việc làm cho người lao động là nhiệm vụ quan trọng nhất của hoạt
động đầu tư trực tiếp. Việc thành lập các khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt
Nam là biện pháp tích cực để thực hiện mục tiêu chiến lược đó.
Song đế có các khu công nghiệp, khu chế xuất thành công, điều cơ bản
của các nước chủ nhà là phải gắn mục tiêu của các khu với mục tiêu của các
công ty xuyên quốc gia - đối tượng đầu tư chủ yếu của các khu. Nói cách khác
hai bên phải tìm được điểm gặp nhau, đó chính là lợi ích của các bên mà khu
công nghiệp, khu chế xuất là công cụ thực hiện. Lợi ích đó chỉ có thế đạt được
trong môi trường đầu tư do các nước chủ nhà tạo ra đế sẵn sàng đón nhận đầu
tư của các công ty xuyên quốc gia.
2.2. Đặc điêm:

Các khu công nghiệp, khu chế xuất đều là công cụ thu hút vốn đầu tư trực



thành trên cơ sở kĩ thuật và công nghệ tiên tiến, khu công nghiệp, khu chế xuất
bao gồm những đặc điểm sau:
-

Thứ nhất, trong khu chế xuất và khu công nghiệp được thành lập các
doanh
nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp (đối với khu công nghiệp)
hàng

xuất

khâu (đổi với khu chế xuất), và các doanh nghiệp thực hiện các dịch vụ
cho
sản xuất công nghiệp (đối với khu công nghiệp) cho sản xuất hàng xuất
khấu
và hoạt động xuất khẩu (đổi với khu chế xuất), là những doanh nghiệp


bản

đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp
hoá,

hiện

đại hoá.
-


Thứ hai, việc hình thành khu chế xuất và khu công nghiệp tạo nên sự
thay
đối một cách căn bản về hạ tầng kĩ thuật trong và ngoài khu, là cơ sở để
hình
thành các khu vực đô thị, các thành phố công nghiệp trong tương lai.

-

Thứ ba, khu chế xuất và khu công nghiệp góp phần vào việc tạo ra hiệu
quả
kinh tế - xã hội, trước hết là giải quyết công ăn việc làm cho người lao
động,
tăng thu nhập và nâng cao phúc lợi cho khu VỊTC lãnh thố có các khu
này.


thuật v.v... Các chỉ tiêu, tiêu chuấn, quy phạm đó được định ra đế phục vụ
cho việc khai thác, sử dụng đáp ứng được mục tiêu về các mặt kinh tế, văn
hoá xã hội và dễ dàng trong phân cấp quản lý, giúp cho các cấp chính quyền ở
đô thị kiểm soát được việc sử dụng đất đai.
Quy hoạch xây dựng đô thị bao gồm :
+ Quy hoạch chung là quy hoạch cho toàn bộ lãnh thố của một đô thị, trong
thời gian từ 10 dến 20 năm. Đồ án quy hoạch chung thường được làm trên tỷ
lệ 1/5000- 1/10000.
+ Quy hoạch chi tiết là quy hoạch cho từng phần lãnh thổ hoặc từng khu
chức năng được phân định từ quy hoạch chung. Đồ án quy hoạch chi tiết được
làm trên tỷ lệ 1/500- 1/2000.
Quy hoạch Khu công nghiệp là một bộ phận trong quy hoạch xây dựng ở đô
thị: là việc tổ chức không gian kiến trúc và bố trí các công trình công nghiệp
trên một khu vực lãnh thổ. Quy hoạch Khu công nghiệp là quy hoạch chi tiết,

được quy định như sau:
- Quy hoạch Khu công nghiệp không gắn với các đô thị cũ, mà hình thành

như một yếu tố tạo thị, trước khi lập quy hoạch chi tiết khu công nghiệp phải
tiến hành lập quy hoạch chung 1/5000 hoặc 1/10000 của toàn đô thị dự kiến.
- Đối vói các cụm khu công nghiệp bao gồm nhiều khu công nghiệp tập

trung thì lập quy hoạch chi tiết 1/2000 nhằm cụ thế hoá các quy hoạch chung,
làm căn cứ cho các bước quy hoạch chi tiết các khu công nghiệp tập trung
- Đối với các khu công nghiệp đã có chủ đầu tư kinh doanh hạ tầng kỹ

