Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 14 chơi chữ 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (788.13 KB, 17 trang )

TaiLieu.VN


Thế nào là điệp ngữ ?
Điệp ngữ chia thành
mấy dạng?

TaiLieu.VN


ĐIỆP NGỮ:

là biện pháp lặp lại từ ngữ
nhằm làm tăng giá trị biểu đạt
điệp từ

- Gồm:

điệp ngữ
điệp câu
điệp khúc

TaiLieu.VN


CÁC LOẠI ĐIỆP NGỮ:
CÁC LOẠI ĐN

VỊ TRÍ

TÁC DỤNG



Tạo nhạc điệu, gây ấn
Từ
ngữ
lặp
lại
ĐN CÁCH QUÃNG
đứng cách xa nhau tượng nổi bật

Từ ngữ lặp lại Tạo cảm xúc dâng đầy
ĐN NỐI TIẾP
đứng bên nhau
tăng tiến

Cuối chữ trước lặp Gây ấn tượng về sự
ĐN CHUYỂN TIẾP
triền miên, không dứt
lại thành đầu câu sau
TaiLieu.VN


I. Thế nào là chơi chữ ?
1. Ví dụ ( SGK)

Giải nghĩa của các từ
lợi, việc sử dụng từ
Bói xem một que lấy chồng lợi (1) chăng ? lợi ở câu cuối là dựa
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
vào hiện tượng gì
của từ ngữ?


Bà già đi chợ Cầu Đông

Lợi (2) thì có lợi (3) nhưng răng không còn.
- Lợi (1) : lợi lộc, thuận lợi (Động từ)
- Lợi (2), lợi (3) : Phần thịt bao quanh chân
răng (Danh từ)
Hiện tượng từ đồng âm

Tác dụng: Tạo sắc thái dí dỏm, hài hước cho bài
ca dao, gây cho người đọc sự bất ngờ, thú vị.
TaiLieu.VN

Chơi
chữ


I. Thế nào là chơi chữ?
1. Ví dụ (SGK)
2. Nhận xét

Là lợi dụng đặc sắc về âm,
về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái
.
dí dỏm, hài hước, ... làm câu văn hấp
dẫn và thú vị.
* Ghi nhớ 1 (SGK)

TaiLieu.VN


Chơi
chữ


II. Các lối chơi chữ
(1) Sánh với Na- va “ranh
ranhtướng”
tướng Pháp

nồngnặc
nặcở Đông Dương
Tiếng tăm nồng
Ranh: ranh ma, sảo quyệt

(2) Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Danh: nổi tiếng

Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.
vị cối đá
(3) Con cá từ
đốichỉ
bỏmùi
trong

Dùng lối nói
trại âm
Dùng
( gần
âm )cách


điệp âm

 Tính chất châm biếm sâu cay

Con mèo cái nằm trên mái kèo,
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.

Cá đối- cối đá
Dùng lối
Con mèo – mái kèo

nói lái

(4) Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
TaiLieu.VN

Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.

từ chung
Sầu riêngDùng
>< vui
trái nghĩa


CÁC LỐI CHƠI CHỮ

Dùng
từ ngữ

đồng âm

Dùng
lối nói
trại âm
(gần âm)

Dùng cách
điệp âm

* Ghi nhớ (SGK)

TaiLieu.VN

Dùng lối
nói lái

Dùng từ
trái nghĩa,
đồng nghĩa,
gần nghĩa


Sắp xếp các ví dụ sau vào các lối chơi chữ cho phù hợp
Bò lang chạy vào làng Bo

Dùng từ ngữ trái nghĩa

Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non?


Dùng cách điệp âm

Nửa đêm, giờ tí, canh ba,
Vợ tôi, con gái, đàn bà, nữ nhi .

Dùng lối nói lái

Cuốc xuống ao uống nước;
Gà vào vườn ăn kê.

