Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Đề Tài: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP ĐỒNG hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.32 KB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
KHOA HÓA HỌC

TIẾP CẬN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN ĐẠI

Đề Tài: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
HỢP ĐỒNG

Giáo viên hướng dẫn: T.s Nguyễn Thị Kim Ánh
Nhóm thực hiện:

Tổ 1


A. LÝ THUYẾT
I. Bản chất của dạy học hợp đồng

Học theo hợp đồng là cách tổ chức học tập, trong đó người học làm
việc theo một gói các nhiệm vụ trong một khoảng thời gian nhất đinh.


II. Quy trình thực hiện dạy học theo hợp đồng

1.Chọn nội dung và
quy định về thời
gian

Quy trình dạy
học theo hợp
đồng


3.Tổ chức dạy chọ theo hợp đồng

2.Thiết kế kế
hoạch bài học


1.Chọn nội dung và quy định về thời gian



Chọn nội dung: Bài ôn tập hoặc luyện tập hoặc bài học mới mà trong đó có thể
thực hiện các nhiệm vụ khơng theo thứ tự bắt buộc.



Quy định thời gian: Thời gian tối thiểu cho dạy học theo hợp đồng là 90 phút


2.Thiết kế kế hoạch bài học

 Xác định mục tiêu của bài
 Xác định phương pháp dạy học chủ yếu
 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 Thiết kế văn bản hợp đồng
 Thiết kế các dạng bài tập, nhiệm vụ


Thiết kế những nhiệm vụ bắt

Thiết kế bài tập, nhiệm vụ học tập


buộc và tự chọn

có tính chất giải trí

Thiết kế các dạng bài
tập, nhiệm vụ

Thiết kế các hoạt động dạy học

Thiết kế bài tập, nhiệm vụ mở và
nhiệm vụ đóng


Thiết kế các hoạt động dạy học






Hoạt động 1: Kí hợp đồng
Hoạt động 2: Thực hiện hợp đồng
Hoạt động 3: Nghiệm thu hợp đồng
Hoạt động 4: Củng cố, đánh giá


Tổ chức kí hợp đồng
Bố trí khơng gian lớp


nhiệm vụ học tập

Tổ chức, hướng dẫn
học sinh thực hiện hợp

học

đồng

3.Tổ chức dạy học theo
hợp đồng

Tổ chức nghiệm thu

GV đánh giá và nghiệm thu

hợp đồng

hợp đồng trên cơ sở HS tự
đánh giá, đánh giá đồng
đẳng

GV có thể tổ chức cho học
sinh đánh đồng đẳng


III. Ưu điểm và hạn chế của phương pháp dạy học theo hợp
đồng
1.Ưu điểm










Cho phép nhân hóa nhịp độ và trình độ người học.
Rèn luyện khả năng làm việc độc lập của người học.
Tạo điều kiện người học được hỗ trợ cá nhân mà không hỗ trợ đồng loạt.
Hoạt động của người học đa dạng, phong phú hơn.
Tạo điều kiện cho người học được lựa chọn phù hợp với năng lực
Học sinh được giao và nhận nhiệm vụ có trách nhiệm
Tăng cường sự tương tác giữa học sinh và giáo viên.


2.Hạn chế







Cần thời gian nhất định để làm quen với phương pháp.
Khơng phải mọi nội dung đều có thể tổ chức học theo hợp đồng.
Thiết kế hợp đồng học tập địi hỏi cơng phu và khó khăn với giáo viên.
Phương pháp này khó thực hiện thường xuyên.
Đối tượng học sinh.



B.Thiết kế kế hoạch dạy học theo phương pháp dạy học theo hợp đồng



GIÁO ÁN BÀI 46: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 6

Những kiến thức học sinh đã biết




Tính chất hóa học (đặc biệt tính oxi hóa) của các

Những kiến thức GV cần truyền đạt

Hệ thống hóa kiến thức đã học theo sơ đồ logic. Áp

đơn chất O2, O3, S.

dụng để giải các bài tập: viết PTHH, sơ đồ điều chế,

Tính chất hóa học của một số hợp chất: H2O2,

bài tập nhận biết, hiện tượng phản ứng, bài tập có

H2S, SO2, SO3, H2SO4

tính tốn. Vận dụng kiến thức để giải bài tập ô chữ.



