Đồ Án Môn Học Công Nghệ Chế Tạo Máy
PHẦN I:
GVHD:
PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC VÀ ĐIỀU KIỆN
LÀM VIỆC CỦA SẢN PHẨM
I.1 Phân tích chức năng làm việc của chi tiết:
I.2 Yêu cầu kỹ thuật.
Theo đề bài thiết kế
Thiết kế qui trình công nghệ chế tạo cơ cấu bích, với sản lượng 12000 chi tiết/ năm,
điều kiện làm việc tự do.
Dựa vào bản vẽ ta thấy bích là chi tiết dạng hộp. Thân máy dạng hộp có nhiều dạng
kết cấu khác nhau nhưng cần phải bảo các tính năng nhiệm vụ của chi tiết.
Trên bích có nhiều mặt phải gia công với độ chính xác khác nhau và cũng có nhiều bề
măt không phải gia công. Bề mặt làm việc chủ yếu làm việc chủ yếu là 2 mặt bên của
bích để lắp chi tiết.
Chi tiết dạng bích việc này việc với tải trọng không cao. Môi trường làm việc không
quá khắc nghiệt.
Ma sát giữa hai bề mặt của bích lắp với các chi tiết khác nhau lớn.
Vật liệu sử dụng là thép C45.
[bk] = 180 MPa
[bu] = 360 Mpa
I.1 Phân tích chức năng làm việc của chi tiết:
I.2 Yêu cầu kỹ thuật.
Từ bản vẽ chi tiết ta thấy:
Độ không vuông góc giữa Ø10 và hai mặt bên ≤ 0.03/100mm.
Độ không song song giữa hai mặt bên ≤ 0.05/100mm.
Độ cứng bề mặt đat từ 50- 55 HRC.
Các lỗ chi tiết là các lỗ thẳng (không có dạng bậc) nên việc tạo các lỗ được đơn
giản cũng không cần độ chính xác cao.
SVTH:
Đồ Án Môn Học Công Nghệ Chế Tạo Máy
GVHD:
Độ chính xác kích thươt 2 mặt bên đạt cấp 7-12.
Độ chính xác về kích thướt lỗ đạt cấp 10-12.
Độ nhám bề mặt:
+ Đối với bề mặt làm việc quan trọng như hai mặt bên cần đạt Ra1.25.
+ Đối với bề mặt lỗ thì dùng Rz 20.
+ Các bề mặt còn lại dụng Rz40.
PHẦN II:
ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT
II.1. Khái niệm và phân loại dạng sản xuất
Dạng sản xuất là một khái niệm đặc trưng có tính tương đối tùy thuộc vào nhiều
thông số như chủng loại chi tiết, số chi tiết và điều kiện sản xuất, khối lượng sản phẩm sẽ
giúp cho việc xác định hợp lý đường lối, biện pháp công nghệ và tổ chức sản xuất để tạo
ra sản phẩm đạt các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật.
Tùy theo sản lượng hàng năm và mức độ ổn định của sản phẩm mà người ta chia ra
ba dạng sản xuất sau :
- Sản xuất đơn chiếc
- Sản xuất hàng loạt
- Sản xuất hàng khối
II.2. Xác định dạng sản xuất
Mỗi dạng sản xuất có những đặc điểm riêng, phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác
nhau, tuy nhiên ở đây chúng ta không đi sâu nghiên cứu những đặc điểm của từng dạng
sản xuất mà chỉ nghiên cứu phương pháp xác định chúng theo tính toán.
Muốn xác định dạng sản xuất trước hết phải biết sản lượng hàng năm của chi tiết
gia công. Sản lượng hàng năm được xác định theo công thức sau:
Sản lượng chi tiết hàng năm:
N= N1.m.(1+
SVTH:
∝+𝛽
100
)
Đồ Án Môn Học Công Nghệ Chế Tạo Máy
GVHD:
Trong đó:
N: Số chi tiết được sản xuất trong 1 năm.
N1: Số sản phẩm được sản xuất trong 1 năm.( N1= 7000 chi tiết/năm)
m: Số chi tiết trong 1 sản phẩm.( m= 1)
α: Số chi tiết phế phẩm.( α= 3% ÷ 6%, chọn α= 5%)
β: Số chi tiết được chế tạo thêm để dự trữ( β= 5÷7%, chọn β= 5%)
Thay số ta có: N=7700 chiếc/năm.
