Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ và vai trò đối với sản xuất nông nghiệp của hợp tác xã sản xuất kinh doanh dịch vụ tổng hợp đại hồng tại huyện đại lộc tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.86 KB, 43 trang )

LỜI CẢM ƠN
Thực tập cuối khoá là một phần rất quan trọng trong quy trình đào
tạo đại học ở nước ta mà đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp. Hoạt động
này giúp cho sinh viên sớm tiếp cận với cơng tác nghiên cứu khoa học, tự
trang bị cho mình những kiến thức nhất định về thực tiễn sản xuất đồng thời
còn làm cho sinh viên hiểu được sâu sắc hơn những vấn đề đã được học khi
còn ngồi trên nghế nhà trường. Cuối cùng hoạt động này cũng không nằm
ngồi mục đích là đào tạo được một kỹ sư “vững về lý thuyết, giỏi về tay
nghề, hăng say với công tác nghiên cứu khoa học” phục vụ cho công cuộc
xây dựng đất nước sau này.
Để hồn thành khố luận tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn
sâu sắc tới:
Thầy giáo Lê Văn Nam đã tận tình hướng dẫn tạo mọi điều kiện thuận
lợi và giúp đỡ tôi trong suốt q trình thực tập và hồn chỉnh khố luận tốt
nghiệp.
Các chú các bác trong ban quản lý HTX Đại Hồng. Đặc biệt là Bác
Trần Văn Thạch chủ nhiệm HTX, chú Đỗ Hữu Sơn phó chủ nhiệm HTX.
Sự giúp đỡ của anh chị em bạn bè đồng nghiệp.
Gia đình và những người thân đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt
thời gian thực tập.
Cuối cùng tôi xin gởi lời chúc sức khỏe và thành công đến tấc cả mọi
ngưới ! Xin cảm chân thành ơn !
Huế, ngày... tháng... năm ...
Sinh viên

1


Phụ Lục
2.2.1 Khái niệm dịch vụ..........................................................................4
2.7.1 Những khó khăn chủ yếu khiến cho các HTX kinh doanh thiếu


hiệu quả có thể nhìn thấy như sau: (www.tapchiketoan.com)..............10
3.1.1. Tìm hiểu thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ của hợp tác xã
Đại Hồng tại huyện Đại Lộc:................................................................12
3.1.2. Phân tích hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ
của hợp tác xã Đại Hồng tại huyện Đại Lộc:........................................12
3.3.3. Phương pháp phân tích thơng tin.................................................13

Danh mục những từ viết tắt
HTX

Hợp tác xã

CP

Cổ phần

XV

Xã viên

BVTB

Bảo vệ thực vật

THT

Tổ hợp tác

KCHKM
LMHTX


Kiên cố hóa kênh mương
Liên minh hợp tác xã

Phần 1: Đặt vấn đề

2


Hợp tác xã là một trong những mơ hình kinh tế có lịch sử phát triển
tương đối lâu dài ở nước ta. Tuy nhiên hiệu quả của nó đem lại cũng như là
đóng góp của mơ hình kinh tế này vào nền kinh tế quốc dân là hoàn toàn
chưa thực sự tương xứng với lịch sử phát triển của nó. Ở nước ta thì mơ hình
kinh tế hợp tác xã đã có từ những năm 50 của thế kỷ trước đối với miền Bắc,
có thể nói ở giai đoạn từ năm 1950 -1980 mơ hình kinh tế hợp tác xã phát
triển rất mạnh mẽ và rất có hiệu quả. Cịn ở miền Nam thì loại hình kinh tế
hợp tác xã chỉ được phát triển khi đất nước ta hoàn toan độc lập, tuy nhiên
nó cũng đã rất phát triển và đã góp một phần khơng nhỏ cho nền kinh tế
quốc dân. Trong đó có một số hợp tác xã hoạt động đạt hiệu quả như: Hợp
tác xã Thuận Thành, hợp tác xã nơng nghiệp Bình Dương, HTX vận tải thủy
bộ và du lich Hội An.... Hiện nay ở nước ta có rất nhiều loại hình hợp tác xã
đang được hình thành và phát triển cụ thể là có các loại hình hợp tác xã như:
Hợp tác xã sản xuất, hợp tác xã dịch vụ, hợp tác xã vận tải, hợp tác xã nông
nghiệp... Tuy nhiên phổ biến nhất ở nông thơn hiện nay vẫn là mơ hình hợp
tác xã nơng nghiệp. Như chúng ta đã biết hầu hết các mô hình hợp tác xã ở
nơng thơn thì chủ yếu là nhằm để phục vụ cho hoạt động sản xuất của người
dân. Thế thì những hoạt động hỗ trợ cho quá trình sản xuất của người dân đó
là gì? Nó có bao gồm được tấc cả các khâu của quá trình sản xuất của người
dân hay không? Và hiệu quả của các hoạt động đó như thế nào? Đó là những
câu hỏi đặt ra cho đề tài và cũng chính là những thách thức cho hầu hết các

hợp tác xã ở nơng thơn hiện nay. Vì theo Bộ trưởng bộ Nơng nghiệp và phát
triển nơng thơn thì trong những năm gần đây, các HTX đang có chiều hướng
suy giảm cả về số lượng lẫn chất lượng, đặc biệt là các hợp tác xã nơng
nghiệp đang dần có xu hướng tách rời với hoạt động sản xuất nông nghiệp
và chuyển sang loại hình kinh doanh dịch vụ khác. Ngồi ra trong hồn cảnh
hiện nay, khi nước ta đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới thì hầu như
mơ hình kinh tế hợp tác xã ở nước ta đang không theo kịp với cơ chế thị
trường, minh chứng đó là đã có rất nhiều hợp tác xã đã bị tụt hậu và làm ăn
kém hiệu quả mà đặc biệt là những hợp tác xã ở nơng thơn. Chính vì thế mà
việc nghiên cứu đánh giá vai trò và hiệu quả của hợp tác xã ở nông thôn là
3


hết sức cần thiết, để từ đó tìm ra các giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động
của các hợp tác xã nông nghiệp ở nông thôn hoạt động hiệu quả hơn. Xuất
phát từ mục tiêu trên tôi xin đi sâu vào tìm hiểu đề tài: “Đánh giá hiệu quả
hoạt động kinh doanh dịch vụ và vai trò đối với sản xuất nông nghiệp
của hợp tác xã sản xuất kinh doanh dịch vụ tổng hợp Đại Hồng tại
huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam”
Phần 2: Tổng quan nghiên cứu:
2.1 Khái niệm về hợp tác xã
Luật hợp tác xã năm 1996 và sửa đổi bổ sung năm 2003 của Việt Nam đã
định nghĩa: Hợp tác xã là một tổ chức kinh tế tập thể do cá nhân, hộ gia đình, pháp
nhân (gọi chung là xã viên) có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức
lập ra theo quy định của luật này để phát huy sức mạnh của tập thể của từng xã
viên tham gia hợp tác xã, cũng giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản
xuất, kinh doanh và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh
tế xã hội của đất nước.
2.2 Khái niệm về dịch vụ, dịch vụ đầu vào ( Bài giảng “Kinh tế hợp tác xã” của
thầy Lê Văn Nam, năm 2005)

