i
Lời nói đầu
Để kết thúc chơng trình đào tạo và đánh giá kết quả của sinh viên ở trờng
Cao đẳng Nông Lâm, nhằm giúp học sinh, sinh viên hiểu sâu rộng và củng cố
phần lý thuyết, dựa trên cơ sở thực hành thực tập, thực hện nghiên cứu và viết
khóa luận tốt nghiệp. Đợc sự quan tâm của khoa lâm nghiệp và đợc sự nhất trí
của cô giáo Vũ Thị Tâm, tôi tiến hành thực hiện đề tài Bớc đầu đánh giá khả
năng sinh trởng lâm phần trồng Thông mã vĩ (Pinus Maso niana) thuần loài
đều tuổi tại đội Khuôn Thần- Công ty lâm nghiệp Lục Ngạn - Bắc Giang.
Trong thời gian thực tập, bằng niềm say mê phấn đấu và sự nhiệt tình của bản
thân cùng với sự hớng dẫn chỉ bảo tận tình của các thầy cô trong khoa lâm
nghiệp, các bạn đồng nghiệp, cùng cán bộ nhân viên đội Khuôn Thần- công ty
lâm nghiệp Lục Ngạn. Đặc biệt là cô giáo Vũ Thị Tâm đã tận tình hớng dẫn tôi
trong suốt thời gian thực tập và hoàn thành khoá luận này.
Quá trình thực tập tại đội Khuôn Thần- công ty lâm nghiệp Lục Ngạn Bắc Giang đã cho tôi rất nhiều kinh nghiệm quý báu nhng do kiến thức bản thân
còn nhiều hạn chế, vì vậy mà không tránh khỏi những khiếm khuyết. Qua đây tôi
mong đợc sự chỉ bảo của các thầy cô giáo bạn bè và đồng nghiệp để khóa luận
nghiên cứu của tôi đợc hoàn thiện hơn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn.
Bắc Giang ngàythángnăm2010.
Sinh viên
Hà Văn Hơng
mục lục
Lời nói đầu..................................................................................................................................i
mục lục.........................................................................................................................................i
Đặt vấn đề................................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................1
2. Mục đích của đề tài........................................................................................................1
3. Yêu cầu...............................................................................................................................1
4. ý nghĩa khoa học thực tiến................................................................................................2
5. Giới hạn khóa luận...............................................................................................................2
ii
Chơng 1.......................................................................................................................................2
tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc...................................................................................2
1. Phân bố của thông mã vĩ...................................................................................................2
2. Nguồn gốc địa lý của thông mã vĩ...................................................................................3
Chơng 2.......................................................................................................................................4
Vật liệu nội dung và phơng pháp nghiên cứu............................................................................4
2.1. Vật liệu nghiên cứu.........................................................................................................4
2.2. Nội dung nghiên cứu.........................................................................................................4
2.2.1 Kết quả đánh giá khả năng sinh trởng lâm phần thông...........................................4
2.2.2. Đề xuất biện pháp kỹ thuật tác động làm phát triển năng suất.............................4
2.3. Phơng pháp nghiên cứu.....................................................................................................4
2.3.1 Phơng pháp thu thập điều tra số liệu.......................................................................4
2.3.2. Phơng pháp tính toán nội nghệp..............................................................................6
Chơng 3 Kết quả tham gia sản xuất ở cơ sở............................................................................11
3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu...............................................11
3.1.1. Điều kiện tự nhiên..................................................................................................11
3.1.1.1. Vị trí địa lý..................................................................................................11
3.1.1.2. Địa hình..........................................................................................................12
3.1.1.3. Khí hậu..........................................................................................................13
3.1.1.4. Đất đai.............................................................................................................14
3.1.2. Điều kiện dân sinh kinh tế - xã hội..........................................................................16
3.1.3. Đặc điểm sản xuất...............................................................................................16
3.1.3.1. Sản xuất nông nghiệp.....................................................................................16
3.1.3.2. Sản xuất lâm nghiệp......................................................................................17
3.1.4. Những thuận lợi và khó khăn..................................................................................18
3.1.4.1. Thuận lợi..........................................................................................................18
3.1.4.2. Khó khăn...........................................................................................................20
3.1.4.3. Cơ hội...............................................................................................................20
3.1.4.4. Thách thức........................................................................................................20
3.2. Kết quả tham gia sản xuất tại cơ sở..............................................................................20
3.2.1. Mục đích...............................................................................................................20
3.2.2. Nội dung..................................................................................................................20
3.2.3. Kết quả của quá trình tham gia sản xuất...............................................................20
3.2.4. Kiến nghị...............................................................................................................22
...................................................................................................................................................22
Chơng 4.....................................................................................................................................23
Kết quả và thảo luận...............................................................................................................23
4.1. Khả năng sinh trởng của lâm phần...............................................................................23
4.1.1. Sinh trởng về đờng kính tán ngang ngực (D1.3)..................................................23
4.1.2. Sinh trởng về đờng kính tán DT...........................................................................24
4.1.3. Sinh trởng về chiều cao HVN...............................................................................26
4.1.4. Khả năng sinh trởng về G, M của lâm phần.........................................................27
4.1.5. Phẩm chất cây rừng sinh trởng tốt hay xấu là kết quả tác động thích hợp của
những yếu tố nh khí hậu, đất đai, độ ẩm đất........................................................28
4.1.6 Quy luật phân bố số cây theo đờng kính.........................................................29
4.1.7. Quy luật phân bố số cây theo chiều cao..........................................................32
4.7. Quan hệ tơng quan giữa Hvn và D1.3......................................................................34
4.2. Đề xuất một số biện pháp tác động...........................................................................34
4.3. Kết luận và kiến nghị.............................................................................................35
iii
4.3.1. KÕt luËn.............................................................................................................35
4.3.2. §Ò nghÞ...............................................................................................................37
Tµi liÖu tham kh¶o...................................................................................................................38
1
Đặt vấn đề
1. Tính cấp thiết của đề tài
Rừng là thành phần quan trọng của sinh quyển. Rừng có vai trò cung cấp các
sản phẩm phục vụ cuộc sống của con ngời nh: cung cấp củi, cung cấp gỗ, cung
cấp dợc liệu, thức ăn, nguyên liệu ... Rừng cúng là nơi c trú của các loại đông
vật. Rừng có rất nhiều tác dụng đối với đời sống con ngời, sinh vật, môi trờng
nh: bảo vệ đất, chống xói lở đất, lam sạch khí quyển, làm giảm hiệu ứng nhà
kính... nhng thực tế hiện nay cho thấy rừng dã va đang bị tàn phá nặng nề làm
cho diện tích rừng ngày càng bi suy giảm một cách nghiêm trọng. Muốn tăng
diện rừng và chất lợng rừng là vấn đề cần quan tâm hàng đầu việc la chon loại
cây trồng vừa có khả năng cải tạo đất, có nhiều giá trị kinh kế và môi trờng là
một vấn đề nan giải.
