Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Nghiên cứu, đề xuất giải pháp, thiết kế và chế tạo thiết bị xử lý bụi tại gương lò cho dây chuyền đào lò bằng máy combai AM 50z

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.96 MB, 140 trang )









































BỘ CÔNG THƯƠNG
VIỆN NGHIÊN CỨU CƠ KHÍ





BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
CẤP BỘ NĂM 2007


Tên đề tài:
“NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ BỤI
TẠI GƯƠNG LÒ CHO DÂY CHUYỀN ĐÀO LÒ BẰNG
MÁY COMBAI AM - 50Z”



Cơ quan chủ trì dự án: Viện Nghiên cứu Cơ khí
Chủ nhiệm đề tài: TS. Dương Văn Long


6907
16/5/2008
Hà Nội - 2007


1
MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH 4
Mở đầu 6
Chương 1. TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ
BỤI 7
1.1. Hiện trạng khai thác than hầm lò và mức độ ô nhiễm 7
1.1.1 Hiện trạng khai thác than hầm lò 8
1.1.2. Hiện trạng ô nhiễm bụi than trong hầm lò tại khu vực khai thác than. 11
1.2 Hiện trạng công nghệ x
ử lý bụi trong hầm lò của thế giới và trong nước 12
1.2.1 Hiện trạng công nghệ xử lý bụi trong hầm lò của thế giới 12
1.2.2. Hiện trạng công nghệ xử lý bụi trong hầm lò trong nước 14
1.3. Nghiên cứu các phương pháp xử lý bụi 14
1.3.1. Khái niệm chung về bụi 14
1.3.2. Các phương pháp xử lý bụi theo phương pháp khô 15
1.3.2.1. Buồng lắng bụi 15
1.3.2.2. Lọc bụi ly tâm 16
1.3.2.3. Lọc bụi qua lưới vải lọc 17
1.3.2.4. Lọc bụi điện 17
1.3.3 Các phương thức thu bụi theo phương pháp ướt 18
1.3.3.1. Khái niệm chung 18
1.3.3.2. Các tháp rửa khí rỗng 19
1.3.3.3. Các tháp rửa khí có ô đệm 20

1.3.3.4. Các thiết bị thu bụi theo phương pháp sủi bọt và bọt 20
1.3.3.5. Các thi
ết bị thu bụi ẩm dưới tác động của lực va đập quán tính 21
1.3.3.6. Các thiết bị thu bụi ẩm dưới tác động của lực ly tâm 21
1.3.3.7. Thu bụi ẩm qua ống venturi 21
1.3.3.8. Ưu nhược điểm của phương pháp ẩm 21
1.3.4. Đề xuất giải pháp xử lý bụi than tại gương lò cho dây chuyền đào lò
bằng máy combai AM-50Z 22
Chương 2. NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN THI
ẾT BỊ VENTURI 23
2.1 Khái quát về thiết bị Venturi 23

2
2.1.1. Nguyên lý hoạt động 23
2.1.2. Cấu tạo 23
2.1.3. Phân loại ống Venturi 24
2.1.4. Thiết bị cấp nước cho ống Venturi 25
2.1.5. Phân loại mỏ phun 25
2.1.5.1. Mỏ phun cơ học 26
2.1.5.2. Mỏ phun khí nén 30
2.1.5.3. Tính toán vòi phun 30
2.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đế
n quá trình vật lý diễn ra trong ống venturi 30
2.2 Tính toán, thiết kế thiết bị Venturi 33
2.2.1 Các thông số đầu vào 33
2.2.2. Tính toán các kích thước ống venturi 33
2.2.2.1. Đường kính ống thu hẹp D
1
33
2.2.2.2. Đường kính cổ ống D

2
34
2.2.2.3. Đường kính tại tiết diện ra của ống khuếch tán D
3
35
2.2.2.4. Chiều dài phần ống thu hẹp l
1
35
2.2.2.5. Chiều dài phần cổ ống l
2
35
2.2.2.6. Chiều dài phần ống khuếch tán l
3
35
2.2.2.7. Chiều dài tổng cộng của ống venturi 35
2.2.3. Tính toán đường kính trung bình giọt nước trong ống Venturi 36
2.2.4. Tính toán trở lực của ống Venturi 36
2.2.5. Tính toán hiệu suất hấp thụ bụi của ống Venturi 37
Chương 3. NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN THIẾT BỊ TÁCH GIỌT NƯỚC 43
3.1. Nghiên cứu các thiết bị tách giọt nước 43
3.2. Nghiên cứu tính toán thiết bị tách giọt dạng ly tâm nằm ngang 48
3.2.1. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc 48
3.2.2. Tính toán thiết bị ly tâm kiểu nằm ngang 50
3.2.3. Đường kính giới hạn của giọt nước 51
3.2.4. Hiệu suất lọc theo cỡ hạt của thiết bị 51
3.3. Nghiên cứu tính toán thiết bị tách giọt dạng quán tính 52
3.3.1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc 52

3
3.3.2. Tính toán thiết bị tách giọt dạng quán tính 52

Chương 4. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 55
4.1. Mô tả thiết bị 55
4.2. Trình tự thí nghiệm 56
4.2.1.Chuẩn bị mẫu bụi 56
4.2.2. Các bước tiến hành thí nghiệm 56
4.2.3. Kết quả đo 57
4.2.3.1. Thông số hệ thống 57
4.2.3.2. Thông số đ
o đạc phân tích mẫu bụi 58
4.2.3.3. So sánh kết quả tính toán lý thuyết và chạy khảo nghiệm thực tế 58
KẾT LUẬN 59
Tài liệu tham khảo 60
PHỤ LỤC 62



4
DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH

Trang
Bảng 1.1. Kế hoạch khai thác than theo phương án I và II
8
Bảng 1.2. Mức độ phát thải bụi ở các mỏ hầm lò
12
Bảng 2.1. Tính toán ống venturi
38
Bảng 3.1. Đặc tính của thiết bị tách giọt nước
44
Bảng 3.2 Tỷ lệ tính toán thiết bị tách giọt ly tâm dạng trụ và dạng côn
46

