Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Câu hỏi thi olimpic về lý luận chính trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.97 KB, 10 trang )

BAN TỔ CHỨC CUỘC THI
"OLYMPIC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - THEO DẤU CHÂN NGƯỜI"

NGÂN HÀNG CÂU HỎI
HIỂU BIẾT XÃ HỘI
TT

CÂU HỎI

ĐÁP ÁN

1

Liên hợp quốc dùng chỉ số HDI làm
tiêu chí đánh giá sự phát triển, sự tiến
bộ của mỗi quốc gia. Chỉ số HDI gồm
những tiêu chí cơ bản nào?

a. Mức thu nhập bình quân (GDP/người)
b. Thành tựu giáo dục (tỉ lệ biết chữ)
c. Tuổi thọ bình quân
Cả a, b và c

2

Trong quan hệ kinh tế đối ngoại phải
dựa trên nguyên tắc bình đẳng. Hiểu
thế nào là đúng về nguyên tắc bình
đẳng?

a. Là quan hệ giữa các quốc gia độc lập có chủ


quyền
b. Có quyền như nhau trong tự do kinh doanh, tự
chủ kinh tế
c. Không phân biệt nước giàu, nước nghèo
Cả a, b và c.

3

Bạn hãy cho biết năm 1933, Pháp đã a. Bà Rịa
sáp nhập Trường Sa vào tỉnh nào thời b. Kiên Giang
điểm đó ?
c. Gia Định
d. Khánh Hòa

4

Nước ta có bao nhiêu tỉnh, thành phố a. 26 tỉnh, thành phố
tiếp giáp với biển
b. 27 tỉnh, thành phố
c. 28 tỉnh, thành phố
d. 29 tỉnh, thành phố

5

Nguyên nhân chính gây nên sóng thần a. Động đất lớn dưới đáy biển
là gì?
b. Siêu bão
c. Thủy triều lên cao
d. Núi lửa dưới đáy biển.


6

Việt Nam là nước thứ mấy phê chuẩn a. Thứ 62.
Công ước Liên Hiệp quốc về Luật Biển b. Thứ 63.
năm 1982?
c. Thứ 64.
d. Thứ 65.

7

Bạn hãy cho biết Lãnh hải của nước a. 8 hải lý
CHXHCN Việt Nam rộng bao nhiêu b. 10 hải lý
hải lý
c. 12 hải lý
d. 14 hải lý

8

Bạn hãy cho biết từ viết tắt DOC là gì? a. DOC là tên viết tắt tiếng Anh của Tuyên bố về
cách ứng xử của các bên trên Biển Đông năm
2002.
b. DOC là tên viết tắt tiếng Anh của quyền tài phán
trên Biển Đông
c. DOC là tên viết tắt của tiếng Anh của Bộ Quy tắc
ứng xử ở Biển Đông.
d. Tất cả đều sai.

9

Cơ sở pháp lý nào để khẳng định chủ a. Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982

quyền các vùng biển và thềm lục địa (UNCLOS)



NGÂN HÀNG CÂU HỎI
CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
TT

CÂU HỎI

71 Theo nghĩa đen, câu ca dao sau:
“Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây
chụm lại nên hòn núi cao”
Thể hiện nội dung nào của phép biện
chứng duy vật?

ĐÁP ÁN
a. Quy luật mâu thuẫn
b. Quy luật phủ định của phủ định
c. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn
tới sự thay đổi về chất và ngược lại
d. Cả 3 đều sai

72 Nội dung của triết học Mác là sự kế
thừa trực tiếp của

a) Thế giới quan duy vật của He-ghen và phép biện
chứng của Phơ-bách
b) Thế giới quan duy vật của Phơ-bách và phép biện
chứng của Hê–ghen

c) Thế giới quan duy vật và phép biện chứng của cả
Hê–ghen và Phơ–bách.