thuật khu công nghiệp , quy hoạch được lập trên tỷ lệ bản đồ 1/2000 đến


Sự thành công của quy hoạch xây dựng trong những thập kỷ vừa qua là
nhanh chóng mở rộng các đô thị trên quy mô lớn với những cơ cấu kinh tế- xã
hội phong phú đa dạng, với những chi phí to lớn cho đường sá, cầu cống, nhà
ga. Ben cảng, sân bay các công viên, vườn thú, sân chơi thư viện, truờng học,
các công trình công cộng khác. Những thay đối khác đang và sẽ phụ thuộc vào
sự sáng suốt của các nhà lập quy hoạch và những ngươi ra quyết định, phụ
thuộc vào tầm nhìn chiến lược lâu dài và tính triệt đế của công tác quy hoạch .
Do đó, công tác quy hoạch phải do cơ quan chuyên môn, thay mặt chính
quyền đô thị, đế chuẩn bị những đồ án quy hoạch có tính định hướng, trên cơ
sở chuấn xác các khái niệm trong quy hoạch hiện đại. Vậy quy hoạch hiện đại
là tìm được bản chất của nó trong các vấn đề cấp thiết của đời sống xã hội đô
thị và nó đã thành công trong trong những năm cuối của thế kỷ XX.
Đổi với KCN, KCX cũng vậy, việc phát triển Khu chế xuất ,Khu công
nghiệp phải tính đến sự phân bố lực lượng sản xuất trên lãnh thổ nhằm đảm
bảo sử dụng có hiệu quả các nguồn lực và bảo vệ môi trường, môi sinh. Đồng
thời phát triển Khu công nghiệp, Khu chế xuất cũng cần xem xét đến tính cân

đối trong phát triển khu vực, lãnh thố và tính phát triển bền vũng. Ngoài ra
còn phải tính đến sự phát triển hài hoà giữa các vùng, lãnh thố, tận dụng được
lợi thế so sánh giữa các vùng, lãnh thổ để đảm bảo sự phát triển cân đối
chung, hợp lý của cả nước. Vì vậy có thể khẳng định rằng đế phát triển KCN,
KCX một cách hợp lý cần phái có quy hoạch rõ ràng cụ thể . Bên cạnh những
quy hoạch mang tính tổng thế chiến luợc lâu dài nhằm định hướng phát triển
KCN cho phù họp với quy hoạch chung phát trien kinh tế- xã hội, cần phải có
những quy hoạch chi tiết, quy hoạch chuyên ngành nhằm cụ thế quy hoạch
tổng thể triển khai và đảm bảo quy hoạch tổng thể được thực hiện.
3 . Nội dung công tác quy hoạch KCN


Mục đích và nội dung quy hoạch tông thế phát triến Khu công nghiệp là
nghiên cứu trên mặt bằng tổng thể của khu công nghiệp để định huớng chiến
luợc phát triển những vấn đề chung nhất của khu công nghiệp. Quy hoạch tổng
thể bao gồm :
- Định hướng chiến lược phát triến các KCN trong thời gian 15- 20 năm .
- Xác định mặt bằng sử dụng đất đai ở KCN trong gian đoạn đầu, dự kiến

trong 5- 10 năm , trong đó có luận chứng để xác định tính chất, cơ sở kinh tế
kỹ thuật, quy mô các công trình công nghiệp , sổ lượng cán bộ công nhân , các
chỉ tiêu chủ yếu trong cải tạo và phát triển KCN. Xác định các căn cứ pháp lý
đế quản lý xây dựng, làm cơ sở cho việc lập đồ án quy hoạch chi tiết và quy
hoạch chuyên ngành để đưa các dự án vào đầu tư trên các lô đất ở KCN .
Nội dung quy hoạch tổng thế phát triến khu công nghiệp gắn liền với việc
sử dụng đất đai hợp lý đế tổ chức sản xuất, phát triển các cụm công nghiệp
chuyên ngành, trên cơ sở tuân thủ luật đất đai và điều lệ quản lý sử dụng đất
đai trong khu công nghiệp.
Đất khu công nghiệp là đất mà ở đó có đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật, điện
nước, giao thông vận tải, xử lý phế thải, kiểm soát được môi trường. Đất quy

hoạch xây dựng khu công nghiệp có thể là đất nông nghiệp, đất dân ở vùng
nông thôn , khi chuyển sang đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật thì trở
thành đất khu công nghiệp.
+