Bảng 3.3 Thông số kết cấu lớp đệm tách giọt dạng quán tính
52
Bảng 3.4 Tính thiết bị l
ọc ly tâm kiểu nằm ngang
54
Bảng 4.1. Thành phần hợp phần bụi thí nghiệm
56
Hình 1.1 Máy combai AM - 50Z
9
Hình 1.2 Sơ đồ khai thác than bằng máy combai AM-50Z
10
Hình 1.3 Hình ảnh hệ thống phun nước dập bụi đặc trưng
13
Hình 1.4 Thiết bị hút - xử lý bụi của Ba Lan
14
Hình 1.5 Sơ đồ buồng lắng bụi
15
Hình 1.6 Nguyên lý hoạt động của thiết bị lọc bụi ly tâm
16
Hình 1.7 Quá trình tích điện và di chuyể
n bụi trong điện trường
18
Hình 1.8 Sơ đồ khối thiết bị lọc bụi than
22
Hình 2.1 Ống Venturi tiêu chuẩn
23
Hình 2.2 Cấu trúc của các ống venturi
24
Hình 2.3 Đồ thị tương quan giữa độ nhớt của dịch tưới và kích thước giọt
28

Hình 2.4 Đồ thị tương quan giữa áp suất dịch tưới và kích thước giọt
28
Hình 2.5 Đồ thị tương quan giữa đường kính lỗ phun và kích thước giọt
nước
29
Hình 2.6 Các dạng luồng phun của các loại mỏ phun khác nhau
29
Hình 2.7 Đồ thị tương quan giữa áp suất cấp nước và đường kính trung
bình của giọt nước ở miệng ra của vòi phun
31
Hình 2.8 Đồ thị tương quan giữa vận tốc dòng khí trong ống venturi và
đường kính trung bình giọt nước
31

5
Hình 2.9 Đồ thị mô tả sự thay đổi của vận tốc của hạt bụi trong ống
venturi
32
Hình 2.10 Đồ thị mô tả sự thay đổi vận tốc giọt nước trong ống venturi
32
Hình 2.11 Biểu đồ vận tốc của hạt bụi và giọt nước trong ống venturi
33
Hình 3.1 Thiết bị cyclon
43
Hình 3.2 Thiết bị phân ly dạng chân quỳ
44
Hình 3.3 Thiết bị tách giọt nước ly tâm nằm ngang
45
Hình 3.4 Thiế
t bị tách giọt nước ly tâm dạng trụ

45
Hình 3.5 Thiết bị tách giọt nước ly tâm dạng côn
45
Hình 3.6 Kết cấu các phần tử của lớp đệm
47
Hình 3.7 Sơ đồ cấu tạo của thiết bị lọc ly tâm kiểu nằm ngang
48
Hình 3.8 Các dạng miệng thoát giọt và khí sạch của thiết bị lọc ly tâm
nằm ngang
49
Hình 3.9 Các loại cánh hướng dòng khác nhau để tạo chuyển động xoáy
ốc trong thiết bị
tách giọt ly tâm nằm ngang
50
Hình 3.10 Cấu tạo của lớp đệm dạng mành sáo đứng
52
Hình 4.1 Thiết bị thí nghiệm lọc bụi
55

6
Mở đầu

Ở tất cả các công đoạn sản xuất mỏ đều phát sinh bụi. Ở các mỏ hầm lò
lượng bụi phát sinh nhiều nhất là ở khâu khấu than hoặc đào lò than bằng máy
Combai không sử dụng hệ thống chống bụi, ở giai đoạn khoan nổ mìn ở lò chợ và
lò chuẩn bị, ở điểm chuyển tải than. Theo các số liệu thống kê, khi khai thác 1000
tấn than ở mỏ hầm lò t
ạo ra 11-12 kg bụi. Với sản lượng khai thác hàng năm như
trên thì lượng bụi được tạo ra ở các mỏ hầm lò là rất lớn.
Năm 2003 khi công ty than Mông Dương đưa chiếc combai đầu tiên và áp

dụng để đào lò, ngoài những ưu điểm vượt trội thì người ta cũng nhận ra rằng việc
đào lò bằng combai luôn gặp khó khăn về khâu thông gió-xử lý bụi. Tại một đợt
khảo sát thực tế thi công t
ại lò dọc vỉa than I
12
- Cánh Đông Công ty than Mông
Dương, các giám sát của Viện KHCN Mỏ đã đo đạc, phân tích và đưa ra được con
số về nồng độ bụi tại khu vực cách gương đào trong lúc đang thi công là 196
mg/m
3
không khí (gấp 5 lần quy phạm an toàn cho phép). Lượng bụi này sinh ra
khi combai AM-50Z đang đào một gương than 9,6 m
2
có xen kẽ một hai lớp kẹp
mỏng có độ dày 20 – 30 cm trong điều kiện đường lò thi công chỉ sử dụng một hệ
thống thông gió đẩy bằng quạt BM-6M. Điều này cũng xảy ra tương tự đối với các
đường đào lò than áp dụng đào lò bằng combai AM-50Z khác.
Lượng bụi trong khu vực thi công cao cũng đồng nghĩa với việc sức khoẻ
người lao động bị ảnh hưởng, độ chính xác trong các khâu v
ận hành đồng bộ kém
đi rất nhiều, nguy cơ về hỏng hóc thiết bị do bụi bám vào cao. Đó là còn chưa kể
tới việc mất an toàn khi nguy cơ nổ bụi cao hơn.
Trước thực tế trên, việc nghiên cứu chế tạo thiết bị xử lý bụi tại khu vực
khai thác (gương lò) trong khai thác hầm lò là cấp thiết.