Sau khi xác định được sản lượng hàng năm của chi tiết N ta phải xác định trọng
lượng của chi tiết. Trọng lượng của chi tiết được xác định theo công thức như sau:
Q1 = 𐐜.V (Kg)
Trong đó:
𐐜: Trọng lượng riêng của vật liệu. Vật liệu là thép nên 𐐜= 7,852 (Kg/dm3)
V: Thể tích của chi tiết (dm3).
Do hình dạng, kết cấu chi tiết dạng bích này tương đối phức tạp nên để tính dễ
dàng thể tích ta tính thể tích của chi tiết thông qua ứng dụng của phần mềm PRO.E 5.0:
Hình dạng chi tiết:
SVTH:
Đồ Án Môn Học Công Nghệ Chế Tạo Máy
Bảng tính thể tích có được:
SVTH:
GVHD:
Đồ Án Môn Học Công Nghệ Chế Tạo Máy
GVHD:
V= 7,5951689x104 (mm3) = 0.075951689 (dm3)
Vậy: Q1 = 7,852 x 0.07591689= 3,046 (KG).
Tra bảng 2 (sách Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy) có :
-
Số lượng chi tiết sản xuất trong một năm: N = 7700 ( chiếc)
-
Trọng lượng chi tiết: Q1 = 3,046 (kG)
SVTH:
Đồ Án Môn Học Công Nghệ Chế Tạo Máy
GVHD:
=> Dạng sản xuất là dạng sản xuất hàng loạt lớn, điều nay có ý nghĩa rất lớn trong
việc quy định các kết cấu của chi tiết.
PHẦN III:
LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI
III.1. Các loại phôi và đặc điểm
Tùy thuộc vào và điều kiện cụ thể, chi tiết càng có thể được tạo phôi bằng nhiều
phương pháp như đúc, rèn, dập.
Càng có kích thước vừa và nhỏ, nếu sản lượng ít thì phôi được chế tạo bằng rèn tự do;
nếu sản lượng nhiều thì dùng phương pháp dập sau đó ép tinh trên máy ép để vừa tăng cơ
tính vừa chống cong vênh cho càng. Tùy theo kết cấu của càng mà có thể dập phôi từng
đôi chi tiết một để tăng năng suất. Phôi dập dùng thuận tiện cho các chi tiết càng có mặt
đầu lỗ lồi lên. Kết cấu phôi như vậy thì diện tích gia công sau này sẽ giảm.
Phôi đúc dùng cho càng bằng gang, kim loại màu và cả bằng thép. Tùy theo điều kiện
sản xuất và sản lượng mà có thể đúc trong khuôn cát, khuôn kim loại, khuôn mẫu chảy.
Càng loại lớn nếu sản lượng chủ yếu dùng phôi hàn, sản lượng nhiều hơn thì kết hợp
dùng hàn và dập tấm.
Loại phôi được xác định theo kết cấu của chi tiết, vật liệu, điều kiện dạng sản xuất và
điều kiện sản xuất cụ thể của từng nhà máy, xí nghiệp, địa phương. Chọn phôi tức là
chọn phương pháp chế tạo phôi, xác định lượng dư, kích thước và dung sai của phôi.
Khi chọn phôi phải chú ý sao cho hình dáng của phôi gần với hình dáng của chi tiết
Dưới đây là một số loại phôi thường dùng trong ngành công nghệ chế tạo máy
1. Phôi thép thanh
Phôi thép thanh hay dùng để chế tạo các loại chi tiết như con lăn, chi tiết kẹp chặt,
các loại trục, xilanh, piton, bạc, bánh răng có đường kính nhỏ… Trong sản xuất hàng loạt
vừa, loạt lớn, hàng khối thì dung sai của thép thanh có thể được lấy theo bảng sau:
SVTH:
Đồ Án Môn Học Công Nghệ Chế Tạo Máy
GVHD:
2. Phôi dập
Phôi dập thường dùng cho các loại chi tiết sau đây: Trục răng côn, trục răng thẳng,
các loại bánh răng khác, các dạng chi tiết càng, trục chữ thập, trục khuỷu,… Các loại
chi tiết này được dập trên máy búa nằm ngang hoặc máy dập đứng. Đối với các loại chi
tiết đơn giản thì dập không có bavia, còn chi tiết phức tạp sẽ có bavia (lượng bavia
khoảng 0.5÷ 1% trọng lượng của phôi).