Trong đó việc nghiên cứu đánh giá sinh trởng của môt số loai cây trên những
điều kiện lập địa, địa hình khác nhau là một vấn đề mang tính chất khoa học thự
tiến làm cơ sở chọn loại cây trồng, chọn biện pháp kỹ thuật tác động hợp lý
nhằm đáp ứng mục tiêu kinh tế. cho đến nay nhiều loài cây đã đợc chọn trong đó
cây thông Mã Vĩ là loại cây đợc trồng phổ biến. Ngoài ra còn có thể cung câp gỗ
nhỏ làm giáy, trụ mỏ, củi và cả gỗ lớn để làm đồ mộc và xây dựng... Thông Mã
Vĩ là cây có khả năng cải tạo đất và khí hậu, phủ xanh đất trống đồi núi trọc. Có
tác dụng tốt đối với cảnh quan môi trờng.
Tuy nhiên việc lựa chọn các giải pháp kỹ thuật trồng rừng sử dụng các loại
đất đai trên các vị trí khác nhau nhăm mang lại năng suất chất lợng đang là một
vấn đề bức xúc hiện nay.
Xuất phát từ nhứng yêu cầu trên tôi tiên hành nghiên cứu chuyên đề: "Bớc
đầu đánh giákhả năng sinh trởng lâm phần Thông Mã Vĩ(Pinus Maso niana)
thuần loài đồng tuổi tại đội Khuôn Thần - Công ty lâm nghiêp Lục NgạnBắc Giang".
2. Mục đích của đề tài
Đánh giá khả năng sinh trởng của Thông Mã Vĩ và công tác trồng rừng thông
tai Khuôn Thần- Công ty lâm nghiêp- Lục Ngạn- Bắc Giang.
Đề xuất biện pháp kỹ thuật góp phàn làm tăng năng suất lam phần.
3. Yêu cầu
Đánh giá khả năng sinh trởng thông Mã Vĩ tại Khuôn Thần- Công ty lâm
nghiêp- Lục Ngạn- Bắc Giang, làm cơ sở đề xuất biện pháp kỹ thuật.
2
4. ý nghĩa khoa học thực tiến
Đánh giá tình hình sinh trởng của tong Mã Vĩ thuần loài đều tuỏi t đó đa ra
biện pháp thích hợp để lam tăng năng suất cây trồng.
5. Giới hạn khóa luận
Khóa luận đợc tiến hành trên đối tợng lâm phần thông Mã Vĩ thuần loài tại
Khuôn Thần- Công ty lâm nghiêp- Lục Ngạn- Bắc Giang.
Chơng 1
tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc
1. Phân bố của thông mã vĩ.
Thông mã vĩ là một trong những loại cây có giá trị kinh tế thiết thực về
nhiều mặt. Dùng để lấy nhựa một đặc sản quý cho công nghiệp và xuất khẩu.
Cung cấp gỗ nhỏ để làm bột giấy, trụ mỏ, củi và gỗ lớn đùng làm đồ mộc và xây
dựng. Bên cạnh đó thông mã vĩ còn là loài cây có khả năng bảo vệ, cải tạo đất
chống xói mòn và bảo vệ khí hậu, phủ xanh đất trống đồi núi trọc đã bị thoái hóa
cùng kiệt, có tác dụng tốt đối với môi trờng sống, phong cảnh và sức khỏe con
ngời. Nớc ta thông mã vĩ mọc khá phổ biến và cũng đợc trồng rừng khá rộng rãi
trong nhiều năm và nhất là vài chục năm nay, do giá trị và tác dụng cao cho nên
thông mã vĩ cũng đã đợc chọn là một trong số không nhiều loài cây trồng rừng
chính trên đát trống đồi núi trọc ở nớc ta. Thông đuôi ngựa là một trong số loài
thông nhiệt đới. Thực sự đợc phân bố tự nhiên vợt qua xích đạo xuống bán cầu.
3
Phân bố tự nhiên ở miền nam và miền trung Trung Quốc, giới hạn cao từ 1200 m
trở xuống so với mặt nớc biển. Đã đợc đa vào trồng ở Việt Nam năm 1930.
Thông mã vĩ tỏ ra thích ứng với việc gây trồng ở đồi trọc các tỉnh vùng Đông
Bắc nh: Quảng Ninh, Bắc Giang, Lang Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc
Cây mã vĩ cây gỗ lớn cao 40m, đờng kính có thể tới 90cm.
2. Nguồn gốc địa lý của thông mã vĩ.
Trong công trình của mình Cooo ling E.N.G đã kết luận rằng thông mã vĩ
một trong những loài thông thuộc tổ hợp thông 2 điếu 3 lá, có nguồn gốc địa lý
khác nhau. Là nhóm đảo và nhóm đất liền sự khác nhau đó là trọng lợng hạt tỷ
trọng gỗ, kích cỡ và hình dáng cây cũng nh về vùng phân bố tự nhiên. Sự khác
nhau đó có tầm quan trọng thực tế và trực tiếp ảnh hởng sinh lý vật hậu và biến
đổi khác nhau đã làm cho cả hai nhóm thích nghi với những hoàn cảnh giống
nhau một cách hoàn thiện nhất và mỗi nhóm biến đổi có khi là hiểu sinh thái, sự
khác nhau đó phải đợc chú ý đầy đủ để thử nghiệm xuất xứ cũng nh để lấy hạt và
trồng rừng cho gỗ, cho nhựa.
Đặc trng chủ yếu của nhóm lục địa là sinh trởng đờng kính khác nhau
trong những chiều cao phát triển chậm ít ra cũng phải mất 5 - 7 nămđầu mới
vợt lên khỏ tầng cây cỏ xâm lấn nên còn gọi là nhóm cỏ giai đoạn cỏ. Trên
cơ sở tổng hợp các công trình nghiên cứu của nhiều tác giả sau khi xem xét
thực tế tại nhiều nớc tác giả đã kết luận là nhóm đảo chỉ có ở Sunatra còn lại ở
các nớc kể cả Việt Nam thông mã vĩ thuộc nhóm xuất xứ đất liền tức là giai
đoạn nhóm cỏ.
