MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1
0.1. Lì do chọn đề tài ........................................................................................................ 1
0.2. Mục đìch và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................ 3
0.2.1. Mục đích nghiên cứu........................................................................................... 3
0.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................... 3
0.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 4
0.3.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 4
0.3.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 4
0.4. Phƣơng pháp nghiên cứu và nguồn ngữ liệu............................................................. 4
0.4.1. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 4
0.4.1.1. Phương pháp miêu tả ....................................................................................... 4
0.4.1.2. Phương pháp phân tích hội thoại .................................................................... 5
0.4.1.3. Thống kê ........................................................................................................... 6
0.4.2. Nguồn ngữ liệu.................................................................................................... 6
0.5. Dự kiến những đóng góp của luận án ....................................................................... 7
0.5.1. Về phương diện lí thuyết ..................................................................................... 7
0.5.2. Về phương diện thực tiễn .................................................................................... 7
0.6. Cấu trúc luận án ........................................................................................................ 7
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT .......... 9
1.1. Tổng quan tính hính nghiên cứu ............................................................................... 9
1.2. Cơ sở lì thuyết ......................................................................................................... 15
1.2.1. Chiến lược hội thoại ......................................................................................... 15
1.2.2. Hội thoại trong đời sống và hội thoại trong văn học ....................................... 20
1.2.3. Ngữ cảnh ........................................................................................................... 22
1.2.4. Hành động ngôn từ ........................................................................................... 24
1.2.5. Các nguyên tắc hội thoại .................................................................................. 28
1.2.5.1. Nguyên tắc về lượt lời .................................................................................... 28
1.2.5.2. Nguyên tắc cộng tác hội thoại ....................................................................... 34
1.2.5.3. Nguyên tắc lịch sự.......................................................................................... 37
1.3. Tiểu kết.................................................................................................................... 49
Chƣơng 2. CÁC CHIẾN LƢỢC HỘI THOẠI VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC VỀ LƢỢT
LỜI ............................................................................................................................ 51
2.1. Nhận xét chung về các chiến lƣợc vận dụng nguyên tắc về lƣợt lời ...................... 51
2.2. Tổ chức các cuộc thoại và lƣợt lời từ điểm nhín trần thuật .................................... 56
2.2.1. Tổ chức các cuộc thoại và lượt lời từ điểm nhìn trung tâm (đối với các truyện
theo phương thức trần thuật từ ngôi thứ ba số ít) ...................................................... 56
2.2.2. Tổ chức các cuộc thoại và lượt lời theo phương thức trần thuật ngôi thứ nhất
với nhân vật xưng “tôi” .............................................................................................. 61
2.2.2.1. Tổ chức các cuộc thoại và lượt lời từ điểm nhìn của người được trao quyền
kể chuyện..................................................................................................................... 61
2.2.2.2. Tổ chức các cuộc thoại và lượt lời theo điểm nhìn của người thuật chuyện là
nhân vật tham gia vào câu chuyện do mình kể ........................................................... 63
2.3. Tạo ra những biến động trong dòng hội thoại ......................................................... 69
2.3.1. Chiến lược tạo ra những biến động ở lời trao.................................................. 69
2.3.2. Chiến lược hội thoại tạo ra những biến động ở lời đáp ................................... 74
2.3.2.1. Sử dụng cặp kế cận không được chuộng ....................................................... 74
2.3.2.2. Sử dụng sự im lặng ........................................................................................ 81
2.3.2.3. Hiệu chỉnh ...................................................................................................... 86
2.4. Tiểu kết.................................................................................................................... 95
Chƣơng 3. CÁC CHIẾN LƢỢC HỘI THOẠI VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC CỘNG TÁC
VÀ LỊCH SỰ ............................................................................................................ 97
3.1. Chiến lƣợc thiết lập và duy trí mối quan hệ hài hòa trong giao tiếp liên nhân ....... 98
3.2. Chiến lƣợc tạo hiệu quả trong thuyết phục, thƣơng lƣợng ................................... 107
3.3. Chiến lƣợc giải quyết những rào cản, xung đột văn hóa ...................................... 118
3.4. Chiến lƣợc tạo ra hàm ngôn .................................................................................. 127
3.5. Chiến lƣợc tạo yếu tố hài hƣớc, mỉa mai .............................................................. 134
3.6. Chiến lƣợc tạo kịch tình cho truyện kể ................................................................. 140
3.7. Tiểu kết.................................................................................................................. 144
KẾT LUẬN ..................................................................................................................... 146
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1
MỞ ĐẦU
0.1.
Lí do chọn đề tài
Trong những thập niên gần đây, cùng với sự phát triển của ngữ dụng học
(linguistic pragmatics), phân tìch hội thoại (conversation analysis)1 và những đóng góp
ngày càng rõ nét của những lĩnh vực này vào việc nghiên cứu ngôn ngữ và văn học, chiến
lƣợc hội thoại (conversation strategies) đã thu hút đƣợc sự quan tâm của nhiều nhà
nghiên cứu. Nó không chỉ là một phạm trù quan trọng của ngôn ngữ học đƣơng đại, thể
hiện xu hƣớng mở rộng đối tƣợng nghiên cứu của khoa học này vƣợt khỏi giới hạn “trong
bản thân nó và ví nó” của hệ thống ngôn ngữ (Saussure 1916) [22], giúp nhà nghiên cứu
khảo sát ngôn ngữ trong hành chức, mà còn là một cầu nối quan trọng đƣa khoa học ngôn
ngữ đến với nghiên cứu văn học. Chiến lƣợc hội thoại không chỉ đƣợc tiếp cận từ góc độ
một hiện tƣợng giao tiếp thuần túy mà còn đƣợc nghiên cứu nhƣ một thành tố của diễn
ngôn văn học, giúp soi sáng nhiều đặc điểm của tác phẩm văn học và phong cách của nhà
văn. Hƣớng nghiên cứu này mở ra những triển vọng mới để giải mã văn bản văn học một
cách khoa học hơn. Đặc biệt, trong bối cảnh ở Việt Nam, khi tính trạng biệt lập giữa ngôn
ngữ học và văn học còn tiếp diễn thí việc ứng dụng phạm trù chiến lƣợc hội thoại vào
nghiên cứu văn bản văn học càng có ý nghĩa. Điều đó gợi ý chúng tôi lựa chọn hƣớng
nghiên cứu chiến lƣợc hội thoại trong sáng tác của một nhà văn cụ thể. Nhà văn đƣợc lựa
chọn là Somerset Maugham.
William Somerset Maugham (1874 – 1965), hay Somerset Maugham theo cách
gọi thông thƣờng, là ngƣời gốc Anh, sinh tại Paris. Sau khi tốt nghiệp trung học,
Somerset Maugham theo học ngành y tại trƣờng St. Thomas ở London và trở thành bác sĩ
năm 1897. Với vốn kinh nghiệm trong ngành y, ông viết tác phẩm đầu tay “Liza of
Lambeth” (1897). Thành công bƣớc đầu này giúp ông đủ tự tin để chuyển hẳn sang nghề
viết văn. Ông dành hết thời gian cho sáng tác và đi du lịch khắp nơi. Năm 1908 ông thành
công rực rỡ trên lĩnh vực sáng tác kịch bản sân khấu với bốn vở kịch đƣợc công diễn
1
Theo nghĩa rộng nhất của nó, ngữ dụng học bao gồm cả những vấn đề của phân tìch hội thoại. Ví vậy, thay ví coi
đây là hai lĩnh vực riêng biệt, có thể gọi chung là ngữ dụng học.
2
cùng lúc ở London. Khi thế chiến thứ nhất bùng nổ, ông làm gián điệp Anh. Trải nghiệm
này đã giúp ông cho ra đời một loạt truyện trinh thám với nhân vật chình là Ashenden.
Sau khi chiến tranh kết thúc, Somerset Maugham lại đi chu du khắp nơi, đến nhiều
nƣớc ở các châu lục. Ông đã ghi lại những mẩu chuyện về những con ngƣời mà ông từng
gặp, và bằng những chất liệu thô đó, ông phác họa lên nhiều kiếp đời với những ƣớc mơ,
khát khao, ham muốn, và cả những toan tình, mƣu mô thấp hèn ẩn khuất trong tận đáy
sâu tâm hồn con ngƣời.
