Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Thực trạng phát triến kinh tế hộ nông dân trên địa bàn xã êa nuỗl, huyện buôn đôn, tỉnh đăk lăk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.56 KB, 41 trang )

STT

TỪ VIÉT TẮT

1.

BQ

2.
3.

BQC
BVTV

4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.

CNH - HĐH

DANH LỜI
MỤC CHỮ


VIẾT
CẢM
ƠNTẮT
NGUYÊN NGHĨA

CPSX

Bình quân
Đe hoàn thành báo cáo tống hợp “ Thực trạng phát triến kinh tế hộ
Bình tỉnh
quânĐăk
chung
ĐVT nông dân trên địa bàn xã Êa Nuỗl, huyện Buôn Đôn,
- Lăk” em
xin
chân
thành
gửi
lời
cảm
ơn
đến:
Bảo
vệ
thực
vật
KHHGĐ
Toàn thể các thầy, cô giáo Trường Đại Học Tây Nguyên nói chung,
- Hiện
đại hoá

NN&PTNT
thầy cô giáo Khoa kinh tế nói riêng đã nhiệtCông
tìnhnghiệp
giảnghoá
dạy,
truyền
đạt những
kiến
thức

sở

luận
rất
quý
giá
giúp
cho
em
nâng
cao
được
nhận thức
Chi phí sản xuất
NS
trong quá trình thực tập cũng như quá trình nghiên cứu.
bìnhAo
quân
SL
Đặc biệt là cô giáo hướng dẫn Th.s Đỗ ThịDiện

Nga tích
và thầy
Xuân Hoà
đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, dìu dắt em trong suốt quá trình thực tập và
Đơn vị tính
SXNN hoàn thành đề tài này.
Em xin cảm ơn các bác, cô, chú, anh, chị ởKe
ƯBND
Êagia
Nuôi
và bà
hoạchxãhoá
đình
TN
con trong xã đã tận tình giúp đờ em trong việc thu thập số liệu và áp dụng các
Nông nghiệp và phát triển nông thôn
XĐGN kiến thức đã học vào thực tiễn.
Xin chân thành cảm ơn các bạn sinh Năng
viên suất
lớp KTNL K2005 đã giúp đỡ
XHCN
tôi hoàn thành đề tài này.
Sổ2008
lượng
Đắk Lắk, tháng 11 năm
Sinh viên Sản xuất nông nghiệp
Trần Minh Thiện
Thu nhập
DTBỌ


Xoá đói giảm nghèo
Xã hội chủ nghĩa

- -l ii --


DANH MỤC BẢNG BIÉƯ
Bảng 2.1: số hộ điều tra theo thôn, buôn....................................................................9
Bảng 2.2: Tiêu chí phân loại hộ................................................................................10
Bảng 3.1: Tình hình đất đai của xã Êa Nuỗl năm 2007...........................................14
Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao động xã Êa Nuồl năm 2007.............................15
Bảng 3.3: Tình hình gieo trồng của xã năm 2007....................................................20
Bảng 3.4: số luợng và CO' cấu các nông hộ điều tra..................................................24
Bảng 3.5: Nhân khẩu, lao động, nghề nghiệp chủ hộ của các nông.............hộ 2007
26
Bảng 3.6. Trình độ văn hoá của chủ hộ....................................................................27
Bảng 3.7: BQ diện tích đất canh tác/ nhân khẩu và lao động của..........................hộ
29
Bảng 3.8: Tình hình sử dụng đất trong các nông hộ điều tra năm.....................2007
30
Bảng 3.9: Tình hình vốn vay của hộ điều tra...........................................................32
Bảng 3.10: Tình hình trang bị công cụ sản xuất của các nông hộ..........................34
Bảng 3.11: Năng suất, sản lượng ngành trồng trọt..................................................35
Bảng 3.12: Tình hình một số vật nuôi chính năm 2007..........................................36
Bảng 3.13: Tình hình thu từ trồng trọt cuả các hộ điều tra.....................................38
Bảng 3.14: Ket quả sản xuất ngành chăn nuôi BQ nông hộ năm 2007 ................40
Bảng 3.15 : Co cấu thu của nông hộ nghiên cứu.....................................................41
Bảng 3.16: Chi phí đầu tư sản xuất ngành trồng trọt của hộ điều tra....................42
Bảng 3.17: Chi phí sản xuất ngành chăn nuôi của các hộ điều tra.........................44
Bảng 3.18: Tổng thu nhập của các nông hộ.............................................................46

Bảng 3.19. Hiệu quả sử dụng vốn của các nông hộ điều tra...................................49
Bảng 3.20: Phân tích SWOT các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông hộ 50

- iii -


MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VÁN ĐẺ................................................................................................ 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................................2
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................................2
1.3.1. Đổi tượng nghiên cứu.........................................................................................2
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................2
PHẦN II: Cơ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu......................... 3
2.1. Cơ sở khoa học.........................................................................................................3
2.1.1. Cơ sở lý luận......................................................................................................3
2.1.2. Cơ sở thực tiễn..................................................................................................6
2.2. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................9
2.2.1. Chọn địa điểm nghiên cứu................................................................................9
2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin.......................................................................9
2.2.3. Phương pháp tống hợp và xử lý số liệu...........................................................10
2.2.4. Phương pháp phân tích.....................................................................................10
PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ KÉT QUẢ NGHIÊN cứu............................. 12
3.1. Đặc điêm địa bàn nghiên cứu..................................................................................12
3.1.1 Điều kiện tự nhiên.................................................................................................12
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.................................................................................13
3.1.3. Đánh giá tổng quát về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của xã...............21
3.2. Ket quả nghiên cứu..................................................................................................24
3.2.1. Cơ cấu các hộ nông dân điều tra tại xã Êa Nuỗl.............................................24
3.2.2................................................................................................................................. T

hực trạng phát triển kinh tế nông hộ ở vùng nghiên cứu.............................................25
3.2.3.....................................................................................................................................
Một số giải pháp phát triển kinh tế nông hộ ở xã Êa Nuỗl.............................................52
PHẦN IV: KÉT LUẬN VÀ ĐẺ NGHỊ.......................................................................55
4.1. Kết luận....................................................................................................................55
5.2. Đề nghị.....................................................................................................................57
5.2.1. Đổi với địa phương...........................................................................................57
5.2.2. Đối với người dân.............................................................................................57
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 58

- iv -


PHAN I: ĐẠT VAN ĐE

1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐÊ TÀI

Việt Nam là một nước thuần nông, có nhiều tiềm lực đề phát triển một nền
nông nghiệp vững mạnh, với gần 70 triệu người sống ớ nông thôn trong đó lao động
nông nghiệp là 28 triệu người chiếm 78% về dân số và 70 % về lao động so với cả
nước [14]. Kinh tế hộ nông dân là một hình thức phổ biến, đang có vai trò, vị trí rất
to lớn và là chủ thê quan trọng trong phát triên nông nghiệp và đôi mới nông thôn ớ
nước ta.
Ở nước ta hiện nay bên cạnh nhừng hộ nông dân đã làm giàu trên mảnh đất
của mình vẫn còn tồn tại một bộ phận khá lớn hộ nông dân thiếu tính tụ chủ và tâm
lý ỷ lại trong sản xuất kinh doanh, điều kiện sản xuất còn rất khó khăn dẫn đến
những khó khăn trong sản xuất và đói nghèo trong đời sống.
Do vậy, vấn đề đặt ra cho nông nghiệp nông thôn hiện nay là phải phát triển
nông nghiệp toàn diện, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia trong mọi tình huống.
Chuyến dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn có hiệu quả trên cơ sớ đảm bảo đủ nhu

cầu lương thực, thực phẩm, mở rộng diện tích cây công nghiệp, cây ăn quả, tăng
nhanh đàn gia súc, gia cầm, khai thác có hiệu quả tiềm năng của nền nông nghiệp
sinh thái, tăng nhanh lượng nông sản hàng hóa gắn với công nghiệp chế biến và
xuất khẩu. Đe làm được điều đó trước hết cần đánh giá chính xác thực trạng kinh tế
của hộ nông dân.
Xã Êa Nuỗl, huyện Buôn Đôn là 1 xã nằm về phía Tây Nam của tỉnh Đăklăk,
cách thành phố Buôn Ma Thuột chỉ 8 km [13], là nơi có nhiều đồng bào dân tộc
sinh sống, một địa bàn tuy có nhiều lợi thế so sánh về điều kiện tự nhiên trong phát
triển nông nghiệp so với những khu vực khác trong cả nước, nhưng cũng còn kém
phát triển về kinh tế - xã hội, đời sống của một bộ phận lớn dân cư còn gặp rất
nhiều khó khăn. Vì vậy việc tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế hộ nông
dân đế đề xuất những giải pháp nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng
công nghiệp hóa, hiện đại hóa là vấn đề hết sức cần thiết.


1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN cứu
- Đánh giá thực trạng kinh tế hộ nông dân trên địa bàn xã trong những năm
gần đây, đồng thời tìm ra những nguyên nhân làm hạn chế sự phát triển kinh tế
nông hộ của xã Êa Nuồl hiện nay.
- Đe xuất giải pháp đề phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn xã trong
những năm tới.
1.3. ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN cứu

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu

Hộ nông dân tại xã Êa Nuồl, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăklăk, các yếu tố ảnh
hưởng đến phát triên kinh tế hộ trong vùng.
1.3.2.


Phạm vỉ nghiên cứu

Đe tài triển khai nghiên cứu ở xã Êa Nuỗl, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk.
Sổ liệu phục vụ nghiên cứu đề tài bao gồm các số liệu điều tra trực tiếp năm
2007.

-2 -


PHÀN II: CO SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

2.1. Cơ SỞ KHOA HỌC

2.1.1.

Cơ sở lý luận

2.1.1.1. Các khái niệm CO’ bản

2.1.1.1.1.