Trong những năm gần đây các nhà khoa học đã thí nghiệm theo dõi sự phát
triển đờng kính và chiều cao của cây con thông mã vĩ có nguồn gốc địa lý khác
nhau nh 2 nhóm thông mã vĩ có sự phát triển về đờng kính và chiều cao khác biệt
nhau thể hiện khá rõ ở tỉ lệ D/H, đó là nhóm thông mã vĩ mọc ở Quảng Ninh và
Vĩnh Phúc gọi là nhóm giai đoạn cỏ. Tỷ lệ này lớn hơn do đờng kính phát triển
hơn so với nhóm thông mã vĩ mọc ở Ninh Bình.
Các kết quả nghiên cứu cho thấy giống thông sau khi trên 18 tháng tuổi ở
Lâm Đồng, Bắc Giang có đặc điểm sinh trởng nhanh về đờng kính (D
=14,1mm) và chậm phát triển về chiều cao ( H = 11,7cm) thuộc nhóm xuất xứ
giai đoạn cỏ.
4
Chơng 2
Vật liệu nội dung và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Vật liệu nghiên cứu.
- Lâm phần thông thồng thuần loài ở tuổi 9 ở 3 vị trí điển hình.
2.2. Nội dung nghiên cứu.
2.2.1 Kết quả đánh giá khả năng sinh trởng lâm phần thông.
- Điều tra sơ bộ các nhân tố ảnh hởng đến sự sinh trởng phát triển của lâm
phần thông mã vĩ nh: Điều kiện lập địa, địa hình độ dốc, thực bì, tình hình sâu
bệnh hại.
- Điều tra sự sinh trởng của thông mã vĩ qua các chỉ tiêu.
+ Sinh trởng về đờng kính D1.3
+ Sinh trởng về ciều cao vú ngọn ( HVN)
+ Sinh trởng về chiều cao dới cành
+ Trữ lợng M.
+ Xác định mật độ hiện tại.
+ Thiết lập mối tơng quan giữa HVN/D1.3
+ Phân loại phẩm chất theo 3 chỉ tiêu: Cây tốt cây, trung bình, cây xấu.
- Thông qua các chỉ tiêu điều tra nhằm đánh giá mức độ sinh trởng của
thông mã vĩ tại khu vực nghiên cứu, để từ đó xác định đợc về sinh trởng tốt hơn,
các yéu tố về địa hình, đất đai, khí hậu
2.2.2. Đề xuất biện pháp kỹ thuật tác động làm phát triển năng suất.
2.3. Phơng pháp nghiên cứu.
Để hoàn thành nội dung nghiên cứu đã đợc đề cập ở trên Căn cứ vào điều
kiện thực tế tại cơ sở tôi đã sử dụng một số phơng pháp sau.
2.3.1 Phơng pháp thu thập điều tra số liệu.
a. Công tác chuẩn bị.
Công tác chuẩn bị bao gồm việc thu thập các số liệu về điều kiện tự nhên
(nh khí hậu, thủy văn, vị trí địa lý, đất đai) điều kiện xã hội, dân sinh, về
lịch sử rừng trồng, bản đồ hiện trạng, tài nguyên rừng có liên quan tại khu vực
nghiên cứu.
b. Thu thập số liệu ngoài thực địa.
* Điều tra sơ bộ.
- Điều tra khảo sát tài nguyên rừng tại khu vực nghiên cứu, lựa chọn vị trí
điều tra, xác địng lô, khoảnh điều tra từ đó thiết lập ô tiêu chuẩn đại diện cho
lâm phần.
5
- Tiến hành điều tra tại 3 vị trí: Chân đồi, sờn đồi, đỉnh đồi, các yếu tố ảnh
hởng đến sinh trởng đợc coi là đồng nhất.
* Điều tra tỉ mỉ.
- Dụng cụ điều tra đo đếm bao gồm: La bàn cầm tay, thớc kẹp kính, thớc đo
cao Bloom less.
- Thiết lập ô tiêu chuẩn.
+ Số liệu ô tiêu chuẩn là 9 ô.
+ Ô tiêu chuẩn có dạng hình chữ nhật.
+ Diện tích ô tiêu chuẩn là 1000m2 ( 25 x 40m).
- Các chỉ tiêu điều tra: Trên trong ô tiêu chuẩn và ghi vào mẫu biểu sau:
6
Biểu: Phiếu điều tra sinh trởng rừng trồng.
Đối tợng điều tra.
Mật độ hiện tại.
Vị trí điều tra.
Ngời điều tra.
Địa điểm điều tra.
Tuổi rừng.
Mật độ trồng.
Ngày điều tra.
Số liệu ô tiêu chuẩn
Số
D1.3 (cm)
Dt (m)
STT hiệu ĐT NB TB ĐT NB TB Hvn Hdc
cây
1
2
n
Phẩm
Ghi
chất
chú
cây
- Đánh giá phẩm chất cây theo tiêu chuẩn phân loại: Tốt, trung bình, xấu:
+ Tiêu chuẩn cây tốt: Là những cây phát triển cân đối về đờng kính và
chiều cao, phân thẳng không cong queo, không sâu bệnh không cụt ngọn chiếm
chủ yếu tầng trên của tán rừng.
+ Tiêu chuẩn trung bình: Gồm những cây sinh trởng trung bình có kích thớc tán cây, chiều cao cây và đờng kính trung bình, không bị sâu bệnh là cây
trung gian giữa nhóm thống trị và nhóm bị chèn ép.
+ Tiêu chuẩn cây xấu: Gồm những cây cong queo bị sâu bệnh còi cọc, cụt
ngọn, tán bị bệnh.
2.3.2. Phơng pháp tính toán nội nghệp.
a.Tính mật độ của rừng.
áp dụng công thức:
N/ha
N otc .10000
S otc
Trong đó:
Notc: Là số cây trong ô tiêu chuẩn
10000: Là diện tích của 1 ha
Sôtc: Là diện tích ô tiêu chuẩn
N/ha: Là mật độ cây trên ha
b. Tính toán các giá trị bình quân.
- B1: Chia tổ ghép nhóm.
+ Số tổ đợc tính: m = 5log n.
