Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Thiết bị nâng chuyển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.25 MB, 44 trang )

Components

Lesson 3 – Valve train1

Câu 1….Trình bày công dụng, phân loại và phạm vi sử dụng các loại thiết bị
nâng chuyển.
Công dụng chung MNVC:Dùng để cơ giới hóa các công việc bốc xếp, lắp dựng
và vận chuyển ,nâng hạ trong phạm vi nhất định. gồm 2 nhóm chính : Máy trục và
máy vận chuyển liên tục
a. Máytrục :làm các công việc như lắp ráp, xếp dỡ và vận chuyển hàng hoá, thiết bị.
Trong Quốc phòng, máy trục còn dùng để phục vụ chiến đấu và xây dựng các
công trình. trục được sử dùng trên các công trường xây dựng, bến cảng, nhà kho,
nhà ga, nhà máy xí nghiệp, xưởng chế tạo và sửa chữa cơ khí.
• Máytrụcđơngiản :
-

+Kích :dùng trong các công việc sửa chữa và lắp ráp.Tải trọng nâng của
kích nằm trong một dải tương đối rộng và chiều cao nâng vật không lớn.gồm các
loại kích thanh răng- bánh răng; kích trục vít- đai ốc; kích thủy lực
+ Tời :sử dụng trong xây lắp cầu, trong cứu kéo .Tùy thuộc vào công dụng
phân thành tời kéo, tời nâng, tời dẫn động tay, tời dẫn động bằng máy, tời một tốc
độ, tời nhiều tốc độ
+ Palăng : thiết bị nâng có tải trọng nâng vừa và nhỏ được chế tạo có kết cấu
nhỏ gọn,thường có một cơ cấu nâng ỏ có thêm cơ cấu di chuyển.Phân loại :dẫn
động tay thường được chế tạo dạng trục vít- bánh vít và dạng bánh răng trụ và pa
lăng dẫn động bằng máy.Pa lăng thường được đặt ở trên cao để nâng vật.
+Thang nâng xây dựng : hệ thống gồm một cơ cấu nâng cùng bàn nâng và
một tháp nâng dùng để đưa vật lên các độ cao khác nhau.


Máy trục dạng cần:


+Các loại cần trục tải trọng nâng nhỏ,phục vụ lắp ráp các cấu kiện và thiết bị
trong diện tích bao của cần ,dùng trong xây dựng quy mô nhỏ và trong các nhà
xưởng sửa chữa.
+Cần trục tự hành :di chuyển được trong cự ly lớn,có tính cơ động cao, cần
trục ôtô, cần trục xích, cần trục đường sắt và được dùng để lắp ráp và xếp dỡ.
phục vụ trong miền bất kỳ,dùng trong nhiều lĩnh vực.
+ Cần trục tháp. Cần trục tháp được dùng trên các công trình xây dựng có độ
cao lớn như tháp, nhà cao tầng
+ Cần trục cảng : dùng trên các bến cảng phục vụ bốc xếp hàng hóa như
công te nơ
1

Service Training

Service Training


Components

Lesson 3 – Valve train2

+ Cần trục phao nổi: thiết kế trên các phao phục vụ các công việc lắp ráp xây
dựng và bốc xếp trên sông và trên biển.
Cầu trục chủ yếu được dùng trong nhà xưởng, kho bãi để nâng hạ và di chuyển
các cấu kiện, hàng hóa.
Cổng trục. dùng trên các công trường xây dựng, các bến cảng, các kho bãi ngoài
trời để phục vụ công việc lắp ráp và bốc dỡ hàng hóa vật tư
Máy trục cáp+ sử dụng ở những nơi điều kiện địa hình phức tạp như nơi có núi
cao, vực sâu.dùng cáp treo được đỡ trên các cột có độ cao tương đối lớn và hàng
hóa, vật nâng được di chuyển trên đường cáp treo

b.Máy vận chuyển liên tục
- công dụng :vận chuyển vật liệu, hàng hóa dạng rời, dạng khối có kích thước nhỏ
thành dòng liên tục và được sử dụng trong các nhà máy, xí nghiệp, nhà kho, nhà
ga, công trường xây dựng


Băng tải
+ Băng tải cao su: Băng tải cao su được sử dụng trong các nhà máy xí nghiệp nhất
là xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, các kho bãi để vận chuyển vật liệu hạt,
cục nhỏ hoặc cấu kiện có kích thước bé dạng khô, không nóng, ít sắc cạnh.
+Băng tải xích :Băng tải xích được sử dụng để vận chuyển vật liệu dạng cục lớn,
nóng, sắc cạnh. Băng tải loại này được sử dụng trong các xưởng đúc, xưởng sửa
chữa lắp ráp, xưởng sản xuất cấu kiện xây dựng
Vít tải: sử dụng để vận chuyển vật liệu dạng buội, bột, hạt nhỏ, vật liệu dạng
nhão theo phương ngang, nghiêng thậm chí theo phương thẳng đứng và được sử
dụng phổ biến trong các nhà máy xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng
Guồng tải.
+ sử dụng để vận chuyển vật liệu, hàng hóa, cấu kiện nhỏ theo phương thẳng
đứng hoặc gần thẳng đứng. Guồng tải được áp dụng trong các nhà máy sản xuất
vật liệu xây dựng và các nhà máy loại khác
Câu 2: Trình bày các thông số cơ bản của máy trục và ý nghĩa của từng tham
số :

