Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Một sô vấn đề về xuất khẩu lao động ở việt nam thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.42 KB, 54 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
hiệu quả và mở rộng chương trình làm việc với người nước ngoài để ngày
càng có thêm nhiều thị trường mới để xuất khẩu lao động đạt kết quả cao.
Từ
nghĩa việc
đó, em
tài "Một
sô vấn
vềmục
xuấttiêu
khẩu
lao trọng
động
Giảiý quyết
làmchọn
chođề
người
lao động
là đề
một
quan

Việt sự
Namgiảinước.
pháp"Với
làmchủ
khoátrương
luận tốt
nghiệp.
trong
phátThực


triểntrạng
kinh và
tế đất
giải
quyết việc làm
trong nước là chính thì xuất khẩu lao động và chuyên gia là một chiến lược
quan trọng, lâu dài góp phần xây dựng đội ngũ lao động cho công cuộc xây
Trong phạm vi khoá luận này, em đề cập chủ yếu đến hoạt động xuất
dựng đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hóa.
khẩu lao động dưới hình thức đưa người lao động ra nước ngoài làm việc
của Việt Nam.
Nước ta bắt đầu đưa lao động và chuyên gia ra nước ngoài làm việc có
thời hạn từ năm 1980 với hai thời kỳ khác nhau và hai cơ chế xuất khẩu lao
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận được kết cấu thành 3
động khác nhau. Giai đoạn thứ nhất từ năm 1980-1990 là thời kỳ thực hiện
chương như sau:
xuất khẩu theo cơ chế tập trung, lao động được đưa đi làm việc ở nước
Chương 1: Lý luận chung về xuất khẩu lao động.
ngoài thông qua các hiệp định Chính phủ giữa Chính phủ Việt Nam và
Chính phủ các nước tiếp nhận lao động; Giai đoạn thứ hai từ năm 1991 đến
nay, thời kỳ nước ta chuyển đổi cơ chế xuất khẩu lao động từ hình thức tập
trung trên cơ sở các Hiệp định Chính phủ sang xuất khẩu lao động và
chuyên gia theo cơ chế thị trường, cho phép doanh nghiệp được trực tiếp

kết hợp đồng cung ứng lao động, trực tiếp tuyển chọn, tổ chức đưa người
lao động đi, tổ chức quản lý đảm bảo các quyền lợi của người lao động.
Chính phủ chỉ thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về lĩnh vực này.

Xuất khẩu lao động và chuyên gia ngày càng trở nên quan trọng đối
với sự phát triển kinh tế Việt Nam, đây là một hoạt động kinh tế đối ngoại

đặc thù, góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tạo thu
nhập và nâng cao tay nghề cho người lao động, tạo một nguồn thu ngoại tệ
quan trọng cho đất nước.
1
2


CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VÊ XUẤT KHÂU LAO ĐỘNG
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM Cơ BẢN

Trước đây, khi chưa có xuất khẩu lao động, do yêu cầu của cuộc sống
cũng như do nhu cầu lao động của nhiều nước, nhiều vùng đã có hiện
tượng
di chuyển lao động từ nước này sang nước khác với hai dạng co bản là làm
việc lâu dài và làm việc tạm thời. Điều đó có lợi cho cả hai phía: Phía thuê
lao động và người lao động mong muốn có việc làm để có thu nhập.

Trong khoảng 30 năm trở lại đây, việc đưa lao động ra nước ngoài làm
việc đã được nâng lên rõ rệt. Đó là do sự phát triển kinh tế trong phạm vi
toàn cầu đang có những chuyển biến về chất và không đồng đều giữa các
nước dựa trên cơ sở phát triển mạnh của khoa học kỹ thuật. Thực tế cho
thấy, sức lao động của các quốc gia có dư thừa lao động đến giai đoạn hiện
nay đã được xem như là một loại hàng hoá, hàng hoá sức lao động mà
quốc
gia đó đem ra để đổi lấy ngoại tệ dưới các hình thức khác nhau.

Nghiên cứu về vấn đề xuất khẩu lao động chúng ta phải hiểu và làm rõ
một số khái niệm cơ bản sau:


Nguồn lao động: Là một bộ phận của dân cư bao gồm những người
trong độ tuổi lao động (không kể số người mất khả năng lao động) và

3


Sức lao động: Sức lao động là tổng hợp thể lực và trí lực của con
người trong quá trình tạo ra của cải xã hội, nó phải ánh khả năng lao động
của con người, là điều kiện đầu tiên cần thiết trong quá trình lao động xã
hội. Trên thị trường lao động, sức lao động được coi là hàng hoá- đó là loại
hàng hoá đặc biệt vì con người có tư duy, tự làm chủ bản thân mình hay
nói
cách khác con người là chủ thể lao động. Thông qua thị trường lao động,
sức lao động được xác định giá cả , hàng hoá sức lao động cũng tuân theo
quy luật của thị trường.

Thị trường lao động: Trong mỗi xã hội, nơi nào xuất hiện nhu cầu sử
dụng lao động và có nguồn lao động cung cấp ở đó sẽ hình thành nên thị
trường lao động. Trong nền kinh tế thị trường, người lao động muốn tìm
việc phải thông qua thị trường lao động, về mặt thuật ngữ ,"thị trường lao
động" phải được hiểu là "thị trường sức lao động" để phù hợp với khái
niệm
của tổ chức lao động quốc tế: Thị trường lao động là một lĩnh vực của nền
kinh tế, nó bao gồm toàn bộ các quan hệ lao động được xác lập trong lĩnh
vực mua bán, trao đổi và thuê mướn sức lao động. Trên thị trường lao
động,
mối quan hệ được thiết lập giữa một bên là người lao động và một bên là
người sử dụng lao động. Qua đó, cung- cầu về lao động ảnh hưởng tới tiền
công lao động và mức tiền công lao động cũng ảnh hưởng tới cung - cầu
lao động .


Xuất khẩu lao động trên thị trường lao động quốc tế được thực hiện
chủ yếu dựa vào quan hệ cung cầu lao động. Nó chịu sự tác động, điều tiết
của các quy luật kinh tế thị trường. Bên cầu phải tính toán kỹ hiệu quả của
4


Thị trường lao động nước ta hiện nay tuy đã hình thành song phạm vi
hoạt động còn hạn hẹp. Đế phù hợp với sự phát triển quá nhanh của nguồn
lao động, trước hết thị trường lao động phải được mở rộng cả trong và
ngoài nước, đồng thời tạo điều kiện cho người lao động có quyền bình
đẳng, tự do tìm việc làm, thuê mướn lao động theo pháp luật.

