Khoa KHTN & XH Bộ môn sinh học
Phần I: Mở Đầu
1.1. Lý do chọn đề tài.
Đền đuổm là một trong số những danh lam thắng cảnh đẹp của tỉnh Thái
Nguyên, nằm trong tua du lịch Về Thủ Đô Gió Ngàn của sở Văn Hoá Thông Tin
Tỉnh Thái Nguyên.
Khu di tích lịch sử đền Đuổm là một đền thờ vị tớng Dơng Tự Minh, một vị t-
ớng đời nhà Trần, đã có nhiều công trạng giữ nớc. Đền nằm dọc trên quốc lộ 3 đoạn
qua huyện Phú Lơng, Thái Nguyên, trên đờng đi Bắc Kạn. Là một quần thể gồm các
đền thờ do ngời dân dựng lên và những ngọn núi đá tự nhiên. Hội đền Đuổm đợc tổ
chức vào ngày mùng 6 tháng Giêng âm lịch hàng năm. Đây là lễ hội quan trọng của
chính quyền và nhân dân huyện Phú Lơng cũng nh đối với các đơn vị hành chính kế
cận. Đền Đuổm là một điểm sáng về du lịch của huyện và tỉnh Thái Nguyên, không
chỉ trong dịp Tết mà cả những thời điểm quan trọng khác của năm.
Do ở khu vực không còn diện tích rừng nguyên nhng lại có diện tích rừng
trồng tơng đối rộng và diện tích đất đồng ruộng tơng đối lớn, cộng thêm vào đó ở
các bản làng xung quanh khu vực vẫn còn diện tích cây bụi tơng đối nhiều. Đây là
điều kiện sống, nơi trú ẩn tốt của một số loài bò sát. Tuy nhiên diện tích đất đồng
ruộng lớn kéo theo việc sử dụng nhiều thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, các loại
hoá chất gây ô nhiễm môi trờng. Điều này ảnh hởng khá nhiều đến đời sống, mức độ
đa dạng về thành phần loài bò sát ở khu vực nói riêng và của tỉnh Thái Nguyên nói
chung.
Bò sát không chỉ là mắt xích quan trọng trong chuỗi thức ăn, mà chúng còn có
vai trò to lớn trong sản xuất nông nghiệp là tiêu diệt một số loài côn trùng có hại cho
cây trồng phá hoại mùa màng. Ngoài ra một số loài còn là dợc liệu quý trong dân
gian, nh rợu tắc kè chữa bệnh đau lng, rợu ngâm rắn .... Chính vì vậy mà hiện nay bò
sát đang là đối tợng bị nhân dân địa phơng khai thác săn bắt khá nghiêm trọng dẫn
1
Khoa KHTN & XH Bộ môn sinh học
đến số lợng và sự đa dạng về thành phần loài bị giảm sút nghiêm trọng. Một số loài
bị mất đi trong từng khu vực.
Trong thời gian vừa qua, việc nghiên cứu về sự đa dạng thành phần loài bò sát
ở Thái Nguyên cha đợc rộng khắp, có nhiều vùng trong tỉnh cha đợc điều tra nghiên
cứu. Để bảo vệ và phát triển tài nguyên sinh vật, nơi gắn liền với điạ danh mang tên
tuổi anh hùng Dơng Tự Minh và cũng còn là để góp thêm các sở cứ khoa học về sự
đa dạng thành phần loài bò sát ở tỉnh Thái Nguyên, chúng tôi đã tiến hành tiểu luận
Bớc đầu đánh giá tính đa dạng thành phần loài bò sát ở khu di tích lịch sử đền
Đuổm, xã Động Đạt, huyện Phú Lơng, tỉnh Thái Nguyên, nhằm góp phần đánh giá
thành phần loài, sự phân bố và đóng góp thêm dẫn liệu làm cơ sở cho việc bảo tồn
tính đa dạng của khu vực này nói riêng và toàn tỉnh Thái Nguyên nói chung.
1.2. Mục đích của đề tài:
- Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và xã hội liên quan đến khu vực nghiên cứu
- Lập danh lục các loài bò sát ở khu vực đền Đuổm và vùng lân cận
- Mô tả các loài bò sát thông thờng có ở dãy núi Đuổm và một số vùng lân
cận. Cung cấp một số thông tin về phân bố của bò sát trong khu vực nghiên cứu
1.3. Nội dung đề tài:
- Điều tra, xác định thành phần loài.
- Đặc điểm hình thái một số mẫu thu đợc.
- Sự phân bố của bò sát ở khu vực nghiên cứu.
1.4. Đóng góp mới của đề tài:
- Lập danh lục thành phần loài các loài bò sát ở khu di tích lịch sử đền Đuổm
và vùng lân cận huyện Phú Lơng.
- Mô tả đặc điểm hình thái các loài bò sát ở đền Đuổn và lân cận.