2

Service Training

Service Training



Components

Lesson 3 – Valve train3



Tải trọng nâng định mức Qdm(N, KN, KG) :là tải trọng danh nghĩa của vật nâng
đặc trưng cho máy nâng vận chuyển.Gồm trọng lượng vật nâng + với trọng lượng
của thiết bị treo vật ở trạng thái làm việc nhất định nào đó nó phụ thuộc vào thiết
bị treo vật
+ Khi dùng thiết bị treo là móc treo : Q=Qmax
+ Khi dùng thiết bị treo : đầu ngoạm, nam châm điện thiết bị kẹp hàng thì : Q=
Qmax +Qtb
Qmax : tải trọng nâng vật Max
Qtb : tải trọng của thiết bị nâng



Tầm với (R) và khẩu độ (L) : thông số biểu thị phạm vi phục vụ của máy trục.
Tầm với R (đối với máy trục dạng cần) là khoảng cách từ tâm của móc hàng đến
đường tâm quay của cần trục. Khẩu độ L ( đối với máy trục dạng cầu) là khoảng
cách giữa hai đường ray di chuyển của máy trục.
Chiều cao nâng –H :là khoảng cách từ mặt sàn, bãi, nơi làm việc của cần trục
đến vị trí cao nhất của móc hàng (Hmax). Hmax phải đảm bảo được khả năng di
chuyển vật thể hợp lí nhất. H càng lớn thì phải đảm bảo tính ổn định.
Vận tốc chuyển động : của các cơ cấu nâng vật giới hạn từ 10-30 m/ph, vận tốc
di chuyển của cần trục từ 50-200 m/ph ,tốc độ di chuyển xe con của cần trục từ
20- 30 m/ph, cơ cấu quay <3 vòng/ ph
Mô men tải tĩnh lớn nhất-Mt (T.m, KN.m, N.m):là mô men do tải trọng định
mức tạo ra. Ứng với mỗi loại máy trục, mô men tải được xác định như sau:

+ Đối với máy trục dạng cần: Mt=QL
+ Đối với cầu trục và cổng trục: Mt=QL/4.
.

Câu 3 :Trình bày các chế độ làm việc của máy trục và các tham số đặc
trưng cho mỗi chế độ:

3

Service Training

Service Training


Components

Lesson 3 – Valve train4

Theo tiêu chuẩn TCVN5862-1995, máy trục được phân ra tám nhóm chế độ
làm việc ký hiệu từ A1 đến A8 trên cơ sở phối hợp của 10 cấp sử dụng (U0-U9)
và bốn cấp tải (Q1-Q4) (bảng 2).
Bảng 2. Nhóm chế độ làm việc của máy trục
Bảng 2. Nhóm chế độ làm việc của máy trục
Cấp tải

Cấp sử dụng
U0

U1


U2

U3

U4

U5

U6

U7

U8

Q1

-

-

A1

A2

A3

A4

A5


A6

A7

A8

Q2

-

-

A1

A2

A3

A4

A5

A6

A7

A8

Q3


A1

A2

A3

A4

A5

A6

A7

A8

-

-

Q4

A1

A2

A3

A4


A5

A6

A7

A8

-

-

U9

-Cấp sử dụng của máy trục U được phân ra tuỳ thuộc vào tổng số chu kỳ vận hành
trong suốt thời hạn sử dụng của máy và được chỉ ra trong (bảng 3) . Một chu kỳ
vận hành được xác định bắt đầu khi tải đã được chuẩn bị xong để nâng và kết thúc
khi máy đã sẵn sàng để nâng tải tiếp theo.
Bảng 3. Cấp sử dụng U

4

Cấp sử
dụng
U0
U1
U2
U3
U4
U5


Tổng số chu kỳ vận hành
của máy
Đến 1,6.104
Trên 1,6.104 đến 3,2.104
Trên 3,2.104 đến 6,3.104
Trên 6,3.104 đến 1,25.105
Trên 1,25.105 đến 2,5.105
Trên 2,5.105 đến 5,0.105

U6
U7
U8
U9

Trên 5,0.105 đến 1,0.106
Trên 1,0.106 đến 2,0.106
Trên 2,0.106 đến 4,0.106
Trên 4,0.106

Service Training

Đặc điểm vận hành
Sử dụng thất thường
nt
nt
nt
Sử dụng ít,đều đặn
Sử dụng gián đoạn, đều
đặn

Sử dụng căng, thất thường
Sử dụng căng
nt
nt

Service Training


Components

Lesson 3 – Valve train5

Hệ số phổ tải kp là thông số đặc trưng để xác định cấp tải của máy Q. Hệ số
phổ tải kp được xác định theo công thức:
3




C
i  Pi  

kp=∑


i =1  C T  P max  


n


,

trong đó:
Ci= C1 , C2 , C3 ,.... Cn- số chu kỳ vận hành với từng mức tải khác nhau;

C

T

= ∑C i

- tổng số chu kỳ vận hành ở tất cả các mức tải;
Pi - mức tải tương ứng với chu kỳ Ci;
Pmax – mức tải lớn nhất được phép vận hành đối với máy trục.
Quy định bốn cấp tải đối với máy trục, ký hiệu từ Q1 đến Q4, tuỳ thuộc hệ số
phổ tải như trong bảng 4. Giá trị kp- tính theo công thức trên được quy định theo
giá trị kp danh nghĩa lớn hơn gần nhất cho trong bảng 4.
Cấp tải

Bảng 4. Cấp tải và phổ tải danh nghĩa
Hệ số phổ tải danh nghĩa
Đặc điểm vận hành
kp
Ít khi nâng tải tối đa, thường
Đến 0,125
nâng tải nhẹ