Khi những vở kịch của ông không còn sức hấp dẫn nữa thí truyện của ông ngày
càng đƣợc nhiều ngƣời biết đến. Ngoài bốn quyển tiểu thuyết nổi tiếng là “Kiếp con
ngƣời” (“Of Human Bondage” 1915), “Mặt trăng và đồng sáu xu” (“The Moon and
Sixpence” 1919), “Bánh ngọt và bia” (“Cakes and Ale” 1930), “Lƣỡi dao cạo” (“The
Razor‟s Edge” 1944), hơn một trăm truyện ngắn đã đƣợc xuất bản2 . Trong khi các nhà
văn, nhà thơ cùng thời nhƣ James Joyce, Ernest Hemingway, William Faulkner, T.S.
Eliot… tím kiếm những cách tân trong phong cách thể hiện, thí Somerset Maugham vẫn
trung thành với lối hành văn dung dị, không chút hoa mỹ. Với lối hành văn này, ông đã
đƣa nghệ thuật kể chuyện đến một sự mẫu mực khó ai sánh bằng. Michael Dirda (2010),
trong mục điểm sách trên tờ Washington Post có thuật lại rằng các truyện của ông không
những đƣợc đông đảo độc giả yêu thìch mà còn đƣợc Hollywood ƣu ái. Chỉ với riêng một
truyện ngắn là “Mƣa” (“Rain”) thôi cũng đã tạo vai diễn cho nhiều ngôi sao điện ảnh nổi
tiếng nhƣ Tallulah Bankhead, Gloria Swanson, Joan Crawford, Rita Hayworth, và nhiều
diễn viên khác. Nhiều truyện khác đƣợc chuyển thể thành kịch bản điện ảnh, sân khấu và
truyền hính, và nếu kể ra bốn nhân vật ngƣời Anh mang lại niềm vui thú cho nhiều ngƣời
trong thế kỷ 20 thí ngƣời ta sẽ nhắc đến vua hài Charlie Chaplin, văn hào đƣợc phong
tƣớc Ngài P.G. Wodehouse, kịch tác gia Noël Coward, và ngƣời còn lại quan trọng không
kém đó là Somerset Maugham [60].
2
Nguồn trìch: /> />
3
Chúng tôi chọn Somerset Maugham ví trƣớc hết ông là một nhà văn có tầm ảnh
hƣởng lớn ở châu Âu và trên thế giới, nhƣng có một lì do khác quan trọng không kém là
các sáng tác của ông mang nhiều nét đặc sắc xét về phƣơng diện chiến lƣợc hội thoại.
Các hội thoại trong các truyện ngắn của ông mang nhiều kịch tình, là ngữ liệu thìch hợp
cho việc nghiên cứu chiến lƣợc hội thoại trong các tác phẩm văn học.
0.2.
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
0.2.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này chúng tôi nhằm mục đìch áp dụng lì thuyết về hội thoại để
làm rõ chiến lƣợc hội thoại đƣợc Somerset Maugham sử dụng trong truyện ngắn của ông,
đồng thời ứng dụng kết quả nghiên cứu vào lĩnh vực giảng dạy tiếng Anh và văn học Anh
cho sinh viên Việt Nam cũng nhƣ lĩnh vực nghiên cứu lì thuyết và thực hành dịch thuật từ
tiếng Anh sang tiếng Việt.
0.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục đìch nghiên cứu trên, luận án thực hiện các nhiệm vụ sau:
– Diễn giải các khái niệm thuộc lĩnh vực ngữ dụng học và phân tìch hội thoại đƣợc
dùng làm công cụ để tím hiểu các chiến lƣợc hội thoại trong truyện ngắn của Somerset
Maugham.
– Xác lập và phân tìch các chiến lƣợc hội thoại trong truyện ngắn của Somerset
Maugham. Việc phân tìch tập trung vào tác dụng, hiệu quả của các chiến lƣợc hội thoại
đối với cấu trúc của hội thoại, nội dung của hội thoại cũng nhƣ các mối quan hệ liên nhân
giữa các nhân vật. Luận án cố gắng giúp ngƣời đọc thấy đƣợc các chiến lƣợc hội thoại
này có những đóng góp nhƣ thế nào đến diễn tiến của truyện kể, đến việc khắc họa tình
cách nhân vật và không khì của câu chuyện đƣợc kể.
– Làm rõ nét đặc trƣng của chiến lƣợc hội thoại trong truyện ngắn của Somerset
Maugham bằng cách so sánh với chiến lƣợc hội thoại trong tác phẩm của một số nhà văn
khác. Do những hạn chế về ngữ liệu, và cũng không phải là nhiệm vụ nghiên cứu trọng
tâm của luận án, việc so sánh này chỉ ở mức độ hạn chế.
4
0.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
0.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là chiến lƣợc hội thoại trong những truyện ngắn
tiêu biểu của Somerset Maugham cùng những nét đặc thù, làm nên diện mạo riêng của
ngôn ngữ truyện ngắn Somerset Maugham.
0.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Do chiến lƣợc hội thoại có thể biểu hiện ở nhiều phƣơng diện khác nhau (nhƣ
kiểm soát đề tài, luân phiên lƣợt lời, tuân thủ hay vi phạm phƣơng châm hội thoại,…) và
thông qua nhiều phƣơng tiện khác nhau (bằng ngôn từ, ngữ điệu, cử chỉ…), nên luận án
này không bao quát hết tất cả các vấn đề liên quan đến chiến lƣợc hội thoại, mà chỉ tập
trung khảo sát quá trính chọn lựa, sử dụng các phƣơng tiện ngôn ngữ phù hợp với các
mục tiêu giao tiếp trong những tính huống nhất định. Chúng tôi xem xét các quá trính lựa
chọn này trong mối quan hệ với các yếu tố quan yếu có tình chất tâm lì, xã hội, văn hóa,
tri nhận… Chình mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng đã dẫn đến việc hính thành
chiến lƣợc hội thoại.
Trong phạm vi nghiên cứu này, luận án tập trung chủ yếu vào những yếu tố thể
hiện nổi trội nhất chiến lƣợc hội thoại trong các tác phẩm tiêu biểu của Somerset
Maugham.
0.4. Phƣơng pháp nghiên cứu và nguồn ngữ liệu
0.4.1. Phương pháp nghiên cứu
0.4.1.1. Phương pháp miêu tả
Phƣơng pháp miêu tả đƣợc áp dụng để miêu tả các cuộc hội thoại trong các truyện
ngắn của Somerset Maugham. Phƣơng pháp này nhằm làm nổi bật vai trò của các phƣơng
tiện ngôn ngữ trong việc kiến tạo nên các chiến lƣợc hội thoại. Nó cũng giúp làm sáng tỏ
một số phƣơng diện ngữ dụng có liên quan đến những phƣơng tiện này nhƣ hành động
ngôn từ, lƣợt lời, phƣơng châm hội thoại, phạm trù thể diện và lịch sự.
5
Cũng thuộc phạm vi của phƣơng pháp miêu tả là những phân tìch so sánh làm rõ
nét đặc trƣng của chiến lƣợc hội thoại trong truyện ngắn của Somerset Maugham so với
một số nhà văn khác. Tuy nhiên, so sánh không phải là trọng tâm của công trính này.
0.4.1.2. Phương pháp phân tích hội thoại
Luận án sử dụng phƣơng pháp phân tìch hội thoại nhƣ một phần quan trọng trong
khung lì thuyết của công trính. Ở một mức độ nhất định, phƣơng pháp này có điểm gần
gũi với phƣơng pháp miêu tả ở trên. Tuy nhiên, khác với phƣơng pháp miêu tả, phƣơng
pháp phân tìch hội thoại tập trung vào sự tƣơng tác có tình xã hội của giao tiếp ngôn ngữ
trong đời sống hàng ngày. Trong luận án này, dựa trên cơ sở ngữ liệu là các hội thoại
trong truyện ngắn của Somerset Maugham, chúng tôi cố gắng xác định các mô thức
(pattern) hội thoại mà các nhân vật thƣờng sử dụng, đặc biệt là đặt chúng trong mối quan
hệ với ngữ cảnh xã hội, ngữ cảnh văn hóa và ngữ cảnh tính huống.
Al Nawas & Abdul Jabbar (2008) cho rằng trong thế giới văn học, khi tƣơng tác
với nhau các nhân vật cũng dùng mã ngôn ngữ nhƣ trong hội thoại đời thƣờng và cũng
theo mô hính hội thoại trong thực tế xã hội [33; 171]. Điều này có nghĩa là hội thoại văn
học cũng chịu sự chi phối của cơ chế lƣợt lời, nguyên tắc cộng tác hội thoại, nguyên tắc
lịch sự và tôn trọng thể diện, nên các công cụ phân tìch nhƣ lƣợt lời và các biến liên quan
đến lƣợt lời, các khái niệm nhƣ cộng tác, lịch sự và thể diện…đƣợc coi là những vấn đề
mấu chốt của luận án.
