Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Phương pháp khai thác, sử dụng kênh hình và một số hình ảnh, sơ đồ trong trong dạy học sinh học 10 chương “chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.88 KB, 23 trang )

Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Nam Trương THPT LÊ QUÝ ĐÔN

SÁNG KIÉN KINH NGHIỆM
Tên đề tàiĩ SƯU TẦM MỘT SỐ TRANH ẢNH, sơ ĐỒ PHỤC
VỤ GIẢNG DẠY CHƯƠNG “CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ ‘năng
Lượng trong tế BÀO” SINH HỌC 10

Tên tác giả: Nguyễn Thị Thu Loan
TỔ: SINH- TDQP

Năm học 2013 – 2014

1


Sưu tầm một số tranh ảnh, sơ đồ phục vụ giảng dạy sinh học 10 chương “Chuyển
hóa vật chất và năng lượng trong tế bào”
II.

ĐẶT VẮN ĐÈ.
Để nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học, người giáo viên phải ln tìm tịi,
nghiên cứu và sưu tầm tài liệu tham khảo, các phương tiện dạy học nhằm minh họa cho
các khái niệm, cơ chế..., giúp học sinh có hứng thú hơn và tiết học không bị nhảm chán.
Sinh học là một mơn học thực nghiệm vì vậy việc sử dụng các phương tiện dạy học như
các mơ hình, tranh ảnh, các thí nghiệm chứng minh là hết sức cần thiết và được sử dụng
phổ biến trong tiết dạy. Neu ừong tiết học chỉ nghiên cứu nội dung lí thuyết thì chắc
chắn các em sẽ khó nhớ được kiên thức và nhàm chán. Vì vậy ừong những năm giảng
dạy tơi rút ra được kinh nghiệm là để cho học sinh tiếp thu nhanh kiến thức và hứng thú
trong việc học tôi ln tìm tịi, nghiên cứu và sưu tầm các phương tiện dạy học thích
hợp và đặc biệt là các sơ đồ, tranh ảnh...phục vụ ừong đa số các tiết dạy.
Giới hạn nghiên cứu của đề tài: Tranh ảnh, sơ đồ ... cho phần “Chuyển hóa vật


chất và năng lượng trong tế bào” sinh học 10.
III.

Cơ SỞ Lí LUẬN.
Trong những năm vừa qua các cơ quan chỉ đạo giáo dục đã triển khai chỉ đạo tích
cực việc sử dụng thiết bị dạy học, khai thác và sử dụng công nghệ thông tin trong các
giờ lên lớp và đã đầu tư đầy đủ về cơ sở vật chất thiết bị cho các trường học nhằm nâng
cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học trong các giờ lên lớp.
Tuy nhiên việc khai thác và sử dụng đúng, hợp lý các giáo cụ này thì chưa hẳn
các giáo viên đã có thời gian để đầu tư nghiên cứu kỹ và sử dụng hiệu CỊUẩ vào bài
dạy . Trong rất nhiều các giáo cụ, hình ảnh được xem là tương đối cổ điển nhưng lại là
phương tiện phổ biến và tất yếu, đậc biệt là các hình ảnh, sơ đồ mơ tả trong sách giáo
khoa.

2


IV. cơ SỞ THựC TIỄN.

Hiện nay việc sử dụng mạng internet đã giúp con người làm được rất nhiều việc
trong đó mỗi giáo viên khi soạn giáo án có thể dễ dàng download được những hình ảnh
trực quan để minh họa cho bài giảng của mình. Nhưng việc lựa chọn hình ảnh nào và sử
dụng nó như thế nào cho phù hợp với đối tượng học sinh thì lại rất khó địi hỏi người
giáo viên phải suy nghĩ, lựa chọn một cách hợp lý.
Trong chương ừình sinh học 10 nội dung kiến thức của một bài là những vấn đề
thực tế xảy ra trong tế bào, trong cơ thể sống... nhưng lại rất trừu tượng khi tìm hiểu về
các hiện tượng, cơ chế ..., nhiều nội dung phải vận dụng kiến thức thực tế và kiến thức
đã học vì vậy đòi hỏi người giáo viên phải làm thế nào trong thời gian quy định giúp
học sinh lĩnh hội được đầy đủ kiến thức theo yêu cầu đề ra.
Suy nghĩ từ những lý do trên, tơi đã cố gắng tìm hiểu để sử dụng và khai thác

hợp lý kênh hình sách giáo khoa mơn sinh học nói chung và đặc biệt là phần chuyển hóa
vật chất và năng lượng trong tế bào nói riêng. Do phạm vi đề tài nên tơi chỉ trình bày
một số sơ đồ, hình ảnh trực quan trong chương III chuyển hóa vật chất và năng lượng
trong tế bào để các đồng nghiệp có thể tham khảo cụ thể như sau:
1. Hình ảnh, sơ đồ sử dụng trong bài 13: Khái quát về năng lượng và chuyển
hóa vật chất.
Năng lượng và các dạng năng lượng ừong tế bào:

3


ATP_ Đồng tiền năng lượng của tế bào:

4


2. Hình ảnh, sơ đồ sử dụng trong bài 14: Cơ chế tác động của
Chuyển hóa vật chất:

Sơ đồ về quá trình tổng họp và phân gỉẳỉ ATP.