Cự ly tổ:
X max X min
m
7
K=
Trong đó:
m: là số tổ
N: là số cây trong ÔTC
Xmax: Là trị số quan sát lớn nhất
Xmin: là trị số quan sát nhỏ nhất
-B2: Tính toán các giá trị D1.3 bình quân
1 k
. Nidi
N i =1
+ Đờng kính bình quân cộng:
D1.3 =
+ Đờng kính bình quân phơng: Dg =
1 k
. Nidi 2
N i =1
+ Đờng kính bình quân tầng u thế: D0 =
1 k
. Nidi 2
N i =1
(N là 20% số cây lớn nhất trong ôtc)
Trong đó:
N: Là tổng số cây điều tra
Ni: Là số cây theo cỡ kính
Di: Là cỡ đờng kính
D0: là đờng kính bình quân của 20% số cây tầng u thế trong ÔTC
- B3: Tính toán các giá trị Dt bình quân
+ Đờng kính tán bình quân:
DT =
1 k
. Ni.di
N i =1
+ Diện tích tán bình quân
St =
2
.D t
4
* Tính chiều dài tán: Lt = Hvn - HDC
- B4: Tính sai số tiêu chuẩn và hệ số biến động
S=
1 n
(Xi X) 2
n 1 i =1
+ Tính sai tiêu chuẩn
S% =
S
.100
X
8
c. Thiết lập phơng trình tơng quan và kiểm tra mỗi tơng quan đó
+ Thiết lập phơng trình tuyến tính bậc nhất
HVN = a+b.D1.3
+ Tính các hệ số tơng quan
r=
Q XY
Q X .Q Y
Với QXY = X.Y -
X. Y.
n
QX = ni. X2 -
( ni.X )
QX = ni. Y -
( ni.Y )
2
2
n
2
n
Hệ số tơng quan là chỉ tiêu thuyết minh mức độ liên hệ giữa các đại lợng
tơng quan tuyến tính, mối quan hệ giữa H VN/D1,3, phụ thuộc chặt chẽ vào giá trị
r
Nếu r = 0 thì X và Y độc lập với nhau
r = 1 thì X và Y có quan hệ hàm số
+ Nếu 0< |r| 0,3 thì X & Y có quan hệ yếu
+ Nếu 0,3< |r| 0,5 thì X & Y có quan hệ vừa
+ Nếu 0,5< |r| 0,7 thì X & Y có quan hệ tơng đối chặt
+ Nếu 0,7< |r| 0,9 thì X & Y có quan hệ chặt
+ Nếu 0,9< |r| 1 thì X & Y có quan hệ rất chặt.
Tính các giá trị chiều cao từ các giá trị D, D g, D0 ta sẽ tính toán đợc các
giá trị Hvn, Hg,H0
d. Tính trữ lợng và tổng tiết diện ngang của lâm phần
+ Tính trữ lợng theo công thức : M = GHF
Trong đó: G: Tổng tiết diện ngang
H: Là chiều cao cây
F: Là hình số (F=0,5)
+ Tính tổng tiết diện ngang
9
e. So sánh lợng sinh trởng chiều cao bình quân và đờng kính tại các vị trí
khác nhau theo công thức.
HVN =
H VN
A
D1.3 =
D1.3
A
Trong đó:
A: Là tuổi rừng
Hvn: Chiều cao bình quân chung
D1.3: Lợng tăng trởng bình quân chung
* Một số đặc trng mẫu quy định phân bố N/D1.3
- Phạm vi biến động
R = Xmax - Xmin
* Độ lệch
ni( X
n
Sk =
i =1
i
X)
2
n.S3
+ Nếu Sk = 0 thì phân bố đối xứng
+ Nếu Sk > 0 thì đỉnh đờng cong lệch trái so với số trung bình.
+ Nếu Sk < 0 đỉnh đờng cong lệch phải so với số trung bình
* Độ nhọn
ni( X
n
Ex =
i =1
i
n.S
X)
4
-3
4
+ Nếu Ex = 0 đờng cong thực nghiệm tiệm cận với phân bố chuẩn
+ Nếu Ex > 0 đờng cong nhọn so với phân bố chuẩn
+ Nếu Ex < 0 đờng cong bẹt so với phân bố chuẩn
f. Phân chia phẩm chất cây
+ Tỉ lệ cây tốt: Nt =
n t .100
N
+ Tỉ lệ cây trung bình:NTB =
n TB .100
N
10
+ Tỉ lệ cây xấu :NX =
n X .100
N
Trong đó: nt, nTB, nx là số cây tốt, trung bình, và xấu
N: Là tổng số cây trong ôtc
* Kiểm tra chất lợng rừng trồng thông mã vĩ trên 3 vị trí khác nhau:
- B1: sắp xếp kết quả nghiên cứu theo bảng sau.
11
Bảng 2.3 Kiểm tra thuần nhất các mẫu về chất.
Phẩm chất
Tốt
Trung bình
Xấu
Vị trí
Chân đồi
Sờn đồi
Đỉnh đồi
Tổng
F1.1
F2.1
F3.1
Tb1
F1.2
F2.2
F3.2
Tb2
F1.3
F2.3
F3.3
Tb3
Tổng
Ta1
Ta2
Ta3
Ts
Trong đó: F1.1F3.3: là tàn số quan sát của tổng mẫu trong cấp chất lợng .
Taj: là tần số quan sát của mẫu thứ i.
Tbj: là tần số quan sát của toàn thí nghiệm.
n2
2
f i. j
= TS.
1
Ta .1 .Tb.1
Chơng 3
Kết quả tham gia sản xuất ở cơ sở
3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu.
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1. Vị trí địa lý.
Lục Ngạn là một huyên miền núi nằm theo hớng đông bắc của tỉnh Bắc
Giang trải dài trên trục quốc lộ 31 cách trung tâm thành phố Bắc Giang 40 km về
12
phía đông bắc, cách thủ đô Hà Nội 91km. Theo bản đồ hành chính huyện Lục
Ngạn giáp với các đơn vị hành chính sau:
Phía Bắc giáp huyện Chi Lăng và huyện Hữu Lũng của tỉnh Lạng Sơn
Phía Đông giáp huyện Sơn Động - Bắc Giang và huyện Lộc Bình tỉnh
Lạng Sơn.
Phía Tây và phía Nam giáp huyện Lục Nam - Bắc Giang.
Huyện Lục Ngạn có tổng diện tích đất tự nhiên là 101223,72ha với 30
đơn vị hành chính chia làm 2 vùng rõ rệt.