Khái niệm hộ

- Trong từ điền ngôn ngừ Mỹ (Oxíòrd Press - 1987) "Hộ là tất cả nhưng
người song chung trong một mải nhà. Nhóm người đó hao gồm những người cùng
chung huyết tộc và những người làm ăn chung”. [6]
- Hộ là đơn vị cơ bản của xã hội có liên quan đến sản xuất tiêu dùng, xem
như là một đơn vị kinh tế. (Martin, 1980) [8]
- Các nhà kinh tế ở Việt Nam định nghĩa: "Hộ là một nhóm người có cùng

huyết tộc hay không cùng huyết tộc, cùng song chung một mải nhà, ăn chung một
mâm cơm, cùng tiến hành sản xuất chung và củ chung một ngân quỹ... " . [8]
Trên mồi góc độ khác nhau thì có những quan niệm khác nhau về hộ, tuy
nhiên có thê kêt luận hộ có chung các đặc diêm sau:
- Là tập hợp những người cùng huyết thống, và một số người không cùng
huyết thống, sống chung trong một mái nhà;
- Cùng tiến hành sản xuất chung, có nguồn lao động, có vốn và kế hoạch sản
xuất kinh doanh chung;
- Có ngân quĩ chung và được phân phối theo lợi ích thỏa thuận của các thành
viên trong gia đình;
- Là một đơn vị cơ bản của xã hội.
2.1.1.1.2

Khái niệm hộ nông dân

- Hộ nông dân là các hộ gia đình làm nông nghiệp, tự kiếm kế sinh nhai trên
mảnh đất của mình, sử dụng chủ yếu sức lao động của gia đình để sản xuất (Frank
Ellis, 1993). [6]
-3-


động trồng trọt, chân nuôi, dịch vụ nông nghiệp và thông qua nguồn sổng chỉnh của
hộ dựa vào nông nghiệp". [3]
Từ những khái niệm tiêu biêu trên, có thê kết luận đuợc rằng:
- Hộ nông dân là những hộ sống ớ nông thôn, có ngành nghề sản xuất chính là
nông nghiệp. Ngoài ra còn có các hoạt động phi nông nghiệp như tiểu thủ công
nghiệp, dịch vụ, thương mại...
- Hộ nông dân là một đơn vị kinh tế cơ sớ
Ngày nay, trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thị trường ngày
càng mở rộng, các hộ nông dân phụ thuộc nhiều vào hệ thống kinh tế thế giới chứ

không chỉ trong phạm vi một vùng, một nước.
2.1.1.1.3

Kinh tế hộ nông dân

Traianốp cho rang: "Kinh tế hộ nông dân như ỉ à một phương thức sản xuất
tồn tại trong chế độ xã hội, từ nô lệ qua phong kiến đến tư bản chủ nghĩa, phương
thức này có những quy luật phát trỉên riêng của nó, và trong mỗi chế độ nó tìm
cách thích ứng với cơ chế kinh tế hiện hành [9]
Kinh tế hộ có vai trò rất quan trọng trong việc ổn định và phát triển kinh tế xã hội. Phát triên kinh tế nông hộ gắn liền với phát triên bền nông thôn bền vững
tức là phát triển theo hướng CNH - HĐH đất nước, giữ vừng hiệu quả kinh tế, xã
hội và môi trường dựa theo cơ chế thị trường và có sự quản lý của nhà nước nhằm
đảm bảo được nhu cầu hiện tại nhưng không làm giảm khả năng đáp ứng trong
tương lai.
2.1.1.1.4.;

Phân loại hộ nông dân

- Căn cứ vào tỉnh chất của ngành sản xuất: Hộ thuần nông, nông hộ kiêm,
nông hộ chuyên, nông hộ buôn bán
- Căn cứ vào mức thu nhập của nông hộ bao gồm: Hộ giàu, hộ trung bình, hộ
khá, hộ nghèo và hộ đói. Sự phân biệt này thường dựa vào qui định chung của cả
nước hoặc qui định của từng địa phương. [15]
2.1.1.1.5 Các đặc trưng của kinh tế hộ nông dân

* Là đon vị kinh tế độc lập, tự chủ

- về

quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất: ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu,


-4-


và hoàn thiện các quyền của hộ nông dân trong sử dụng đất đai. Luật cho phép
người sử dụng đất có thể sử dụng đất trong thời hạn dài [7]
- Quan hệ quản lý: các thành viên trong gia đình vừa là người quản lý vừa là
người chịu sự quản lý.
- Quan hệ phân phối: theo lợi ích thỏa thuận của các thành viên trong gia đình.
Các thành viên có trách nhiệm với nhau trong sự tồn tại và phát triên của hộ.
* Là đon vị xã hội
- Có quan hệ trong gia đình, quan hệ với họ tộc, buôn làng thông qua các
nghĩa vụ và trách nhiệm theo cộng đồng dân tộc. Đặc điểm này rất đặc trưng cho
đồng bào ớ vùng cao Đăk Lăk nói riêng và Tây Nguyên nói chung. [15]
2.1.1.2. Phát triển và phát triển kinh tế hộ nông dân

2.1.1.2.1

Khái niệm phát triển

- Phát triển là tăng trưởng - ổn định và hài hòa các mối quan hệ đảm bảo cân
bằng hệ sinh thái. [15] Quan niệm bền vững gắn liền với phạm vi không gian và
thời gian nhất định.
- Phát triển kinh tế: Là sự tăng trưởng kinh tế nhưng đi kèm theo là sự hoàn
chỉnh về mặt cơ cấu kinh tế, the chế kinh tế và chất lượng cuộc sống.
- Phát triên kinh tế nông hộ không tách rời với phát triển bền vừng nông
thôn.
2.1.1.2.2

Những điều kiện phát triển kinh tế hộ nông dân


* Ruộng đất
Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, luôn gắn liền với sản xuất nông nghiệp, vì
vậy chính sách ruộng đất là một trong những điều kiện quan trọng hàng đầu đối với
việc phát triển kinh tế hộ nông dân.
Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị về "Đôi mới quản ìỷ trong nông nghiệp", đã
khăng định vai trò chủ thê của hộ nông dân và vấn đề ruộng đất phù họp với điều
kiện cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ
nghĩa. Vấn đề mộng đất được giải quyết từng bước thông qua: Luật đất đai 1988,
Luật đất đai 1993, Luật đất đai sửa đổi và bổ sung tháng 12/1998, tháng 12/2000.
-5-


Việc áp dụng khoa học kỹ thuật phải xuất phát từ nhu cầu và lợi ích của
nguời tiếp nhận khoa học kỳ thuật đó, trong đó việc kết hợp giũa các kiến thức hàn
lâm và kiến thức bản địa là rất quan trọng. Vì vậy, vấn đề chuyên giao khoa học kỳ
thuật phải đảm bảo các vấn đề sau :
- Khả thi về kỳ thuật
- Chi phí thấp, phù hợp với đầu tu của hộ nông dân
- Đáp ứng nhu cầu của nông dân địa phương
* Xoá đói giảm nghèo
Đói nghèo hiện nay là vấn đề trọng tâm nan giải ở nông thôn Việt Nam , đặc
biệt tập trung ớ các vùng sâu, vùng xa và phân bố không đồng đều giữa các vùng.
- Nguyên nhân: điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, hậu quả chiến tranh, thiếu kiến
thức làm ăn, thiếu vốn, đông con hay lười lao động... và các yếu tố về mặt chính
sách
Quan diêm cơ bản là làm thê nào đê hộ nông dân tự mình thoát ra khỏi cảnh
đói nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân trong vùng, tạo điều
kiện đổ họ thoát nghèo và lạc hậu, hòa nhập với sự phát triển chung của cả nước.
* Các vấn đề khác như: cơ sở hạ tầng, giáo dục, y tế,... [11]

2.1.2.

Cơ sỏ’ thực tiễn

2.1.2.1. Tình hình phát triển kinh tế hộ nông dân ở nước ta

Nen kinh tế Việt Nam trong hơn 20 năm Đoi mới vừa qua (1986-2008) đã
đạt được nhiều thành tựu phát triển khả quan. Trong lĩnh vực nông nghiệp, sản
lưọưg các loại nông sản đều tăng, nổi bật nhất là sản lưọưg lưoưg thực đều tăng với
tốc độ cao tù’ năm 1989 đến nay. Năm 1989 là năm đầu tiên sản lượng lương thực
vượt qua con số 20 triệu tấn, xuất khẩu 1,4 triệu tấn gạo, đạt kim ngạch 310 triệu
USD. Đen năm 2007 vừa qua sản lượng lương thực đã đạt đến con số kỷ lục 39
triệu tấn và đã xuất khâu 4,5 triệu tấn gạo, đạt kim ngạch 1,7 tỷ USD.
Từ một nước thường xuyên thiếu và đói, hàng năm phải nhập hàng triệu tấn
lương thực của nước ngoài, hơn thập niên qua đã trở thành nước xuất khẩu gạo
đứng thứ ba trên thế giới (sau Thái Lan và Mỳ). GDP trong lĩnh vực nông nghiệp
bình quân hàng năm tăng 3,3%; thu nhập và đời sống nhân dân ngày càng cải thiện
-6-


đôi theo hướng văn minh; trình độ văn hoá, khoa học, kỳ thuật của nhiêu nông dân
được nâng lên cao hơn trước.
Nông nghiệp ngày càng có nhiều đóng góp tích cực hơn vào tiến trình phát
triên, hội nhập của kinh tế cả nước vào nền kinh tế toàn cầu. Năm 1986, kim ngạch
xuất khẩu nông-lâm-thuỷ sản mới đạt 400 triệu USD. Đen năm 2007 đã đạt tới 12 tỷ
USD, tăng gấp 30 lần. Nhờ có những thành tựu, kết quả đó, nông nghiệp không chỉ
đã góp phần quan trọng vào việc ôn định chính trị-xã hội nông thôn và nâng cao đời
sống nông dân trên phạm vi cả nước, mà nông nghiệp đã ngày càng tạo ra nhiều hon
nữa nhừng tiền đề vật chất cần thiết, góp phần tích cực vào sự đẩy nhanh tăng
trưởng kinh tế và đấy mạnh CNH, HĐH đất nước trong những năm qua.