Di dân quốc tế:

Di dân quốc tế được hiểu là quá trình di chuyển lao

động từ nước này sang nước khác để tìm việc làm. Nếu xét theo khía cạnh
dân số học thì xuất khẩu lao động cũng là một quá trình di dân quốc tế. Do
đó, việc đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài chính là tham gia
vào
quá trình di dân quốc tế, nó không nằm ngoài những qui luật chung. Việc
đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài tuân theo những hiệp định
giữa hai quốc gia, đa quốc gia hoặc theo công ước quốc tế, tuỳ từng trường
hợp khác nhau mà nó được xếp nằm trong giới hạn nào.
Xuất khẩu lao động:

Ở Việt Nam, từ những năm 80 đã bắt đầu xuất hiện thuật ngữ "Hợp tác
quốc tế về lao động". Lúc đó được hiểu đơn giản là sự trao đổi lao động
giữa các quốc gia thông qua các hiệp định được thoả thuận và kí kết giữa

các quốc gia đó, là sự di chuyển lao động có thời hạn giữa các quốc gia
một cách hợp pháp và có tổ chức.

5


1.2. XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG LÀ MỘT TẤT YẾU

KHÁCH QUAN

1.2.1. Sự gia tăng dân sô, lao động, việc làm ở nước ta trong những năm
tới là yêu cầu bức bách phải phát triển xuất khẩu lao động.

Đối với Việt Nam, sự phát triển dân số và lao động là một trong những
vấn đề kinh tế - xã hội phức tạp và gay gắt chẳng những trong giai đoạn
hiện nay mà còn trong nhiều năm tới. Dân số và kinh tế - xã hội là những
yếu tố vận động theo những quy luật khác nhau. Trong dân số có lực lượng
lao động - yếu tố quyết định của sản xuất. Đồng thời dân số lại là lực lượng
tiêu dùng chủ yếu mọi của cải (vật chất) và tinh thần của xã hội. Mối quan
hệ này đã được cụ thể hoá thành quan hệ giữa dân số và phát triển, là một
nội dung quan trọng trong công tác hoạch định chiến lược kinh tế - xã hội
của nhiều nước.

Tốc độ tăng dân số nước ta hiện nay 0 mức 2,6% đang tạo nên áp lực
lớn đối với đời sống và việc làm của toàn xã hội. Vì vậy, Chính phủ cũng
đã có chủ trương giải quyết dân số và việc làm, đây là một trong những
mục tiêu quan trọng. Vấn đề đặt ra hiện nay là phải coi chiến lược giảm tốc
độ tăng dân số là một quốc sách, chiến lược này trở thành cuộc vận động
lớn, mạnh mẽ và sâu sắc trong toàn dân.


Thực tế ở nước ta, nguồn lao động không ngừng gia tăng trong bối
cảnh nền kinh tế còn gặp không ít những khó khăn. Điều này đã sinh ra
những mâu thuẫn giữa khả năng tạo việc làm còn hạn chế với nhu cầu giải
quyết việc làm ngày càng tăng, tất yếu dẫn đến tình hình một bộ phận
người lao động chưa có việc làm.

Với tốc độ phát triển dân số và lao động như hiện nay, hàng năm
chúng ta phải tạo ra hơn một triệu chỗ làm việc mới cho số người bước vào
6


người tàn tật... có nhu cầu việc làm để đảm bảo cuộc sống. Trước tình hình
bức xúc về việc làm như vậy, Đảng đã xác định chiến lược phát triển kinh
tế - xã hội nước ta theo định hướng đặt con người vào vị trí trung tâm. Như
vậy, thực chất của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ này là chiến
lược về lao động và việc làm. Lao động phải có việc làm, việc làm đó phải
có hiệu quả và mang lại thu nhập đủ sống cho người lao động và đóng góp
với Nhà nước để tăng tích luỹ phát triển sản xuất. Quan điểm này xuất phát
từ bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa là đảm bảo quyền cơ bản nhất của
con người bao gồm quyền tự do lao động và quyền có việc làm. Tư tưởng
chỉ đạo của Nhà nước ta là giải phóng tiềm năng lao động và phát huy đến
mức cao nhất yếu tố con người trong các quyết sách lón của Đảng và Nhà
nước, điều đó xuất phát thực tế hiện trạng lao động và việc làm của nước
ta.
Vấn đề lao động và việc làm không những chỉ là vấn đề kinh tế, mà còn là
vấn đề xã hội và chính trị. Vì thiếu việc làm, thất nghiệp sẽ tạo điều kiện
thuận lợi cho các tệ nạn và thói hư, tật xấu phát triển đồng thời cũng là
ngòi nổ cho các bạo loạn xã hội mà các thế lực thù địch nước ngoài dễ
dàng khai thác. Thất nghiệp còn sinh ra các hậu quả khác về tư tưởng và
chính trị, giảm sút lòng tin chính trị, cản trở các cuộc cải cách khác.... dẫn

tới sự sụp đổ của xã hội. Đại hội VI của Đảngđánh dấu sự chuyển biến mới
về cấu trúc kinh tế, tất yếu hình thành và phát triển thị trường xã hội thống
nhất trên cơ sở điều hành vĩ mô, trong đó có thị trường lao động. Trong
môi trường đó, xã hội luôn phải đối đầu với ba vấn đề lớn: lạm phát, thất
nghiệp, ngân sách. Ba vấn đề này tồn tại lâu dài, cùng vận động, có quan
hệ biện chứng với nhau và là đối tượng của nhau, trong đó cái gốc là giải
quyết việc làm cho lao động xã hội.

Trong những năm qua, đặc biệt từ năm 1991 trở lại đây, nhờ có chính
sách đổi mới của Đảng và Nhà nước, áp dụng nền kinh tế mở nên chúng ta
7


trọng về số lượng mà còn có ý nghĩa tranh thủ thiết bị công nghệ hiện đại,
kinh nghiệm quản lý tiên tiến, khả năng tiếp cận thị trường quốc tế và giải
quyết việc làm cho người lao động trong nước.

Như vậy, với tốc độ phát triển dân số và nguồn lao động như hiện nay,
thì trước mắt và lâu dài, việc làm vẫn là vấn đề gay gắt của xã hội, đòi hỏi
các nghành, các cấp phải tập trung cao độ để giải quyết mà một trong
những chương trình đó phải là phát triển việc đưa lao động ra nước ngoài
làm việc.
Sự phát triển của xuất khẩu lao động từ di cư lao động
quốc tế là

1.2.2.

một hiện tượng kinh tế- xã hội phổ biến trên thế giói.

