Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Đầu tư trực tiếp nước ngoài và vai trò đối với nền kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.33 KB, 24 trang )

Ch ơng 1
Một số vấn đề lý luận về đầu t trực
tiếp nớc ngoài và vai trò đối với
nền kinh tế quốc dân
1. Khái niệm, các hình thức và vai trò của đầu t trực
tiếp nớc ngoài
1.1 Khái niệm
Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) là một loại hình di chuyển vốn quốc tế,
trong đó ngời chủ sở hữu vốn đồng thời là ngời trực tiếp quản lý và điều hành hoạt
động sử dụng vốn.
Về thực chất, FDI là sự đầu t của các công ty nhằm xây dựng các cơ sở, chi
nhánh ở nớc ngoài và làm chủ toàn bộ hay từng phần cơ sở đó. Đây là hình thức
đầu t mà chủ đầu t nớc ngoài đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất
hoặc dịch vụ và cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối trọng mà họ bỏ vốn.
1.2. Các hình thức của đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Trong thực tiễn, FDI có nhiều hình thức tổ chức khác nhau. Những hình
thức đợc áp dụng phổ biến là:
- Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng
- Doanh nghiệp liên doanh
- Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài
Tuỳ vào từng điều kiện cụ thể và tuỳ vào từng quốc gia khác nhau mà các
hình thức trên đây đợc áp dụng khác nhau.
Để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t, Chính phủ nớc sở tại còn lập
ra các khu vực u đãi trong lãnh thổ nớc mình nh: khu chế xuất, khu công nghiệp
tập trung, đặc khu kinh tế hoặc là áp dụng các hợp đồng xây dựng vận hành
chuyển giao (BOT) hay xây dựng chuyển giao (BT) hay xây dựng chuyển
giao vận hành (BTO)
1.3. Tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài
1.3.1. Tác động tích cực
a). Đối với nớc xuất khẩu vốn đầu t
2


- Có khả năng trực tiếp kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp và đa ra
những quyết định có lợi nhất cho họ. Do vậy, vốn đầu t đợc sử dụng với hiệu quả
cao.
- Giúp các chủ đầu t nớc ngoài chiếm lĩnh thị trờng tiêu thụ và nguồn cung
cấp nguyên liệu chủ yếu của nớc sở tại.
- Do khai thác đợc nguồn nhân công với giá rẻ nên giúp họ giảm chi phí và
nâng cao năng suất lao ddộng.
- Do xây dựng đợc các doanh nghiệp nằm trong lòng nớc sở tại vì thế mà
tránh đợc hàng rào bảo hộ mậu dịch của nớc sở tại.
b). Đối với nớc tiếp nhận vốn đầu t
- Tạo điều kiện cho nớc sở tại có thể thu đợc kỹ thuật và công nghệ tiên
tiến, kinh nghiệm quản lý kinh doanh của nớc ngoài.
- Tạo điều kiện cho nớc sở tại khai thác một cách có hiệu quả nguồn tài
nguyên thiên nhiên.
- Giúp cho các nớc sở tại sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, mở rộng tích luỹ
và góp phần vào việc nâng cao tốc độ phát triển kinh tế.
1.3.2. Tác động tiêu cực
- Nếu môi trờng chính trị và kinh tế ở nớc sở tại không ổn định sẽ hạn chế
nguồn FDI.
- Nếu nớc sở tại không có một quy hoạch đầu t cụ thể và khoa học, dễ dẫn
đến đầu t tràn lan, kém hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá mức và
nạn ô nhiễm môi trờng trầm trọng.
- Nớc sở tại khó chủ động trong việc bố trí cơ cấu đầu t theo ngành và lãnh
thổ.
- Nếu không thẩm định kỹ sẽ dẩn đến sự du nhập của các loại công nghệ lạc
hậu, công nghệ gây ô nhiểm môi trờng
1.2. Các xu hớng vận động của đầu t trực tiếp nớc ngoài
1.2.1. Xu hớng tự do hoá đầu t
Xu hớng tự do hoá đầu t đợc thể hiện trên ba bình diện là quốc gia, khu vực
và quốc tế. Trên bình diện quốc gia, đó là việc giảm dần những hạn chế về hình