Thực tiễn xây dựng, bảo vệ To quốc cũng như quá trình CNH-HĐH đất nước
theo định hướng XHCN đều khẳng định tầm vóc chiến lược của vấn đề nông
nghiệp, nông dân, nông thôn. Chính vì vậy, Đảng ta luôn đặt nông nghiệp, nông
dân, nông thôn ớ vị trí chiến lược quan trọng, coi đó là cơ sở và lực lượng đế phát
triển kinh tế-xã hội bền vừng, ổn định chính trị, bảo đảm an ninh, quốc phòng; giữ
gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái. [14]
2.1.2.2. Tình hình phát triển kinh tế nông hộ ở Tây Nguyên

Tây Nguyên là địa bàn có vị trí chiến lược hết sức quan trọng về chính trị,
kinh tế, quốc phòng - an ninh, có những lợi thế, tiềm năng phát triển kinh tế nhưng
cũng là một địa bàn phức tạp, nơi các thế lực thù địch thường lợi dụng đê tiến hành
các hoạt động chống phá ta. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Tây Nguyên đã từng bước
vươn lên trở thành vùng kinh tế động lực của cả nước, vũng chắc về an ninh, quốc
phòng. Tông diện tích của Tây Nguyên là 54,460 km2. Dân số đến cuối năm 2006
là 4,81 triệu người, trong đó có 12 dân tộc thiếu số tại chỗ, đông nhất là người Gia
rai, Êđê. Trong các năm gần đây, Tây Nguyên đã đạt được những kết quả quan
trọng: kinh tế duy trì tăng trưởng ớ mức cao và có những sự chuyên dịch theo
hướng tích cực. Giai đoạn 2001 - 2005, GDP bình quân tăng 10,05%, cơ cấu kinh tế
chuyền dịch theo hướng nâng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng
nông - lâm nghiệp. GDP bình quân đầu người năm 2006 đạt hơn 6,6 triệu đồng,
tăng 23% so với năm 2005.
Khu vực Tây Nguyên có 1,8 triệu ha đất đỏ bazan thuận lợi cho sản xuất nông
-7-


52.000 ha đồng cỏ tự nhiên phục vụ cho việc phát triển chăn nuôi đại gia súc. Mật
độ dân số thấp (53 người/km2), khí hậu ôn hoà với hai mùa mưa, nắng rõ rệt thích
hợp cho việc phát triên cây công nghiệp. Nông nghiệp mặc dù chịu nhiêu ảnh
hưởng của hạn hán, thời tiết bất thường, hệ thống thủy lợi chưa đồng bộ nhưng vẫn
duy trì được mức tăng ổn định (7,04%/năm), chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng

hóa, hình thành những vùng sản xuất tập trung, chuyên canh với khối lượng sản
phấm lớn và dần tạo lập được lợi thế cạnh tranh trên thị trường nội địa, cũng như
xuất khẩu. [12] [1]
Cùng với cả nước, Tây Nguyên đang nồ lực hết mình trong guồng quay của
xu thế hội nhập quốc tế WTO.
2.1.2.3. Tình hình phát triển kinh tế nông hộ ở Đăk Lăk

Đăk Lăk là một tỉnh miền núi thuộc khu vực Tây Nguyên nằm về hướng Tây
Nam dãy Trường Sơn, địa hình tương đối bằng phang, độ cao trung bình so với mặt
nước biến từ 500-800m. Diện tích toàn tỉnh là 13.125 Km2, dân số là 1.7 triệu
người, lao động là 968.843 người [4]. Ngoài vị trí trung tâm kinh tế - văn hoá của
khu vực Tây Nguyên, xét về tiềm năng thì Đắklắk có diện tích đất đỏ bazan chiếm
khoảng 1/3 diện tích tự nhiên thích hợp cho việc phát triên cây công nghiệp dài
ngày như cà phê, cao su, điều, hồ tiêu và cây ăn quả. Ngoài ra, Đắklắk còn có gần 1
triệu ha đất nông, lâm nghiệp. Bên cạnh đó Đăklăk còn có nhũng đồng cỏ bạt ngàn
đê chăn nuôi đại gia súc, hàng ngàn hécta mặt nước nuôi trồng thủy sản. Có nhiều
tài nguyên chưa được khai thác như bôxít, vàng, saphia, cao lanh... Những con
sông, con suối chảy qua Đắklắk là nguồn thủy năng vô tận đề xây dựng những nhà
máy điện lớn. Vùng đất cao nguyên này là nơi tụ hội của 44 dân tộc, với những
truyền thống văn hóa độc đáo, phương thức canh tác và kiến thức bản địa phong
phú.
Trong những năm gần đây, kinh tế xã hội của Đắklắk có nhiều chuyến biến
tích cực, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân trong 5 năm (2001-2005) đạt bình quân
8,05%/năm; năm 2006 đạt 9,1%. [4]. Tỉnh Đăk Lăk rất chú trọng đến phát triển
nông nghệp vì phần lớn dân cư sống ớ nông thôn, nguồn thu chính là trồng trọt và
chủ yếu là tù’ cây cà phê. Cà phê ở Đăk Lăk được chế biến dựa trên công nghệ hệ
thống máy xát khô và máy xát cà phê tươi. Ngoài cây cà phê ra thì cây cao su ở Đăk
-8-



nơi đây. Nguồn thu của các thành phần kinh tế rất đa dạng phong phú nhưng thu
nhập của hộ trong nông thôn lại phụ thuộc vào kết quả sản xuất và phương thức
phân phối. Mức thu nhập phản ánh trình độ sản xuất và nó quy định mức sống, khả
năng tiêu dùng, khả năng tích luỳ, khả năng tái sản xuất của hộ.
Việt Nam gia nhập WTO đã tạo ra nhiều cơ hội cho Đắklắk tham gia hội
nhập kinh tế quốc tế. Đê hội nhập thành công, bền vững nhất là trong nông nghiệp,
tỉnh Đắklắk đã tiến hành công cuộc hiện đại hoá nông nghiệp và phát triên nông
thôn; nâng cao hiệu quả đầu tư; phát triển nguồn nhân lực; bảo vệ và phát huy giá trị
văn hoá dân tộc... Tạo ra những sản phẩm có giá trị đạt yêu cầu, tiêu chuẩn cao của
thị trường thế giới.
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

2.2.1.

Chọn địa điểm nghiên cứu

Căn cứ vào tình hình cụ thê của xã Êa Nuồl, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk,
chọn 4 thôn, buôn đại diện cho 4 vùng nghiên cứu là buôn Niêng I, buôn Niêng II,
thôn Hoà An và thôn Hoà Nam I. Trong đó:
- Thôn Hoà An đại diện cho các nông hộ dân người Kinh di cư lâu đời, kinh
tế phát triển nhất của xã, với các loại hình sản xuất nông nghiệp và dịch vụ.
- Thôn Hoà Nam I và Buôn Niêng I là buôn có mức sống trung bình và phát
triên chủ yếu là nông nghiệp.
- Buôn Niêng II là buôn có dân tộc thiểu số sinh sống đông như Êđê, Mnông,
kinh tế kém phá triển và còn đói nghèo.
Chọn hộ đại diện: Mầu được chọn là 89 hộ điều tra ngẫu nhiên các hộ ớ mỗi
thôn,buôn, số hộ chọn phân theo các thôn điều tra:
Bảng 2.1: số hộ điều tra theo thôn, buôn

Thôn, Buôn Buôn Niêng 1 Buôn Niêng 2 Thôn Hòa An Thôn Hòa Nam 1 Tống

Số hộ
23
22
22
22
2.2.2.

Phưong pháp thu thập thông tin

-9-

22


S: Điểm mạnh

w: Điểm yếu

0: Cơ hội

T: Thách thức
+- Thống
Các báo
kêcáo
môvề
tả:thực
Sử trạng
dụng phát
sổ bình
triểnquân

kinhphản
tế - xãánh
hộithực
nămtrạng
2007 địa
và chiến
bàn nghiên
lược
cứuphát
và mô
triểntảkinh
hiệutếquả
xã của
hội việc
của xã
sử đến
dụngnăm
các2010;
yếu tố nguồn lực kinh tế hộ.
+- Thống
Báo cáo
kêvềsotình
sánh:
hìnhSo
sử sánh
dụng dùng
đất đaisốcủa
tuyệt
xã năm
đối 2006,

và số2007;
tương đối. So sánh
tuyệt đối- biêu hiện
Tấtquy
cả các
môtài
giáliệu
trị khác
của một
có liên
số quan
chỉ tiêu kinh tế xã hội trong điều kiện
2.2.2.2. Thông tin, số liệu SO’ cấp
thời gian và địa điểm cụ the. So sánh tương đổi biểu hiện quan hệ so sánh trong
Điều tra hộ nông dân theo phiếu phỏng vấn nông hộ về điều kiện chung của
mức độ của đối tượng nghiên cứu.
hộ, các hoạt động sản xuất - kinh doanh, thực trạng tiếp cận các dịch vụ xã hội và
- Phương pháp phân tích Swot: Phân tích diêm mạnh, diêm yếu, cơ hội,
tình hình tiêu thụ nông sản của hộ.
thách thức ảnh hưởng đến tình hình phát.triên kinh tế nông hộ.
Điều tra phỏng vấn trực tiếp, các hộ nông dân và phỏng vấn bán cấu trúc đối
So đồ phân tích SWOT
với cán bộ xã.
2.2.3.
Phương pháp tổng họp và xử lý số liệu
- Số liệu thứ cấp được chọn lọc và tổng hợp theo phương pháp thống kê

----------------7------------------------------------

2.2.5.

Hệphục
thôngvụcác
chi'việc
tiêutìm
nghiên
nhằm
cho
hiểu cứu
tổng quát về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội
2.2.5.1.
Nhóm
chỉ
tiêu
phản
ánhnghiên
nguồncứu,
lực sản
xuấtđối
cùachiếu
các nông
hộ kiện của
của xã ớ phần 3.1 đặc điếm địa bàn
so sánh
với điều
- Số nhân khẩu BQ / hộ
nông hộ điều tra đê tìm ra diêm mạnh, điếm yếu của hộ trong phần 3.2 kết quả
- Số lao động bình quân/ hộ
nghiên cứu.
- Số nhân khẩu / lao động
Các chỉ tiêu sử dụng: số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân...

- Diện tích BQ/ hộ, diện tích BQ/ khẩu, diện tích BQ/ lao động
- Toàn bộ số liệu điều tra được xử lý trên máy tính theo chương trình
- Mức vay BQ/ hộ
EXCEL; sử dụng phương pháp phân tổ thống kê là phương pháp chủ yếu trong quá
- Mức trang bị công cụ sản xuất BQ/ hộ
trình nghiên cứu.
2.2.5.2.
Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả, hiệu quả sản xuất của hộ nông dân
Phân tổ theo thành phần dân tộc (dân tộc bản địa, Kinh...)
- Sản lượng BQ/ hộ, năng suất BQ/ hộ
Phân tổ theo thôn, buôn
- Tông thu và cơ cấu các thu nguồn thu của nông hộ: đê đơn giản, ta chỉ tính:
Phân tô theo mức sống (khá, trung bình, nghèo)
Tông thu của các nông hộ = P*Q
* Tiêu
chí giá
phân
loại
theo
P: Đơn
bình
quân
củathu
sản nhập:
phâm Dựa vào mức sống thực tế của người
dân địa phương
và lượng
mức sinh
tôi phân
nhóm

Q: Số
sản hoạt
phấmcủa
cáchọ,
nhóm
nôngthành
hộ sảncác
xuất
ra hộ theo tiêu chí:
- Tổng chi và cơ cấu các nguồn chi của nông hộ.
Bảng 2.2: Tiêu chí phân loại hộ
Trong đó chi phí cho trồng trọt gồm chi phí về giống, phân bón, thuốc bảo vệ
Chỉ tiêu
Thu nhập
thực vật, nhiên liệu, thuê lao động, tưới nước.
Hộ nghèo
Chi cho chăn nuôi gồm chi mua giống, mua thức<ăn,300.000
thuốc thú đ/người/tháng
y.
- Thu nhậpHộ
tù- trung
sản xuất
nông nghiệp = Thu tù- SXNN
cho SXNN
<=- Chi
600.000
đ/người/tháng
bình