I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hệ thống hóa kiến thức về nhóm oxi.
- Vận dụng kiến thức để giải các bài tập lý thuyết và tính tốn liên quan.
2. Kỹ năng
- Phân tích, tổng hợp kiến thức, tìm mới quan hệ logic.
- Viết PTHH, cân bằng phương trình hóa học, biết lập sơ đồ điều chế, sơ đồ nhận biết
chất.
3. Thái độ
Làm việc nghiêm túc, tự giác, tích cực, hợp tác trong học tập.


II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PPDH theo hợp đồng, PPDH theo nhóm, phương pháp đàm thoại.

III. CHUẨN BỊ
- GV: tài liệu về bài tập, phiếu hợp đồng, phiếu trợ giúp, máy chiếu.
- HS: chuẩn bị trước những yêu cầu mà GV đã giao như trong hợp đồng.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong.
- Giảng bài mới


Thời gian tiến hành: 90 phút




Hoạt động 1: Nghiên cứu và kí kết hợp đồng (5 phút)

Gv : đưa ra bản hợp đồng, giải thích một số nội dung và yêu cầu cần thực hiện trong hợp đồng.
HS: xem hợp đồng, thắc mắc những điều còn chưa rõ, rồi ký hợp đồng.
Hoạt động này, cần được tiến hành ở tiết học trước để HS có thời gian chẩn bị tốt hơn.



Hoạt động 2: HS thực hiện hợp đồng (60 phút)
Nhiệm vụ 1 () 10 phút
GV: yêu cầu học sinh trình bày tóm tắt kiến thức tổng kết chương 6 bằng sơ đồ tư duy.
GV: chuẩn bị sơ đồ tư duy bằng trình chiếu power point.
GV: yêu cầu HS khác nhận xét và cho ý kiến.
GV: nhận xét và hỏi các câu hỏi khác có liên quan ( cho điểm HS)
HS: đã chuẩn bị trước ở nhà.
HS: trình bày tóm tắt kiến thức.


Nhiệm vụ 2 () 10 phút
GV: yêu cầu học sinh làm bài tập 2, quan sát các học sinh thực hiện và góp ý khi cần thiết.
Mỗi HS lên bảng viết 1 PTHH và xác định vai trò của các chất tham gia phản ứng.
Nhiệm vụ 3 () 5 phút
- GV:yêu cầu HS làm bài tập 3
- HS: tiến hành thực hiện và tự đánh giá vào bảng hợp đồng khi GV cho ngừng nhiệm vụ.
Nhiệm vụ 4 () 5 phút
- GV: tiến hành chia nhóm, mỗi nhóm 2 người
- GV: cho HS thảo luận đưa ra ý kiến bài tập 4.
- GV: quan sát các nhóm thực hiện, đưa phiếu trợ giúp khi có nhóm cần trợ giúp.
- HS: tiến hành thảo luận trong nhóm của mình và đưa ra lời giải khi GV yêu cầu.
Hết tiết 1 ( GV có thể tiến hành thanh lý một nửa hợp đồng)



Nhiệm vụ 5 () 25 phút
GV: tiến hành chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm làm bài tập 5,6,7, 8 và 9 vào bảng phụ.
GV: quan sát các nhóm thực hiện, đưa phiếu trợ giúp khi có nhóm gặp khó khăn và cần trợ giúp
GV: khi hết thời gian yêu cầu các nhóm ngừng làm việc, tự đánh giá vào bảng hợp đồng sau khi giáo viên đưa ra đáp án.
HS: các nhóm thảo luận và viết bài giảng vào bảng phụ.
HS: đánh giá vào bảng hợp đồng khi GV yêu cầu
Nhiệm vụ 6 () 5 phút ( tự chọn)
GV: cho HS thực hiện bài tập (bài tập ô chữ) .
GV: chuẩn bị nội dung bài tập và trình chiếu bằng power point.
GV: lấy ý kiến từ nhiều cá nhân.
GV: đưa ra từ khóa (bài tập ơ chữ) cho bài tập.
HS: với kiến thức đã chuẩn bị ở nhà, tiến hành trả lời các câu hỏi do giáo viên đưa ra.