PHần II: tổng quan tài liệu
2
Khoa KHTN & XH Bộ môn sinh học
2.1. Lợc sử tiến hoá của bò sát:
2.2. Lợc sử nghiên cứu bò sát ở Việt Nam và ở Thái Nguyên:
2.2.1. Lợc sử nghiên cứu bò sát ở Việt Nam :
Trớc năm1945, những nghiên cứu về nhóm bò sát ở Việt Nam nói chung và
miền Bắc nói riêng đều do ngời nớc ngoài nghiên cứu. Bắt đầu vào cuối thế kỷ 19 là
những nghiên cứu của J.Anderson (1878). Vào đầu thế kỷ 20 có những công trình
nghiên cứu của G.Boulenger (1903), L.Vaillant (1904) và J.Pellegrin (1910) theo
dẫn liệu từ [13].
Từ năm 1917 -1953 có nhiều công trình nghiên cứu về bò sát ở Đông Dơng có
liên quan đến Việt Nam nh nghiên cứu về rắn của M.Smith (1930) và của
E.Angel (1933) [13]. Tổng kết bò sát ở Việt Nam đầy đủ nhất là công trình của
R.Bourret (1924 -1942) với 177 loài thằn lằn, 145 loài rắn và 44 loài rùa ở Đông D-
ơng [25].
Từ năm 1954- 1975 những nghiên cứu về bò sát đợc nhiều đoàn điều tra bởi
các cơ quan khoa học hay các nhà khoa học Việt Nam và ngời nớc ngoài đợc thực
hiện ở nhiều khác nhau nh: Đoàn của trờng Đại học s phạm Hà Nội 2 ở Vĩnh Phú
(1960), đoàn trờng Đại học tổng hợp Hà Nội ở Bắc Thái (1961), đoàn của Đào Văn
Tiến ở Thái Nguyên (1962),ở Bắc Thái (1966) . . . Nhiều công trình nghiên cứu về l-
ỡng c bò sát của các nhà khoa học gồm: Nghiên cứu động vật có xơng sống trên
cạn của Võ Quý ở Lạng Sơn (1963), Điều tra cơ bản lỡng c, bò sát ở miền Bắc Việt
Nam của Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1956 -1976) . . .Ngoài ra còn
các công trình nghiên cứu về Sinh thái học của cóc, thạch sùng, ếch đồng của Đào
Văn Tiến, Lê Vũ Khôi (1965), Sinh thái học rắn hổ mang của Trần Kiên
(1976) . . .Tổng kết giai đoạn này đã thống kê đợc 159 loài bò sát và 69 loài ếch nhái
ở Việt Nam [4].
3
Khoa KHTN & XH Bộ môn sinh học
Từ năm 1975 đến nay các nghiên cứu về bò sát đợc mở rộng theo nhiều hớng:
điều tra, mô tả, lập danh lục các loài ; nghiên cứu sinh thái học; nghiên cứu ứng
dụng.
*Về điều tra mô tả lập danh lục
Danh lục và khoá định loại về rùa và cá sấu (1978), Thằn lằn (1978), rắn
(1981 -1982) của Đào Văn Tiến (đã thống kê 47 loài rắn, 32 loài rùa, 2 loài cá sấu).
Năm 1982 Trần Kiên, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Văn Sáng trong công trình Kết quả
điều tra cơ bản động vật miền Bắc Việt Nam đã thống kê 159 loài bò sát thuộc 73
giống, 19 họ, 2 bộ.Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật trong tuyển tập Báo cáo
kết quả điều tra thống kê động vật Việt Nam (1985) đã thống kê đợc 260 loài bò
sát. Danh lục ếch nhái bò sát của Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng
Trờng (2005) đã thống kê đợc 296 loài bò sát.
Các công trình nghiên cứu về mô tả đặc điểm hình thái phân loại bao gồm:
Năm 1996 Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng thống kê 17 loài ếch nhái, 42 loài bò
sát ở Cúc Phơng. Loài thằn lằn mới giống Goniurosaurus ở vùng Đông Bắc Việt
Nam của N. Orlov, S. Daresky (1999).
Những nghiên cứu về thành phần gần đây: Nguyễn Quảng Trờng, Nguyễn
Văn ánh, Lê Nguyên Ngật, Piter Pridchard (2002) đã nghiên cứu đặc điểm hình thái
và phân bố của một số loài cụ thể nh: Một số đặc điểm sinh thái và phân bố của
các loài rùa mai mềm ở Việt Nam, mô tả và định loại đợc 5 loài nhằm cung cấp
những t liệu khoa học phục vụ cho định loại bảo tồn các loài rùa mai mềm . Lê
Nguyên Ngật (2002) Góp phần nghiên cứu thằn lằn ở vùng núi của một số tỉnh
miền Bắc Việt Nam nhằm góp phần bổ sung vào danh sách thành phần loài một số
địa phơng, hoàn thiện điều tra cơ bản nhằm góp phần xây dựng động vật chí Việt
Nam.
*Nghiên cứu về sinh học và sinh thái học
4
Khoa KHTN & XH Bộ môn sinh học
Khả năng nuôi tác kè của tác giả Nguyễn Văn Sáng (1988), Sinh thái học cạp
nong, cạp nia của tác giả Hoàng Nguyễn Bình, Trần Kiên (1989); Trần Kiên, Lê
Nguyên Ngật: nghiên cứu về rắn hổ mang, Trần Kiên và Đinh Phơng Anh: Nghiên
cứu về rắn ráo . . .
