Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 8 bạn đến chơi nhà 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 22 trang )

BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
NGUYỄN KHUYẾN


QUA ĐÈO NGANG
2 câu đề

2 câu thực

Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,

vần (1)

Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.

vần (2)

đối Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
nhau

Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.

2 câu luận

2 câu kết

vần (4)

đối Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
nhau Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. vần (6)


Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.

vần (8)


t

t

b

b

t

t

b

b

b

t

t

t


b

b

đối
nhau

b

b

t

t

b

b

t

t

t

b

b

t


t

b

đối
nhau

t

t

b

b

b

t

t

b

b

t

t


t

b

b

b

b

t

t

b

b

t

t

t

b

b

t


t

b

2 câu đề
2 câu thực

2 câu luận
2 câu kết

vần
vần
vần
vần
vần

niêm
niêm
niêm


Tiết 30 BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ
NGUYỄN
KHUYẾN


Tiết 30

Bạn đến chơi nhà


I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả- tác phẩm.
a. Tác giả :
- Nguyễn Khuyến ( 1835 – 1909)
- Quê ở Yên Đổ, Hà Nam
- Đổ đầu 3 kì thi
Tam Nguyên
Yên Đổ
- Nổi tiếng với 3 bài thơ: Thu
vịnh, Thu ẩm, Thu điếu
- Phong cách thơ trào phúng, trữ
tình
2. Tác phẩm:
Là bài thơ hay nhất viết về
tình bạn.

- Nguyễn Khuyến -



Nguyễn Khuyến lúc làm quan


Cổng vào Từ Đường


Nguyễn Khuyến cáo quan về quê ở ẩn


Mộ Nguyễn Khuyến đặt trên núi Phương Nhi,

huyện ý Yên, tỉnh Nam Định.



Tiết 30
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả- tác phẩm
a. Tác giả :
b. Tác phẩm:

2. Bố cục:

Bạn đến chơi nhà

- Nguyễn Khuyến BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ

ĐÃ BẤY LÂU NAY, BÁC TỚI NHÀ,
TRẺ THỜI ĐI VẮNG, CHỢ THỜI
XA.
AO SÂU NƯỚC CẢ, KHÔN CHÀI
CÁ,
VƯỜN RỘNG RÀO THƯA, KHÓ
ĐUỔI GÀ.
CẢI CHỬA RA CÂY, CÀ MỚI NỤ,
BẦU VỪA RỤNG RỐN, MƯỚP
ĐƯƠNG HOA.
ĐẦU TRÒ TIẾP KHÁCH, TRẦU
KHÔNG CÓ,
BÁC ĐẾN CHƠI ĐÂY, TA VỚI TA !



CÂU HỎI THẢO LUẬN
BÀI THƠ BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ CÓ ĐIỂM GÌ
GIỐNG VÀ KHÁC VỀ HÌNH THỨC SO VỚI BÀI
THƠ QUA ĐÈO NGANG?



Giống
về số câu, số chữ,
cách hiệp vần, đối
thanh, đối ý.

Khác
Phá bỏ ràng buộc
về bố cục(2/2/2/2)
đề - thực - luận - kết

→ Tạo ra một kết cấu độc đáo gồm 3 phần (1/6/1).


Phần1

Đã bấy lâu nay, bác tới nhà (1)
Lời chào

Phần 2

Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. (2)
Ao sâu nước cả, khôn chài cá, (3)

Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà (4)
Cải chửa ra cây, cà mới nụ, (5)
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa

(6)
Đầu tròTình
tiếp
khách,
trầu
có, (7).
huống
và khả năng
tiếp không
bạn
Phần 3

Bác đến
chơi
đây,
ta với
ta!
Quan
hệ giữa
vật chất
và tình
bạn(8)


Vì sao nói đây là bài thơ hay nhất về tình bạn ?
- Vì nó ca ngợi tình bạn chân thành mộc mạc nhưng

tràn ngập niềm vui
- Vì nó đã tạo ra một tình huống bất ngờ, thú vị
làm cho người đọc ngạc nhiên cười xoà hóm hỉnh
mà sâu sắc
- Tình bạn chân thành, cao cả đó được thực hiện
trong hình thức thơ thất ngôn bát cú Đường luật rất
chặt chẽ


So sánh cụm từ "ta với ta" trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn
Khuyến với cụm từ "ta với ta" trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện
Thanh Quan?

“ Ta với ta ” trong bài Qua đèo Ngang là tác giả với cái bóng
của chính mình, là nỗi cô đơn khi chỉ có một mình đối diện
với chính mình ở nơi hoang vắng.
-> Bộc lộ nỗi cô đơn gần như tuyệt đối của tác giả.
“Ta với ta” trong Bạn đến chơi nhà là tác giả và bạn, tuy hai
mà một, đó là tình bạn chân thành, cảm động vượt lên mọi
thứ vật chất.
-> Bộc lộ niềm vui mừng, phấn khởi của đôi bạn già.


? Trong

những nhận xét sau đây, nhận xét nào đúng, nhận
xét nào sai ? ( đúng khoanh chữ Đ, sai khoanh chữ S)

a. Hai bài thơ “Qua Đèo Ngang” và “Bạn đến chơi nhà” đều
viết bằng thể thơ thất ngôn bát cú.

Đ
S
b. Hai bài thơ đã diễn tả tình bạn thân thiết gắn bó của những
tâm hồn tri âm.
Đ
S
c. Hai bài thơ đều kết thúc bởi ba từ ta với ta, nhưng nội
dung thể hiện của mỗi bài lại hoàn toàn khác nhau.
Đ
S
d. Hai bài thơ đều có cách nói giản dị, dân dã, dí dỏm. Đ S



V. Bài tập về nhà
1. Học thuộc lòng bài thơ,
2. Làm bài tập còn lại trong SGK.
3. Chuẩn bị bài sau.


Huế, 10/2009



×