Hoạt động 3: Thanh lý hợp đồng (15 phút)
GV: yêu cầu học sinh đánh giá bài làm của mình vào bảng hợp đồng và cũng cho HS đánh giá theo kiểu đồng
đẳng nhau để mang tính khách quan.
Đối với các bài tập khó HS cần hiểu rõ hơn. GV yêu cầu các nhóm mang bảng phụ treo trên bảng để các HS
theo dõi, nhận xét và cùng đối chiếu với đáp án của GV đưa ra.
Ví dụ: bài tập 5, 6,7, 8, 9
Hoạt động 4: Nhận xét và đánh giá (10 phút)
GV: thu thập kết quả thực hiện hợp đồng của HS trong lớp, tổng hợp kiến thức cần nhớ và dặn dò chuẩn bị cho
bài sau hay phổ biến cho HS kí hợp đồng cho tiết học sau (nếu có).
Có thể cho HS làm bài kiểm tra nhanh từ 5 đến 8 phút.


HỢP ĐỒNG HỌC TẬP


BÀI 46 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG 6
Họ và tên HS: thời gian từ
Nhiệm vụ

Nội dung

Yêu cầu

Nhóm





đến




Tự đánh giá

(min)

1

Giải BT






10



2

Giải BT





10



3

Giải BT





5



4


Giải BT





5



5

Giải BT





5



6

Giải BT






5



7

Giải BT





7



8

Giải BT





9

Giải BT






8



10

Giải BT





2



11

Giải BT





3







 Nhiệm vụ bắt buộc

 thời gian tối ưu

 Nhiệm vụ tự chọn

 đã hoàn thành

 Hoạt động cá nhân

gặp khó khăn

 Nhóm đơi

tiến triển tốt

 Hoạt động theo nhóm đơng  rất thoải mái
GV giảng bài

 bình thường

 BT thực hiện ở nhà

 khơng hài lịng
Tơi cam kết thực hiện theo đúng hợp đồng


Học sinh
(ký, ghi rõ họ tên)

Giáo viên

( ký, ghi rõ họ tên)


Nhiệm vụ 1
Bài tập 1:thiết kế sơ đồ tư duy phần kiến thức cần nhớ “ bài 46: Luyện tập chương 6”

CHƯƠNG 6

OXI

H2S

LƯU HUỲNH

H2SO4

SO3

SO2


Bài tập 2:
a) Hoàn thành sơ đồ chuỗi phản ứng sau:

*S →SO2 → Na2SO3 →Na2SO4 → BaSO4


*S →FeS → H2S → S → SO2 →H2SO3

b) Cho biết tổng số phản ứng oxi hóa khử trong các
chuỗi phản ứng trên.


Bài tập 3:
Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất sau:
a. Các khí : SO2 , CO2 , H2S , O2.
b. Các khí : O2 , Cl2 , NH3 , SO2 , CO.
c. Dung dịch : NaCl, HCl, Na2SO4, H2SO4.
d. Dung dịch : NaCl, K2CO3, Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2.


Bài tập 4: Điều chế khí oxi và lưu huỳnh dioxit trong phịng thí nghiệm:
a. Điều chế khí oxi:
Điều chế oxi bằng phản ứng phân hủy những hợp chất chứa oxi, kém
bền với nhiệt như KmnO , KClO , H O , …
4
3 2 2

Câu hỏi:
1. Tại sao có thể thu khí oxi bằng cách đẩy nước?
2. Nêu hiện tượng thí nghiệm, giải thích.
3. Viết phương trình phản ứng hóa học.


b. Điều chế khí SO :
2


Câu hỏi :
1. Khi điều chế khí SO cần lưu ý điều gì?
2
2. Nêu hiện tượng thí nghiệm, giải thích.
3.Viết phương trình phản ứng hóa học.


Bài tập 5: ( Bài 4 trang 190 sgk)
Những dụng cụ bằng bạc hoặc đồng sẽ chuyển thành màu đen trong khơng khí hay trong nước có chứa
hidro sunfua, là do chúng bị phủ bằng một lớp muối sunfua kim loại có màu đen theo các phản ứng sau:
Ag + H2S + O2 → Ag2S + H2O
Cu + H2S + O2 → Cu2S + H2O
a. Hãy xác định số oxi hóa của những nguyên tố tham gia phản ứng oxi hóa khử.
b. Lập phương trình hóa học của những phản ứng trên.
c. biết vai trò của những chất tham gia phản ứng oxi hóa-khử.


×