Các nghiên cứu mới đây đợc công bố trong tạp chí sinh học từ năm 2000 nh:
Lột xác và dinh dỡng của tắc kè trong điều kiện nuôi của Trần Kiên và cộng sự
(2000), Lột xác và dinh dỡng của thach sùng của Trần Kiên và Ngô Thái Lan
(2002).
2.2.2) Lợc sử nghiên cứu bò sát ở Thái Nguyên
Bò sát ở Thái Nguyên đến nay đợc nghiên cứu qua các đợt điêu tra, khảo sát.
Năm 1962 Đào Văn Tiến đã công bố 2 loài ở thị trấn Đình Cả, huyện Võ Nhai là
Trăn đất (Python molurus) và ba ba gai (Trionyx steindachneri); Nguyễn Văn Sáng
(1967), Nguyễn Quốc Thắng (1968), Đỗ Văn Tớc (1969), Kim Ngọc Sơn (1970), và
một số đợt thực tập của sinh viên trờng đại học Tổng Hợp Hà Nội đã su tầm ở Bắc
Thái đợc 220 tiêu bẩn bò sát. Theo Trần Kiên và cộng sự (1981) đã thống kê đợc ở
Bắc Thái có 111 loài và phân loài bò sát, trong đó có 79 loài bò sát thuộc 19 họ.
Năm 1993 Hầu Văn Ninh thống kê đợc 19 loài ếch nhái, bò sát ở vùng Hồ Núi Cốc.
Năm 1996 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc đã thống kê ở Thái Nguyên có 53 loài.
Hoàng Văn Ngọc đã thống kê đợc 62 loài lơng c và bò sát ở vùng Hồ Núi Cốc. Năm
2006 Trần Văn Hiếu đã thông kê đợc 54 loài bò sát ở khu sinh thái hang Phợng
Hoàng, huyên Võ Nhai.
2.2.3 Điều kiên tự nhiên, xã hội và đặc điểm sinh cảnh của khu vực huyện Phú
Lơng:
a. Vị trí địa lý:
Huyện Phú Lơng nằm trên tọa độ 21
0
37.5
'
đến 21
0
50
'
vĩ tuyến Bắc 105
0
40
'
đến
105
0
50
'
kinh tuyến Đông, cách thành phố Thái Nguyên 20Km về phía Bắc, nằm ở độ
cao 25 - 30m so với mực nớc biển.
Vị trí gồm:
5
Khoa KHTN & XH Bộ môn sinh học
Phía Tây Bắc giáp huyện Định Hóa.
Phía Đông giáp huyện Đồng Hỷ.
Phía Tây Nam giáp
huyện Đại Từ.
Phía Nam giáp Thành Phố Thái Nguyên.
Phía Đông Bắc giáp huyện Chợ Mới (tỉnh Bắc Kạn).
Bản đồ huyện Phú Lơng:
Địa hình Huyện Phú Lơng tơng đối bằng phẳng chủ yếu là đồi núi thấp nằm
xen kẽ là các cánh đồng lúa và hoa mầu khá rộng. Địa hình nói chung có hớng
6
Khoa KHTN & XH Bộ môn sinh học
nghiêng từ Bắc Tây Bắc xuống Nam - Đông Nam. Bán bình nguyên và đồi núi
chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ. Độ cao 300m 700m chiếm tỉ lệ lớn, địa hình
phân cắt mạnh. Có một số nhánh sông suối ao hồ.
Với vị trí và địa hình nh vậy, Huyện Phú Lơng chịu ảnh hởng tơng đối lớn của
gió mùa Đông Bắc, cho nên ảnh hởng nhất định đến điều kiện sống và sự phân bố,
sự phát triển của bò sát.
b. Khí hậu, thuỷ văn:
- Chế độ khí hậu:
Khí hậu vùng nghiên cứu tơng tự khí hậu chung của tỉnh Thái Nguyên. Thái
Nguyên nằm trong đới khí hậu gió mùa chí tuyến, á đới có mùa đông lạnh và khô.
Hàng năm nhận đợc một lợng bức xạ mặt trời khá lớn, với tổng bức xạ đạt giá trị từ
95 100 Kcal/cm
2
/năm và cán cân bức xạ khoảng 78,7 Kcal/cm
2
/năm. Điều này
đảm bảo cho lãnh thổ nhiều nơi có nhiệt độ cao với tổng nhiệt hàng năm là 7500
0
C.
Hàng năm có hai mùa rõ rệt: mùa ma và mùa khô.
Mùa ma trùng với gió Đông Nam từ tháng 4 đến tháng 10, nhiệt độ cao, nắng
gắt, lợng ma lớn, cờng độ ma mạnh. Mùa khô trùng với gió mùa Đông Bắc từ tháng
10 đến tháng 3 năm sau. Trời rét, ma ít, nhiệt độ thất thờng, độ ẩm không khí thấp,
khô, nắng hanh kèm theo sơng muối, cuối đông có ma phùn. Toàn tỉnh có nhiệt độ
trung bình từ 21
0
C 23
0
C, trong đó sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng nóng, tháng
lạnh trong năm lớn, biểu hiện sự phân bố rõ rệt giữa hai mùa.