73 Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa
người với người trong quá
trình sản xuất, nó là quan hệ

a) Tồn tại chủ quan, bị quy định bởi những người lãnh
đạo các cơ sở sản xuất
b) Tồn tại chủ quan, bị quy định bởi chế độ chính trị xã
hội
c) Tồn tại khách quan, độc lập với ý thức và không
phụ thuộc vào ý thức của con người
d) Tồn tại khách quan, nhưng bị quy định bởi chế độ
chính trị xã hội

74 Phát hiện nào sau đây là của Mác và
Ăng-ghen?

a)
b)
c)
d)

75 Định nghĩa về vật chất của Lênin bao
quát đặc tính quan trọng nhất của
mọi dạng vật chất để phân biệt với ý
thức, đó là đặc tính gì?

a) Thực tại khách quan độc lập với ý thức của con

người.
b) Vận động và biến đổi.
c) Có khối lượng và quảng tính.
d) Cả b và c

76 Cấu trúc của một hình thái kinh tế xã hội gồm các yếu tố cơ bản nào
hợp thành?

a) Lĩnh vực vật chất và lĩnh vực tinh thần
b) Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
c) Quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất và kiến trúc
thượng tầng
d) Quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng
tầng.

77 Học thuyết kinh tế nào của C.Mác
được coi là hòn đá tảng?

a)
b)
c)
d)

78 Nền kinh tế tri thức được xem là:

a) Một phương thức sản xuất mới
b) Một hình thái kinh tế xã hội mới
c) Một nấc thang phát triển của lực lượng sản xuất.

79 “Chủ tịch Hồ Chí Minh là vị Anh

hùng giải phóng của dân tộc Việt
Nam và là một nhà văn hoá lớn”. Kết

a) Liên hợp quốc
b) Hội đồng Hoà bình Thế giới
c) UNESCO

Chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Học thuyết giá trị thặng dư.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Cả a,b và c.

Học thuyết giá trị lao động.
Học thuyết giá trị thặng dư.
Học thuyết tái sản xuất tư bản xã hội
Học thuyết tích lũy tư bản


luận đó của tổ chức nào sau đây?

d) Quốc tế Cộng sản

80 Đặc trưng cơ bản của tư tưởng đạo
đức Hồ Chí Minh là gì?

a)
b)
c)
d)


Lòng thương người
Sự quan tâm đến con người.
Chủ nghĩa nhân đạo chiến đấu
Cả a, b, c

81 “Đoàn kết là một truyền thống cực
kỳ quý báu của Đảng và của dân ta.
Các đồng chí từ Trung ương đến các
Chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết
nhất trí của Đảng như giữ gìn con
ngươi của mắt mình”. Đoạn trích trên
trong văn bản nào của Hồ Chủ tịch?

a)
b)
c)
d)

Đường kách mệnh
Bài nói chuyện nhân kỷ niệm 30 năm thành lập Đảng
Di chúc
Bài phát biểu trong lớp huấn luyện Đảng viên mới
tháng 5 năm 1966

82 Tác phẩm của lãnh tụ Nguyễn Ái
Quốc được xuất bản lần đầu tiên ở
Paris vào năm 1925 là tác phẩm nào?

a)
b)

c)
d)

Con rồng tre
Bản án chế độ thực dân Pháp
Đường Kách mệnh
Công cụ khai hoá giết người

83 Câu nói: "Miền Nam là máu của máu
Việt Nam, là thịt của thịt Việt Nam.
Sông có thể cạn, núi có thể mòn song
chân lý đó không bao giờ thay đổi" là
của ai?
84 Đại hội IX của Đảng (tháng 4/2001)
xác định mô hình kinh tế tổng quát
của nước ta trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội là:

a. Hồ Chí Minh
b. Trường Chinh
c. Lê Duẩn
d. Phạm Văn Đồng
a)
b)
c)
d)

Kinh tế nhiều thành phần
Kinh tế kế hoach hoá theo định hướng XHCN
Kinh tế thị trường định hướng XHCN

Kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nước
theo định hướng XHCN.