Q1 - nhẹ
Q2 - vừa


Trên 0,125 đến 0,25

Q3 - nặng

Trên 0,25 đến 0,5

Q4 - rất
nặng

Trên 0,5 đến 1,0

Nhiều khi nâng tải tối đa,
thông thường nâng tải vừa
Nâng tải tối đa tương đối
nhiều, thông thường nâng
tải nặng
Thường xuyên nâng tải tối
đa

Câu 4: Trình bày công dụng, phân loại và phạm vi ứng dụng các loại pa lăng
cáp dùng trên máy trục:
-Công dụng:Pa lăng là một hệ thống các pu li di động và pu li cố định được liên
kết với nhau bởi dây cáp để lợi về lực gọi là pa lăng thắng lực hoặc lợi về vận tốc

5

Service Training

Service Training



Components

Lesson 3 – Valve train6

gọi là pa lăng thắng tốc độ. cụ thể lực kéo trong cáp nhỏ nhiều lần (giảm đi a lần)
so với trọng lượng vật nâng
- Phân loại : + theo tính chất :pa lăng thắng tốc độ và pa lăng thắng lực.
+ theo số đầu dây cáp cuốn lên tang :pa lăng đơn và pa lăng kép.
-Phạm vi ứng dụng :
+ Pa lăng đơn : Pa lăng đơn loại 1 và loại 2 .Loại 1 thường được dùng với
tang đơn trên máy trục dạng cần. Loại 2 thường được dùng trong pa lăng điện,
máy trục dạng cầu.
+Pa lăng thắng lực loại kép: coi như hai pa lăng đơn loại hai hợp thành
thường dùng với tang kép ,thường dùng trên máy trục dạng cầu.Trong pa lăng kép
có pu ly cân bằng có tác dụng giữ thăng bằng và chỉ quay để tự điều chỉnh lực
căng hoặc chiều dài trên hai nhánh do sai lệch kích thước.

+ Pa lăng thắng tốc: chỉ dùng khi cần thắng tốc trên các máy thủy lực.tạo ra
tốc độ nâng lớn và làm việc với chiều cao nâng lớn nhưng lực dẫn động lớn hơn
nhiều tải trọng nâng. VD : khi nâng hàng
Câu 5: Trình bày công dụng, phân loại và phạm vi ứng dụng các loại tang
cuốn cáp dùng trên máy trục:
-Công dụng :dùng để cuộn và nhả cáp trong quá trình nâng, hạ vật theo phương
thẳng đứng hoặc kéo, thả theo phương ngang, nghiêng.
-Phân loại :
+theo hình dạng tang :tang hình trụ, tang hình côn và tang có đường kính
thay đổi............
.+theo hình dạng bề mặt tang :tang trơn và tang có rãnh.
+theo công nghệ chế tạo :tang đúc và tang hàn. Tang đúc có trọng lượng lớn

, dùng trong sản xuất hàng loạt, giá thành hạ, vật liệu đúc bằng gang xám
hoặc thép

6

Service Training

Service Training


Components

Lesson 3 – Valve train7

+theo số lớp cáp cuốn trên tang :tang cuốn một lớp cáp và tang cuốn nhiều
lớp cáp.
+Tính chất truyền lực : tang ma sát thường dùng khi chiều dài cáp lớn, tang
cuốn cáp thông thường .
-Phạm vi ứng dụng : , thường được dùng với máy để nâng hạ trong nhà
xưởng,xây dựng với quy mô vừa và nhỏ,trong xây dựng ,vận chuyển các vật
đến những độ cao lớn,khó khăn
Câu 6 :Trình bày công dụng, phân loại và phạm vi sử dụng các loại thiết bị
treo vật
-Công dụng :dùng để giữ vật nâng khi thực hiện các quá trình nâng, hạ và di
chuyển của máy.
- Phân loại, phạm vi ứng dụng :
+theo số lượng móc trên thân móc : Móc treo đơn :dùng trong nâng các vật
có tải trọng nâng khác nhau và vật có kích thước không dài. Móc treo kép : dùng
với cái loại tải trọng nâng khác nhau vật nâng có kích thướng lớn.
+Theo phương pháp chế tạo : Móc rèn or dập , tấm tán đinh tán or bulong

+Phân loại công dụng: Móc treo :dùng để treo vật nâng dạng chiếc thông
qua cáp hoặc xích chằng phụ trợ.
*Vòng treo : dùng khi ít phải tháo lắp cáp chằng,
*Kẹp chuyên dùng :làm việc với vật nâng dạng khối có kích thước xác
định (ví dụ như vật nâng dạng thùng, bao tải.v.v..
*Gầu ngoạm : loại một dây và hai dây :để làm việc với các loại vật liệu rời
như cát, sỏi, đá dăm, than.v.v. Gầu ngoạm thường được chế tạo để làm việc ở chế
độ bán tự động trong khâu đóng và mở gầu.thường có các loại hai má (đc sử dụng
rộng rãi)và nhiều má.nhiều má thường dùng để bốc xếp vật liệu dạng cục lớn như
đá hộc, quặng dạng cục lớn.v.v.
*Nam châm điện: dùng khi nâng vật là sắt thép, or vật liệu có tính từ.
Câu 7 : Công dụng, phân loại và phạm vi ứng dụng các loại phanh dùng trên
máy trục ?