2.2.1 Khái niệm dịch vụ
Dịch vụ là một hoạt động hay một lợi ích mà một bên có thể cung cấp cho
bên kia, trong đó nó có tính vơ hình và khơng dẫn đến sự chuyển giao sở hữu nào
cả.
2.2.2 Dịch vụ đầu vào
Dịch vụ đầu vào cho sản xuất nông nghiệp được hiểu là những hoạt động tạo
điều kiện và cung cấp những yếu tố cần thiết hoặc cần cho một quá trình sản xuất
kinh doanh một loại sản phẩm nào đó trong nơng nghiệp, mà người sản xuất
khơng có sẵn, khơng thể làm được hoặc nếu tự làm cũng khơng có hiệu quả. Cho
nên họ phải tiếp nhận các điều kiện, các yếu tố bên ngoài bằng các cách thức khác
nhau như mua bán, trao đổi, thuê mướn hoặc nhờ...
2.3 Vai trò của dịch vụ đối với sản xuất nông nghiệp(www.vca.org.vn)

4


Có thể nói dịch vụ là một phần khơng thể thiếu trong hoạt động sản xuất
nông nghiệp ngày nay bởi một hộ gia đình hay một HTX khơng thể nào có thể
đảm nhiệm được hết tất cả các khâu trong dây chuyền sản xuất ra một loại cây
trồng hay một con vật nuôi, mà phải nhờ đến rất nhiều người nhiều tổ chức sản
xuất khác nhau thì mới có thể giúp cho hoạt động sản xuất đạt được hiệu quả.
Chính vì vậy dịch vụ cung ứng đầu vào sẽ giúp cho người nơng dân có thể giảm
bớt một số kinh phí trong việc sản xuất cũng như là nâng cao được chất lượng của
sản phẩm họ làm ra. Ví dụ như các dịch vụ đầu vào cho sản xuất nông nghiệp như:
Làm đất, thủy lợi, phân bón, giống, thuốt BVTV.... Đối với dịch vụ làm đất thì nó
giúp cho người nơng dân dở tốn thời gian hơn, cịn các dịch vụ khác như giống,
phân bón, thuốc BVTV thì giúp cho chất lượng sản phẩm được nâng cao.
2.4 Vai trò của mơ hình kinh tế hợp tác xã trong nên kinh tế quốc
dân(www.vca.org.vn)
Hiện nay ở nhiều nước trên thế giới hợp tác xã (HTX) phát triển rất mạnh

trong nhiều lĩnh vực như nơng nghiệp, tín dụng, thương mại và đứng vững trong
cuộc khủng hoảng hơn bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào khác (Theo nghiên cứu
gần đây của Liên minh HTX Quốc tế do Tổ chức Lao động quốc tế đề nghị) ...góp
phần vào việc giải quyết cơng ăn việc làm và đảm bảo cuộc sống cho khoảng 3 tỷ
người. Còn ở nước ta hiện có trên 340.000 tổ hợp tác (THT) và 17.900 HTX. Các
tổ chức này đã tạo ra nhiều việc làm ổn định cho người lao động, đòi hỏi không
khắt khe về chuyên môn, kỹ thuật, năng lực, phương tiện đi lại...Do vậy, người lao
động nghèo có nhiều cơ hội tham gia vào khu vực kinh tế hợp tác, HTX; từ đó tạo
việc làm, thu nhập, xố đói nghèo và tiến tới làm giàu chính đáng. Đồng thời hiện
nay việc thành lập các THT, HTX tín dụng hay tổ chức các hoạt động tín dụng nội
bộ trong các HTX nông nghiệp khá phổ biến. Thực tế thông qua các hoạt động của
các THT tín dụng cũng như là các HTX tín dụng, đã giúp hàng triệu xã viên có
vốn phát triển sản xuất kinh doanh, đẩy lùi đói nghèo và vươn lên khá giả mà
không bị vay nặng lãi. Chỉ riêng hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân, dư nợ cho các
thành viên vay phát triển sản xuất đến nay đã đạt trên 10.000 tỷ đồng.
Kinh tế hợp tác xã là tiền đề và động lực giúp phát triển kinh tế hộ, kinh tế cá
thể. Như ta đã biết thì trong những năm gần đây hệ thống các tổ chức quỹ tín dụng

5


nhân dân được phát triển khá mạnh mẽ ở hầu hết các vùng miền nông thôn ở nước
ta. Các tổ chức tín dụng này lại được hình thành trên cơ sở của các THT và HTX.
2.5. Thực trạng về mô hình kinh tế hợp tác xã trên cả nước:
(www.tapchiketoan.com)
Từ khi ra đời đến nay,các HTX ở nước ta đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển
cùng với quá trình phát triển của nền kinh tế-xã hội của đất nước. Trong mỗi giai
đoạn, các HTX đều có những dấu ấn riêng và có những đóng góp quan trọng vào
thành tựu phát triển chung của đất nước. Đặc biệt các HTX ở Việt Nam đã trải qua
một bước chuyển đổi quan trọng từ HTX kiểu cũ chuyển sang HTX kiểu mới theo

Luật HTX sửa đổi năm 2003.
Theo đánh giá chung từ khi có Luật HTX (từ năm 2003 đến nay), khu vực
kinh tế này vẫn chưa thoát khỏi những yếu kém kéo dài về trình độ cơng nghệ lạc
hậu, năng lực đội ngũ cán bộ quản lý yếu, chất lượng, hiệu quả hoạt động thấp.
Hiện vẫn có tới gần 4.000 HTX có tên nhưng khơng hoạt động, nhiều HTX hoạt
động hình thức hoặc lúng túng trong việc xây dựng phương án tổ chức hoạt động,
chưa mang lại nhiều lợi ích cho các thành viên. Ngoại trừ các lĩnh vực thuỷ sản và
lâm sản, HTX hoạt động khá hiệu quả còn trong các lĩnh vực khác, khả năng sinh
lời của các HTX rất thấp. Tốc độ tăng trưởng của kinh tế hợp tác, HTX chỉ bằng
khoảng ½ tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế và thấp nhất so với các thành
phần

kinh

tế

khác.

Thực tế, trên địa bàn Hà Nội, theo số liệu thống kê của Liên minh HTX Hà
Nội, hiện toàn thành phố có 1.617 HTX, quỹ tín dụng nhân dân trong đó có 962
HTX nơng nghiệp đang hoạt động thu hút hàng vạn xã viên tham gia. Dưới góc độ
hiệu quả sản xuất kinh doanh, bên cạnh một số HTX hoạt động có hiệu quả (chiếm
trên 50%) vẫn cịn cịn trên 10% các HTX xếp loại yếu kém, thậm chí có gần 200
HTX ngừng hoạt động, chờ giải thể, chuyên đổi mô hình.
Cho đến thời điểm hiện nay, cả nước có 44 liên hiệp HTX, 17900 HTX và
320000 tổ hợp tác (THT). Có khoảng 12.5 triệu xã viên và người lao động tham
gia trong các HTX và có khoảng 3.5 triệu lao động tham gia vào THT. Quy mô
của các HTX là rất khác nhau, phù thuộc vào đặc thù của từng vùng địa lý. Hầu