Quy

hoạch

chi

tiết



quy

hoạch

chuyên

ngành

Quy hoạch chi tiết và quy hoạch chuyên ngành nhằm mục đích quản lý đất
đai khu công nghiệp trong cải tạo và xây dựng mới, là công cụ đế cụ thế hoá
các quy định của quy hoạch chung, làm cơ sở để giới thiệu địa điểm , cấp
chứng chỉ quy hoạch, lập các dự án đầu tư, giao đất và cấp giấy phép xây


chiều cao công trình, hình thức sử dụng kết cấu hạ tầng kỹ thuật). Trên cơ sở

đó đi đến xác định các chỉ tiêu quản lý cụ thế đối với mỗi khu đất về giới hạn
xây dựng, hệ số sử dụng đất đai với công trình, mật độ xây dựng, độ cao công
trình, tính chất kiến trúc, cảnh quan môi trường, công viên cây xanh và hình
thức sử dụng kết cấu hạ tầng của đô thị.
Quy hoạch chi tiết có nhiệm vụ tập họp và cân đối các yêu cầu đầu tư, cải
tạo
và xây dựng mới tại các khu đất đã có quy hoạch, xác định mặt bằng sử dụng
đất đai, phân chia các lô đất và quy định chế độ quản lý, sử dụng cho các đối
tượng sử dụng đất đai, xác định chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng của các
công trình, soạn thảo quy chế xây dựng ở khu công nghiệp.
Nhiêm vu và vẽu cầu của bản quy hoach chi tiết KCN:
-

Xác định rõ phạm vi ranh giới lập quy hoạch, kèm theo bản đồ địa
chính

do

Sở Địa chính. Sở Xây dựng cấp tỉnh, thành phố lập theo quyết định
giao

đất

của cơ quan Nhà nước có thấm quyền.
-

Xác định tính chất của KCN phù hợp với các quy định của quy hoạch
tống
thế các KCN, dự án đầu tư và hướng dẫn của Bộ công nghiệp, trong đó
xác

định rõ loại công nghiệp nào được bố trí tại đây và loại hình công
nghiệp

nào

không được bố trí tại đây. Tuy nhiên, việc kiểm soát quy hoạch không
nên

loại

trù’ một ngành công nghiệp nào mà bản thân nó tụ’ chứng minh được là


-

Quy hoạch chỉ giới xây dựng, chỉ giới đường đỏ và các quy định kiếm
soát
phát triển đến từng lô đất xây dựng.

-

Phân kỳ xây dựng và nội dung xây dựng đợt đầu, trong đó quy định rõ
các
giai đoạn thực hiện đầu tư, ranh giới khu đất và các dự án ưu tiên xây
dựng

đợt

đầu.
-


Đe xuất điều lệ quản lý xây dựng KCN.

4. Nguyên tắc lập quy hoạch xây dựng khu công nghiệp
Khi quy hoạch khu công nghiệp cần phải tuân theo các nguyên tắc sau:
- khu công nghiệp phải được quy hoạch phù hợp với loại hình công nghiệp

theo quy hoạch tổng thể phát triển các khu công nghiệp.
- Khu công nghiệp phải được quy hoạch phù hợp với quy hoạch chung của

đô thị, theo các định hướng về giao thông, hệ thống hạ tầng kỹ thuật, khoảng
cách ly với khu dân cư và cảnh quan đô thị.
- Bố trí các bộ phận chức năng của KCN phải phù hợp với cơ cấu chiếm

đất
của chúng, tạo điều kiên thuận lựi cho việc tố chức giao thông đổi nội, đối
ngoại trong KCN, phù họp với yêu cầu về điều kiện vệ sinh, phóng hoả,
cũng như yêu cầu về cảnh quan đô thị.
- Các lô đất xây dựng XNCN cần được lựa chọn hợp lý về quy mô và hình

dáng, có khả năng thay đổi quy mô linh hoạt phù hợp với nhu cầu của các


Số
lượng
Tổng cộng
Khu công nghiệp
Khu chế xuất

Diện tích đất tự


Diện tích đất

nhiên (ha)
công nghiệp(ha)
67
11.023
7.715
63
9.313
7.191
kinh- tê
tông
hợp
vớiI,510
diện
tích
14.000
ha)
là khu
Phú
Mỹthải
I ứng
tạiphải

nghiệp
Nhơn
thống
Trạch
cấp

điện,
II, III
thông
thuộc
tintỉnh
bưu
Đồng
điện
cấp
Naicông
nước
(vớinghiệp
diện
và thu
tích
nước
tương

