Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Điều tra thành phần bệnh hại, diễn biến bệnh đạo ôn hại lúa (Pyricularia oryzae Cav) và biện pháp phòng trừ tại Trạm BVTV huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang vụ xuân năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 73 trang )

@&?

Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội

Khoa Nông Học

Lời cảm ơn
Trong suốt quá trình thực tập, hoàn thành đề tài tốt nghiệp tôi đã nhận đợc rất
nhiều sự giúp đỡ, chỉ bảo của các thầy cô và bạn bè trong khoa.
Cho tôi đợc bầy tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới:
- TS. Trần Nguyễn Hà, ngời trực tiếp hớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực
tập đề tài.
- Các thầy - cô trong bộ môn Bệnh cây Nông học Trờng ĐH Nông Nghiệp
Hà Nội.
- Kỹ s Nguyễn Thị Bích Thảo đã hớng dẫn tôi trong quá trình thực tập đề
tài.
- Gia đình và bạn bè trong tập thể lớp B 1- K1, KHCT K1 đã động viên và
giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua.

Hà Nội, ngày 17 tháng 5 năm 2010
Sinh viên

Nguyễn Thị Mai Nhi

Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B

1

Báo cáo tốt nghiệp



@&?

Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội

Khoa Nông Học

Phần I

Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề

Hiện nay có hai quan niệm về nền nông nghiệp trong một hệ sinh thái cân
bằng và ổn định. Một là phát triển nông nghiệp hữu cơ (dùng toàn phân hữu cơ,
giống cổ truyền, biện pháp canh tác cổ xa.v.v.) Hai là phối hợp giữa nông nghiệp
hữu cơ với các tiến bộ về giống, kỹ thuật - công nghệ.v.v. có chọn lọc. Việc lựa
chọn phơng thức canh tác nào còn phụ thuộc vào nhu cầu cuộc sống, trình độ xã
hội, tiềm lực của mỗi quốc gia.
Sản xuất lơng thực trên thế giới với nhiều loại cây trồng khác nhau, các vùng
địa lý sinh thái và nhiều tập quán sản xuất khác nhau. Với mục đích cung cấp đủ
nhu cầu lơng thực cho toàn bộ dân số đang ngày càng gia tăng trên thế giới.
ở Việt nam lúa nớc là cây trồng chính, là cây lơng thực truyền thống gắn
liền với lịch sử phát triển của dân tộc và đã hình thành nên nền văn minh lúa nớc,
lúa chiếm tới 80% sản lợng lơng thực của cả nớc. Ngày nay, với việc áp dụng
tiến bộ của khoa học kỹ thuật nh giống, phân bón, nớc tới, các biện pháp bảo vệ
thực tập.v.v. đã đa năng suất lúa của nớc ta từ 22,3 tạ/ha năm 1976 lên 33,3 tạ/ha
năm 1992. Sản lợng lúa tăng từ 11,8 triệu tấn (1976) lên 21,8 triệu tấn (1992).
Với thành tựu này, nớc ta từ một nớc nhập khẩu lơng thực đã trở thành nớc xuất
khẩu lúa gạo thứ hai trên thế giới. Tuy nhiên sản xuất lúa cũng gặp rất nhiều
những rủi ro do điều kiện thời tiết. Việc đa các giống lúa lai có khả năng sinh trởng tốt, việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc kích thích sinh trởng tạo điều kiện
cho dịch hại bùng phát và có nhiều diễn biến phức tạp nh rầy nâu, sâu đục thân,

sâu cuốn lá, bệnh đạo ôn, bệnh khô vằn, bệnh bạc lá.v.v.
Trong điều kiện Miền Bắc nớc ta, theo thống kê của Bộ nông nghiệp, hàng
năm dịch hại làm thiệt hại 15 20% tổng sản lợng lơng thực (chủ yếu là lúa).
Bệnh hại trên lúa từ lâu đã đợc rất nhiều nhà khoa học trong và ngoài nớc
quan tâm. Cho đến nay có rất nhiều công trình nghiên cứu về bệnh hại lúa đợc

Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B

2

Báo cáo tốt nghiệp


@&?

Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội

Khoa Nông Học

công bố và đã phát hiện trên cây lúa có nhiều loại vi sinh vật ký sinh gây bệnh:
58 loài nấm, 12 loài vi khuẩn, 17 loài virus và mycoplasma.
Trong các bệnh hại lúa thì bệnh đạo ôn (Pyricularia oryzae Cav) là một
bệnh nấm gây hại chủ yếu làm ảnh hởng đến năng suất và chất lợng lúa gạo.
Cùng với việc đa nhiều giống lúa mới có khả năng sinh trởng tốt, việc đầu t thâm
canh ngày càng tăng và đặc biệt là đIều kiện khí hậu ở đồng bằng Bắc Bộ tạo
điều kiện thuận lợi cho bệnh đạo ôn phát triển mạnh. Hiện nay bệnh đạo ôn phát
sinh và phát triển trên diện tích rộng. Việc phòng trừ bệnh này gặp không ít khó
khăn với nhiều biện pháp khác nhau nhng hiệu quả phòng trừ chứ cao. Việc áp
dụng các biện pháp canh tác để phòng trừ chỉ hạn chế đợc một phần nhất định.
Cho đến nay, Nớc ta cha có giống nào chống đợc bệnh đạo ôn. Chế độ bón phân

không hợp lý, mật độ cấy dầy, thời vụ cấy sớm hoặc muộn cũng ảnh hởng rất lớn
đến bệnh đạo ôn.
Xuất phát từ những yêu càu thực tiễn của địa phơng, đáp ứng những yêu cầu
bức xúc của sản xuất, đợc sự phân công của Bộ môn Bệnh cây, khoa Nông học
Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, dới sự hớng dẫn của thầy Trần Nguyễn
Hà, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài:
Điều tra thành phần bệnh hại, diễn biến bệnh đạo ôn hại lúa
(Pyricularia oryzae Cav) và biện pháp phòng trừ tại Trạm BVTV huyện Lục
Ngạn, tỉnh Bắc Giang vụ xuân năm 2010.
1.2. Mục đích và yêu cầu

1.2.1. Mục đích
Điều tra thành phần bệnh, mức độ phát sinh phát triển và tác hại của một số
bệnh hại lúa phổ biến vụ xuân năm 2010, diễn biến bệnh đạo ôn hại lúa và khảo
sát hiệu lực phòng trừ bệnh đạo ôn hại lúa ngoài đồng ruộng bằng một số thuốc
hoá học.
1.2.2. Yêu cầu
- Điều tra tình hình bệnh hại lúa, mức độ phổ biến và tác hại của chúng trên
một số giống lúa gieo trrồng phổ biến tại huyện Lục Ngạn - tỉnh Bắc Giang.
Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B

3

Báo cáo tốt nghiệp


@&?

Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội


Khoa Nông Học

- Theo dõi tình hình diễn biến bệnh đạo ôn hại lúa ngoài đồng ruộng (khi bệnh
xuất hiện và gây hại)
- Tìm hiểu ảnh hởng của một số yếu tố sinh thái kỹ thuật nh giống lúa, giai
đoạn sinh trởng, mật độ cấy, trà lúa cấy, mức phân bón.v.v. đến sự phát sinh phát
triển của bệnh đạo ôn hại lúa.
- Khảo sát hiệu lực của một số thuốc hoá học trong phòng trừ bệnh đạo ôn
hại lúa ngoài đồng ruộng.

Phần II
Tổng quan Tài liệu
Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B

4

Báo cáo tốt nghiệp


@&?

Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội

Khoa Nông Học

Bệnh đạo ôn hại lúa do loài nấm Pyricularia oryzae Cav gây ra. Từ nhiều
thế kỷ trớc, bệnh đã đợc quan sát thấy ở các nớc Châu á (Nhật Bản, Trung Quốc,
ấn Độ, các nớc vùng Trung á, Tây á), ở Bắc Mỹ, Nam Mỹ, quần đảo Antin, ở
Bungari, Rumani, Bồ Đào Nha, ý và một số nớc thuộc Liên Xô cũ[13].
Khoảng năm 1560, bệnh đạo ôn chính thức đợc phát thức ở ý [15]; sau đó,