3. Phôi rèn tự do
Trong sản xuất đơn chiếc và hàng loạt nhỏ, người ta thay phôi bằng phôi rèn tự do.
Ưu điểm chính của phôi rèn tự do trong điều kiện sản xuất nhỏ là giá thành hạ (không
phải chế tạo khuôn dập) nhưng có nhược điểm là không rèn được những phôi có hình
dáng phức tạp, dung sai rèn lớn…
4. Phôi đúc
Phôi đúc được dùng cho các loại chi tiết như: Các gối đỡ, các chi tiết dạng hộp, các
loại càng phức tạp, các loại trục chữ thập,… Vật liệu dùng cho phôi đúc là gang, thép,
đồng, nhôm và các loại hợp kim khác.
Đúc được thực hiện trong các loại khuôn cát, khuôn kim loại, trong khuôn vỏ mỏng
và các phương pháp đúc ly tâm, đúc áp lực, đúc theo mẫu chảy. Tùy theo dạng sản
xuất, vật liệu, hình dáng và khối lượng chi tiết mà chọn phương pháp đúc cho hợp lý.
SVTH:
Đồ Án Môn Học Công Nghệ Chế Tạo Máy
GVHD:
III.2. Phân tích vật liệu: Thép C45
Vật liệu chi tiết là thép C45 [Tra bảng 3-8, sách Thiết kế chi tiết máy] ta có:
- Giới hạn bền kéo: 600 N/mm2.
- Giới hạn chảy:300N/mm2.
- Độ rắn: HB = 170- 220
Thép C45 hoá tốt thuộc nhóm thép cacbon trung bình (0,30÷0,50%C ), như vậy đảm
bảo sự kết hợp tốt nhất của các chi tiêu cơ tính tổng hợp : độ bền, độ dẻo, độ dai.
Hơn nữa, bằng các phương pháp nhiệt luyện như tôi + ram cao, độ cứng và tính
chống mài mòn tương đối cao và khi tôi bề mặt thoả mãn được yêu cầu trên. Nếu dùng
lượng cacbon khác đi sẽ không đạt được độ cứng bề mặt và tính chống mài mòn cao
hơn nhưng lại giảm độ dẻo, độ dai.
III.3. Xác định phương pháp chế tạo phôi.
Do chi tiết dạng bích làm bằng vật liệu thép C45có các đặc điểm sau:
Số chi tiết sản xuất trong 1 năm : N =7700 chi tiết/ năm
Dạng sản xuất hàng loạt lớn
Kết cấu càng không quá phức tạp
Kích thước trung bình, càng dạng đối xứng nên dễ làm khuôn
SVTH:
Đồ Án Môn Học Công Nghệ Chế Tạo Máy
GVHD:
Với những đắc điểm nêu trên nên ta chọn phương pháp dập nóng để tạo phôi.
Bản vẽ khuôn dập:
SVTH:
Đồ Án Môn Học Công Nghệ Chế Tạo Máy
1/ nữa khuôn trên
2/ chi tiết
GVHD:
3/ rãnh Bavia
4/ nữa khuôn dưới
III.4 Tra lượng dư cho các bề mặt gia công.
- Phôi đạt được sau khi dập:
Tra bảng 3.18 Sổ tay công nghệ chế tạo máy 1 ta có:
+ Lượng dư về một phía kích thước dài: 20÷ 100 mm là: 3÷ 5 mm
-
SVTH:
Chiều dày 30 mm: chọn là 3 mm
Chiều dày 8mm : chọn là 3 mm
Kích thước dài 57 mm: chọn là 3mm
Dày 20mm: chọn là 3mm
Kích thước dài 67 mm và 80 mm: chọn là 3mm
Đồ Án Môn Học Công Nghệ Chế Tạo Máy
Như vậy ta có bản vẽ lồng phôi như sau:
SVTH:
GVHD:
Đồ Án Môn Học Công Nghệ Chế Tạo Máy
GVHD:
IV.1. Phân tích đặc điểm về yêu cầu kỹ thuật bề mặt gia công
Các bề mặt của phôi được đánh số như sau:
Yêu cầu kỹ thuật các bề mặt gia công:
Độ nhám các bề mặt 1 , 2 và lỗ 8 là Ra1.25 ( tương đương với Rz20)
Độ nhám các bề mặt còn lại là Rz= 150
IV.2.3. Trình tự gia công các nguyên công
Trình tự gia công tổng quát của chi tiết dạng càng:
Gia công mặt đầu
Gia công thô và tinh các lỗ cơ bản.
