Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

ẢNH HƯỞNG các mức độ xơ AXID (ADF) TRONG KHẨU PHẦN lên sự tận DỤNG THỨC ăn và tỷ lệ TIÊU hóa của dê BÁCH THẢO và cừu PHAN RANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.42 KB, 9 trang )

ẢNH HƯỞNG CÁC MỨC ĐỘ XƠ AXID (ADF) TRONG KHẨU PHẦN
LÊN SỰ TẬN DỤNG THỨC ĂN VÀ TỶ LỆ TIÊU HÓA CỦA DÊ BÁCH
THẢO VÀ CỪU PHAN RANG
Luận văn đại học
Sinh viên thực hện Trần Mai Thành
Trường đại học học nông lâm Huế
Hai thí nghiệm được thực hiện tại đại học những nghiên cứu ảnh hưởng của
hàm lượng xơ trung tính (ADF) khẩu phần lên sự tận dụng thức ăn, tỷ lệ tiêu
hóa, sự tổng hợp đạm của vi sinh vật dạ cỏ và tăng trọng của dê Bách Thảo và
của cừu Phan Rang ăn các khẩu phần có nguồn ADF cơ bản từ cỏ lông tây. Mỗi
thí nghiệm được bố trí theo thể thức hình vuông latin với 5 nghiệm thức, 5 gia
súc và 5 giai đoạn.
Thí nghiệm thứ nhất được thực hiện trên 5 con dê đực Bách Thảo có thể trọng
từ 19,8 đến 26,5 kg, trong khi thí nghiệm 2 được thực hiện trên 5 con cừu đực
Phan Rang có thể trọng từ 27,8 đến 35,7 kg . Năm nghiệm thức của 2 thí
nghiệm là hàm lượng ADF khẩu phần ở mức 23, 25, 27, 29, 31 %. Các khẩu
phần này có hàm lượng Protein thô (17%) và năng lượng trao đổi (10,1
Thực liệu
Cỏ long tây
Cỏ long tây
phần thân
Cỏ long tây
phần ngọn
Bánh dầu đậu
nành
Mật đường
Ure

DM
16,1


OM
88,6

CP
12,2

EE
5,52

NDF
64,9

ADF
28,8

Hem
40,6

Cel
23,5

Lingin
5,24

14,7

88,7

11,1


4,69

73,5

32,5

41,0

26,8

5,69

16,6

90,0

13,0

5,78

66,0

27,1

38,9

22,1

5,06


87,0

94,2

42,4

3,21

27,9

5,80

-

-

-

78,0
-

88,6
-

1,75
288

4,69
-


-

11,4
-

-

-

-

MJ/kgDM) tương đương nhau. Mỗi giai đoạn thí nghiệm là 14 ngày, trong đó
có 7 ngày nuôi thích nghi và 7 ngày lấy mẫu.
Bảng 7: Thành phần dưỡng chất (%DM) các loại thức ăn dung trong nghiên cứu
NDF55, NDF59, NDF67, NDF71: Khẩu phần có hàm lượngNDF lần lược là 55, 59, 63, 67,71% ;
DM: Vật chất khô; CP Protein thô; EE : Béo thô; CF: Xơ thô ; ( tính trên % VCK); ME: Năng lượng
trảo đổ; OM : Vật chất hữu cơ; NDF : Xơ trung tính ;ADF : Xơ axit; ME: Năng lượng trao đổi


Thí nghiệm 1 : Ảnh hưởng các mức xơ acid trong khẩu phần lên sự tận
dụng thức ăn và tỉ lệ tiêu hóa của dê Bách Thảo
Bảng 8: Công thức và thành phần dưỡng chất các khẩu phần trong thí nghiệm 1
(%DM)
Nghiệm thức
Thành phần
ADF23
ADF25
ADF27
ADF29
ADF31