Điều đáng lƣu ý là khác với hội thoại đời thƣờng, hội thoại trong văn học không
chỉ dừng ở việc chia sẻ nội dung thông tin hay thực hiện chức năng giao tiếp, mà còn có
chức năng phản ánh thế giới nội tâm cũng nhƣ mối quan hệ xã hội của nhân vật thông
qua những phƣơng tiện ngôn ngữ mang giá trị nghệ thuật. Đặc điểm này đƣợc chúng tôi
chú ý khi áp dụng phƣơng pháp phân tìch hội thoại để tím hiểu chiến lƣợc hội thoại trong
truyện ngắn của Somerset Maugham và hiệu quả nghệ thuật của những chiến lƣợc đƣợc
tác giả sử dụng ở các phƣơng diện: tổ chức cấu trúc hội thoại, nội dung hội thoại và mối
quan hệ liên nhân.
6
0.4.1.3. Thống kê
Thống kê trong luận án này chỉ đƣợc xem là thủ pháp ví về căn bản luận án này là
một công trính nghiên cứu định tình. Chúng tôi sử dụng thủ pháp thống kê để làm rõ một
số đặc điểm có thể lƣợng hóa đƣợc của chiến lƣợc hội thoại trong tác phẩm của Somerset
Maugham. Nói cụ thể hơn, chúng tôi sẽ thực hiện một vài thống kê nhỏ có liên quan đến
cuộc thoại, lƣợt lời và các phƣơng tiện ngôn ngữ phục vụ cho chiến lƣợc hội thoại, qua
đó làm rõ vị thế giao tiếp và hiệu quả của các chiến lƣợc hội thoại mà mỗi nhân vật sử
dụng trong từng tính huống giao tiếp cụ thể.
0.4.2. Nguồn ngữ liệu
Nguồn ngữ liệu nghiên cứu đƣợc tuyển chọn từ hai tuyển tập truyện ngắn có nhan
đề W. Somerset Maugham: Collected Short Stories (tập 1 và tập 2) do Pan Books Ltd.
xuất bản năm 1951, và một tuyển tập gồm 65 truyện của Somerset Maugham do
Heinemann Ltd. xuất bản năm 1976. Việc lựa chọn các tuyển tập này xuất phát từ một cơ
sở đơn giản: đó là những tác phẩm tiêu biểu của Somerset Maugham đƣợc tuyển chọn bởi
các nhà xuất bản có uy tìn. Việc lựa chọn những tác phẩm đƣợc in sẵn trong các tuyển tập
cũng tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời nghiên cứu trong việc thu thập nguồn ngữ liệu
đáng tin cậy.
Trong quá trính khảo sát, chúng tôi chú ý đến những cuộc thoại tiêu biểu cho các
tính huống giao tiếp trong truyện ngắn của Somerset Maugham, đặc biệt là những tính
huống giao tiếp thể hiện sự xung đột về lợi ìch hay hệ thống giá trị giữa các nhân vật, và
tiềm ẩn mối đe dọa thể diện. Về mặt cấu trúc hội thoại, sự xung đột này còn đƣợc thể
hiện qua những chỗ bất thƣờng trong quá trính vận động hội thoại. Do vậy, đơn vị khảo
sát còn là những cặp thoại nối tiếp nhau trong tổ chức nội tại của chúng.
Tất nhiên các ngữ liệu đƣợc lựa chọn phải thể hiện rõ nét các chiến lƣợc hội thoại
ở cả hai cấp độ: tác giả – độc giả và nhân vật – nhân vật. Đó là những cuộc hội thoại phản
ánh các mục tiêu giao tiếp và cách thức đạt đến những mục tiêu đó của các nhân vật,
đồng thời thể hiện những nét đặc trƣng trong phong cách ngôn ngữ của Somerset
Maugham.
7
Để tiện theo dõi và đối chiếu, chúng tôi dịch tất cả các dẫn chứng (hội thoại) từ
tiếng Anh sang tiếng Việt. Phần nguyên văn tiếng Anh đƣợc dẫn trƣớc, phần dịch sang
tiếng Việt đƣợc dẫn ngay sau đó và đặt trong ngoặc đơn.
0.5. Dự kiến những đóng góp của luận án
0.5.1. Về phương diện lí thuyết
Thông qua việc nghiên cứu về chiến lƣợc hội thoại trong văn học, luận án sẽ góp
phần vào việc tím hiểu cơ chế vận hành của ngôn ngữ trong hành chức. Ở đây, hội thoại
đƣợc đặt trong một kiểu diễn ngôn đặc thù là diễn ngôn văn học. Ví vậy, luận án cũng sẽ
có những đóng góp nhất định vào việc nghiên cứu ngôn ngữ văn học và phong cách của
nhà văn. Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ giúp mở rộng và làm sâu sắc hơn hƣớng tiếp
cận liên ngành giữa ngôn ngữ học và văn học.
0.5.2. Về phương diện thực tiễn
Việc tiếp cận chiến lƣợc hội thoại trong văn học theo quan điểm ngôn ngữ học sẽ
giúp nâng cao chất lƣợng giảng dạy và nghiên cứu văn học, giúp cho việc phân tìch các
tác phẩm văn học có cơ sở khoa học hơn. Là giảng viên tiếng Anh, tác giả luận án có thể
ứng dụng kết quả nghiên cứu của mính vào thực tiễn giảng dạy cũng nhƣ chia sẻ với cộng
đồng học thuật.
Hƣớng nghiên cứu của luận án có liên quan đến các mô hính ứng xử ngôn ngữ
theo đặc thù của mỗi nền văn hóa. Ví vậy, kết quả nghiên cứu sẽ có ý nghĩa tìch cực
trong thực tiễn giảng dạy tiếng Anh cho ngƣời Việt và tiếng Việt cho ngƣời nói tiếng Anh
cũng nhƣ trong các hoạt động giao lƣu văn hóa và ngôn ngữ giữa Việt Nam với các nƣớc.
0.6. Cấu trúc luận án
Luận án này gồm 148 trang. Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo,
luận án gồm có ba chƣơng chình:
8
– Chƣơng 1 “Tổng quan tính hính nghiên cứu và cơ sở lì thuyết” có nhiệm vụ xác
lập khung lì thuyết cho luận án thông qua việc diễn giải, phân tìch các khái niệm hữu
quan trong lĩnh vực ngữ dụng học và phân tìch hội thoại.
– Chƣơng 2 “Các chiến lƣợc vận dụng nguyên tắc về lƣợt lời” phân tìch các chiến
lƣợc tác động đến cấu trúc của các hội thoại trong truyện ngắn của Somerset Maugham.
– Chƣơng 3 “Các chiến lƣợc vận dụng nguyên tắc cộng tác hội thoại và nguyên tắc
lịch sự” phân tìch các chiến lƣợc chi phối nội dung hội thoại và mối quan hệ liên nhân
giữa các nhân vật tham gia vào hội thoại.
9
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT
Chƣơng này gồm hai nội dung chình: tổng quan tính hính nghiên cứu và cơ sở lì
thuyết liên quan đến đề tài. Phần cơ sở lì thuyết đề cập đến những khái niệm vốn là
những công cụ phân tìch đƣợc dùng phổ biến trong những nghiên cứu đƣợc tiến hành
theo cách tiếp cận của ngữ dụng học và phân tìch hội thoại. Những khái niệm này đƣợc
trính bày theo trính tự sau: chiến lƣợc hội thoại, hội thoại trong đời sống và trong văn
học, ngữ cảnh, hành động ngôn từ, và các nguyên tắc hội thoại gồm nguyên tắc về lƣợt
lời, nguyên tắc cộng tác, nguyên tắc lịch sự.
1.1.
Tổng quan tình hình nghiên cứu
Từ những năm 1970 trở lại đây, nghiên cứu về hội thoại trong văn học đƣợc thực
hiện khá nhiều. Tiêu biểu là các công trính của Porter (1979), Fish (1980), Leech & Short
(1981), Nash (1989), Cook (1994), Lowe (1994), Herman (1998), Simpson (1998),
Culpeper (1998, 2001, 2005), Leech (2008), Bowles (2010), Rossen-Knill (2009),
Thomas (2012). Nhờ những thành tựu ngữ dụng học và phân tìch hội thoại, các nhà
nghiên cứu đã vƣợt qua khỏi giới hạn của những phát ngôn riêng lẻ để khảo sát hội thoại
trong văn học nhƣ một hệ thống qua đó mối quan hệ xã hội của nhân vật đƣợc xác lập
trong quá trính tƣơng tác năng động.