6



hết các HTX nơng nghiệp thường có quy mơ trên 100 xã viên, trong khi đó phần
lớn (60%) các HTX tiểu thủ cơng nghiệp chỉ có qui mơ 10-20 xã viên.
Cùng với việc phát triển của các HTX, trong những năm qua hiệu quả sản
xuất kinh doanh của các HTX cũng đã được nâng cao một bước. Hoạt động của
nhiều HTX được đổi mới, thiết thực gắn với lợi ích của các thành viên. Nhiều
HTX đã khắc phục được trì trệ yếu kém, nỗ lực vươn lên, phát triển với quy mô
lơn hơn, chất lượng hoạt động ổn định và có tính bền vững hơn. Số HTX có lãi
nhiều hơn và mức lãi trung bình trong một HTX cũng cao hơn. Điều tra 1244
HTX thuộc tất cả các ngành nghề cho thấy 87% đã có lãi, 90% có trích lập quỹ,
55% chia lãi cho xã viên. Ngoài số HTX hoạt động không hiệu quả đã bị giải thể,
các HTX chuyển đổi trong nơng nghiệp đã bước đầu khắc phục tình trạng thua lỗ
kéo dài. Số HTX nông nghiệp hoạt động có lãi đã chiếm 68% (2). Theo phân loại
của Liên minh HTX các tỉnh, thành phố, số HTX khá, giỏi hiện chiếm 42% (tăng
2% so với năm 2004), HTX trung bình chiếm 44% (giảm 0.9%) và số HTX yếu
kếm chiếm 14% (giảm 1%).
Cùng với những lợi ích về kinh tế, những năm qua các HTX đã giải quyết
việc làm cho hàng triệu người lao động trong nhiều lĩnh vực như: nơng nghiệp,
thủy sản, tín dụng nhỏ, xây dựng, giao thơng vận tải.
Là tổ chức kinh tế tương trợ mang tính xã hội cao, gắn chặt với cộng đồng
dân cư, HTX với bản chất và giá trị của mình đã góp phần xóa đói giảm nghèo và
ổn định cuộc sống người dân, nâng cao phúc lợi xã hội.
Tuy vậy, so với các doanh nghiệp thì hiệu quả kinh doanh của HTX cịn rất
thấp, tốc độ tăng trưởng khơng ổn định, lợi ích kinh tế mà các HTX đem lại chưa
tác động mạnh tới đời sống của các xã viên nói riêng và với tồn bộ nền kinh tế
nói chung. Số lượng HTX khá giỏi tuy có tăng nhưng mức tăng cịn thấp; tiêu chí
đánh giá HTX khá giỏi cũng chưa thống nhất và cịn mang tính chủ quan bởi thiếu
số lượng báo cáo, thống kê cụ thể. Trong thực tế, số lượng HTX hoạt động có lãi
tăng nhưng mức lãi cịn thấp, khơng đủ tích lũy hay tái đầu tư mở rộng sản xuất.


7


Số lượng HTX yếu kém giảm không đáng kể; vẫn có nhiều HTX chỉ tồn tại hình
thức hoặc làm ăn thua lỗ, tạo hình ảnh, uy tín khơng tốt trong xã hội.
Về thực trạng trên địa bàn tỉnh Quảng Nam thì tính đến thời điểm này, tồn tỉnh
có hơn 3.000 tổ hợp tác (THT) với gần 31 nghìn thành viên tham gia (tăng 1,5 lần
so với cuối năm 2004). Các THT được hình thành trên tinh thần tự nguyện của
những người sản xuất nhỏ nhằm tương trợ lẫn nhau trong quá trình sản xuất kinh
doanh. Nhờ phương thức hoạt động được xây dựng bài bản, các THT đã đáp ứng
được nhu cầu về lợi ích vật chất và tinh thần trong cộng đồng dân cư, giải quyết
việc làm, tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống cho các thành viên. Theo ông Nguyễn
Đỗ Chiến - Phó Chủ tịch thường trực Liên minh HTX tỉnh khẳng định “các THT
đã khơi dậy được tiềm năng to lớn của nhân dân, nhất là trong việc tận dụng
những nguồn lực trí tuệ, lao động, vốn, kỹ thuật... thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, tạo tiền đề mới cho sản xuất hàng hóa tập trung, đáp ứng yêu cầu của thị
trường”. Hiện nay, toàn tỉnh có 120 HTX hoạt động trên lĩnh vực nơng nghiệp (số
đơn vị có từ 3 đến 6 loại hình kinh doanh chiếm đến 80%). 5 năm qua kể từ khi
quyết định số 272/2005/QĐ-TTg ra đời thì để làm tốt vai trò “bà đỡ” cho kinh tế
hộ, nhiều đơn vị đã nỗ lực tìm kiếm nguồn vốn nhằm đẩy mạnh cơ giới hóa, xây
dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất. Thống kê mới nhất, hiện
toàn tỉnh có 54 HTX phi nơng nghiệp, hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực vận tải, xây
dựng, công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp, du lịch... với hơn 4 nghìn thành viên là
xã viên, hộ xã viên và ít nhất 10 nghìn lao động. Theo ơng Nguyễn Đỗ Chiến, dù
phải tiếp tục đối mặt với hàng loạt thách thức bởi mặt trái của nền kinh tế thị
trường cũng như chịu ảnh hưởng không nhỏ từ các yếu tố bất hợp lý của mơ hình
HTX kiểu cũ, nhưng trong số các HTX nơng nghiệp, thì có đến 89% đạt loại khá
giỏi và trung bình, hơn 40% đã có vốn tích lũy để tái đầu tư, gần 81% thực hiện
chế độ bảo hiểm xã hội cho đội ngũ quản lý từ năm 2003 đến nay, một số nơi còn

mua bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn cho xã viên và người lao động. Các HTX
Duy Thành, Duy Sơn 2, Điện Quang, Đông Phú, Tam An 2, Đại Hiệp, Điện Thọ 1,
Điện Hồng 2... là những HTX nơng nghiệp có tốc độ phát triển ổn định. Kết quả
kiểm tra vừa công bố cịn cho thấy, trong số 54 HTX phi nơng nghiệp thì có đến
60% thuộc diện khá giỏi, tăng 25-30% so với đầu năm 2005. Trong đó, điển hình

8


là HTX Vận tải thủy bộ và khách du lịch Hội An, HTX Vận tải kinh doanh tổng
hợp Tam Kỳ, HTX 27-7 (Đại Lộc), Xí nghiệp Mây tre lá Âu Cơ (Núi Thành)...
Tuy nhiên, nhìn một cách tổng thể thì lĩnh vực kinh tế hợp tác (chủ yếu là HTX) ở
Quảng Nam vẫn chưa thốt khỏi tình trạng yếu kém, chưa phát huy và thể hiện
đúng vai trị, vị trí của mình trong xây dựng và phát triển nơng nghiệp nơng thơn.
Nếu chỉ tính phần tập thể thì tỷ trọng đóng góp vào cơ cấu GDP của tỉnh hằng năm
6,5-8% là còn rất khiêm tốn. Năng lực cạnh tranh thấp, chưa trở thành nơi cuốn
hút nhiều lực lượng sản xuất trong xã hội, mức thu nhập đem lại cho các thành
viên không cao, chất lượng quản lý, hiệu quả hoạt động chưa ngang tầm với yêu
cầu phát triển, khả năng tiếp cận với xu thế hội nhập còn rất nhiều hạn chế...
(Nguồn :baoquangnam.com)
2.6 Những thông tư nghị quyết liên quan đến kinh tế hợp tác xã:
(www.vca.org.vn)
- Nghị định số 87/2005/NĐ-CP ngày 11/7/2005 Về đăng ký kinh doanh hợp tác
xã.
- Thông tư của Bộ kế hoạch và đầu tư số 05/2005/TT-BKH ngày 15/12/2005
hướng dẫn một số quy định tại nghị định số 87/2005/NĐ-CP ngày 11/7/2005 của
chính phủ về đăng ký kinh doanh HTX.
- Nghị định số 77/2005/CĐ-CP ngày 9/6/2005 về ban hành mẫu hướng dẫn về
việc xây dựng điều lệ HTX.
- Ngày 14/8/2008, Liên Bộ Tài chính và Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn

đã ban hành Thông tư liên tịch số 74/2008/TTLT/BTC-BNN hướng dẫn chế độ
quản lý tài chính trong hợp tác xã nơng nghiệp. Theo đó, các hợp tác xã nông
nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và nghề muối (gọi chung là hợp tác xã nông
nghiệp) sẽ vận dụng các quy định của Thông tư này để xây dựng quy chế quản lý
tài chính nội bộ phù hợp với đặc điểm, điều kiện hoạt động của HTX.
- Nghị định số 177/2004/NĐ-CP ngày 12 /10/2004 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật Hợp tác xã năm 2003
- Nghị định số 151/2007/NĐ-CP ngày 10/10/2007 của Chính phủ về tổ chức và
hoạt động của tổ hợp tác.