Gia công các lỗ khác như lỗ ren….
Cân bằng trọng lượng (nếu có).
SVTH:
Đồ Án Môn Học Công Nghệ Chế Tạo Máy
Kiểm tra.
Cụ thể:
Nguyên công 1: Phay mặt 1
Nguyên công 2: Phay mặt 2
Nguyên công 3: Khoan, doa lỗ 3.
Nguyên công 4: Phay mặt 5
Nguyên công 5: Phay mặt 4
Nguyên công 6: Phay mặt 6
Nguyên công 7: Khoan taro ren lỗ nghiêng 7.
Nguyên công 8: Nguyên công kiểm tra.
Nguyên công 1: Phay mặt 1:
1. Sơ đồ gá đặt:
SVTH:
GVHD:
Đồ Án Môn Học Công Nghệ Chế Tạo Máy
GVHD:
*Định vị và kẹp chặt:
- Định vị mặt phẳng số 2 bằng 2 phiến tỳ cố định, tương ứng với hạn chế 3 bậc tự do.
- Định vị mặt 4 bằng 2 chốt tỳ đầu cầu, hạn chế 2 bậc tự do.
- Kẹp chặt: Hướng từ phải sang trái, vuông góc với mặt số 4.
2. Chọn máy
Máy phay đứng vạn năng 6H12.
- Công suất truyền dẫn chính: 1,7 Kw
- Công suất trục chính : 7 Kw
- Bàn máy cỡ số 2 kích thước: 320 x 1250 mm.
- Số cấp tốc độ : 18 cấp gồm: 30; 37,5; 47,5; 60; 75; 95; 118; 150; 190; 235; 300; 375;
475; 600; 750; 950; 1180; 1500.
- Số cấp chạy dao: 18 cấp.
- Lượng chạy dao dọc: Sd = 23,5 ÷ 1180 mm/phút.
- Lượng chạy dao ngang: Sn = 23,5 ÷ 1180 mm/phút.
3. Chọn dao
- Dao phay mặt đầu thép gió có D (đường kính)/ Z (số răng)= 70/12
Nguyên công 2: Phay mặt 2:
1. Sơ đồ gá đặt
SVTH:
Đồ Án Môn Học Công Nghệ Chế Tạo Máy
GVHD:
*Định vị và kẹp chặt:
- Định vị mặt phẳng số 1 bằng 2 phiến tỳ cố định, tương ứng với hạn chế 3 bậc tự do.
- Định vị mặt 4 bằng 2 chốt tỳ đầu cầu, hạn chế 2 bậc tự do.
- Kẹp chặt: Hướng từ phải sang trái, vuông góc với mặt số 4.
2. Chọn máy
Giống bước 1: Chọn máy phay đứng 6H12.
3. Chọn dao
Dao phay mặt đầu có gắng mảnh hợp kim cứng có D/Z= 70/12.
Nguyên công 3: Khoan, doa lỗ Ø10
*Định vị và kẹp chặt:
- Định vị mặt phẳng đáy bằng 2 phiến tỳ cố định, hạn chế 3 bậc tự do.
- Định vị mặt 4 bằng 2 chốt tỳ đầu cầu, hạn chế 2 bậc tự do.
- Định vị mặt 5 thêm 1 chốt tỳ đầu cầu hạn chế 1 bậc tự do.
- Kẹp chặt: Hướng vuông góc vào mặt phẳng 4 và 5.
SVTH:
Đồ Án Môn Học Công Nghệ Chế Tạo Máy
GVHD:
2. Chọn máy
Chọn máy khoan 2C135 với các thông số kỹ thuật cơ bản :
- Công suất động cơ chính: 2,2 Kw.
- Dường kính lớn nhất khoan được: 25 mm
- Kích thước bàn máy: 400 x 450 mm.