thức đầu t, về vốn góp, thuê mớn nhân công, đòi hỏi về chuyển giao công nghệ, tỷ
lệ xuất khẩu,... Bên cạnh đó, các quốc gia cũng đang đa ra các khuyến khích khác
nh tăng cờng đào tạo nguồn nhân lực, các khuyến khích về tài chính, ... Trên bình
diện khu vực, đó là sự thành lập các khu vực đầu t, việc ký kết các hiệp định đầu t
đa phơng và song phơng.
1.2.2. Vai trò của các tập đoàn xuyên quốc gia trong đầu t Quốc tế
3
Các tập đoàn xuyên quốc gia là nguồn cung cấp vốn, công nghệ và kinh
nhiệm quản lý chính trong đầu t quốc tế. Nếu nh năm 1990 có hoảng 37000 tập
đoàn loại này với khoảng 170000 chi nhánh và cơ sở ở nớc ngoài thì đến 1995 đã
có khoảng 39000 tập đoàn với khoảng 270000 chi nhánh và cơ sở ở nớc ngoài
nắm gũ khoảng 2700 tỷ USD FDI, tơng ứng với 10% GDP thế giới. Điều đặc biệt
lu ý là đa số các tập đoàn xuyên quốc gia ở các nớc đang phát triển hầu hết tập
trung ở Châu á.

Bên cạnh đó, với sự tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, các
tập đoàn xuyên quốc gia giờ đây đang chịu sự cạnh tranh đáng kể của các hãng có
quy mô vừa và nhỏ trên toàn cầu, đặc biệt là trong lĩnh vực dịch vụ mà biểu hiện
rõ nhất là các dịch vụ thông tin.
1.2.3. Địa bàn thu hút đầu t
Cùng với sự lớn mạnh của các tập đoàn xuyên quốc gia ở các nớc đang phát
triển và tác động của quá trình toàn cầu hoá khu vực hoá, vốn FDI trên thế giới
đang có những biến đổi theo xu hớng tăng dần quy mô và tốc độ vốn đầu t vào
các nớc đang phát triển, trong đó các nớc đang phát triển ở khu vực Châu á - Thái
Bình Dơng nổi lên là khu vực thu hút nhiều vốn đầu t vào nhất. Trong giai đoạn
1990 1995, các dòng vốn FDI vào các nớc đang phát triển đã tăng khoảng 7,5
lần. Các nớc đang phát triển khu vực Châu á - Thái Bình Dơng chiếm khoảng
62% năm 1995 (so với 46% năm 1990) trong tổng vốn FDI vào các nớc đang phát
triển. Khu vực Đông và Đông Nam á là khu vực thu hút nhiều đầu t nớc ngoài
nhất những năm 90. Từ 1992, Trung Quốc nổi lên là một trong số các nớc thu hút