\

r

Sơ đơ mơ tả q trình ức chê ngược
Sơ ĐỒ TĨM TẮT Q TRÌ NH HƠ HẤP TỂ BÀO

38ATP


Các giai đoạn chính của q trình hơ hấp:


2. Hình ảnh, sơ đồ sử dụng trong bài 14: Cơ chế tác động của

Giai đoạn đường phân

Axit piruvic
Axit piruvic


3. Hình ảnh, sơ đồ sử dụng trong bài 16: Hơ hấp tế bào:

Chu trình crep

4. Hình ảnh, sơ đồ sử dụng trong bài 17: Quang họp
Hai pha của quang hợp.

i!J

PHA SÁNG (Màng tilacòỉt)

8


C0j (CH?0)

0H5?0


9


=ен12о6
(đuòng)

-Iơp C'a

6 cacbon
(Rảt ■чЬогд béni

\

ATP,

NADPH

Х/0**" (từ pha sáng) :€ If i
tjf“

NADP+,. *

щ A/PG

3 cacbon ÿ?. ' ‘/*2

4t CO') tư .«
kh,qer,

/Một sụ

Hoprtiat

jrỗ:

v

, phõnjnỗ;

Tnh bpt saccarụzo

Hỡnh 17.2. S gin lược của chu trình C,

:

-


VI.

KÉT QUẢ NGHIÊN cứu

Đe tài đã được nghiên cứu và đã được áp dụng dạy ở các lớp ban cơ bản. Qua các tiết
dạy ở lớp, tôi nhận thấy đã tạo được sự hứng thú, sôi nổi cho các tiết học, nhờ đó các em dễ
hiểu bài hơn, nắm vững kiến thức và nhớ lâu hơn, học sinh đã có nhiều tiến bộ hơn .Cụ thể
kết quả bài kiểm ừa 15 phút để kiểm nghiệm ở lớp 10C7 có 90% điểm trên trung bình, lớp
10C8 có 89% điểm trên trung bình, lớp 10C3 có 97 % điểm ừên trung bình và có rất nhiều
học sinh đạt điểm khá, giỏi.
VII.
KÉT LUẬN :
Do phạm vi của đề tài sáng kiến kinh nghiệm nên tôi chỉ xin trao đổi với đồng nghiệp

một số hình ảnh, sơ đồ ừong phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ừong tế bào để trong
quá trình dạy học, thiết kế bài giảng các đồng nghiệp có thể tham khảo và sử dụng phù hợp
với đối tượng học .
Việc lựa chọn những hình ảnh phù hợp, kết hợp hài hòa với phương pháp giảng dạy
nhằm gây hưng thú để đạt hiệu quả cao không chỉ phụ thuộc vào trình độ, vào khả năng sư
phạm và lịng u nghề của mỗi thầy cơ giáo mà cịn phụ thuộc rất nhiều vào sự cố gắng học
hỏi và chuẩn bị bài của các em học sinh.
Vì vậy tơi nghĩ rằng trên đây chỉ là đôi chút kinh nghiệm rút ra từ thực tế giảng dạy
của tôi, xin viết ra để chia sẻ với các đồng nghiệp.
Do thời gian và năng lực có hạn chắc chắn nội dung tơi trình bày ở trên
có nhiều
thiếu sót. Rất mong sự cảm thơng của các đồng nghiệp và góp thêm
nhiều ý
kiến
để tơi
hồn thiện nội dung trên.
VIII.
KIỂN NGHỊ:
Sinh học là mơn khoa học thực nghiệm vì vậy việc sử dụng các hình ảnh , các mơ
hình, thí nghiệm vào các giờ dạy là hết sức cần thiết. Tôi xin đề nghị các đồng nghiệp tăng
cường khai thác các hình ảnh, các mơ hình, thí nghiệm để hồn thành tồn bộ các hình ảnh,
sơ đo ở tất cả các khối lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học của bộ môn.
IV.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Mạng internet.
2. Sách giáo khoa sinh học 10 - Nhà xuất bản Giáo dục.
3. Sách giáo viên sinh học 10 - Nhà xuất bản Giáo dục.


MỤC LỤC:

I. Tên đề tài........................................................Trang 2
II. Đặt vẩn đề............................................................Trang 2
III.Cơ sở lý luận.......................................................Trang 2
IV..................................................................Cở sở thực tiễn
Trang 3
V. Nội dung..............................................................Trang 4
VI.........................................................................

Kết

quả

nghiên cứu........................................................... Trang 12
VII...........................................................................

Kết luận

.................................................................................Trang 12
VIII.......................................................................