Dùng từ cùng trường nghĩa

Chàng Cóc ơi ! Chàng Cóc ơi !
Thiếp bén duyên chàng có thế thôi...
TaiLieu.VN

Dùng từ đồng nghĩa,

gần nghĩa


Nhóm 1: Bài tập 1- SGK

Nhóm 2: Bài tập 2: SGK

Nhóm 3: Bài tập 3: SGK

Nhóm 4: Bài tập 4: SGK
TaiLieu.VN



III- Luyện tập
Bài tập 1/165 Đọc bài thơ dưới đây và cho biết tác giả đã dùng
những từ ngữ nào để chơi chữ:

Chẳng phải liu
liu điu
điu vẫn giống nhà,
Chơi chữ
đồng âm và
dùng từ có
nghĩa gần
gũi nhau.
Đó là từ chỉ
các loài Rắn.

Rắn
Rắn đầu biếng học chẳng ai tha.
Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ,
mai gầm
gầm rát cổ cha,
Nay thét mai
Ráo
Ráo mép chỉ quen tuồng nói dối,
Lằn lưng cam chịu dấu roi tra,
Từ nay Trâu Lỗ chăm nghề học,

hổ mang
Kẻo hổ mang danh

tiếng thế gian.
TaiLieu.VN


BT2/ 165: Mỗi câu sau đây có những tiếng nào chỉ
các sự vật gần gũi nhau? Cách nói này có phải là
chơi chữ không?

mỡ
* Trời mưa đấtthịt
thịt trơn như
mỡ,dò đến
hàng nem
nem chả
chả muốn ăn.
* Bà đồNứa
Nứa, đi võng đòn tre
tre, đến khóm
trúc,
hóp.
trúc thở dài hihop
Thịt, mỡ, nem, chả
Nứa, tre, trúc, hóp
TaiLieu.VN

CHƠI CHỮ


BT3/ 166: Sưu tầm một số cách chơi chữ trong sách
báo(Báo Hoa học trò,Thiếu niên Tiền phong,Văn nghệ…)


* Câu đố: Khi ®i c­a ngän, khi vỊ cịng c­a ngän
* Câu đối:

Chiều ba mươi, nợ hỏi tít mù, co cẳng đạp thằng Bần ra cửa.
Sáng mồng một, rượu say tuý luý, giơ tay bồng ơng Phúc v
nhà.

* Truyện cười: Quan s¾p ®¸nh bè.
* Văn thơ trào phúng, châm biếm: Tĩ Mì giƠu
c¸c «ng nghÞ thêi Ph¸p thuéc.
TaiLieu.VN


BT4/ 166: Năm 1946, bà Hằng Phương biếu Bác Hồ một gói
cam,Bác Hồ đã làm một bài thơ tỏ lòng cảm ơn như sau:
Cảm ơn bà biếu gói cam,
Nhận thì không đúng, từ làm sao đây?
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,
Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai?
Trong bài thơ này Bác Hồ đã dùng lối chơi ch÷ như thế
nào?

TaiLieu.VN


Trong bài thơ này Bác Hồ đã dùng
lối chơi chư õnhư thế nào?
Cảm ơn bà biếu gói cam,
Nhận thì không đúng, từ làm sao đây?

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,
Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai?
Cam (1): Quả cam
Cam (2): Ngọt, sướng
TaiLieu.VN

Dùng từ
đồng âm.


Trong bài thơ này Bác Hồ đã dùng
thêm lối chơi chữ nào?
Cảm ơn bà biếu gói cam
Nhận thì không đóng, từ làm sao đây?
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai?
Thành ng÷: “Khổ tận cam lai” chỉ sù khổ
đau đã hết, hạnh phóc sÏ lại đến với
m×nh.

TaiLieu.VN


- Nắm nội dung bài học, thuộc ghi nhớ SGK.
- Hoàn thành bài tập.
- Soạn bài tiết 60: Làm thơ lục bát.
TaiLieu.VN




×