- Tổng thu nhập

Thu nhập từ SXNN + Thu nhập> khác
800.000 đ/người/tháng
Hộ=khá
2.2.4.
Phương
- Hiệu
quả sửpháp
dụngphân
vốn =tích
Thu nhập từ SXNN/ Chi cho SXNN
- Phương pháp thống kê kinh tế:

- 1 1- 1-0 -


PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN cứu

3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN cứu

3.1.1

Điều kiện tự nhiên

3.1.1.1

Vị trí địa lý

Xã Êa Nuỗl, huyện Buôn Đôn nằm dọc theo đường tỉnh lộ 1 nối liền thành
phố Buôn Ma Thuột và huyện Ea Súp, có chiều dài tính theo tỉnh lộ là 9 Km. Địa
bàn xã Êa Nuỗl cách trung tâm huyện huyện Buôn Đôn 18 Km về phía Đông Nam

và cách thành phố Buôn Ma Thuột 10 Km về phía Tây Nam, có vị trí như sau:
-

Phía Bắc giáp xã Tân Hoà, huyện Buôn Đôn

-

Phía Nam giáp xã Hoà Xuân, thành phố Buôn Ma Thuột

-

Phía Tây giáp huyện Cư Jút, tỉnh Đăk Nông

-

Phía Đông giáp phường Thành Nhất, thành phố Buôn Ma Thuột
Vị trí địa lý của xã tương đối thuận lợi cho vận chuyển hàng hóa nông sản tới

các thị trường lớn như Buôn Ma Thuột, thành phổ Hồ Chí Minh, đồng thời cũng
thuận tiện cho chuyển giao công nghệ khoa học kỳ thuật để áp dụng vào sản xuất.
Tuy nhiên, do địa bàn trải rộng, dân cư ở phân tán, làm ảnh hưởng đến sản xuất và
đời sống của người dân, đặc biệt là các nông hộ.
3.1.1.2

Thời tiết khí hậu

Xã Êa Nuỗl nằm trong vùng khí hậu cao nguyên nhiệt đới âm gió mùa, trong
năm chia ra làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến hết tháng 11. Mùa
khô bắt đầu từ tháng 12 đến hết tháng 3 năm sau. Có hai hướng gió chính: gió Đông
Bắc thôi vào mùa khô và gió Tây Nam vào mùa mưa.

Lượng mưa BỌ hàng năm ít hơn so với toàn khu vực, từ 2500 đến hơn 3000
mn

7nărn nhưng phân bố không đồng đều, tập trung vào mùa mưa, cao điểm nhất là

vào các tháng 7, 8, 9 do đó thường gây nên tình trạng ngập úng. Còn những tháng

- 12-


TT

Số lượng (ha)

Cơ cấu (%)

Tống diện tích đất tự nhiên

6.875,00

I.

Đất nông nghiệp

5.748,99

100,00
83,62

1


Bảng
3.1:
Tình
hình
đấtđộng
đai
xã Êa
Nuỗl
năm °c/năm,
2007 sổ giờ
khí thất
thường, BQ
hàng
năm

82%,
tổng
tíchcủa
ôn40,35
đạt
8.000
- 8.500
3.1.2.2.
Tình
hình
dân
số
và lao
Đất trồng cây hàng năm

2.773,96

1.1

Đất ruộng lúa

1.2

Với điều kiện khí hậu2.587,74
như vậy thích hợp
với nhiều loại cây trồng
vậtngười
nuôi
ĐVT:
Đất trồng cây hàng năm khác
37,64

2
3
4

Diễn giải

chiếu sáng BQ năm đạt 2.400 - 2.600
nhiệt ngày đêm là 9-13 °c.
186,22h/năm, biên độ2,74

vùng nhiệt đới có giá trị cao,2.865,89
tuy nhiên cũng như
các vùng khác thuộc Cao nguyên

Đất trồng cây lâu năm
41,69
Đăk
Lăk,
điều
sự mất cân đối 0,1
về lượng mưa trong năm, sự biến
Đất có mặt nước nuôi
trồng
thuỷ
sảnbất lợi cơ bản là8,85
động lớn về biên độ nhiệt giữa100,29
ngày, đêm và theo
Đất lâm nghiệp
1,4mùa đã ảnh hưởng đến sản xuất
và sinh hoạt của người dân trong634,63
xã.
Đất phi nông nghiệp
3.1.1.3
Địa hình, thổ nhưỡng
Đất ở
90,34

9,23

2
3

Đất chuyên dùng


5,04

4

Đất sông suối và mặt
nước
2,70
một
số chuyên
đất xámdùng
thuộc khu vực185,60
đồi núi, thích hợp
cho các loại cây công nghiệp dài

III

Đất chưa sử dụng ngày cũng như cây công nghiệp
491,37
ngắn ngày; các 7,15
loại đất ruộng ven chân núi thuận

II
1

1,31

346,35

Đất có mục đích công cộngXã Êa Nuỗl nằm trong292,91
4,26 với hệ thống đất đỏ bazan và

địa hình cao nguyên,

Tờn thụn,
buụn

lúa ra
nước.
loại đất đa dạngSũ
làm
thảm
Dõn lợi cho câyChia
cỏc Các
dõn tũc
hũchoSD
lao thực vật rất phong phú và


thích
nhiều loại cây,
phép cóDũng
thể đa dạng hóa các loại cây
Kinhhợp
ấũờvới Mũũng
Thỏiđiều
Khỏenày cho
(hũ)

Hoà Nam 1

ro trong sản xuất nông nghiệp.

Tuy
1333 trồng
1308đê tránh rủi 25
296
456nhiên, đất đai toàn xã có cơ

Hoà Nam 2

662
564

Hoà An
Hoà Thanh
Dũi Dũng
Niờng 1

662
341

Niờng 2

1218
1134

Kú Dung

1318

Ea Mdhar 1


1327

Ea Mdthar 2

1412

Mdthar 3

438

TUng SŨ

10409

cấu
kém, thường bị hạn hán142
kéo dài 95
vào đầu mùa khô và cuối mùa
564thô, giữ nước 98
UBND
xã Êasóc
Nuỗỉ
mưa
nhiều khó khăn cho các122
hộ nông98dân Nguồn:
trong việc
chăm
cây
518 nên gây rất 46
Ngu ôn: UBND xã Êa Nuỗỉ

Qua loại
khảođất
sát
tình hình
đấtphần
đai
địa
xã93
cho thấy
diện tích
đất đaicây
được
trồng.
thành
cơ giới
nặng,
chủ
yếu dùng
đế trồng

488 Các
7 thuộc
162
5 trên
168bàn
Mật độ dân sổ trung bình toàn xã 1,51 người/km2, thấp hơn nhiều so với khu
sử
dụng
chiếm 83,62%
phê,

ngô,cho
đậu sản
đỗ...xuất
334
7 nông nghiệp rất lớn, 122
169 tổng diện tích đất tự nhiên
vực (41,02 người/km2) và toàn tỉnh (132,27 người/km2) [4]. Đây là xã mới được
của
toàn1102
xã. Điều
này nưóc
cho thấy
yếu là nông nghiệp, trong đó
3.1.1.4
Nguồn
thuỷsản
vănxuất của
116
253 xã chủ792
thành lập vài năm gần đây nên dân số còn thưa thớt, số hộ không nhiều nhung BỌ
trồng
chiếm tỷ trọng lớn, đa phần
88 trọt
1034
12 là trồng
232 các cây
681 công nghiệp ngắn ngày như
người/hộ là khá lớn 4,67 người/hộ, chính vì vậy mà diện tích đất BQ đầu người bị
bắp,
sắn... và cây công nghiệp dài ngày

phê, điều... Đất trồng lúa ít, chỉ
132đậu,
1186
264như cà 851
trênkhăn
trụcđốiđường
chính
liên nông
huyện,
chặn như
ngang
1 đoạn suối xã Êa
thu hẹp.Xã
Đâynằm
là khó
với 1 xã
sản xuất
nghiệp
Êa Nuồl.
chiếm
rẫy; trồng
110 2,74%,
1200 hầu hết là mô hình trồng
17 lúa284
969lúa chủ yếu phục vụ cho nhu
Nuỗl, có
quanh năm
năm,2007
đây toàn
là nguồn

yếu trong
đe tưới
các loại
cây
vềnước
lao động,
xã cónước
5.370chủ
người
độ tiêu
tuổi cho
lao động,
chiếm
cầu
hàng ngày của98
người dân chứ chưa
1213
101 mang
329tính chất
884hàng hoá. Ngoài ra, diện tích
trồng trong
khô.
Phía
củaVới
xã giáp
sông Sê
Pôkđông
và chạy
dọc
51,59%

dân sáu
số. tháng
BQ 1 mùa
hộ có
2,41
laoTây
động.
lực lượng
lao Rê
động
đảo như
đất419
toàn xã năm 2007 bị biến động19do thu 119
hồi đất để282
xây dựng công trình thuỷ điện
theo
2 bờphép
sôngxãkhoảng
5 km.
Đây thác
là điêu
lợi cho
việc của
triênmình.
khai Tuy
các
trên cho
sử dụng
và khai
hiệukiện

quả thuận
diện tích
đất đai
Sêrêpôk
3 là 159,35
cây lâu 5370
năm 107 ha, đất trồng cây hàng
5290 4522
281ha, trong
162 đó đất
154trồng2331
chương
trìnhnày
thuỷcũng
lợi. đặt ra vấn đề khó khăn cho xã vì tháng 11 đến tháng 4 năm sau
nhiên, điều
năm 44 ha, đất lâm nghiệp 8,35 ha. Chính vì vậy đất đổ sản xuất nông nghiệp đã
nướcnhàn,
ngầmlaoớ động
đây sâu
18 nên
đến đòi
20m,hỏithuận
chobiện
việcpháp
sử dụng
là thời Mực
kỳ nông
dư từ
thừa

cân tiện
có các
phát giếng
triên
giảm đáng kể so với các năm trước. Một vấn đề đáng quan tâm ở đây là diện tích
khoan,nghề
đào trong
hoạt
tưới
ngành
để tạosinh
công
ăn và
việc
làmtiêu.
cho mọi người.
đất chưa sử dụng tương đối lóư: 491,37 ha, trong đó chủ yếu là đất đồi núi (485,67
Nhìn
hệ thống
thủylà văn
rất thuận
lợi có
về khoảng
việc cung
cấp
Nhân chung,
khẩu BQ/
lao động
1,94vàtứcmặt
là nước

cứ 1 lao
động thì
1 khẩu
ha), điều này cho thấy khả năng đổ phát triển sản xuất ngành trồng trọt, chăn nuôi
nước
trong
điều
tiếtcho
bình
thường
chochất
sản xuất
của xã.
khác ăn
theo,
gâykiện
khóthời
khăn
việc
cải thiện
lượngnông
cuộcnghiệp
sống. Tuy
nhiên xét
còn nhiều tiềm năng.