7

Service Training

Service Training


Components

Lesson 3 – Valve train8

- Công dụng chung : dùng để dừng cơ cấu khi cơ cấu không làm việc nhằm giữ
vật, nâng hoặc cần ở trạng thái treo hoặc dừng được cơ cấu sau 1 quãng đường
phanh xác định
- Phân loại và phạm vi ứng dụng :
* Theo kết cấu : gồm 4 loại

- Phanh guốc (phanh má) : phần tử công tác là má phanh.—
- Phanh đai : Phần tử công tác là các dải phanh.—
- Phanh đĩa : Phần tử công tác là các đĩa phanh.—
- Phanh nón : Phần tử công tác có dạng hình nón.
* Theo tính chất điều khiển : gồm 2 loại
- Phanh tự động: Sự làm việc của thiết bị phanh không phụ thuộc vào người điều
khiển.
-Phanh có điều khiển: nhờ pê đan và tay đòn đkhiển.
* Theo công dụng : gồm 2 loại
- Phanh dừng: Dùng để dừng hẳn chuyển động của cơ cấu khi kết thúc chuyển
động.---- Phanh điều tốc: Nhằm hạn ché tốc độ trong một giới hạn nào đó.
* Theo trạng thỏi bề mặt phanh : gồm 3 loại
- Phanh thường đóng : Đóng phanh được thực hiện nhờ một ngoại lực không đổi
(trọng lượng của quả nặng, lò xo...). Quá trình mở phanh được thực hiện khi cơ
cấu bắt đầu làm việc và nhờ lực dẫn động (lực hút của nam châm, lực
đẩy của con đội thủy lực...).
- Phanh thường mở : Phanh được mở bởi một ngoại lực không đổi. Quá trình
đóng phanh được thực hiện khi cần thiết và nhờ lực dẫn động.
- Phanh liên hợp : Trong điều kiện bình thường, phanh hoạt động như một
phanh thường mở. Trong trường hợp sự cố thì hoạt động như một phanh thường
đóng.
* Theo tính chất dẫn động phanh : gồm 3 loại--- Phanh dẫn động bằng tay
- Phanh dẫn động bằng điện
- Phanh dẫn động bằng thủy lực
8

Service Training

Service Training



Components

Lesson 3 – Valve train9

Câu 8 : Công dụng, phân loại và phạm vi ứng dụng các loại cơ cấu nâng
dùng trên máy trục ?
- Công dụng chung : dựng để nâng và hạ vật nâng theo phương thẳng đứng hoặc
kộo hạ vật theo phương ngang hoặc nghiêng đối với bộ tời kéo
- Phân loại và phạm vi ứng dụng :
* Theo công dụng và kết cấu :
+ Cơ cấu nâng dùng tang đơn cuốn 1 cáp+++ Cơ cấu nâng dùng tang đơn cuốn
nhiều lớp cáp++++ Cơ cấu nâng dùng tang kép++++ Cơ cấu nâng dùng tang ma
sát++++ Cơ cấu nâng loại 1 tốc độ++++ Cơ cấu nâng loại nhiều tốc độ
* Theo tính chất lực dẫn động :
+ Cơ cấu nâng dùng dẫn động tay+++ Cơ cấu nâng dùng dẫn động cơ khí+++ Cơ
cấu nâng dùng dẫn động điện+++ Cơ cấu nâng dùng dẫn động thủy lực
Câu 9 : Công dụng, phân loại và phạm vi ứng dụng các loại cơ cấu di
chuyÓn chạy trên ray đối với cầu trục ?
- Công dụng chung : dùng để di chuyển xe tời hoặc cầu trục trong quá trình làm
việc
- Phân loại và phạm vi ứng dụng :
* Theo tớnh chất truyền lực :
+ Cơ cấu di chuyÓn dẫn động riêng+++ Cơ cấu di chuyÓn dẫn động chung
* Theo tớnh chất của trục truyền :
+ Cơ cấu di chuyển dẫn động chung có trục truyền quay với tốc độ trung bỡnh
+ Cơ cấu di chuyển dẫn động chung có trục truyền quay với tốc độ chậm
+ Cơ cấu di chuyÓn dẫn động chung có trục truyền quay với tốc độ cao
* Theo tính chất lực dẫn động :
+ Cơ cấu di chuyÓn dùng dẫn động tay+++ Cơ cấu di chuyÓn dùng dẫn động

điện++++ Cơ cấu di chuyÓn dùng dẫn động thủy lực

9

Service Training

Service Training


Components

Lesson 3 – Valve train10

Câu 10 : Công dụng, phân loại và phạm vi ứng dụng các loại cơ cấu quay
dùng trên máy trục ?
- Công dụng chung : dùng để quay phần quay của cần trục nhằm tăng phạm vi
phục vụ của cần trục
- Phân loại và phạm vi ứng dụng :
* Theo bố trí dẫn động cơ cấu quay :
+ Cơ cấu quay có dẫn động bố trí trên phần quay
+ Cơ cấu quay có dẫn động bố trí trên phần không quay
* Theo tính chất lực dẫn động :
+ Cơ cấu quay dùng dẫn động tay++++ Cơ cấu quay dùng dẫn động điện
+ Cơ cấu quay dùng dẫn động thủy lực
* Theo kết cấu bộ truyền lực :
+ Cơ cấu quay dùng hộp giảm tốc TV – BV++++ Cơ cấu quay dùng hộp
giảm tốc hành tinh++++ Cơ cấu quay dùng hộp giảm tốc BR trụ