bệnh đợc phát hiện ở Trung Quốc năm 1637, Nhật Bản năm 1760, Mỹ 1906, ấn
Độ 1913. Nh vậy, bệnh đạo ôn là một trong những bệnh có lịch sử xuất hiện rất
lâu đời và cũng là loại bệnh có phạm vi phân bố rộng. Chúng xuất hiện, gây hại
ở trên 70 nớc trồng luá bao gồm Châu á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi[13]
Cho đến nay đã có khá nhiều các công trình nghiên cứu ở trong và ngoài nớc nghiên cứu về bệnh đạo ôn. Các công trình nghiên cứu đó đều đã mang lại
những kết quả nhất định. Sau đây, chúng tôi xin nêu ra một số kết quả nghiên
cứu điển hình.
2.1. Một số nghiên cứu về nấm Pyricularia oryzae Cav và bệnh đạo ôn hại
lúa ở nớc ngoài
Kết quả nghiên cứu của S.H.Ou (1985), cho thấy trên cây lúa có nhiều loại
bệnh hại, thực tế sản xuất lúa ở các nớc đã có nhận xét: một số bệnh đã gây tổn
thất lớn trong điều kiện thâm canh cao. Tác giả nhận xét rằng thành phần bệnh
hại lúa rất phong phú, gồm trên 30 loại bệnh do nấm, 6 loại bệnh do vi khuẩn, 21
bệnh do vius, 6 bệnh do tuyến trùng gây hại và 4 bệnh sinh lý. ở Philippines, ngời ta đã nhận thấy bệnh đạo ôn, bạc lá, khô vằn, bệnh vius, tungô.v.v. là những
bệnh hại nguy hiểm nhất hại cây lúa.
2.1.1 Đặt tên cho nấm gây bệnh
Nấm gây bệnh đạo ôn hại lúa đã đợc phát hiện từ rất lâu và đợc đặt những
tên gọi khác nhau. Năm 1871, Garovaglio cho rằng bệnh đạo ôn do loài nấm có
tên khoa học là Pleospora oryzae Catt. Đến năm 1891, Cavara là ngời đầu tiên
mô tả nấm bệnh trên cây lúa và xác định chính thức nấm Pyricularia oryzae Cav

Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B

5

Báo cáo tốt nghiệp


@&?


Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội

Khoa Nông Học

là nguyên nhân gây ra bệnh đạo ôn trên lúa [15]. Nấm Pyricularia oyzae Cav
còn có tên gọi khác là Pyricularia grisea, Magnaporthe grissea [13].
2.1.2. Một số đặc điểm của nấm Pyricularia oryzae Cav
Nấm Pyricularia oryzae Cav gây bệnh đạo ôn có thể tấn công hầu hết các
giai đoạn sinh trởng của cây lúa. Nấm có khả năng xâm nhiễm, gây hại trên các
bộ phận của cây lúa nh lá, đốt thân, trên cổ bông, trên các gié của bông lúa và
trên hạt gây thiệt hại trực tiếp đến năng suất [26].
Cơ quan sinh trởng của nấm là sợi nấm. Sợi nấm không màu đa bào, phân
nhiều nhánh, sống ký sinh trong mô cây. Nấm có thể hình thành bào tử hậu
song ít gặp trong điều kiện thông thờng. ở điều kiện khô (kho bảo quản), bào tử
hậu có thể giữ sức nẩy mầm trong 2 năm. Trong quá trình sinh sản vô tính, nấm
hình thành các cành bào tử phân sinh và bào tử phân sinh. Đây chính là lớp mốc
mịn, màu xám trên bề mặt vết bệnh ở lá, ở cổ bông và đốt thân. Cành bào tử
phân sinh có hình trụ thon dài, cong có thể đa bào song phần lớn là đơn bào,
không đâm nhánh, phía trên cành sinh ra bào tử phân sinh theo từng đợt. Một
cành bào tử có thể sinh ra từ 3 đến 10 bào tử phân sinh, khi thành thục bào tử
tách ra để lại vết hằn trên cành. Cành bào tử mọc đơn lẻ hoặc thành cụm nhỏ
chui qua lỗ khí trên lá, lộ thiên ngoài, để bào tử dễ dàng phát tán đi xa [15].
Bào tử phân sinh hình nụ sen hoặc hình quả lê, phía dới phình to, phía trên
hơi nhọn, thờng có từ 2 đến 3 vách ngăn ngang, không màu, kích thớc trung bình
của bào tử là (19 - 23 x 10 - 12 (m). Nhìn chung kích thớc của bào tử nấm biến
đổi tuỳ thuộc vào mẫu phân lập, điều kiện ngoại cảnh cũng nh các giống lúa bị
gây hại [13].
Trong quá trình gây bệnh nấm Pyricularia oryzae Cav tiết ra một số độc tố
nh - Picolinic (C6H5N2) và Piricularin (C18H14N2O3) có tác dụng kìm hãm hô
hấp và phân huỷ các enzym chứa kim loại gây ức chế quá trình sinh trởng, phát

triển của cây lúa [12].
2.1.3. Những thiệt hại do bệnh đạo ôn gây ra

Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B

6

Báo cáo tốt nghiệp


@&?

Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội

Khoa Nông Học

Bệnh đạo ôn đợc coi là một trong những bệnh chính, gây hại nghiêm trọng
trên cây lúa. Bệnh phân bố ở hầu hết các nớc trồng lúa và có thể gây thành dịch
trong những điều kiện thuận lợi. Mức độ thiệt hại do bệnh đạo ôn gây ra đã đợc
nhiều tổ chức và tác giả thống kê, nghiên cứu.
Theo ớc tính của tổ chức FAO, thiệt hại do bệnh đạo ôn gây ra hàng năm
làm giảm trung bình từ 0,7 - 17,5% năng suất lúa, những nơi bệnh hại nặng có
thể làm giảm tới 80% [1]
Theo Padmandhan (1965), khi lúa bị nhiễm đạo ôn cổ bông với tỷ lệ 1%
thì năng suất lúa có thể giảm từ 0,7 đến 17,4% tuỳ thuộc vào các yếu tố có liên
quan (dẫn theo [10]).
Potkin cũng đã xác định đợc sự tơng quan giữa mức độ bị bệnh (thông qua
chỉ số bệnh) với năng suất lúa. Khi chỉ số bệnh ở các mức 0%; 25%; 33%; 42%;
63%; 75% sẽ làm giảm từ 0% - 22% năng suất đối với dạng đạo ôn lá; từ 0% 64% đối với đạo ôn đốt thân; từ 0% - 78% đối với đạo ôn cổ bông [11].
ở Nhật Bản từ năm 1953 - 1960, hàng năm thiệt hại bình quân 2,89% tổng

sản lợng lúa, mặc dù đã có sự nỗ lực trong việc sử dụng thuốc hoá học để phun
phòng trị bệnh. Năm 1988, dịch bệnh đạo ôn gây thiệt hại nặng ở vùng duyên hải
phía Bắc Nhật Bản, tổng sản lợng lúa bị thiệt hại của quận Fukushima là 24%, có
những nơi thiệt hại lên tới 90% [22].
Năm 1962 - 1963, theo ớc tính ở hai tỉnh Bicol và tỉnh Leyte của Philippin,
bệnh đạo ôn gây thiệt hại từ 50%- 60% năng suất lúa, cá biệt một số nơi thiệt hại
lên tới 90% (dẫn theo [10]).
Cho tới nay, mức độ thiệt hại do bệnh đạo ôn gây ra vẫn cha thống kê đợc
một cách chính xác. Đây là một vấn đề phức tạp phụ thuộc vào nhiều nhân tố
khác nhau nh giống lúa, biện pháp phòng trừ, điều kiện vùng sinh thái.
2.1.4. ảnh hởng của các yếu tố đối với nấm Pyricularia oryzae Cav và bệnh
đạo ôn hại lúa
* ảnh hởng của các yếu tố khí hậu thời tiết

Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B

7

Báo cáo tốt nghiệp


@&?

Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội

Khoa Nông Học

Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố khí hậu thời tiết (nhiệt độ, ẩm độ,
ánh sáng, gió, ma, sơng mù...) có ảnh hởng rất lớn tới sự sinh trởng, phát triển
và quá trình hình thành bào tử, quá trình xâm nhiễm, lan truyền...của

