Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

CÔNG THỨC TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THIẾT BỊ XỬ LÝ BỤI CÔNG NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.47 KB, 7 trang )

CÔNG THỨC

1/ Tính toán thiết kế Xyclone:
-

Đường kính của Xyclone

D=

4Q
,m
π vq

Trong đó:
- Q : lưu lượng khí vào , m3/s
-

vq

vq =

: vận tốc quay, m/s và được tính theo công thức:

2∆P
,m / s
ζξ

Trong đó:
- ξ : hệ số trở lực đối với xyclone dao động từ 60
∆P
- ζ : giá trị dao động 350 ÷ 750 Ns/m2



÷ 180 Ns/m2

- Để Xyclone hoạt động tốt nhất thì tỉ số giữa chiều cao và đường kính
H/D từ 2 ÷ 3.

- Xyclone thích hợp xử lý bụi có đường kính ≥ 10 µ m


2/ Kích thước cơ bản của Xyclone:
Kích thước
Chiều rộng ống vào
Chiều cao ống vào
Đường kính xyclone
Đướng kính ống ra
Chiều cao phần hình trụ
Chiều cao phần hình nón

Xyclone
b
2b
5,7b
3,7b
5,7b
4,3b

3/ Tính toán thiết kế tháp hấp thụ:

-


Tỉ số mol:

y
Y=
1− y

Trong đó:
y là nồng độ của chất ô nhiễm vào thấp
- Lưu lượng khí vào tháp:

Gy =

PV
, kmol / h
RT

yc = yd (1 − η )

Trong đó:
- P: áp suất , at
- V: Lưu lượng hỗn hợp khí vào tháp, m3/h
- R: hằng số 0,082 l.at
- T: nhiệt độ kenvin, T
4/ Lưu lượng khí trơ vào tháp:

Gtr = Gy (1 − yd )

0,175D
0,35D
D

0,65D
D
0,755D


Trong đó:
- Gy: lưu lượng khí vào tháp, kmol/h
- yd: nồng độ mol ban đầu của khí vào tháp
Nếu người ra cho hệ số đường cân bằng:

Y* =α X
Nồng độ pha lỏng ra khỏi tháp ở điều kiện cân bằng:

X cb =

Yd
α

Trong đó:
- Yd: tỉ số mol ban đầu của chất ô nhiễm
+ Xác định số đĩa lý thuyết:
A=

Lt
Gtr

;

B = Y − XA


Y = XA + B
Y* = α X

5/ Tính toán thiết kế buồng lắng bụi:

v
l

= 4d h (δ h −δ k )

g
3δς

Trong đó:
-

v
l : vận tốc lắng của hạt, m/s

-

dh

-

: đường kính của hạt, m

δh

: khối lượng riêng của hạt, kg/m3


δk
: khối lượng riêng của không khí, kg/m3
ς : hệ số trở lực thường từ 60 180 Ns/m2


ζ =

H
L L vk
= =
=
fvl vk H vl

Trong đó:
-

ζ : thời gian lưu, S
f : hệ số hình dạng của hạt, thường là f =1

H: chiều cao của buồng lắng, m
L: chiều dài của buồng lắng, m
B: chiều rộng của buồng lắng, m

Hiệu quả xử lý:

η=

vl L
vk H


vt =

L
,m
δ

Trong đó:
-

L: khối lượng chất hấp phụ, kg

-

δ : khối lượng riêng của chất hấp thụ, kg/m3

Lượng chất hấp thụ cần thiết đối với thiết bị gián đoán:

L=

GCd
ζ
(ac − ad )

ζ =

L(ac − ad )
π 2
D C0W
4



Trong đó:
-

ζ : là thời gian lưu, h, s, phút

Công thúc chuyển đổi từ nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí từ
đơn vị ppm sang mg/m3
mg / m3 =

ppm.M ( g / mol ) 273 p (atm)
22, 4
T (k ) 1(atm)

1atm = 1,0133 bar
M: khối lượng phân tử. Ví dụ: SO2 =64
Công thức bổ sung cho phần tính nồng độ tối đa của chất ô nhiễm và
khoảng cách ô nhiễm cực đại:

Nếu vận tốc gió nguy hiểm, nồng độ chất ô nhiễm cực đại đạt được là:
(Cmax )u = rCmax

Và nồng độ cực đại ở khoảng cách:
( X max )u = pX m
Hệ số r và p phụ thuộc vào tỉ lệ và được xác định theo đồ thị 7.11 SGK
Sự phân bố nồng độ các chất ô nhiễm theo hướng gió ở khoảng cách X
khác nhau tính theo nguồn được xác định theo công thức:



C = S1Cm
S1 là đại lượng vô thứ nguyên được xác định theo tỉ lệ X/X m
Nồng độ chất ô nhiễm trong lớp khí quyển sát mặt đất theo phương
vuông góc chiều gió ở cách khoảng cách y được xác định theo công
thức phụ thuộc tỷ lệ X/Y và tra đồ thị xác định S 2.

C y = S 2C
C: nồng độ chất ô nhiễm tại trục hướng gió.
Tính chiều cao hiệu dụng:

h=

F
S

Trong đó:
F: thể tích tháp, m3
S: diện tích tháp, m2
h: chiều cao tháp, m
Tính S:

π D2
S=
4
Trong đó:
D: đường kính tháp, m
Tính F:

F=


Trong đó:
V: lưu lượng của khí, m3/s
t: thời gian lưu, s

V
t


6/ Tính toán thiết kế tháp hấp phụ:
Phương trình cân bằng vật chất:

L(ac − ad ) = G (Cd − Cc )
Trong đó:
- G: lưu lượng khí hoặc lỏng, kg/s
- L: lưu lượng chất hấp phụ, kg/s
- Ac, ad: hoạt độ của chất hấp phụ, kg/kg
: nồng độ khối lượng, kg/m3
Đường kính tháp:
D=

4V
,m
πωo

Trong đó:
- V: lưu lượng khí, m3/s
- : vận tốc trung bình của pha khí, m/s
Chiều cao lớp hấp phụ:

H=

Trong đó:
Vt: thể tích của chất hấp phụ, m3

4Vt
,m
π D2



×