Bảng 1: Nhiệt độ, độ ẩm, tổng giờ nắng trung bình ngày tháng của Thái
Nguyên.
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhiệt độ (t) 16 16,8 19,8 23,4 27,1 28,4 28,4 28 26,9 22,4 20,8 17
Độ ẳm (%) 78 81 85 86 81 82 84 85 84 81 80 80
Tổng thời
gian nắng TB 340 330 372 386 409 404 413 380 368 342 332 345
Nhìn vào bảng ta thấy:
7
Khoa KHTN & XH Bộ môn sinh học
Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 1 (16
0
C), các tháng có nhiệt độ trung
bình là tháng 12, 2, 3 (17
0
C; 16,8
0
C; 19,8
0
C).
Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 6 và tháng 7 (28,4
0
C).
Tháng có độ ẩm thấp nhất là tháng 1 (78%).
Tháng có độ ẩm cao nhất là tháng 4 (86%).
Nh vậy qua bảng trên ta thấy độ ẩm tỷ lệ thuận với nhiệt độ. Điều kiện này
phù hợp với sự sinh trởng và phát triển của bò sát.
- Chế độ ma và lợng ma:
Phú Lơng có lợng ma trung bình là 1500 2100mm, chế độ ma phụ thuộc
chủ yếu vào hoàn lu mùa, các nhân tố địa lí chỉ góp phần tạo nên sự phân hoá của
chế độ ma.
Mùa ma: lợng ma nhiều, chiếm 85% - 90%, độ ẩm trung bình: 84% - 85%.
Mùa khô: lợng ma ít chiếm 10% - 15%, độ ẩm trung bình 80% - 81%.
Lợng ma tại Huyện Phú Lơng tơng đơng với lợng ma của Thành phố Thái
Nguyên.
Bảng 2: Lợng ma trung bình tại Thành phố Thái Nguyên (mm)
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Lợng ma 22 42 71 102 229 302 431 443 341 110 46 29
Nhìn chung khí hậu toàn tỉnh Thái Nguyên là khí hậu nhiệt đới gió mùa nhng
ôn hoà, ấm, ẩm, mát nhiều hơn là khô nóng và giá rét. Mùa khô thờng kéo dài hơn
mùa ma.
c. Đặc điểm chủ yếu của sinh cảnh nghiên cứu
Với điều kiện tự nhiên nh trên, trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã tìm
hiểu đợc ở khu vực xã Động Đạt không có rừng đặc dụng mà chỉ có rừng phòng hộ
và rừng sản xuất gọi chung là rừng thứ sinh.
- Rừng phòng hộ:
Rừng phòng hộ đợc sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nớc, bảo vệ đất, chống
xói mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hoà khí hậu, bảo vệ môi trờng.
8
Khoa KHTN & XH Bộ môn sinh học
Xã Động Đạt có 379,4 ha rừng phòng hộ, trong đó diện tích rừng tự nhiên là 124,8
ha và rừng trồng là 254,6 ha.
- Rừng sản xuất: có diện tích tơng đối lớn toàn xã có khoảng 1382,13 ha, nh-
ng chủ yếu là diện tích rừng trồng chiếm 1290,63 ha, rừng tự nhiên chỉ chiếm 91,5
ha.
Rừng trồng hay rừng thứ sinh đợc trồng chủ yếu ở độ cao 300m trở xuống, có
vai trò cung cấp gỗ, tre, nứa và các lâm sản khác. Ngoài ra còn có vai trò là rừng
phòng hộ chống sói mòn, điều tiết nguồn nớc.
Đây thờng là những vùng rừng bị khai thác nhiều chỉ còn lại trảng cỏ, cây bụi
và đợc trồng bằng các dự án trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc. Các loài cây đ-
ợc trồng chủ yếu ở đây là keo, lát, mỡ . . .
Các loài động vật thờng thấy ở đây là bò sát, chim, các loài thú nhỏ, côn trùng
. . .
- Nơng rẫy:
Sinh cảnh chiếm diện tích tơng đối lớn 3248,97 ha, thành phần thực vật không
phong phú song số lợng cá thể lại nhiều. Nguyên nhân chính là do khai thác cạn kiệt
dẫn đến sự suy thoái của đất, thành phần dinh dỡng nghèo, nhiệt độ cao, không còn
khả năng phục hồi. Thực vật ở đây chủ yếu là ngô, sắn, chuối, cỏ lau . . . Động vật
thờng thấy là chim, chuột, côn trùng. . .
- Đồng ruộng:
Đồng ruộng thờng trồng các loại cây lơng thực luân canh nh lúa, ngô, sắn.
Vùng này đợc tới từ các nguồn nớc là các suối, ao, hồ tự nhiên và nhân tạo. Đây là
vùng đất thờng hay ngập nớc và có độ ẩm cao. Động vật thờng là các loài chim nh
chim sẻ, chim sâu, các loài bò sát và côn trùng ăn thực vật nh cào cào, châu chấu, họ
sâu bọ cánh cứng, đây là nguồn cung cấp thức ăn phong pgú cho các loài bò sát.
Thực vật chủ yếu là các loại cây lơng thực đợc con ngời trồng nh: ngô, khoai, lúa . . .