Đầu tiên, các công trính chủ yếu tập trung vào phân tìch hội thoại để tím hiểu cấu
trúc hội thoại trong kịch nghệ, đồng thời vận dụng lì thuyết hành động ngôn từ của
Austin (1962), Searle (1969), nguyên tắc cộng tác và hàm ngôn hội thoại của Grice
(1975), nhằm giải thìch những hoạt động tƣơng tác giữa các nhân vật trong hội thoại. Các
công trính về sau có thêm đƣợc những công cụ phân tìch của lì thuyết về lịch sự.
Một số công trính đi theo hƣớng khảo sát, phân tìch các loại hành động ngôn từ
thƣờng đƣợc nhân vật trong tác phẩm văn học sử dụng nhƣ Porter (1979), Fish (1980).
10
Porter (1979) khảo sát các vở kịch lịch sử của Shakespeare và thấy rằng các nhân vật nhƣ
vua Richard II, Henry IV, Henry V, hay Hal (Thái tử xứ Wales) mỗi ngƣời thƣờng dùng
một loại hành động ngôn từ nào đó nói lên tình cách của họ, chẳng hạn nhƣ Hal thƣờng
hay dùng hành động thề hứa và tin vào lực ở lời của hành động ngôn từ này sẽ giúp cho
mính chiến thắng nếu giữ lời hứa. Porter cho rằng qua hành động ngôn từ sẽ phát hiện ra
nhiều điều thú vị trong đời sống nội tâm của nhân vật [104]. Fish (1980) vận dụng khái
niệm “điều kiện thiết yếu” (essential condition) của Searle để cho thấy Coriolanus trong
vở kịch cùng tên của Shakespeare có thể tạo ra những điều kiện “không thuận ngôn”
(infelicitous) nhằm tránh không dùng đến công thức dành để thực hiện hành động thề
hứa. Theo Fish, cách phân tìch này là phù hợp ví “Coriolanus” là một vở kịch dựa trên
hành động ngôn từ (a speech act play), nó xoay quanh những hành động đƣợc tạo thành
qua ngôn ngữ [67; 197 – 245]. Một số công trính khác vận dụng lì thuyết hành động ngôn
từ để tím hiểu khái niệm quyền lực và danh tình (identity) của nhân vật trong kịch nghệ
đƣơng đại Hoa Kỳ nhƣ Lowe (1994), Worster (1994).
Gần đây, Rossen-Knill (2009) dựa vào khái niệm hành động ở lời (illocutionary
acts) để phân loại hành động ngôn từ trong văn học. Theo Rossen-Knill, khi nói năng, các
hành động ngôn từ của nhân vật có khả năng tạo ra một thế giới hƣ cấu dành cho độc giả,
và chúng tác động lên cả thế giới hƣ cấu lẫn thế giới thực. Các hành động ngôn từ này có
thể đƣợc nhà văn sử dụng để đánh lạc hƣớng hoặc gây sốc đối với độc giả [107; 20].
Theo hƣớng phân tìch hội thoại, một số nhà nghiên cứu chú trọng xem xét quá
trính vận động hội thoại, đặc biệt là trong kịch bản sân khấu, chẳng hạn nhƣ luân phiên
lƣợt lời trong vở kịch “Look Back in Anger” của Osborne (Herman 1998), những chỗ nói
trùng lắp trong vở kịch “Top Girls” của Caryl Churchill (Ivanchenko 2007), diễn trính tự
sự trong vở kịch “The Homecoming” của Pinter (Bowles 2009). Trong đó, đáng chú ý
nhất là Herman (1998). Trên cơ sở cứ liệu trong vở kịch của Osborne, tác giả vận dụng
khái niệm lƣợt lời để phân tìch lời thoại của nhân vật, qua đó cho thấy cơ chế luân
phiên lƣợt lời (ai nói với ai, độ dài lƣợt lời, hành động ngừng hay cắt ngang lƣợt lời,
khởi xƣớng đề tài…) ảnh hƣởng đến việc diễn giải ý nghĩa phát ngôn của nhân vật.
11
Kết quả phân tìch cho thấy điều quan trọng trong diễn giải hội thoại kịch nghệ không
chỉ có ở nội dung phát ngôn mà còn ở cách tổ chức hội thoại theo các biến trong hệ
thống luân phiên lƣợt lời [78].
Đặc biệt, có những nghiên cứu về hội thoại văn học chú trọng đến những trƣờng
hợp đi lệch khỏi mô thức tƣơng tác thông thƣờng (deviant cases). Bowles (2010) nêu ra
các trƣờng hợp lệch chuẩn trong hội thoại văn học đƣợc các nhà nghiên cứu quan tâm tím
hiểu nhƣ lệch chuẩn trong bản thân hội thoại để đạt hiệu quả thi ca nghệ thuật, lệch chuẩn
trong hành vi hội thoại thể hiện qua vi phạm các nguyên tắc cộng tác và lịch sự, lệch
chuẩn thể hiện qua những chỗ vênh nhau giữa hội thoại và ngữ cảnh, hay không tuân theo
những định chuẩn kịch nghệ [44; 163]. Simpson (1998), trong bài viết “Odd Talk:
Studying Discourses of Incongruity” cho thấy những kiểu nói nghe lạ tai do ngƣời nói
không tuân theo cách nói quen thuộc thƣờng thấy trong những ngữ cảnh nhất định, nghĩa
là do có sự chêch nhau giữa chiến lƣợc giao tiếp và ngữ cảnh [118; 40] và nhƣ Leech
(2008) lì giải, ngƣời nghe dễ dàng nhận ra do họ có sẵn ý niệm thế nào là chuẩn mực
dành cho hành vi cộng tác hay lịch sự trong một tính huống hội thoại cụ thể nào đó [95;
120]. Kiểu nói lạ tai này khi đƣợc kịch tác gia sử dụng cho mục đìch kịch nghệ thí nó
mang nghĩa lệch chuẩn không phải nhƣ lệch chuẩn khỏi mô thức tƣơng tác trong đời
thƣờng, mà là lệch chuẩn mang giá trị nghệ thuật thẩm mĩ. Khi đó, những gí mà nhân vật
cho là bính thƣờng thí khán giả sẽ nhận thấy là lập dị, và sự bất tƣơng thìch này sẽ tạo ra
tiếng cƣời cho khán giả. Bowles (2010) nhấn mạnh rằng cách sử dụng kiểu nói lạ tai nhƣ
thế trong kịch nghệ là một minh chứng cho thấy đây là một sáng tạo ngôn ngữ ví tác giả
có thể tận dụng ý thức của khán giả hay độc giả về những chuẩn mực trong tƣơng tác đời
thƣờng để tạo ra hiệu quả nghệ thuật [44; 29].
Các nhà nghiên cứu thƣờng vận dụng những khái niệm khác nhau trong ngữ dụng
học và phân tìch hội thoại nhƣ kiểm soát đề tài (topic control), điều hành lƣợt lời (turn
management), nguyên tắc cộng tác (cooperative principle) để tím hiểu những vấn đề về
địa vị xã hội và các mối quan hệ quyền lực. Nash (1989) khảo sát các lời thoại ở đầu vở
kịch “Hamlet” của Shakespeare dựa trên khái niệm cấu trúc trao đổi lƣợt lời (exchange
12
structure), hành động ngôn từ, hàm ngôn và đặc biệt là thể diện [101]. Fowler (1996) chú
ý đến tổ chức chuỗi (sequencing) tức là cách tổ chức hay kiểm soát lƣợt lời, hành động
ngôn từ và hàm ngôn. Tác giả cho rằng vi phạm các phƣơng châm hội thoại và tạo hàm
ngôn là vấn đề trung tâm của cấu trúc hội thoại trong rất nhiều vở kịch hiện đại [69; 136].
Các công trính của Short (1996), Culpeper (1998), Bennison (1998), đều cho thấy khả
năng vận dụng khái niệm lịch sự và cộng tác trong phân tìch hội thoại văn học. Đặc biệt,
Culpeper (1998) chú ý đến việc nhân vật cố tính dùng hành động đe dọa thể diện để gây
xung đột, mâu thuẫn trong quá trính tƣơng tác với nhau, và điều này giúp tạo căng thẳng
trong diễn tiến cốt truyện cũng nhƣ để khắc họa tình cách nhân vật [56; 87]. Bennison
(1998) khẳng định giá trị của việc vận dụng nhiều khái niệm trong phân tìch hội thoại và
ngữ dụng học nhƣ luân phiên lƣợt lời, hàm ngôn hội thoại, lì thuyết về lịch sự… để tím
hiểu phƣơng thức xây dựng hính tƣợng nhân vật trong kịch bản văn học [37; 81].