Cỏ lông tây
2,85
31,0
4,93
Cỏ lông tây phần ngọn
81,0
84,0
26,0
Cỏ lông tây phần thân
31,0
85,4
95,6
Bánh dầu đậu nành
4,95
4,52
4,50
3,77
2,51
Mật đường
12,6
7,36
6,00
4,07
Ure
1,45
1,27
1,50
1,83
1,89
DM

19,5
18,6
17,5
15,6
14,7
OM
90,6
90,7
89,7
89,4
89,4
CP
17,1
17,0
17,1
17,0
17,1
EE
4,85
5,15
4,74
4,36
4,55
NDF
54,9
58,7
62,9
66,9
70,8
ADF

22,7
24,6
26,8
29,0
31,4
Lignin
4,10
4,40
4,71
5,09
5,42
ME, MJ/kg DM
10,2
10,1
10,3
10,1
10,2
ADF23, ADF25, ADF27, ADF29,ADF31: Khẩu phần có hàm lượngADF lần lược là 23, 25, 27,
29% ; DM: Vật chất khô; CP Protein thô; EE : Béo thô; CF: Xơ thô ; ( tính trên % VCK); ME: Năng
lượng trảo đổ; OM : Vật chất hữu cơ; NDF : Xơ trung tính ;ADF : Xơ axit; ME: Năng lượng trao đổi


Bảng 9: Mức tiêu thụ các loại thức ăn, dưỡng chất thức ăn của dê thí nghiệm 1
Mức tiêu thụ
Thức ăn
Cỏ lông tây,
gDM
Cỏ lông tây
ngọn, gDM
Cỏ lông tây

thân, gDM
Dưỡng chất
DM, g
DM/KL,%
OM,g
CP,g
CP/KL,g/kg
NFC,g
ADF,g
NDF,g
NDF,KL,g/kg
ME,MJ
ME/KL,MJ/kg

Nghiệm thức
ADF27 ADF29 ADF31

ADF23

ADF25

±SE

P

-

19,8a

214b


33,9a

-

7,04

0,001

579a

595a

180b

-

-

20,0

0,001

-

-

207a

577b


618b

18,1

0,001

701
2,78
635
123
4,86
121a
158a
391a
15,4a
7,67
0,304

695
2,74
631
118
4,64
89,3ab
165ab
414ab
16,3ab
7,58
0,282


690
2,74
646
122
4,82
67,3bc
180ab
428ab
17,0ab
7,11
0,282

687
2,70
614
124
4,86
38,4cd
203ab
456ab
17,9ab
6,95
0,270

648
2,55
579
123
4,81

3,28d
206b
406b
18,1b
6,51
0,255

19,4
0,085
17,1
2,58
0,111
9,16
9,18
14,7
0,563
0,292
0,012

0,178
0,205
0,119
0,419
0,464
0,001
0,031
0,001
0,002
0,084
0,081


ADF23, ADF25, ADF27, ADF29,ADF31: Khẩu phần có hàm lượngADF lần lược là 23, 25, 27,
29% ; DM: Vật chất khô; CP Protein thô; EE : Béo thô; CF: Xơ thô ; ( tính trên % VCK); ME: Năng
lượng trảo đổ; OM : Vật chất hữu cơ; NDF : Xơ trung tính ;ADF : Xơ axit; ME: Năng lượng trao
đổi, KL: khối lượng cơ thể; a,b,c,các gí trị cùng hàng mang mũ chữ cái khác nhau thì khác biệt nhau có
ý nghĩa (P<0,05)

Mức tiêu thụ ADF trung bình hàng ngày của dê trong thí nghiệm này tăng từ
nghiệm thức ADF23 đến ADF31, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê
( p<0,05). Điều này hoàn toàn phù hợp với yêu cầu của thí nghiệm là hàm
lượng ADF tăng dần theo thứ tự từ nghiệm thức ADF23, ADF25, ADF27,
ADF29,ADF31. Mức tiêu thụ ADF của dê trong thí nghiệm của tôi là
158g/con/ngày đến 206g/con/ngày
Nhìn chung thì hàm lượng ADF trong khẩu phần đã làm giảm mức tiêu thụ
thức ăn và ở mức 27-29% là thích hợp cho dê thí nghiệm