3Hệ
374

Rịa- Vũng
Tàu
với
diện
tích nghiệp
954,4
ha,
còn
khu

nghiệp
cóHồ
quiChí

nhỏ
tiếp
nốikhu
vàocông
từng
lô đất xây
dựng
côngcông
mộtphố
cách
thuận
lợi.
350,
368
ha),
Hiệp
Phuớc
I trình
ở thành
Minh
1 được
200
150
Khu công nghệ cao 430,
nhất là
khu công nghiệp Bình Chiếu tại thành phố Hồ Chí Minh với diện tích

(332
ha)...
Nguôn : Vụ quản lý KCN, KCX
Vùng
- Chất thải rắn phải
đượccông
thu gom vàDiện
xử lý,
và công trình có mức
Số
khu
tíchXNCN
28 ha. So với các khu công nghiệp, khu chế xuất
châu Á - thuờng có diện tích
độcchế
hạixuất
lớn phải
bố
trílà:
tại khu
cuốichế
hướng
chủThuận
đạo, hạn
chế dến
Bađộkhu
hiện
nay
xuấtgió
Tân

và khu
chế mức
xuất
nghiệp
(ha)
tù' 10,5
đếnkhu
425công
ha mà
phần
lớn chế
là tù'xuất
100phân
đến
200
ha thì đều
khu theo
cônglãnh
nghiệp,
Các
nghiệp,
khu
bố không
thổ:khu
tập
Vùng núi Bắc Bộ
2 Chí Minh, khu139
cao ở thành phố Hồ
Linh Trung
chế xuất Hải Phòng ở thành phố

chế
Việt
thuộckinh
loạitếkhá
lớn về
diện
tích.
trungxuất
chủcủa
yếu
tạinam
3 vùng
trọng
điểm
Bắc
Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ và
Vùng Tây Nguyên
0
0 xây dựng cũng như vận hành .
Hải Phòng.
nhất ô nhiễm môi trường
trong quá trình
đồng bằng sông Cửu Long (chiếm 56/ 64 khu). Trong khi đó, vùng Tây
Vùng đồng bằng sông Cửu
Long
- Phân
loại khu công nghiệp,6 khu chế xuất: 649,6
Nguyên
chưa
cónghệ

khuHoà
công
nghiệp
khu
chế
xuất
nào.
Vùng
núi
Bộ
- Khu
Đảm
bảo
tỷmột
lệ diện
cao
tích
cây
thuộc
xanhhay

địatố
phận
chức
tỉnh
trồng
Hàcây
Tâyxanh
là khu
hợp

công
lýBắc
nhằm
nghệ
Vùng kinh tế trọng điếm Bắc
Bộ công
10 Lạc
1307
có 2duy
khu
công
nghiệp,
là Nam.
khu
công
nghiệp
Thụy
Vân
thuộc
tỉnh3nghiệp
Phú
Trong
khu
được
thành
lập
nói
có 63
công
nghiệp,

khu Thọ
chế
cao
nâng
nhất
cao
hiện
chất
nay
lượng
ởđó
Việt
trường
Đâytrên,

là cảnh
"khu
quan
tậpkhu
trung
trong
các
KCN.
doanh

Vùng kinh tế trọng điểm
Trung
Bộ (67
7môi
628,6

đượcvà
thành
lập
1997
khuphục
côngvụnghiệp
Sông Công
xuất
đặcvàbiệt
1 khu
côngvàđộng
nghệ
cao.
thuật
cao
cáclànăm
đơn
vị
hoạt
côngthuộc
nghệtỉnh
cao Thái
gồm
Nguồn cho
: Vụphát
quảntriến
lý KCN,
KCX
chưa kể khu công nghiệp Dung Quất)
Nguyên

mới1được
thành
lập
năm
1999
với
tích
mặt
Bảng
: Diện
tích
đất
tự công
nhiênnghệ,
và diện
đất
nghiệp
của
các
khuchung
công
nghiên
cứu-triển
khai
khoa
học,
đàocông
tạonhỏ
và so
cácvới

dịch
vụbằng
liên
quan,
Vùng kinh tế trọng điếm Nam Bộ
33
7110
củaranh
cả
nước.
Tạisố
vùngnghiệp,
này,
việc
xây
dựng
khu
công
nghiệp,
khuquyết
chế
Trong
khu
công
khu
chế
xuất
đuợc
xácChính
định phủ