Thực tế cho thấy, hiện tượng quốc tế hoá sản xuất và đầu tư bùng nổ

vào những thập kỷ gần đây gắn liền với việc quốc tế hoá trên thị trường sức
lao động. Do đó, di cư lao động quốc tế trở thành một bộ phận không thể
tách khỏi của hệ thống kinh tế thế giới hiện nay. Theo đánh giá của các
chuyên gia, điều đó chứng tỏ di cư lao động quốc tế không chỉ dừng lại ở
mức độ đơn giản nữa mà nó thực sự là vấn đề cần được quan tâm. Người ta
đã tiến hành nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của các trào lưu
di cư lao động quốc tế, đặc biệt đi sâu hơn vào khu vực Châu Á, kết quả
cho
thấy trào lưu được hình thành qua ba giai đoạn:
Giai đoạn đầu tiên là trào lưu di cư lao động từ Ấn Độ - thuộc địa của

Anh đến các đồn điền ở vùng Caribê, Châu Phi và Đông Á, gồm những lao
8


có tay nghề, sinh viên học tại Mỹ và Canada không trở về nước sau khi học
xong.

Giai đoạn thứ ba, đó là giai đoạn bùng nổ xây dựng ở các nước vùng
Vịnh khi dầu mỏ trở thành nghành chủ lực của nền kinh tế khu vực này.
Thời kỳ này chứng kiến sự phát triển rất nhanh của lực lượng lao động các
nước tại vùng Vịnh khi dầu mỏ trở thành nghành chủ lực của nền kinh tế
khu vực này. Thời kỳ này chứng kiến sự phát triển rất nhanh của lực lượng
lao động các nước tại vùng Vịnh và đây trở thành một trung tâm chính thu
hút lao động Châu Á.

Việc sử dụng lao động nước ngoài từ lâu đã trở thành điều kiện tất yếu
của quá trình tái sản xuất thông thường. Ớ các nước đang sử dụng công
nhân nước ngoài, có những nghành phải phụ thuộc vào nguồn lao động
nhập khẩu. Trong khi đó, đối với phần lớn các nước đang phát triển có lao

động xuất khẩu, việc ngừng xuất khẩu này sẽ làm mất một nguồn thu ngoại
tệ đáng kể.

Trên thế giới hiện nay có một số vùng chủ yếu thu hút nhiều lao động
nước ngoài, trung tâm nhập cư lao động nước ngoài đầu tiên được thành
lập
ở các nước Tây Âu, tiếp sau đó là ở Mỹ, các nước khai thác dầu mỏ ở vùng
Cận Đông, ngoài ra một số nước ở Châu Mỹ Latinh cũng thu hút lao động
nước ngoài. Sự di cư lao động cũng xảy ra giữa các nước Châu á chủ yếu

ở các nước giàu hơn thu hút lao động không có tay nghề từ các nước láng
giềng. Các nước thu hút lao động chủ yếu ở khu vực này là Đài Loan, Hàn
9


nước xuất khẩu lao động. Người lao động ra nước ngoài làm việc là một
hình thức tránh sự đói nghèo trong nước .

Thứ hai, các chỉ tiêu về số lượng - tức là nhu cầu của các nước nhập

lao động.

Thứ ba, hướng di cư lao động - tức là trào lưu di cư phụ thuộc vào tốc
độ phát triển kinh tế và đời sống của nhân dân nước nhập cư.
Thú tư là chất lượng lao động di cư.

Nhà nước có ảnh hưởng tích cực đến quá trình di cư. Khi sản xuất tăng
mạnh, việc nhập khẩu lao động được phép tự do hoá, trong trường hợp
ngược lại thì nhập khẩu lao động bị hạn chế. Ngày nay, di cư lao động
quốc tế đã trở thành hiện tượng mang tĩnh toàn cầu trong đời sống kinh tế xã hội và là một trong những nguyên nhânthúc đẩy làn sóng xuất khẩu lao

động tăng nhanh.
Thị trường lao động quốc tế đối với xuất khẩu lao động
Việt Nam
hiện nay và trong những năm tới.

1.2.3.

Nghiên cứu các trào lưu di cư lao động trên thế giới ta thấy rằng di cư
lao động quốc tế là một hiện tượng kinh tế- xã hội phổ biến và những làn
sóng di cư lao động sẽ không thể ngừng lại.

Những trung tâm nhập cư mà trong quá khứ, hiện tại và tương lai, do
10


cần có chính sách thị trường phù hợp để khi có điều kiện là lao động Việt
Nam vẫn có mặt và chiếm ưu thế trong khu vực này.
b. Khu vực Đông Bắc Á

- Hàn Quốc: Hàn Quốc là một nước có nhiều thành công trong xuất

khẩu lao động những năm 80, thành công ấy đã góp phần quan trọng trong
phát triển kinh tế đất nước. Tốc độ phát triển kinh tế cao đã đưa Hàn Quốc
từ một nước xuất khẩu lao động trở thành một nước thiếu hụt trầm trọng lao
động trong nước và cả ở các công trình trúng thầu ngoài nước. Hiện nay,
khả năng hợp tác với Hàn Quốc trong việc sử dụng lao động Việt Nam còn
rất nhiều triển vọng.

- Đài Loan: Đài Loan đang trở nên mạnh mẽ với một lượng lớn công


việc thuộc cơ sở hạ tầng. Nhu cầu sử dụng lao động nước ngoài của Đài
Loan là rất lớn. Việc tiếp tục đưa lao động nước ngoài vào làm việc để phát
triển nền kinh tế là cần thiết. Việt Nam đã có những thành công nhất định
trong việc 1Ĩ1Ở rộng hợp tác với Đài Loan để thúc đẩy việc cử và tiếp nhận
lao động Việt Nam.