10


Service Training

Service Training


Components

Lesson 3 – Valve train11

Câu 11 : Công dụng, phân loại và phạm vi ứng dụng các loại cơ cấu
thay đổi tầm với dùng trên máy trục ?
- Công dụng chung : dùng để thay đổi tầm với nhằm tăng phạm vi phục vụ của
máy------ Phân loại và phạm vi ứng dụng :
* Theo phương pháp thay đổi tầm với :
+ Cơ cấu thay đổi tầm với kiểu nâng hạ cần sử dụng pa lăng cáp. Loại này thường
dùng trên cần trục xích, cần trục tự hành.
+ Cơ cấu thay đổi tầm với kiểu nâng hạ cần có sử dụng các cơ cấu như bánh
răngthanh răng, trục vít – đai ốc, tay quay – thanh truyền, ...v.v.
+ Cơ cấu thay đổi tầm với kiểu di chuyển xe tời trên cần nằm ngang. Loại này
thường dùng trên cần trục tháp xây dựng.
+ Cơ cấu thay đổi tầm với kiểu nâng hạ kết hợp co duỗi cần nhờ các xy lanh TL.
Loại này thường dùng trên cần trục tự hành dẫn
* Theo tính chất lực dẫn động :
+ Cơ cấu thay đổi tầm với dùng dẫn động tay++++ Cơ cấu thay đổi tầm với
dùng dẫn động điện++++ Cơ cấu thay đổi tầm với dùng dẫn động thủy lực

11

Service Training


Service Training


Components

Lesson 3 – Valve train12

Nhóm câu hỏi 2( loại 4 điểm):
Câu 1Câu hỏi: Trình bày các tham số cơ bản của pa lăng đơn ? Vẽ sơ đồ palăng
đơn với bội suất a=4
- Là pa lăng có nhánh cáp ra khỏi pa lăng từ pu ly cố định phía trên. Loại pa lăng này
có số pu ly n bằng số nhánh cáp treo vật m. Pa lăng đơn loại một là loại thông dụng
nhất và thường được dùng trong cần trục quay kiểu cần.
* Bội suất pa lăng: Bội suất của pa lăng lực là số lần lực căng cáp giảm đi so với tải
trọng nâng Q và được xác định bằng biểu thức:

a=

m
k

Trong đó: + m là số nhánh cáp treo vật;
+k là số nhánh cáp cuốn
trên tang,
k=1 với tang đơn; k=2 với tang
kép.

* Hiệu suất của pa lăng: hiệu suất của pa lăng cáp ηpl được xác định như
sau:
Khi nâng hoặc khi hạ vật, do có các lực cản trong các ổ đỡ cũng như độ cứng của cáp nên

sức căng trong các nhánh sẽ không như nhau. Khi nâng vật nhánh cáp có lực căng lớn nhất
là nhánh cuốn lên tang và ký hiệu là Smax, các lực căng trong các nhánh giảm dần và nhánh
có lực căng bé nhất là nhánh cuối cùng liên kết với trục, ký hiệu là Sa. Để xác định lực
căng lớn nhất trong cáp S=Smax ta phân tích như sau:

12

Service Training

Service Training


Components

S1 = Sma x .η

;

Lesson 3 – Valve train13

S2 = S1.η = Sma x η

S3 = S2 η = Sma x η

3

;... ..;

2


;

Sa = Sa −1 η = Sma x η

a

Xét điều kiện cân bằng của hệ pa lăng bằng cách chiếu các lực lên trục thẳng đứng OY
ta có:

(

Q = S 1 + S 2 + S 3 +. . .+ S a = S m a x .η. 1 + η + η +. . + η

Q = S m a x η.

1−η

a −1

1− η



= Sm a x

2

η( 1 − η a )
1− η


Sma x = Q


)

a −1

1−η

η( 1 − η a )

.Sử dụng công thức xác định hiệu suất của pa lăng đơn loại một dạng tổng quát
Q.h
η pl =
sm a x .a.h
Trong đó: + Q.h là công có ích.
+ Smax.a.h là công toàn phần (công sinh ra do lực dẫn động)
ở trạng thái tĩnh sức căng trong tất cả các nhánh cáp đều như nhau
và được xác định:
Q
S1 = S2 = ... = Sa = a
Trong đó: + a là bội suất của pa lăng, bằng số nhánh cáp treo vật.
+ Q là trọng lượng vật nâng.
S1,S2 ,..., Sa
+
là lực căng trên các nhánh cáp
và sau khi thay giá trị của lực căng lớn nhất vào ta có công thức kết quả như
sau:

η(1 − η )

a

η p1 =

(

a 1−η

)

.

Đối với pa lăng đơn loại hai (hình 11.b) ta thấy số pu ly trong pa lăng bằng
số nhánh cáp treo vật trừ một, tức bằng (a-1). Vì vậy ta có:
13

Service Training

Service Training


Components

Lesson 3 – Valve train14

Hiệu suất của pa lăng được xác định:

η p2 =

Qh

Sma x h a

,

Thay giá trị của lực căng lớn nhất vào công thức trên ta nhận được hiệu
suất của pa lăng loại hai như sau:
(1 − η )
a

η p2 =

(

a 1−η

)

.

Trong trường hợp trước khi cáp cuốn lên tang phải đi qua một số pu li
dẫn hướng, lúc đó phải kể thêm các hao tổn lực trên các pu li đó và sức căng
lớn nhất được xác định theo công thức sau
S m a x1 = Q

S ma x 2 = Q

1− η
a
t
η1 − η  η




1− η
1 − a  t
η η


,

,

trong đó: t- số lượng các pu li dẫn hướng.
Câu 2 : Trình bày phương pháp xác định các tham số cơ bản của pa
lăng kép? Vẽ sơ đồ palăng kép với bội suất a=4

14

Service Training

Service Training


Components

Lesson 3 – Valve train15

* Bội suất pa lăng: Bội suất của pa lăng lực là số lần lực căng cáp giảm đi
so với tải trọng nâng Q và được xác định bằng biểu thức:
m

a=
k
Trong đó: + m là số nhánh cáp treo vật;
+k là số nhánh cáp cuốn trên tang,
k=1 với tang đơn; k=2 với tang kép.
Đối với pa lăng kép, lực căng cáp trong pa lăng S giảm đi 2a = m lần
so với tải trọng nâng Q. Pa lăng kép thường được dùng trong các máy trục
kiểu cầu.
* Hiệu suất của pa lăng: hiệu suất của pa lăng cáp ηpl được xác định như
sau:
ηpl =