Điều kiện tự nhiên ở đây rất thuận tiên cho sự phát triển của bò sát.
-Bẳn làng:
9
Khoa KHTN & XH Bộ môn sinh học
Bản làng phân bố theo địa hình khu vực, tập trung, phân tán. Nhìn chung mỗi
hộ gia đình đều có mô hình nông nghiệp dạng vờn rừng hoặc ít ra là vờn cây ăn quả
hoặc vờn cây công nghiệp (ví dụ cây chè) Những nơi này là sinh cảnh khá phù
hợp với điều kiện sinh thái của nhiều loài bò sát c chú, kiếm ăn, sinh sản .
- Sông, suối:
Đây là khu vực không có sông, hồ lớn mà chủ yếu là một vài con suối nhỏ,
một số hồ nhân tạo có nớc quanh năm, những con kênh, mơng dẫn nớc, ao nhỏ.
Động vật thờng gặp là rắn, ếch nhái, bò sát, chuột . . .
2.2.4. Đặc điểm nhân văn
Phần III: đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu:
10
Khoa KHTN & XH Bộ môn sinh học
Đối tợng nghiên cứu là các loài bò sát ở khu di tích lịch sử đền Đuổm thuộc
xã Động Đạt, huyện Phú Lơng, tỉnh Thái Nguyên.
3.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu:
- Địa điểm: Tại khu đền Đuổm, thuộc xã Động Đạt, huyện Phú Lơng.
- Thời gian: Đợt 1: từ tháng 9- 2007 đến tháng 11 - 2007
Đợt 2: từ tháng 2 2008 đến tháng 5 - 2008
3.3. T liệu nghiên cứu:
- Mẫu bò sát thu thập tại thực địa và mẫu bò sát còn lu lại trong dân.
- Quan sát thực địa, phỏng vấn nhân dân địa phơng.
- Các tài liệu đã công bố và các đề tài nghiên cứu có liên quan đến tỉnh Thái Nguyên
và các vùng lân cận.
3.4. Phơng pháp nghiên cứu:
3.4.1. Nghiên cứu ngoài thực địa:
- Nghiên cứu trên từng sinh cảnh: đồng ruộng, bản làng, rừng trồng. . .
- Điều tra phân loại bằng cánh dùng ảnh hoặc mô tả nhng đặc điểm dễ nhận biết của
loài để thẩm vấn nhân dân địa phơng, những ngời chuyên hoặc trực tiếp săn bắt buôn
bán động vật rừng.
3.4.2. Phơng pháp thu mẫu, xử lý mẫu:
+ Phơng pháp thu mẫu:
- Trên tuyến khảo sát phát hiện và thu mẫu bằng cách quan sát sinh cảnh, nghe tiếng
kêu hoặc xác lột, soi đèn.
- Thu mẫu ban đêm, ban ngày bằng nhiều hình thức.
- Chụp ảnh di vật còn để lại trong nhà nhân dân địa phơng.
+ Phơng pháp sử lý mẫu:
Mẫu đựng trong túi vải, giết chết bằng cách thả vào lọ cồn 95% sau đó vớt ra
đeo số, cố định bằng foocmon 8-10%, sao cho đảm bảo t thế t nhiên nhất, chụp ảnh,
thả vào lọ ngâm định hình. Bảo quản mẫu ở foocmon 5% trong phòng thí nghiệm.
3.4.3. Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm.
11
Khoa KHTN & XH Bộ môn sinh học
- Dụng cụ gồm thớc kẹp, thớc dây, bộ đồ mổ.
- Phân tích các số liệu hình thái riêng cho từng nhóm, cụ thể dựa vào bảng 3, 4, 5
Bảng 3: Rắn
TT Các phần cơ
thể
Ký hiệu Cách đo
1 Dài thân (mm) (L) Từ mút mõm đến khe huyệt.
2 Dài đuôi (mm) (L.cd) Từ khe huyệt đến mút đuôi.
3 Vẩy thân (C) Vẩy cổ đến ngang tấm bụng thứ 7; ở
thân đếm giữa thân; đếm trớc khe
huyệt. Nếu rắn có vẩy lng lớn hơn vẩy
bên cạnh thì đếm theo hình chữ V.
4 Lỗ mắt Tròn hoặc elíp (ngang hoặc đứng)
5 Tấm môi trên (L.bs) Số tấm môi trên ở một bên, tấm tiếp
xúc với mắt để trong ngoặc.
6 Tấm môi dới (L.bi) Số tấm môi dới ở một bên.
7 Tấm bụng (V) Số tấm bụng từ cổ đến tấm giáp hậu
môn.
8 Tấm hậu môn (A) Có thể chia 2 hoặc nguyên.
9 Tấm dới đuôi (S.cd) Từ hậu môn đến mút đuôi, nếu chia 2
thì đếm 1 hàng.
10 Vẩy thái dơng (T) Gốc các vẩy nằm giữa tấm đỉnh và tấm
mép trên, thờng có 1-3 hàng, đợc phân
cách bằng dấu phẩy.
Bảng 4: Rùa
TT Các phần cơ thể Ký hiệu Cách đo
1 Dài mai (theo đờng
thẳng)
(L.ca) Từ bờ trớc gắn đến bờ sau tấm dới
đuôi.