Kiến nghị

.................................................................................Trang 12
IX........................................................... Tài liệu tham khảo
.................................................................................Trang 12
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đỏc lâp - Tư do - Hanh phúc PHIÉU


ĐÁNH GIÁ, XÉP LOẠI SÁNG KIÉN KINH NGHIỆM
Năm học: 2013- 2014 L Đánh giá

xếp loại của HĐKH Trường THPT LÊ QUÝ ĐÔN
1. Tên đề tài:................................................................................................................................
2. Họ và tên tác giả:....................................................................................................................
3. Chức vụ:..............................................Tổ:..............................................................................
4. Nhận xét của Chủ tịch HĐKH về đề tài:
a) Ưu điểm:.................................................................................................................................
b)
Hạn.................................................................................................................................chế:
5.
Đánh giá, xếp loại:
Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài ừên, HĐKH Trường THPT Lê Quý Đôn
thống nhất xếp loại:.......................
Thư ký HĐKH:

(Kỷ, ghi rõ họ tên)

Chủ tịch HĐKH

(Ký, đóng dấu, ghi rõhọtên)

II. Đánh giá, xếp loại của HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam
Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam thống nhất xếp
loại:
Những người thẩm định:

(Ký, ghi rỗ họ tên)

Chủ tịch HĐKH

(Kỷ, đóng dấu, ghi rõ họ tên)



PHIÉU CHẤM ĐIẺM, XÉP LOẠI SÁNG KIÉN KINH NGHIỆM Năm học 2013- 2014
(Dành cho người tham gia đánh giá xếp loại SKKN) HỘI
ĐỊNG KHOA HỌC Trường THPT Lê Q
Đơn
- Đề tài:Phương pháp khai thác, sử dụng kênh hình và một số hình ảnh, sơ đồ trong trong
dạy học sinh học 10 chương “Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào”.
- Họ và tên tác giả: NGUYỄN THỊ THU LOAN
- Đơn vị: Trương THPT LÊ QUỶ ĐÔN
- Điểm cụ thể:


Phần

Điểm téi đa

Nhận xét của ngiròi đánh giá xếp loại đề tàí
1. Tên đê tài
2. Đặt vấn đề
3. Cơ sở lý luận

Điểm đạt
đuwc

-Phản ánh được trọng tâm và giới hạn đê tài nghiên cứu Tên đề tài chưa viết in hoa
Đảm bảo

1


0,5

1

1

Nêu rõ được thực trạng của vấn đề nghiên cứu

2

2

5. Nội dung nghiên- Sưu tầm được một số hình ảnh, sơ đồ sử dụng cho dạy học
cứu
Sinh 10
- Phương pháp khai thác kênh hình chưa thể hiện được tính
sáng tạo và mới mẽ

9

7

6. Ket quả nghiên cứu Có số liệu dẫn chứng, tuy nhiên chưa cụ thể, chưa phân hóa
các đối tượng khác nhau.

3

2,5

7. Kết luận


Đảm bảo

1

1

8. Đê nghị
Đảm bảo
9.
Phu
luc
10.Tài liệu tham khảo Đảm bảo
11 .Mục lục
12.Phiếu đánh giá
xếp loại

1

1

1

1

Thê thức văn bản,Đảm bảo
chính tả

1


1

20đ

17

4. Cơ sở thực tiễn

Tổng cộng

Căn cứ số í iểm đạt được, đề tài trên được xếp loại : A
Người đánh giá xếp loại đề tài BÙI THỊ MINH:

(Kỷ, ghi rõ họ tên)
PHIÉU CHẤM ĐIẺM, XÉP LOẠI SÁNG KIÉN KINH NGHIỆM Năm
học 2013- 2014

(Dành cho người tham gia đánh giá xếp loại SKKN)


HỘI ĐỊNG KHOA HỌC
Trường THPT Lê Q Đơn
Đề tài:Phương pháp khai thác, sử dụng kênh hình và một số hình ảnh, sơ đồ trong trong
dạy học sinh học 10 chương “Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào”.
- Họ và tên tác giả: NGUYỄN THỊ THU LOAN
- Đơn vị: Trương THPT LÊ QUÝ ĐÔN
- Điểm cụ thể:
Phần
Nhận xét của nguwi đánh giá xếp loại đề tàí
1. Tên đê tài

2. Đặt vấn đề

Rõ ràng

3. Cơ sở lý luân Chưa trình bày rõ cơ sở lí luận
4. Cơ sở thực
tiễn
Các tranh ảnh, sơ đơ phù hợp vói nội dung bài học. Tuy nhiên nội dung
5. Nội dung
nghiên cứu còn sơ sài, chưa thể hiện được phương pháp khai thác và sử
nghiên cứu
dụng các hình ảnh, sơ đồ trong bài học.
6. Kêt quả
nghiên cứu
7. Kết luận

Chưa nêu bảng số liệu cụ thể

8. Đê nghị
9.
Phụ
lụcliệu
10.Tài
tham khảo
11 .Mục lục
12.Phiếu đánh
giá xếp loại
Thê thức văn Mơt vài chỗ cịn sót dấu
bản, chính tả
Tổng cộng


Căn cứ số điểm đạt được, đề tài trên được xếp loại : A

1

Điểm
đạt
đuwc
1

1

0,75

2

2

9

7

3

3

1

1


1

1

1

1

1

1

20đ

17,75

Điểm
téi đa


Người đánh giá xếp loại đề tài:
(Ký, ghi rõ họ tên)
Hoàng Thị Thanh Giang



×