Q.h
s ma x .a.h

Trong đó: + Q.h là công có ích.
+ Smax.a.h là công toàn phần (công sinh ra do lực dẫn động)
ở trạng thái tĩnh sức căng trong tất cả các nhánh cáp đều như nhau và
được xác định:
Q
S1 = S2 = ... = Sa = a
Trong đó: + a là bội suất của pa lăng, bằng số nhánh cáp treo vật.
+ Q là trọng lượng vật nâng.
S1,S2 ,..., Sa
+
là lực căng trên các nhánh cáp
Giá trị các lực căng các trên nhánh cáp được xác định như sau:

S1 = Sma x .η ; S2 = S1.η = Sma x η
S3 = S2 η = Sma x η


3

;... . ..;

2

;

Sa −1 = Sa − 2 η = Sma x η

a −1

Lấy cân bằng lực theo trục OY ta có:
15

Service Training

Service Training


Components

Lesson 3 – Valve train16

(

Q = S ma x + S 1 + S 2 + S 3 +. . .+ S a −1 = S m a x . 1 + η + η +. . + η

Q = Sma x .

Hay:

1−η

a −1

1−η



(1 − η )

2

a

= Sm a x

Sm a x = Q

1−η



)

a −1

1−η


(1 − η )
a

a

η PL2 =
Hiệu suất của pa lăng loại 2:

(1 − η )

(

a 1− η

)

Câu 3 : Trình bày phương pháp xác định các tham số cơ bản của tang
đơn loại cuốn một lớp cáp?

- Đường kính danh nghĩa D của tangDlà≥đường
đến tâm lớp cáp thứ
e. d c kính Dtính
t ≥ ( e − 1) . d c
nhất và được tính theo điều kiện
hay
với Dt là
đường kính bề mặt tiếp xúc với cáp của tang.
- Chiều dài làm việc của tang đơn một lớp cáp (hình 3.9, b) được xác định
theo công thức:
L = Z.t

t

Trong đó: + t- bước cáp;
+Z- số vòng cáp cuốn lên tang.
a.H
Z=
+ 7,5
π.D
Trong đó: + H- chiều cao nâng;

16

Service Training

Service Training


Components

Lesson 3 – Valve train17

+ a- bội suất pa lăng cáp;
+ a.H - dung lượng cáp của pa lăng cáp cuốn lên tang;
Để đảm bảo cáp không bị bật ra khỏi rãnh pu ly khi móc treo ở vị trí trên cùng thì
khoảng cách tối thiểu từ tâm cụm móc treo đến tâm của tang cuốn cáp phải được xác
định tùy theo loại tang và được xác định theo công thức dưới đây. Đối với tang đơn có
α 2 ≤ 60
α 1 ≤ 20
xẻ rãnh thì góc lệch
và đối với tang trơn thì góc lệch

. Vậy khoảng
cách tối thiểu từ trục tang đơn đến trục puly di động trong pa lăng cáp là .Đối với tang
L
L
lR = t cot g 6 0
lt = t cot g 2 0
2
2
xẻ rãnh
;
Đối với tang trơn
.

Câu 4 : Trình bày phương pháp xác định các tham số cơ bản của tang
kép loại cuốn một lớp cáp?

- Đường kính danh nghĩa D của tang là đường kính tính đến tâm lớp cáp thứ
Dt ≥ ( e − 1) . d c
D ≥ e. d c
nhất và được tính theo điều kiện
hay
với Dt là
đường kính bề mặt tiếp xúc với cáp của tang.
- Chiều dài làm việc của tang kép (hình 3.9, c) được tính theo công thức:
Lt = 2( L1 + L2 ) + L3
Trong đó : +

L1 = 4 t

dùng để kẹp đầu cáp trên tang;

 a. H

L2 = Z . t = 
+ 1,5 . t
 π.D

+
, với 1,5 vòng cáp để giảm tải trọng

17

Service Training

Service Training


Components

Lesson 3 – Valve train18

+ L3 - phần tang không tiện rãnh đảm bảo cho góc lệch cáp với pu li
trong pa lăng dưới giá trị cho phép theo điều kiện khi móc treo ở vị trí cao
nhất ( cách trục tang một khoảng bằng hmin).
L 3 max = b + 2h min .tgγ,
L 3 min = b − 2h min .tgγ.
Như vậy chiều dài tang kép một lớp cáp là:
 a. H

Lt = 2
+ 5,5 . t + L3

 π .D


.

Câu 5 Trình bày công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc và phạm vi sử
dụng của thiết bị dừng kiểu bánh cóc?

công dụng: Chỉ cho phép cơ cấu quay theo một chiều và không cho quay theo chiều
ngược lại và đóng vai trò của một cơ cấu an toàn trên các thiết bị nâng.
Cấu tạo và nguyên lý làm việc. Thiết bị dừng kiểu bánh cóc được cấu tạo bởi bánh
cóc 1, lắp trên trục 2 của cơ cấu, cóc hãm 3, trục 4 của nó được gắn trên một chi tiết cố
định của cơ cấu. Cóc hãm ăn khớp với bánh cóc, giữ không cho nó quay theo chiều hạ
vật (theo chiều kim đồng hồ) nhưng lại không cản trở quay theo chiều nâng vật. Để