85 Một trong những nguồn gốc của tư a) Lòng nhân ái và đức hy sinh của hồi giáo.
tưởng HCM là tiếp thu?
b) Các giá trị văn hóa tiến bộ của thời kỳ Phục Hưng.
c) Giá trị truyền thống của dân tộc.
86 Một trong những truyền thống tốt a) Chủ Nghĩa yêu nước Việt Nam
đẹp của tư tưởng và văn hóa Việt b) Những mặt tích cực của Nho Giáo.
Nam được HCM tiếp thu để hình c) Tư tưởng vị tha của Phật Giáo.
thành tư tưởng của mình là:
87 Giai đoạn tìm tòi con đường cứu a) 1890->1911.
nước, giải phóng dân tộc được tính b) 1911->1920.
từ:
c) 1921->1930
88 Theo HCM độc lập tự do là?

a) Quyền thiêng liêng của tất cả các dân tộc.
b) Quyền bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc.
c) Quyền thiêng liêng và bất khả xâm phạm của tất cả các
dân tộc.

89 Vấn đề dân tộc trong Tư tưởng HCM a) Dân với giai cấp.
là sự kết hợp nhuần nhuyễn:
b) Độc lập dân tộc và CNXH
c) Chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa thực tế.
d) Cả a, b, c
90 Theo HCM Cách mạng giải phóng a) Đi theo con đường của các bậc tiền bối VN
dân tộc phải
b) Đi theo con đường cách mạng PHÁP MỸ

c) Đi theo con đường cách mạng vô sản.


91 Cách mạng giải phóng dân tộc muốn a) Có tổ chức đoàn thể lãnh đạo.
thắng lợi phải:
b) Có Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo.
c) Có một cá nhân suất sắc lãnh đạo.
92 Cách mạng giải phóng dân tộc muốn a) Thực hiện bằng con đường bạo lực.
giành được thắng lợi phải:
b) Kết hợp lực lưỡng chính trị của quần chúng với lực lượng
vũ trang của nhân dân.
c) Thực hiện bằng con đường bạo lực, kết hợp lực lưỡng
chính trị của quần chúng với lực lượng vũ trang của nhân
dân.
93 Trong Tư tưởng HCM nhiệm vụ a) Giải phóng dân tộc
hàng đầu trên hết trước hết của cách b) Giải phóng giai cấp.
mạng VN là:
c) Giải phóng con người.
94 Trong Tư tưởng HCM, giải phóng a) Giải phóng quần chúng lao động
con người trước hết là:
b) Giải phóng giai cấp công nhân
c) Giải phóng giai cấp nông dân
95 Nội dung cốt lõi của Tư tưởng HCM a) Độc lập dân tộc.
là:
b) Chủ nghĩa Xã Hội.
c) Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa Xã hội.
96 Ai là người thầy đầu tiên của Nguyễn a) Phan Bội Châu
Tất Thành hiểu theo nghĩa cao quý b) Vương Thúc Quý
nhất của từ này?
c) Nguyễn Sinh Sắc

d) Lê Văn Miến
97 Tư tưởng nào của cụ Nguyễn Sinh
Sắc có ảnh hưởng quyết định đến tư
tưởng xây dựng một nhà nước của
dân, do dân, vì dân của Hồ Chí Minh

a) Thương yêu người nghèo
b) Lòng yêu nước
c) Lòng căm thù giặc ngoại xâm
d) Tư tưởng “thân dân”

98 Ai gợi ý cho Nguyễn Tất Thành về
phương hướng tìm đường cứu nước
qua câu nói sau: “muốn đánh Pháp
phải hiểu Pháp, muốn hiểu Pháp phải
học tiếng Pháp”?

a) Nguyễn Sinh Sắc
b) Phan Bội Châu
c) Hoàng Thông
d) Nguyễn Quý Song

99 “Đưa hổ cửa trước, rước beo cửa a) Nguyễn Trường Tộ
sau” là câu Bác Hồ nói về chủ trương b) Bùi Viện
cứu nước của ai?
c) Phan Bội Châu
d) Nguyễn Ánh
100 “Ỷ Pháp cầu tiến bộ” là câu Bác Hồ a) Phái chủ hòa trong triều đình nhà Nguyễn
nói về chủ trương cứu nước của ai? b) Phan Văn Trường
c) Phan Chu Trinh

d) Nguyễn Thế Truyền
Câu 1. Chủ nghĩa Mác ra đời vào:
a. Những năm 40 của thế kỷ XX.
b. Những năm 40 của thế kỷ XIX.
c. Những năm 20 của thế kỷ XIX.
d. Những năm 30 của thế kỷ XIX.
Câu 2. Những bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác – Lênin bao gồm:
a. Học thuyết về thế giới, học thuyết về xã hội và học thuyết về kinh tế
b. Chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa xã hội.


c.
d.