FDI lớn nhất trên Thế giới.
1.2.4. Mối quan hệ giữa thu hút đầu t vào trong nớc với đầu t ra nớc ngoài và
sự xuất hiện các chủ đầu t mới trên thế giới
Thực tiễn FDI thời gian qua trên thế giới cho thấy nguồn vốn đầu t ra nớc
ngoài của các nớc đang phát triển đã tăng từ 6% trong tổng FDI của thế giới trong
giai đoạn 1985-1989 lên tới 10% ở giai đoạn 1990-1994. Các quốc gia Singapore,
Hàn Quốc, Đài Loan và Hồng Kông thuộc Trung Quốc đã chuyển sang thành các
quốc gia xuất khẩu vốn. Hồng Kông trong 3 năm qua đã xuất khẩu khoảng 20 tỷ
USD/năm (Singapore, Hàn Quốc và Đài Loan xuất khẩu khoảng 3 tỷ). Kể từ năm
1992, Trung Quốc và Malaysia cũng đã trở thành những nhà xuất khẩu vốn. Trong
năm 1995, Trung Quốc, Hồng Kông thuộc Trung Quốc, Malaysia, Đài Loan,
Singapore và Thái Lan chiếm khoảng 100% vốn đầu t ra nớc ngoài của các nớc
đang phát triển khu vực Châu á - Thái Bình Dơng và 88% của các nớc đang phát
triển trên toàn thế giới. Tốc độ tăng vốn đầu t ra nớc ngoài khoảng 238% trong
đoạn 1990-1995.
1.2.5. Lĩnh vực đầu t
4
Xu hớng chung của thế giới trong việc lựa chọn lĩnh vực đầu t là chuyển từ
việc đầu t khai thác các nguồn lực tự nhiên sang công nghiệp chế tạo và dịch vụ.
Trong lĩnh vực sản xuất, có sự chuyển dịch các ngành có hàm lợnglao động cao từ
những nớc có nền kinh tế phát triển kinh tế cao hơn sang những nớc khác (mà mô
hìnhđàn ngỗng bay ở Châu á là một ví dụ điển hình). Những nớc ở nhóm trên
bắt đầu thu hút FDI vào những ngành đòi hỏi sử dụng lao động có trình độ cao. ở
các nớc nh Hàn Quốc, Indonesia và Thái Lan thì ngành chế tạo chiếm trên 50%
vốn đầu t thu hút đợc và các ngành dịch vụ cũng chiếm gần 50% trong giai đoạn
1989 1994.
1.2.6. Đầu t với hiệu quả xã hội
Vấn đề FDI hiện nay thờng đợc xem xét dới góc độ hiệu quả kinh tế-xã hội.
Khi xem xét hiệu quả FDI, các nớc tiếp nhận đầu t thờng gắn với việc xem xét các
chỉ tiêu nh tạo vốn, tạo việc làm, thu hút công nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế,

bảo đảm an ninh và trật tự xã hội...
1.3. Kinh nghiệm của một số nớc trong khu vực
1.3.1. Kinh nghiệm thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của các nớc ASEAN
a). Kinh nghiệm thu hút FDI của Malaysia
Qua số liệu cho thấy sự tăng đáng kể về số lợng FDI vào Malaysia. Nếu tính
chung toàn bộ FDI vào Malaysia thì trong giai đoạn 1960 1970 trung bình mỗi
năm 200 300 triệu ringgit (tiền Malaysia). Từ 1970 1980 trung bình mỗi
năm 1 tỷ ringgit chủ yếu tập trung vào các ngành dầu, khí đốt và điện tử, năm
1982 là 3,3 tỷ ringgit, năm 1989:4,5 tỷ ringgit, năm 1990: 6,3 tỷ ringgit và năm
1991 là 9,6 tỷ ringgit. Nguyên nhân thành công này là do:
Về luật pháp: Luật công ty đợc ban hành năm 1965 và luật bảo đảm công
nghiệp năm 1978 nhằm tạo ra trớc hết một nền kinh tế và thị trờng vốn lành mạnh
sau nữa là bảo hộ cho các nhà đầu t. Luật công ty năm 1965 bảo đảm đối xử công
bằng và hấp dẫn mạnh ngời đầu t. Luật bảo đảm công nghiệp đợc sửa đổi và bổ
sung nhiều điều khoản mới năm 1983. Luật khuyến khích đầu t đợc ban hành
năm 1968 và dợc sửa đổi bổ sung thay 1986. Luật thuế thu nhập cũng đợc thông
qua năm 1867. Để triển khai các nguyên tắc của các bộ luật trên, Malaysia lập ra
5 cơ quan cấp Chính phủ: Uỷ ban các vấn đề vốn, Cơ quan đăng ký cho các công
ty, Cơ quan tiếp quản và phối hợp nhằm hớng dẫn đầu t và bảo về quyền lợi của
bên đối tác có vốn pháp định ít, Uỷ ban đầu t nớc ngoài và Sở giao dịch chứng
khoán Kuala Lumpur.
Chính phủ Malaysia rất coi trọng vai trò tài chính, tiền tệ và thị trờng chứng
khoán trong việc bảo đảm thị trờng vốn và thu hút FDI. Đầu năm 1993 này, Hội
đồng bảo đảm giao dịch đợc thành lập cũng nhằm để phát triển hơn nữa thị trờng
vốn. Malaysia đã thành công trong tạo ra thế tổng hợp của hàng loạt chính sách
5
và biện pháp để thu hút FDI bao gồm tài chính, thơng mại, tổ chức đầu t, xây
dựng hạ tầng cơ sở, ổn định chính trị, giáo dục và đào tạo...
Một biện pháp hữu hiệu đợc Chính phủ thi hành là sửa đổi luật thuế thu
nhập năm 1967. Từ 1986, các ngành công nghiệp, nông nghiệp và du lịch đợc h-