7

Chương 1. TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BỤI
1.1. Hiện trạng khai thác than hầm lò và mức độ ô nhiễm
Tài nguyên thiên nhiên (TNTN) là một trong những nguồn nội lực quan
trọng và là lợi thế so sánh trong thời kỳ công nghiệp hóa, đặc biệt đối với các nước
đang phát triển. Khoáng sản là một trong những tài nguyên thiên nhiên cơ bản.
Cùng với các tài nguyên thiên nhiên cơ bản khác như đất nước, sinh vật…tài
nguyên khoáng sản cung cấp nguyên liệu, nhiên liệ
u cho các hoạt động của con
người.
Khác với các loại TNTN khác, khoáng sản là loại tài nguyên hữu hạn, không
tái tạo. Tùy theo điều kiện sinh khoáng, khoáng vật có ích thường ở dạng tập hợp
các khoáng vật và có mặt cùng với các khoáng vật cộng sinh khác. Khoáng sản có
thể được sử dụng trực tiếp sau khi khai thác chọn lọc hoặc chế biến thô sơ. Nhưng
khoáng sản cũng là nguyên vật liệu cho các ngành kỹ thuật cao sau khi được chế
biến sâu bằng các công nghệ hỗn hợp và phức tạp.
Khoáng sản than là nguồn TNTN quý giá và có những đóng góp hết sức to
lớn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong mười năm, sản
lượng than tiêu thụ đã tăng từ 6,0 triệu tấn năm 1994 lên 18,8 triệu tấn năm 2003.
Nhận thức được sâu sắc tầm quan trọng của ngành công nghiệp than trong quá
trình xây dựng và phát triển đất nước Tổng Công ty Than Việt Nam đ
ã đề ra những
kế hoạch và định hướng phát triển lâu dài. Trong đó kế hoạch khai thác theo các
năm từ năm 2005 đến năm 2020 của toàn ngành than và của tổng khu vực, theo
phương án I và II do Công ty Tư vấn Đầu tư Mỏ & Công nghiệp đã được điều

chỉnh năm 2004 so với Qui hoạch phát triển ngành than được Chính phủ phê duyệt
tại quyết định số 20/2003/QĐ-TTg ngày 20/01/2003 được trình bày trong bảng 1.1
[5].
Có hai hình thức khai thác là khai thác lộ thiên là khai thác h
ầm lò. Theo
thống kê thì sản lượng khai thác lộ thiên trong những năm qua chiếm khoảng 60%-
70% tổng sản lượng than khai thác của toàn ngành. Có 5 mỏ lộ thiên lớn (Cao Sơn,
Cọc Sáu, Đèo Nai, Hà Tu, Núi Béo), 15 mỏ lộ thiên vừa và các công trường khai
thác lộ thiên (do các công ty than hầm lò quản lý), trên 30 mỏ hầm lò đang hoạt
động. Ngoài ra còn một số điểm lộ vỉa và khai thác nhỏ.



8
Bảng 1.1. Kế hoạch khai thác than theo phương án I và II (ĐVT: 1000 tấn) [5]
1.1.1 Hiện trạng khai thác than hầm lò
Hiện nay có trên 30 mỏ hầm lò đang hoạt động. Trong đó, có 8 mỏ có trữ
lượng lớn, có công nghệ và cơ sở hạ tầng khá hoàn chỉnh, với sản lượng tương đối
lớn 900-1300 ngàn tấn/năm. Các mỏ còn lại có sản lượng khai thác dưới 500 ngàn
tấn/năm. Một số mỏ còn nhỏ, diện tích khai trường hẹ
p.
Toàn
ngành,
khu vực
Phương
án
2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012
I 31660 33635 35330 36710 40325 44640 45640 47535
Toàn
ngành

II 31660 33635 35330 36710 40875 45240 46340 47935
I 16270 17000 17740 17690 20910 22755 22305 23200
Vùng Cẩm
Phả
II 16270 17000 17740 17690 21210 23255 22805 23200
I 6920 4765 7650 7850 8050 8850 9700 9800
Vùng Hòn
Gai
II 6920 4765 7650 7850 8050 8850 9700 10000
I 6170 6720 7340 8200 8800 10100 10600 11400
Vùng
Uông Bí
II 6170 6720 7340 8200 8850 10200 10800 11600
I 2300 2450 2600 2700 2765 2935 3035 3135
Vùng Nội
Địa
II 2300 2450 2600 2700 2765 2935 3035 3135
Toàn
ngành,
khu vực
Phương
án
2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020
I 48975 49335 50185 50920 51655 52635 54035 54755
Toàn
ngành
II 49575 49935 50785 51520 52855 54635 57435 59655
I 23640 23800 24050 24275 23930 23800 23800 23705
Vùng Cẩm
Phả

II 23640 23800 24050 24275 24430 25000 26300 27705
I 9800 9800 9800 9800 9790 9700 9900 9435
Vùng Hòn
Gai
II 10200 10200 10200 10200 10290 10300 10600 10135
I 12300 12400 12400 12210 12100 12100 12100 12180
Vùng
Uông Bí
II 12500 12600 12600 12410 12300 12300 12300 12380
I 3235 3335 3935 4635 5835 7035 8235 9435
Vùng Nội
Địa
II 3235 3335 3935 4635 5835 7035 8235 9435

9
Sơ đồ mở vỉa trên mức thông thủy là lò bằng xuyên vỉa, dưới mức thông
thủy tự nhiên là giếng nghiêng kết hợp lò bằng và chỉ có duy nhất Công ty than
Mông Dương là mở vỉa bằng giếng đứng.
Chuẩn bị khai thác đối với các mỏ lớn thường là tầng chia phân tầng có cặp
thượng trung tâm, 1 thượng để vận tải than, 1 thượng để vận chuyển vật liệu và
thông gió. Chiều dài lò chợ theo phươ
ng từ 150-400 m, đối với các mỏ nhỏ, 400-
800 m đối với các mỏ lớn; chiều dài lò chợ theo hướng dốc từ 60-110 m đối với
các mỏ nhỏ, 120-150 m đối với các mỏ lớn.
Hệ thống khai thác phổ biến nhất là cột dài theo phương-chiều dài lò chợ khi
chống cột thủy lực đơn hoặc giá thủy lực di động là 100-150 m, sản lượng lò chợ
100-150 ngàn tấn/năm; khi chống gỗ là 60-100m, sả
n lượng 50-60 ngàn tấn/năm.
Ngoài ra hiện đang sử dụng một số hệ thống khai thác khác như: chia lớp ngang
nghiêng, khai thác dưới dàn mềm đối với các vỉa dốc trên 50

0
, song những công
nghệ này chưa hoàn thiện, năng suất còn thấp. Hiện nay toàn vùng Quảng Ninh có
một lò chợ cơ giới hóa toàn bộ, bước đầu cho kết quả tốt, sản lượng đạt 200.000
tấn/năm.
Trong vài năm gần đây các combai hạng nhẹ (h.1.1) đã được sử dụng khá rộng

Hình 1.1. Máy combai AM-50Z

10
rãi trong các công ty than hầm lò thuộc tập đoàn TKV để đào các đường lò than và
đá mềm (h 1.2).