Triết học, kinh tế chính trị và chủ nghĩa xã hội khoa học.
Thế giới quan duy vật biện chứng, chủ nghĩa xã hội khoa học, lý luận về kinh tế của chủ nghĩa tư

bản.
Câu 3. Trong các mối quan hệ dưới đây, đâu là mối quan hệ nhân quả:
a. 2H2 + O2 = 2H2O.
b. Mùa xuân và mùa hạ.
c. Ngày và đêm.
d. Chiến tranh và hòa bình.
Câu 4. Vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai, đó là quan điểm của:
a.
b.
c.
d.

Triết học duy tâm khách quan.

Triết học duy vật.
Triết học nhị nguyên.
Triết học duy tâm chủ quan.

Câu 5. Thuyết bất khả tri cho rằng:
a.
b.
c.
d.

Con người có khả năng nhận thức được thế giới.
Con người không có khả năng nhận thức được thế giới.
Khả năng nhận thức của con người là vô hạn.
Khả năng nhận thức của con người là tuyệt đối.

Câu 6: Triết học Mác – Lênin do ai sáng lập và phát triển?
a.
b.
c.
d.

C.Mác, Ph.Ăngghen; V.I.Lênin.
C.Mác và Ph.Ăngghen.
V.I.Lênin.
Ph.Ăngghen.

Câu 7: Trong các đặc trưng dưới đây, đâu là đặc trưng cơ bản nhất để phân biệt giai cấp?
a.
b.
c.

d.

Sự khác nhau về sở hữu tư liệu sản xuẩt.
Sự khác nhau về phân phối của cải xã hội.
Sự khác nhau về tổ chức lao động.
Sự khác nhau về quản lý lao động.

Câu 8: Phát minh nào trong khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX vạch ra nguồn gốc tự nhiên của con
người, chống lại quan điểm tôn giáo?
a. Học thuyết tế bào.
b. Học thuyết tiến hóa.
c. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
d. Thuyết nhật tâm.
Câu 9. Theo quan điểm duy vật biện chứng, mỗi sự vật:
a. Chỉ có một chất duy nhất.
b. Có thể có nhiều chất tùy theo góc độ mà ta xem xét.
c. Có nhiều chất tùy theo ý muốn chủ quan của con người.
d. Có một chất hay nhiều chất là phụ thuộc nhận thức của con người.
Câu 10: Hệ thống những quan điểm chung nhất về thế giới, về vị trí và vai trò của con người trong thế
giới đó, được gọi là:
a. Khoa học.
b. Hệ tư tưởng.
c. Nhân sinh quan.
d. Triết học.


Câu 11: Mục đích học tập, nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin ở nước ta hiện
nay: (Đáp án nào dưới đây là đúng nhất?)
a.


Xây dựng thế giới quan, phương pháp luận khoa học và vận dụng sáng tạo những nguyên lý