2 Dài yếm (P.L) Chiều dài nhất của yếm.
3 Cao mai (H) Từ yếm đến chỗ cao nhất của mai.
12
Khoa KHTN & XH Bộ môn sinh học
4 Rộng mai (I.ca) Chiều rộng lớn nhất của mai.
5 Rộng đuôi (L.cd) Từ mép trớc khe huyệt của mút đuôi.
Bảng 5: Thằn lằn
TT Các phần cơ
thể
Ký hiệu Cách đo
1 Dài thân (mm) (L) Từ mút mõm đến bờ trớc khe huyệt.
2 Dài đuôi (mm) (L.cd) Từ khe huyệt đến mút đuôi.
3 Dài chi sau (L.t) Từ gốc đùi đến mút ngón chân dài nhất.
4 Vẩy trên mí mắt (Spc) Số vẩy trên mí mắt.
5 Lỗ đùi (F.f) Số lỗ của một bên đùi.
6 Vẩy thân (C) Số vẩy quanh thân, ngoài tấm bụng
(nếu có).
7 Tấm mép trên (L.bs) Số tấm mép ở một bên.
8 Bản mỏng dới ngón
tay I
(tl) Số bản mỏng dới ngón I bên phải (đếm
một hàng nếu bản mỏng chia 2).
9 Bản mỏng dới ngón
chân IV
(tlV) Số bản mỏng dới ngón IV bên phải
(đếm một hàng nếu bản mỏng chia 2).
3.4.4 Định tên khoa học
Chúng tôi dựa vào khóa định loại ếch nhái - bò sát Việt Nam của Đào Văn
Tiến (1977, 1979, 1981, 1982), danh lục ếch nhái và bò sát Việt nam của Nguyễn
Văn Sáng, Hồ Thị Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trờng và một số sách nhận dạng ếch
nhái bò sát Việt Nam.
Phần IV: kết quả nghiên cứu
4.1. Nghiên cứu thành phần loài
4.1.1. Danh sách thành phần loài bò sát ở khu DTLS Đền Đuổm
13
Khoa KHTN & XH Bộ môn sinh học
Chúng tôi thu thập, phân tích và định loại bò sát theo tài liệu định loại bò sát
& ếch nhái của Hầu Văn Ninh Tài liệu lu hành nội bộ. Kết quả đợc thể hiện ở
bảng 3.1
14
Khoa KHTN & XH Bộ môn sinh học
Bảng 4.1. Danh sách thành phần loài bò sát ở khu DTLS Đền Đuổm
STT
TÊN KHOA HọC Tên việt nam
Nguồn
t liệu
Phân bố
Theo sinh cảnh Theo tầng
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII XIII
reptilia Lớp bò sát
Squamata Bộ có vẩy
lacertilia Phân bộ thằn lằn
Gekkonidae 1. Họ tắc kè
1
Hemidactylus vietnamensis(Darevsky et
Kupianova,1984)
Thạch sùng 2M +
2
Hemidactylus frenatus (Schelegel, in Dumerilet
Bibron, 1836)
Thạch sùng đuôi sần 1M +
Amidae 2. Họ nhông
3
Acanthosaura lipidogaster (Cuvier,1829)
Ô rô vẩy QS
+ + + +
Scincidae 3. Họ thằn lằn bóng
4
Mabuya longicaudata (Hallowell, 1856)
Thằn lằn bóng đuôi dài 2M +
+
+ + +
5
Mabuya multifasciata (Kuhl, 1820)
Thằn lằn bóng hoa 1M +
+
+ + +
Laccertidae
4. Họ thằn lằn chính
thức
6
Takydromus wolteri (Fischeri, 1885)
Liu điu vonte 1M +
+
+ + +
7
Takydromus sexlineatus (Daudin, 1802)
Liu điu chỉ ĐT +
+
+ + +
Varanidae 5. Họ kỳ đà
8
Varanus salvato (Kaurrenti,1786)
Kỳ đà hoa ĐT + + +
serpentes Phân bộ rắn
Boidae 6. Họ trăn
9
Python molurus (Linnaeus, 1759)
Trăn đất QS +
15
Khoa KHTN & XH Bộ môn sinh học
TÊN KHOA HọC Tên việt nam
Nguồn
t liệu
Phân bố
Theo sinh cảnh Theo tầng
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII XIII
Colubridae 7. Họ rắn nớc
10
Dendrelaphis pictus (Gmelin,1789)
Rắn leo cây 1M + + +
11
Amphiesma stolata (Linnaeus, 1758)
Rắn sãi thờng 1M +
+
+
12
Elaphe radiata (Schlegel, 1837)
Rắn sọc da 1M +
+
+ + + +
13
Elaphe moellendorffii (Boettger, 1886)
Rắn sọc đuôi khoanh 1M
+
+
14
Rhapdophis subminiatus (Schlegel, 1837)
Rắn hoa cỏ nhỏ 1M + + + +
15
Ptyas korros (Schlegel, 1837)
Rắn ráo thờng 2M +
+
+ + +
16
Enhydris chinensis
Rắn bồng Trung Quốc 1M + + +
17
Xenochophis (Schneider, 1799)
Rắn nớc 1M + + +
Xenopentidae 8. Họ rắn mống
18
Xenopeltis unicolor (Reinwardl, in Boie,
1827)
Rắn mống 2M + + + + + +
Elapidae 9. Họ rắn hổ
19
Bungarus fasciatus (Schneider, 1801)
Rắn cạp nong 1M +
+
+ + + +
20
Bungarus multicinctus (Cantor, 1836)
Rắn cạp nia bắc QS + + + + + +
21
Naja atra (Cator,1842)
Rắn hổ mang 1M + + + +
22
Ophiophagus hannah (Cantor, 1836)
Rắn hổ chúa ĐT + + + + +
Vepedae 10. Họ rắn lục
23
Trimeresurus stejnegeri (Kschmidt,1925)
Rắn lục xanh 1M + +
24
Trimeresurus mucrosquamatus (Canto, 1839)
Răn lục cờm ĐT + +
testudinata Bộ rùa
Emyđiae 11. Họ rùa đầm
25
Geoemyda spengleri
Rùa đất spengle 1M +
+
+ + + +
16
Khoa KHTN & XH Bộ môn sinh học
Ghi chú: 1M: 1 số mẫu, M: mẫu thu thực địa, ĐT: mẫu điều tra, QS: mẫu
quan sát.