trong
qui

giớiđó,
địa
lýnhững
xác định;
do
Chính
phủ
hoặc
Thủ
tuớng
Các vùng khác
9
1188,8
xuất
rất khó
do
vị công
trí phủ
địa

thuận
sở hạ
tầng
chưa
phát
hoạchlà
được

Thủkhăn
tướng
Chính
phêkém
duyệt
1996

35
khu.
sốxuất."
khu
định
thành
lập.
Trong
khu
nghệ
cao

thểlợi,
có8/cơ
doanh
nghiệp
chế
CHƯƠNG
IItháng
Vùng triển.
công nghiệp,
xuất
được

thành
lập trước
8/ 1996
16 và
khu
Số chế
khu
công
nghiệp,
(theo
Qui chếkhu
khu
công
nghiệp,
khu chế
xuất, tháng
khu công
nghệlà cao
bansốhành
THựC TRẠNG QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ KHU CÔNG NGHIỆP,
côngtheo
nghiệp,
chế
bố24/
sung
hoạch
hoặc đã được Thủ
kèm
Nghịkhu
định

sốxuất
36/CP
ngày
4/ (bố
1997sung
của qui
Chính
phủ)
khu
chế được
xuất
về
diện
tích,
vùng
kinh
tế
trọng
điểm
phía
Bắc

10
khu với
tổng diện
KHU
CHÉ
XUẤT

VIỆT

NAM
TRONG
THỜI
GIAN
QUA
Vùng núi Bắc Bộ
3
tướng chấp nhận về chủ trương)
là 45. Đã có 67 khu công
nghiệp,
khu
chế xuất
Đơn vị: ha
tích I.1.307
ha, chiếm
vùng kinh
tế trọng
phía
NamHIỆN
có 33 NAY
khu với
Vùng Tây Nguyên
3 HÌNH
ĐÁNH
GIÁ 11,86%;
TÌNH
CHUNG
VÈđiếm
KCN,
KCX


được thành lập trên cả nước nên trong khoảng thời gian sắp tới, sẽ có thêm 29
tống Long
diện
tích 7.110
64,5%; vùng kinh tế trọng điếm miền Trung có
Vùng đồng bằng sông Cửu
8
NƯỚC
TA. ha, chiếm
khu mới.
7 khu
Vùng kinh tế trọng điếm
Bắc với
Bộ diện tích 628,6
16ha, chiếm 5,7% tổng diện tích các khu công nghiệp,
1. chế
Tình
hình
các
công
nghiệp,
khulập
chế
xuất
đến
năm
Bảng
2:
cáckhu

khu
được
thành
tại
cáccông
vùng.
khu
xuất
đãsố
được
thành
lập.
Như
vậy,
các
khu
nghiệp,
khu phù
chế xuất
Nhìn
chung
qui
hoạch
phát
triển
khu
công
nghiệp,
khu
chế2000:

xuất
hợp
Vùng kinh tế trọng điểm
Trung
10 đã
Bộ

tập
trung
chủ yếuphát
tại 3 vùng
kinh
trọng của
điểmcảkhông
chỉtừng
về mặt
sổ lượng

với1.1.
địnhSự
hướng
kinh
tế-tếxã
nướckhu

vùng,
tham gia
thành lập triến
và39
qui

hoạch
khuhội
công nghiệp,
chế xuất:

còn
cả
vềvào
mặtsựdiện
tích.công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nói cách khác,
tích
cực
nghiệp
Vùng kinh tế trọng điếm
Nam
1.1.1.Bộ Sự thành lập 17
khu công nghiệp, khu chế xuất:
Các vùng khác

đây là chủ trưong hoàn toàn đúng đắn, nhằm mục tiêu tạo đà tăng trưởng cho
Ngoài ra, tại vùng kinh tế trọng
điểm: Trung
Bộ,lỷChính
phủ đã quyết định
Vụviệc
quản
KCN,KCX
- Qui nghiệp,
mô và sốtăng
lượng

các hàng
khu công
nghiệp,
khu
chếlàm
xuất:
công
nguồn
xuấtNguôn
khẩu, tạo
và từng bước thực hiện
thành lập khu công nghiệp Dung Quát( thực chất là khu kinh tế tống hợp với
việc phát triến công nghiệp theo qui hoạch, tránh phát triến các cơ sở công
Tính
đến
2000,
đã có 67
khu
công
nghiệp,
khuchỉ
chếcóxuất
được
Như14.000
vậy, năm
khu
nghiệp
chiếm
lượng
áp hình