Bảng 10: Tỷ lệ tiêu hóa các dưỡng chất của dê trong thí nghiệm 1
Mức tiêu
Nghiệm thức
thụ
ADF23 ADF25 ADF27 ADF29 ADF31
DMD
70,9a
70,1ab
69,9ab
67,4b
67,4a
a
ab

ab
ab
OMD
72,0
71,7
70,6
68,2
68,2b
CPD
84,1
83,7
85,1
84,0
84,9
NDFD
70,1
70,4
70,8
71,1
71,9
ADFD
54,4a
55,6a
57,0ab
61,6ab
63,7b

±SE
0,758
0,872

1,55
1,48
1,63

P
0,025
0,027
0,956
0,950
0,910

ADF23, ADF25, ADF27, ADF29,ADF31: Khẩu phần có hàm lượngADF lần lược là 23, 25, 27,
29% ; DMD; OMD; CPD; NDFD;ADFD :Tỉ lệ tiêu hóa Vật chất khô, Vật chất hữu cơ, xơ axit, xơ
trung tính a,b,c,các gí trị cùng hàng mang mũ chữ cái khác nhau thì khác biệt nhau có ý nghĩa
(P<0,05)

Cho thấy các giá trị tỉ lệ tiêu hóa của dê ở nghiệm thức ADF27 và ADF29
khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) so với các nghiệm thức khác
điều này cho thấy rằng hàm lượng ADF khầu phần nuôi dê chỉ nên giữ ADF
tối đa ở mức 29%.
Bảng : Lượng Allantion, Axit uric, tăng trọng của dê trong thí nghiệm 1
Chỉ tiêu
Allantion,
mml/ngày
Axit uric,
mmol/ngày
PD,mmol/ngày
MN, gN/ngày
Tăng trọng, g


Nghiệm thức
ADF27 ADF29 ADF31

ADF23

ADF25

±SE

P

3,51

3,50

3,37

2,99

2,96

0,406

0,495

1,26

1,18

1,20


1,10

1,04

0,195

0,810

4,76
3,74
55,7a

4,72
3,41
54,3 a

4,58
3,31
50,0 ab

4,12
2,98
42,9 ab

4,00
2,91
30,0 b

0,520

0,378
4,84

0,485
0,488
0,016

ADF23, ADF25, ADF27, ADF29,ADF31: Khẩu phần có hàm lượngADF lần lược là 23, 25, 27, 29%
PD: tổng dẫn xuất purine bài thải theo tiểu, MN: Nito của protein do vi khuẩn dạ cỏ tổng hợp

Tăng trọng trung bình hàng ngày của dê trong thí nghiệm này giảm dần từ
nghiệm thức ADF23 đến ADF31(R 2=0,94; P< 0,01 sự khác bệt có ý nghĩa
thống kê.
Kết luận thí nghiệm 1
Khi tằng dần hàm lượng ADF khầu phần trong khoảng từ 23 đến 31% đã là
giảm dần mức tiêu thụ thức ăn, tỉ lệ tiêu hóa vật chất khô, vật chất hữu cơ, sự
tổng hợp protein của vi sinh vật dạ cỏ và tăng trọng của dê Bách Thảo. Hàm
lượng ADF trong khầu phần thí nghiệm thích hợp cho dê là nằm trong khoảng
23 đến 27%.


Thí nghiệm2 : Ảnh hưởng các mức xơ acid trong khẩu phần lên sự tận
dụng thức ăn và tỉ lệ tiêu hóa của cừu Phan Rang

Bảng 11: Công thức và thành phần dưỡng chất các khẩu phần trong thí nghiệm
2(%DM)
Thành phần
Cỏ lông tây
Cỏ lông tây phần ngọn
Cỏ lông tây phần thân