Phân bố theo sinh cảnh và theo tầng: V: Rừng thứ sinh; VI:Nơng rãy;
VII:Đồng ruộng; VIII: Bản làng; IX: hồ, suối ; X: ở nớc; XI: ở hang; XII: ở đất;
XIII: ở cây.
4.1.2. Đánh giá sự đa dạng thành phần loài bò sát ở khu DTLS Đền Đuổm và
các vùng lân cận
4.1.2.1. Sự đa dạng về thành phần loài
Qua điều tra thống kê bớc đầu chúng tôi đã tìm đợc ở khu DTLS Đền Đuổm
có 25 loài, 19 giống, 11 họ, 2 bộ. Kết quả thể hiện sự đa dạng thành phần loài đợc
thể hiện ở bảng 4.2
Bảng 4.2. Tập hợp một số loài bò sát ở khu DTLS Đền Đuổm theo họ,
giống, loài.
bộ
họ
giống loài
Số lợng Tỉ lệ % Số lợng Tỉ lệ %
I. bộ có
vảy
(Squamata)
1. Họ tắc kè (Gekkonidae) 1 5.26 2 8.00
2.Họ nhông (Amidae)
1 5.26 1 4.00
3. Họ thằn lằn bóng
(Scincidae)
1 5.26 2 8.00
4. Họ thằn lằn chính thức
(Laceridae) 1 5.26 2 8.00
5. Họ kỳ đà (Varanidae) 1 5.26 1 4.00
6. Họ chăn (Boidae) 1 5.26 1 4.00
7. Họ rắn nớc (Colubridae) 7 36.84 8 32.00
8.Họ rắn mống(Xenopeltidae) 1 5.26 1 4.00
9. Họ rắn hổ (Elapidae) 3 15.79 4 16.00
10. Họ rắn lục (Veperidae) 1 5.26 2 8.00
II. bộ rùa
11. Họ rùa đầm (Emynidae) 1 5.26 1 4.00
2 Bộ 11 Họ 19 giống 100% 25 loài 100%
Về thành phần loài:
17
Khoa KHTN & XH Bộ môn sinh học
Khu hệ bò sát có 25 loài chiếm 8.45% so với tổng số loài hiện biết trên toàn
quốc, theo Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trờng, 2005 (Danh lục
ếch nhái bò sát Việt Nam) đã thống kê 296 loài, thuộc 120 giống, 23 họ, 3 bộ.
Trong đó, họ rắn nớc (Colubridae) có 8 loài là họ có số lợng nhiều nhất. Sau đó
đến họ rắn hổ có 4 loài.Các họ phát hiện có 2 loài gồm: họ tắc kè (Gekkonidae), họ
thằn lằn bóng (Scincidae), họ thằn lằn chính thức (Laceridae),họ rắn lục
(Veperidae). Các họ: họ nhông (Amidae), họ kỳ đà (Varanidae), họ chăn (Boidae),
họ rắn mống (Xenopeltidae), họ rùa đầm (Emynidae) mới chỉ phát phiện số lợng là
1 loài.
Về số lợng giống:
Khu hệ bò sát có 19 giống chiếm 15.83% số giống hiện biết ở Việt Nam.
Trong đó hộ rắn nớc (Colubridae) có số giống nhiều nhất là 7 giống, tiếp theo là họ
rắn hổ (Elapidae) 3 giống, các giống còn lại chỉ có số lợng là 1.