- 11534 --


trong dài hạn thì đây là nguồn nhân lực tri thức rất cần thiết cho sự phát triển của

hộ.
Bảng trên cũng cho thấy rằng xã Êa Nuồl là 1 xã đa dân tộc. Trong đó dân
tộc ít người chiếm 52,34% dân số, đại đa số là người dân tộc Êđê, người Mường và
người Thái cũng có số lượng lớn. Do những trở ngại đặc biệt về điều kiện tự nhiên
và xã hội, đa số các dân tộc thiêu số là đối tượng nghèo đói và khó giảm nghèo
nhất. Vì vậy các dân tộc trong địa bàn xã cần đoàn kết, giúp đỡ nhau đế phát triến
kinh tế và bảo vệ đất nước
3.1.2.3.

Tình hình về cơ sở hạ tầng

- Giao thông
Xã Êa Nuỗl có hệ thống mạng lưới giao thông từ tỉnh lộ, đường giao thông
liên huyện, liên xã, giao thông nông thôn thông suốt kể cả mùa mưa. Trên địa bàn
xã có đường tỉnh lộ chạy qua dài 9 km, 14 km đường giao thông liên xã, 26,5 km
đường liên thôn, buôn.
Tuy nhiên, tại một số vùng như buôn Kó Đùng, ÊaMdthar 3 chất lượng
đường giao thông nông thôn còn kém, gây khó khăn cho việc đi lại, vận chuyển
nông sản, đặc biệt vào mùa mưa.

- Thủy lợi
Trong nhũng năm gần đây, xã đã chú trọng đầu tư nhiều công trình thủy lợi
nhằm đáp ứng nhu cầu nước cho các loại cây trồng như cà phê, lúa nước. Hiện nay
trên địa bàn xã đã có 02 cái đập, có hệ thống mưong thuỷ lợi bêtông hoá; tuy nhiên
đập thuỷ lợi mới ở mức qui mô vừa và nhỏ, nhiều bà con đã xây dựng được các hồ
đập rất nhỏ, đập tràn qua suối đế lấy nước tưới cà phê và một số cây trồng khác.
Các công trình thủy nông đã phát huy tác dụng, đáp ứng khoảng 80% nhu cầu diện
tích tưới tiêu trên toàn xã. Các tuyến kênh mương đang dần được bê tông hoá, tu bô
và nạo vét thường xuyên...


- Xây dựng cơ bán

- 16-


ở xã không ngừng tăng lên qua các năm, riêng năm 2009, dự kiến tổng vốn đầu tư
xây dựng các công trình cơ bản đạt 8.799 triệu đồng.

- Liên lạc, bưu chính viễn thông
Hệ thống liên lạc bưu chính viễn thông trên địa bàn xã ngày càng được đầu
tư phát triển, nhiều hộ gia đình đã có máy điện thoại bàn và có trang bị thêm điện
thoại di động. Hầu hết các thôn, buôn đã có hệ thống phát thanh: loa, micro....
Đài phát thanh xã đã phối hợp với đài truyền thanh huyện lắp mới 01 cụm
loa và bảo dường 04 cụm loa cho thôn, buôn.

- Giáo dục
Năm 2007, trên địa bàn xã có 5 trường học (bao gồm trường Lê Quý Đôn,
trường Bùi Thị Xuân, trường Trần Quốc Toản, trường Trần Hưng Đạo và trường
mầm non Hoa Sen), chia làm 3 cấp học với tổng số học sinh là 2.552 học sinh, trong
đó:
Mầu giáo có 519 cháu.
Tiểu học 1.275 em
Trung học cơ sở: 758 em
Học sinh dân tộc thiêu số 1.353 em, chiếm 53%. Tong số giáo viên, công
nhân viên chức hiện có 149 người.
Ngay từ đầu năm 2007, các trường đã làm tốt công tác tuyến sinh, có sự phối
hợp chặt chẽ giữa nhà trường, chính quyền địa phương và phụ huynh học sinh.
Trường lóp đã được tu sửa, trang thiết bị cho các phòng học tương đối ổn đinh. Tuy
nhiên, so với nhu cầu phát triển của ngành giáo dục xã nhà về phòng học còn thiếu
và xuống cấp, hiện nay còn phải mượn thêm hội trường của UBND xã của các thôn

buôn đe làm phòng học cho các em.
Chất lượng dạy và học được nâng lên từng bước, thực hiện cuộc vận động
hai không trong giáo dục; năm 2006 - 2007 học sinh lên lóp và đạt tốt nghiệp đạt
97% trở lên, có nhiều học sinh giỏi cấp huyện.

- Ytế
- 17-


ngăn chặn các dịch bệnh phát sinh, hoàn thành tốt các mục tiêu quốc gia nhu
chuơng trình tiêm chủng mở rộng, chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em, chương trình
phòng chống sốt rét... Tuy nhiên BQ chỉ có 1,92 bác sĩ/ 1 vạn dân, thấp hon nhiều
so với mức BQ này của huyện là 3,206 [4]. số giưòng bệnh/1 vạn dân cũng rất thấp,
không đảm bảo nhu cầu của người bệnh. Đây là những khó khăn mà ngành y tế của
xã đang gặp phải trong điều trị và chăm sóc sức khoẻ người dân trên địa bàn.

3.1.2.4.

Phong tục tập quán và vai trò của tôn giáo

Xã Êa Nuồl có 10 dân tộc sinh sống, trong đó có 4 dân tộc phía Bắc ( Tày,
Thái, Mường, Nùng), còn lại là dân tộc tại chỗ, chủ yếu là người ÊĐê chiếm
41,15%. Mỗi dân tộc có một phong tục tập quán riêng, rất phong phú và đa dạng
trong đời sống và sản xuất. Trước đây các dân tộc ít người thường làm lúa nương,
đốt rừng làm rẫy, nhưng hiện nay đã được vận động, truyên truyền và các chính
sách hồ trợ của Đảng và Nhà nước nên tình trạng này đã giảm hẳn.
Đồng bào các dân tộc đã có cuộc sống ngày càng được nâng cao, con cái
đưọc học hành, tiếp thu những kiến thức sản xuất mới, việc chọn lọc và phát huy
những kiến thức bản địa trong đời sống và sản xuất, canh tác là hết sức quan trọng.


về vấn đề tôn giáo, trên địa bàn có các tôn giáo chính là:
Thiên Chúa giáo: 250 hộ = 1.144 khẩu, có 05 ban hành giáo;
Tin lành:

213 hộ - 1.192 khẩu;

Phật giáo:

13 hộ = 135 khẩu

Cao Đài:

01 hộ = 04 khẩu

Tôn giáo luôn là niềm tin của người dân, cùng với nhũng chính sách của
Đảng và Nhà nước các giáo dân ngày càng có cuộc sống tốt đời đẹp đạo.
3.1.2.5. Tình hình phát triển kinh tế trên địa bàn xã
* Tình hình trồng trọt.

Tống giá trị thu nhập từ trồng trọt ước đạt 54.768.450.000
Tổng diện tích gieo trồng cả năm: 3.959/ 3.929 ha, đạt 101% kế hoạch, giảm
9,5 % so với cùng kỳ năm 2006 vì lý do thu hồi, giải toả để xây dựng công trình
thuỷ điện SêRêPôk III. Diện tích cây trồng các loại cây được thê hiện qua bảng sau:
Qua báng, ta thấy: diện tích gieo trồng cây hàng năm đạt 101 % kế hoạch,
- 18-


Chũ tiờu

Kũ hoũch


Diũn tớch

Nũng suũt

Sũn lũững

(ha)
800

(ha)
775

(tũn/ ha)
5,3

(tũn)
4.107,5

Ngụ

Cõy hàng
nOm

Lỳa

Bảng
hìnhloại
gieocũng
trồng

của663
xãdiện
nămtích,
2007làm cho sản luợng
phẩm này100
tăng. Lúa
và 3.3:
rau Tình
quả các
tăng
về
130
5,1

Cõy cú bũt

tăng lên. 350
Đây là hệ quả 404
do giá cả các mặt
thực thực phẩm trong năm vừa
15 hàng luơng
6.060

ũũu xanh

qua tăng 250
cao, người nông
180dân đã chuyến
1,2 sang trồng
216các loại cây phục vụ cho nhu


ngày nhằm giảm
gia đình, đồng
ũũu cỏc loũi cầu hàng 50
230chi tiêu cho0,9
207thời gia tăng sản xuất đê tăng
Rau quũ

thêm thu 65
nhập. Người dân
75 đã bắt đầu20chuyển diện
1.500
tích trồng ngô trước đây sang

TUng

- phải là loại cây trồng được
trồng cà3929
phê và trồng3959
mì. Tuy nhiên,- cây mì không

□Du phũngkhuyến khích,
80 diện tích 10
14 dân tự phát, không có sự chỉ
trồng mì tăng 1,4
lên chỉ do nông
Cõy cụng
nghiũp

□Du nành đạo tù’ chính

240 quyền. Hiện
410 nay, chính 1,3
quyền xã đang533
tiến hành một số biện pháp đế
Mớa

ngũn ngày Bụng vũi

Cõy cụng

20.800

240công nghiệp25
1,3 chung giảm
32,5
Cây
ngắn ngày nhìn
về diện tích và sản lượng, chỉ

TU ng
Cà phờ

914 đặc biệt trong năm qua, diện tích đất trồng đậu phụng
đạt 83,7 765
% so với kế hoạch,

ũiũu

1,4giá bông hạt224
mua bông325

tăng rất chậm,320
nếu năm 2001
là 5.500 đ/kg thì đến năm 2005
(160)'
giá mới nhích lên 6.000 đ/kg và đứng giá cho đến vụ bông 2007-2008 mới điều
32 là điều đáng
1,9lo ngại cho38người dân trồng bông ở xã Êa
chinh lên 35
7.000 đ/kg. Đây

nghiũp dài
ngày

320mì trên địa bàn
65 xã.
hạn chế sự354
lan rộng của cây

Tiờu

-

-

1.015phụng chỉ 1,2
và bông1.000
giảm mạnh (đậu
đạt 12,5% 1.138,8
kế hoạch, bông 10,4%). Nguyên
1

nhân là do năng suất (949)
bông hạt ở Việt Nam thấp, đạt 1-2 tấn/ha. Ngoài ra, giá thu