- Nhật Bản: Kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản lâm vào

tình trạng thiếu lao động trầm trọng. Với tốc độ phát triển hàng năm của
tổng sản phẩm quốc nội (GDP) khá cao, thị trường lao động của Nhật Bản
đã trở nên rất chật hẹp. Tuy thiếu lao động trầm trọng như vậy nhưng chính
sách của Nhật Bản là hạn chế lao động nước ngoài vào làm việc, chỉ cho
phép một số ít lao động không nghề và lao động kỹ thuật cao nên số lao
động vào Nhật Bản làm việc bất hợp pháp ngày càng tăng, ước tính hiện
nay
11


- Hồng Kông: Hồng Kông từ lâu là nước nhập khẩu lao động đáng kể

trong khu vực châu á nhưng vì cơ cấu của khu vực công nghiệp đã trở nên
tiên tiến, nên trong những năm gần đây, Hồng Kông cần ít hơn số lượng lao
động có tay nghề, ở Hồng Kông , tỷ lệ thất nghiệp thấp, mặc dù nền kinh tế
của đất nước trải qua thời kỳ suy thoái lâu nhất trong vòng hơn 20 năm gần
đây. Đây là nước có tỷ lệ sinh thấp, cũng như khuynh hướng đi xuống của
tỷ lệ lao động tích cực, những điều này sẽ góp phần gia tăng tình trạng thiếu
lao động trong tương lai. Xu hướng này còn tiếp tục diễn ra và gia tăng dần
đến việc phải tiếp nhận lao động từ các nước kém phát triển.
c. Khu vực Đông Nam á


- Singapo: Do thiếu lao động trầm trọng, Chính phủ Singapo cho phép

nhập một số lượng lớn hơn công nhân nước ngoài làm việc trong nhiều lĩnh
vực sản xuất. Chính phủ cũng đã mở rộng các luật lệ nhập cư để thu hút lao
động có tay nghề cao thay thế cho các công nhân người Singapo đã được
đào tạo rất tốt nhưng họ đã di cư ra nước ngoài trong những năm gần đây.

- Malaixia: Cùng với quá trình công nghiệp hoá nhanh chóng,một tỷ

lệ
lớn lực lượng lao động của Malaixia đã tràn từ khu vực nông thôn vào
thành
thị. Tinh trạng thiếu lao động có thể thấy ở những vùng nông thôn, đồn điền
và một số ngành công nghiệp khác, vì thế ở các vùng đồn điền phụ thuộc
ngày càng nhiều vào lao động nước ngoài. Trong những năm gần đây, sự
bùng nổ kinh tế của Malaixia đã vượt quá khả năng cung ứng lao động
trong nước. Nhu cầu sử dụng lao động nước ngoài là cần thiết và có chiều
hướng gia tăng. Nước ta mới chỉ thí điểm đưa lao động vào thị trường này

12


quan hệ hợp tác với các nước khu vực này. Đây là thị trường có nhiều triển
vọng trong vấn đề hợp tác sử dụng lao động Việt Nam.

Sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị và xã hội cũng như sự phân
bố không đều về tài nguyên giữa các quốc gia, dẫn đến sự phát triển không
đều giữa các quốc gia, không quốc gia nào lại có đủ và đồng bộ các yếu tố
sản xuất. Trong điều kiện kinh tế thị trường, việc giải quyết tình trạng mất
cân đối trên đẫn đến hình thành thị trường quốc tế, trong đó có thị trường

sức lao động. Từ điều kiện đó, xuất khẩu lao động đã trở thành hoạt động
kinh tế quan trọng của nhiều nước trên thế giới qua nhiều thập kỷ. Đối với
nước ta, một nước có tiềm năng lao động dồi dào, giá nhân công lại ở mức
thấp, có khả năng cạnh tranh lớn, yêu cầu bức xúc về việc làm cho hàng
triệu lao động mỗi năm là một sức ép rất lớn. Vấn đề này không thể chỉ giải
quyết bằng đầu tư phát triển trong nước, xuất khẩu lao động cũng là một
hướng đi đúng đắn phải được đẩy mạnh không chỉ ngay trước mắt mà còn
trong một thời gian dài.
1.3. CÁC HÌNH THỨC XUÂT KHAU LAO ĐỘNG

Xuất khẩu lao động thực tế đem lại lợi ích thiết thực cho cả người lao
động và phía Nhà nước. Nhận thức rõ điều đó, Đảng và Nhà nước ta đã
không ngừng đưa ra những chủ trương, chính sách tạo điều kiện cho người
lao động có cơ hội đi làm việc ở nước ngoài. Ngày 20/09/1999, Chính phủ
đã ban hành Nghị định số 152/CP quy định chi tiết về việc đưa người Việt
Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài. Tại khoản 2, Điều 2 Nghị định
này quy định rõ các hình thức đưa người lao động Việt Nam đi làm việc có
thời hạn ở nước ngoài, trong đó bao gồm các hình thức cơ bản sau:
a. Thông qua doanh nghiệp Việt Nam nhận thầu, khoán xây dựng

công trình, liên doanh, liên kết chia sản phẩm ở nước ngoài và
13


lao động trực tiếp) sang làm việc ở nước ngoài. Sau khi công trình kết thúc
thì cũng chấm dứt họp đồng đối với người lao động, vì thế, xuất khẩu lao
động theo hình thức khoán khối lượng công việc thường không ổn định,
tâm
lý của người lao động dễ bị chán nản, không tận tâm với công việc.
b. Thông qua doanh nghiệp Việt Nam làm dịch vụ cung ứng lao


động

Đối tác nước ngoài có nhu cầu sử dụng lao động, đưa ra những yêu
cầu
cụ thể về số lượng, tuổi tác, nghề nghiệp, giới tính.... Các doanh nghiệp, tổ
chức kinh tế của Việt Nam sau khi nhận được đơn đặt hàng của bên nước
ngoài sẽ tiến hành sơ tuyển dựa trên những tiêu chí sẵn có. Đê đảm bảo
đúng yêu cầu của mình, bên nước ngoài thực hiện kiểm tra lại một lần nữa
trước khi lao dộng sang làm việc.
c. Theo hợp đồng lao động do cá nhân người lao động trực tiếp ký

vói ngưòi sử dụng lao động ở nước ngoài.

Đây là hình thức phổ biến nhất hiện nay, hình thức này đòi hỏi đối
tượng lao động đa dạng tuỳ theo yêu cầu và mức độ phức tạp của công
việc.
Có những yêu cầu của nước ngoài đòi hỏi người có trình độ kỹ thuật, kinh
nghiệm sản xuất, kinh nghiệm tổ chức quản lý, cũng có những yêu cầu chỉ
cần người lao động có trình độ giản đơn.