Vùng cao gồm 12 xã, vùng thấp gồm 17 xã và một thị trấn. Với trung
tâm thị trấn Chũ nằm trên quốc lộ 31 thì huyện Lục Ngạn còn có các tuyến đ ờng giao thông quan trọng chạy qua nh quốc lộ 279 tỉnh lộ 285, 290 cho nên
dù là một huyện miền núi nhng nhờ có vị trí tơng đối thuận lợi mà Lục Ngạn
có nhiều lợi thế trong việt phát triển nền kinh tế và giao l u học hỏi với các
vùng lân cận.
3.1.1.2. Địa hình
Huyện Lục Ngạn là một huyện miền núi đợc bao bọc bởi hai dải núi lớn
đó là Bảo Đài ở phía Bắc và Tây Bắc, Huyền Định ở phía Nam và Đông Nam nên
địa hình đợc chia thành hai vùng rõ rệt là vùng núi cao và đồi thấp.
13
a. Vùng núi cao.
- Địa hình ở khu vực này khá phức tạp mang đặc điểm của vùng núi cao
nên bị chia cắt mạnh độ dốc khá lớn độ cao trung bình từ 300 - 400m so với mực
nớc biển, độ cao thấp nhất là 170m bao gồm hệ thống các dãy núi. Vùng núi cao
có tổng diện tích chiếm khoảng 60% tổng diện tích tự nhiên của toàn huyện,
trong đó địa hình có độ dốc lơn hơn 250C.
b. Vùng đồi thấp.
- Vùng đồi thấp của huyện gồm 17 xã và một thị trấn, địa hình có độ chia
cắt trung bình lợn sóng, độ dốc trung bình từ 8-15 0 hớng dốc không ổn định, độ
cao trung bình so với mực nớc biển từ 100 - 200m.
Trong đó xã Kiên Lao thuộc địa hình vùng đối nùi thấp, đất đai trong
vùng phần lớn là đồi thoải, một số nơi đất bị xói mòn, mặc dù xã Kiên Lao thuộc
vùng đồi núi thấp nhng do địa hình phức tạp, đất đai bị chia cắt bởi khe suối, đồi
núi, những ruột lúa.
Do đó việc quản lý đất đai gặp nhiều khó khăn, việc đi lại trong xã cũng
có nhiều cản trở, đặc biệt trong xã có những khu vực bia chia cắt bởi lòng hồ.
3.1.1.3. Khí hậu
Đội sản xuất tổng hợp Khuôn Thần thuộc xã Kiên Lao huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang mang đầy đủ tính chất khí hậu của một tiểu vùng của huyện Lục
Ngạn nói riêng và tỉnh Bắc Giang nói chung, do nằm trong khu vực khí hậu nhiệt
đới của vùng Trung du và miền núi cho nên khí hậu của xã là tiểu khí hậu trung
gian giữa miền núi và đồng bằng. Ngoài ra nó cũng mang dáng dấp khí hậu
chung của khí hâu nhiệt đới gió mùa của miền Bắc Việt Nam.
Khí hậu nhiệt đới gió mùa của miền Bắc Việt nam,
Nhiệt độ trung bình cả năm là 23,9 0C vào tháng 6 cao nhất là 27,80C
tháng 1 và tháng 2 nhiệt độ thấp nhất là 18,8 0C. Độ ẩm không khí trung bình là
81% cao nhất là 85% thấp nhất là 72%.
Chế độ ma theo thống kê tài liệu của trạm khí tợng thuỷ văn cho thấy lợng
ma trung bình hàng năm là 1321mm, lợng ma cao nhất là 1780mm vào các
tháng 6,7,8 lợng ma thấp nhất là 912mm, tháng có ma ít nhất là tháng 12 và
tháng 1.
Chế độ gió: Lục Ngạn chịu ảnh hởng của gió mùa đông bắc vào mùa đông
tốc độ gió trung bình là 22m/s vào mùa hạ chịu ảnh hởng của gió mùa đông nam
thổi theo mùa ma hay có gió bão xuất hiện, tuy nhiên ảnh hởng không lớn lắm
14
do Lục Ngạn có địa hình đồi núi cao bao bọc và nằm sâu trong đất liền nên ít bị
thiệt hại lớn.
Gió mùa đông bắc: Thờng mang theo hơi lạnh và khô nên khu vực này thờng rất lạnh về mùa đông và hay xảy ra sơng muối.
Theo tài liệu trạm khí tợng huyện Lục Ngạn - Bắc Giang trong thời gian
10 năm (2000 - 2010) thì tại khu vực nghiên cứu có những đặc trng khí hậu sau.
Bảng 01: Diễn biến khí hậu của huyện Lục Ngạn (2000 - 2010)
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Trung
bình
Nhiệt độ
không khí
TB (0C)
17,1
17,6
20,9
25
27,9
29,1
29
28,7
27,02
24,8
21,5
18,2
23,9
Nhiệt độ
tối cao
(0C)
21,3
21,5
24,1
28,9
32,6
33,3
32,8
32
31,1
29,3
27,2
25,8
28,32
Nhiệt độ
tối thấp
(0C)
13,5
14,8
18,7
22,1
24,4
25,9
26,7
25,7
24,5
20,6
16,9
14,5
20,69
Lợng ma
bình quân
(mm)
25,75
27,2
66,7
106,7
183,5
212,1
255,2
233,6
141,6
79
73,4
41,7
120,53
ẩm độ
không
khí BQ
80,6
81,2
82,4
83,3
81,4
83,9
84,8
86,2
83,7
81
77
78
81,95
Số giờ
nắng
BQ
98,3
61,5
58,1
101,2
180,6
175,2
177,3
173,2
177,4
152
54
49,1
121,49
Ghi
chú
(Nguồn số liệu: Trạm khí tợng thuỷ văn huyện Lục Ngạn)
Qua bảng số liệu ta thấy: Lợng ma bình quân trong năm là 120,53mm
phân bố không đều theo các tháng, mùa ma tập trung chủ yếu từ cuối tháng 4
đến tháng 9 chiếm 90% lợng ma cả năm.
Các tháng có lợng ma trung bình thấp nhất là tháng 1 và tháng 2.
Độ ẩm không khí bình quân 81,95% và nhiệt độ bình quân là 23,9 0C với
các điều kiện tự nhiên nh trên rất thuận lợi cho các loài cây trồng sinh trởng và
phát triển tốt.