- Số cấp tốc độ trục chính: 12 cấp bao gồm : 45 ; 63 ; 90 ; 125 ; 180 ; 250 ; 355 ; 500 ;
710 ; 1000 ; 1410 ; 2000.
- Số cấp bước tiến: 9 cấp.
- Phạm vi tốc độ trục chính: 45 ÷ 2000 vòng /phút
- Phạm vi bước tiến: 0,1 ÷ 1.6 mm/vòng.
3. Chọn dao
Chọn: * Mũi khoan ruột gà đuôi trụ bằng thép gió P18 với các thông số:
-
Đường kính d=9mm
-
Chiều dài L=95mm
-
Chiều dài phần làm việc l=47mm
* Mũi doa liền khối chuôi trụ Ø10 có L= 95mm và l= 15mm chế tạo bằng thép gió.
SVTH:
Đồ Án Môn Học Công Nghệ Chế Tạo Máy
GVHD:
Nguyên công 4: Phay mặt số 5
1. Sơ đồ gá đặt
*Định vị và kẹp chặt:
- Định vị mặt phẳng số 1 bằng 2 phiến tỳ cố định, hạn chế 3 bậc tự do.
- Định vị trong lỗ 8 bằng 1 chốt trụ hạn chế 2 bậc tự do
- Định vị mặt 4 bằng 1 chốt tỳ đầu cầu.
- Kẹp chặt: Chiều lực kẹp hướng vào vuông góc với măt phẳng số 1.
2. Chọn máy
Chọn máy phay vạn năng 6H82.
Các thông số kỹ thuật của máy:
+ Số cấp tốc độ trục chính: 18
+ Phạm vi tốc độ trục chính : 30-1500v/ph bao gồm : 30; 37.5; 47.5; 60; 75; 95; 118;
150; 190; 235; 300; 375; 475; 600; 750; 950; 1180; 1500.
+ Công suất động cơ chính: 7KW
+ Công suất động cơ chạy dao: 1,7KW
SVTH:
Đồ Án Môn Học Công Nghệ Chế Tạo Máy
GVHD:
+ Kích thước làm việc của bàn máy: 320x1250mm
+ Bước tiến bàn máy dọc : 22,4-1000mm/ph
+ Bước tiến bàn máy ngang: 16-710mm/ph
3. Chọn dao
Chọn dao phay định hình răng gắn mảnh hợp kim cứng với D/Z/B= 250/36/18, có góc
bo R=5
Nguyên công 5: Phay mặt số 4.
1. Sơ đồ gá đặt.
*Định vị và kẹp chặt:
- Định vị mặt phẳng số 2 bằng 2 phiến tỳ cố định, hạn chế 3 bậc tự do.
- Định vị lỗ 8 bằng 1 chốt trụ ngắn hạn chế 2 bậc tự do
- Định vị mặt 4 bằng 1 chốt tỳ đầu cầu.
- Kẹp chặt: Chiều lực kẹp hướng từ trên xuống và vuông góc với măt phẳng số 2.
2. Chọn máy
- Gống nguyên công 3.
3. Chọn dao
Gống nguyên công 3.
SVTH:
Đồ Án Môn Học Công Nghệ Chế Tạo Máy
GVHD:
Nguyên công 6: Phay mặt 6:
Sơ đồ gá đặt:
*Định vị và kẹp chặt:
- Định vị mặt phẳng số 1 bằng 2 phiến tỳ cố định, hạn chế 3 bậc tự do.
- Định vị trong lỗ 8 bằng 1 chốt trụ hạn chế 2 bậc tự do, 1 chốt đầu bằng hạn chế 1 bâc tự
do.
- Kẹp chặt: Chiều lực kẹp hướng từ trên xuống và vuông góc với măt phẳng số 2.
2. Chọn máy
- Gống nguyên công 5.
3. Chọn dao
Chọn dao phay đĩa 3 mặt răng gắn mảnh thép gió với D/Z/B= 160/18/18
SVTH:
Đồ Án Môn Học Công Nghệ Chế Tạo Máy
GVHD:
Nguyên công 7: Khoan, taro lỗ nghiêng 9.
Sơ đồ gá đặt.
*Định vị và kẹp chặt:
- Định vị mặt phẳng số 1 bằng 2 phiến tỳ cố định, hạn chế 3 bậc tự do.
