Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bài giảng Ngữ văn 7 bài 13 Điệp ngữ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.73 KB, 16 trang )

ĐIỆP NGỮ
TaiLieu.VN


KIỂM TRA BÀI
1. Thành ngữ là gì ? Cách hiểu nghĩa của thành ngữ?
Giải nghĩa thành ngữ sau: “Kết cỏ ngậm vành”.
 Lòng biết ơn sâu sắc

2. Nêu chức năng ngữ pháp và tác dụng của thành ngữ.
Phân tích vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu sau:
Lời khuyên của tôi chỉ là đàn gãy tai trâu cho nó thôi.
 đàn gãy tai trâu (sự phí công, vô nghĩa):
Làm phụ ngữ của động từ “là”
TaiLieu.VN


Tuần 14 – Bài 13
Tiết 55

ĐIỆP NGỮ


Điệp ngữ
I. ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG
CỦA ĐIỆP NGỮ:
NGỮ

TaiLieu.VN



Tìm từ ngữ được lặp đi lặp lại ở khổ đầu và khổ
cuối của bài thơ “Tiếng gà trưa”.
Trên đường hành qn xa

Cháu chiến đấu hơm nay

Dừng chân bên xóm nhỏ

Vì lòng u Tổ quốc

Tiếng gà ai nhảy ổ :

Vì xóm làng thân thuộc

“Cục … cục tác cục ta”

Bà ơi, cũng vì bà

Nghe xao động nắng trưa

Vì tiếng gà cục tác

Nghe bàn chân đỡ mỏi

Ổ trứng hồng tuổi thơ

Nghe gọi về tuổi thơ

Dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (câu)
Làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.

TaiLieu.VN

PHÉP
ĐIỆP NGỮ


Điệp ngữ
I. ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG
ĐIỆP NGỮ:
NGỮ



CỦA

GHI NHỚ 1:
Dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (cả câu) để làm nổi

bật ý, gây cảm xúc mạnh: Phép Điệp ngữ.
(cả câu) được lặp lại: Điệp ngữ.
TaiLieu.VN



Từ ngữ


Phân biệt phép lặp và lỗi lặp:
VD1a: Con bò đang gặm cỏ. Con bò chợt ngẩng
đầu lên. Con bò rống ò ò.

Gây cảm giác nặng nề, trùng lắp, rườm rà.
 Lỗi lặp
Do lặp ngữ Con bò đến 3 lần.

VD1b:

Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ,
Nhớ ai, ai nhớ, bây giờ nhớ ai ? (Ca dao)

Gợi cảm xúc, thú vị.
Nhờ điệp ngữ nhớ ai đem lại.
 ĐIỆP NGỮ
TaiLieu.VN

 Phép lặp


So sánh các dạng điệp ngữ trong từng đoạn thơ:
a) Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.

 Điệp ngữ
cách quãng

b) Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu
Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều


 Điệp ngữ
nối tiếp

c) Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu  Điệp ngữ
chuyển tiếp
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
(vòng)
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai ?
TaiLieu.VN


Điệp ngữ
I. ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA
ĐIỆP NGỮ:
NGỮ
II. CÁC DẠNG ĐIỆP NGỮ :
Ghi nhớ 2: Điệp ngữ có nhiều dạng:
- Điệp ngữ cách quãng
- Điệp ngữ nối tiếp
- Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng).
TaiLieu.VN


THẢO LUẬN
Xác định điệp ngữ và dạng điệp ngữ trong
bài thơ vui của cụ Nguyễn Khuyến:
Những lúc say sưa cũng muốn chừa,
Muốn chừa nhưng tính lại hay ưa,
Hay ưa nên nỗi không chừa được

Chừa được nhưng mà cũng chẳng
chừa ... !

Dạng điệp ngữ chuyển tiếp (vòng)

 Làm nổi bật nụ cười hóm hỉnh, tự trào về tính hay rượu.
TaiLieu.VN


III. LUYỆN TẬP:
1. Tìm điệp ngữ và nêu tác dụng:
dụng
a) Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám
mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe đồng minh
chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân
tộc đó phải được độc lập!

 Khẳng định dân tộc ta anh hùng, nhất định giành
được độc lập, tự do.
b) Người ta đi cấy lấy công,
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.
Trông trời, trông đất, trông mây,
Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm.
Trông cho chân cứng, đá mềm,
Trời
êm, biển lặng mới yên tấm lòng.
TaiLieu.VN

 Khắc sâu nỗi
lo toan, vất vả

cùng niềm hạnh
phúc của người
nông dân tự chủ.


III. LUYỆN TẬP:
2. Tìm điệp ngữ và nêu dạng điệp ngữ:
ngữ
Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có
thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một
giấc mơ. Một giấc mơ thôi.



Xa nhau:

Điệp ngữ cách quãng

 Một giấc mơ: Điệp ngữ chuyển tiếp
TaiLieu.VN


3. Tìm hiểu việc lặp từ trong đoạn văn sau:
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh
vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài
hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược.
Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Em
trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế, em
hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa
tặng chị em.

 Lỗi lặp từ, lặp ý
 dài dòng, vụng về, không có tác dụng
Chữa lại đoạn văn:
TaiLieu.VN


TRÒ CHƠI:
Thi tìm phép điệp ngữ trong thơ ca,
văn học – Nêu đúng dạng điệp ngữ.

Đúng
rồi !

TaiLieu.VN


DẶN DÒ:
1. Xem lại các bài tập.
2. Học Ghi nhớ 1 và 2/152/Sgk.
3. Chuẩn bị: LUYỆN NÓI: PHÁT BIỂU CẢM
NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC.
(Theo hướng dẫn ở tiết trước)

TaiLieu.VN


Thân ái chào các bạn

TaiLieu.VN




×