Từ bảng 4.2 ta thấy sự đa dạng về thành phần loài bò sát ở khu DTLS Đền Đuổm
và vùng lân cận. Họ rắn nớc (Colubridae) chiếm 36.84% số giống và số loài chiếm
32.00% tổng số loài bò sát ở khu vực nghiên cứu. Họ rắn hổ (Elapidae) chiếm
15.79% số giống và số loài chiếm 16.00%. Họ tắc kè (Gekkonidae), họ thằn lằn
bóng (Scincidae), họ thằn lằn chính thức (Laceridae),họ rắn lục (Veperidae) có 1
giống, 2 loài chiếm 5.26% số giống và số loài chiếm 8.00%. Họ nhông (Amidae),
họ kỳ đà (Varanidae), họ chăn (Boidae), họ rắn mống (Xenopeltidae), họ rùa đầm
(Emynidae) có 1 giống chiếm 5.26%, 1 loài chiếm 4.00% tổng số loài của khu vực
nghiên cứu.
Nh vậy ta thấy, thành phần loài mẫu vật tơng đối ít do các nguyên nhân sau:
+ Thời gian thu thập mẫu vật và điều tra là vào mùa thu, đông thời tiết đã bắt
đầu lạnh nên các loài bóp sát giảm hoạt động, cộng thêm mùa đông năm nay khá
lạnh và kéo dài nên thời gian ngủ đông của các loài bò sát lâu hơn cản trở việc thu
thập mẫu vật và điều tra thành phần loài.
18
Khoa KHTN & XH Bộ môn sinh học
+ Thời gian nghiên cứu ngắn (Đợt 1: từ tháng 9- 2007 đến tháng 11
2007,đợt 2: từ tháng 2 2008 đến tháng 5 2008).
+ Đối tợng nghiên cứu dễ lẩn tránh nên khó tiếp cận đối tợng để nghiên cứu.
4.1.2.2 Số loài quý hiếm
Dựa vào bảng 4.2 và căn cứ nghị định số 32/2006/NĐ - CP, Sách Đỏ Việt
Năm 2004, Sách Đỏ Thế Giới chúng tôi có bảng sau:
Bảng 4.3: Thống kê các loài bò sát quý hiếm ở khu DTLS Đền Đuổm Và
vùng lân cận.
STT
tên loài
Mức độ đe doạ
NĐ-32/
NĐ-CP
SĐVN
2004
IUCN
2004
1
Varanus salvato - Kỳ đà hoa
IIB
EN
2
Python molurus Trăn đất
IIB CR LR/nt
3
Ptyas korross Rắn ráo
EN
4
Elaphe mollendorffi Rắn sọc khoanh
VU
5
Elaphe radiata Rắn sọc da
IIB VU
6
Bugarus fasciatus Rắn cạp nong
IIB EN
7
Bungarus multicinctus - Rắn cạp nia bắc
IIB
8
Naja atra - Rắn hổ mang
IIB
EN
9
Ophiophagus hannah - Rắn hổ chúa
CR
10
Trimeresurus stejnegeri - Rắn lục xanh
11
Trimeresurus mucrosquamatus - Răn lục
cờm
IIB
Ghi chú:
+ NĐ 32/NĐ - CP:
IB: nghiêm cấm khai thác và sử dụng; IIB: Hạn chế khai thác và sử dụng.
+ SĐVN 2004: Sách Đỏ Việt Nam (2004):mô tả các loài động vật bị đe
doạ cấp quốc gia. CR: cực kì nguy cấp, EN (Endangered): nguy cấp, VU
(Vulnerable): sẽ nguy cấp.
19
Khoa KHTN & XH Bộ môn sinh học
+ IUCN 2004: sách đỏ thế giới: liệt kê các loài động vật hoang dã bị đe
doạ cấp toàn cầu: CR: cực kì nguy cấp, EN: nguy cấp, VU: sẽ nguy cấp, LR/nt
sắp bị đe dọa.
Từ bảng 4.3 cho thấy khu DTLS Đền Đuổm và vùng lân cận có 11 loài bò
sát quý hiếm, chỉ có loài trăn đất nằm trong danh sách các loài quý hiếm của sách
đỏ thế giới. Do không có rừng nguyên sinh nên thành phần loài bò sát ở khu vực
nghiên cứu có rất ít loài, độ đa dạng không cao, số lợng loài nằm trong danh sách
các loài quý hiếm không nhiều. Tuy nhiên, vẫn cần phải có chính sách bảo vệ rừng
phòng hộ và rừng trồng nghiêm ngặt để đảm bảo môi trờng sống cho bò sát nói
riêng và các loài động vật hoang dã nói chung.
4.2. Mô tả bò sát ở khu DTLS Đền Đuổm
A. squamata bộ có vẩy
Bộ này ở Việt Nam có 226 loài thuộc 6 họ.
A1. Lacertilia Phân bộ thằn lằn
ở Việt Nam có 80 loài, 7 họ, khu DTLS đền Đuổm có 5 họ.
I. Gekkonidea Họ tắc kè
Họ tắc kè ở Việt Nam có 9 giống, 18 loài, khu DTLS Đền Đuổm hiện biết 1
giống, 2 loài.
I.1 Hemidactylus Giống thạch sùng:
Việt Nam có 5 loài, Khu DTLS đền đuổm hiện biết 2 loài.
I.1.1 Hemidactylus vietnamensis ( Darevsky et Kupriyanova, 1984) Thạch
sùng.
Hemidactylus vietnamensis I.S.Drevsky et L.A.Kupriyanova, 1984, Jour.
Herpertol., 18, 3:281 - 283
Tên Việt Nam: Thạch sùng.
20