(20)1
Nuỗl nói riêng và Việt Nam nói chung.
Cõy ũn quũ
40 như diện tích
33 gieo trồng các
1,3 loại cây trồng
43 khác giảm do người dân có
Neu
TUng
xu hướng1400
chuyển dịch 1400
cơ cấu giữa các- loại cây trồng- thì đối với các loại cây công
nghiệp dài ngày nguyên nhân khiến cho việc giảm diện tích gieo trồng theo kế
hoạch là do vấn đề quy hoạch đất để xây dựng thuỷ điện (diện tích đất trồng cây
công nghiệp dài ngày bị mất lên đến 107 ha). Cây cà phê đã được trồng mới thêm
15 ha, tương đương với 1 %, diện tích vườn cà phê đã đi vào thời kỳ kinh doanh
chiếm đến 93,5% tổng diện tích cà phê gieo trồng. Tuy nhiên, do thời tiết mưa sớm
nên vụ cà phê vừa qua, nhiều nông hộ bị mất mùa, năng suất trung bình cả vùng chỉ
đạt 1,2 tấn /ha, dẫn đến sản lượng giảm đáng kê so với vụ trước.
Vườn điều mới chỉ khai thác được Vi diện tích nên sản lượng thu được cũng
không cao. Riêng cây ăn quả thì chỉ được chú trọng trồng ở thôn Đại Đồng, diện
tích trồng cũng không cao nên thu nhập từ việc thu hái còn thấp.
Công tác chuyến dịch cơ cấu cây trồng trên được chính quyền xã xác định
thông qua việc phân loại các vùng đât chuyên canh, nguyên liệu phù hợp với thô
nhưỡng.
- 19-



Đàn heo 4.030 / 5.450 con, đạt 74 % kế hoạch, tăng 30 con so với năm 2006
vì giá cả thức ăn chăn nuôi tăng đột biến, chăn nuôi bị thua lỗ nên nhân dân chủ
động duy trì nuôi hco nái đc.
Gia cầm 43.320/ 40.000 con, đạt 108,3% kế hoạch, tăng 13.320 con so với
năm 2006.
Đàn dê 1.350 / 200 con, đạt 675 % kế hoạch, tăng 150 con so với năm 2006.
Nuôi trồng thuỷ sản: diện tích ao hồ là 22,7 ha. Năng suất 3 tấn /ha, sản
lượng ước đạt 68,1 tấn.
* Công tác khuyến nông, thú y
Năm 2007, hội nông dân xã đã phối hợp với khuyến nông huyện mở được 17
lớp tập huấn, có 520 người tham dự, trong đó: 07 lóp tập huấn về chăn nuôi - thú y;
10 lóp tập huấn về trồng trọt; Xây dựng các mô hình trình diễn như: lúa thuần 01
ha, tre lấy măng 01 ha; trồng cỏ 0,7 ha; vồ béo bò 50 con; nuôi heo 02 con; nuôi cá
04 ha; Phân bổ giống bò đực lai Zêbu cho xã 06 con, giao cho 06 hộ gia đình.
Thường xuyên phối họp với thú y huyện tổ chức tiêm phòng khoanh vùng dịch
bệnh, duy trì công tác kiêm dịch nên trong năm vừa qua không có những ô dịch lớn
xảy ra. Tuy nhiên không khỏi những 0 dịch nhỏ xảy ra trên các thôn buôn. Chủ yếu
ở các hộ gia đình chăn nuôi không thực hiện tiêm phòng theo định kì, chuồng trại
không đảm bảo, mua bán con giống không rõ nguồn gốc lý lịch. Điều này gây ảnh
hưởng ít nhiều đến công tác phòng dịch trên địa bàn toàn xã.
* Thương nghiệp, dịch vụ
Tổng giá trị thu nhập tù’ kinh doanh, dịch vụ ước đạt 3.204.000.000đ.
Trên địa bàn xã có 178 hộ kinh doanh, trong đó chủ yếu là kinh doanh buôn
Nguồn: UBND xã Ểa Nuỗl
bán nhỏ lẻ, tập trung phục vụ đời sống cho nhân dân. Hiện nay có thêm một diêm
* về chăn nuôi:
kinh doanh mua bán xe gắn máy. Kinh doanh các ngành thương nghiệp và dịch vụ
Tông giá trị thu nhập về chăn nuôi ước đạt 23.284.900.OOOđ.
đang đà phát triển, các hộ kinh doanh chấp hành đầy đủ những quy định của pháp

Trong năm 2007 có nhiều chuyển biến tích cực, nhiều mô hình trang trại
luật cùng như nghĩa vụ thuế đối với nhà nước.
chăn nuôi gia súc, gia cầm đã phát triển, trong đó có 02 trang trại bò; 01 trang trại
3.1.3.
Đánh giá tổng quát về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của xã
heo; 06 trại gà.
Đàn trâu bò: 3.018 / 3.000 con, đạt 100,6% so với kế hoạch. Tăng 164 con so
3.1.3.1.
với cùng
kỳ năm Thuận
2006. lợi

( 1 ) Diện tích
đã rất
đi vào
thời kỳlợi
kinhtrong
doanh việc
- Vịgieo
trítrồng
địacác
lýloại
củacâyxã
thuận
-21 -

giao lưu, buôn bán, vận chuyên


thuận tiện trong việc tiếp thu, chuyền giao công nghệ và khoa học kỹ thuật phục vụ

cho đời sống và sản xuất.
- Khí hậu và điều kiện tho nhường trên địa bàn đa dạng, thích hợp cho nhiều
loại cây trồng vật nuôi có thê phát triên tốt, đặc biệt là các loại cây công nghiệp dài
ngày, ngắn ngày và các loại cây ăn quả như: cà phê, tiêu, điều,... Đây là một lợi thế
so sánh rất lớn của xã mà tiềm năng đê khai thác, tận dụng còn rất lớn.
- Đặc diêm địa hình và thuỷ văn có nhiều ưu thế đe xây dựng các công trình
thuỷ lợi, bố trí kênh mương phục vụ cho việc cung cấp nước trong điều kiện bình
thường cho sản xuất nông nghiệp của xã.
- Quy mô diện tích đất trên đầu người của xã tương đối cao, đây là lợi thế rất
lớn đê phát triến kinh tế của người dân trong xã. Đất đai chưa sử dụng còn nhiều
cũng là một lợi thế trong việc mở rộng diện tích gieo trồng, phát triển nông nghiệp
nếu có các chính sách và giải pháp đúng đắn và phù hợp.
- Nguồn lao động dồi dào nên thuận lợi cho việc sử dụng và khai thác có
hiệu quả diện tích đất. Người dân cần cù chịu khó, tiềm năng về nguồn nhân lực lớn
cũng là một trong những thuận lợi lớn cho công cuộc phát triển kinh tế nói chung và
kinh tế hộ nông dân nói riêng.
- Hệ thống cơ sở hạ tầng, nhất là giao thông nông thôn, thông tin liên lạc
được quan tâm tốt đã giúp đỡ rất nhiều trong đời sống, sản xuất của người dân.
- Công tác khuyến nông được chú trọng và phát triên cả về lượng và chất,
giúp cho nông dân có những kiến thức cơ bản về trồng, chăm sóc cây trồng vật
nuôi. Công tác phòng, chữa các dịch bệnh lây lan trong vùng cũng được tiến hành
thường xuyên, người dân an tâm hơn trong sản xuất.
- Được sự lãnh đạo của cấp uỷ đảng, sự đồng tình, ủng hộ của các ban ngành
toàn thê từ xã đến thôn và sự giúp đỡ của mọi tầng lớp nhân dân nên việc thực hiện
nhiệm vụ phát triên kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng của ƯBND xã Ea Nuỗl cơ
bản hoàn thành tốt.
3.I.3.2.

Khó khăn


- Do địa bàn trải rộng, dân cư phân tán nên khó khăn trong việc triên khai các

-22-


Chỉ tiêu SL
(hộ)

Co’ SL Sơ cấu
cấu
(%) (hộ)
(%)

Số lượng 23 25,9
Phân theo thu nhập
Khá 3
13,0
Trung

9

39,1

Nghèo 11

47,9

bình

Phân theo dân tộc

Kinh 5
21,7
Êđê 18

78,3

Khác 0

0,0

22

24,7

SL

Sơ cấu

SL So’ cấu SL

(hộ)

(%)

(hộ)

22

24,7


22

(%)

Cơ cấu

(hộ) (%)

24,7 89

100

- MùaQUẢ
mưaNGHIÊN
thường đến
sớm
3.2. KẾT
cứu

và kết thúc muộn, nhưng có những thời kỳ hạn
3
13,6
3
13,6
2
9,1
11
12,4
hán kéo dài dẫn đến ảnh hưởng tới mùa vụ thu hoạch và chất lượng nông sản phẩm
9

40,9
15
68,2
17
77,3
50
56,2
do công nghệ chế biến sau thu hoạch còn thô sơ;
3.2.1. Cơ cấu các hộ nông dân điều tra tại xã Êa Nuỗl
- 45,5
Là xã thuần
nhưng 3đất đai13,6
phần lớn
10
4 nông
18,2
28có tầng
31,4 canh tác mỏng, hàm lượng
dinh dưỡng nghèo, làm hạn chế khả năng nâng cao hiệu quả của ngành trồng trọt;
- 27,3
ít ruộng 20
nước, ít90,9
khe suối,
lượng mưa
22 ao hồ,100,
53 hàng
59,6 năm ít hơn so với toàn khu
0
vực,
âm thất 1thường,4,6

thời tiết0 khắc 0,0
nghiệt với
trồng, nước suối, nước giếng
16 độ 72,7
35 cây39,3
6

0 năm0,0
1 ứng 4,5
0,0tiêu cho1 cây trồng;
1,1
hàng
không đáp
được nhu0cầu tưới
- Cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt trên địa bàn huyện cũng còn
thiếu về số lượng và chưa đảm bảo về chất lượng cũng là một khó khăn cho phát
triên kinh tê trên địa bàn;
- về dân số, những năm vừa qua đã tăng nhanh về tự nhiên cũng như cơ học
dẫn đến một loạt vấn đề cần đáp ứng phải đặt ra;
- Nhiều đồng bào của nhiều dân tộc cùng sinh sống, trình độ dân trí còn hạn
chế, phong tục và tập quán đời sổng, sản xuất khác nhau cùng dẫn đến nhừng khó
khăn nhất định cho việc thống nhất qui hoạch phát triển của các cấp chính quyền địa
phương cùng như việc tiếp thu khoa học công nghệ cho phát triên sản xuất và đảm
bảo đời sống;
- Thiếu y, bác sĩ thú y nên việc phát triển chăn nuôi còn hạn chế; khuyến nông
cho các hộ nông dân mới chỉ mang tính hình thức, chưa tiếp thu và phỏng vấn
những tâm tư nguyện vọng của hộ nông dân khi họ cần. số lần cán bộ khuyến nông
đến thăm còn hạn chế;
- Chưa có chợ, hệ thống thu mua nông sản phát triến chậm nên giá cả biến
động thường xuyên;

- Cơ cấu sản xuất nông nghiệp vẫn thiên về trồng trọt là chính, chưa chú ý đến
chăn nuôi. Trồng trọt vẫn chỉ mang tính chất độc canh, trình độ thâm canh yếu,
năng suất thấp. Chăn nuôi còn manh mún, qui mô nhỏ, chủ yếu chú trọng vào phục
vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của hộ, chưa mang tính hàng hóa;
- Thương nghiệp, dịch vụ chậm phát triến, chưa có hệ thống phân phối vật tư
phục vụ sản xuất điển hình như phân bón, giống cây trồng...