9


- Thông tư số 04/2008/TT-BKH ngày 09/7/2008, Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban
hành hành hướng dẫn một số quy định tại Nghị định số 151/2007/NĐ-CP ngày 10
tháng 10 năm 2007 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của tổ hợp tác
- Ngày 09/7/2008, Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành Thông tư số 04/2008/TT-BKH hướng dẫn một số quy định tại Nghị định số 151/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2007
của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của tổ hợp tác.

2.7 Những khó khăn, cơ hội và thách thức đối với mơ hình kinh tế hợp tác xã
ở nước ta hiện nay
2.7.1 Những khó khăn chủ yếu khiến cho các HTX kinh doanh thiếu hiệu quả
có thể nhìn thấy như sau: (www.tapchiketoan.com)
Trình độ cán bộ, xã viên HTX còn thấp, chưa đáp ứng được những yêu cầu
phát triển. So với các loại hình doanh nghiệp khác thì nhìn chung trình độ văn hóa
của lao động làm việc trong các HTX còn thấp. Phần lớn lao động trong các HTX
có trình độ văn hóa từ cấp II trở xuống, tỷ lệ lao động tốt nghiệp cấp III rất thấp
(dưới 20%).
Trình độ chun mơn kỹ thuật của đội ngũ cán bộ chủ chốt trong HTX rất
hạn chế: chỉ có khoảng 10% số chủ nhiệm HTX có trình độ cao đẳng hoặc đại hộc,

chỉ tiêu này tương ướng với các chức danh kế toán trưởng và trưởng Ban kiểm
soát là 12% và 8%. Nếu xem xét trong tồn bộ lực lượng lao dộng khu vực HTX
thì trình độ chuyên môn kĩ thuật lại càng thấp. Theo điều tra về các HTX năm
2005, lao động trong các HTX có trình độ cao đẳng, Đại học và trên Đại học
chiếm dưới 5%.
Trình độ cơng nghệ sản xuất lạc hậu, cơ sở vật chất của các HTX nghèo
nàn, máy móc thiết bị cũ, trình độ cơng nghệ lạc hậu, sản xuất thủ cơng là phổ
biến. Chỉ có 17% HTX có máy móc, phương tiện làm việc đáp ứng được nhu cầu
làm việc; 33% chưa đáp ứng được nhu cầu làm việc; 50% HTX rất thiếu máy móc,
phương tiện làm việc. Do công nghệ sản xuất lạc hậu nên các HTX chỉ tập trung
chủ yếu vào một lĩnh vực truyền thống, mẫu mã sản phẩm đơn điệu không đáp
ứng được nhu cầu của thị trường. Chính vì vậy, các HTX hiện nay rất cần hỗ trợ,
phổ biến thông tin, chuyển giao công nghệ.
Thiếu vốn sản xuất kinh doanh phổ biến và kéo dài: Nhìn chung vốn điều lệ
của các HTX thấp, có nhiều HTX chỉ có số vốn dưới 100 triệu VNĐ. Việc huy

10


động vốn nội bộ của HTX gặp nhiều khó khăn do các xã viên chưa tìm thấy lợi ích
thiết thực của mình trong đó, mặt khác do bản thân nguồn đào tạo trong nội bộ xã
viên là rất có hạn. Cùng với việc nguồn vốn nội bộ hạn chế, các HTX cũng rất khó
tiếp cận các nguồn vốn từ bên ngồi. Các HTX thường bị thiếu thơng tin về các
nguồn tài chính, tín dụng, khơng hiểu rõ qui trình, thủ tục, không biết cách xây
dựng các dự án để huy động nguồn vốn từ bên ngoài. Ngoài ra, các HTX chưa tạo
được uy tín cao đối với các tổ chức tín dụng nên việc vay vốn thường gặp nhiều
trở ngại hơn so với các doanh nghiệp.
Nhận thức của cán bộ quản lý HTX về xã viên, về HTX còn nhiều sai lệch,
chưa đầy đủ, trong khi đó nhận thức của tồn xã hội về kinh tế hợp tác và HTX
cịn rất hạn chế và thiếu đồng bộ. Nhiều cán bộ quản lý HTX và hầu hết xã viên

hiểu rất mơ hồ về các nguyên tắc, giá trị của HTX, về những đặc trưng của HTX
kiểu mới, về các nội dung qui định trong Luật HTX, đặc biệt là các quyền và nghĩa
vụ của HTX, các quyền và nghĩa vụ của xã viên đối với HTX. Nhiều xã viên vẫn
còn tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào sự giúp đỡ của HTX và bao cấp của Nhà nước,
chưa coi HTX là của chính mình, thiếu tích cực tham gia đóng góp, xây dựng
HTX.
Các HTX còn bị ảnh hưởng, ràng buộc nhiều từ khuân khổ chính sách. Mặc
dù những năm gần đây, Đảng và Nhà nước đã rất quan tâm, ban nhiều chính sách
hỗ trợ HTX, đặc biệt là đã ban hành Luật HTX 2003 và Thơng tư 88 về các chính
sách hỗ trợ HTX nhưng các chính sách chưa đồng bộ,cịn nhiều bất cập. Việc triển
khai các chính sách cịn chậm (như chính sách về đào tạo dài hạn cho cán bộ, xã
viên HTX). Sự can thiệp quá sâu của các cấp chính quyền cơ sở vào các hoạt động
sản xuất kinh doanh của các HTX (nhất là đối với các HTX nơng nghiệp) đã hạn
chế tính tự chủ, sáng tạo của HTX.
2.7.2 Cơ hội và thách thức
Trong thời kỳ hội nhập, cơ hội để có thể phát triển kinh tế hợp tác là rất lớn
song những thách thức đặt ra cho các cơ sở kinh tế HTX là không nhỏ trong việc
nỗ lực đi lên từ nội lực, tìm hướng đi mới đúng đắn, phù hợp.
Các HTX đang có những cơ hội trong việc mở rộng thị trường hàng hoá và
dịch vụ, ứng dụng khoa học công nghệ tiến tiến của nhiều nước trên thế giới vào

11


sản xuất, từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm... Tuy
nhiên, thử thách đặt ra đối với khu vực HTX cũng rất lớn. Cụ thể: Quy mô của các
HTX nhỏ, điều kiện về vốn, công nghệ sản xuất, trình độ tay nghề của người lao
động còn nhiều yếu kém; các thủ tục về pháp lý, các cơ chế chính sách gắn liền
với hoạt động của các HTX còn thiếu.
Phần 3: Nội dung về phương pháp nghiên cứu