nấm Pyricularia oryzae Cav. Chính vì vậy, sự phát sinh phát triển của bệnh đạo
ôn trên đồng ruộng cũng phụ thuộc rất chặt chẽ vào các yếu tố này [23]. ảnh hởng của các yếu tố khí hậu thời tiết bao gồm:
ảnh hởng của yếu tố nhiệt độ
Nhiệt độ là một trong những yếu tố quan trọng có ảnh hởng nhiều đối với
nấm Pyricularia oryzae Cav và bệnh đạo ôn. Các kết quả nghiên cứu đều khẳng
định, nấm Pyricularia oryzae Cav sinh trởng thích hợp ở nhiệt độ 25oC- 28oC và
ẩm độ không khí từ 93% trở lên. Phạm vi nhiệt độ để nấm sản sinh bào tử từ
10oC- 30oC, nhng thích hợp nhất ở 24oC - 28oC kèm theo điều kiện ẩm độ cao
trên 90% đến bão hoà, trời âm u. ở 28 oC cờng độ sinh bào tử nhanh và mạnh nhng sức sinh sản giảm dần sau 9 ngày, trong khi đó ở 16 oC, 20oC và 24oC quá
trình sinh sản bào tử tăng, thời gian sinh sản kéo dài tới 15 ngày sau đó mới giảm
xuống [13], [15].
Theo Nisikado, trên môi trờng nhân tạo nấm có thể sinh bào tử trong ngỡng
nhiệt độ 8oC- 9oC đến 36oC- 37oC, nhiệt độ cao (51oC- 52oC) và nhiệt độ quá thấp
(5oC) nấm có thể chết sau 3 - 4 tháng. Trên môi trờng nhân tạo, ở nhiệt độ xấp xỉ
20oC nấm có thể bảo tồn sức sống trên 2 năm [15].
Nhiệt độ còn ảnh hởng trực tiếp đến thời gian ủ bệnh. Thời kỳ ủ bệnh biến
động từ 4-18 ngày tuỳ theo điều kiện nhiệt độ, nếu ở 9 oC- 11oC thời gian ủ bệnh
là 13-18 ngày, ở 26oC - 28oC thời gian ủ bệnh rút ngắn lại chỉ còn 4- 6 ngày. Giai
đoạn ủ bệnh dài hay ngắn có liên quan trực tiếp tới sự bùng phát gây hại của
bệnh. Thời gian ủ bệnh ngắn kết hợp với ẩm độ cao sẽ gia tăng nguồn lây nhiễm
trên đồng ruộng nguy cơ bùng phát dịch bệnh rất cao (dẫn theo [10]).
Ngoài nhiệt độ không khí, nhiệt độ đất cũng có ảnh hởng đáng kể đến
sự phát sinh phát triển của bệnh. ở những vùng có nhiệt độ đất dao động khoảng
20oC là điều kiện rất thuận lợi cho bệnh phát triển, đồng thời mức độ bệnh
Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B

8

Báo cáo tốt nghiệp



@&?

Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội

Khoa Nông Học

nghiêm trọng hơn hẳn ở những nơi có nhiệt độ đất từ 24 oC và 32oC. Nhiệt độ đất
từ 24oC - 29oC cây lúa còn có khả năng chống chịu bệnh đạo ôn cổ bông cao hơn
so với sinh trởng trong điều kiện nhiệt độ từ 18oC- 24oC. Nhiệt độ đất thấp
khoảng từ 18oC- 24oC thích hợp không chỉ cho bệnh đạo ôn lá phát triển mà còn
là điều kiện rất thuận lợi cho đạo ôn cổ bông. Bệnh gây hại nhẹ nếu nhiệt độ
trong đất khoảng từ 25oC - 29oC (dẫn theo [10]).
ảnh hởng của yếu tố ẩm độ
Song song với nhiệt độ, ẩm độ không khí cũng là yếu tố ảnh hởng rất
lớn đến sự phát triển của sợi nấm, đặc biệt là ảnh hởng đến quá trình nẩy mầm và
xâm nhiễm của bào tử nấm.
Trong quá trình lây nhiễm nấm Pyricularia oryzae Cav cho cây lúa ở điều
kiện nhân tạo, nếu duy trì trạng thái ớt lá 20 giờ liên tục thì thời gian biểu hiện
bệnh sẽ rút ngắn tối đa (sau 5 ngày) [10].
Theo Kuribayashi & Ichikawa (1952), ẩm độ không khí trên 90% kéo dài
10 giờ hoặc dài hơn là điều kiện thích hợp cho sự phát tán của bào tử nấm (dẫn
theo [10]).
ở vùng trồng lúa nhiệt đới, số vết bệnh trên một nơng mạ tơng quan rất có ý
nghĩa với thời gian có sơng mù. Lợng sơng mù có ảnh hởng trực tiếp đến tỷ lệ
xâm nhiễm của nấm bệnh (dẫn theo [10]).
Trong điều kiện nhiệt độ ẩm độ thích hợp và ổn định, thời gian có sơng
mù là yếu tố quan trọng nhất ảnh hởng đến sự phát triển của bệnh đạo ôn. Sau
thời gian từ 6 - 8 giờ có sơng là bắt đầu có sự xâm nhiễm của nấm bệnh vào lá
lúa [23].

ảnh hởng của ánh sáng
ánh sáng có ảnh hởng trực tiếp và gián tiếp đến bệnh đạo ôn. Nếu thiếu ánh
sáng sẽ làm giảm tính kháng của cây lúa với bệnh đạo ôn [18].
ảnh hởng của gió
Gió có ảnh hởng đến khả năng nhiễm bệnh của cây lúa. Gió ở một tốc độ
thích hợp nào đó làm cho cây lúa tăng khả năng bị nhiễm bệnh đạo ôn. Tuy
Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B

9

Báo cáo tốt nghiệp


@&?

Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội

Khoa Nông Học

nhiên, vận tốc gió càng lớn thì mật độ bào tử trong không khí càng giảm. Tốc độ
gió trung bình khoảng 3,5 m/s là điều kiện thích hợp nhất cho sự phát tán bào tử
(dẫn theo [10]).
* ảnh hởng của yếu tố dinh dỡng, phân bón
Những nghiên cứu về dinh dỡng của nấm bệnh cho thấy: Một số axit amin
nh Biotin, Thiamine rất cần thiết cho sự sinh trởng, phát triển của nấm (dẫn theo
[10]).
Nuôi cấy nguồn nấm, sản xuất bào tử là công việc rất cần thiết và quan
trọng trong quá trình lây nhiễm bệnh nhân tạo, công việc này chịu ảnh hởng rất
lớn bởi chế độ dinh dỡng có trong môi trờng nuôi cấy. Nhiều loại môi trờng đã
đợc sử dụng trong nghiên cứu để làm môi trờng kích thích quá trình sản sinh bào

tử của nấm gây bệnh đạo ôn.
Theo Ou.S. H (1985) [26], nấm Pyricularia oryzae Cav có thể phát sinh
phát triển tốt trên nhiều loại môi trờng dinh dỡng có chứa mô thực vật và dịch
chiết của cây trồng. Khi nuôi cấy, cho thêm vào môi trờng nuôi cấy dịch chiết
của rơm rạ sẽ kích thích sự sinh trởng và sản sinh bào tử nấm. Những môi trờng
giàu dinh dỡng đạm từ nguồn Beptone, dịch chiết của nấm men, môi trờng bột
mạch Agar (OMA- Oatmeal agar) cũng là môi trờng kích thích nấm sản sinh bào
tử rất mạnh. Vì vậy, những môi trờng này thờng đợc sử dụng phổ biến trong nuôi
cấy nấm bệnh để sản xuất bào tử phục vụ cho lây nhiễm bệnh nhân tạo.
Phân bón giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát sinh, phát triển của
bệnh. Bón phân không hợp lý sẽ tạo điều kiện thúc đẩy bệnh phát sinh, gây hại
nặng. Trong các loại phân bón đối với cây lúa, phân đạm có ảnh hởng lớn và rõ
rệt nhất đối với bệnh đạo ôn. Bón phân đạm không cân đối với bón lân và kali
hợp lý sẽ làm tăng mức độ phát sinh, gây hại của bệnh. Mức độ ảnh hởng của
phân đạm đến diễn biến của bệnh tuỳ theo loại đất, điều kiện dinh dỡng trong
đất, phơng pháp bón và diễn biến khí hậu thời tiết [15].
Theo Awoderu (1983), ở Suakoko và Liberia trên 16 giống lúa khác nhau,
tỷ lệ bệnh cũng nh mức độ hại (chỉ số bệnh) đều tăng dần khi lợng phân đạm bón

Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B

10

Báo cáo tốt nghiệp


@&?

Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội


Khoa Nông Học

cho cây lúa tăng dần. Ou.S. H (1985) cũng đồng tình với quan điểm này (dẫn
theo [10]).
Mức độ ảnh hởng của lợng đạm bón cho lúa đến sự gây hại của bệnh cũng
rất khác nhau, tuỳ thuộc vào từng vùng đất và từng tiểu vùng khí hậu. Ngoài ra,
cách bón cũng có ảnh hởng rõ rệt đến mức độ nhiễm bệnh. Nếu bón đạm tập
trung, bệnh sẽ nặng hơn bón rải rác đều theo thời gian [15].
Theo Matsuyama (1975), bón đạm ở mức cao sẽ làm giảm hàm lợng
Hemicellulose, Lignin ở vách tế bào. Đây là nguyên nhân làm giảm tính kháng
bệnh ở cây lúa (dẫn theo [10]).
Theo Otani (1952) [25], hàm lợng đạm hoà tan trong cây cao có tơng quan
chặt chẽ và tỷ lệ thuận với chỉ số bệnh đạo ôn. Trên những ruộng có chế độ bón
phân đạm cao, bề mặt của những lá lúa ở ruộng này có khả năng kích thích mạnh
cho sự nảy mầm của các bào tử nấm, kích thích sự hình thành vòi xâm nhập vào
lá lúa.
ảnh hởng của liều lợng phân lân đến sự phát sinh phát triển của bệnh đạo ôn
không lớn. Nhiều nhà khoa học đã chứng minh rằng nếu bón phân lân ở một mức
độ nào đó sẽ có thể làm giảm bệnh đạo ôn (đối với những chân đất thiếu lân). Ngợc lại, nếu bón không hợp lý thì mức độ nhiễm bệnh đạo ôn có thể tăng.
ảnh hởng của nguyên tố kali đến bệnh đạo ôn: Nếu bón kali trên nền đạm
cao sẽ làm tăng bệnh đạo ôn so với bón kali trên nền đạm thấp. Theo Sakomoto
và yosshi (1958), tính chống bệnh đạo ôn của cây lúa tăng khi tỷ lệ SiO 2/N trong
cây tăng [13].
Manandhar đã thành công trong nghiên cứu sử dụng K2HPO4 để kích thích
cây lúa chống lại bệnh cháy lá tại Nepal (dẫn theo [10]).
2.1.5. Những nghiên cứu về chủng nấm Pyricularia oryzae Cav và tính chống
chịu bệnh đạo ôn của các giống lúa
Khả năng gây bệnh của nấm Pyricularia oryzae Cav luôn luôn bị biến đổi
do đột biến tự nhiên, sự biến động của các yếu tố sinh thái và sự tồn tại của các
giống lúa khác nhau. Đây chính là các nguyên nhân hình thành lên các chủng

Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B

11

Báo cáo tốt nghiệp


@&?

Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội

Khoa Nông Học

sinh lý (race) của nấm Pyricularia oryzae Cav. Những chủng sinh lý nấm
Pyricularia oryzae Cav này không khác nhau về hình thái, mà chỉ khác nhau về
đặc điểm sinh lý gây bệnh trên từng nhóm giống lúa riêng biệt [15].
Nghiên cứu và phát hiện các chủng sinh lý (race) nấm Pyricularia oryzae
Cav gây bệnh đạo ôn lần đầu tiên đợc tiến hành tại Nhật Bản từ năm 1922 do
Sasaki đảm nhận. Nhng chỉ sau khi sử dụng giống Futaba có gen Pi a vốn là
giống kháng chủng nấm A, dần dần trở thành giống nhiễm nặng thì việc nghiên
cứu về chủng nấm Pyricularia oryzae Cav mới thực sự đợc bắt đầu triển khai
(bắt đầu từ năm 1950 ở Nhật Bản, Mỹ và một số nớc khác) [15].
Đến năm 1960, ở Nhật Bản với bộ giống tiêu chuẩn xác định nòi gồm 12
giống (trong đó có 2 giống lúa nhiệt đới, 4 giống lúa Trung Quốc và 6 giống lúa
Nhật Bản) đã xác định đợc 13 nòi thuộc 3 nhóm nòi gọi là nhóm nòi T. C và N.
Mỹ, ấn Độ và một số nớc khác cũng đã xác định đợc một số nòi. Nh vậy, ở mỗi
nớc trong các vùng địa lý sinh thái khác nhau đều đã sử dụng bộ giống tiêu
chuẩn để phát hiện các nòi của nớc mình. Nhng chính việc sử dụng bộ giống
riêng nên các nòi nấm đợc phát hiện ở nớc này không thể so sánh với các nòi đó
ở nớc khác đợc. Để khắc phục tình trạng này, từ năm 1963 trở đi, với sự hợp tác

nghiên cứu quốc tế đã thống nhất sử dụng một số bộ giống chỉ thị nòi tiêu chuẩn
quốc tế để xác định nòi nấm Pyricularia oryzae Cav. Nhờ đó, đến năm 1967, với
bộ giống tiêu chuẩn quốc tế (8 giống) đã xác định đợc 32 đến 68 nhóm nòi đạo
ôn ở các nớc. Mặc dù nấm Pyricularia oryzae Cav gây bệnh đạo ôn đã có nhiều
nòi đợc phát hiện, nhng nấm sẽ còn luôn luôn phát sinh các nòi mới có các gen
độc tơng ứng với các giống lúa có gen kháng đợc đa vào trong sản xuất. Điều
quan trọng nhất cần quan tâm không phải chỉ là số lợng các nòi nói chung mà
chính là thành phần quần thể nòi ở trong một vùng, một nớc. Quần thể nòi nấm
đạo ôn ở mỗi vùng địa lý có thể khác nhau, biến động theo thời gian và quy mô
sử dụng cơ cấu giống ở vùng đó. Trong quần thể nòi nấm cũng chỉ có một ít nòi
chiếm u thế gây hại trên cơ cấu giống nhất định. Nói cách khác, quần thể nòi và
nòi nào trong số đó chiếm u thế trong vùng chủ yếu phụ thuộc vào thời tiết khí
Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B

12

Báo cáo tốt nghiệp


@&?

Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội

Khoa Nông Học

hậu, điều kiện địa lý của vùng và kiểu gen của các giống trong cơ cấu giống
đang trồng trong vùng đó với diện tích lớn [15].
Từ năm 1976, Nhật Bản đã sử dụng bộ giống chỉ thị gồm 9 giống có đơn
gen kháng là các giống: Shin2 (gen Pik-S mã số 1), Aichi asahi (gen Pi-a mã số
2), ishikari- Shrroke (gen Pi- i mã số 4), Kanto 51 (gen Pi- k mã số 10),

Tsuyuake (gen Pik-m mã số 20), Fukunishiki (gen Pi-z mã số 40), yashiromochi
(gen Pita mã số 100), PiNo.4 (gen Pita-z mã số 200), Toride1 (gen Piz-1 mã số
400) để tiến hành xác định các chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav gây
bệnh đạo ôn trên lúa. Cho tới hiện nay các nớc trồng lúa đã và đang tiếp tục dùng
bộ giống tiêu chuẩn đó để xác định các chủng sinh lý của nấm [15].
Các giống lúa có phản ứng rất khác nhau đối với nấm gây bệnh đạo ôn, thờng các giống kháng không duy trì đợc tính kháng lâu dài mà rất dễ nhiễm bệnh
trở lại sau một thời gian gieo trồng. Nguyên nhân chính là do có sự phát triển các
chủng sinh lý mới của nấm gây bệnh [26].
Khi đa một giống lúa mới vào sản xuất cũng đồng nghĩa là sẽ xuất hiện một
chủng nấm bệnh mới. Số chủng nấm gây bệnh cho cây lúa tuỳ thuộc vào vùng
địa lý. Trong một vùng sản xuất lúa có thể có nhiều dòng nấm gây bệnh khác
nhau [27].
Nguồn gen trong cây lúa quyết định tính kháng hoặc nhiễm bệnh của giống
lúa. Tuy nhiên, các phản ứng đối với bệnh có các cơ chế khác nhau và phụ thuộc
vào nhiều yếu tố khác nh hàm lợng silic, các hợp chất chứa đạm, ngoài ra còn có
sự tơng tác giữa các giống lúa với các chủng sinh lý nấm gây bệnh [26].
Giai đoạn sinh trởng phát triển của cây lúa cũng có ảnh hởng đáng kể đến
mức độ phát sinh, phát triển của bệnh đạo ôn. Những lá non nhiễm bệnh nặng
hơn những lá già. Trong các giai đoạn sinh trởng của cây lúa thì giai đoạn mạ,
giai đoạn đẻ nhánh tối đa và giai đoạn trớc khi trỗ bông thờng nhiễm bệnh đạo
ôn nặng hơn cả [24].
2.1.6. Một số biện pháp phòng trừ bệnh đạo ôn hại lúa

Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B

13

Báo cáo tốt nghiệp



@&?

Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội

Khoa Nông Học

Đã có một hệ thống các biện pháp để phòng trừ bệnh đạo ôn hại lúa đợc
nhiều nhà khoa học nghiên cứu và áp dụng ở nhiều nớc. Các biện pháp đã đợc đề
cập bao gồm việc sử dụng các giống chống bệnh, dự tính dự báo chính xác về
thời gian phát sinh mức độ bệnh cũng nh quy mô phát triển của bệnh, biện pháp
canh tác và biện pháp hoá học hợp lý.
* Dùng giống kháng bệnh và chọn tạo giống kháng bệnh
Các giống lúa chống bệnh đạo ôn giữ một vai trò quan trọng trong hệ thống
biện pháp phòng trừ tổng hợp. Tính chống, chịu bệnh đạo ôn do hệ thống các
gen kháng quyết định tuỳ thuộc vào các loại gen kháng cao hay kháng thấp, loại
đơn gen hay đa gen của từng giống lúa mà giống lúa đó đợc coi là giống kháng
dọc (đơn gen) hay kháng ngang (đa gen). Giống kháng dọc có một gen kháng tơng ứng với một gen độc của nòi nấm đạo ôn nhất định nào đó. Các giống này có
tính chống bệnh rất cao đối với một số ít nòi đặc hiệu, thể hiện bằng các Phản
ứng siêu nhậy tạo ra vết bệnh không hoàn chỉnh sau 24 giờ xâm nhiễm, các sợi
nấm trong mô bệnh sẽ chết dần. Các giống kháng tạo ra các phytoalexin, các hợp
chất phênol để chống lại sự phát triển của nấm. Chẳng hạn gen kháng Pi- a có ở
các giống Paltal (Triều Tiên), asen (Trung Quốc); Gen Pi- i có ở giống kháng
dọc Doazi Chall (Triều Tiên) [15].
Mức độ chống bệnh trung bình của giống đợc thể hiện bằng các vết bệnh
nhỏ có viền nâu xung quanh. ở những giống chống bệnh có sự tích luỹ các
Phenon, Lignin và một số chất Phytoalexin tạo thành một chớng ngại vật hoá
học, lý học đối với nấm gây bệnh ở vùng mô bị xâm nhiễm. Các giống chống
bệnh đạo ôn sau khi bị nấm xâm nhiễm thờng ít tạo ra Ethylen hơn so với giống
nhiễm [15].
ở các giống kháng ngang (đa gen) thờng có tính chống bệnh rộng, chống

