Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

bài tập ôn thi kỹ thuật điện tử tương tự số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119 KB, 2 trang )

BI TP ễN THI CUI K MễN K THUT IN T TNG T V S
Thy D Thanh Bỡnh

Bài 1: Cho sơ đồ mạch ổn áp dùng diode Zener
+Ecc R
như hình bên. Biết điện áp đầu vào Ecc=30V;
Công suất trên tải cực đại Ptmax= 0,24W.
diode Zener có các tham số: Điện áp Uz=12V;
Dòng ngược cực đại Id=30mA.
a) Hãy tính giá trị R?
b) Biết hệ số ổn áp theo nguồn Kon= 100
Hãy tính điện trở động Rz của Zener?
c) Tính gia số điện áp ra U0 khi điện áp đầu vào E tăng 5 V.

+U0
Dz

Rt

Bài 2: Vẽ mạch chỉnh lưu nguồn đối xứng v tính toán các linh kiện của mạch với các chỉ tiêu kĩ
thuật sau:
Điện áp đầu vào 220V/50Hz. Điện áp sau chỉnh lưu Ecc=25V.
Công suất cực đại trên tải Pt=25W. Hệ số gợn sóng G10%.
Bài 3: Hãy tính hệ số khuếch đại
Ku1=Ura/Ev1 ; Ku2=Ura/Ev2
của mạch hình bên:
(Coi các vi mạch thuật
toán là lí tưởng)

10r
r



r

Ev1

r
r
r

Ura

Ev2
2r
2r

18r

8r

Bi 4: Cho mạch khuếch đại tín hiệu đo như sơ đồ. Các vi mạch khuếch đại thuật toán có hệ số
khuếch đại KU0=104 và hệ số bất ổn định BK0=100%. Nguồn tín hiệu có sức điện động E=+0,1V; Trở
kháng trong RI=10k.
a) Tính điện áp tín hiệu đầu ra Ur.
50k
UR
b) Tính hệ số bất ổn định BK của mạch.
10k 10k
E

Rt

50k

Bi 5: Cho mạch điện hình bờn:
Tính hệ số khếch đại
KU1=Ur/EV1
KU2=Ur/EV2
r

45k

18r

EV1

2r
4r
r
r

Ur
10r

r

r

2r

18r


2r
r

EV2


Bài 6: Tối thiểu hoá các hàm sau bằng phương pháp bìa Karnaugh:
a) F(X4,X3,X2,X1,X0)=(0,1,2,4,5,8,10,13,15,16,18,19,20,24,28,31) + d(7,11,23,29)
b) F(X4,X3,X2,X1,X0)= (0,1,2,4,5,8,10,13,15,16,18,19,20,24,28,31) + d(7,11,23,29)
c) F(A,B,C) = R(0,1,3,5) + d(2,4)
d) F(A,B,C,D) = R(1,4,6,8,10,14) + d(0,3,15)
e) F(W,X,Y,Z) = I(0,2,3,4,9,14) + d(1,8,10,15)
Bài 7: Thc hin cỏc mch s sau ch dựng cng NAND:
a) Đầu ra bằng 1 nếu số bít 1 ở đầu vào là số lẻ.
b) Đầu ra bằng 1 nếu số bít 1 ở đầu vào là số chẵn.
c) u ra bng 1 nu cú ớt nht 2 bit 1 u vo.
d) u ra bng 1 nu cú ớt nht 2 bit 0 u vo.
d) F(A,B,C,D) = R(0,1,2,4,5,6,8,9,10,14)
Bài 8: Thc hin cỏc mch s sau ch dựng cng NOR:
a) Đầu ra bằng 1 nếu có ít nhất 2 bít 1 ở đầu vào.
b) Đầu ra bằng 1 nếu có ít nhất 2 bít 0 ở đầu vào.
c) F(X,Y,Z,T) = I(0,1,3,7,8,9,11,12,13,15)
Bài 9: a) Vẽ sơ đồ bộ đếm đồng bộ modul 5 dùng triger JK. Vẽ biểu đồ thời gian giải thích nguyên
lý làm việc.
b) V s b m khụng ng b modul 6 dựng triger RS. V biu thi gian gii thớch
nguyờn lớ lm vic.
Bài 10: Thiết kế mạch dãy hai đầu vào AB, một đầu ra C thực hiện bảng chuyển trạng thái sau,
dựng JK-F/F
S\X
S0

S1

00
S0,0
S1,1

01
S1,1
S1,0

11
S0,0
S1,1

10
S0,1
S0,0

Bi 11: Thit k mch dóy 2 u vo AB, mt u ra C, dựng trigger RS, thc hin bng chuyn
trng thỏi sau:
S\X 00
01
11
10
S0
S1,1 S1,1 S1,1 S0,0
S1
S0,1 S1,0 S0,0 S0,0
Bài 12:
Thiết kế mạch dãy sử dụng JK -F/F có một đầu vào x, một đầu ra f có bảng chuyển trạng thái

Meally như sau:
S\x
0
1
S0
S0,0 S1,1
S1
S1,1 S0,0
Bi 13: Thc hin cỏc hm sau bng mch chn kờnh 8-1:
a) F(X,Y,Z) = J(0,2,4,6)
b) F(A,B,C) = R(1,2,3,5,7)
c) F(A,B,C,D) = R(0,3,4,6,8,11,13,15)



×