Hình 1.2. Sơ đồ khai thác than bằng máy combai AM-50Z




11
Việc ứng dụng thiết bị đào lò cơ giới này đã đem lại được nhiều thành công
đáng kể, ngoài các kỷ lục về tốc độ đào lò đã được xác lập thì công nghệ đào lò cơ
giới này đã làm giảm được nhân lực và chi phí thi công rõ rệt.
Theo chiến lược phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2015 và định
hướng đến năm 2020 của TKV thì nhu cầu phải xuống sâu để nâng công suấ
t của
các mỏ hầm lò thì khối lượng lò đào trong đá càng tăng lên một cách đáng kể. Do
đó việc lựa chọn combai đào lò là một xu thế tất yếu.

1.1.2. Hiện trạng ô nhiễm bụi than trong hầm lò tại khu vực khai thác than
Ở tất cả các công đoạn sản xuất mỏ đều phát sinh bụi. Ở các mỏ hầm lò
lượng bụi phát sinh nhiều nhất là ở khâu khấu than hoặc đào lò than bằ
ng máy
Combai không sử dụng hệ thống chống bụi, ở giai đoạn khoan nổ mìn ở lò chợ và
lò chuẩn bị, ở điểm chuyển tải than. Theo các số liệu thống kê, khi khai thác 1000
tấn than ở mỏ hầm lò tạo ra 11-12 kg bụi. Với sản lượng khai thác hàng năm như
trên thì lượng bụi được tạo ra ở các mỏ hầm lò là rất lớn [5].
Năm 2003 khi công ty than Mông Dương đưa chiếc combai đầu tiên và áp
d
ụng để đào lò, ngoài những ưu điểm vượt trội thì người ta cũng nhận ra rằng việc
đào lò bằng combai luôn gặp khó khăn về khâu thông gió-xử lý bụi. Tại một đợt
khảo sát thực tế thi công tại lò dọc vỉa than I
12
– Cánh Đông Công ty than Mông
Dương, các giám sát của Viện KHCN Mỏ đã đo đạc, phân tích và đưa ra được con
số về nồng độ bụi tại khu vực cách gương đào trong lúc đang thi công là 196
mg/m
3
không khí (gấp 5 lần quy phạm an toàn cho phép). Lượng bụi này sinh ra
khi combai AM-50Z đang đào một gương than 9,6 m
2
có xen kẽ một hai lớp kẹp
mỏng có độ dày 20 – 30 cm trong điều kiện đường lò thi công chỉ sử dụng một hệ
thống thông gió đẩy bằng quạt BM-6M. Điều này cũng xảy ra tương tự đối với các
đường đào lò than áp dụng đào lò bằng combai AM-50Z khác [2].
Lượng bụi trong khu vực thi công cao cũng đồng nghĩa với việc sức khoẻ
người lao động bị ảnh hưởng, độ chính xác trong các khâu v
ận hành đồng bộ kém
đi rất nhiều, nguy cơ về hỏng hóc thiết bị do bụi bám vào cao. Đó là còn chưa kể

tới việc mất an toàn khi nguy cơ nổ bụi cao hơn.
Trên cơ sở kế hoạch khai thác, bóc đất đá cũng như các chỉ tiêu về mức độ
phát thải bụi, dưới đây trình bày kết quả tính toán dự báo mức độ phát thải bụi cho
ở bảng 2 với các chỉ s
ố tối đa.



12
Bảng 1.2. Mức độ phát thải bụi ở các mỏ hầm lò (triệu tấn than/tấn bụi) [5]
S¶n l−îng than, triÖu tÊn/tÊn bôi
2005 2010 2015 2020
Khu
vùc
P.A.I P.A.II P.A.I P.A.II P.A.I P.A.II P.A.I P.A.II
148,8 148,8 312 319,2 379,2 386,4 439,2 474
Tæng

12,4 12,4 20,6 26,6 31,6 32,2 36,6 39,5
61,2 61,2 146,4 152,4 165,6 165,6 163,2 187,2
CÈm
Ph¶
5,1 5,1 12,2 12,7 13,8 13,8 13,6 15,6
21,6 21,6 48 48 58,8 63,6 70,8 79,2
Hßn
Gai
1,8 1,8 4,0 4,0 4,9 5,3 5,9 6,6
62,4 62,4 114,0 115,2 142,8 145,2 140,4 142,8
U«ng


5,2 5,2 9,5 9,6 11,9 12,1 11,7 11,9

Từ các số liệu trên chúng ta rút ra nhận xét sau:
Theo phương án II (phương án cao) lượng bụi hàng năm tăng dần từ 148,8
(năm 2005) đến 474 (năm 2020) do các công ty đều tăng sản lượng khai thác, trong
đó lượng bụi có nhiều nhất và tăng nhanh nhất ở hầm mỏ Cẩm Phả từ 61,2 (năm
2005) đến 187,2 (năm 2020).

1.2 Hiện trạng công nghệ xử lý bụi trong hầm lò của thế giới và trong nước
1.2.1 Hiện tr
ạng công nghệ xử lý bụi trong hầm lò của thế giới
Từ rất sớm các nhà kỹ thuật không những đã hiểu được vấn đề này mà còn
nhiều trăn trở xung quanh vấn đề áp dụng combai khai đào để khai thác than. Đã
có nhiều công trình nghiên cứu để giải quyết bài toán xử lý bụi trong quá trình khai
thác than. ở những giai đoạn đầu tiên, các nhà chuyên môn đã tập trung đi sâu vào
việc nghiên cứu áp dụng hệ thống phun n
ước áp lực cao. Mục tiêu của hệ thống
này nhằm giảm lượng bụi phát sinh, hỗ trợ quá trình khấu than, tăng tuổi thọ răng
cắt và loại trừ các tia lửa phát sinh trong quá trình cắt. Xét về giá trị dập bụi của hệ
thống thì đây là bước dập bụi nguyên sinh. Ở các giai đoạn sau này thì người ta bắt

13
đầu nghĩ tới một hệ thống dập – xử lý bụi thoát ra sau khi đã qua khâu dập bụi
nguyên sinh.
Dossco là một trong những công ty đi tiên phong trong lĩnh vực chế tạo
combai khai đào đưa ra hệ thống áp lực cao (h.3).