đó trong hoạt động nhận thức và thực tiễn.
b. Giúp sinh viên hiểu rõ nền tảng tư tưởng của Đảng cộng sản VN.
c. Xây dựng niềm tin, lý tưởng cho sinh viên.
d. Bao gồm cả ba đáp án trên.
Câu 12. Chức năng cơ bản nhất của triết học là:
a. Hướng dẫn hành vi của con người
b. Cung cấp các phương pháp nhận thức giúp con người suy nghĩ một cách đúng đắn.
c. Chức năng thế giới quan và chức năng phương pháp luận
d. Giống các môn khoa học khác.
Câu 13: Ngôn ngữ xuất hiện nhằm giải quyết nhu cầu gì cho con người trong quá trình lao động?
a. Trao đổi thông tin.
b. Diễn đạt suy nghĩ, tư tưởng, kinh nghiệm.
c. Lưu trữ tri thức.
d. Cả a, b và c.
Câu 14. Chủ trương xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam là sự vận dụng mối quan hệ
biện chứng giữa:
a. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
b. Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất.
c. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
d. Vật chất và ý thức.
Câu 15. Thế giới quan là:
a. Cách thức nhận thức và hành động.
b. Là quan điểm của cá nhân mỗi người về bản thân, gia đình, xã hội.
c. Là toàn bộ quan niệm của con người về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.
d. Là tấm gương phản ánh thế giới.
Câu 16. Quan điểm cho rằng nguyên tử là giới hạn tận cùng của vật chất là:
a.
b.

c.
d.

Quan điểm khoa học hiện đại
Quan điểm duy vật siêu hình
Quan điểm duy vật biện chứng
Quan điểm duy tâm

Câu 17. Định nghĩa vật chất của V. I. Lênin phản ánh:
a.
b.
c.
d.

Dạng vật chất cụ thể phong phú, đa dạng trong thế giới
Vật chất cảm giác được
Vật chất nói chung
Vật chất thuần túy

Câu 18. Nhà nước đầu tiên trong lịch sử là kiểu nhà nước nào?
a.

Nhà nước phong kiến.

b.

Nhà nước chủ nô.

c.


Nhà nước tư sản.


d.

Nhà nước vô sản.

Câu 19. Chủ nghĩa duy tâm là
a. Lập luận xa rời cuộc sống, vượt lên cái tầm thường của cuộc sống.
b. Sự khẳng định tư tưởng, ý thức đều tồn tại một cách thực sự.
c. Những tư tưởng mê tín, thừa nhận sự tồn tại của thế giới sau khi chết.
d. Thừa nhận tính thứ nhất của ý thức, tính thứ hai của vật chất.
Câu 20. Phạm vi khái quát rộng nhất trong tư duy thuộc về:
a. Khái niệm
b. Phạm trù
c. Phạm trù triết học
d. Định luật
Câu 21. Hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức được gọi là:
a.
b.
c.
d.

Ký hiệu.
Biểu tượng.
Chữ viết.
Ngôn ngữ.

Câu 22. Nguồn gốc xã hội của ý thức là:
a.

b.
c.
d.

Bộ óc người và sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc người.
Lao động và ngôn ngữ.
Bộ óc người và lao động.
Ngôn ngữ và bộ óc người.

Câu 23. Theo quan điểm duy vật biện chứng, vận động của vật chất là:
a.
b.
c.
b.

Tự thân vận động, tuyệt đối, vĩnh viễn.
Tự thân vận động, tương đối, tạm thời.
Vận động thuần túy, phi vật chất.
Vận động tuyến tính, bất biến.

Câu 24. Sự phân chia các trường phái triết học thành chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm dựa trên
tiêu chí:
a. Giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học
b. Giải quyết mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học
c. Giải quyết mối quan hệ giữa con người với con người
d. Giải quyết vấn đề nguồn gốc của con người
Câu 25. Sự tái tạo những đặc điểm của hệ thống vật chất này ở hệ thống vật chất khác trong quá trình
tác động qua lại giữa chúng được gọi là:
a.
b.

c.
d.

Ghi nhớ.
Ý thức.
Phản ánh
Biểu tượng.

Câu 26. Ba yếu tố cơ bản hợp thành ý thức bao gồm:
a.
b.
c.

Tri thức, tình cảm, ý chí.
Tri thức, tình cảm, trực giác.
Tự ý thức, ý thức, vô thức.


d.

Tự ý thức, tiềm thức, trực giác.

Câu 27. Cách giải quyết mâu thuẫn trong phép biện chứng duy vật:
a.
b.
c.
b.

Triệt tiêu một trong các mặt đối lập.
Xóa bỏ mối liên hệ giữa các mặt đối lập.