3.1.1.4. Đất đai
Đất đai là yếu tố có ảnh hởng đến tình hình sinh trởng và phát triển của
cây trồng tại khu vực nghiên cứu.
Do địa hình ở đây có độ dốc lớn và do tập quán canh tác lạc hậu lâu đời
đã ít nhiều gây ảnh hởng đến độ dinh dỡng có trong đất, đất tầng A hầu nh không
còn chủ yếu là đất tầng B và tầng C (tầng C đất mỏng) qua kết quả phẫu hiện đất
cảu một số khu vực thuộc Công ty lâm nghiệp Lục Ngạn thì thành phần đất đợc
xác định nh sau. Đất Feralit màu vàng, vàng xám phát triển trên đá mẹ sa thạch
sa phiến thạch tầng mỏng có tỷ lệ lẫn đá lớn thành phần cơ giới từ trung bình đến
sét nặng.
15
Lục Ngạn có tổng diện tích tự nhiên là 101223,72ha theo điều tra cho
thấy Lục Ngạn có 6 nhóm đất chính và 14 nhóm đất phụ đợc phân bố ở các địa
hình khác nhau.
Trong đó đất lâm nghiệp có diện tích là 24260,31ha.
Diện tích rừng tự nhiên là 12991,4ha.
Diện tích rừng trồng là 12268,91ha.
Hàng năm công tác trồng rừng trên các đồi núi trọc đợc tiến hành liên tục,
mỗi năm trồng thêm gần 2000ha. Tính đến năm 2000 tổng diện tích rừng trồng
đã tăng lên đáng kể.
16
3.1.2. Điều kiện dân sinh kinh tế - xã hội
Theo thống kê năm 2008 tổng dân số toàn huyện có 200.600ngời trong đó
khu vực thị trấn 6700dân (chiếm 41% tổng số toàn huyện) khu vực nông thôn có
193.900ngời (chiếm 95,9% dân số toàn huyện).
Trong những năm gần đây nhờ thực hiện tốt công tác dân số kế hoạch hoá
gia đình nên tỉ lệ tăng tự nhiên đã giảm dần từ 13,4% (năm 2007) xuống còn
12,1% (năm 2008) tuy nhiên đánh giá chung tỉ lệ gia tăng dân số của huyện vẫn
ở mức cao.
Mật độ dân số bình quân trên địa bàn huyện hiện nay là 194 ngời/km2 khu
vực có mật độ bình quân đầu ngời cao nhất là thị trấn Chũ với 5.154ngời/km2. Số
ngời trong độ tuổi lao động 99980 chiếm 52,5% tổng số dân số toàn huyện.
Trong đó dân số lao động nông nghiệp là 7733 (chiếm 7,83%) số lao động
ở thị trấn là 3293ngời (chiếm 3,29%) số lao động phi nông nghiệp là
88954(chiếm 88,97%).
Vốn là một huyện miền núi còn gặp nhiều khó khăn trong nhiều lĩnh vực
nguồn lực chủ yếu vẫn dựa vào nông nghiệp và một phần lâm nghiệp trong
những năm gần đây tỉ lệ lao động nông nghiệp ở huyện có xu hớng giảm nhng
vẫn đang ở mức thấp.
* Giao thông, thuỷ lợi
- Giao thông: Hệ thống giao thông đi lại chủ yếu là đờng bộ, hệ thống giao
thông đờng liên thôn đang đợc triển khai và mở rộng nhằm phát triển ổn định
đồng bộ toàn khu vực. Tuy nhiên chất lợng đờng bộ cha cao gây khó khăn cho
việc đi lại của ngời dân cũng nh việc vận chuyển hàng hoá của các phơng tiện
giao thông trong và ngoài vùng. Việc mở mang giao thông đi lại sẽ là động lực
thúc đẩy việc phát triển khu du lịch sinh thái Khuôn Thần. Ngoài ra huyện Lục
Ngạn còn có tuyến giao thông đờng thuỷ trên sông Lục Nam (huyện Lục Nam)
có chiều dài 45km đã góp phần phục vụ việc trao đổi hàng hoá giao lu giữa các
vùng, tỉnh miền xuôi.
- Thuỷ lợi: Hệ thống thuỷ lợi đã đợc bê tông hoá tuy nhiên ở một số tuyến
phụ và khu vực có đồi núi cao thì hệ thống dẫn nớc vẫn cha đợc quan tâm đầu t.
Ngoài ra các công trình thuỷ lợi khác đã đợc xây dựng để giữ nớc bằng hệ
thống đập tràn và hồ chứa nớc.
3.1.3. Đặc điểm sản xuất
3.1.3.1. Sản xuất nông nghiệp
Hiện nay qua quá trình đổi mới để phát huy tiềm năng đất đai, đa số đất đã
đợc khai thác đa vào sử dụng nhất là đất nông nghiệp, trong những năm qua đã
17
có sự chuyển biến rõ ở một số loài cây trồng kể cả về năng suất, diện tích sản l ợng đều tăng, do điều kiện địa hình tính chất đất đai cũng nh nhu cầu tiêu thụ và
tập quán canh tác của địa phơng mà hiện nay hệ thống của xã hội đợc trồng
thành hai nhóm cây chủ yếu là:
+ Cây hàng năm gồm cây lơng thực, thực phẩm, cây công nghiệp ngắn ngày
+ Cây lâu năm nh cây ăn quả và một số cây công nghiệp lâu năm khác.
Đặc biệt diện tích cây ăn quả tăng nhanh đến nay diện tích trồng vải thiều
13.940ha đạt sản lợng 75.108tấn. Đây là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời dân
những năm gần đây giá vải hạ xuống thấp, việc tìm đợc hởng tiêu thụ và duy trì
cây chủ lực là một giải pháp cần thiết.
3.1.3.2. Sản xuất lâm nghiệp
Lâm nghiệp là thế mạnh của một huyện miền núi nh Lục Ngạn diện tích
đất rừng chiếm trên 50% diện tích đất tự nhiên của toàn huyện. Nhng do quá
trình khai thác sử dụng cha hợp lý nên trong nhiều năm trở lại đây nguồn tài
nguyên rừng của huyện đang có xu hớng cạn kiệt, giá trị sản xuất ngành lâm
nghiệp chiếm tỉ trọng thấp, từ những năm trở lại đây các ban ngnàh thuộc Bộ
nông nghiệp của huyện đã khuyến khích nông dân đầu t trồng rừng bằng cách
cung cấp giống và hớng dẫn kỹ thuật kết quả rất đáng khích lệ. Hiện nay
nhiều hộ đã có những khu rừng Keo lai, rừng thông, bạch đàn đang đ ợc chăm
sóc và bảo vệ.