Nhƣ đã thấy ở trên, các nghiên cứu về hội thoại trong văn học quan tâm chủ yếu
đến các kịch bản văn học. Có lẽ ví kịch là hính thức nghệ thuật trong đó hội thoại thể
hiện rõ nhất những nét đặc trƣng của nó. Tuy vậy, cũng có những công trính nghiên cứu
hội thoại trong thể loại tự sự. Chẳng hạn, Thomas (2012) tím hiểu hội thoại trong văn học
nhƣ là một phƣơng tiện tự sự chủ yếu trong các tiểu thuyết thế kỉ 20 và 21, và chú ý đến
sự biến đổi trong các trào lƣu văn hóa nghệ thuật và lịch sử. Tác giả coi hội thoại không
chỉ là một hính thức tƣơng tác giữa các nhóm nhân vật, mà còn là biểu hiện của những
tập quán, thói quen giao tiếp tiêu biểu của mỗi giai đoạn lịch sử [124].
Điểm lại lịch sử vấn đề nghiên cứu của luận án, không thể không đề cập đến
hƣớng nghiên cứu hội thoại văn học nhín từ cấp độ tác giả – độc giả. Theo Chapman &
Clark (2014) [50], một năm sau khi Grice (1975) đề ra nguyên tắc cộng tác, van Dijk
(1976) là ngƣời đầu tiên ủng hộ việc vận dụng nguyên tắc cộng tác vào phân tìch mối
quan hệ giữa tác giả và độc giả. Hƣớng nghiên cứu này đƣợc thực hiện trong nhiều thập
niên qua các công trính tiếp nối của Leech & Short (1981), Lowe (1994), Culpeper
(2001)…. Leech & Short (1981) nhận xét rằng mọi lì giải ở cấp độ nhân vật – nhân vật
cũng cần đặt trong khuôn khổ tƣơng tác giữa tác giả – độc giả [93; 231 – 254]. Công
13
trính của Lowe (1994) và Culpeper (2001) tiếp tục khẳng định vai trò của hƣớng tiếp cận
hội thoại văn học ở cấp độ tác giả – độc giả. Lowe nhận thấy khán giả hay độc giả có lợi
thế biết đƣợc ý định của ngƣời nói, và quan sát đƣợc phản ứng của ngƣời nghe nên có thể
lì giải đƣợc những chỗ hiểu lầm giữa các nhân vật, và khả năng hiểu lầm này là điều
thƣờng đƣợc khai thác trong văn học để tạo ra nhiều cung bậc cảm xúc trong lòng khán
giả hay độc giả khi thƣởng ngoạn một tác phẩm văn học [99; 130]. Culpeper còn cho
rằng khán giả hay độc giả cảm nhận đƣợc chỗ nhân vật diễn giải nhầm hoặc ngộ nhận
hành động bằng lời và phi lời của ngƣời khác do nhân vật không lƣu ý đến các yếu tố ngữ
cảnh chung quanh hành động ấy [57; 126].
Gần đây, tuy các nhà nghiên cứu bắt đầu hƣớng đến khoa học tri nhận để tiếp cận
văn học, nhƣng theo Grandage (2010), đƣờng hƣớng ngữ dụng học vẫn là công cụ hữu
ìch cho việc lì giải các vấn đề nhƣ hàm ngôn, chỉ xuất và lịch sự [74; 137 – 138] và từ đó
đi sâu nghiên cứu cách thức mà diễn ngôn văn học tác động đến đời thực.
Ở Việt Nam, hƣớng nghiên cứu chiến lƣợc hội thoại trong tác phẩm văn học chƣa
đƣợc quan tâm đúng mức. Tuy vậy, đã có một số chuyên luận đề cập đến những vấn đề
chung của phân tìch hội thoại, phân tìch diễn ngôn, phân tìch cấu trúc của truyện kể và
“ngữ pháp của truyện” nhƣ công trính của Diệp Quang Ban (1998, 2003, 2009), Nguyễn
Hòa (2008). Bên cạnh đó còn có các công trính phong cách học của Cù Đính Tú (1983),
Đinh Trọng Lạc (2000), các tài liệu về ngôn ngữ học xã hội và giao tiếp ngôn ngữ mà
tiêu biểu là công trính của Nguyễn Văn Khang (1999). Những công trính này cùng với
một số giáo trính ngữ dụng học nhƣ Nguyễn Đức Dân (1998), Đỗ Hữu Châu (2001,
2003), Nguyễn Thiện Giáp (2000), Đỗ Thị Kim Liên (2005)… đóng vai trò quan trọng
trong việc thu hút giới ngôn ngữ học Việt Nam nghiên cứu về hội thoại nói chung và hội
thoại trong văn học nói riêng. Trong các công trính trên, các tác giả đều chú trọng giới
thiệu những lì thuyết quan trọng làm nền tảng cho nghiên cứu hội thoại trong văn học.
Nhiều phƣơng diện của hội thoại cũng đƣợc đề cập đến nhƣ ngữ cảnh, hành động ngôn
từ, hàm ngôn, hiệu chỉnh lời thoại, và các nguyên tắc hội thoại gồm nguyên tắc về lƣợt
lời, nguyên tắc cộng tác, nguyên tắc lịch sự. Liên quan đến cấu trúc hội thoại trong truyện
14
kể, ngoài các khái niệm cơ bản trong phân tìch hội thoại còn có những khái niệm trong
phong cách học nhƣ yếu tố trung tâm, điểm nhín trần thuật, tình cấu trúc của ngôn ngữ
nghệ thuật… Các khái niệm này cũng rất hữu ìch đối với việc nghiên cứu chiến lƣợc hội
thoại trong văn bản văn học.
Những nghiên cứu cụ thể về hội thoại trong tác phẩm văn học từ góc độ của ngôn
ngữ học chủ yếu là các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ. Những công trính này tập trung
khảo sát một loại hành động ngôn từ trong tác phẩm văn học nhằm tím hiểu đặc điểm
ngôn ngữ và văn hóa ứng xử, hoặc nhằm xác định cấu trúc, ngữ nghĩa của biểu thức ngôn
hành thể hiện hành động ngôn từ đó. Việc nghiên cứu vấn đề chiến lƣợc hội thoại chỉ mới
dừng lại ở chiến lƣợc thực hiện một loại hành động ngôn từ nào đó. Có thể kể đến luận án
Tiến sĩ Ngữ văn của Cao Xuân Hải (2010) “Hành động trần thuật qua lời thoại nhân vật
trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Lê Lựu”; luận văn thạc sĩ của Đậu Thị
Thúy Quỳnh (2009) “Ngữ nghĩa và phƣơng tiện thể hiện hành động cầu khiến qua lời
thoại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu”; Trịnh Thị Ngọc (2011) “Khảo sát
hành động van xin qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan”; Lê Thị
Hoài Mai (2011) “Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động cầu mong và chúc (qua lời thoại
nhân vật trong truyện ngắn Việt Nam hiện đại)”; bài viết của Lƣơng Thị Hiền (2010)
“Giá trị văn hóa – quyền lực đƣợc đánh dấu qua hành động cầu khiến trong giao tiếp gia
đính ngƣời Việt” dựa trên 114 cuộc thoại trong các tác phẩm của Nam Cao, Nguyễn
Công Hoan, Vũ Trọng Phụng.