- Định vị trong lỗ 3 bằng 1 chốt trụ ngắn hạn chế 2 bậc tự do và 1 chốt tỳ đầu bằng ở
mặt 4 hạn chế 1 bậc tự do như hình vẽ.
- Kẹp chặt: Chiều lực kẹp hướng từ ngoài vào trong vuông góc với mặt phẳng 1.
2. Chọn máy
Chọn máy doa ngang 2615 với các đặc tính kỹ thuật sau:
- Đường kính trục chính (mm): 80
- Côn móc trục chính: N05
- Khoảng cách từ tâm trục chính đến bàn máy (mm): 120
- Giới hạn chạy dao trục chính (mm/phút): 2,2-1760
- Giới hạn chạy dao của bàn máy (mm/phút): 1,4 -1110
- Số cấp tốc độ của trục chính: 12
- Giới hạn vòng quay trục chính (mm/phút): 20-1600
SVTH:
Đồ Án Môn Học Công Nghệ Chế Tạo Máy
GVHD:
- Công suất động cơ (Kw): 5
- Kích thước máy (mm): 2735-4300
- Độ phức tạp sửa chữa R: 19
3. Chọn dao
Mũi khoan ruột gà đuôi côn làm bằng thép gió (bảng 4-42 sổ tay cnctm1): d=4mm, L=
50mm, l=40mm.
Mòi khoÐt lắp mảnh hợp kim cứng T15k6 dạng chuôi côn (bảng 4-47 sổ tay cnctm1):
D= 4mm, L=50mm, l= 35mm
Mòi doa liền khối chuôi côn làm bằng thép gió (bảng 4-49 sổ tay cnctm1): D= 4mm,
L=50mm, l= 10mm
IV.3. Tra lượng dư gia công
Lượng dư gia công cơ khí là lớp kim loại được cắt gọt thành phoi trong quá trình gia
công cơ khí.
Trong công nghệ chế tạo máy người ta thường dùng 2 phương pháp để xác định lượng
dư gia công.
- Phương pháp thống kê kinh nghiệm.
- Phương pháp tính toán phân tích.
Trong trường hợp này ta chỉ sử dụng phương pháp tra bảng để xác định lượng
dư cho các bề mặt gia công.
Theo bảng 3-17[1] ta có lượng dư về một phía đối với các chi tiết dập trên máy búa có
trọng lượng dưới 40kG và kích thước dưới 800mm thì lấy từ 0,6-1,2 đến 3,0-6,4mm.
Ta chọn lượng dư là 2mm, với dung sai 0,1mm. Tra bảng 3-142[1] ta sẽ tiến hành gia
công các mặt phẳng này theo 2 bước với lượng dư để lại cho gia công tinh 0,5mm ta
chọn là 0,5mm, vậy lượng gia công thô sẽ là 2,5mm.
Đối với các bề mặt còn lại có dạng lỗ, do đường kính bé hơn 30mm nên lỗ không được
hình thành từ các phương pháp chế tạo phôi mà là lỗ đặc.
+ Lỗ 10: Ta khoan lỗ 7, sau đó khoét đạt 9, doa đạt 10
+ Lỗ ren 4 ta khoan 3 sau đó taro theo yêu cầu.
SVTH:
Đồ Án Môn Học Công Nghệ Chế Tạo Máy
GVHD:
Nguyên công 7: Kiểm tra.
Sơ đồ gá đặt:
Kiểm tra độ không song song giữa 2 mặt bên không vượt quá 0.05/100 mm
IV.4. Chế độ cắt
1. Nguyên công 1: Phay mặt 1
Do mặt phẳng 1 là mặt phẳng ta chọn làm chuẩn tinh thống nhất nên ta gia công thô và
tinh.
Bước 1: Phay thô
-
Chiều sâu cắt t= 1,5mm.
-
Lượng chạy dao: Tra bảng 5-119 (tr108- sổ tay CNCTM tâp2) ta có
Sz=0,1mm/răng, suy ra S = Sz.Z= 0,1x12=1.2 mm/vòng.
-
Chu kỳ bền của dao: T= 180 phút (bảng 5-40 sổ tay CNCTM tập 2).