18

Service Training

Service Training


Components

Lesson 3 – Valve train19

quay được theo chiều hạ vật nâng, cần phải tác dụng một lực để tách cóc hãm ra khỏi
khớp với bánh cóc
Vị trí lắp thiết bị dừng thường là trên trục sơ cấp (trục nhanh) của cơ cấu, nơi có mô
men xoắn bé nhất và như vậy kết cấu của thiết bị dừng sẽ nhỏ gọn. Tuy vậy, do đặc

điểm kết cấu của một số loại máy trục không thể lắp cơ cấu dừng trên trục sơ cấp mà
phải lắp trên trục trung gian, thậm chí trên trục tang.
Phạm vi ứng dụng : . Thiết bị dừng ít sử dụng như một thiết bị độc lập, mà chủ yếu
tham gia trong các thiết bị phanh có kết cấu phức tạp hơn

Câu 6 Trình bày công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc và phạm vi sử dụng của
thiết bị dừng kiểu con lăn?

công dụng: Chỉ cho phép cơ cấu quay theo chiều ngược chiều kim đồng hồ và không
cho quay theo chiều ngược lại.
Cấu tạo và nguyên lý làm việc. Thiết bị dừng kiểu con lăn được thể hiện trên hình
2. Thiết bị được cấu tạo bởi vỏ cố định 1, ống lót 2, các con lăn 3. Khi quay ống lót 2
ngược chiều quay của kim đồng hồ, các con lăn 3 nhờ lực ma sát được đẩy về phía rộng
của khe hình nêm. Điều này đảm bảo cho ống lót cùng với trục của cơ cấu được quay tự
do tương đối so với vỏ 1. Khi đổi chiều quay của ống lót theo chiều ngược lại (theo
19

Service Training

Service Training


Components

Lesson 3 – Valve train20

chiều quay của kim đồng hồ), các con lăn 3 cũng nhờ lực ma sát được đẩy về phía hẹp
của khe hình nêm, làm cho ống lót bị kẹt lại và kéo theo trục của cơ cấu cùng dừng lại.
Để các con lăn nhanh chóng được hãm lại trong khe hình nêm, trong kết cấu của
thiết bị loại này có lắp thêm các lò xo 5 và chốt đẩy 4 để ép các con lăn về phần hẹp của

khe.
Phạm vi ứng dụng : Thiết bị dừng ít sử dụng như một thiết bị độc lập, mà chủ yếu
tham gia trong các thiết bị phanh có kết cấu phức tạp hơn

Câu 7 Trình bày công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc và phạm vi sử dụng của
phanh má điện từ?

công dụng: Dùng để
các cơ cơ cấu công
như cơ cấu nầng vật,
cần, cơ cấu di
cấu quay nhằm đảm
tuyệt đối cho vật
dừng làm việc hoặc
ngột.

dừng (phanh)
tác của máy trục
cơ cấu nâng
chuyển và cơ
bảo an toàn
nâng khi cơ cấu
mất điện đột

Cấu tạo và nguyên lý làm việc ( hình ). Phanh má điện từ hành trình
nhỏ đã được tiêu chuẩn hoá, chế tạo hàng loạt và được dùng phổ biến trên
các loại máy trục. Sơ đồ cấu tạo của phanh thể hiện trên hình 3. Đây là loại
phanh thường đóng. Lực đóng phanh được tạo nên do các đai ốc 10 nén lò
xo chính 8. Một đầu lò xo 8 tỳ vào ống bao 13, kéo tay đòn phanh 3 cùng
với má phanh 2 ép vào tang phanh 1. Đầu kia của lò xo 8 đẩy đai ốc 10, kéo

thanh đẩy 14 sang phải, qua các đai ốc 12 kéo tay đòn phanh 5 cùng má
phanh 4 ép vào tang phanh 1. Khi cơ cấu làm việc, nam châm 6 có điện
hút tay đòn 7 và đẩy thanh đẩy 14 sang trái, dưới tác dụng của lò xo phụ 9,
tay đòn phanh 5 cùng má phanh 4 mở ra. Tay đòn phanh 3 và má phanh 2
dưới tác dụng của trọng lượng nam châm cũng mở ra cho tới khi hạn chế
20

Service Training

Service Training


Components

Lesson 3 – Valve train21

hành trình 15 chạm đế phanh. Khi vặn đai ốc 10,11 sang phải (theo chiều
nới lỏng ốc), hai má phanh từ từ mở ra (tương đương với trường hợp nam
châm 6 làm việc). Trong trường hợp cần sửa chữa hoặc thay thế má phanh,
tiếp tục vặn đai ốc 10,11 sang phải để mở má phanh to hơn. Ở trạng thái làm
việc bình thường của phanh, đai ốc 11 phải vặn sang trái về vị trí cũ. Mô
men phanh tạo nên do lò xo 8 bị nén, vì vậy có thể điều chỉnh mô men
phanh nhờ các đai ốc 10 và hãm lại bằng đai ốc 11. Hành trình phanh được
điều chỉnh bằng đai ốc 12 và cái hạn chế hành trình 15.
Phạm vi ứng dụng : thường dùng trên máy trục.
4

-

21


Câu hỏi 8:Trình bày công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc và
phạm vi sử dụng của phanh má dùng con đẩy thuỷ lực
Công dụng : Dùng
để dừng (phanh) các
cơ cơ cấu công tác
của máy trục như cơ
cấu nầng vật, cơ cấu
nâng cần, cơ cấu di
chuyển và cơ cấu
quay nhằm đảm bảo
an toàn tuyệt đối cho
vật nâng khi cơ cấu
dừng làm việc hoặc
mất điện đột ngột.
Cấu tạo chung ; 1
tang phanh , 2 má
phanh , 3 tay đòn
phanh, 4 thanh đẩy ,
5 tay đòn truyền lực,
6 lò xo , 7 cơ cấu
đẩy thủy lực , 8 hạn
chế hành trình , 9 đai
ốc thay đổi lực nến
lò xo .
Service Training