14


1.4. VAI TRÒ CỦA XUẤT KHAU LAO ĐỘNG Đổi VỚI sự PHÁT

TRIỂN KINH TÊ

Xuất khẩu lao động là hoạt động kinh tế quan trọng dối với mỗi quốc
gia, đặc biệt đối với các nước kinh tế kém phát triển. Hoạt động này đem

lại lợi ích cho tất cả các bên tham gia: Bên xuất khẩu lao động, bên nhập
khẩu lao động và bản thân người lao động.
Đối với nước xuất khẩu lao động (nước cung ứng lao động):

Nước xuất khẩu lao động có lợi về nhiều mặt, trong đó đặc biệt là các
lĩnh vực: kinh tế, xã hội, quan hệ đối ngoại.

-Về kinh tế: Xuất khẩu lao động có vai trò đặc biệt trong hoạt động
kinh tế. Trước hết, nó góp phần giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho
người lao động. Có thẻ nói, xuất khẩu lao động giữ một vị trí rất quan trọng
trong chương trình việc làm quốc gia, nếu không nói là chủ yếu trong chiến
lược giải quyết việc làm, đây là một công cụ hữu hiệu để thực hiện mục
tiêu
của Đảng và Nhà nước ta đặt ra đến năm 2010 sẽ xoá hết đói nghèo. Kinh
nghiệm từ một số nước trên thế giới cho thâý, xuất khẩu lao động là một
giải pháp khắc phục tình trạng thất nghiệp có hiệu quả cao. Theo ILO, tính
đến năm 1999 có 920 triệu người trên thế giới thất nghiệp và thiếu việc
làm.
Trong đó, các nước thuộc khối G7 có khoảng 45 triệu lao động thất nghiệp.
Điều đó đã gây nên tình trạng giảm sút tăng trưởng kinh tế cao. Để khắc
phục tình trạng này, các nước đã thành công bằng sử dụng giải pháp xuất
khẩu lao động.

Bên cạnh những đóng góp trên, xuất khẩu lao động còn đem lại nguồn
15


người lao động, học tập được phong cách lao động mới do tổ chức lao động
ở nước ngoài trang bị....


- Vế quan hệ đối ngoại: Mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác trong
lĩnh
vực xuất khẩu lao động là vô cùng quan trọng, từ đó quan hệ giữa nước
cung ứng lao động và nước tiếp nhận lao động trở nên gắn bó hơn, hiểu
nhau hơn tạo ra mối quan hệ tốt đẹp giữa hai nước. Cung cấp cho nhau
những thông tin quan trọng về vấn đề hai nước cùng quan tâm và thóng
nhất
Đôi vói nước nhập khẩu lao động (nước nhận lao động):

Nước nhập khẩu lao động thu được những lợi ích đáng kể như: cung
cấp đủ số lao động bù đắp vào các ngành thiếu hụt, khai thác có hiệu quả
tiềm năng của đất nước. Đồng thời, mở rộng quan hệ và uy tín với nước có
lao động, khai thác kinh nghiệm, kiến thức, tác phong lao động và cung

Đôi vói bản thân ngưòi lao động:

Người đi xuất khẩu lao động có điều kiện giúp gia đình thoát khỏi đói
nghèo và có vốn, tay nghề và kinh nghiệm thực tiễn đé tự tạo việc làm sau
khi về nước. Một ngư dân đánh cá ở Nghệ An thu nhập hàng tháng chỉ
được khoảng 200 000 đồng, nếu đi làm cùng công việc trên tàu đánh cá của
Hàn Quốc thì mỗi tháng có thể gửi về nhà ít nhất là 1,6 triệu đồng, nhiều là
khoảng 2-3 triệu đồng. Người lao động không có nghề nếu đi theo hình
thức tu nghiệp sinh ở Hàn Quốc thì ngoài ăn, ở còn được hưởng lương

16


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG XUÂT KHAU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM


2.1 ĐẶC ĐIỂM VỂ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Ở

VIỆT
NAM
2.1.1

Sô lượng lao động

Việt Nam là nước có nguồn lao động dồi dào, đây là tiềm năng lớn để
phát triển kinh tế đất nước . Theo cuộc tổng điều tra dân số ngày 1 tháng 4
năm 1999, dân số nước ta là 76 640 000 người. Hiện nay dân số nước ta
khoảng trên 78 triệu naười, đứng hàng thứ hai về đông dân ở khu vực Đông
Nam á và là nước đông dân thứ 13 trên thế giới, tỷ lệ tăng dân số hàng năm
là 2,6 %.

Lực lượng lao động ngày một tăng nhanh, dân số trong độ tuổi lao
động chiếm 56%. Theo thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và xã hội,
năm 1990 lực lượng lao động nước ta là 32,9 triệu người, năm 1998 là 41,2
triệu người, năm 1999 là 43,2 triệu người và hiện nay khoảng 44 triệu
người. Trong số đó có tới 72,5% lao động làm việc ở khu vực nông thôn,
17,5% làm việc ở khu vực thành thị. Lực lượng lao động nước ta tăng mỗi
năm là 3,3%, như vậy nguồn lao động được bổ sung hàng năm từ 1,1 đến
1,3 triệu người. Trong khi đó tốc độ tăng giải quyết việc làm là 3,08%. Vì
vậy số lao động không có việc làm tăng đáng kể, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao:
ở các thành phốlớn là 6%, ở nông thôn thời gian lao động mới đạt 72,11%.
Đến năm 2010, nước ta cần giải quyết việc làm cho khoảng 15 triệu người
(riêng năm 2001 có gần 3,7 triệu người cần tìm việc làm ngay). Tinh trạng

17



2.1.2

Chất lượng lao động

Theo đánh giá chung, lực lượng lao động Việt Nam tuy lớn mạnh về số
lượng nhưng lại không đáp ứng đủ yêu cầu về chất lượng. Mặc dù vậy, lao
động Việt Nam hiện có một số lợi thế như: cần cù, thông minh, sáng tạo, có
kinh nghiệm sản xuất từ lâu đời và truyền thống dân tộc giúp người lao
động có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật tiên tiến và lao động sáng tạo.
Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật đã tăng đáng kể.

Bên cạnh những lợi thế vốn có ấy, lao động Việt Nam còn hạn chế rất
nhiều, chủ yếu biểu hiện ở các vấn đề như:

về sức khoẻ: Do xuất phát điểm kinh tế, Việt Nam là một nước nông
nghiệp nghèo và đông dân nên phần lớn lực lượng lao động nước ta chưa
đủ
điều kiện về sức khoẻ. Đây là khó khăn đầu tiên khi tuyển dụng lao động,
đặc biệt là tuyển dụng lao động cho xuất khẩu.