Hình 1.3. Hình ảnh hệ thống phun nước dập bụi đặc trưng
Mặc dù có những cải tiến về công nghệ phun nước áp lực cao trên combai
khai đào, bụi phát sinh trong quá trình cắt vẫn không thể được loại trừ tuyệt đối. Sự
phát sinh bụi trên gây nhiều hậu quả:
• Giảm tầm quan sát của thợ vận hành làm giảm độ chính xác trong điều
khiển;
• Khó khăn di chuyển và phối h
ợp trong đội thợ;
• Ảnh hưởng sức khoẻ người lao động;

14
• Nguy cơ nổ bụi cao (đặc biệt khi cắt than);
• Giảm độ bền của thiết bị trong gương lò.
Đã có nhiều công ty quan tâm nghiên cứu chế tạo các thiết bị hút - xử lý bụi
như: CFT (Đức), Howden (Anh), Wiromag (Ba Lan) (h.1.4), tuy nhiên giá thành
nhập khẩu thiết bị trên rất cao.

Hình 1.4. Thiết bị hút - xử lý bụi của Ba Lan
1.2.2. Hiện trạng công nghệ xử lý bụi trong hầm lò trong nước
Hiện nay tại các hầm lò khai thác than ở Việt Nam sử dụng máy combai
AM-50Z còn nhiều mỏ chưa có hệ thống hút - xử lý bụi. Hiện đang dự kiến nhập
thiết bị này của nước ngoài. Phương pháp đang được sử dụng là phun nước (thiết
bị đi kèm máy combai) chỉ có thể xử lý
được các hạt bụi kích thước lớn. Do vậy
nồng độ bụi tại khu vực khai thác cao hơn chỉ tiêu cho phép.
Một số đơn vị nghiên cứu đã tiến hành nghiên cứu và sử dụng nhiều phương
pháp khác nhau như cyclone, lọc bụi túi, lọc bụi kiểu ướt để xử lý bụi cho nhiều
ngành công nghiệp khác nhau. Tuy nhiên hệ thống hút - xử lý bụi cho khu vực khai

thác trong hầm lò (gương lò) hiện chưa có đơn vị nào nghiên c
ứu giải quyết.

1.3. Nghiên cứu các phương pháp xử lý bụi
1.3.1. Khái niệm chung về bụi
Khái niệm:

15
• Bụi là các phần tử chất rắn rời rạc được tạo ra trong quá trình sản xuất,
ngưng kết và các phản ứng hoá học. Dưới tác dụng của các dòng khí hoặc
dòng không khí, chúng chuyển thành trạng thái lơ lửng;
• Bụi thu giữ được bằng các thiết bị thu bụi hoặc chúng lắng đọng là loại vật
chất vụn, rời rạc.
Nguyên nhân tạo thành bụi:
• Các hạt rắn b
ị nghìền nhỏ;
• Vật liệu dạng hạt bị vỡ vụn trong quá trình vận chuyển;
• Trong quá trình nung luyện, ủ vật liệu;
• Quá trình ngưng tụ và các phản ứng hoá học.
1.3.2. Các phương pháp xử lý bụi theo phương pháp khô
1.3.2.1. Buồng lắng bụi [4]
Bản chất của phương pháp này là cho bụi lắng đọng dưới tác dụng của trọng
lực. Phương pháp này thích hợp với việ
c lọc các hạt bụi có kích thước lớn và
thường được áp dụng để lọc bụi có kích thước 60 - 70 µm trở lên.
Cấu tạo của buồng lắng: gồm buồng lọc có tiết diện ngang lớn gấp nhiều lần
tiết diện của đường ống dẫn khí vào với mục đích làm cho vận tốc dòng khí thay
đổi đột ngột và giảm xuống rất nhỏ, nhờ đó các hạ
t bụi có đủ thời gian để rơi
xuống thiết bị thu hồi.

Buồng lắng bụi có sơ đồ như hình 1.5:
Vµo
Ra

Hình 1.5. Sơ đồ buồng lắng bụi
Trong thực tế người ta sử dụng buồng lắng bụi nhiều tầng thì nâng cao được
hiệu quả lọc bụi. Nhược điểm của loại lọc bụi buồng lắng là khó dọn vệ sinh trên
các tầng lọc.

16
1.3.2.2. Lọc bụi ly tâm [4][8]
Thiết bị lọc bụi kiểu ly tâm được sử dụng phổ biến là dạng buồng xyclon.
Nó có cấu tạo đơn giản (h. 1.6) và lọc bụi với cỡ hạt > 5 µm. Quá trình thu bụi
trong các thiết bị dựa trên nguyên lý lực quán tính.
Không khí mang bụi đi vào xyclon theo ống (1) được nối theo phương tiếp
tuyến với thân ống hình trụ (2). Phía dưới là phễu côn thu bụi (3) và ống xả bụi (4)
có l
ắp van quay hoặc loại van lật kiểu đối trọng. Bên trong xyclon có ống thoát khí
sạch (5). Do cấu tạo như vậy, không khí sẽ có chuyển động xoáy ốc bên trong thân
ống hình trụ, trong dòng chuyển động xoáy ốc các hạt bụi chụi tác động bởi lực ly
tâm làm cho chúng di chuyển và va chạm vào thành ống, mất động năng rồi rơi
xuống đáy côn thu bụi, còn dòng không khí bị dội ngược trở lên nhưng vẫn chuyển
động xoáy ốc và theo ống thoát (5) ra ngoài.