ởng nhiều khuyến khích về thuế nh ngày nghỉ thuế, trợ cấp thuế đầu t ... Nhà nớc
hủi bỏ 2% thuế phát triển và giảm 35% thuế hợp tác liên doanh cho các công ty,
giảm gấp đôi mức thuế cho lĩnh vực đào tạo nhất là các chơng trình nghiên cứu
phát triển: giảm 50 đến 100% thuế quan cho việc nhập nguyên liệu và máy móc
không có trên thị trờng nội địa. Các ngành mới thành lập hoặc ít vốn không phải
nộp thuế. Hàng loạt khuyến khích thuế khác đợc áp dụng cho việc nhận tín dụng,
xây dựng, quản lý và bảo đảm nhiều khoản trợ cấp khác. Các nhà đầu t tự do vay
vốn nội địa và nớc ngoài. Các nhà đầu t tự do chuyển vốn và lợi nhuận về nớc.
Việc thuê nhân công cũng đợc khuyến khích gắn với đào tạo. Các công ty
có vốn FDI có quyền đào tạo ngời bản xứ và thuê họ 10 năm. Nhà nớc cố gắng
giảm bớt các thủ tục hành chính không cần thiết và tạo ra không khí hợp tác lành
mạnh, tin cậy lẫn nhau.
Để thu hút vốn đầu t, Nhà nớc chủ động xây dựng hạ tầng cơ sở. Hạ tầng cơ
sở của Malaysia rất phát triển. Chính phủ khuyến khích sở hữu đối với ngời ngoại
quốc. Các nhà đầu t nớc ngoài đợc phép sở hữu 100% cổ phần nếu xuất khẩu đợc
80% sản phẩm của họ hoặc họ thực hiện các dự án mà ngời địa phơng không có
khả năng bỏ vốn. Nhà nớc bảo đảm bằng luật pháp các hình thức sở hữu của ngời
nớc ngoài
b). Kinh nghiệm thu hút FDI của Thái Lan
Suốt 30 năm qua Thái Lan đã đạt đợc những thành tựu nổi bật về kinh tế.
Các mục tiêu đặt ra cho từng giai đoạn đều đạt và vợt. Tốc độ tăng trởng kinh tế
luôn ở mức 7,1% đến 10,5%. Thành tựu đợc đáng khích lệ và nhờ vào hàng loạt
yếu tố trong cũng nh ngoài nớc trong đó có vai trò của FDI. Để triển khai và thu
hút FDI Chính phủ Thái Lan có nhiều biện pháp hữu hiệu. Các chính sách của
chính phủ đợc thể chế hoá trong luật khuyến khích đầu t năm 1962 và đã đợc bổ
sung năm 1977 và năm 1991. Tuy nhiên mọi hoạt động đầu t đều do Uỷ Ban đầu
t quản lý. Sau đây chúng ta xem xét một cách ngắn gọn nhất các khuyến khích
FDI đợc ghi trong luật khuyến khích đầu t.
* Bảo đảm của chính phủ: không quốc hữu hoá, cạnh tranh của các xí
nghiệp mới thành lập của Nhà nớc; sự độc của nhà nớc đối với việc bán các sản

phẩm cùng loại nhng do các nhà sản xuất đợc nhận khuyến khích chế tạo ra; cho
phép kiểm tra xuất khẩu và miễn thuế nhập khẩu cho các cơ quan Chính phủ và
các xí nghiệp Nhà nớc.
6
* Các biện pháp bảo hộ: cấm nhập các mặt hàng có tính cạnh tranh mạnh;
cho phép chủ tịch Uỷ Ban đầu t có quyền quyết định các hoạt động trợ giúp hoặc
các biện pháp giảm thuế lợi tức cho các dự án khuyến khích.
* Cho phép kiều dân Thái: tiến hành các hoạt động nghiên cứu khảo sát đầu
t và các nhà kỹ thuật ngoại quốc làm trong các dự án đợc khuyến khích; đợc sở
hữu đất đai để tiến hành các hoạt động đợc khuyến khích; nhận hoặc chuyển
ngoại tệ nớc ngoài.
* Khuyến khích thuế: thuế nhập khẩu nguyên liệu thô có thể giảm đến
90%. Giảm thu nhập thuế của bên đối tác nớc ngoài trong thời hạn từ 3 đến 8
năm; và nhiều hình thức khuyến khích khác.
* Các khuyến khích thêm cho xí nghiệp xuất khẩu: giảm thuế cho việc
nhập khẩu các mặt hàng tái xuất, giảm thuế xuất khẩu...