3.1. Các vấn đề chính cần nghiên cứu
3.1.1. Tìm hiểu thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ của hợp tác xã Đại
Hồng tại huyện Đại Lộc:

- Thực trạng về cơ sở vật chất của hợp tác xã
- Thực trạng về nguồn vốn của hợp tác xã
- Thực trạng về các hoạt động và doanh thu của hợp tác xã
- Cơ cấu tổ chức của hợp tác xã
- Vai trò, nhiệm vụ và quyền hạn của từng thành viên
3.1.2. Phân tích hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ của
hợp tác xã Đại Hồng tại huyện Đại Lộc:

- Hiệu quả của từng hoạt động sản xuất kinh doanh dich
- Hiệu quả đối với từng hoạt động sản xuất nơng nghiệp.
3.1.3. Tìm hiểu vai trị của hợp tác xã trong việc cung ứng đầu vào và
tìm thị trường đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp:
- Vai trò của hợp tác xã trong việc cung ứng vật tư đầu vào
- Vai trị của HTX trong việc tìm thị trường đầu ra cho các sản phẩm
nông nghiệp của HTX.
- Vai trò của hợp tác xã trong việc hỗ trợ một số hoạt động sản xuất
nông nghiệp khác.
3.1.4. Mức độ hài lòng của người dân với các dịch vụ mà HTX mang lại
3.2. Phương pháp nghiên cứu:
3.2.1.Chọn điểm và hộ nghiên cứu

12


Cách thức chọn điểm nghiên cứu là chọn ngẫu nhiên 3 thôn trên tổng số

10 thôn của xã để tiến hành thu thập thông tin. 3 thôn được chọn là thôn Dục
Tịnh với số lượng xã viên được chọn để thu thập thông tin là 12 hộ xã viên,
thôn Phước Lâm với 10 hộ xã viên, thôn Đông Phước với số lượng là 8 hộ
xã viên. Trong đó thì thơn Dục Tịnh là thơn có hoạt động sản xuất nơng
nghiệp diễn ra mạnh mẽ nhất.
Chọn hộ nghiên cứu: chọn 30 hộ trong số 3 thôn đã được chọn với điều
kiện là các hộ này phải tham gia và hoạt động sản xuất nông nghiệp.
3.3.1. Phương pháp thu thập thông tin
- Thu thập thông tin thứ cấp: Tiến hành thu thập thông tin thứ cấp thông
qua các báo cáo tổng kết cuối năm của hợp tác xã. Các báo cáo tổng kết cuối
nhiệm kỳ, báo cáo xát định phương án hoạt động.
- Thu thập thơng tin sơ cấp:
• Phỏng vấn sâu: Đối tượng phỏng vấn là ban quản lý hợp tác xã,
bao gồm chủ nhiệm hợp tác xã, phó chủ nhiệm hợp tác xã, ban
kiểm sốt và kế tốn.
• Phỏng vấn bán cấu trúc: Tiến hành phỏng vấn 30 xã viên bằng
cơng cụ là bảng hỏi bán cấu trúc. Trong đó theo tỷ lệ là 8 hộ xã
viên ở thôn Đông Phước, 10 hộ xã viên ở thôn Phước Lâm và
12 hộ xã viên ở thôn Dục Tịnh.
3.3.2. Phương pháp xữ lý thông tin
Kết quả nghiên cứu được xữ lý bằng phần mền excel. Đồng thời tiến hành
tổng hợp kết quả điều tra theo các chỉ tiêu cần nghiên cứu.
3.3.3. Phương pháp phân tích thơng tin

- Phương pháp thống kê mơ tả
- Thống kê so sánh
- Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo
Phần 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Đặc điểm của vùng nghiên cứu:
4.1.1. Điều kiện tự nhiên:

13


Đại Hồng là xã miền núi thuộc vùng A, nằm ở phía Tây huyện Đại Lộc tỉnh
Quảng Nam. Phía Đơng giáp với Đại Phong, phía Tây giáp với Đại Sơn,
phía Bắc giáp với sơng Vu Gia Đại Lãnh, phía Nam giáp với núi (dãy Sơn
Gà). Diện tích tự nhiên của tồn xã là 5121 ha, trong đó diện tích trồng trọt
là 420 ha. Có đường quốc lộ 14B chạy dọc suốt chiều dài địa bàn. Đặc biệt
xã cịn có hai nguồn tài ngun khống sản có giá trị đó là Mỏ than Ngọc
Kinh với trữ lượng khá lớn và núi đá vơi Hịa Hữu Tây. Có thể nói Đại Hồng
là một vùng trung du nằm ở thế tiếp giáp giữa sông và núi nên địa bàn xã
được kéo dài theo chiều dọc một bên là sông một bên là núi, chính vì thế mà
đã tạo cho vùng đất nơi đây những danh lam thắng cảnh tự nhiên vô cùng
hấp dẫn như là Khe Lim, Bằng Om. Đây là hai địa danh đang được đầu tư
xây dựng để trở thành khu du lịch sinh thái.
Đất đai chủ yếu là các loại: đất cát pha, đất phù sa sông bồi đắp hằng
năm, đất đỏ vàng(đất đồi),... Nhóm đất phù sa ven sơng là nhóm đất quan
trọng nhất trong phát triển cây lương thực, thực phẩm chiếm 33,7%. Nhóm
đất đỏ vàng vùng đồi núi thuận lợi cho trồng rừng, cây công nghiệp và cây
ăn quả dài ngày chiếm 41,8 . Nhóm đất các pha rất phù hợp để phát triển các
loại cây hoa mầu chiếm 24,5%
Về khí hậu thì Đại Hồng cũng chịu ảnh hưởng chung với những điều
kiện khí hậu của cả khu vực duyên Hải Nam Trung Bộ là chỉ có 2 mùa là
mùa mưa và mùa khô, chịu ảnh hưởng của mùa đơng lạnh miền Bắc. Nhiệt
độ trung bình năm 25,4oC, Mùa đơng nhiệt độ có thể xuống dưới 20oC. Độ
ẩm trung bình trong khơng khí đạt 84%. Lượng mưa trung bình 20002500mm, mưa tập trung vào các tháng 9 - 12, chiếm 80% lượng mưa cả
năm; mùa mưa trùng với mùa bão, nên thường gây ra lở đất, lũ quét và gây
ngập lũ ở các địa bàn ven sông, vùng trũng của xã. Về mùa khơ thì rất để
xảy ra lốc xoáy và hạn hán.
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội:

Kinh tế: Đại Hồng là một xã nghèo phía Tây huyện Đại Lộc hoạt đơng
tạo thu nhập chủ yếu trước đây là thuần nông cộng với việc khai thác lâm
sản, nghề rừng. Nhưng kể từ khi có đường quốc lộ 14B đi ngang qua thì hoạt
14


động tạo thu nhập của người dân trên địa bàn xã trở nên đa dạng hơn với rất
nhiều ngành nghề như: Tiểu thủ công nghiệp (cơ sở đan mây tre, cơ sở may
mặc),Khai thác khoáng sản( mỏ than Ngọc Kinh, Lị vơi Hịa Hữu Tây),
Dịch vụ(khu du lịch sinh thái Khe Lim, Bằng Om), Cùng với nông lâm
nghiệp đã đưa Đại Hồng thoát khỏi một xã nghèo và ngày càng phát triển
hơn.
Bảng:Diện tích đất sản xuất
Loại đất trồng
Đất trồng
Đất màu
Đất nà
Đất cồn
lúa
Diện tích(ha)
40
380
327
53
(Báo cáo tổng kết 2010 HTX)
Bảng: Tình hình gieo trồng năm 2010
Loại cây
trồng