với nhiều chủng sinh lý nấm gây bệnh đạo ôn. Để có sự đánh giá về tính chống
chịu bệnh đạo ôn của các giống lúa một cách chính xác, các nhà nghiên cứu đã
đề ra những phơng pháp đánh giá ngoài đồng ruộng và đánh giá dựa vào sự lây
bệnh nhân tạo đợc bố trí bằng các thí nghiệm. Các thí nghiệm phải đợc bố trí
Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B

14

Báo cáo tốt nghiệp


@&?

Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội

Khoa Nông Học

theo đúng quy định và đợc tiến hành trong một thời gian dài thì mới có thể đa ra
những kết quả [15].
Tuy bệnh đạo ôn đã đợc phát hiện từ lâu (ở Trung Quốc từ năm 1637;
ở Mỹ năm 1906) nhng lịch sử chọn tạo và sử dụng giống chống bệnh đạo ôn thực
sự bắt đầu từ năm 1904, khi Nhật Bản dùng phơng pháp chọn lọc dòng thuần đầu
tiên đã chọn ra giống Kameli và Aikoku chống đạo ôn. Đến năm 1910 bắt đầu
thực hiện chọn tạo giống chống bệnh đạo ôn bằng phơng pháp lai hữu tính.
Giống có năng suất cao, chống chịu bệnh đạo ôn đợc sử dụng ở Nhật Bản nh
giống Norin-6 chống đạo ôn cổ bông, Norin-8 chống đạo ôn lá, Norin-22 chống
cả đạo ôn lá và cổ bông; ở ấn Độ sử dụng giống Futaba và Co-25 [15].
Nguồn gen kháng bệnh đạo ôn đã phát hiện đợc rất đa dạng và phong phú.
Hiệu quả sử dụng các nguồn gen này rất khác nhau, tuỳ thuộc từng vùng sinh
thái. Xu hớng của các nhà khoa học chọn tạo giống hiện nay là chọn tạo giống

mới, kết hợp đợc cả tính kháng dọc và kháng ngang, chẳng hạn giống Taichung
Glu Yu- 26 (Trung Quốc) mang 2 gen kháng Pi-a và Pi-i. Giống Zennith (Mỹ)
mang 2 gen kháng Pi-a và Pi-z; Giống BL.10.Bengawan (Indonexia) mang 2 gen
kháng Pi-b và Pi-t; Giống dawn (Mỹ) mang 3 gen kháng Pi-a, Pi-i và Pi-k.
Một số giống có tính kháng đa gen, có tính chống bệnh phổ rộng đối với
nhiều chủng sinh lý nấm gây bệnh đạo ôn đã đợc chọn tạo ra. Đó là một số giống
lúa của ấn Độ nh CR10, R- 176, ARC- 15603, IR305- 4-20, ARC-4928, A36-3,
Swon215, Chokot6o, Serirajo; ở Nhật Bản có các giống nh Sonachi, Br-1,
Ishkari, Hokushin- 1 [15].
Theo Ou.S.H (1985) [26], để chọn đợc những giống có khả năng chống bệnh
rộng, phải tiến hành khảo nghiệm có quy mô quốc tế và cần tiến hành thờng
xuyên. Đến nay theo những ghi nhận của viện lúa quốc tế (IRRI), chúng ta đã đạt
đợc một số thành tựu đáng kể trong công tác chọn tạo giống chống bệnh. Song
những kết quả đã thu đợc nói chung vẫn cha đáp ứng đợc mong muốn. Bởi lẽ các
nhà khoa học vẫn cha tìm đợc giống lúa có khả năng chống, chịu đợc với tất cả
các chủng nấm gây bệnh đạo ôn. Trong những năm gần đây, các nhà khoa học đã
Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B

15

Báo cáo tốt nghiệp


@&?

Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội

Khoa Nông Học

và đang cố gắng làm các thí nghiệm về tính chống chịu bền vững đối với bệnh đạo

ôn của các giống lúa. Nếu thành công, những giống lúa này có ý nghĩa rất lớn
trong chọn tạo giống kháng bệnh đạo ôn phục vụ cho sản xuất.
* Dự tính dự báo chính xác kịp thời
Đã có nhiều phơng pháp nghiên cứu dự tính dự báo bệnh đạo ôn. Kim và
ctv (1975) [28] đã xây dựng một phơng trình tơng quan giữa số vết bệnh trên lá
với số bào tử nấm bắt đợc trong bẫy, thời gian lá lúa bị ớt để dự báo số lợng vết
bệnh có thể xuất hiện gây hại trên lá lúa.
El Rafaei (1977) [21] đa ra phơng trình tơng quan dự báo số vết bệnh trên
mạ dựa vào thời gian có sơng mù và số bào tử nấm có trong một lít không khí.
Koshimizu (1988) đa ra một mô hình dự báo bệnh đạo ôn có tên là Blastam.
Mô hình Blastam sử dụng các yếu tố khí hậu, thời tiết. Nó có thể chỉ ra khi nào
là điều kiện thuận lợi nhất cho bệnh phát triển (dẫn theo [10]).
Choi và ctv (1988) [20] đã sử dụng số liệu thí nghiệm thực hiện trong
phòng và các số liệu nghiên cứu trớc đây xây dựng mô hình mô phỏng cho bệnh
đạo ôn lá (Leaf Blast).
2.2. Một số nghiên cứu về nấm Pyricularia oryzae Cav và bệnh đạo ôn hại
lúa ở trong nớc
Là một nớc nông nghiệp với 80% dân số làm nghề nông, hiện nay cùng với
nền khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, nền nông nghiệp nớc ta đóng vai trò
to lớn và có những bớc phát triển vợt bậc. Các nhà khoa học đã nghiên cứu và đa
vào sản xuất nhiều giống lúa mới có tiềm năng năng suất cao cũng nh chất lợng
gạo tốt. Song song với sự ra đời của nhiều giống lúa mới thì sự phát sinh phát
triển của sâu bệnh hại ngày càng gia tăng, không những thế còn xuất hiện nhiều
chủng loại sâu bệnh hại mới nguy hiểm và hàng năm gây thiệt hại lớn về mùa
màng làm giảm năng suất, chất lợng. Trớc những thực trạng trên phải làm sao để
hạn chế đợc hơn nữa tác hại do sâu bệnh hại gây ra. Các nhà khoa học nớc ta đã
có nhiều công trình nghiên cứu về giống, sâu bệnh hại, thuốc BVTV.v.v. để từ đó

Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B


16

Báo cáo tốt nghiệp


@&?

Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội

Khoa Nông Học

rút ra các biện pháp phòng trừ bệnh hại một cách hiệu quả nhất đem lại vụ mùa
bội thu cho ngời nông dân.
Theo kết quả điều tra thành phần nấm bệnh gây hại trên hạt giống thu nhập
tại một số tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng của Ngô Bích Thảo (Tạp chí BVTV
số 1/2003) kết quả điều tra trên các mẫu hạt giống lúa lai thu nhập đợc tại các
tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hà Tây, Hải Dơng, Hng Yên, Bắc Ninh cho thấy tập
đoàn nấm bệnh tồn tại trên hạt giống lúa rất phong phú và đa dạng bao gồm các
loại nấm nh: Alternaria, Fusarium moniliforme, Curvularia, Pyricularia oryzae,
Rhizoctonia solani thuộc 5 họ 3 bộ.
Bảng 1: Thành phần nấm gây hại trên hạt giống lúa thu nhập tại một
số tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng (1998 2000)
STT
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10

Tên bệnh
Đạo ôn
Khô vằn
Bỏng lá
Đốm nâu
Cháy lá
Than đen
Lúa von
Thối hạt
Tiêm lửa
Hoa cúc

Tên khoa học
Họ
Pyricularia oryzae Cav
Monilia ceae
Rhizoctonia solani Palo
Monilia ceae
Alternaria pad wivckii
Dematia ceae
Curvularia lunata
Dematia ceae
Micro dochium oryzae
Monilia ceae
Tilletia barclayana
Tilletia ceae

Fusarium moniliforme Sheld Tubercularici cace
Pseudomonas glunae Karita Sphaerprida ceae
Hemilthosporium oryzae
Dematia ceae
Ustilaginodea virens
Dematia ceae
(Nguồn: Tạp chí BVTV số 1/2003).