Thống nhất, chuyển hóa giữa các mặt đối lập tạo thành sự vật mới.
Xóa bỏ sự đối lập, khác biệt, xung đột giữa các mặt đối lập.

Câu 28. Hoạt động lịch sử đầu tiên quyết định sự tồn tại và phát triển của con người là:
a.
b.
c.
d.

Hoạt động săn bắt.
Hoạt động hái lượm.
Hoạt động leo trèo, chạy nhảy.
Hoạt động sản xuất vật chất.

Câu 29. Khoảng giới hạn mà ở đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật – được gọi
là:
a.
b.
c.
b.

Độ.
Bước nhảy.
Điểm nút.
Chất.

Câu 30. Phép biện chứng nhận thức thế giới trong:
a.
b.
c.

d.

Mối liên hệ, vận động và phát triển.
Mối liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau.
Sự tác động và quyết định lẫn nhau.
Sự vận động và đứng im.

Câu 31. Ý thức có thể tác động tới đời sống xã hội thông qua hoạt động nào của con người dưới đây:
a.
b.
c.
d.

Sản xuất vật chất
Nghiên cứu khoa học.
Hoạt động thực tiễn.
Hoạt động chính trị xã hội.

Câu 32. Phủ định biện chứng là:
a.
b.
c.
d.

Là sự xóa bỏ hoàn toàn cái cũ.
Là sự vận động theo chiều hướng thụt lùi, đi xuống của các sự vật hiện tượng.
Cái cũ mất đi cái mới ra đời.
Cái mới ra đời thay thế cái cũ trên cơ sở khách quan và có tính kế thừa.

Câu 33. Câu thành ngữ “Có công mài sắt, có ngày nên kim” có thể được hiểu là:

a.
b.

Phải kiên quyết thực hiện bước nhảy để dẫn đến biến đổi về chất khi đã tích lũy đủ về lượng.
Phải biết vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy tuỳ vào điều kiện cụ thể để biến đổi về

c.

chất.
Trong hoạt động thực tiễn, phải biết từng bước tích luỹ về lượng và có quyết tâm thực hiện

b.

bước nhảy để làm biến đổi về chất của sự vật.
Trong hoạt động thực tiễn, phải biết sử dụng lượng để làm biến đổi về chất của sự vật.

Câu 34. Nhu cầu tất yếu, khách quan và chi phối các nhu cầu khác của con người là:


a. Ăn, mặc, ở
b. Ca hát, nhảy múa
c. Vui chơi, giải trí
d. Du lịch, nghỉ ngơi.
Câu 35: thuật ngữ nào có nghĩa gần nhất với sản xuất vật chất?
a. Hoạt động
b. Kinh doanh
c. Lao động
d. Làm ăn
Câu 36: Cấu trúc của một phương thức sản xuất bao gồm:
a. Lực lượng sản xuất và một số quan hệ sản xuất

b. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
c. Lực lượng sản xuất và các quan hệ sản xuất cơ bản
d. Lực lượng sản xuất và các quan hệ sản xuất chủ yếu
Câu 37: Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa con người với con người trong:
a. Quá trình sản xuất
b. Sở hữu tư liệu sản xuất.
c. Tổ chức và quản lý sản xuất.
d. Phân công lao động.
Cấu 38. Khái niệm cơ sở hạ tầng dùng để chỉ:
a. Đường sá, cầu cống, nhà cửa, kho tàng, bến bãi....
b. Toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội.
c. Các công trinh phúc lợi xã hội.
d. Cả a, b, c.
Câu 39. Về bản chất nhà nước là:
a. Công cụ quyền lực quản lý xã hội vì mục đích chung.
b. Công cụ quyền lực thực hiện chuyên chính giai cấp của giai cấp thống trị.
c. Công cụ quyền lực thực hiện chuyên chính giai cấp.
d. Công cụ quyền lực của giai cấp thống trị.
Câu 40. Mối quan hệ giữa ý thức xã hội và ý thức cá nhân là biểu thị của mối quan hệ giữa.
a. Nội dung và hình thức
b. Cái chung và cái riêng.
c. Bản chất và hiện tượng.
d. Cái chung và cái đơn nhất.



×