Lúa

Ngô
Lạc
Thuốt lá
T. Xanh
Đậu Côve
Ớt
Bông
Săn
Dưa hấu
Rau

Đậu xanh
Đậu đen

Vụ Đơng Xn
Diện
Năng
tích(ha)
suất(tạ)
45,5
55
58
60
239
30
20
24
4
50
15

14
4
26
5
30
6
90
16
100
6,5
70

Vụ Hè Thu +
Vụ Hè Thu
VS
Cả năm
Diện
Năng
Diện
Năng
Diện
Năng
tích(ha) suất(tạ) tích(ha) suất(tạ) tích(ha) suất(tạ)
45,5
55
91
110
140
70
7,5

40
205,5
170
239
30
20
24
4
50
15
14
4
20
8
46
5
20
10
50
6
105
6
105
18
300
23
280
29
300
68

680
6,5
70
2,5
70
15,5
210
4
8
4
8
190

20

15

32

10

222

50


Bỏ hoang
Tổng cộng

1

420

374,5

126
921
(Nguồn báo cáo HTX 2010)
Bảng:Tình hình chăn ni năm 2010
Loại vật
Năm 2009
Năm 2010
ni
(con)
(con)
Bị
1600
1589
Trâu
470
508
Lợn
3000
2950

200
280
Gia cầm
20000
21500
Xã hội: Tuy là một xã vùng núi nhưng dân cư của xã hầu hết đều là

người dân tộc Kinh. Sinh sống chủ yếu dựa vào nơng nghiệp và nghề rừng là
chủ yếu.Tồn xã có 10 thôn phân bố dọc theo quốc lộ 14B suốt chiều dài 11
Km. Ngồi nghề nơng người dân xã Đại Hồng cịn có thêm các nghề phụ
khác để làm vào những lúc nông nhàn, mùa lũ... như nghề làm bánh tráng,
nghề đan lác, nghề cá, nghề làm cây cảnh...
Bảng: tình hình kinh tế xã hội của xã năm 2010
Tổng số hộ
2.194
Hộ
Tổng số nhân
11.241
Hộ
khẩu
5.923 (2.934 nam +
Tổng số lao động
Người
2.989 nữ)
Giá trị GDP
87.923.000.000
Đồng
Thu nhập
7.824.000
Đồng/năm
BQ/người
Tỉ lệ hộ nghèo
16,7
%
(Nguồn báo cáo HTX 2010)
4.2. Đặc điểm của các hộ nghiên cứu:


16

1
1


Vì là xã miền núi nên hầu như trình độ văn hóa của các chủ hộ ở vùng
nghiên cứu cũng tương đối thấp nguyên nhân một phần là do trước đây hệ
thống trường lớp cho người dân vẫn chưa đảm bảo, tồn xã chỉ có một
trường cấp 2 muốn học lên cấp 3 thì phải đi lên huyện nên hầu hết người dân
chỉ học song cấp 2 là nghỉ hoặc có thể bỏ học giữa chừng, một phần khác là
do điều kiện kinh tế của người dân trước đây còn khó khăn nên việc bỏ học
giữa chừng để đi làm xa là thường xuyên xảy ra. Về phần nhân khẩu thì hầu
hết các hộ dân được chọn nghiên cứu đều đã sinh từ 3 con trở lên điều này
có thể hiều được vì đặc điểm của vùng nghiên cứu là ở nông thôn nên những
quan niệm sinh con đẻ cái vẫn còn ăn sâu trong tư tưởng của họ như quan
niệm trong nam khinh nữ, nữ nhi ngoại tộc.... hay là sinh con nhiều cho vui
nhà vui cửa. Một phần là vì người dân ở đây cho rằng có khẩu là có đất,
chính vì thế nên nhiều gia đình đã sinh nhiều con để được nhận đất chia của
nhà nước. Bởi vậy nên tính ra bình qn diện tích đất sản xuất trên mỗi hộ là
khá cao. Tuy nhiên nhìn chung số lao động trên mỗi hộ là khá cân đối với
nhau.
Bảng: Đặc điểm của các hộ tại vùng nghiên cứu
Các chỉ tiêu

Đvt

Thơn Phước
Lâm(N=10)


Thơn Đơng
Phước(N=8)

Thơn Dục
Tịnh(N=12)

Nhân khẩu/hộ

Người

5,29

5,14

5,30

Lao động/hộ

Người

2,56

2,33

2,54

7,42

6,57


7

7,70

7,80

7,38

12,18

12,18

12,09

Diện tích đất SX/
sào
Hộ
Trình độ của chủ
Lớp
hộ
Đầu tư cho nơng
Triệu
nghiệp/hộ
(Nguồn khảo sát hộ 2010)

4.3. Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ của hợp tác xã Đại Hồng
tại huyện Đại Lộc:
17



a. Thực trạng về cơ sở vật chất của hợp tác xã
Hiện tại hợp tác xã có hai cơ sở chính, một cơ sở tại tổ 2 thơn Phước
Lâm và một cơ sở mới đóng tại khu du lịch sinh thái Khe Lim thuộc tổ 3
thôn Phước Lâm cách cơ sở cũ 1,5 Km việc xây dưng cơ sở mới là để thuận
tiên cho việc kinh doanh dịch vụ du lịch và được thực hiện từ năm 2006 đến
nay. Có thể nói việc xây dựng cơ sở làm việc mới của HTX rất thuận lợi cho
việc hoạt động của các loại hình dịch vụ như dịch vụ du lich, dịch vụ cấp
nước. Tuy nhiên đây cũng lại là một bất lợi lớn của HTX trong các hoạt
động dịch vụ khác như dịch vụ cung cấp vật tư. Vì cơ sở mới nằm trong khu
du lịch sinh thái Khe Lim cách đường quốc lộ 500m cho nên việc đi lại cũng
như là trao đổi hàng hóa giữa người dân và HTX trở nên khó khăn hơn,
trong khi cơ sở củ vẫn ln đóng cửa vì khơng có người trực thường xun.
Hiện nay thì trụ sở làm việc chính của hợp tác xã là ở tại cơ sở mới, còn
cơ sở củ thì được dùng để làm nhà kho với tổng diện tích là 1390 m 2, trong
đó có 5 phịng làm việc, 2 kho và 1 hội trường. Còn tại cơ sở mới thì có tổng
số 3 phịng làm việc, 1 nhà bảo vệ, 1 nhà xe, 1 quầy kinh doanh. Tuy nhiên
về mức độ sử dụng của cơ sở cũ là rất ít hầu như là bỏ hoang, nhà kho của
hợp tác xã thì hiện nay khơng dùng tới, cịn các phịng làm việc thì chỉ dùng
để lưu trữ một số hồ sơ sổ sách cũ. Đây có thể nói là một sự lãng phí rất lớn
trong hoạt động kinh doanh dịch vụ của hợp tác xã.
Bảng: Cơ sở vật của HTX

Phòng làm việc
Nhà kho
Nhà giử xe
Nhà bảo vệ
Hội trường

Cơ sở củ
Số

Diện
Khả
lượng tích(m2/ năng
phịng) đáp
ứng%
5
30
0%
2
120
10%
0
0
0
0
0
0
1
250
90%
18