Bộ
Moniliales
Monilales
Monilales
Monilales
Monilales
Ustilaginales
Monilales
Phaeropsidales
Monilales
Monilales

Các loại nấm kể trên gây các bệnh rất phổ biến và có những ý nghĩa kinh tế
trên cây lúa nh: bệnh đạo ôn, khô vằn, tiêm lửa, hoa cúc, lúa von, đốm nâu. Điều
đó chứng tỏ nấm gây bệnh trên hạt giống đóng vai trò quan trọng là nguồn bệnh
ban đầu trên đồng ruộng.
Theo kết quả điều tra cơ bản bệnh hại cây trồng (1967 - 1968) của Viện
Bảo vệ thực vật đã cho thấy trên cây lúa có 18 loại bệnh do nấm gây hại, 2 bện vi
khuẩn, 2 bệnh do virus, một số bệnh do tuyến trùng và do sinh lý gây ra. ở miền
nam nớc ta ngay ssau ngày giải phóng, Viện bảo vệ thực vật (BVTV) đã tiến
hành điều tra ghi nhận đợc trên lúa có tới 33 loại bệnh hại, trong đó có 26 bệnh
do nấm, 2 bệnh do vi khuẩn, 1 bệnh do vius, 2 bệnh do tuyến trùng và một bệnh

Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B

17

Báo cáo tốt nghiệp


@&?

Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội

Khoa Nông Học

do sinh lý gây ra. Kết quả điều tra của Viện BVTV từ những năm 1979, ngời ta
ghi nhận một số bệnh cha tong thấy hoặc rất thứ yếu ở Việt Nam nhng nay đã trở
thành các loại bệnh khá phổ biến ngoài sản xuất nh bệnh vàng lùn xoắn lá, lùn
sọc đen, bệnh tuyến trùng hại thân, bệnh thối đen hạt do vi khuẩn, bệnh sọc
vàng, bệnh héo vàng lá, bệnh hoa cúc, tiêm hạch.v.v.
Từ những năm 1996 đến nay, đã có thêm 75% diện tích trồng lúa đã đợc
gieo cấy bằng giống lúa nhập nội và lai tạo có năng suất cao. Cũng chính vì thế
mà nhiều loại bệnh hại phát sinh phát triển và gây hại khá nghiêm trọng ở tất cả
các thời vụ trrồng, ở các vùng sinh thái trồng trọt khác nhau. Bởi vậy, việc điều
tra nghiên cứu thành phần bệnh hại, diễn biến tình hình bệnh đạo ôn hại lúa và
biện pháp phòng trừ bệnh hại tại một số cơ sở sản xuất là hết sức cần thiết.
2.2.1. Tính phổ biến và tác hại của bệnh đạo ôn
ở Việt Nam, bệnh đạo ôn còn đợc gọi là bệnh tiêm lụi hay bệnh cháy lá
lúa. Bệnh đã đợc biết đến từ lâu. Năm 1921, Vincens (ngời Pháp) đã phát hiện
thấy bệnh này xuất hiện ở vùng Nam Bộ. Đến năm 1951, Roger (ngời Pháp) xác
định bệnh đã xuất hiện ở các tỉnh Miền Bắc nhng thời kỳ đó bệnh ít phổ biến,
gây hại nhẹ nên không đợc chú ý nghiên cứu [13].

Đến năm 1956, một trong những vùng trồng lúa cạn ở nông trờng Đồng
Giao tỉnh Hà Nam Ninh bệnh đạo ôn bột phát xuất hiện và gây hại làm chết lụi
200 ha lúa. Sau đó bệnh gây hại nghiêm trọng ở các tỉnh Hải Hng, Hà Sơn Bình,
Thái Bình, Hà Nội, Hải Phòng và nhiều vùng khác. Có thể nói, từ năm 19561962 là thời kỳ bệnh đạo ôn phát sinh thành dịch ở miền Bắc nớc ta. Điều đó
chứng tỏ bệnh đạo ôn là một bệnh khá phổ biến và là đối tợng gây hại nguy hiểm
cho cây lúa [13].
Từ năm 1972, nhất là từ năm 1976 đến nay, bệnh đạo ôn đã gây thành dịch,
phá hại ở nhiều vùng trồng lúa trọng điểm thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng,
đồng bằng sông Cửu Long, các tỉnh Duyên Hải miền Trung, vùng Tây Nguyên
và cả một số vùng trung du miền núi phía Bắc trên các giống lúa nh NN8;
IR1561-1-2; CR203; nếp cái hoa vàng.v.v.[24].

Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B

18

Báo cáo tốt nghiệp


@&?

Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội

Khoa Nông Học

Trong thời gian từ năm 1970 đến 1990, trong vụ lúa xuân ở miền Bắc,
giống lúa NN8 chiếm cơ cấu chủ yếu của trà lúa xuân chính vụ. Vụ xuân muộn
chủ yếu là giống CR203; IR1561-1-2; T1; TH2. Cùng với việc áp dụng các biện
pháp kỹ thuật thâm canh cao, chủ yếu là tăng lợng đạm vô cơ đã làm thay đổi và
tích luỹ các chủng sinh lý trong quần thể nấm gây bệnh đạo ôn, làm cho bệnh

đạo ôn phát triển ngày càng mạnh [13].
Nhìn chung, toàn miền Bắc từ năm 1979 đến những năm 1990, diện tích lúa
bị nhiễm bệnh đạo ôn có xu hớng ngày một tăng: Vụ đông xuân năm 1979 đã
có trên 15.000 ha lúa bị nhiễm bệnh đạo ôn; vụ đông xuân năm 1981 là trên
40.000 ha lúa bị nhiễm bệnh đạo ôn; vụ chiêm xuân năm 1982 có trên 80.000 ha
lúa bị nhiễm bệnh đạo ôn; vụ chiêm xuân năm 1985 có trên 160.000 ha lúa bị
nhiễm bệnh đạo ôn; vụ đông xuân năm 1986 có 119.977 ha lúa bị bệnh đạo ôn
(trong đó nhiều vùng bị nhiễm nặng là Nghệ Tĩnh, Thái Bình, Hà Nam Ninh, Hải
Phòng). Năm 1997 có trên 150.000 ha lúa bị nhiễm đạo ôn, trong đó có trên
10% diện tích nhiễm nặng, trên 20.000 ha nhiễm đạo ôn ở mức trung bình. Cá
biệt, có nơi bị nhiễm đạo ôn cổ bông nặng, tỷ lệ bệnh lên tới 60%-70% [13].
Theo Phạm Văn D (1997) [9], ở Việt Nam trong những năm 1980, 1981,
1982 dịch bệnh đạo ôn gây hại nặng ở các tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp
và An Giang trên một số giống nh NN3A, NN7A, MTL32, MTL36, bệnh gây
thiệt hại khoảng 40% năng suất. Bệnh đạo ôn tái phát hàng năm và gây hại trên
diện rộng. Năm 1995 các giống lúa nh IR50404, OM269- 65 và một số giống lúa
khác ở hầu hết các tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long đều bị nhiễm bệnh,
khoảng trên 200.000 ha lúa bị đạo ôn phá hại, gây mức thiệt hại chung từ 10
-15% năng suất lúa.
Vụ đông xuân năm 1991-1992, ở miền Bắc có tới 292.000 ha diện tích lúa
bị nhiễm đạo ôn lá, 214.000 ha bị nhiễm đạo ôn cổ bông [13].
Năm 2001, diện tích lúa bị nhiễm bệnh đạo ôn lá là 336.370 ha, chiếm
khoảng 4,56% diện tích gieo cấy, trong đó diện tích nhiễm nặng là 5.790 ha,
diện tích bị lụi là 62,4 ha. Trong vụ đông xuân, bệnh gây hại nặng, cục bộ trên

Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B

19

Báo cáo tốt nghiệp



@&?

Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội

Khoa Nông Học

giống lúa nhiễm nh Nếp, DT13, IR17494, IR38, IR1820, Q5 ở một số tỉnh
Thừa Thiên Huế, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình và một vài tỉnh khác thuộc đồng
bằng Bắc Bộ. Bệnh đạo ôn lá ở các tỉnh miền Trung khoảng 7.780 ha. Tại các
tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long, bệnh phát sinh trên diện rộng, diện tích
nhiễm là 199.480 ha. Diện tích nhiễm đạo ôn cổ bông khoảng 91.760 ha, trong
đó diện tích nhiễm nặng là 4.930 ha, diện tích bị giảm trên 70% năng suất không
đáng kể. ở các tỉnh phía Bắc, bệnh hại chủ yếu trên các giống Q5, DT10, Khâm
Dục. ở các tỉnh thuộc khu 4 và miền Trung, bệnh hại chủ yếu ở Thừa Thiên Huế,
Quảng Nam, Đà Nẵng. ở các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long vụ đông xuân có
46.000 ha nhiễm bệnh đạo ôn cổ bông [2].
Năm 2002, có khoảng 208.399 ha lúa bị nhiễm đạo ôn lá, trong đó diện tích
nhiễm nặng là 3.915 ha, diện tích bị lụi không đáng kể. Bệnh gây hại nặng
hơn ở các tỉnh thuộc đồng bằng Sông Cửu long. ở các tỉnh phía Bắc, bệnh phát sinh
cục bộ và gây hại chủ yếu trên lúa xuân trên các giống lúa IR17494 (13/2), IR38,
IR1820, Q5Tại các tỉnh miền nam, diện tích nhiễm bệnh toàn vùng là 169.138
ha, trong đó diện tích nhiễm nặng là 1.084 ha. Diện tích nhiễm bệnh đạo ôn cổ
bông của cả nớc là 42.684 ha, trong đó diện tích nhiễm nặng là 1.067 ha [3].
Năm 2003, cả nớc có khoảng 265.216 ha lúa bị nhiễm đạo ôn lá, trong đó
diện tích nhiễm nặng là 1.532 ha, diện tích bị lụi không đáng kể. Bệnh gây hại
chủ yếu ở các tỉnh thuộc đồng bằng Sông Cửu Long. Tại các tỉnh đồng bằng Sông
Cửu Long diện phân bố của bệnh tơng đối rộng. Diện tích nhiễm bệnh đạo ôn cổ
bông của cả nớc là 25.715 ha, trong đó diện tích nhiễm nặng là 166 ha [4].

Năm 2004, cả nớc có khoảng 225.870 ha lúa nhiễm bị đạo ôn lá, trong đó
diện tích nhiễm nặng là 5.716 ha, diện tích bị lụi không đáng kể. Diện tích
nhiễm bệnh đạo ôn cổ bông là 40.470 ha, diện tích nhiễm nặng là 1.866 ha [5].
Năm 2006, diện tích nhiễm đạo ôn lá của cả nớc là 196.947 ha, trong đó
diện tích nhiễm nặng là 10.374 ha. Bệnh gây hại nặng hơn ở các tỉnh thuộc đồng
bằng sông Cửu Long. Diện tích nhiễm đạo ôn cổ bông là 24.455 ha, trong đó
diện tích nhiễm nặng là 1.270 ha [6].
Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B

20

Báo cáo tốt nghiệp


@&?

Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội

Khoa Nông Học

Năm 2007, cả nớc có 188.711 ha lúa bị nhiễm đạo lá trong đó có 10.312 ha
bị nhiễm nặng, tập trung chủ yếu ở các tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long.
Diện tích nhiễm đạo ôn cổ bông của cả nớc là 39.552 ha, trong đó, diện tích
nhiễm nặng là 1.350 ha, có 33 ha lúa bị giảm trên 70% năng suất [7].
2.2.2. Triệu chứng của bệnh đạo ôn
Bệnh đạo ôn có thể tấn công, gây hại trên các bộ phận khác nhau của cây
lúa nh cổ lá, phiến lá, đốt thân, cổ bông, cổ gié và hạt. Dựa vào bị hại của cây
lúa, ngời ta phân thành bệnh đạo ôn lá và đạo ôn cổ bông.
Tuỳ từng bộ phận của cây bị bệnh mà vết bệnh trên các bộ phận đó có
những biểu hiện triệu chứng riêng.

* Vết bệnh trên lá mạ, lá lúa
Vết bệnh ban đầu là những chấm nhỏ, mờ, màu hơi vàng, sau vài ngày vết
bệnh kéo dài về hai phía, phình to ở giữa tạo thành dạng hình thoi, giữa vết bệnh
màu xám tro, có một viền nâu, xung quanh vết bệnh có thể có quầng vàng (tuỳ
theo loại giống). Đây là vết bệnh đặc trng. Trên một số giống lúa nhiễm, trong
điều kiện thời tiết phù hợp cho bệnh phát triển, ruộng bón đạm quá nhiều thì
triệu chứng vết bệnh có sự khác biệt. Ban đầu vết bệnh là những chấm nhỏ, sau
lan rộng và có màu xanh tái, kéo dài nhiều ngày, đó là dạng vết bệnh cấp tính,
mãi sau vết bệnh mới chuyển thành dạng hình thoi đặc trng (dạng vết bệnh mãn
tính), kích thớc vết bệnh dao động trong khoảng 0,5 mm - 4mm x 1mm - 25 mm.
Trong trờng hợp bệnh phát triển mạnh, các vết bệnh nhỏ thờng liên kết nối liền
với nhau tạo thành một dải vết bệnh, làm cho lá cháy khô lụi đi nhanh chóng
[13].
* Vết bệnh trên cổ lá
Vết bệnh đầu là chấm nâu sau phát triển thành vết nâu hình khum theo
chiều cong giữa cổ lá và phiến lá. Khi cổ lá bị bệnh toàn lá tái xanh, xám, khô
lụi, gẫy gục [13].
* Vết bệnh trên thân

Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B

21

Báo cáo tốt nghiệp


@&?

Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội


Khoa Nông Học

Vết bệnh ban đầu là những đốm nhỏ màu nâu sau lớn rộng ra thành một
vành tròn bao quanh đốt thân làm cho thân lõm tóp lại và có màu nâu đen. Khi
trời ẩm hoặc có ma nhiều ngày, đốt thân bị bệnh thờng mềm nhũn, dễ bị gãy gập
khi gặp gió [13].
* Vết bệnh trên cổ bông, gié lúa
Trên cổ bông, gié lúa vết bệnh lúc đầu là đốm nhỏ, sau lan ra theo chiều dài
làm cả đoạn cổ bông có màu nâu xám, khô tóp. Nếu nhiễm bệnh sớm (ngay sau
trỗ) làm cho toàn bộ bông bị lép trắng; nhiễm bệnh muộn (vào thời kỳ làm hạtchín) gây ra hiện tợng bông lúa nhỏ, có nhiều hạt lép lửng, dễ gãy, gié lúa dễ bị
rụng dẫn đến làm giảm năng suất lúa [13].
* Vết bệnh trên hạt
Vết bệnh trên hạt không đồng nhất về hình dạng nh trên lá lúa mà có dạng
đốm tròn hoặc không định hình, màu nâu đen hoặc xám. Nấm ký sinh ở vỏ trấu
và có thể ở bên trong hạt. Vì vậy, hạt giống bị nhiễm bệnh chính là nguồn bệnh
truyền từ vụ này qua vụ khác [13].
2.2.3. ảnh hởng của yếu tố đến sự phát sinh và gây hại của bệnh đạo ôn
* ảnh hởng của yếu tố khí hậu, thời tiết
Nấm gây bệnh đạo ôn a nhiệt độ tơng đối thấp. Vì vậy bệnh thờng phát
sinh, gây hại nặng vào những tháng có nhiệt độ 18 - 25 oC, ẩm độ không khí cao,
trên 90%, trời âm u hoặc thờng xuyên có ma trong nhiều ngày liên tiếp. ở các
tỉnh miền Bắc bệnh phát sinh, gây hại ở cả hai vụ lúa. Tuy nhiên mức độ phát
sinh, gây hại của bệnh ở vụ chiêm xuân thờng lớn hơn rất nhiều so với vụ lúa
mùa. Trong vụ chiêm xuân, bệnh thờng xuất hiện vào tháng 1, 2 trên những
ruộng mạ, sang đầu tháng 3 bệnh xuất hiện cục bộ trên lúa xuân khi lúa ở thời kỳ
đẻ nhánh, từ giữa tháng 3 đến giữa tháng 5 bệnh thờng phát sinh gây hại mạnh
trên diện rộng. Trên các trà lúa mùa, bệnh phát sinh vào khoảng từ tháng 10 đến
tháng11 khi lúa đang ở thời kỳ lúa trỗ đến chín [13].
Độ ẩm không khí và độ ẩm đất có ảnh hởng rất lớn đối với tính mẫn cảm
của cây, sự lây lan và phát triển của nấm bệnh. Trong điều kiện khô hạn, ẩm độ

Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B

22

Báo cáo tốt nghiệp


@&?

Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội

Khoa Nông Học

đất thấp hoặc trong điều kiện ngập úng kéo dài cây lúa dễ bị nhiễm bệnh hơn.
ẩm độ không khí cao là điều kiện rất thuận lợi cho vết bệnh phát triển [13].
* ảnh hởng của yếu tố đât đai, phân bón và chế độ bón phân
Những chân ruộng nhiều mùn, trũng, khó thoát nớc, những vùng đất mới
vỡ hoang, đất nhẹ, giữ nớc kém, khô hạn và những chân ruộng có lớp đất sét
nông là điều kiện rất thuận lợi cho nấm bệnh đạo ôn phát triển [13].
Phân bón cũng ảnh hởng rất lớn đến sự phát sinh, phát triển của bệnh. Nếu
bón phân không hợp lý bệnh vẫn phát sinh gây hại mạnh ngay cả trong những
năm điều kiện thời tiết không thuận lợi cho nấm bệnh phát triển [13].
Trong các loại phân bón, đạm là loại phân có ảnh hởng nhiều nhất đến mức
độ phát sinh, gây hại của bệnh. Mức độ ảnh hởng của đạm tới sự biến động của
bệnh còn tuỳ thuộc vào từng loại đất, phơng pháp bón và diễn biến của khí hậu
thời tiết khi bón. Bón quá nhiều đạm, bón quá muộn, bón khi nhiệt độ không khí
thấp, bón lúc cây còn non sẽ làm tăng tỷ lệ bệnh và mức độ gây hại của bệnh.
Bón quá nhiều đạm tính chống chịu bệnh của cây lúa sẽ giảm, do quá trình silic
hoá vách tế bào bị hạn chế, hàm lợng axit amin tự do trong cây tăng lên [13].
Bón nhiều kali trên chân ruộng đợc bón nhiều đạm bệnh cũng có thể tăng.

Phân lân ít có ảnh hởng đối với mức độ nhiễm bệnh của cây. Tuy nhiên nếu
sử dụng phân lân không hợp lý, bệnh vẫn có thể tăng [13].
* ảnh hởng của của chế độ nớc, mật độ, thời vụ
Chế độ nớc và mật độ có ảnh hởng trực tiếp đến chế độ dinh dỡng của cây.
Nớc là môi trờng hoà tan các chất dễ tiêu cho cây hấp thu. Nhờ nớc, các hợp chất
silic có thể hoà tan để cây dễ hấp thụ, đẩy nhanh quá trình silic hoá vách tế bào,
biểu bì, tăng sức chống chịu bệnh đạo ôn, hạn chế ảnh hởng của đạm đối với
bệnh [13].
Bệnh đạo ôn phát triển mạnh hơn ở những ruộng có mật độ cấy quá cao.
Trên các trà lúa xuân cấy sớm và mùa muộn bệnh đạo ôn thờng phá hại sớm
và kéo dài [13].

Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B

23

Báo cáo tốt nghiệp


@&?

Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội

Khoa Nông Học

2.2.4. Những nghiên cứu về chủng nấm Pyricularia oryzae Cav và tính chống
chịu bệnh đạo ôn của các giống lúa
Nấm Pyricularia oryzae Cav gây bệnh đạo ôn là loại nấm ký sinh chuyên
tính, quần thể nấm không đồng nhất về tính độc, tính gây bệnh. Trong tự nhiên,
do đột biến, lai tạo, sự biến động của các yếu tố sinh thái và sự xuất hiện của các

giống lúa khác nhau nên tính độc, tính gây bệnh của nấm đạo ôn luôn luôn biến
đổi, từ đó hình thành nên các chủng sinh mới. [13].
ở Việt Nam, từ 1976 những khảo sát về sự phổ biến các nhóm nòi đạo ôn bớc đầu đã đợc Viện bảo vệ thực vật và Trờng đại học Nông nghiệp I - Hà Nội thực
hiện, kết quả cho thấy: Toàn bộ 8 giống lúa trong bộ giống lúa quốc tế chỉ thị nòi
đều nhiễm bệnh nhng mức độ nhiễm bệnh rất khác nhau. ở vùng Bắc Hà, toàn bộ
giống chỉ thị nhóm nòi A, B, C, D, IE, IF, H đều bị nhiễm bệnh đạo ôn nặng (cấp
bệnh từ cấp 5 đến cấp 9), ở vùng Điện Biên, 3 trong 8 giống chỉ thị nòi lại nhiễm
đạo ôn rất nhẹ (cấp bệnh từ cấp 1 đến cấp 2). Đó là giống Raminad St- 3 chỉ thị
nhóm nòi A, giống Zenith chỉ thị nòi B và giống Usen chỉ thị nhóm nòi D. ở vùng
Tiền Giang chỉ có giống Usen chỉ thị nhóm nòi D nhiễm đạo ôn nặng (cấp bệnh ở
cấp 6), còn các giống Zenith chỉ thị nòi B và giống Kanto- 51 chỉ thị nhóm nòi IF
chống bệnh cao (chỉ nhiễm ở cấp 1). Các giống còn lại nh Giống NP- 125 chỉ thị
nhóm nòi C, giống Dular chỉ thị nhóm nòi IE và giống Caloro chỉ thị nhóm nòi H
nhiễm đạo ôn trung bình (cấp bệnh từ cấp 3- 4) [13]
Đến năm 1985 - 1987 đã có những kết quả nghiên cứu bổ sung về các nhóm
nòi của nấm gây bệnh đạo ôn ở các vùng. ở vùng Quảng Nam- Đà Nẵng chủ yếu
có 3 trong 5 nhóm nòi đạo ôn là nhóm nòi IB, IC, IF, trong đó nhóm nòi IB phổ
biến hơn chiếm u thế trong vụ đông xuân, nhóm nòi IC và IF chiếm u thế trong
vụ lúa xuân hè và nhóm nòi IC chiếm u thế trong vụ lúa hè thu [13].
Trong thí nghiệm với 12 nguồn mẫu nấm phân lập từ 12 tỉnh ở các vùng địa
lý khác nhau của nớc ta, có thể sơ bộ phân định ra 5 nhóm nòi chủ yếu nh sau:
Nhóm nòi IA có mặt ở vùng Tiền Giang, Sơn La.

Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B

24

Báo cáo tốt nghiệp



@&?

Trờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội

Khoa Nông Học

Nhóm nòi IB có mặt ở Quảng Nam- Đà Nẵng, Nghệ Tĩnh, Hà Nam Ninh,
Hà Nội, Hải Phòng, Hải Hng, Hà Bắc.
Nhóm nòi IC có mặt ở vùng Quảng Nam- Đà Nẵng, Vĩnh Phúc.
Nhóm nòi ID có mặt ở Thái Bình, Hà Bắc
Nhóm nòi IF có mặt ở Quảng Nam- Đà Nẵng.
Kết quả nghiên cứu phối hợp giữa Trờng đại học Nông nghiệp I và Viện
Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam cho thấy: Các nòi nấm có tính độc
khác nhau. Mẫu phân lập nấm đạo ôn ở vùng Nghệ Tĩnh có tính độc cao hơn so
với mẫu nấm đạo ôn ở vùng Điện Biên [13].
Khi nghiên cứu cấu trúc quần thể nấm Pyricularia oryzae Cav gây bệnh
đạo ôn ở Việt Nam, nhóm nghiên cứu của Lê Đình Đôn (1999) đã thu thập đợc
78 mẫu phân lập ở đồng bằng Sông Hồng (Hà Tây, Thái Bình) và đồng bằng
Sông Cửu Long (Long An, Tiền Giang, Hậu Giang). Kết quả có 4 dòng nấm đợc
tìm thấy ở miền Bắc là VL1, VL2, VL3, VL4, trong đó dòng VL2 chiếm u thế.
ở đồng bằng sông Cửu long chỉ tìm thấy duy nhất 1 dòng đó là VL5. Trong số
các mẫu phân lập tham gia thí nghiệm có 15 nòi đợc tìm ra (gồm các nòi 000,
002, 200, 122, 232, 102, 103, 105, 106, 107, 112, 132, 502, 505, 507). Sự phân
bố các nòi này cũng khác nhau ở miền Bắc và miền Nam, nòi 000 chiếm u thế ở
vùng đồng bằng Sông Hồng, ở vùng đồng bằng Sông Cửu Long nòi 102 lại
chiếm u thế (dẫn theo [10]).
Khi nghiên cứu về các chủng sinh lý của nấm Pyricularia oryzae Cav gây
bệnh đạo ôn, nhóm nghiên cứu của Nado Takahito (1999) đã thu đợc 129 mẫu ở
miền Bắc Việt Nam và sắp xếp vào 12 chủng sinh lý dựa trên phản ứng của 12
giống lúa chỉ thị, trong đó chủng 002.4 chiếm 31% của các mẫu phân lập, chủng

106.4 chiếm 19,4%, chủng 006.4 chiếm 17,1%, chủng 102.4 chiếm 14,7% và
chủng 002.0 chiếm 7% còn 7 chủng khác là các chủng thứ yếu ở Việt Nam (dẫn
theo [10]).
Việc nghiên cứu và sử dụng các giống chống bệnh đạo ôn ở nớc ta đang đợc tiến hành rộng rãi. Kết quả bớc đầu đã phát hiện đợc trong tập đoàn giống cổ

Nguyễn Thị Mai Nhi - K1B

25

Báo cáo tốt nghiệp


×