đảo,
khu
chếthành
xuất
diện tích
ha)công
và nghiên
cứu
xâysố
dựng

kinh
tế3 mở
Chu
Lai.
nghiệp một cách tự’ phát, tiết kiệm đất, thu hút và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư
nghiệp
Dung
Quất
14000
hasố
nằm
vùng nghiệp
Trung
trong
khi hoạch
cókếtớikhu
63 công
khu
nghiệp.


thếrộng
kế
một
khuở công
ỉ.lập
1.2(không
Qui
khu
côngcông
nghiệp,
khu chế
xuất
đếnđến
năm
2000.
phát triển hạ tầng, hạn chế ô nhiễm do chất thải công nghiệp, thúc đấy các cơ
Bộ).có
Tổng
đất200
tự nhiên
củakhu
cáccông
khu công
nghiệp,
khu chế xuất
là Nội,
lớn,
diệndiện
tíchtích

trên
ha như
nghiệp
Daewoo-Hanel
ở Hà
sở sảnĐen
xuất,
dịch
vụ
cùng
phát
triển.
nay, đã có 96 khu công nghiệp, khu chế xuất được xác định trong qui
khu công nghiệp Phú Mỹ I thuộc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (954,4 ha), khu công
II. đến
023năm
ha, 2010.
trong đó diện tích đất công nghiệp có thế cho thuê là 7.290 ha.
hoạch


Vùng

Vốn FDI

Vốn đầu tư trong

nước (tỷ đồng)
(triệu USD)
0

0
0
0
Thực
tế thời
qua
khu công
nghiệp,
khuxuchế
xuấttăng
đuợctheo
hình
số dự
án đầu
tư tạigian
các
khucho
côngthấy
nghiệp,
khu
xuất có
hướng
Vùng đồng bằng sông Cửu
Long
214,25
0 chế
Vùng núi Bắc Bộ
Vùng Tây Nguyên

từ khu

vựcriêng
chua
các đầu
yếunăm
tố hạ2000,
tầng
và thêm
doanh178
nghiệp
thời
Tính
6 có
tháng
dự áncông
thuộcnghiệp,
lĩnh
Vùng kinh tế trọng điếmthành
Bắcgian.
Bộ
425
0 có
trên
cơ sở dịch
qui hoạch
lại tổng
các doanh
nghiệp
đã được
từ đôĩa
trướcvà

đó.
vực
sảnBộ
xuất,
vụ với
vốn đầu
tư đăng
ký thành
486,6 lập
triệu
Vùng kinh tế trọng điếmhoặc
Trung
177,6
427,8
khu công nghiệp đế12181,6
sắp xếp lại các cơ sở công nghiệp qui
1.712,8
Vùng kinh tế trọng điếmNgoài
Nam ra
Bộcó một số 5372,67

vừa và
điều kiện
tố chức
sảnnào
xuất
tỷ đồng
đầunhỏ
tư của
vào địa

các phương,
khu côngtạonghiệp,
khu qui
chếhoạch,
xuất. Điều
nàylại
phần
công
nghiệp,
xử chung
lý môivà
trường
ở các
cho thấy,
đầukết
tư cấu
trênhạ
cảtầng
nướcvànói
đầu tư
vào tỉnh.
các khu công nghiệp,
khu chế xuất nói riêng đang có dấu hiệu tăng trưởng, sau một thời gian dài
1. 2.chậm,
Thực thậm
trạngchí
thutrì
húttrệđầu
khucủa
công

nghiệp,
khunhân
chế xuất.
tăng
do tư
tácvào
động
nhiều
nguyên
khác nhau.
Chẳng hạn như cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ trong khu vực, cạnh
Sau hơn 10 năm xây dựng và phát triển, với những chính sách ưu đãi
tranh mãnh liệt giữa các nước đang phát triển đế thu hút vốn đầu tư trực tiếp
vượt
tù' các nước khác, môi trường đầu tư còn nhiều tồn tại ở trong nước...
trội, KCN, KCX ở Việt Nam đã thực sự hấp dẫn các nhà đầu tư trong nước