Số
lượng

3
0
1
1
0


Cơ sở mới
Diện
Khả
tích(m2/ năng
phịng)
đáp
ứng%
20
100%
0
0
200
65%
25
100%
0
0


Nhà
kinh 0
doanh(quầy bán
tạp hóa)
Khn viên
1
Tổng diện tích

0


750
1390

1

100%

85%

3615
100%
4040
(Nguồn: phỏng vấn 2011)
Về máy móc và tư liệu hỗ trợ cho sản xuất nơng nghiệp thì hiện nay
hợp tác xã đã thanh lý hết, hiện giờ thì hợp tác xã khơng cịn một loại tư liệu
nào hỗ trợ cho sản xuất. Nguyên nhân dẫn đến việc hợp tác xã thanh lý hết
máy móc và các tư liệu sản xuất khác là do trước đây kể từ năm 1996 đến
nay hợp tác xã hoạt động liên tục bị thua lỗ nên buộc phải thanh toán bớt tài
sản cố định để trả nợ cho các tổ chức tín dụng và đồng thời cũng để trả
lương cho cán bộ, nhân viên. Nhìn chung về cơ sở vật chất của hợp tác xã là
tương đối nghèo nàn hầu hết các hệ thống nhà cửa cơng trình của hợp tác xã
đều đã cũ kĩ và ít được đầu tư nâng cấp tu sửa. Bên cạnh đó cộng với việc bỏ
phí một diện tích lớn nhà kho, văn phịng... và sử dụng chưa đúng các nguồn
tư liệu sản xuất đã làm cho hợp tác xã ngày càng bế tắc hơn trong việc tìm ra
giải pháp đưa hợp tác xã đi lên.
b. Thực trạng và cơ cấu các nguồn vốn của hợp tác xã:
Tình hình tài sản - nguồn vốn HTX (năm 2008). Tổng cộng tài sản hiện
có của HTX là 2.077.304.591 đồng. Trong đó bao gồm:
Loại tài sản
Giá trị (đồng)

Tỷ lệ %
Tiền mặt
44.718.100
2,15
Tiền gửi ngân hàng 25.888.440
1,25
Nợ phải thu
291.418.290
14,03
Chi phí chở phân bổ 136.116.287
6,55
Vật liệu dụng cụ tồn 10.811.900
0,52
kho
Sản phẩm hàng hóa 3.230.200
0,16
tồn kho
Giá trị tài sản cịn 1.565.121.374
75,34
lại
19

1

250


Tổng cộng
2.077.304.591
100

(Nguồn: báo cáo HTX 2010)
Tổng tài sản này được hình thành các nguồn vốn sau:
Nguồn vốn
Giá trị (đồng)
Tỷ lệ %
Vốn CPXV
555.676.450
26,75
Vốn tích lũy HTX
763.461.402
36,75
Vốn NN đầu tư
691.201.400
33,27
Vốn các quỹ HTX
15.653.316
0,75
Nợ phải trả
30.327.300
1,46
Nợ phải TTXV
20.984.723
1,02
Tổng cộng
2.077.304.591
100
(Nguồn: báo cáo HTX2010)
Trong đó nguồn vốn cổ phần xã viên được xát định như sau:Mệnh giá
một CP là 180.000đ/1CP. Trong nửa nhiệm kỳ đầu từ năm 2006 – 2008,
HTX thực hiện phương án xác định cổ phần xã viên nhiệm kỳ 2006 – 2010.

Thu nợ vay vốn xã viên còn tồn đọng qua các năm là 15.866.750đ để khấu
trừ vào CPXV. Điều tra chuyển cổ phần theo khu dân cư mới. Điều tra cổ
phần đi xa ngồi địa bàn xã và chết khơng người thừa kế chuyển nhượng CP,
chia tách CP. Kết quả đã thực hiện được như ở bảng dưới. Về cổ phẩn xã
viên hiện nay thì đa số khi được hỏi các xã viên đều cho rằng muốn rút cổ
phần lại. Tuy nhiên do nguồn vốn của HTX không đủ để trả lại cổ phần cho
xã viên nên vì lý do đó mà xã viên thường sử dụng các dịch vụ của HTX rồi
quỵt nợ nhằm lấy lại cổ phần. Điều này đã làm cho HTX rất khó khăn trong
việc quản lý các nguồn vốn.

20


Bảng: Cổ phần xã viên sau khi đã trừ các khoảng nợ
CP sau khi trừ nợ
Tiếp tục thu nợ
CPXV còn lại
CPXV đi xa Tổng cộng
Thôn
vay
trừ vào cổ phần
trong HTX
chết
CP
Thành tiền CP Thành
CP Thành tiền CP Thành
CP Thành tiền
tiền
tiền
Hà Vi

399,92 71.985.600
2.148.600
56.643.410
13.193.590
69.837.000
Ngọc
420,99 72.423.400
4.459.150
55.352.700
12.611.55
67.964.250
Thạch
0
NKĐông
530,19 91.743.200
9.158.350
77.426.500
5.158.350
82.584.850
NK Tây
486,72 86.679.600
14.093.60
57.266.200
15.319.80
72.586.000
0
0
Lập
218,64 38.695.600
8.509.942

27.995.743
2.189.915
30.185.658
Thuận
Phước
231,41 41.353.800
695.825
37.190.215
3.467.760
40.657.975
Lâm
Dục Tịnh
316,57 54.120.200
410.000
46.573.200
7.137.000
53.710.200
Đông
211,75 38.115.000
237.450
36.329.550
1.548.000
37.877.550
Phước
HH Đông
57.600
1.867.650
359,05 62.708.650
59.224.772
61.939.922

HH Tây
711.128
847.500
Tổng Cộng 3.175,2 555.676.45
44.368.21
447.967.11
63.341.11
511.308.231

21


4
(Nguồn: Báo cáo HTX 2010)

0

9

6

22

5


Về nguồn vốn cố định thì hiện nay HTX có 1.565 triệu đồng chiếm
78% tổng số tài sản của HTX. Nguồn vốn cố định của HTX bao gồm có:
phịng làm việc, nhà kho, khuôn viên và các phương tiên hổ trợ cho sinh
hoạt và làm việc khác...