-23 -


Chũ tiờu

ŨVT

Nhúm hũ
Phõn theo thu nhũp

Phõn theo thun, buụn

Khỏ
TB
Nghôo
Niờng I
Niờng II
Hoà An
Hoà Nam 1
3.2.2.1.2.; Trình độ văn hoá của chủ hộ điều tra
3.2.2.
Thực
triển kinh tế nông

1. Sũ hũ

11 trạng phát50
28 hộ ở vùng
23nghiên cứu 22
22
22
Trình độ lao động là một trong nhừng yếu tố quan trọng tác động đến năng suất
Tũ lũ
%
12,4
56,2
31,4
25,9
24,7
24,7
24,7
và chất lượng sản phẩm, đặc biệt là trong sản xuất nông nghiệp. Trong xu thế hội nhập
2. Sũ nhõn khũu
Khũu
57
148
112
120
103
3.2.2.1.
củachủ
hộ272
điều
tra một154

kinh tế
hiện nay, Đặc
trìnhđiểm
độ của
hộ đóng
vai trò hết sức to lớn trong sự nghiệp
Nhân khấu,47,40
lao động, nghề
nghiệp chủ51,79
hộ của các nông
hộ 2007
-Nam
%
50,88 Bảng 3.5:
51,47
47,97
53,33
47,57
phát triển kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hoá, áp dụng những thành tựu khoa
-Nũ
%
49,12
48,53
52,60
52,03
48,21
46,67
52,43
học kĩ thuật
vào sản Nhân

xuất, từng
bước
đờinghiệp
sống của
đình.
3.2.2.1.1.;
khẩu,
lao nâng
động,cao
nghề
củagia
các
nông hộ
3. Sũ nhõn khũu BQ
Khũu
5,18
5,44
5,50
6,43
5,09
5,45
4,68
Qua bảng số liệu 4.2 cho thấy: Tỷ lệ mù chữ tập trung vào nhóm hộ trung bình và
4. SD Lao Dũng BQ
ngữũi
2,27
2,64
2,61
3,18
2,48

2,13
2,35
nghèo (trung bình 4%, nghèo 17,86%). Trình độ chủ hộ hộ khá chủ yếu là cấp II và
5. Nhõnkhũu/ laoũũng
Khũu
2,28
2,11và nghề nghiệp
2,11 chính của
1,96các nông 2,45
1,91
Bảng 4.1 thê
hiện cơ cấu 2,06
dân số, lao động
cấp III, tỷ lệ này cao hơn hẳn so với nhóm hộ trung bình và nghèo cùng cấp. Mù chữ,
6. Nghũ nhiOp
hộ được điều tra. Qua các số liệu của bảng, ta có thể nhận xét:
thất học chủ yếu diễn ra ớ các hộ người dân tộc Êđê khiến cho điều kiện phát triến của
-Thuũn nụng
%
63,64BQ/hộ của90,00
92,86
95,65
86,36
So nhân khấu
các nhóm đều
cao hơn toàn
xã (khá có 82,61
sổ khẩu BQ/ 81,82
họ càng thu hẹp. Thôn Hoà An và Hoà Nam I có trinh độ cao hơn hăn: không có hộ
-Kiờm

10,0011%, trung7,14
13,04Đối với 18,18
13,64
hộ là %
5,18, cao 36,36
hơn toàn xã gần
bình 16,5%,4,35
nghèo 11,7%).
mù chừ, thôn Hoà An tỷ lệ người có trình độ cấp III gấp 3,6 lần tỷ lệ đó ở buôn Niêng
nhóm hộ
khẩu/ %
hộ, cao hơn toàn xã 0,83 khẩu,
Chỉ tiêu
SL
% nghèo,SLsố khẩu
% BQ/ hộ
SLcao nhất
% 5,5 SL
I và 3,5 lần so với buôn Niêng II. Do đó 2 thôn này kinh tế họ có phần khá hơn ở buôn
cao hơn so vớihộ
nhóm hộ khá làhộ6,2% và hơn hộ
hộ trung bình 1,1%. Đây là một đặc
hộ
Niêng ĩ và II.
0diêm chung
0
6 nghèo
54,55
4 xã36,36
của1 hầu 9,09

hết các hộ
ớ trong
nói riêng và trên cả nước nói
Phân
Khá
Báng
hoá là của
hộ thuộc
2chung.4,00
23 Trình
46,00
12 văn
24,00nhất
BQ nhân13khẩu/26,00
hộ cao 3.6.
trong
giai
đoạnđộhiện
nay,
đối vớichủ
các hộ
theo
T.Bình
TN

Nghèo

Phân

Niêng I


theo

Niêng II

thôn

Hoà An

buôn

Hoà Nam I

Nguồn:
Tông
từIII
phiếu

chữ15khăn 53,57
Cấpviệc
I 2 giải
Cấp
IIhợp
Cấp
5nhóm 17,86
21,43
7,14
nghèo là 6vấn đề
rất khó
trong

quyết
việc
làm,
đảm điều
bảo tra
chất
3lượng 13,04
5
21,74
13
56,52
2
8,70
Số sống.
phiếu điều tra, phóng vấn nông hộ là 89 phiếu, chia đều cho 4 thôn buôn.
cuộc
4Căn cứ
18,18
5tiêutrong
22,73
11thị
50,00
2hộ xuất
9,09
chuẩn
đãbiểu
nêu
để lực
phân
loại sản

theo
mức thu
và động
sau khi
Sốvào
laocác
động
ỉ hộ
lượng
chính
của nhập
hộ. Lao
BQđiều
ở3
0tra,
6có cơlệch
27,27
9 hộso
40,91
31,82
tổng
cấu
các nhóm
trong
nghiên
cứu
quahộbảng
Nguồn:
nhóm
hộ0hợp,

này ta
chênh
không
nhiều
với vùng
BQ7của
toàn
xã. thể
Tuyhiện
nhóm
nghèo
có Tông
số hợp từ phiếu điều tra
03.4
4 cao
18,18
50,00
7kháctập
31,82
như0 BQ
sau: hộ
số
lượng
hộsokhá
vàcác
trung
bình
trungdochủ
yếuđất,
ở thôn

An
lao động
hơn
với11
nhóm
hộ cao,
nhưng
thiếu
vốn, Hoà
tu - liệu

1 vàyếu
đây
cũngthuê
là 2đểthôn
có số
hộ nghèo ít nhất, trong khi đó buôn
sản Hoà
xuất...Nam
nên chủ
đi làm
tăng thu
nhập.
Niêng I,
II có
số hộkhấu
nghèo/ cao
lệ hộ
và trung
bìnhởthấp.

- Số
nhân
lao nhất,
động:tỷ sổ
laokhá
động
ăn theo
các hộ giảm dần trong
cấu theo
các nông
hộ điều
tra cũng
cho cao
thấyhon
ràng:trung
số hộbình
khá10,7%,
tập trung
yếu
nhóm hộCơphân
thu nhập,
nhóm
hộ khá
honchủ
nghèo
- 2 6là tương
vào
Kinh,
thuộc
2 thônđối

Hoàcao
An(khá
và Hoà
Nam so
I, trong
khi xã,
đó
8,1%.người
So với
toànđaxãphần
thì là
tỷ dân
lệ này
+ 17,5%
với toàn
người
bản địa
tập nghèo
trung ớ8,8%).
buôn Đổi
Niêng
và II có
lệ thì
số hộ
thấp,
chủ có
yếugìlàđáng
các
trung bình
6,2%,

vớiI nhóm
hộ tỷkhá
điềukhá
này
không
-

từ phiếu
điềuphải
tra
hộ
kể, nghèo.
nhung đối với hộ nghèo thì là khó khăn rất Nguồn:
lớn, do Tông
họ đãhọp
nghèo
mà còn
Sự chênh Cơ
lệch
lớn
giữa các hộ
nhóm hộtravề
độ là
một
cấukhá

số lượng
nhưtrình
trên
ứngtrong

được những
tính đạinguyên
diện
nuôi thêm nhiều
người
hơn. Tỷ
lệ ănđiều
theo quá
cao
là đã
mộtđáp
trong
những
nguyên
nhân
nhân
tạo có
ra thê
sự suy
chênh
lệch
giữatấtcác
hộ về
sự
dụng khoa học kỹ thuật, tạo ra chênh
của
rộng
cho
trênvận
toàn

dẫn hộ,
đến đói
nghèo,
vì ravậy
phải cảcócác
cáchộchính
sáchxã.
tạo công ăn việc làm và hạn chế
lệnh về hiệu quả trong sản xuất giữa các nhóm hộ. Thêm vào đó tỷ lệ mù chữ thường
sinh đẻ cho họ để nâng cao đời sống cho nông hộ.
rơi vào lao động chính, ảnh hưởng nhiều đến tình hình thu nhập của các nhóm hộ. vấn
đề đặt ra là cần xoá mù chừ và phổ cập tiểu học tại xã để nâng cao trình độ chủ hộ
- đấy
Nghề
nghiệp
hộ điều tra:
nhằm thúc
kinh
tế hộnhóm
phát triến.
Phần lón hộ nông nghiệp ở vùng nghiên cứu là các hộ thuần nông (63,64 - 95,65 %).
-27--25
-24-


DTBQ/ hộ

DTBQ/khẩu

DTBQ/Lao động


Chỉ tiêu
1. Phân theo thu nhập
Khá

3.2.2.1.3.; Đất đai của các nông hộ
Bảng 3.7: BQ1.974
diện tích đất canh tác/4.500
nhân khấu và lao động của hộ
10.227