Đặc biệt, có một số công trính đi sâu tím hiểu các khìa cạnh của hội thoại. Từ chỗ
tím hiểu đặc điểm ngôn ngữ của tác giả với những sáng tạo của họ nhƣ có thể thấy qua
luận án tiến sĩ của Đặng Lƣu (2006) với đề tài “Ngôn ngữ tác giả trong truyện Nguyễn
Tuân”, hay nhận diện, miêu tả cấu trúc hính thức thoại dẫn (trực tiếp, gián tiếp) trong
truyện ngắn của Nam Cao nhƣ trong luận án tiến sĩ của Mai Thị Hảo Yến (2001), các học
viên cao học, nghiên cứu sinh về sau cũng đã nghiên cứu chức năng hội thoại trong tác
phẩm văn học. Luận văn thạc sĩ của Giáp Thị Thủy (2009), “Hội thoại trong Dế mèn
phiêu lƣu ký”, khảo sát đặc điểm về hính thức và chức năng của các cuộc thoại, đoạn
15
thoại, cặp thoại, tham thoại với các tiêu chì nhận diện nhƣ hính thức hội thoại, vai giao
tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, đìch giao tiếp… Đồng thời, luận văn còn tím hiểu các phƣơng
tiện ngôn ngữ biểu hiện phép lịch sự nhƣ biểu thức rào đón, từ ngữ xƣng hô, từ tính thái,
các loại hành động ngôn từ khác nhau… Luận án tiến sĩ của Vũ Văn Lăng (2013) đã tập
trung phân tìch tác phẩm “Chì Phèo” và “Sống mòn” của Nam Cao dƣới ánh sáng của
phân tìch diễn ngôn và ngữ dụng học. Công trính này cho thấy giới nghiên cứu rất quan
tâm đến cách thức diễn ngôn, trong đó có diễn ngôn nghệ thuật, đƣợc sử dụng nhƣ thế
nào để đạt mục tiêu nhất định. Nhƣ tác giả có nêu, “quan tâm đến ý định và cách sử dụng
ngôn ngữ nhƣ thế nào để đạt đƣợc ý định đó có một hệ quả quan trọng đối với việc
nghiên cứu diễn ngôn” [19; 2]. Tuy nhiên, do nghiên cứu từ nhiều bính diện của phân tìch
diễn ngôn và ngữ dụng học nên tác giả chƣa có điều kiện khảo sát kĩ chiến lƣợc hội thoại
trong tác phẩm văn học. Gần đây nhất, Nguyễn Thị Thái (2015) trong luận án Tiến sĩ
Ngữ văn với đề tài “Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trong tiểu thuyết Chu Lai” cũng đã vận
dụng lì thuyết hội thoại để tím hiểu đặc điểm ngôn ngữ nhân vật trong tiểu thuyết Chu
Lai qua từ xƣng hô, từ thông tục, quán ngữ và thành ngữ.
Các nghiên cứu đƣợc điểm qua trên đây cho thấy đề tài luận án của chúng tôi là
một vấn đề còn bỏ ngỏ.
1.2.
Cơ sở lí thuyết
1.2.1. Chiến lược hội thoại
“Chiến lƣợc hội thoại” là khái niệm cơ sở của đề tài. Để tƣờng giải khái niệm này
cần làm rõ hai khái niệm hữu quan là “chiến lƣợc” và “hội thoại”. Thuật ngữ “chiến
lƣợc” đƣợc dùng trong luận án này tƣơng ứng với “strategy” trong tiếng Anh, vốn là một
thuật ngữ trong khoa học quân sự nhƣng nay đã đƣợc dùng phổ biến trong nhiều lĩnh vực
khác nhƣ chình trị học, kinh tế học, giáo dục học, ngôn ngữ học,... “Chiến lƣợc” đƣợc
dùng với khá nhiều nghĩa khác nhau trong những ngữ cảnh khác nhau. Một trong những
nghĩa đƣợc dùng rộng rãi nhất và gần với định hƣớng nghiên cứu của luận án là định
nghĩa của van Dijk & Kintsch (1983). Theo van Dijk & Kintsch, “chiến lƣợc” chỉ cách
thức hiệu quả nhất để đạt tới một mục tiêu. Nó liên quan đến hành động có chủ đìch
16
nhằm tạo ra những thay đổi hay sẽ ngăn trở sự thay đổi, và bị chi phối bởi mục tiêu,
mong muốn, khát vọng, sự ƣa thìch, và những động lực khác [59]. Nhƣ vậỵ, chiến lƣợc
xuất phát từ ý tƣởng của chủ thể về cách hành động tốt nhất để đạt đến một mục tiêu nhất
định.
Trong lĩnh vực giao tiếp, bản thân từ “chiến lƣợc” bao hàm sự lựa chọn và sự lựa
chọn ở đây không chỉ là sự lựa chọn các phƣơng tiện ngôn ngữ ở các cấp độ khác nhau
(ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp,…) hay các phƣơng tiện khác nhƣ các yếu tố phi lời, kèm
lời…, mà là sự chọn lựa trên nhiều phƣơng diện, từ nội dung cho đến cách thức nói năng
trong mối tƣơng quan với ngữ cảnh, nghĩa là kết quả của sự cân nhắc liên quan đến
những câu hỏi nhƣ: nói cái gí, nói nhƣ thế nào, với ai, ở đâu, lúc nào.
Thuật ngữ “hội thoại” đƣợc dùng tƣơng ứng với “conversation” trong tiếng Anh,
có phần đồng nghĩa với “đối thoại” (dialogue), thƣờng dùng để chỉ hính thức giao tiếp
bằng ngôn ngữ nói giữa hai hay nhiều ngƣời với nhau. Nofsinger (1991) nêu lên hai đặc
điểm cơ bản của hội thoại. Đặc điểm thứ nhất là tình tƣơng tác toàn diện (fully
interactive), nghĩa là phải có sự tƣơng tác từ các bên tham gia với đầy đủ quyền đƣợc nói
và bổn phận đóng góp của họ vào hội thoại thông qua các lƣợt lời, mỗi lƣợt lời đƣợc tình
theo một lần mỗi ngƣời tham gia hội thoại đƣợc nói. Các lƣợt lời đƣợc móc xìch vào
nhau theo kiểu cái này gọi cái kia, cái sau phản ánh lại cái trƣớc tạo thành một hoạt động
có sự nối tiếp chặt chẽ, qua đó những ngƣời tham gia hội thoại thƣờng xuyên điều chỉnh
cho nhau và đáp ứng mong đợi lẫn nhau theo những cách cộng tác khéo léo. Đặc điểm
thứ hai là hội thoại đƣợc điều hành một cách cục bộ, nghĩa là những ngƣời tham gia hội
thoại, trong quá trính tƣơng tác, sẽ quyết định ai đƣợc quyền nói, theo thứ tự nào, trong
bao lâu. Điều đó có nghĩa là tổ chức và nội dung hội thoại sẽ không đƣợc hoạch định
trƣớc [102; 3 – 4]. (Các vấn đề này sẽ đƣợc nói rõ hơn trong phần 1.2.5.1. dƣới đây).
Nofsinger (1991) cũng nhấn mạnh hội thoại không đơn thuần là hoạt động nói
năng, mà là hoạt động trao đổi những hành động mang tình giao tiếp hay xã hội. Những
hành động này đƣợc xem là tập hợp những nƣớc đi (moves) trong “trò chơi” hội thoại
(conversation games) [102; 10]. Sinclair (1985) nêu rõ hội thoại vừa mang tình cộng tác
17
vừa tiềm ẩn mối đe dọa thể diện; nó là một bƣớc hƣớng đến mục tiêu cá nhân nào đó,
nhƣng nó đƣợc tạo lập với ý thức rằng mục tiêu đó chỉ có thể đạt tới thông qua hính thức
diễn ngôn mà về cơ bản phải có hai ngƣời tham gia [119; 13]. Do những ngƣời tham gia
đó có cùng cơ hội nhƣ nhau để đóng góp vào hội thoại nên vấn đề đặt ra là họ đóng góp
nhƣ thế nào, theo những phƣơng thức nào, hay những chiến lƣợc hội thoại nào để đạt tới
mục tiêu mong đợi. Pridham (2001) cho rằng để hiểu hội thoại cần tím hiểu ý định đằng
sau lời đƣợc nói ra do hội thoại có thể có nhiều mục tiêu khác nhau. Hội thoại không đơn
thuần là truyền thông tin hay thực hiện điều nào đó, mà còn là cách thức mà ngƣời tham
gia liên hệ với nhau, và họ có thể chọn lựa giữa việc cộng tác hay không cộng tác với
nhau [105; 5].
Liên quan đến chiến lƣợc hội thoại, trong lì thuyết dạy tiếng, một số nhà sƣ phạm
sử dụng thuật ngữ “chiến lƣợc giao tiếp” (communication strategy) vốn bao gồm hai
thành tố trong đó có thành tố “problematicity”, một khái niệm mà Bialystok (1990) dùng
để chỉ chiến lƣợc đƣợc ngƣời nói sử dụng chỉ khi nào nhận thấy có chỗ nào đó có thể gây
trục trặc trong giao tiếp [38; 3]. Thành tố thứ hai là “consciousness” mà theo Dörnyei &
Scott (1995) bao gồm ba phƣơng diện: (i) có ý thức về vấn đề cần xử lì; (ii) có ý định
(intentionality) sử dụng chiến lƣợc để xử lì vấn đề đó; và (iii) có ý thức chọn lựa phƣơng
án, chiến lƣợc để xử lì [62].