- Tống vốn đầu tư đăng ký tại các khu công nghiệp, khu chế xuất tính theo
ngoài nước. Các lĩnh vực đầu tư vào KCN, KCX bao gồm xây dựng cơ sở hạ
vùng.
tầng KCN, KCX, sản xuất công nghiệp và dịch vụ sản xuất công nghiệp.
Bảng 4 ỉ Tong von đầu tư đăng kỷ tại các khu tính theo vùng đến đầu năm
Có thể xem xét và đánh giá tình hình
2000thu hút đầu tư vào khu công nghiệp,
khu chế xuất trong
thời
quaánbằng
chỉ tiêu
số dự án đầu tư
(không

ke gian
các dự
đầucác
tư xây
dựngcơcơbản
sở sau:
hạ tầng
tại các khu công nghiệp, khu chế xuất; tỷ lệ cho thuê đất trong khu công
nghiệp, khu chế xuất; tống vốn đầu tư đăng ký tại các vùng.
- Số dự án đầu tư tại các khu công nghiệp, khu chế xuất.
Đến đầu quí III năm 2000, số dự án đầu tư tại các khu công nghiệp, khu
chế xuất là 1.092 với tống vốn đầu tư đăng ký 9.362,7 triệu đôla và 26.841,8 tỷ
đồng (bao gồm cả các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng và các dự án sản xuất
công nghiệp). Trong đó:
+ Có 1.025 dự án đầu tư vào lĩnh vực sản xuất, dịch vụ trong các khu công
Có thế thấy sự phân bố không đều theo vùng lãnh thố của khu công
nghiệp, khu chế xuất, với vốn đầu tư đăng ký 8.202,6 triệu đôla và 15.552,8
nghiệp, khu chế xuất đã gây nên hệ quả tất yếu là vốn đầu tư chỉ tập trung chủ
tỷ đồng. Trong số 1.025 dự án loại này, có 623 dự án có vốn đầu tư trự’c tiếp


Tỉ lệ đất cho thuê (%)

Số khu

Đã cho thuê từ 80% trở lên
4
Đã cho thuê từ 50 - 80%
5
yếu

ba vùng
chưakinh
hiệutếquả
trọng
củađiếm
hệ
và vùng
khu đồng
công bằng
nghiệp,
sông
khuCửu
chếLong
xuất. (chiếm
Có tới
Đã cho thuê từ 30 - hoạt
50%ởđộng
13 thống
tới
khu
56 trên
chưatổng
cho số
thuê
67được
khu của
đất,
11 nuớc).
khu chỉVùng
cho thuê

Tây được
Nguyên
dưới
chưa
10%cóvàmột
15 khu
Đã cho thuê tù’ 10 -19
30%
15cả
nào
đượcthuê
thành
được
lậpdưới
nên chưa
30%. thu
Tình
dược
phát
vốntriển
đầuvà
tư.hoạt
Tìnhđộng
cảnhcủa
tương
cáctự
khu
cũng
đã
Đã cho thuê từ 01 - chỉ

10%cho
11 húthình
diễn
ra với
biểu
vùng
hiệnnúi
pháBắc
vỡ cân
Bộ,19
đối,
khi thành
hai khu
lậpcông
quá nhiều
nghiệp
khuduy
trong
nhất
khi(khu
khả công
năng
Chưa cho thuê đượccó
đấtnhững
thu
nghiệp
hút đầu
ThụytưVân
hạn chế,
và khu

không
công
phát
nghiệp
huy được
Sônghiệu
Công)
quảmới
vốn được
đầu tưthành
xây dựng
lập, hệ
hạ
Tông cộng
67
tầng.
thốngHay
cơ sởnói
hạcách
tầngkhác,
trong hệ
khuthống
hầu như
khu chưa
công có
nghiệp,
gì. khu chế xuất phát triến có
sự lệch lạc giữa "chất" và "lượng".
- Tỷ lệ cho thuê đất trong khu công nghiệp, khu chế xuất.
Bảng 5: Phân loại khu công nghiệp, khu chế xuất theo tỷ lệ cho thuê đất.