Để giải quyết vấn đề tren đồng thời đa pháp luật vào cuộc sống và đất
rừng đã đợc giao và giao khoán đến tay ngời dân để họ trông coi, bảo vệ và
sản xuất.
Theo số liệu điều tra gần đây thì diện tích rừng và đất rừng công ty đang
quản lý là
+ Tổng diện tích đất rừng và đất rừng là: 1796,3ha
+ Diện tích rừng tự nhiên là: 473,7ha
+ Diện tích rừng trồng là: 1067,8ha
Trong đó thì diện tích rừng tự nhiên là đang trong quá trình khoanh nùa và
bảo vệ. Rừng trồng chủ yếu là keo, bạch đàn, thông mã vĩ Trong đó có diện
tích rừng hơn 76ha theo dự án Việt - Đức, cây trồng trong dự án chủ yếu là Trám
trắng, vối thuốc, muồng
Bảng 3.2. Bảng thống kê diện tích rừng và đất rừng tại Công ty lâm nghiệp
Lục Ngạn
STT Hàng chục
Diện tích (ha)
Tỉ lệ (%)
Tổng diện tích tự nhiên
6217
100
18
1
1.1
1.2
2
3
4
5
6
Đất có rừng
4439,5
71,4
Đất có rừng tự nhiên
1070
17,2
Đất có rừng trồng
3369,5
54,2
Đất cha có rừng
491
7,9
Cây ăn quả
533,8
8,59
Đất mặt nớc
2,7
0,044
Đất chuyên dùng
163,4
2,64
Đất khác
586,6
9,43
Nguồn số liệu:Báo cáo quy hoạch sử dụng rừng và đất rừng tại công ty.
Khi tiến hành trồng rừng, công ty cung cấp cho nguồn giống, cây trồng
chủ yếu là cây hom, cây hạt. Rừng trồng xong đợc chăm sóc 3 năm đầu, còn
những năm sau giao cho phòng quản lí, bảo vệ rừng của Công ty và giao cho hộ
gia đình quản lý và chăm sóc.
Trong những năm nghiêm cấm tuyệt đối chăn thả gia súc sau đó hạn chế
những năm tiếp theo.
Hiện tợng rừng trồng bị chặt phá vẫn còn xảy ra do rừng đợc trồng xen với
các khu dân làng bản cho nên ngời dân vẫn còn phá rừng. Nguyên nhân chủ yếu
là do đời sống của ngời dân còn thấp, cuộc sống chủ yếu dựa vào rừng.
3.1.4. Những thuận lợi và khó khăn
3.1.4.1. Thuận lợi
Lục Ngạn tuy là một huyện miền núi nhng huyện có nhiều tuyến đờng
giao thông chạy qua, trong các thôn bản có hệ thống đờng đi lại thuận tiện.
Khu vực nghiên cứu có khí hậu trung gian giữa miền núi và trung du, đồng
thời cũng mang đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa chung của miền bắc
Việt Nam. Do đó khí hậu của khu vực nghiên cứu thuận lợi cho việc sinh trởng
và phát triển của cây công trồng.
Nhờ có đặc điểm về địa hình, tính chất về khí hậu thuận lợi và đặc biệt là
có tiềm năng sẵn có đó là đất đai rộng lớn nhân lực dồi dào, sinh thái môi trờng
đa dạng nên đã tạo điều kiện cho nền sản xuất nông lâm nghiệp với đa dạng
các loài cây trồng, bên cạnh đó do đặc điểm của khu vực tuy lợng ma nhiều nhng
không ngập úng, mức độ xói mòn đất có rừng ở mức trung bình do vậy cây rừng
sinh trởng và phát triển tốt.
Diện tích rừng tự nhiên và rừng trồng có diện tích lớn đợc đầu t mạnh với
các dự án Việt Thái, Việt Đức đây là cơ hội lớn phát triển nguồn tài nguyên
rừng.
Đặc biệt điều kiện giao thông thuận lợi đã góp phần thúc đẩy sự phát triển
của ngành lâm nghiệp và các ngành khác trong khu vực nh nông nghiệp, chăn
nuôi đờng đi lại đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển cây con và
19
những sản phẩm từ rừng cũng nh trong việc phát triển và bảo vệ chăm sóc, phòng
chống cháy rừng, bên cạnh đó giao thông thuận lợi đã tạo điều kiện cho việc
phát triển khu du lịch ở nơi đây.
20
3.1.4.2. Khó khăn
Do khí hậu của vùng đợc chia làm 2 mùa rõ rệt trong năm, mùa đông với
đặc điểm khô hanh nên rất dễ gây ra cháy rừng. Trong khi đó nhiệt độ tăng cao
về mùa hè đã làm cho cháy rừng liên tiếp xảy ra đặc bịêt là vào những tháng đầu
mùa hè. Hàng năm các vụ cháy rừng xảy ra liên lục vào những tháng cao điểm
này nên gây mức thiệt hại rất lớn.
Bên cạnh đó khu vực nghiên cứu có dân c xen kẽ với rừng địa hình tơng
đối rộng lớn phức tạp đồi núi cao, do đó việc quản lý bảo vệ và chăm sóc cây
trồng còn gặp nhiều khó khăn.
3.1.4.3. Cơ hội
Khu vực nghiên cứu giải quyết đợc vấn đề nớc để dập lửa khi xảy ra cháy
rừng đồng thời tạo đợc vùng tiểu khí hậu mát mẻ
Công tác trồng rùng trên đất đồi núi trọc đợc quan tâm là vấn đề then chốt.
Sự đầu t vốn, khoa học kỹ thuật vào sản xuất, các cơ sở vật chất kỹ thuật
hạ tầng.
Sự đầu t cho giáo dục đợc quan tâm là cơ hội, để nâng cao nhận thức ngời
dân, đồng thời tuyên truyền giáo dục cho ngời dân tuân thủ đúng luật bảo vệ
rừng và phát triển rừng.
3.1.4.4. Thách thức
Sự gia tăng dân số và nhu cầu tiêu dùng ngày càng gia tăng, áp lực về vấn
đề việc làm cho nguồn lao động da thừa là rất lớn.
Vấn đề chuyển đổi cơ cấu cây trồng để tăng thu nhập cho ngời dân, hạn
chế đến mức thấp nhất việc phá rừng đốt nơng làm rẫy.