Về tác phong: Co chế kế hoạch hoá tập trung tồn tại ở nước ta trong

một thời gian dài có ảnh hưởng lớn tới người lao động làm cho lề lối và tác
phong làm việc của đa số người lao động là chậm chạp và tinh thần trách
nhiệm chưa cao. Có thẻ coi đây là yếu kém lớn nhất khi tiếp nhận lao động
Việt Nam.
Về trình độ văn hoá và cơ cấu trình độ của lực lượng lao động :

Lao động không có chuyên môn chiếm tới 87,81% lực lượng lao động,

18


STT

Năm
hiện

thực

Số lao động đưa đi
2.2.1.1. Số lượng lao động đưa đi làm việc ở nước ngoài
còn đối với các ngành, các cấp. Lao động Việt Nam chủ yếu có trình độ tay
nghề Thực
thấp nên
nay mức
lương
trong
hiện hiện
chủ trương
1Ĩ1Ở
rộngởđưa
laonước
động là
ra khá
nướcthấp.
ngoàiMặt
làmkhác,
việc
cũng

những
động
đó hợp,
mà làm
nướcđến
ngoài
lại1990)
luôn có
thu ta
nhập
bằng với
nhiều
hìnhlao
thức
thích
từ việc
năm ở1980
năm
nước
đã
cao
thế người
laongười.Trong
động Việt Nam
lương
xuấthơn.
khẩuVìđược
275 386
đó sốdễđidàng
theochấp

hiệp nhận
định mức
liên Chính
của
phủ
họ
nước 1981
ngoài,làđiều
cũngsốtrở
dẫnđịnh
với các
nhập
khẩu gia
lao
ký ở1980244đó186,
đi nên
theohấp
hiêp
hợpnước
tác và
chuyên
động
Việt
khoảng
7 Nam.
200 người, 23 713 thực tập sinh và học sinh học nghề tại các
2.1. THỰC TRẠNG HỌAT ĐỘNG XUẤT KHAU LAO ĐỘNG Ở
VIỆT
NAM


Nước ta bắt đầu đưa lao động ra nước ngoài làm việc có thời hạn từ
năm 1980. Hoạt động này được chia theo hai mốc thời gian ứng với hai cơ
chế: Cơ chế tập trung quan liêu bao cấp giai đoạn 1980- 1990 và cơ chế thị
trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa giai
đoạn 1991 đến nay
2.1.1.

Giai đoạn 1980-1990

Từ những năm đầu thập kỷ 70, nhất là sau năm 1975, đất nước thống
nhất, nhiều nước đã đặt vấn đề hợp tác sử dụng lao động với nước ta. Năm
1979, ban Bí thư Trung ương Đảng và thường vụ Hội đồng Chính phủ
chính
thức giao cho Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội, Uỷ ban kế hoạch Nhà
nước nghiên cứu để tiến hành đàm phán với một số nước xã hội chủ nghĩa
về vấn đề này. Ngày 11 tháng 2 năm 1980, Hội đồng Chính phủ đã ra quyết
định 46/CP về việc đưa công nhân và cán bộ đi bồi dưỡng, nâng cao trình
Tổng cộng:
244 186 (người)

20
19


Thời kỳ này do quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa là chủ yếu nên
số người đi lao động phần lớn là sang Liên Xô (cũ) và Đông Âu. Số lượng
người đi các nước xã hội chủ nghĩa là 257 822 người, chiếm khoảng 91% số
lao động đi các nước không thuộc phe xã hội chủ nghĩa. Ba năm đầu thực
hiện công tác xuất khẩu lao động, số lao động xuất khẩu không ngừng tăng
lên, từ 1 070 năm 1980 đến năm 1981 đã đưa được số người đi gấp hơn 18

lần so với năm 1980. Trong hai năm 1984-1985, do nhiều biến cố trong
nước cũng như nước ngoài buộc Nhà nước ta phải tạm dừng việc đưa lao
động đi nước ngoài nên số lượng giảm đáng kể. So với năm 1983 thì năm
1984 số lượng giảm 3%, gây ảnh hưởng tới một số mặt của đời sống kinh tế
- xã hội.

Sau khi có nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, nước ta bắt
đầu chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có
sự điều tiết của Nhà nước, quan hệ của các nước được mở rộng, do vậy số
lượng người tham gia vào hoạt động xuất khẩu lao động tăng lên. Chỉ trong
3 năm 1986-1989, xuất khẩu lao động tăng gấp 3 lần lao động đã đưa đi
trong 7 năm trước đó.
2.2.12. Cơ cấu xuất khẩu ỉao động:

Lao động Việt Nam đa dạng về nghề nghiệp nhưng chủng loại lao
động chưa phong phú, hầu hết người lao động có trình độ non kém nên
thường chỉ được xếp vào các công việc giản đơn hoặc lao động giản đơn
hoặc lao động phổ thông. Tuy vậy ta cũng ký được một số hợp đồng đòi hỏi
người lao động vừa có tay nghề vừa có sức khoẻ. Năm 1986, chúng ta ký
hợp đồng với Irăc đưa 1394 người Việt Nam sang lao động tại Irăc trong đó
có 910 lái xe ca, 63 lái tàu, 318 thợ sửa chữa và 41 cán bộ quản lý, họ yêu

21


Số lao động Việt Nam được đưa đi lao động tại các nước Irăc, Libia,
Angiêri, Tiệp Khắc, Bungari thời gian đầu là 100% có tay nghề, về sau do
đòi hỏi của công việc nên số lao động có nghề giảm dần. Ớ Liên Xô, đại bộ
phận lao động chưa có nghề, nếu xét trong tổng số 80% - 90% lao động
sang Liên Xô thì bình quân chỉ có 42% lao động có nghề. Số lao động đưa

đi được phân bố vào các nghành kinh tế quốc dân của các nước như sau:
Irăc: 100% làm công tác thuỷ lợi; Libi: 100% làm trong xí nghiệp công
nghiệp; Các nước xã hội chủ nghĩa: 45% làm trong nghành công nghiệp
nhẹ, phần lớn là dệt, may mặc, giầy da; Ở Bungari: 20% làm trong nghành
cơ khí, 6% làm nông nghiệp và chế biến thực phẩm, 3% làm trong các
nghành khác.

Xuất khẩu lao động có nghề nghiệp ở nước ta giai đoạn này còn nhiều
hạn chế do xuất phát từ một nước nông nghiệp lạc hậu, do vậy đòi hỏi có
biện pháp đào tạo và bồi dưỡng nghề cho lao động một cách họp lý.
2.2.13 Thị trường xuất khẩu lao động.