Dörnyei & Thurrell (1994) dùng thuật ngữ “chiến lƣợc hội thoại” (conversation
strategies) để chỉ những phƣơng tiện hữu ìch giúp xử lì các điểm trục trặc (trouble spots)
trong giao tiếp [61]. Cùng hƣớng đó, Kehe & Kehe (1994, 2005) dùng thuật ngữ này để
chỉ các biện pháp mà những ngƣời tham gia giao tiếp thực hiện để duy trí cuộc đối thoại
theo ý muốn. Theo Kehe & Kehe, chiến lƣợc hội thoại hƣớng dẫn qui trính và nội dung
tƣ duy của ngƣời nghe, và ngƣợc lại, thông tin từ ngƣời nghe có thể là cơ sở để giúp
ngƣời nói đánh giá tiến trính triển khai chiến lƣợc hội thoại. Từ đó sẽ dẫn đến những
hành động nhƣ mong đợi [88], [89]. Theo quan niệm này, ta thấy có sự tƣơng tác đƣợc
tạo ra bởi chiến lƣợc hội thoại, đồng thời với sự tƣơng tác đó là sự điều chỉnh chiến lƣợc
dựa vào phản ứng, thái độ, và nội dung lời đáp của ngƣời nghe.
18
Do định hƣớng vào lĩnh vực dạy học tiếng nên các nhà nghiên cứu trên chỉ nhấn
mạnh mục tiêu của chiến lƣợc hội thoại là nhằm giữ cho cuộc thoại đi theo hƣớng mong
muốn và chú ý đến các chiến lƣợc hỗ trợ ngƣời học nhƣ chiến lƣợc chỉnh sửa cho ai một
cách lịch sự, chia sẻ thông tin, làm rõ vấn đề, cách nói cắt ngang, hay cách tránh làm cho
cuộc thoại bị bế tắc… Ví vậy, để có cơ sở lì thuyết thìch hợp cho luận án này, quan niệm
về chiến lƣợc hội thoại trong lĩnh vực dạy tiếng cần đƣợc bổ sung theo cách hiểu của
Jones (2012). Tác giả này cho rằng chiến lƣợc hội thoại là những phƣơng cách tạo lập
hính ảnh bản thân trong mắt những ngƣời chung quanh cũng nhƣ tạo lập, duy trí các mối
quan hệ xã hội qua quá trính thƣơng lƣợng với đối ngôn về những gí ta đang làm và về
hính ảnh ta lúc giao tiếp [83; 23].
Mặt khác, cần lƣu ý đến tình năng động, linh hoạt trong việc sử dụng chiến lƣợc
hội thoại. Do tình chất của hoạt động giao tiếp liên nhân vốn phức tạp, bao gồm sự tham
gia của hai hoặc nhiều chủ thể giao tiếp, kéo theo sau đó là những quan điểm, thái độ,
niềm tin…của họ nên khả năng thay đổi mục tiêu và các chiến lƣợc hội thoại trong quá
trính giao tiếp là rất lớn. Điều này một phần đƣợc lì giải qua thuật ngữ tƣơng tác mang
tình chiến lƣợc (“strategic interaction”) do Goffman (1970) đề xuất để mô tả những sự
kiện giao tiếp mang tình chất của một trò chơi trong đó tính thế của một ngƣời tham gia
giao tiếp hoàn toàn lệ thuộc vào bƣớc đi của đối ngôn, và cả hai bên đều ý thức đƣợc điều
này cũng nhƣ có khả năng nhạy bén để tận dụng điều này [72]. Một phần khác, có thể lì
giải theo khái niệm ngữ cảnh hóa (contextualization) của Gumperz (1992) để chỉ những
hoạt động mang tình chiến lƣợc của ngƣời nói trong việc điều chỉnh hành vi giao tiếp của
họ theo những chuẩn mực xã hội. Họ có thể sử dụng các yếu tố bằng lời và phi lời ở các
cấp độ khác nhau nhƣ ngữ âm, từ vựng, cú pháp, cử chỉ, điệu bộ… mà Gumperz gọi là
“contextualization cues” (tạm dịch là dấu hiệu ngữ cảnh hóa) để báo hiệu, giúp ngƣời
giao tiếp dự đoán đƣợc ý định của mính hoặc để báo hiệu hoàn tất lƣợt lời, hay thay đổi
đề tài, hoặc cũng có thể để biểu thị ý nghĩa (mỉa mai, nghiêm túc), vị thế và thái độ của
mính [76]. Về vấn đề này, Nguyễn Văn Khang (1999) cũng đã có đề cập đến và nhấn
19
mạnh tầm quan trọng của việc hiểu qui ƣớc văn hóa để có thể “lì giải và thìch ứng” với
đối ngôn, từ đó đạt tới sự hài hòa trong giao tiếp [17; 263].
Nhín từ góc độ khoa học tri nhận, chiến lƣợc hội thoại gắn với khái niệm thông tin
tiền giả định. Theo van Dijk & Kintsch (1983), do diễn ngôn là một hành động nên nó có
thể tác động đến hành vi, suy nghĩ, tâm tƣ, tính cảm cũng nhƣ mối quan hệ giữa những
ngƣời tham gia giao tiếp. Để hiểu đƣợc diễn ngôn, ngƣời nghe cần có những giả định về
ý định, mục đìch, ƣớc muốn, sở thìch, ý kiến, thái độ, ý thức hệ, tính cảm, cá tình của
ngƣời nói. Thông tin giả định này có đƣợc là nhờ những lần tiếp xúc trƣớc đây hay dựa
vào ngữ cảnh xã hội và tính huống giao tiếp thực tế. Vì dụ, khi thấy một ngƣời lạ đang
dáo dác tím đƣờng, và ngƣời đó tiến đến ta, nói với ta, thí ta cũng có thể lƣờng trƣớc là
họ sẽ hỏi thăm đƣờng. Về phìa ngƣời đang tím đƣờng thí họ cũng giả định rằng ta có thể
và sẽ cho thông tin cần tím. Nói cách khác, ngƣời nghe dựa vào ngữ cảnh xã hội để có
những mong đợi liên quan đến ý định, mục tiêu, động cơ của ngƣời nói ví những điều này
đi liền với những thay đổi về tri nhận hay hành động của ngƣời nghe. Chiến lƣợc hội
thoại, do vậy, liên quan đến thông tin ở nhiều bính diện diễn ngôn: hành động ngôn từ,
chủ đề, tính huống, phong cách... Vì dụ nhƣ trƣờng hợp đối với ngƣời đang tím đƣờng
nêu trên, ta có thể tiên liệu sẽ có hành động hỏi thăm đƣờng, chủ đề là nơi chốn, tính
huống là tím đƣờng, và phong cách là phong cách lịch sự. Những mong đợi này sẽ chi
phối các chiến lƣợc phân tìch diễn ngôn cụ thể hơn [59; 83].
Trong phạm vi nghiên cứu các chiến lƣợc hội thoại trong tác phẩm văn học, cách
hiểu này cho phép ta mở rộng sang mô hính đối thoại giữa tác giả và độc giả ví nó giúp ta
thấy rằng trong cách kể chuyện hay trong việc chọn hính thức tự sự, có sự tình toán các
bƣớc đi và có cả những điều chỉnh dựa trên những tiên liệu của nhà văn trƣớc thái độ tiếp
nhận của độc giả. Tác giả là ngƣời khởi xƣớng và duy trí chiến lƣợc hội thoại dựa vào
khả năng nắm bắt tâm lì, nhu cầu thẩm mỹ của đối tƣợng độc giả của mính.
Nhƣ vậy, có thể thấy rằng chiến lƣợc hội thoại trong tác phẩm văn học đƣợc triển
khai ở hai cấp độ: (i) giữa các nhân vật trong truyện; (ii) giữa tác giả và độc giả. Ở cấp độ
nhân vật – nhân vật, chiến lƣợc hội thoại mang tình cục bộ ví xét cho cùng nó phục vụ
20
cho một chiến lƣợc hội thoại mang tình tổng thể diễn ra ở cấp độ tác giả – độc giả. Ở cấp
độ tác giả – độc giả sự tƣơng tác không diễn ra tức thời mà nó đƣợc hiểu ngầm mang tình
qui ƣớc.
Trong luận án này, bên cạnh khảo sát chiến lƣợc hội thoại ở cấp độ nhân vật –
nhân vật, chúng tôi cũng chú trọng tím hiểu chiến lƣợc hội thoại ở cấp độ tác giả – độc
giả ví đây là hƣớng tiếp cận hứa hẹn nhiều tiềm năng cho lĩnh vực nghiên cứu về sáng tác
và phê bính văn học cũng nhƣ để nâng cao năng lực cảm thụ văn học của ngƣời đọc.