Bánh dầu Đậu nành
Mật đường
Ure
DM
OM
CP
EE
NDF
ADF
Lignin
ME, MJ/kg DM

ADF23
81,0
4,95
12,6
1,45
19,5
90,6
17,1
4,85
54,9
22,7
4,10
10,2

Nghiệm thức
ADF25
ADF27
ADF29

2,85
31,0
4,93
84,0
26,0
31,0
85,4
4,52
4,50
3,77
7,36
6,00
4,07
1,27
1,50
1,83
18,6
17,5
15,6
90,7
89,7
89,4
17,0
17,1
17,0
5,15
4,74
4,36
58,7
62,9

66,9
24,6
26,8
29,0
4,40
4,71
5,09
10,1
10,3
10,1

ADF31
95,6
2,51
1,89
14,7
89,4
17,1
4,55
70,8
31,4
5,42
10,2

ADF23, ADF25, ADF27, ADF29,ADF31: Khẩu phần có hàm lượngADF lần lược là 23, 25, 27,
29% ; DM: Vật chất khô; CP Protein thô; EE : Béo thô; CF: Xơ thô ; ( tính trên % VCK); ME: Năng
lượng trảo đổ; OM : Vật chất hữu cơ; NDF : Xơ trung tính ;ADF : Xơ axit; ME: Năng lượng trao đổi

Bảng 12: Lượng thức ăn, chất tiêu thụ của cừu trong thí nghiệm 2
Mức tiêu thụ

Thức ăn
Cỏ lông tây,
gDM
Cỏ lông tây
ngọn, gDM
Cỏ lông tây
thân, gDM
Dưỡng chất
DM, g
DM/KL,%
OM,g
CP,g
CP/KL,g/kg
NFC,g
ADF,g
NDF,g
NDF,KL,g/kg

Nghiệm thức
ADF27 ADF29 ADF31

ADF23

ADF25

±SE

P

-


24a

246b

40c

-

2,63

0,001

702a

750a

210b

-

-

15,5

0,001

-

-


302a

717b

6745b

28,6

0,001

891a
2,72a
805a
146
4,45
170a
197a
485a
14,8a

877a
2,66a
794a
147
4,45
113b
210ab
521b
15,8ab


862ab
2,58ab
759ab
152
4,39
2,18c
248ab
553ab
16,7ab

849ab
2,70
614
124
4,86
38,4cd
203ab
456b
17,9ab

779b
2,34b
696b
146
4,39
2,18c
248ab
553ab
16,7ab


21,4
0,068
19,3
3,46
0,102
3,34
9,71
16,1
0,457

0,025
0,019
0,015
0,646
0,543
0,001
0,001
0,035
0,028


ME,MJ
ME/KL,MJ/kg

9,75a
0,298a

9,75a
0,294a


87,48b
0,224b

6,95
0,270

7,48b
0,2544

0,366
0,012

0,005
0,006

ADF23, ADF25, ADF27, ADF29,ADF31: Khẩu phần có hàm lượngADF lần lược là 23, 25, 27,
29% ; DM: Vật chất khô; CP Protein thô; EE : Béo thô; CF: Xơ thô ; ( tính trên % VCK); ME: Năng
lượng trảo đổ; OM : Vật chất hữu cơ; NDF : Xơ trung tính ;ADF : Xơ axit; ME: Năng lượng trao
đổi, KL: khối lượng cơ thể; a,b,c,các gí trị cùng hàng mang mũ chữ cái khác nhau thì khác biệt nhau có
ý nghĩa (P<0,05)

Qua bảng 12 ta thấy khi tăng hàm lượng ADF trong khẩu phần từ 23 đến 31%
đã làm giảm khả năng tiêu thụ thúc ăn của cừu Phan Rang, với hàm lượng
ADF khoảng 27 đến 29% là phù hợp.