Với phương thức kinh doanh vừa đầu tư xây dựng hoàn thiện cơ sở hạ
tầng, vừa tranh thủ kêu gọi, thu hút đầu tư, đến nay các khu công nghiệp, khu
chế xuất đã cho thuê được 2.432 ha, chiếm khoảng 32% tống diện tích đất
công nghiệp có thể cho thuê của các khu (tính cả doanh nghiệp Việt Nam có
sẵn trong khu).
Một số khu đã cho thuê được nhiều đất như khu công nghiệp Biên Hoà II
thuộc tỉnh Đồng Nai (đã cho thuê 243 ha trên tổng số đất có thế cho thuê là
261 ha, tương đương với tỉ lệ 93.1%), khu công nghiệp Gò Dầu thuộc tỉnh
Đồng Nai (đã cho thuê 104 ha trên tổng số đất có thể cho thuê là 136 ha, tương
đương với tỉ lệ 76.47%), hai khu chế xuất Tân Thuận và Linh Trung ở thành
phố Hồ Chí Minh (đã cho thuê 57,71% với khu chế xuất Tân Thuận và 60.23%
Có nhiều loại hình doanh nghiệp xin thuê đất để đầu tư trong khu. Trước hết
với khu chế xuất Linh Trung). Có 3 khu đã cho thuê gần hết diện tích đất công
là doanh nghiệp Việt Nam mà chủ yếu là các doanh nghiệp thuộc thành phần
nghiệp giai đoạn I và hiện nay đang thực hiện giai đoạn II đó là khu công
kinh tế quốc doanh - được thành lập từ trước khi khu được thành lập, nhằm
nghiệp Việt Nam- Singapore, khu công nghiệp Việt Hương (đều thuộc tỉnh
thực hiện chủ trương xây dựng khu công nghiệp, khu ché xuất trên cơ sở qui
Bình Dương) và khu công nghiệp Sài Đồng B ở Hà Nội.
hoạch các doanh nghiệp có trước; hoặc các doanh nghiệp xin đầu tư mới vào
Một trong
trong năm
những
chỉ tiêu
quan
trọng
đế (điển
đánh giá
công của
các

các khu
1997,
1998,
1999,
2000
hìnhsựlàthành
các doanh
nghiệp
khu công
nghiệp,
chếở xuất
theoHô
UNIDO
- làRình
tỷ lệDương);
đất chocác
thuê
của
trong
các khu
công khu
nghiệp
thành- phố
Chí Minh,
doanh
khu.Trong
khi hiện
khu
Đàichủ
Loan;

khu qui
Masan,
của Hàn
Quốc;
nghiệp
di chuyến
tù’nay,
nội các
thành
ra ởtheo
trương
hoạchIridoanh
nghiệp

khu năng
Penang
Malaixia...
tỷ lệnghiệp
đất chotrong
thuênước,
đều đạt
80%,
thìdoanh
ở các
khả
gâycủa
ô nhiễm.
Ngoàicódoanh
cònhơn
có loại

hình


nghiệp liên doanh có vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp 100% vốn đầu tư
nước ngoài. Loại hình doanh nghiệp này thừa đủ khả năng thuê lại đất của
công ty phát triển hạ tầng với giá thường cao hơn so với giá thuê đất nằm ngoài
khu (do hệ thống kết cấu hạ tầng đã được đầu tư). Điều này cũng giải thích vì
sao phần lớn doanh nghiệp khu công nghiệp, khu chế xuất được thành lập
trong những năm gần đây là doanh nghiệp có vốn đầu tư trục tiếp nước ngoài.
Còn số doanh nghiệp trong nước thuộc các thành phần kinh tế thành lập và
hoạt động trong các khu chưa nhiều ngoài các doanh nghiệp hoạt động trước
khi thành lập khu.
1.3. Thực trạng đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng trong khu công nghiệp, khu
chế xuất:
- Qui mô xây dựng cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp, khu chế xuất:
Tổng vốn đầu tư đăng ký xây dựng cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp,
khu chế xuất, tính đến đầu năm 2000, vào khoảng 1.148,1 triệu đôla và 24.429
tỷ đồng. Cụ thế như sau:
+ Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài có tổng vốn đầu tư đăng ký là 12 triệu
USD.
+ Doanh nghiệp liên doanh có tống vốn đầu tư đăng ký là 879,5 triệu USD.
+ Doanh nghiệp Việt Nam có tổng vốn đầu tư đăng ký là 256,6 triệu USD và
24.429 tỷ đồng.
Đen hết tháng 12/ 1999 có 56 khu công nghiệp, khu chế xuất triển khai
đầu tư xây dựng hạ tầng. Các khu này đã thực hiện được 396,5 triệu USD và
1.133 tỷ đồng vốn xây dựng hạ tầng, chỉ bằng 25% tống số vốn đầu tư đăng ký


×