-
V = Cv.Dq.Kv/Tm.tx.Szy.Bu.Zp
Ta có: Kv = KMV.Knv.Kuv
Tra bảng 5-1 trang 6 sổ tay CNCTM tập 2: KMV = Kn(
750 n
)
𝜎𝑏
=1.(
750
) =1.39
520
Tra bảng 5-5 và bảng 5-6 trang 8 sổ tay CNCTM tập 2: Knv = 0.9; Kuv =1
Kv = 1.39x0.9x1 = 1.25
Tra bảng 5-39 trang32 sổ tay CNCTM tập 2 có các hệ số mũ sau:
Cv= 64.7; q=0.25;x=0.1;y=0.2;u=0.15;p=0;m=0.2
SVTH:
Đồ Án Môn Học Công Nghệ Chế Tạo Máy
GVHD:
=> V = Cv.Dq.Kv/Tm.tx.Szy.Bu.Zp = 64.7x1100.25x1.25/1800.2x1.50.1x0.10.2x890.15x120
= 72 m/phút
suy ra vận tốc vòng: n =
1000×𝑣
𝜋𝐷
=
1000×72
3.14×110
= 208.5 (vòng/phút )
Chọn theo dãy cấp tốc độ của máy n= 235 vòng/phút
V=
𝜋.𝐷.𝑛
1000
=
𝜋.110.235
1000
= 81.2 m/phút
Lượng chạy dao phút Sph = S.n= 1.2× 235= 282 mm/phút
Chọn theo số cấp bước tiến dao của bàn máy Sph = 300 mm/phút
- Tính lực cắt : Pz = 10.Cp.tx.Szy.Bu.Z.Kuv/Dq.nw
Kuv = (
𝜎𝑏 n
)
750
=
520
750
= 0.7
Tra bảng 5-41( tr34- sổ tay CNCTM tâp2) : Cp =
82.5;x=0.95;y=0.8;u=1.1;q=1.1;w=0
Pz = 10x82.5x1.50.95x0.10.8x891.1x12x0.7/1101.1x2350 = 1278.8 N
N=
Pz .V
1020.60
=
1278.8x81.2
1020.60
= 1.7 kW
Bước 2: Phay tinh
-
Chiều sâu cắt t= 0,5mm.
-
Lượng chạy dao: Tra bảng 5-119 ( tr108- sổ tay CNCTM tâp2) ta có S=
0.36mm/vòng ,suy ra Sz = S/Z= 0,36/12=0,03 mm/răng
-
Chu kỳ bền của dao: T= 180 phút (bảng 5-40 sổ tay CNCTM tâp2).
-
V = Cv.Dq.Kv/Tm.tx.Szy.Bu.Zp
Ta có: Kv = KMV.Knv.Kuv
Tra bảng 5-1 trang 6 sổ tay CNCTM tập 2: KMV = Kn(
750 n
)
𝜎𝑏
=1.(
750
) =1.39
520
Tra bảng 5-5 và bảng 5-6 trang 8 sổ tay CNCTM tập 2: Knv = 0.9; Kuv =1
Kv = 1.39x0.9x1 = 1.25
Tra bảng 5-39 trang32 sổ tay CNCTM tập 2 có các hệ số mũ sau:
Cv= 64.7; q=0.25; x=0.1;y=0.2;u=0.15;p=0;m=0.2
SVTH:
Đồ Án Môn Học Công Nghệ Chế Tạo Máy
GVHD:
=> V = Cv.Dq.Kv/Tm.tx.Szy.Bu.Zp = 64.7x1100.25x1.25/1800.2x0.50.1x0.10.2x890.15x120
= 102.2 m/phút
suy ra vận tốc vòng: n =
1000×𝑣
=
𝜋𝐷
1000×102.2
3.14×110
= 295.9 (vòng/phút )
Chọn theo dãy cấp tốc độ của máy n= 300 vòng/phút
V=
𝜋.𝐷.𝑛
1000
=
𝜋.110.300
1000
= 103.6 m/phút
- Lượng chạy dao phút Sph= S.n= 0,36. 300= 108 mm/phút.