Service Training



Components
-

-

Lesson 3 – Valve train22

Nguyên lý ; loại phanh này là loiaj phanh thường đóng , lò xo 6 bị nén đầu
dưới của nó qua các đai ốc kéo tay đòn truyền lực 5 đi xuống làm xuất hiện
lực p ở đầu các tay đòn phanh 3 làm má phanh 2 ép vào tang phanh ,khi làm
việc thì cơ cấu đẩy thủy lực đảy đầu trái của cánh tay đòn truyền lực 5 đi
leenlof xo 6 ép lại . qua thanh đẩy 4 , tay đòn phanh và má phanh bên phải
mở ra cho đến khi cái hanj chế hành trinh 8 chạm đế phanh thì tay đòn
phanh và má phanh bên trái dc mở ra các đai ốc treenthanh đẩy 4 và hạn chế
hành trình 8 dùng để điều chỉnh khe hở và để các má phanh mở đều ra 2 bên
Phạm vi áp dụng;

Câu 9 Trình bày phương pháp xác định các tham số cơ bản của cơ cấu
nâng Sơ đồ tính toán;

Xác định cụng suất cần thiết ;
Công suất của động cơ khi nâng vật
có trọng lượng bằng trọng lượng định mức và chuyển động với vận tốc bình
ổn được xác định theo công thức.

Nt =

Q. v v n

, kw


(7-6)

1000η

Trong đó: + vvn là vận tốc của vật nâng, m/s; + Q là tải trọng nâng, N;
+ là hiệu suất của cơ cấu.
η
Xác định momen xoắn lớn nhất của hgt ; Sức căng lớn nhất của
cáp Smax là sức căng trong nhánh cuốn lên tang. Trong thời kỳ chuyển động
bình ổn, mô men trên trục động cơ khi nâng vật có trọng lượng bằng trọng
lượng định mức được xác địng theo công thức sau:
22

Service Training

Service Training


Components
+ khi nõng vật :

Lesson 3 – Valve train23

Mt =

+ khi hạ vật
Mt =
(7-5)
Trong đó: + k là số nhánh cáp cuốn trên tang (pa lăng đơn k=1, kép

k=2);
+ Dtg là đường kính của tang tính theo tâm cáp;
+ η là hiệu suất của toàn cơ cấu;
+ i là tỉ số truyền của cơ cấu.
+

lực căng tĩnh lớn nhất trong nhỏnh cỏp quấn

lờn tang
+ m số nhỏnh cỏp quấn lờn tang .
-

Tỷ số truyền i =
+ trong dó a : bội suất pa lăng
+ Vn ; vận tốc nõng vật .
+ ndc số vũng quay của động cơ trong 1 phút,
+ Dtg là đường kính của tang tính theo tâm cáp;

-

Xác định momen phanh cần thiết :
Pt cõn bằng momen phanh
M p h ± M tp h = M qpth1 + M qpth2

-

Trong đó: + Mph là mô men phanh định mức tạo ra bởi phanh;

-


+

M
-

M tp h =
-

23

ph
t

là mô men tĩnh do vật nâng tạo ra khi phanh.

S Dt g m
2i

η

Biểu thức xác định mụ men lực quỏn tớnh cỏc phần tử quay trong hệ dẫn
động cũng tương tự biểu thức của mụ men này khi khởi động chỉ việc thay
thế thời gian khởi động bằng thời gian phanh:

Service Training

Service Training


Components

-

M qpth1

-

GD12 n1
= ( 11
, ÷ 1,2)
375 t p h

.

Mô men do lực quán tính của vật nâng tạo ra khi phanh

-

M qpth2 =

-

Lesson 3 – Valve train24

Q D n1 η
2
tg

.

375 i 2 a 2 t p h


Phương trình mô men khi phanh của cơ cấu nâng có dạng sau:
M ph ± M

ph
t

Q Dt2g n1 η
G D12 n1
= ( 11
, ÷ 1,2)
+
375 t p h
375 i 2 a 2 t p h

Trong đó G.D2 dc gọi là mome bánh đà

Câu 10 Trình bày phương pháp xác định các tham số cơ bản của cơ cấu
di chuyển dạng dẫn động chung có trục truyền quay chậm?

24

Service Training

Service Training


Components

Lesson 3 – Valve train25


Lực cản di chuyển; Lực cản ma sát ở các bánh xe được xác định từ phương trình cân bằng
mô men khi không kể đến ma sát thành bánh xe với ray được xác định theo
công thức sau:
Wbx .

Dbx
d
= ( Q + G0 ).µ + ( Q + G0 ). f .
2
2
Wb x = ( Q + G0 )

Vậy ta có:

2µ + f d
D

.

Lực ma sát thành bên của bánh xe phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, mà
các yếu tố này lại luôn thay đổi. Do vậy không thể biểu diễn các lực ma sát
loại này dưới dạng biểu thức toán học. Để kể đến thành phần lực ma sát này,
người ta đưa vào trong công thức tính lực cản một hệ số gọi là hệ số cản
thành bên ktb
Cuối cùng ta có:
Wb x = ( Q + G0 )

2µ + f d
.ktb

D

.

trong đó:
Q – trọng lượng của vật nâng,N;
G0- trọng lượng bản thân của máy trục hoặc xe tời, N;
Dbx- đường kính của bánh xe, m;
25

Service Training

Service Training


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×