Để thực thi các khuyến khích trên và thu hút FDI Chính phủ Thái Lan đã
dùng biện pháp tài trính và tiền tệ là chủ yếu và nhất quán. Thái Lan đã tạo ra
một môi trờng tài chính hấp dẫn đặc biệt có khả năng hỗ trợ mạnh mẽ các luồng
đầu t từ bên ngoài. Chính phủ Thái Lan cho rằng tiền tệ và tài chính là một công
cụ hữu hiệu nhất.
Thứ nhất, phải ổn định tiền tệ, chống lạm phát đảm bảo cho sự phát triển và
cán cân thanh toán. Điều đó vừa bảo đảm cho sự phát triển kinh tế vừa làm cho
ngời đầu t yên tâm bỏ vốn ra. Chính phủ Thái Lan đã sử dụng bốn chính sách cơ
bản để bảo đảm giá trị đồng Bạt: đồng Bạt có giá trị chuyển đổi trên thị trờng
quốc tế. Giá trị đồng Bạt đợc kiểm soát rất chặt chẽ, có tính ổn định cao. Thiếu
hụt nhân sách hàng năm của Chính phủ đợc luật pháp quy định; cuối cùng là luôn
có sự điều chỉnh việc vay mợn của bộ phật kinh tế công cộng trách nhiệm quá
dựa vào ngoại tệ và giảm mức nợ của dịch vụ.

Chính phủ Thái Lan tạo ra dự trữ ngoại tệ ở mức 22 tỷ đô la Mỹ bảo đảm
chi trả đủ cho nhu cầu đầu t thơng mại trong vòng 6 tháng trong trờng hợp bất
trắc xảy ra. Ngoài ra Thái Lan còn một hệ thống tiền tệ nội địa tự do nhng có mối
liên kết chặt chẽ. Hệ thống ngân hàng tiền tệ rất nhạy bén với tính chất thị trờng
của nền kinh tế.
Thứ hai, đó là chính sách thuế. Chính phủ Thái Lan đã có chính sách thuế
rất u đãi và mềm dẻo và nhanh chóng tham gia vào khu mậu dịch của ASEAN và
tổ chức thuế quan đã điều chỉnh tốt thuận lợi của ngời đầu t.
Dĩ nhiên Chính phủ Thái Lan thực hiện nhiều biện pháp trên nhiều lĩnh vực
khá nữa nhằm thu hút FDI nhng biện pháp tiền tệ và tài chính là quan trọng và
hữu hiệu nhất. Nếu xét tổng thể thì nền kinh tế Thái Lan có sáu yếu tố đã đạt đợc
tạo ra có tác dụng thu hút FDI mạnh mẽ nhất.
- Tính ổn định của nền kinh tế có vai trò quan trọng nhất.
7
- Với dân số 56 triệu, giá công nhân còn thấp và đang di chuyển mạnh sang
bộ phận kinh tế công nghiệp phù hợp với nhu cầu của nhà đầu t.
- Chính sách đối nội, đối ngoại ổn định kể cả khi chính phủ cầm quyền thay
đổi đặc biệt là chính sách t nhân hoá và ủng hộ kinh tế t nhân và gần đây là việc
bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam, Campuchia và Lào.
- Sự thay đổi nhanh chóng về chính trị và kinh tế trên bán đảo Đông Dơng
tạo ra cho Thái Lan một cơ hội mới và một vị trí đặc biệt nh cửa ngõ khu vực.
- Xã hội Thái Lan mang đặc tính bình yên chịu ảnh hởng mạnh của t tởng
phật giáo đã có sức hút mạnh các nhà đầu t Nhật, Đài Loan, HK.
- Các công ty hoạt động ở Thái Lan luôn đợc hỗ trợ ở các địa phơng và các
ngành công nghiệp khác.
c). Kinh nghiệm thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của các nớc NICs
châu á (Hàn Quốc, Đài Loan, Singarpore và Hồng Kông)
Vào những năm 1950 - 1960 nền kinh tế của các nớc NICs châu á rất lạc
hậu, phát triển mất cân đối. GNP bình quân đầu ngời thấp 90 - 150USD/ngời/năm.
Cả 4 nớc trên đều nghèo về tài nguyên, đất hẹp, ngời đông, khí hậu kém thuận lợi.