Chọn theo số cấp bước tiến dao của bàn máy Sph = 118 mm/phút
- Tính lực cắt: Pz = 10.Cp.tx.Szy.Bu.Z.Kuv/Dq.nw
Kuv = (
𝜎𝑏 n
)
750
=
520
750
= 0.7
Tra bảng 5-41 (tr34- sổ tay CNCTM tâp2): Cp = 82.5;x=0.95;y=0.8;u=1.1;q=1.1;w=0
Pz = 10x82.5x0.50.95x0.030.8x891.1x12x0.7/1101.1x3000 = 171.9 N
- Công suất cắt: N =
Pz .V
1020.60
=
171.9x103.6
1020.60
= 0.3 kW
2. Nguyên công 2: Phay mặt 2
-
Chiều sâu cắt khi phay thô: t= 2mm
-
Lượng chạy dao: Tra bảng 5-119 (tr108- sổ tay CNCTM tâp2) ta có Sz=
0.1mm/răng, suy ra S = Sz.Z= 0,1x12=1.2 mm/vòng.
-
Chu kỳ bền của dao: T= 180 phút ( bảng 5-40 sổ tay CNCTM tâp2).
-
Tốc độ cắt: V = Cv.Dq.Kv/Tm.tx.Szy.Bu.Zp
Ta có: Kv = KMV.Knv.Kuv
Tra bảng 5-1 trang 6 sổ tay CNCTM tập 2: KMV = Kn(
750 n
)
𝜎𝑏
=1.(
750
) =1.39
520
Tra bảng 5-5 và bảng 5-6 trang 8 sổ tay CNCTM tập 2: Knv = 0.9; Kuv =1
Kv = 1.39x0.9x1 = 1.25
Tra bảng 5-39 trang32 sổ tay CNCTM tập 2 có các hệ số mũ sau:
Cv= 64.7; q=0.25;x=0.1;y=0.2;u=0.15;p=0;m=0.2
SVTH:
Đồ Án Môn Học Công Nghệ Chế Tạo Máy
GVHD:
=> V = Cv.Dq.Kv/Tm.tx.Szy.Bu.Zp = 64.7x1100.25x1.25/1800.2x20.1x0.10.2x890.15x120
= 69.9 m/phút
suy ra vận tốc vòng: n =
1000×𝑣
𝜋𝐷
=
1000×69.9
3.14×110
= 202 (vòng/phút )
Chọn theo dãy cấp tốc độ của máy n= 235 vòng/phút
V=
-
𝜋.𝐷.𝑛
1000
=
𝜋.110.235
1000
= 81.2 m/phút
Lượng chạy dao phút Sph= S.n= 1.2 x 235= 282 mm/ph.
Chọn theo số cấp bước tiến dao của bàn máy Sph = 300 mm/phút
- Tính lực cắt: Pz = 10.Cp.tx.Szy.Bu.Z.Kuv/Dq.nw
Kuv = (
𝜎𝑏 n
)
750
=
520
750
= 0.7
Tra bảng 5-41 (tr34- sổ tay CNCTM tâp2): Cp = 82.5;x=0.95;y=0.8;u=1.1;q=1.1;w=0
Pz = 10x82.5x20.95x0.10.8x891.1x12x0.7/1101.1x2350 = 1680.9 N
- Công suất cắt: N =
Pz .V
1020.60
=
1680.9x81.2
1020.60
= 2.23 kW
3. Nguyên công 3: Khoan, khoét, doa lỗ 3.
Bước 1: Khoan
-
Chiều sâu cắt : t=0,5xD=0,5x10=5 mm
-
Lượng chạy dao: Tra bảng 5-25 (tr21- sổ tay CNCTM tâp2) ta có S =0,2 mm/vg.
-
Tốc độ cắt: Tra bảng 5-86 (tr83- sổ tay CNCTM tâp2) ta có
V = 32 m/phút. Suy ra vận tốc vòng: n =
1000×𝑣
𝜋𝐷
=
1000×32
3.14×10
Chọn theo dãy cấp tốc độ của máy n= 1000 vòng/phút
-
Lượng chạy dao phút Sph= S.n= 0,2*1000= 200 mm/ph.
Công suất cắt: N =
Mx.n
9750
Mx = 10 CM.Dq.Sy.Kp với Kp = KMP
KMP = (
SVTH:
𝜎b
750
)n tra bảng 5-9 tr9 sổ tay CNCTM tập 2 ta có n = 1
= 1019.1(vòng/phút)