Bảng 13: Tỷ lệ tiêu hóa các dưỡng chất của cừu trong thí nghiệm 2
Chỉ tiêu %
Nghiệm thức

ADF23 ADF25 ADF27 ADF29 ADF31
DMD
72,4a
71,8ab
68,6ab
67,5ab
63,2b
a
a
ab
ab
OMD
73,5
73,0
69,6
68,4
64,2b
CPD
85,0
85,5
84,6
84,8
85,8
NDFD
70,8
71,1
71,2
71,4
71,8
ADFD

57,7
59,0
60,3
61,3
62,4

±SE
2,00
1,94
1,06
2,17
2,51

P
0,042
0,031
0,097
0,642
0,705

ADF23, ADF25, ADF27, ADF29,ADF31: Khẩu phần có hàm lượngADF lần lược là 23, 25, 27,
29% ; DMD; OMD; CPD; NDFD;ADFD :Tỉ lệ tiêu hóa Vật chất khô, Vật chất hữu cơ, xơ axit, xơ
trung tính a,b,c,các gí trị cùng hàng mang mũ chữ cái khác nhau thì khác biệt nhau có ý nghĩa
(P<0,05)

Ta thấy cá giá trị DMD và OMD ở nghiệm thức ADF27 và ADF29 khác biệt
không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) so với các nghiệm thức khác, điều này cho
thấy rằng hàm lượng ADF khẩu phần nuôi cừu chỉ nên giữ ADF tối đa ở mức
29%. Trong các khẩu phần nuôi cừu thịt cũng thường tìm thầy ở mức 27%
Bảng 14: Lượng Allantion, Axit uric, tăng trọng của cừu trong thí nghiệm 2

Chỉ tiêu
Allantion,
mml/ngày
Axit uric,
mmol/ngày
PD,mmol/ngày
MN, gN/ngày
Tăng trọng, g

Nghiệm thức
ADF27 ADF29 ADF31

ADF23

ADF25

±SE

P

3,57

3,54

3,33

3,24

3,13


0,504

0,879

1,09

1,04

0,97

0,83

0,83

0,170

0,444

4,68
3,38
42,9

4,60
3,34
40,0

4,30
3,12
38,6


4,08
2,93
37,1

3,96
2,87
35,7

0,601
0,438
12,0

0,704
0,705
0,994

ADF23, ADF25, ADF27, ADF29,ADF31: Khẩu phần có hàm lượngADF lần lược là 23, 25, 27, 29%
PD: tổng dẫn xuất purine bài thải theo tiểu, MN: Nito của protein do vi khuẩn dạ cỏ tổng hợp

Tăng trọng trung bình hang ngày của cừu trong thí nghiệm 2 có sự khác biệt
giữa các nghiện thức, nhưng chưa có ý nghĩa thống kê. Xu hướng tăng trọng
tring bình hàng ngày của cừu trong thí nghiệm 2 là giảm dần từ nghiện thức
ADF23-ADG31. Điều này có lẽ do ảnh hưởng của mức ăn vào thấp ở các
nghiệm thức hàm lượng ADF cao. Mức tăng trọng của cừu trong thí nghiệm
này thay đổi từ 35,7-42,9g/con/ngày.
Kết luận thí nghiệm 2
Tăng hàm lượng ADF trong khẩu phần trong khoảng từ 23 đến 31% đã làm
giảm dần theo trình tự mức tiêu thụ thức ăn, tỉ lệ tiêu hóa vật chất khô, vâth
chất hữu cơ và sự tổng hợp protein của vi sinh vật dạ cỏ của cừu Phan Rang.
Hàm lượng ADF trong khẩu phần thí nghiệm thích hợp cho cừu là nằm trong

khỏang 25 đến 27%.


Kết luận
Kết luận là dê Bách Thảo và cừu Phan Rang có mức tiêu thị thức ăn, tỷ lệ tiêu
hóa và sự tổng hợp đạm của vi sinh vật dạn cỏ gần tương đương nhau, nhưng
cừu ít lựa chọn thức ăn hơn dê. Hàm lượng ADF khẩu phần nuôi dê và cừu từ
cỏ lông tây, bánh dầu đậu nành, mật đường và ure nên giữu ở mức từ 25 đến 27
% để đáp ứng yêu cầu tăng trưởng bình thường và tận dụng hiệu quả thức ăn
thô xơ.




×