Thị trường xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn này là các
nước xã hội chủ nghĩa thông qua các hiệp định đã được ký kết như: Liên
Xô, Tiệp Khắc, Bungari, Libi, Irac, Cộng hoà dân chủ Đức. Thực hiện chủ
trương tiếp tục đưa lao động đi làm việc ở các nước ngoài xã hội chủ nghĩa,
mở rộng thị trường sử dụng lao động, chúng ta đã tổ chức đưa đi hàng vạn
lao động sang làm việc ở các nước Đông Âu và Liên Xô. Trong một thời
gian ngắn, với kinh nghiệm còn ít ỏi, cả ta và bạn còn thiếu những nghiên
cứu và chuẩn bị chu đáo nên đã xảy ra một số vụ việc làm cho tình hình
quản lý lao động gặp nhiều khó khăn, có chiều hướng gây ảnh hưởng xấu
đến quan hệ đối ngoại. Vì vậy, tháng 4 năm 1984 Chính phủ chủ trương
tạm dừng đưa lao động sang Cộng hoà dân chủ Đức, Tiệp khắc, Bungari,
22


STT

Năm


Số lượng lao động đi hàng
2.2.1.4. Hình thức xuất khẩu lao động.
mục tiêu thứ nhất và mục tiêu xã hội làm mục tiêu số hai. Cơ chế và hình
thức quản
cũng
thaynày,
đổihình
hoànthức
toànhọp
bằng
định
rõ thức
hai chức
Tronglýgiai
đoạn
tácviệc
chủphân
yếu là
hình
xen năng:
ghép,
chứclànăng
quản của
lý vĩtamô
nước
vi mô
củalaocácđộng
tổ chức
tức
lao động

vàcủa
laonhà
động
tại và
cácchức
nướcnăng
sở tại
hoặc
của
có nhiệm
vụthứ
trực4...
tiếp
động
xuất một
khẩu.
Theo
các
nước
thứ 3,
xenđưa
kẽ lao
nhau
làmđitrong
nhà
máy,Nghị
mộtđịnh
phânnày,
xưởng,
tổ chức

kinhcông
tế được
thành
lập và24được
- Thương
vàgần

dây
chuyền,
đoạn
sản xuất,
vạn Bộ
lao Lao
độngđộn2
của ta
làm việcbinh
trong
2000
xí giấy
nghiệp
củahoạt
4 nước
theo
hình
chếnước
của
hội cấp
phép
độngđều
cung

ứng
lao thức
độngxen
và ghép.
chuyênDo
giacơcho
nước
trình
độ lao
năng
lực và
quản
lý của
mà các
ngoài.bạn
Việcvàxuất
khẩu
động
chuyên
giatađược
thựclực
hiệnlượng
thônglao
quađộng
các
theo
hình thức
nhận
thầu này
hết tác

dụng,
hiệuTheo
quả kinh
tế
hợp đồng
do các
tổ chức
kinhchưa
tế đóphát
ký huy
với bên
nước
ngoài.
số liệu
thấp.
tổ chức
đi họplýtác
"nhận
thầu"1991
nhưng
thống Có
kê của
Cục Quản
laotheo
độnghình
nướcthức
ngoài,
từ năm
đến do
naynhiều

Việt
nguyên
khác157
nhau
đãlao
chuyển
dần lên
làm
"xenlàm
ghép"
Nam đã nhân
đưa được
060
động sang
nước
ngoài
việc.với lực lượng

2.2.2.

Giai đoạn từ năm 1991 đến nay.

Cuối những năm 80 và đầu những năm 90, tại các nước xã hội chủ
nghĩa Đông Âu tiếp nhận lao động ta đều xảy ra những biến động chính trị
lớn , dẫn đến sự thay đổi về thể chế chính trị và cơ chế kinh tế; ở nhiều
nước
Châu Phi có chuyên gia ta làm việc cũng có khủng hoảng kinh tế, chính trị;
ở Irăc xảy ra chiến tranh. Vì vậy, phần lớn các nước này không còn nhu cầu
tiếp nhận lao động Việt Nam, hoặc nếu có nhu cầu thì cũng không nhận lao
động và chuyên gia theo cơ chế chính phủ - chính phủ nữa. Đồng thời, cơ

chế quản lý kinh tế của nước ta thời kỳ này đang từng bước đổi mới chuyển
dần sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Với chính
sách đó, sự nghiệp xuất khẩu lao động cũng dược điều chỉnh phù hợp và
nhanh chóng hoà nhập vào thị trường lao động khu vực và thế giới.
2.2.2.1.

Số lượnq lao động xuất khẩu.
Tổng cộng:

157 060 người.

Thực tế khách quan và chủ quan đặt ra yêu cầu phải đổi mới cơ chế
24
23


Nếu tính cả số lao động đi theo hiệp định Chính phủ 1980-1990 hết
hiệp định ở lại, một số đi thăm thân nhân ở lại..., thì hiện nay chúng ta có
khoảng hon 400 000 lao động và chuyên gia đang làm việc ở nước ngoài.

Năm 2001, lao động và chuyên gia đi làm việc ở nước ngoài tăng 17%
so với năm 2000. Việc xuất khẩu lao động tuy tăng đáng kể nhưng so với
các nước trong khu vực thì Việt Nam còn khoảng cách khá xa, đặc biệt là
so với Thái Lan, Philippin, Inđonexia...
2.22.2.

Cơ cấu lao động xuất khẩu.

Hiện nay, lao động Việt Nam đã có mặt 0 hơn 40 nước trên thế giới,
chủ yếu làm việc trong các nghành nghề khác nhau như: Sỹ quan thuỷ thủ,

thuyền viên đánh cá, chuyên gia y tế, giáo dục...

Thực hiện chủ trương của Chính phủ là hạn chế đưa lao động phổ
thông đi, Bộ Lao động Thương binh - Xã hội đã chỉ đạo, hướng dẫn các
công ty mở rộng việc ký kết các hợp đồng đưa lao động có nghề. Kết quả
cho thấy, số lao động có nghề của Việt Nam tăng lên rõ rệt. Nếu năm 1992
chủ yếu là lao động phổ thông thì số lao động có nghề năm 1993 tăng lên
25%, năm 1995 tăng lên 40% và hiện nay đạt gần 70% tổng số người đi.
Đối với một số thị trường, chúng ta đã cung ứng 90% - 100% lao động có
nghề như Côoet, Libi, Angola, Nhật Bản, Cộng Hoà Séc. Còn một số lao
động khi đưa đi chưa có nghề, nhưng hầu hết trong các hợp đồng đã ký, bên
nhận đều thực hiện việc đào tạo nghề cho người lao động thông qua các
hình thức: đào tạo 3 tháng tại xí nghiệp rồi mới sử dụng như những lao
động có nghề chính thức làm việc trong các dây chuyền công nghệ.
2.22.3.