3.2. Kết quả tham gia sản xuất tại cơ sở
3.2.1. Mục đích
-Nhằm nâng cao kiến thức cho bản thân. đồng thời có cơ hội vận dụng
kiến thức đã học vào thực tế
- Nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lâm nghiệp và công tác trồng trừng.
- Tăng năng suất cây trồng, chú trọng đến công tác nông lâm kết hợp.
- Giúp ngời dân nâng cao nhận thức trong việc trồng rừng, quản lý bảo vệ
và phòng chống cháy rừng.
3.2.2. Nội dung
- Tham gia vào công tác tuần tra, kiểm tra rừng
- Tham gia vào công tác phát luống,cuốc hố trồng cây keo cùng đội
- Tham gia vào công tác phòng chống cháy rừng tại khu vực nghiên cứu
3.2.3. Kết quả của quá trình tham gia sản xuất
21
Với mong muốn là áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế sản xuất
và nâng cao vốn kiến thức thực tế cho bản thân sau khi ra trờng. Trong thời gian
thực tập tại cơ sở, tôi tích cực tham gia các hoạt động sản xuất cùng với cán bộ
công nhân viên của đội nhng do thời gian có hạn và năng lực của bản thân còn
hạn chế, trong thời gian thực tập tôi đã cùng các nhân viên trong đội tham gia
một số công việc nh sau:
* Tham gia vào công tác tuần tra, kiểm tra rừng
Trong thời gian thực tập tại đội Khuôn Thân- Công ty lâm nghiệp Lục
Ngạn. Cùng với cán bộ nhân viên tại đội Khuôn Thần thờng xuyên tham gia vào
công tác tuần tra kiểm tra rừng. Ngoài việc kiểm tra, tuần tra rừng, thu bắt việc
buôn bán lâm sản trái phép nh gỗ, củi, cây cảnh còn tuyên truyền giáo dục ý
thức cho ngời dân tham gia vào việc quản lý bảo vệ rừng, không vào rừng xâm
chiếm, khai thác lâm sản, phát nơng làm rẫy đồng thời làm công tác t tởng đới
với các hành vi có thái đội sai trái trong công tác bảo vệ rừng.
Trong quá trình thực tập tại đội Khuôn Thần, nhóm thực tập đã cùng với
các nhân viên trong đội thờng xuyên đi tuần kiểm tra, do địa bàn phức tạp bị chia
căt bởi lòng hồ nên công tác kiểm tra tuần tra rừng gặp nhiều khó khăn
* Tham gia cuốc hố trồng cây
Trong thời gian thực tập nhóm thực tập đã cùng với cán bộ của công ty và
đội đi tăng cờng cuốc hố trồng cây tại đội Sơn Hải và đội Cấm Sơn vào ngày 910/06/2010.
Tham gia cùng cán bộ công nhân trong đội cuốc hố trồng keo, hố trồng
có kích thớc 30x30x3cm . khoảng cách cây cách cây là 2.5x2.5m, hàng cách
hàng 2x2m. Sau khi cuốc hố xong tiến hành trồng, cây trớc khi trồng cần bóc vỏ
bầu tránh làm vỡ bầu nhằm tạo điều kiện cho rễ cây sinh trởng và phát triển trao
đổi dinh dỡng bên ngoài. Sau khi bóc vỏ bầu xong đặt cây con xuống hố sao cho
vuông góc với mặt đất rồi tiến hành lấp đất cho cây đứng thẳng.
* Tham gia vào công tác phòng chống cháy rừng
Do đợt thực tập vào khoảng thời gian nắng nóng kéo dài, nhiệt độ không
khí tăng cao, ẩm độ không khí thấp. đây là thời điểm rất dễ xảy ra cháy rừng.
nắng nóng kéo dài làm cho nhiệt độ không khí tăng cao, do đó dộ ẩm vật liệu
cháy giảm đi rất nhanh chóng. khi co những hành vi bất cẩn hoạc thiếu ý thức
của con ngời hay do các yếu tố tự nhiên nh sấm, sét đều có thể dẫn đến cháy
rừng gây thiện hại lớn về tài nguyên rừng. trong những ngày cao điểm đó cán bộ
công nhân viên trong đội luôn túc trực để khi có điện báo xảy ra cháy rừng, có
thể huy động đợc tất cả mọi ngời tham gia chữa cháy kịp thời.
22
Trong đợt thực tập có một số vụ cháy rừng xảy ra nhng với diện tích nhỏ. Do
nhân dân trong vùng đốt nơng làm rẫy bị cháy lan sang các khu vực xung quanh,
các cán bộ công nhân viên trongđội và ngời dân đã kịp thới tham gia vào công
tác dập lửa, sau thời gian ngắn đám cháy đã đợc dập tắt.
Ngoài ra diện tích rừng do đội Khuân thần quản lý lại nằm trong dự án xây
dựng khu du lịch do đó hàng ngày lợng khách du lịch ở khắp mọi nơi vào thăm
quan nhiều. Do lợng khách lớn, nhiều du khách không có ý thức hút thuốc và vứt
mẫu thuốc ra rừng. Do đó nguy cơ cháy rừng lại càng cao hơn.
3.2.4. Kiến nghị
Sau đợt thực tập tại cơ sở, tham gia trực tiếp sản xuất cùng với cán bộ công
nhân viên của công ty tại đội tôi mạnh dạn đa ra một số kiến nghị nh sau:
-Thờng xuyên tăng cờng công tác tuần tra, kiểm tra rừng.
- Thờng xuyên vận động nhân dân tham gia vào việc quản lý bảo vệ rừng,
không vào rừng khai thác chặt phá rừng bừa bãi. giải thích cho họ hiểu về vai trò
và tầm quan trọng của rừng, cũng nh tác hại khi mất rừng để họ có ý thức bảo vệ
rừng.
- Tham gia theo dõi diễn biến cháy rừng, chú trọng đến các khu vực có
nguy cơ cháy rừng xảy ra cao và những nơi có thảm thực vật nhiều.
- Thờng xuyên theo dõi tình hình phát sinh, phát triển của sâu bệnh hại để
đề xuất biện pháp phòng trừ kịp thời và triệt để.
- Cần tìm ra hớng đi mới cho ngời dân tại khu vực nhằm xoá đói giảm
nghèo, hạn chế đợc việc ngời dân vào rừng đốt nơng làm rẫy gây ra cháy rừng.