Vµo
Ra
1
2
3
4

5
X¶ bôi
Vµo

Hình 1.6. Nguyên lý hoạt động của thiết bị lọc bụi ly tâm

17
1.3.2.3. Lọc bụi qua lưới vải lọc [4][8]
• Khi dòng khí mang bụi chuyển động qua lớp vải xốp, các hạt rắn, giọt tinh
thể được giữ lại trên bề mặt vải, khí sạch được thoát qua lớp vải ra ngoài;
• Vải dùng để làm lưới lọc được chế tạo từ vật liệu dạng sợi như bông, len,
thuỷ tinh, sợi tổng hợp, chúng có đường kính từ vài micrô dến vài chục
micrômet và chiều dày đến vài cm;
• Trong quá trình lọc, khí chứa bụi chuyển động qua lớp vải có khả năng bị
lắng, kết quả này là do quá trình va chạm của các hạt bụi với sợi vải làm các
hạt bụi lắng trên đó. Các hạt bụi có kích thước nhỏ bị dòng khí cuốn theo và
chuyển động bao quanh sợi. Sở dĩ các hạt này vẫn có thể va đập vào sợi là
do chuyển động nhiệt, còn ảnh h
ưởng của lực quán tính thì nhỏ nên các hạt
bụi đó vẫn có thể bám vào sơị vải.
1.3.2.4. Lọc bụi điện [4][8]
Bản chất của phương pháp này là dưới một điện áp tới hạn, các phân tử khí
hoặc không khí bị ion hoá ở điện cực nạp điện và phân chia thành các ion dương
và âm.
Các ion dương tập trung đậm đặc ở gần điện cực âm và tạo thành quầng
sáng corona xung quanh điện cực. Nếu điện áp được khống chế dưới giới hạn nguy
hiểm thì sẽ không xảy ra tia lửa điện gây sự cố thiết bị và tổn hao năng lượng. Các
ion mang dấu âm (–) sẽ di chuyển về phía cực dương và trên đường chuyển động
chúng va đập vào các hạt bụi làm hạt bụi bị tích điện âm, nhờ đó bụi bị hút vào các
bản cực thu b

ụi. Quá trình tích điện của các hạt bụi xảy ra rất nhanh do số lượng
ion quá nhiều và dày đặc. Sau khi các hạt bụi đi đến bản cực dương, phóng bớt
điện tử và tích tụ dần trên mặt bản cực đến một độ dày nào đó, thông qua cơ cấu gõ
rung rũ bụi, các hạt bụi sẽ bị rơi xuống phếu hứng bụi. Quá trình tích điện và di
chuyển của h
ạt bụi cho trên hình 1.7:


18
Khí mang
++++ +++
++++ + ++
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
+

+
+
+
+
+
++
Bụi
bụi đi vào
điện truờng
Vùng quần g sáng
của các ion duơng
-
-
-
-
Hạt bụi đuơc tích điện
và đuợc hút vào cực duơng
Điện cực âm
đuợc nối với
nguồn điện một
chiều cao áp
Cực duơng (ống
hoặc tấm bản)
thu bụi
+
-
Khí sạch

Hỡnh 1.7. Quỏ trỡnh tớch in v di chuyn bi trong in trng
1.3.3 Cỏc phng thc thu bi theo phng phỏp t

1.3.3.1. Khỏi nim chung
Quỏ trỡnh lc bi trong cỏc thit b lc bi kiu t c da trờn nguyờn lý
tip xỳc gia dũng khớ mang bi vi cht lng, bi trong dũng khớ b cht lng gi
li v thi ra ngoi di dng cn bựn. Phng hỏp lc bi bng thit b lc kiu
t cú th xem l rt n gin nhng hiu qu li rt cao.
Thit b lc bi kiu t cú nhiu u im ni bt so vi cỏc loi lc bi khỏc. C
th l:
Thit b lc bi kiu t d ch to, giỏ thnh thp nhng hiu qu lc bi
cao;
Cú th lc
c bi kớch thc di 0,1àm (vớ d trong thit b lc venturi);
Cú th lm vic vi khớ cú nhit v m cao m mt s cỏc thit b lc
bi khỏc khụng th ỏp ng c nh thit b lc bi tỳi vi, lc bi tnh
in;
Thit b lc bi kiu t khụng nhng lc c bi m cũn lc
c c khớ
c hi bng quỏ trỡnh hp th, bờn cnh ú nú cũn c s dng nh thit
b lm ngui v lm m khớ m trong nhiu trng hp trc thit b lc bi
tnh in phi cn n nú.
Tuy nhiờn thit b lc bi kiu t cng cú mt s nhc im ỏng lu ý:
Bi c thi ra d
i dng cn bựn do ú cú th lm phc tp cho h thng
thoỏt nc v x lý nc thi;
Dũng khớ thoỏt ra t thit b lc cú m cao v cú th mang theo c nhng
git nc lm han g ng ng, ng khúi v cỏc thit b khỏc phớa sau
thit b;

19
• Trường hợp khí thải có chứa các chất ăn mòn cần phải bảo vệ thiết bị và hệ
thống đường ống bằng sơn chống gỉ hoặc phải chế tạo thiết bị và hệ thống

đường ống bằng vật liệu không han gỉ.
Chất lỏng được sử dụng phổ biến nhất trong thiết bị lọc bụi kiểu ướt là n
ước.
Trường hợp thiết bị lọc có chức năng vừa khử bụi vừa khử khí độc hại thì chất
lỏng có thể là một loại dung dịch nào đó do quá trình hấp thụ quyết định. Với mục
đích giảm lượng dịch thể dùng trong các thiết bị lọc bụi kiểu ướt người ta sử dụng
hệ thống tưới phun khép kín (tuần hoàn).
Thiết bị lọ
c bụi kiểu ướt có thể được chia thành các loại sau đây tuỳ thuộc vào
nguyên lý hoạt động của chúng:
• Các tháp rửa khí rỗng;
• Các tháp rửa khí có ô đệm;
• Các thiết bị lọc kiểu ướt theo phương pháp sủi bọt;
• Các thiết bị lọc kiểu ướt theo nguyên lý va đập quán tính;
• Các thiết bị lọc kiểu ướt với lớp vật liệu hạt di động;

Các thiết bị thu bụi ẩm dưới tác động của lực ly tâm;
• Thiết bị lọc kiểu ướt Venturi.
1.3.3.2. Các tháp rửa khí rỗng [4][7][8]
Trong tháp rửa khí rỗng người ta cho khí bụi đi qua màn dịch thể phun. Lúc
này các hạt bụi bị dính kết bởi các giọt dịch thể và lắng xuống, còn khí đã được thu
bụi đi ra khỏi thiết bị
Đường dẫn khí có phun dịch thể:
Các hàng mỏ phun hoặc là máy phun mù đượ
c mắc vào trong đường ống
dẫn khí hoặc trong ống khói để tạo ra trên đường đi của dòng khí bụi các màn chắn
nước. Để tránh mất mát nhiều do bắn tóe, vận tốc của khí ở trong đường dẫn khí có
phun dịch thể không vượt quá 3m/s. Lưu lượng nước khoảng từ 0,1 đến 0,3 l/m
3
.