Hình thức xuất khẩu lao động
25


hoặc cá nhân ở nước ngoài;hợp đồng lao động giữa người Việt Nam với tổ
chức kinh tế hoặc cá nhân nước ngoài; Cung ứng lao động trực tiếp theo
yêu
cầu của các công ty nước ngoài thông qua hợp đồng lao động.

Trong đó, các doanh nghiệp được cấp giấy phép xuất khẩu lao
động
phải tự mình tìm kiếm thị trường, tự mình ký kết với bên nước ngoài để tiến
hành làm thủ tục đưa lao động xuất khẩu dựa trên chính sách của nhà nước.
Nếu doanh nghiệp nào có giấy phép xuất khẩu lao động mà trong vòng 12

tháng không xuất khẩu được đoàn nào thì bị thu hồi giấy phép.
2.22.4.

Thị trường xuất khẩu lao động.

Thị trường xuất khẩu lao động của Việt Nam hiện nay không chỉ là các
nước xã hội chủ nghĩa trước kia mà đã mở rộng phạm vi xuất khẩu tới hơn
40 nước trên thế giới. Tuy vậy, công tác xuất khẩu lao động đến nay đã
thành công ở một số thị trường chính như: Hàn Quốc, Angiêri, Nhật Bản,
Đông Âu, Đài Loan, Irăc, Libi, Côoet.
a. Khu vực Đông Bắc á

Đông Bắc á đang là các thị trường chủ yếu, nhận nhiều lao động ta.
Trong tương lai gần, đây vẫn sẽ là thị trường chính của lao động Việt Nam.

Hàn Quốc và Nhật Bản là các thị trường ổn định, tiếp nhận lao động ta
với một số lượng khá lớn dưới hình thức tu nghiệp sinh. Tuy nhiên, trong
vài năm vừa qua đã xuất hiện hình thức tu nghiệp sinh bỏ họp đồng ra ngoài
làm việc bất hợp pháp (Hàn Quốc: khoảng 50% và Nhật Bản gần 28%), gần
26


tình trạng tu nghiệp sinh bỏ trốn, điều đó làm hạn chế đáng kể việc nhận lao
động Việt Nam. Số lao động Việt Nam đến nay mới là gần 8 000 người,
làm việc trong các ngành công nghiệp nhẹ, chế biến hải sản, điện tử và xây
dựng... Nếu nước ta không có chính sách phù hợp sẽ có nguy cơ dẫn đến
mất thị trường này

Thị trường lao động Đài Loan tuy mới nhận lao động Việt Nam,
nhưng

khả năng chúng ta vẫn có thể tiếp tục gia tăng số lượng trong thời gian tới.
Tính đến tháng 11 năm 2001, tức là đúng hai năm kể từ khi lao động Việt
Nam đầu tiên đến Đài Loan theo con đường xuất khẩu lao động chính thức
đã có 15 000 lao động nước ta sang làm việc ở 24 nghành nghề.Tuy nhiên,
cũng đã bắt đầu có hiện tượng người lao động vi phạm (bỏ hợp đồng ra
ngoài làm việc bất hợp pháp). Ngoài ra có một số phần tử chống đối, phá
hoại chính sách của Nhà nước hoạt động tại thị trường này tìm cách lôi kéo,
kích động người lao động đi nhà thờ, tham gia váo các cuộc đình công, đấu
tranh với chủ sử dụng lao động đòi tăng lương, không nộp phí dịch vụ cho
donh nghiệp xuất khẩu lao động theo qui định.

Nếu chúng ta không có biện pháp ngăn chặn một cách tích cực, kịp
thời và hiệu quả, tình trạng này sẽ phát triển và sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến
khả năng cạnh tranh của lao động nước ta tại khu vực này.
b. Khu vực Đông Nam á

Trong khu vực Đông Nam á, mới chỉ có Lào đang nhận lao động ta
với
số lượng tương đối lớn và đa dạng. Trong tương lai, Lào vẫn sẽ là một
27


từ khu vực nông thôn có điều kiện kinh tế khó khăn, có khả năng chịu khó
chịu khổ và sẵn sàng chấp nhận mức thu nhập thấp, bên cạnh đó, hợp tác
với các ngân hàng để cho người lao động vay chi phí ban đầu với điều kiện
dễ dàng. Ngoài ra, có hướng chỉ đạo một số doanh nghiệp chuyên ngành
tìm kiếm các hợp đồng cung ứng chuyên gia y tế sang khu vực này; đồng
thời tổ chức rút kinh nghiệm sâu sắc việc thực hiện các hợp đồng nhận thầu
nhân công ở Kuwait trước đây, xây dựng phương án tiếp tục mở lại thị
trường này thông qua sự hợp tác chặt chẽ giữa các doanh nghiệp xây dựng

có kinh nghiệm và Bộ Quốc phòng để có thể có nguồn lao động đủ sức
khoẻ, có tính kỷ luật cao thực hiện hợp đồng. Nếu thực hiện được các biện
pháp đồng bộ, khu vực Trung Đông sẽ trở thành khu vực thu hút số lượng
lớn lao động Việt Nam.
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG
2.3.1 Kết quả đạt được

a. Tạo việc làm cho hàng vạn lao động và chuyên gia, góp phần tích

cực giải quyết việc làm cho xã hội, một trong những nhiệm vụ chính của ta
hiện nay. Tới nay, ta đã có gần 30 vạn lao động xuất khẩu đang làm việc ở
trên 40 nước và vùng lãnh thổ thuộc hơn 30 nhóm nghành nghề như: Xây
dựng, cơ khí, điện tử, dệt may, chế biến thuỷ sản...

b. Thông qua lao động nước ngoài, người lao động và chuyên gia đã

được nâng cao trình độ và chuyên môn kỹ thuật, ngoại ngữ, tiếp thu được
những công nghệ và tác phong sản xuất công nghiệp tiên tiến, là điều kiện
tốt để từng bước đáp ứng được các yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước khi họ trở về. Điều này đặc biệt thể hiện rõ trong việc
ta đưa lao động sang Nhật dưới hình thức tu nghiệp sinh trong một số
nghành nghề sản xuất công nghiệp, số lao động này trong thời gian thực tập
28


×