Lợi thế hầu nh chỉ dựa vào biển và nguồn lao động rẻ tiền. Đến nay cả 4 nớc NICs
châu á đều trở thành các nớc công nghiệp mới (Newly Industrial Countries) với
tốc độ phát triển kinh tế cao. Một trong những nguyên nhân thành công là do mỗi
nớc tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế của mình mà có chính sách thu hút vốn đầu t
quốc tế thích hợp.
1.3.2. Những tác động của FDI đối với tăng trởng kinh tế
a). Những tác động tích cực
Đầu t trực tiếp n ớc ngoài vào các n ớc NICs châu á đã góp phần quan
trọng làm thay đổi cơ cấu công nghiệp theo hớng hiện đại hoá, đồng thời thay đổi
cơ cấu nền kinh tế. Công nghiệp hoá (CNH) về hớng xuất khẩu đợc thực hiện trên
cơ sở thu hút ngày càng đông đảo sự tham gia của các nhà đầu t nớc ngoài làm
chuyển biến cơ cấu công nghiệp từ sự tồn tại phổ biến các ngành công nghiệp kỹ
thuật thấp, thu hút nhiều lao động sang các ngành công nghiệp kỹ thuật cao, có
hàm lợng vốn lớn. Thập kỷ 60, ở NICs châu á cha xuất hiện nghành công nghiệp
hoá dầu, đóng tàu, công nghiệp chế tạo, công nghệ sinh học, điện tử cao cấp, laze,
chế tạo ô tô... mà chủ yếu là các ngành dệt da và các sản phẩm da, quần áo may
sẵn, lắp ráp đồ điện, dày dép, tóc giả... Hiện nay các ngành sử dụng nhiều lao
động một bộ phận đợc di chuyển sang các quốc gia có chi phí lao động thấp hơn
NICs, phần còn lại nớc sở tại đợc nâng cấp bằng cách áp dụng công nghệ mới để
8
chế tạo sản phẩm có sức cạnh tranh cao hơn về cả chất lợng và chủng loại.. Một tỷ
lệ lớn những công nghệ mới này vẫn trông cậy trực tiếp vào FDI. FDI vẫn đợc các
nớc chủ nhà khuyến khích đi vào các ngành kỹ thuật cao, có hàm lợng vốn lớn mà
các công ty địa phơng không thể đảm nhiệm.
Đầu t trực tiếp n ớc ngoài nâng cao hiệu qủa sản xuất kinh doanh : Một
thực tế hiển nhiên là các nớc áp dụng CNH hớng về xuất khẩu đều đạt tốc độ tăng
trởng kinh tế cao hơn các quốc gia thi hành chiến lợc CNH thay thế nhập khẩu.
Điều dễ hiểu là chính sách bảo hộ công nghiệp thông qua chế độ thuế quan và
quota đã gây tâm lý ỷ lại và đẫn đến tình trạng kém hiệu quả kinh tế của các hãng
công nghiệp, khả năng cạnh tranh của hãng thấp. Ngợc lại, dới tác động của chiến