Qua những trính bày trên đây, có thể thấy chiến lƣợc hội thoại là một vấn đề phức
tạp, có thể nhín nhận từ nhiều bính diện. Ví vậy, nêu một định nghĩa ngắn gọn về chiến
lƣợc hội thoại có lẽ là điều không thể. Tuy vậy, những gí đã trính bày cho ta có đƣợc ý
niệm căn bản về một trong những phạm trù trung tâm của luận án.
1.2.2. Hội thoại trong đời sống và hội thoại trong văn học
Nhƣ đã trính bày ở trên, hội thoại là một hoạt động cộng tác mang tình xã hội của
hai ngƣời trở lên. Ví vậy, nó thƣờng diễn ra với cấu trúc và nội dung không thể định
trƣớc. Clark (2001) đã nêu, hội thoại chỉ hính thành thông qua hoạt động “thƣơng thảo”
giữa những ngƣời tham gia giao tiếp. Khi đó, họ có thể thỏa thuận với nhau về mục tiêu,
nội dung giao tiếp cho phù hợp với những tính huống, ngữ cảnh cụ thể. Mục tiêu giao
tiếp có thể là mục tiêu chung hay mang tình cá nhân. Tuy cũng có một số mục tiêu đƣợc
xác lập trƣớc, nhƣng nói chung các mục tiêu này thƣờng đƣợc điều chỉnh trong quá trính
giao tiếp. Các ranh giới phân biệt từng giai đoạn của hoạt động hội thoại (lúc bắt đầu, lúc
kết thúc, các bƣớc chuyển tiếp giữa các phần với nhau) cũng không có sẵn mà chỉ đƣợc
xác lập qua hội thoại. Trong hoạt động hội thoại, nhƣ Clark (2001) nhận xét, việc xác lập
các ranh giới nhƣ vậy đƣợc thực hiện qua nguyên tắc về lƣợt lời [51].
Nói chung, hội thoại trong văn học cũng có những đặc điểm nhƣ hội thoại trong
đời sống. Zou (2010) nhận thấy hội thoại văn học cũng có những chỉ tố ngữ dụng nhƣ
“you know” (“anh biết đấy”), “kind of” (“đại loại, đại khái nhƣ”), các hính thức lặp, ngập
ngừng, hay lỗi ngữ pháp. Zou còn cho rằng ở hội thoại văn học, nhân vật, giống nhƣ mọi
21
ngƣời trong đời thật, cũng có những tình cách, quan điểm, suy nghĩ, tầm nhín, nghề
nghiệp, hoạt động giao tiếp khác nhau. Họ cũng chịu ảnh hƣởng của môi trƣờng khi
tiếp xúc với nhau, cũng trải nghiệm những thách thức, khó khăn. Họ cũng thực
hiện những hành động ngôn từ với những điều kiện hội thoại nhƣ trong giao tiếp
đời thật [134; 160].
Tuy vậy, hội thoại trong văn học có những đặc điểm riêng ví nó là sự tinh tuyển từ
nguồn chất liệu hội thoại trong đời sống, mang dấu ấn hƣ cấu theo ý đồ nghệ thuật của
nhà văn. Độc giả và nhân vật đều không biết trƣớc đƣợc những gí sẽ xảy ra và xảy ra nhƣ
thế nào trƣớc khi hội thoại bắt đầu. Và khi hội thoại bắt đầu thí họ cũng phải nhập cuộc
với tƣ cách là ngƣời tham gia tuân thủ các nguyên tắc tƣơng tác nhất định trong hội thoại.
Tuy nhiên, khác với độc giả và nhân vật, nhà văn có thể chủ động xây dựng diễn tiến của
hội thoại. Những yếu tố thuộc về cấu trúc tự sự nhƣ điểm nhín, ngôi kể, nhân vật trung
tâm do chình tác giả lựa chọn sẽ có tác dụng điều khiển hệ thống lƣợt lời trong truyện kể
(xem chi tiết ở phần 2. 2 của chƣơng 2). Nhà văn cũng thƣờng tạo ra nhiều bất ngờ từ cấu
trúc có thứ tự lớp lang của hội thoại. Những chỗ có thể tạo ra bất ngờ ấy thƣờng rơi vào
những điểm kết nối, chuyển tiếp giữa các lƣợt lời. Đó có thể là những khoảng lặng,
những lƣợt lời bị cố tính bỏ qua hay cần phải hiệu chỉnh. Đó cũng có thể là những bất
ngờ từ chỗ liên kết giữa các cặp kế cận hay chình từ những chọn lựa trong đơn vị kiến tạo
nên lƣợt lời. Những chọn lựa đó có thể ở cấp độ từ, ngữ đoạn, hoặc cả câu, hay những
cấu trúc ngữ pháp nào đó giúp tạo nên những trục trặc ở lời trao hay lời đáp. Tất cả
những bất ngờ đó tạo ra sự biến động trong vận động hội thoại buộc ngƣời đọc phải chú ý
đến cấu trúc hội thoại và những mong đợi về chuỗi cấu thành hệ thống lƣợt lời hiện diện
trong văn bản.
Theo Urbanova (2005), hội thoại văn học chủ yếu khắc họa thế giới nội tâm của
nhân vật, cho ta thấy danh phận, địa vị và tâm tình của họ, đặc biệt là mối quan hệ xã hội
của họ [127; 156]. Black (2006) xem hội thoại văn học là sản phẩm bằng lời đƣợc
chuyển tải một cách gián tiếp đến ngƣời đọc thông qua lời nhân vật và ngƣời kể chuyện,
và ngƣời đọc sẽ rút ra từ đó những hàm ý nghệ thuật liên quan đến chủ đề, hành động,
22
v.v... Nhƣ vậy, hội thoại trong văn học đƣợc tạo ra cho một đối tƣợng vắng mặt (an
absent audience) [39; 16]. Độc giả là đối tƣợng vắng mặt đó, và độc giả có thể đọc đi
đọc lại lời thoại trong văn bản nghệ thuật nhiều lần với niềm xác tìn rằng đây chỉ là một
trò chơi ngôn ngữ nhƣng vẫn nhập cuộc vào nó với những mong đợi của một kẻ đƣợc
diễm phúc mở nắp chiếc bính Pandora trong thần thoại để hiểu đƣợc tại sao mọi chuyện
lại xảy ra theo cách riêng của chúng, chúng diễn ra theo những nguyên tắc hay qui luật
nào, và thái độ của độc giả giống hay khác với thái độ của nhân vật khi tiếp cận với
những nguyên tắc hay qui luật đó.
Trong tƣơng quan với toàn bộ văn bản nghệ thuật, hội thoại trong văn học có chức
năng đặc thù. Carter & Nash (1990) liệt kê các chức năng của hội thoại văn học nhƣ sau:
(i) cắt ngang dòng thuật chuyện, làm chậm lại diễn tiến câu chuyện, tập trung sự chú ý
vào một sự kiện hay mối quan hệ nhất định; (ii) làm nổi bật nhân vật, các mối quan hệ
giữa nhân vật, bộc lộ cá tình (họ nói điều gí, ngƣời khác nói gí với họ hoặc về họ, và họ
đáp lại nhƣ thế nào trƣớc điều ngƣời khác nói); (iii) giúp hiểu về xã hội với những ứng
xử, mối quan tâm và các vật thể trong xã hội đó [49; 30 – 34].
Tóm lại, có thể thấy ba điểm khác biệt nổi bật của hội thoại trong văn học so với
hội thoại trong đời thƣờng: (i) hội thoại trong văn học mang dấu ấn hƣ cấu theo ý đồ nghệ
thuật của tác giả; (ii) hội thoại trong văn học đƣợc lì tƣởng hóa để tạo sự hấp dẫn; (iii)
trong hội thoại văn học, mỗi lời nói ra đều có ý nghĩa đặc biệt nhằm thúc đẩy diễn tiến
của cốt truyện và khắc họa tình cách của nhân vật.
1.2.3. Ngữ cảnh
Theo quan niệm thông thƣờng, ngữ cảnh là một khái niệm tĩnh tại bao gồm các
thành tố nhƣ các nhân vật giao tiếp cùng với những đặc điểm nhƣ lứa tuổi, giới tình, sắc
tộc…, bối cảnh không gian và thời gian, và đôi khi cả văn cảnh (các biểu thức ngôn ngữ
nằm trƣớc hay sau biểu thức ngôn ngữ đang xét). Hymes (1967) đề ra mô hính ngữ cảnh
SPEAKING, gồm các kì tự đầu tiên của các từ chỉ yếu tố cấu thành mô hính: khung cảnh
và không khì giao tiếp (setting and scene), ngƣời tham gia hội thoại (participants), mục
tiêu giao tiếp hay ý định của ngƣời nói (ends), diễn biến (acts sequence), giọng điệu