ĐVT: m2
2.113
4.353
Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt quan trọng của các nông hộ. Dựa
Nghèo
10.473
1.904
4.017
trên diện tích và cơ cấu đất mà chủ hộ có thể quyết định lựa chọn cây trồng phù hợp
Bảng 3.8: Tình hình sử dụng đất trong các nông hộ điều tra năm 2007
2.Phân theo thôn
với gia đình và đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
Niêng I
13.939
2.166
4.580
Qua các số liệu của bảng 4.3 cho thấy ràng: Diện tích canh tác/lao động đối với
Niêng II
9.983

1.961
3.853
nhóm hộ nghèo thấp hơn nhiều so với nhóm hộ khá 12,03%, trong khi đó một lao động
Hoà An
9.166
1.680
4.115
của nhóm hộ nghèo phải nuôi số khấu ăn theo cao hơn. Họ đã nghèo lại có ít tư liệu
Hoà Nam ĩ
10.841
2.316
4.417
sản xuất hon các nhóm hộ khác vì vậy kinh tế gặp khó khăn là điều không thể tránh
BQ
11.016
2.030
4.263
khỏi. Cho nên để khắc phục tình trạng này địa phương cần có các biện pháp giúp họ
BQ
Hũ khò
Hũ trung bỡnh
Hũ nghôo
nâng cao năng suất cây trồng bằng cách thâm canh tăng vụ, xác định các biện pháp kỹ
Loũi ũũt thuật canh DTBQ
Cũđặc
cũu điểm
DTBQ
hũthể của
Cũhộ
cũu

Cũ cũu
tác phùhũhọp với
câyhũ
trồng, Cũ
vớicũu
điềuDTBQ
kiện cụ
đảmDTBQ
bảo hũ
Trung bình

11.493

(nr)
(%)
(m2)
(%)
(m2)
(%)
(m2)
cho cây trồng phát triển sinh trưởng đạt năng suất chất lượng sản phẩm cao, thích hợp
1. ũũt trũng cõy hàng nũm
20,40
727
7,11
1.660
14,43
3.911
với nhu cầu thị2.219
trường.

- Lỳa

758
12,52tích BQ880
7 tra theo804
Cũng qua
các sổ liệu34,16
ở bảng trên 91
cho thấy diện
các hộ53,01
điều
-----*--7T~~'của
--------------*—
-Màu
472
21,27
636
87,48
200
12,05
1.000
Nguồn:
Tồng
họp
từ
phiên
điêu
tra do
tiểu vùng là tương đương nhau nhưng ở buôn Niêng I cao hơn các thôn, buôn khác
Các

loại
cây
công
nghiệp
ngắn
ngày
như
ngô,
sắn,
đậu:
diện
tích
trồng

nhóm
- Cõy CN ngũn ngày
989
580hoang làm5,04
đây là buôn lâu
đời, người44,57
dân đồng bào0ở đây đã 0,0
sớm biết khai
rẫy cho nên2.107
hộ
khá
gần
như
không
đáng
kể,

chủ
yếu

trồng
xen
trong
vườn

phê
để
phục
vụ nhu
2. ũũt trũng cõy lõu nũm
7.839
72,07
78,22
9.154diện tích79,55
diện tích đất của
họ chủ yếu
là tự khai8000
phá. Các thôn
người Kinh
đất cũng cao5.429
cầu của gia đình.
đối 7,53
với các hộ 1500
trung bình và nghèo đây693
là một trong
những cây776
3. ũũt vũũn

819 Còn
6,02
hơn bình diện chung
các buôn
người dân tộc khác. 14,67
trồng chính, có tính hàng hoá, dùng đế bán nhằm tăng thêm thu nhập. Ngoài ra, ngô và
TUng DTBQ
10.877
10.227
100,0
10.116
Tóm lại,
có thể thấy100,0
BỌ quy mô
đất đai của
hộ khá 11.507
(phần lớn là 100,0
các hộ người
sắn còn dùng một phần cho phát triển chăn nuôi trong hộ. Tuy nhiên, do năm 2006 Kinh) được tích tụ cao hơn so với hộ nghèo, ngoài ra trong sản xuất có điều kiện
2007 cà phê mất giá, nhiều hộ nghèo đã 0 ạt chuyền sang trồng sắn không có quy
chuyên canh, thâm canh hơn và có thu nhập cùng như mức sống cao hơn.
hoạch, đây là điều rất đáng lo ngại do đầu ra không đảm bảo, về lâu dài có thể làm bạc
Đe làm rõ hơn, có thể thấy qua các số liệu của bảng sau: (bảng 3.8)
màu đất, không trồng được các loại cây khác. Chính quyền xã đang có kế hoạch nhàm
Các số liệu của bảng này cho nhận xét sau:
- 3 0này.
hạn chế việc gia tăng diện tích cây trồng
- Đối với cây lúa: nhóm hộ khá có diện tích BQ rất thấp so với các nhóm hộ
- Đối với cây công nghiệp lâu năm như cà phê và điều: đây là loại cây trồng
trung bình và nghèo (gấp 8,8 lần), số hộ khá trồng lúa chỉ chiếm 2/11 hộ, chỉ nhàm

chính, chiếm tỷ trọng cao trong tông diện tích đất của các hộ khá (78,22 %) do họ có
đáp ứng nhu cầu tự cấp 1 phần nhỏ lương thực. Trong khi đó đối với hộ nghèo, lúa là
điều kiện và năng lực đầu tư, thâm canh các loại cây trồng, áp dụng các tiến bộ khoa
một loại cây trồng chính, tính hàng hoá không cao. Hiện tượng này do chi phí đầu tư
học như ghép cành, bón phân... nên năng suất
ngày càng tăng, thu nhập cũng cao hơn.
-28-29-

(%)
38,66
20,56
Nguồn:
25,57 Tống họp phiến điều tra
53,887
53,67
7,67

100,0


Chũ tiờu

Nguũn vũn vav
Ngõn hàng NN&PTNT

Ngõn hàng chớnh sỏch

Tũ nhõn

Vav khỏe


suũtTũ
lũ Mũc Lói suũt Tũ lũ MDc Lói
lũMũc Lói

Khi cà phê mất giá, các hộ này đã tậpBQ
trung chuyển
thêm cây điều
(%/hũ sang trồng
(%/hũ
suũt


vay BQ
vay
vay
và trồng xen cây ăn trái đế đa dạng hoá thu
nhập. Trong khi đó các hộ nghèo vì
BQ (%/vay
vay
vay
vay
BQ thỏng)
BQ thỏng)
BQ
không có vốn,
mặt
khác
đầu
tu

vào

phê
thu
lại
chậm
hon
các
loại
cây
trồng khác
(tr.ũ)
(tr.ũ)
(tr.ũ) thỏng)


Khỏ
Phõn

theoTrung bỡnh

thu nhũp

Phõn

theo

thụn buụn
Phõn
dõn tũc

BQC

theo

lũMũc
vay

Lói suũt

BQ (%/
BQ
(tr.ũ) thỏng)

Bảng
Tình
vốn
vaynguồn
của hộ
điều
13,0thời điểm
0,98 cà phê
9,09rớt giá,
5,0họ3.9:
0,75 lỗhình
18,18
14,0
4,6
nên9,09
năm 2007
bị thua

nặng,
mất
vốn
để tra
đầu27,27

13,0

2,5

14,0
0,75khác như
2,00sắn công
5,0 nghiệp.
4,6 Mặt
tư,42,00
nên nhiều
hộ đã 0,75
phá bỏ 28,00
để trồng 11,1
các loại cây

5,7

6

Nghốo

50,00
10,9

12,8đổi co 0,65
3,57 sang10,0
khác,
đối với
các hộ 0,75
nghèo, 14,29
việc chuyển
cấu cây trồng
các loại4,6
cây có 3,57

7

2,8
3,0

Niờng I

10,5hon như
0,76điều, 8,70
15,5nhãn là
0,48
8,70 vì họ5,5không còn
3,0 vốn,13,04
vốn56,52
đầu tư lớn
chôm chôm,
điều rất khó

4,7


0,63

Niờng II

7,9 lại đòi0,70
các50,00
loại cây này
hỏi chi 18,18
phí đầu tư 7,5
cao.

12
12,3

0,9

Hoà An

0,60

0,0

0,0

0,00

4,55

22,73Như 26,8

0,65khá chủ
18,18yếu trồng
14,3 các loại
0,54cây dài9,09
14,0
vậy, các hộ
ngày như
cà phê,3,5
điều...,13,64

Hoà Nam I

14,3
0,78
40,9vụ cho10,4
0 Các hộ
0,00
các27,27
cây trồng
khác chỉ
đê phục
nhu cầu 0,65
ăn uống của0 gia đình.
trung

0

Kinh

26,42

5,1 đầu tư0,98
18
4,6 thực 9,43
bình
và nghèo
nhiều 32,08
hon vào 10,7
cây ngắn 0,75
ngày, chủ1,89
yếu là luông
thực,

0

âHỜ, Mũũng phẩm
58,33có hiệu
12,1quả kinh
0,75tế thấp.
5,56 Các 15,0
0,65 nghiệp
8,33
4,6trồng 5,56
loại cây công
ngắn 7,0
ngày được

8,8
9,5

39,33

0,7 nuôi21,35
11,2 đê tăng
0,6thu nhập.
4,49Tuy nhiên,
9,8 co 3,3
nhằm
phục 12,7
vụ cho chăn
và bán thêm
cấu cây 7,87

9,0

trồng của các hộ nghèo không ổn định, thường thay đổi theo giá cả nông sản trên thị
trường, diện tích các loại cây trồng thường nhỏ lẻ, manh mún. Chính vì vậy, chính
quyền địa phưong cần quan tâm nhiều hon nữa tói việc định hướng co cấu cây trồng
cho bà con phù họp với tùng vùng, mở rộng hon nữa mạng lưới tín dụng nông thôn
và tìm kiếm đầu ra ồn định cho nông sản.
3.2.2.1.4.; Vốn và nguồn vốn của các nông hộ

Qua điều tra tình hình vốn vay của các nông hộ thể hiện ở bảng 4.5, ta thấy:
- Các nguồn vốn chủ yếu là vay từ ngân hàng, trong đó vay từ ngân hàng
NN&PTNT lớn nhất 39,33 %, từ ngân hàng chính sách là 21,35 %. Trong đó, nhóm
hộ trung bình vay nhiều nhất, số vốn vay lớn hon do họ có khả năng lập kế hoạch
sản xuất và tài sản thế chấp. Nhóm hộ nghèo cũng vay nhiều nhưng chủ yếu là ỏ'
ngân hàng chính sách, số vốn vay chỉ nhằm mục đích hồ trợ nên lượng vốn vay ít.
Lãi vay từ ngân hàng lại thấp hon các nguồn vay khác nên thuận lợi hon. Buôn
-31 -

0,77

0,00
2,7
2,5
1,98

ĐVT:1000đ


×