Trong đa số các trường hợp cần phải đặt ở phía sau các đường dẫn khí có phun
dịch thể một thiết bị thu giọt và trang bị những dụng cụ thoát nước để thải dịch thể
lắng đọng.
Các buồng rửa khí:
Các buồng rửa khí được chế tạo bằng kim loại, bêtông cốt thép hoặc bằng
gạch. Bên trong buồng có các mỏ phun để tạo thành màn chắn nước trên đường
đi
của dòng khí, các mỏ phun này được bố trí thành một số hàng, nhưng phổ biến
nhất là xếp theo kiểu bàn cờ. Để tăng hiệu suất thu bụi khí đôi khi trong buồng rửa

20
trên đường chuyển dộng của khí người ta đặt các tấm chắn, các lá khoan lỗ hoặc là
các lưới, ở cuối buồng rửa người ta đặt bộ gom hạt nước.
Các tháp rửa phun rỗng:
Các tháp rửa phun rỗng là tháp có tiết diện tròn hoặc hình chữ nhật, trong đó
sự tiếp xúc giữa khí cần thu bụi với các giọt dịch thể được tiến hành nhờ các mỏ
phun. Theo hướng chuyển động của khí và dị
ch thể, các tháp rửa rỗng được chia
thành loại ngược dòng, đồng dòng và chính giao. Người ta thường sử dụng các
thiết bị với sự chuyển động ngược dòng của khí và dịch thể, còn loại cấp dịch thể
chính giao tức là dịch thể được đưa vào dưới góc vuông với hướng của dòng khí
thì ít được sử dụng. Trong các tháp rửa ngược dòng, các giọt dịch thể từ mỏ phun
rơi xuống gặp dòng khí bụ
i. Các giọt này phải đủ lớn để không bị dòng khí thường
có vận tốc từ 0,6 đến 1,2 m/s cuốn ra ngoài. Khi vận tốc dòng khí lớn hơn nữa thì
trong thiết bị cần phải đặt tấm chắn nước. Người ta đặt mỏ phun trong thiết bị ở
một hoặc nhiều tiết diện: đôi khi bố trí thành nhiều tầng, đôi khi lại chỉ đặt dọc
theo trục thiết bị.
1.3.3.3. Các tháp rửa khí có ô đệm
Khác với tháp rửa khí rỗng, trong tháp rửa có ô đệm người ta đặt các cục

nguyên liệu (cốc, thạch anh), các khối định hình của các vật liệu khác nhau: gốm,
sứ, gỗ. Khi dịch thể có tính axit hoặc tính kiềm yếu thì các ô đệm được chế tạo
bằng gốm, sứ. Ô đệm có thể có hình dạng khối trụ, vành khuyên có đường kính
ngoài bằng chiều cao, còn chiều dày của thành nhỏ hơn 10 lần. Những vòng nh
ỏ có
đường kính ngoài nhỏ hơn hoặc bằng 50 mm được xếp trong tháp không theo thứ
tự, còn nếu vòng có đường kính lớn hơn chúng được xếp thứ tự theo từng dãy. Nếu
dịch thể có tính chất trung tính, nhiệt độ khí vào tháp rửa không cao thì các ô đệm
có thể được chế tạo bằng gỗ.
Trở lực qua thiết bị thu bụi kiểu có ô đệm lớn hơn nhiều so với tháp rửa khí
rỗng. Trở lực qua ô
đệm phụ thuộc vào kích thước, hình dạng mỗi đơn nguyên
trong ô, chiều cao của nó và vận tốc khí. Do hay bị lấp ô đệm khi làm sạch khí bụi
nên thiết bị này ngày càng ít được sử dụng trong kỹ thuật thu bụi làm sạch khí. Chỉ
nên sử dụng các tháp rửa khí có đệm khi thu hồi các loại bụi thấm ướt tốt, đặc biệt
trong các trường hợp khi các quá trình thu bụi kèm theo sự làm nguội khí hoặc hấp
thụ khí.
1.3.3.4. Các thiết bị
thu bụi theo phương pháp sủi bọt và bọt
Trong các thiết bị sủi bọt, khí cần lọc bụi đi qua lớp dịch thể dạng bọt, trên
bề mặt của bọt sẽ xảy ra sự lắng các hạt bụi. Vận tốc nổi tự do của bọt bằng 0,25 –

21
0,35 m/s, còn vận tốc của khí ở tiết diện của dụng cụ sủi bọt thông thường không
lớn hơn nhiều so với vận tốc nổi của bọt. Hiệu suất của các thiết bị loại này cao khi
thu bụi có kích thước lớn hơn 5 µm. Nhưng do có năng suất không cao nên ngày
nay các thiết bị thu bụi sủi bọt ít được sử dụng trong công nghiệp.
1.3.3.5. Các thiết bị thu bụi ẩm d
ưới tác động của lực va đập quán tính
Cấu trúc đơn giản nhất của thiết bị thu bụi ẩm dưới tác động của lực va đập

quán tính là một tháp đứng có lớp dịch thể ở phần dưới tháp. Khi dòng khí bụi
quay ngoắt 180
0
, các hạt bụi lắng trên mặt nước, còn khí sạch sẽ đi về phía ống xả
khí. Các thiết bị loại này chỉ thích hợp để thu bụi có kích thước lớn hơn 20 µm.
Cặn được lấy ra khỏi thiết bị theo chu kỳ hoặc liên tục qua cửa chắn nước.
1.3.3.6. Các thiết bị thu bụi ẩm dưới tác động của lực ly tâm
Các thiết bị thu bụi ẩm dưới tác động c
ủa lực ly tâm được chia làm hai loại
theo cấu trúc: ở loại thứ nhất có chuyển động quay của dòng khí do đưa khí vào
theo hướng tiếp tuyến; còn ở loại thứ hai cấu tạo cánh ở tâm chính là bộ phận tạo
xoáy. ở Nga đối với các máy rửa khí người ta đưa dòng khí vào theo phương tiếp
tuyến và với sự tưới màng bởi các mỏ phun. Khi hàm lượng bụi lớn hơn 2 g/m
3
thì
ở phía trước xyclon với màng nước nên đặt một thiết bị lọc bụi bước một như
xyclon khô hoặc một dạng thu bụi quán tính khác.
1.3.3.7. Thu bụi ẩm qua ống venturi [4][6][7]
Các máy rửa khí Venturi là những thiết bị thu ẩm hiệu quả. Đặc điểm cấu
trúc chung của các thiết bị này là có ống biến bụi trong đó xảy ra quá trình đập nhở
thể tích tưới phun bởi dòng khí bụi chuyển động vớ
i vận tốc lớn đến 150 m/s và
phía sau có đặt bộ phận thu giọt.
Nguyên tắc thu bụi theo phương pháp khí động, đó là tạo ra sự thấm ướt các
hạt bụi trong dòng khí chuyển động ở trạng thái chảy rối bằng nước trong ống
Venturi. Thấm ướt các hạt bụi ở trạng thái chảy rối tạo nên sự kết tụ các hạt bụi
cùng với giọt nước. Các hạt bụi kế
t tụ đã được tăng lên về kích thước và các giọt
nước được thu lại trong bộ phận thu giọt.
1.3.3.8. Ưu nhược điểm của phương pháp ẩm