Vốn lưu động của HTX là 445 triệu đồng gồm có các loại hàng hóa
kinh doanh dịch vụ du lịch như quà lưu niệm, thức ăn, nước uống... Chiếm
22% so với tổng tài sản của HTX.
Tóm lại thì hiện nay hợp tác xã đang hợp tác xã đang gặp rất nhiều khó
khăn về nguồn vốn đặc biệt là về vốn tiền mặt. Nguyên nhân là do tình trạng
xã viên cố tình để nợ để trừ vốn cổ phần trong khi đó thì HTX lại chưa có
một biện pháp nào để thu hồi nhất là nợ vay sản xuất của xã viên đã ảnh
hưởng đến vốn hoạt động của HTX. Song có một điều là HTX vẫn không
vay nợ từ bất cứ một tổ chức tín dụng nào, điều này cũng làm cho HTX đở
bớt gánh nặng về tài chính.
c. Các hoạt động và doanh thu của hợp tác xã trong 3 năm gần đây:
Hiện tại HTX có tổng cộng 8 hoạt động sản xuất kinh doanh trong đó
bao gồm các hoạt động sau: Dịch vụ thủy lợi, dịch vụ điện, dịch vụ du lịch
Khe Lim, dịch vụ nước tự chảy, dịch vụ làm đất, dịch vụ vật tư nông nghiệp,
công tác thu hồi nợ vay vốn sản xuất, cơng tác thu nợ giao khốn, cơng tác
thu nợ giao khốn TSTLHKM.
Nhưng trong số các hoạt động trên thì có 3 hoạt động khơng tạo ra thu
nhập là dịch vụ làm đất, công tác thu nợ giao khốn, cơng tác thu nợ giao
khốn TSTLHKM.
Đối với dịch vụ làm đất thì HTX chỉ có vai trị là kết hợp với ban nông
nghiệp của xã để điều hành việc vận hành máy cày máy kéo và các phương
tiện hổ trợ sản xuất nông nghiệp khác nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất
được diễn ra đúng thời vụ đồng thời còn điều chỉnh giá cả của dịch vụ này
sao cho phù hợp và tránh xảy ra tình trạng nơi thì thừa nời thì thiếu máy. Đối
với dịch vụ làm đất thì chủ yếu là dựa trên tinh thần hỗ trợ giúp đở là chính.
Trước đây HTX vẫn có dịch vụ làm đất tuy nhiên không giống như hiện nay,
mà trước đây HTX có một đội máy cày riêng, đến mùa vụ là HTX lại phân
bổ số máy móc này về từng địa phương sao cho có thể đáp ứng được hết nhu
23



cầu của bà con xã viên. Tuy nhiên do hoạt động kinh doanh dịch vụ của hợp
tác xã ngày càng thua lổ nên buộc HTX phải thanh lý bớt số máy này để trả
nợ và trả lương cho cán bộ, nhân viên của HTX. Bên cạnh đó do cơ chế thị
trường mở cửa nên kinh tế tư nhân và kinh tế hộ phát triển khá mạnh đã lấn
ác làm cho HTX không đủ sức để cạnh tranh kịp nên buộc phải thu nhỏ
phạm vi hoạt động và việc thanh lý bớt máy móc là điều khơng tránh khỏi.
Đối với cơng tác thu hồi nợ vay vốn sản xuất và công tác thu nợ giao
khốn TSTLHKM thì hầu như khơng thực hiện được do nhân dân không
chấp hành nộp. Tuy nhiên chỉ có vài ba hộ nộp nhưng số tiền hầu như không
đang kể.
Bảng: thu nợ vay vốn sản xuất 2010
Tổng số nợ đến 2010
226.660.605đ
Đã thu
3.662.000đ
Còn đọng
222.998.605đ
(Nguồn: Báo cáo HTX 2010)
Các hoạt động kinh doanh dịch vụ của HTX tạo ra thu nhập như là dịch
vụ nước tự chảy, dịch vụ du lịch Khe Lim, dịch vụ điện, dịch vụ thủy lợi,
dịch vụ vật tư nơng nghiệp. Trong đó cụ thể từng loại dịch vụ như sau:
Dịch vụ nước tự chảy: Đây là dịch vụ mới được HTX triển khai xây
dựng từ đầu năm 2010 đến nay nhằm tận dụng nguồn nước sạch từ thượng
nguồn Khe Lim để cung cấp cho nhân dân trong xã sử dụng làm nước sinh
hoạt hằng ngày hoặc có thể dùng là nước tưới tiêu cho hoa màu. Dịch vụ này
được thực hiện từ nguồn vốn của một doanh nhân gởi về ủng hộ cho quê
hương và HTX chính là đơn vị thực hiện và quản lý dịch vụ này. Hiện tại thì
HTX đã cung cấp được cho 452 hộ của toàn xã bao gồm các thôn sau: Dục
Tịnh, Đông Phước, Phước Lâm, Lập Thuận, Hà Vi, Ngọc Kinh Tây. Sắp tới

đây HTX sẽ tiếp tục mở rộng dịch vụ này ra tấc cả các thôn còn lại trên địa
bàn xã. Theo báo cáo tổng kết cuối năm 2010 thì dịch vụ nước tự chảy vẫn
chưa đem lại được doanh thu cho HTX nhưng với xu hướng như hiện nay thì
rất có thể nói dịch vụ cung cấp nước sạch này sẽ đem lại được hiệu quả lâu
dài và rất lớn cho HTX trong tương lai.
24


Dịch vụ điện: Được tiếp nhận từ trung tâm điện lực tỉnh Quảng Nam từ
năm 2003 đến nay HTX có vai trò quản lý việc thu chi, phân phối điện cho
từng hộ dân trong xã. Nhìn chung thì dịch vụ này đã đem lại cho HTX một
nguồn thu tương đối hàng năm. Tuy nhiên sắp tới đây có thể HTX sẽ khơng
cịn làm dịch vụ điện nửa mà bàn giao lại cho ngành điện quản lý. Nguyên
nhân là do bên phía ngành điện ra chỉ thị yêu cầu đối với các HTX rằng: Nếu
HTX nào muốn được tiếp tục thực hiện dịch vụ này thì phải chịu trách
nhiệm tu bổ hoặc thay mới lại đường dây điện đã củ. Vì lý do nguồn vốn
thiếu hụt nên HTX buộc phải ngưng hoạt động dịch vụ điện. Có thể nói đây
là một thiệt hại khá lớn cho HTX.
Dịch vụ kinh doanh du lịch Khe Lim: Được đưa vào hoạt động từ đầu
năm 2006 đến nay kể từ khi cơ sở mới được xây dựng. Ước tính trong vịng
một năm có khoảng 15.000 lược khách đến đây và chủ yếu là khách trong
tỉnh, ngồi ra thì đây cũng là một nới tham quan nghĩ mát ưa thích của các
du khách đến từ thành phố Đà Nẵng vào các dịp lễ Tết. Các loại hình dịch vụ
hổ trợ du lịch của HTX như là: dịch vụ giữ xe, bán vé vào cổng, dịch vụ bán
đồ lưu niệm, dịch vụ tạp hóa. Nhìn chung thì các hoạt động này cũng tạo ra
được thu nhập khá đáng kể cho HTX.
Dịch vụ vật tư nơng nghiệp: Nói là dịch vụ vật tư nơng nghiệp nhưng
thực chất thì đây là hoạt động cho thuê quầy vật tư và hướng dẫn cho xã viên
mua bán kinh doanh vật tư nơng nghiệp đảm bảo quy trình, quy định của nhà
nước. Đây cũng là một hoạt động tạo ra thu nhập tuy nhiên nó chưa thật sự

hiệu quả và mang lại lợi ích cao nhất.
Dịch vụ thủy lợi: Đây là loại hình dịch vụ lâu đời nhất của HTX kể từ
khi mới thành lập thì đây là loại hình được HTX chú trọng và đầu tư nhiều
nhất với 2 đập chính là Đập khe Bò, Đập cây xay, và một trạm bơm Ngọc
Kinh Tây, và có hệ thống KCHKM dài 3707 mét. Tuy nhiên trong 3 hệ
thống thủy lợi này thì HTX chỉ trực tiếp quản lý một hệ thống thủy lợi là
Đập cây xay tại thơn Ngọc Kinh Đơng, cịn các hệ thống thủy lợi cịn lại thì
HTX giao lại cho ban dân chính thơn Ngọc Kinh Tây và thơn Lập Thuận
(Đập khe Bò) để tự quản lý. Đối với hai hệ thống thủy lợi này thì HTX được

25


×