lợc khuyến khích xuất khẩu, các hãng đều bình đẳng trong khuôn khổ chế độ pháp
lý đối với hoạt động kinh doanh, họ phải đơng đầu với thách thức cạnh tranh trên
quy mô thế giới, vì vậy vấn đề hiệu quả đợc đa lên hàng đầu. Một điều tra cho
thấy chỉ số hiệu quả của hàng thay thế nhập khẩu trong công nghiệp điện tử Đài
Loan là 60,4%, trong khi chỉ số phi hiệu quả hàng xuất khẩu (0,3292) thấp hơn chỉ
số này ở các hãng thay thế nhấp khẩu (0,5042). Nhờ vậy mức chênh lệch giữa đầu
ra thực tế với đầu ra tiềm năng thu hẹp lại mà về nguyên tắc, số chênh lệch này
càng nhỏ, hiệu quả càng cao.
Đầu t trực tiếp n ớc ngoài thúc đẩy chuyển giao công nghệ : Những kỹ năng
quản lý và các bí quyết kỹ thuật vào các nớc sở tại. Trên thực tế, đây là vấn đề
gây nên tranh cãi rất nhiều trong các nớc đang phát triên. Vì rằng, khi nhìn vào
nền kinh tế Thái Lan, ngời ta nhận thấy các công nghệ của Thái gần nh sao chép
công nghệ phơng Tây, mức độ chuyển giao công nghệ của các hãng nớc ngoài cho
ngời địa phơng rất thấp và tiến hành chậm chạp (dờng nh có ý trì hoãn).
Ngoài những tác động tích cực nổi bật trên, FDI còn tạo công ăn việc làm
cho lực lợng lao động nớc sở tại và cải thiện thu nhập. FDI ở Hồng Kông đem lại
gần 100.000 việc làm năm 1993. Các hãng công nghiệp có vốn FDI ở Singapore
thu hút tới gần 50% số lợng công nhân, Điều đáng kể hơn nữa là nếu số lao động
tại các doanh nghiệp nớc ngoài, nếu tỏ ra có triển vọng, họ tiếp tục đợc đào tạo
hoặc nâng cao nghiệp vụ nhờ vào những thu xếp của công ty khi cần thiết.
b). Những ảnh hởng tiêu cực
- Nếu môi trờng chính trị và kinh tế ở nớc sở tại không ổn định sẽ hạn chế
nguồn FDI.
- Nếu nớc sở tại không có một quy hoạch đầu t cụ thể và khoa học, dễ dẫn
đến đầu t tràn lan kém hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá mức và
nạn ô nhiễm môi trờng trầm trọng.
- Nớc sở tại khó chủ động trong việc bố trí cơ cấu đầu t theo ngành và lãnh
thổ.
9
- Nếu không thẩm định kỹ sẽ dẫn đến sự du nhập của các loại công nghệ

lạc hậu, công nghệ gây ô nhiễm môi trờng.
Ch ơng 2
Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài
vào việt nam thời gian qua
2.1.Tình hình thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài
2.1.1. Tình hình cấp giấy phép đầu t
Sau khi ban hành Luật Đầu T nớc ngoài tại Việt Nam, năm đầu tiên thực
hiện (1988) đã có 37 dự án FDI vào Việt Nam với tổng số vốn đầu t là 371,8 triệu
USD. Đây là kết quả bớc đầu có ý nghĩa hết sức to lớn vợt lên trên cả những lợi
ích về mặt kinh tế. Qua hơn 10 năm từ 1988 1998, số dự án đầu t trực tiếp nớc
ngoài vào Việt Nam đã tăng lên 2488 dự án nâng tổng số vốn đầu t lên 35520,4
triệu USD
Số dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc cấp
giấy phép 1988 1998
Năm Số dự án Tổng số vốn đăng ký
(triệu USD)
Vốn pháp định
(triệu USD)
1988 37 371,8 288,4
1989 68 528,2 311,5
1990 108 839,0 407,5
1991 151 1322,3 663,6
1992 197 2165,0 1418,0
1993 269 2900,0 1468,5
1994 343 3765,6 1729,9
1995 370 6530,8 2986,6
1996 325 8497,3 2940,8
1997 345 4649,1 2334,4
1998 275 3897,0 1805,6
Tổng số 2488 35520,4 10260,3

Nguồn: Bộ KH&ĐT
Tính đến hết năm 1999, Việt Nam đã thu hút đợc 2937 dự án có vốn FDI
với tổng số vốn đang ký (kể cả tăng vốn) là 42,7 tỷ USD. Nếu trừ đi 29 dự án hết
10

×