Ưu điểm:
• Thiết bị dễ chế tạo, giá thành thấp nhưng hiệu quả lọc bụi cao
• Có thể lọc được các loại bụi có kích thước < 0,1µm

22
Cú th lm vic c vi khớ cú nhit v m cao
Cú th lc c cỏc khớ c hi m cỏc phng phỏp lc khỏc khụngthc
hin c.
Tuy nhiờn phng phỏp lc ny cú mt im hn ch cn chỳ ý sau:
Phi thờm h thng thoỏt nc v x lý nc thi
Khớ thoỏt ra mang theo hi m cú th lm gim kh nng s dng thit b
1.3.4.
xut gii phỏp x lý bi than ti gng lũ cho dõy chuyn o lũ bng
mỏy combai AM-50Z
Thit b c s dng phi p ng kh nng thu lng c c bi cú kớch
thc 0,5 10 àm v thit b thu lc bi t hiu sut 95-98% do ú hai thit b
bung lng bi v xyclon khụng phự hp. Lc bi tỳi vi cú th x lý bi kớch
thc nh vi hiu sut rt cao nhng vựng khụng khớ cú bi than ti gng lũ
trong dõy chuyn o lũ bng mỏy combai AM-50Z cú m cao v iu ny s
nh hng ti tớnh hot ng n nh ca thit b.
Trong hm lũ din tớch rt nh hp nờn thit b thu lng bi õy cng phi
cú kớch thc nh gn. Lc bi in thng cú kớch thc ln do
ú khụng phự
hp trong trng hp ny.
Vi nhng yờu cu v c im ni sn xut nh vy chỳng ta thy s dng
thit b thu bi m ng Venturi l thớch hp nht, vi s khi thit b nh trỡnh
by di õy (hỡnh 1.8). Ngoi ra thit b lc t cng cú th lm gim mt s khớ
c hi cú trong hm lũ.
Hỡnh 1.8. S kh
i thit b lc bi than

Ra không khí
Ra bãi thải
Thiết bị lọc bụi
Bộ phận
cấp bụi
Quạt
hút
Bể chứa
nớc
Bơm
T
uần
hoàn
Bơm bùn
xả cặn

23
Chương 2. NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN THIẾT BỊ VENTURI
2.1 Khái quát về thiết bị Venturi
2.1.1. Nguyên lý hoạt động
Các máy rửa khí Venturi là những thiết bị thu bụi ẩm hiệu quả. Đặc điểm
cấu trúc chung của các thiết bị này là có ống biến bụi trong đó xảy ra quá trình đập
nhỏ thể tích tưới phun bởi dòng khí bụi chuyển động với vận tốc lớn từ 40 m/s đến
150 m/s và phía sau có đặt bộ phận thu giọ
t.
Nguyên tắc thu bụi theo phương pháp khí động, đó là tạo ra sự thấm ướt các
hạt bụi trong dòng khí chuyển động ở trạng thái chảy rối bằng nước trong ống
Venturi. Sự thấm ướt các hạt bụi ở trạng thái chảy rối tạo nên sự kết tụ các hạt bụi
cùng với giọt nước. Các hạt bụi kết tụ đã được tăng lên về kích thước và các giọt
nước được thu lại trong bộ phận thu giọt.

2.1.2. Cấu tạo [1][4][6][8]
Hình 2.1 mô tả ống Venturi bao gồm có các phần sau:
• Ống thu hẹp tạo nên sự tăng tốc độ dòng khí bụi.
• Cổ ống tạo tốc độ dòng khí bụi có giá trị
cực đại.
• Ống khuếch tán (ống loe) trong đó dòng
khí giảm tốc độ và xảy ra sự kết tụ các hạt
bụi cùng với các giọt n
ước
Ống Venturi có thể có tiết diện tròn hoặc
chữ nhật. Ống phần cổ venturi có nhiệm vụ tạo ra
sự xáo trộn khí đảm bảo ống làm việc có hiệu
quả. Vì dòng chuyển động ở trạng thái chảy rối
nên tại cổ ống xảy ra sự va đập giọt nước và tạo
nên sự xáo trộn mạnh giữa khí và các giọt. Nhiệt
độ vào ống venturi không được vượt quá 250
0
C.
Nếu nhiệt độ khí vượt quá nhiệt độ trên thì phải
làm nguội trước để tránh sự bốc hơi nước trong
ống.

Hình 2.1. Ống venturi tiêu chuẩn
D
1
D
2
D
3
α

1
/2
α
2
/2

24
Theo quan điểm khí động, máy rửa venturi sẽ có cấu trúc tối ưu khi kích
thước các đơn nguyên như sau:
• Ống thu hẹp:
- Đường kính miệng vào D
1
(m)
- Góc thu hẹp α
1
= 25 - 28
0

- Chiều dài
2
.2
1
21
1
α
tg
DD
l

=

(m)
• Cổ ống:
- Đường kính D
2
(m)
- Chiều dài l
2
= 0,15D
2
(m)
• Ống loe:
- Đường kính miệng ra D
3
(m)
- Góc loe α
2
= 6 - 10
0

- Chiều dài
2
.2
2
23
3
α
tg
DD
l


=
(m)
2.1.3. Phân loại ống Venturi [7][8]











a) b) c) d)
Hình 2.2 - Cấu trúc của các ống venturi
a) Đưa nước tưới phun qua mỏ phun ở tâm; b) Tưới phun ở biên;
b) Tưới màng; d) Tưới phun không cần mỏ phun
Thiết bị venturi tưới phun theo trục tâm bằng mỏ phun (h. 2.2a). Trong thiết
bị kiểu này sự cấp nước vào để tưới phun được thực hiện bởi các mỏ phun đặt

×